Cơ chế phản ứng tách

48 2.3K 4
Cơ chế phản ứng tách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ chế phản ứng tách

Xin chào cô giáo toàn thể bạn !!! CƠ CHẾ CỦA PHẢN ỨNG TÁCH CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TÁCH  SINH VIÊN THỰC HIỆN :  LỚP : LỌC HÓA DẦU A K55 CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TÁCH Phần I: Giới thiệu phản ứng tách CƠ CHẾ PHẢN ỨNG Để phân loại phản ứng tách người ta dựa vào nguyên tắc :  Theo chế phản ứng tách  Theo vị trí tương đối hai nhóm tách  Theo môi trường phản ứng  Theo sản phẩm tách  CƠ CHẾ PHẢN ỨNG  KHÁI NiỆM : -phản ứng tách phản ứng hay nhiều nguyên tử bị tách khỏi phân tử hợp chất hữu Khi nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị tách khỏi phân tử mà thay nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác gọi phản ứng tách ký hiệu E (Elimination) Trong loại phản ứng thường chất ban đầu tách hai thành phần nhỏ gọi hai nhóm để tạo sản phẩm chứa liên kết π hay σ Chất ban đầu → sản phẩm + thành phần + thành phần  Tổng quát phản ứng tách có dạng     CƠ CHẾ PHẢN ỨNG  Phản ứng tách gồm có chế quan trọng : + chế phản ứng tách E1  +cơ chế phản ứng tách E2  Ngoài có chế phản ứng tách α β E1cB  CƠ CHẾ PHẢN ỨNG  Phản  ứng tách α Phản ứng tách α xảy hai nguyên tử cacbon tách khỏi phân tử chất ban đầu để tạo hợp chất không no CƠ CHẾ PHẢN ỨNG Phản ứng tách β    Phản ứng tách β xảy hai nguyên tử (nhóm nguyên tử) tách hai cacbon cạnh để tạo hợp chất không no Trong hai nhóm tách , nhóm electrophin thường proton hay H,còn nhóm nucleophin thường Halogen Sản phẩm hình thành thường chứa nối đôi (C═C) hay nối ba (C≡C) CƠ CHẾ PHẢN ỨNG    Cơ chế phản ứng tách loại (E) KN: Là loại phản ứng mà tách phân tử khỏi hợp chất ban đầu mà thay nguyên tử khác, sản phẩm tạo thành hydrocacbon không no (alken, alkyn ) * Tổng quát: CƠ CHẾ PHẢN ỨNG  VD CH - CH - CH2 H Br CH - CH2 - OH R- CH - CH2 10 H NH3 OH t0 H2SO4 t OH - CH - CH = CH2 CH = CH + R - CH = CH Br + H 2O + NR3 + H2O CƠ CHẾ PHẢN ỨNG     34 Phản ứng E2 xảy - Nồng độ bazơ mạnh lớn - Nhóm khó - Sự cắt đứt liên kết R - LG không dẫn đến hình thành cacbocation bền (E1) CƠ CHẾ PHẢN ỨNG   35 Một số ví dụ phản ứng E2 Phản ứng tách Hofmann xảy theo sơ đồ sau : CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 36 CƠ CHẾ PHẢN ỨNG  37 Cạnh tranh E1 E2 CƠ CHẾ PHẢN ỨNG   38 Hóa lập thể chế tách E2 Phản ứng tách E2 xảy trung tâm phản ứng vị trí anti công thức chiếu Newman hay công thức chiếu phối cảnh, trạng thái xen phủ tạo liên kết pi tốt Ví dụ: CƠ CHẾ PHẢN ỨNG  39 Trong hợp chất vòng xiclohexan tách E2 xảy nhóm vị trí diaxial nhau, điều thỏa mãn điều kiện trung tâm phản ứng vị trí anti: CƠ CHẾ PHẢN ỨNG  40 Ngoài người ta tìm đựơc số phản ứng tách syn E2, nghiên cứu tính phổ biến nó: CƠ CHẾ PHẢN ỨNG  41 Đối với phản ứng tách E1 qua trung gian cacbocation, hầu hết phản ứng tách theo E1 cho trans-anken bền CƠ CHẾ PHẢN ỨNG  42 Phản ứng E1cB thường xảy với nhóm khó, qua trung gian cacbanion lập thể phản ứng tương tự E1 ví dụ: CƠ CHẾ PHẢN ỨNG   43 * Quy tắc tách Quy tắc Zaixep: nhóm X bị tách với nguyên tử β–H C có bậc cao tạo nối đôi có nhiều nhóm CƠ CHẾ PHẢN ỨNG        44 5.Một số phản ứng tách thường gặp 1) Phản ứng đehidrohalogen hóa : 2) Phản ứng đehidrat hóa ancol 3) Phản ứng đehidroxianua hóa 4) Phản ứng đehidrohalogenua axyl halogenua sunfonyl halogenua …………………………………… Và nhiều phản ứng khác CƠ CHẾ PHẢN ỨNG  45 - Quy tắc Zaixep áp dụng cho E1 E2, E2 có trường hợp ngoại lệ sau: Trường hợp X nhóm mang điện dương : +NR3, +SR2 => Phản ứng tách E2 xảy theo quy tắc Hopman: X bị tách với nguyên tử β – H C có bậc thấp ngược với quy tắc Zaixep CƠ CHẾ PHẢN ỨNG  46 NHÓM EM XIN KẾT THÚC BÀI LÀM Ơ ĐÂY.! NGUỒN SỬ DỤNG TƯ LIỆU      47 Bài giảng hóa hữu phần Cơ chế phản ứng hóa học hữu http://www.hoahocngaynay.com http://tailieu.vn http://olympiavn.org  XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚY Ý THEO DÕI !!!  CHÚC CÔ VÀ CÁC BẠN CÓ MỘT NGÀY LÀM VIỆC THÀNH CÔNG VÀ HIỆU QUẢ.!!! EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 48 [...]...CƠ CHẾ PHẢN ỨNG I.CƠ CHẾ PHẢN ỨNG E1 11 CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 12  ĐIỀU KIỆN : Phản ứng E1 xảy ra khi  - Bazơ được sử dụng là bazơ yếu - Nhóm đi ra dễ - Cacbocation hình thành phải bền vững CƠ CHẾ PHẢN ỨNG     13 I.1 -Phản ứng tách đơn phân tử E1 gồm 2 giai đoạn Cơ chế tách E1 đơn phân tử gồm 2 giai đoạn : Giai đoạn chậm tạo cacbocation Giai đoạn nhanh cacbocation tách proton tạo sản phẩm chưa no CƠ... CHẾ PHẢN ỨNG Cơ 15 chế của phản ứng được biểu diễn như sau CƠ CHẾ PHẢN ỨNG  16 Sau đây ta sẽ xem xét ảnh hưởng của các yếu tố đến phản ứng và hóa lập thể của phản ứng CƠ CHẾ PHẢN ỨNG  17 Do có sự hình thành cacbocation ở trạng thái chuyển tiếp cho nên trong phản ứng luôn kèm theo sự chuyển vị (ví dụ: chuyển vị 1,2 hydrua hay 1,2 - ankyl) để hình thành nên cacbocation bền vững hơn CƠ CHẾ PHẢN ỨNG. .. hơn đồng phân cis CƠ CHẾ PHẢN ỨNG  Cơ chế phản ứng H H C C C X C+ CH3 H3C-H2C C Br CH3 CH3 H3C-H2C C+ CH3 22 chËm + Y- chËm H nhanh C C+ C CH3 H3C-H2C C+ CH3 + OH- nhanh + XC + HY + Br- H3C-HC C-CH3 CH3 + H2 O - Phản ứng khử E1 thường xảy ra với các dẫn xuất HC bậc 3  II 23 CƠ CHẾ PHẢN ỨNG E2 II Cơ chế phản ứng tách E2    24 Định nghĩa: Là phản ứng tách lưỡng phân tử, phản ứng một giai đoạn và... Trong phản ứng E1 thì tốc độ phản ứng được quyết định ở giai đoạn 1, đó chính là giai đoạn loại bỏ nhóm đi ra để hình thành cacbocation Chính vì vậy cacbocation càng bền thì tốc độ phản ứng càng lớn CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 19  2) Ảnh hưởng của nhóm đi ra  Trong phản ứng E1 thì việc tách nhóm đi ra là ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, cho nên nhóm đi ra càng tốt thì phản ứng xảy ra theo cơ chế E1 càng dễ dàng CƠ... CHẾ PHẢN ỨNG   Một số đặc điểm của phản ứng E1 Phản ứng tách đơn phân tử, tốc độ phản ứng tuân theo biểu thức v = k.[R-LG] (LG: leaving group: nhóm đi ra) Phản ứng được xúc tiến khi chất ban đầu có nhóm thế +I, +C để ổn định cacbocation  Phản ứng cần có nhóm đi ra dễ tức là nhóm dễ bị ion hóa  Dung môi cần có lực ion hóa cao  Phản ứng thường ở nhiệt độ cao  Phản ứng cần có kiềm mạnh  14 CƠ CHẾ... càng tăng Tuy nhiên nếu nhóm thế qúa dễ dàng đi ra thì phản ứng sẽ xảy ra theo cơ chế E1 CƠ CHẾ PHẢN ỨNG   32 3- Ảnh hưởng của bazơ Do trong biểu thức tốc độ phản ứng có sự xuất hiện nồng độ bazơ nên độ mạnh của bazơ là rất quan trọng trong phản ứng E2 Rất nhiều các bazơ mạnh tham gia phản ứng E2 CƠ CHẾ PHẢN ỨNG   33 4- Hóa lập thể Phản ứng E2 xảy ra dễ dàng khi nguyên tử H và nhóm đi ra là ở... kết đơn bị đứt ra hết sức dễ dàng để hình thành nên liên kết pi CƠ CHẾ PHẢN ỨNG     34 Phản ứng E2 xảy ra khi - Nồng độ bazơ mạnh lớn - Nhóm đi ra khó - Sự cắt đứt liên kết R - LG không dẫn đến sự hình thành cacbocation bền (E1) CƠ CHẾ PHẢN ỨNG   35 Một số ví dụ về phản ứng E2 Phản ứng tách Hofmann xảy ra theo sơ đồ sau : CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 36 ... này tách ra cùng với Y ˉ và nhóm X đồng thời tạo sản phẩm chưa no CƠ CHẾ PHẢN ỨNG  Cơ chế của phản ứng được biểu diễn như sau:  Với: - X: Cl, Br, I, - Y: OH-, RO-, NR3, C6H5O- (Y- : một anion hay phân tử trung hòa với cặp e chưa sử dụng (baz) - V = K[RX][Y-]    25 CƠ CHẾ PHẢN ỨNG  VD  - Cơ chế 1 giai đoạn và trạng thái chuyển tiếp - Dẫn xuất hydrocacbon bậc 1 thường xảy ra - Tốc độ phản ứng tách. .. điểm động học của phản ứng E2 : Phương trình tốc độ: v = k[RX][Y ˉ] ,suy ra E2 là phản ứng bậc 2,giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng Chất cho cặp electron (Y ˉ) có thể là anion hay phân tử trung hòa , nhóm đi ra (X) cũng có thể ở dạng anion hay phân tử trung hòa CƠ CHẾ PHẢN ỨNG  Sau đây ta sẽ xem xét ảnh hưởng của các yếu tố đến phản ứng và hóa lập thể của phản ứng 29 CƠ CHẾ PHẢN ỨNG   30 1-... nhóm đi ra càng tốt thì phản ứng xảy ra theo cơ chế E1 càng dễ dàng CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 20  3) Ảnh hưởng của bazơ  Bazơ không đóng một vai trò quan trọng trong phản ứng E1 do nó không hề tham gia vào biểu thức tốc độ phản ứng Tuy nhiên nếu bazơ càng mạnh thì phản ứng xảy ra theo E1 càng dễ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 21  4) Hóa lập thể  Phản ứng E1 xảy ra theo hương ưu tiên tạo thành anken bền hơn, đó chính là

Ngày đăng: 02/06/2016, 10:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xin chào cô giáo và toàn thể các bạn !!!

  • CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TÁCH

  • Slide 3

  • CƠ CHẾ PHẢN ỨNG

  • Slide 5

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 10

  • I.CƠ CHẾ PHẢN ỨNG E1

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan