Vị trí địa lí và các điều kiện tự nhiên của tỉnh Bình Dương Điều kiện khí hậu thủy văn tỉnh Bình Dương Dân cư và lao động của tỉnh Bình Dương Thực trạng các ngành kinh tế (nông , lâm , ngư nghiệp ) và phát triển xã hội của Tỉnh Bình Dương
TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Địa lí tỉnh Bình Dương Chuyên Ngành :Việt Nam học Giới thiệu chung Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Bình Dương có vùng đất đỏ trồng cao su cà phê, vùng đất xám, nơi có đồng cỏ chăn nuôi trồng hoa màu, vùng đồng sông bồi nơi có nhiều ruộng lúa vườn ăn trái Lai Thiều với loại: sầu riêng, măng cụt, chôm chôm, mít tố nữ Các sông lớn chảy qua đại phận tỉnh :sông Đồng Nai, sông Sài Gòn,sông Bé với nhiều kênh rạch, sông con, cung cấp nước tưới cho ruộng đồng tạo điều kiện cho thuyền ghe lại thuận tiện.Trong thập niên qua, Bình Dương tỉnh vận dụng đắn sáng tạo chủ trương đường lối sách đảng vào công xây dựng phát triển kinh tế , xã hội tỉnh Bằng cá sách “triêu hiền đãi sỹ”, “sử dụng nhân tài”, “trải thảm đỏ thu hút vốn đầu tư nước ’’ Kinh tế, xã hội tỉnh Bình Dương năm qua phát triển mạnh mẽ từ tỉnh chủ yếu sản xuất nông nghiệp nông phát triển mạnh mẽ công nghiệp tiến nhanh đường công nghiệp hoá đại hoá Phần I : Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lí Bình Dương thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Với diện tích 2694,4 km2 xếp thứ vùng Đông Nam Bộ Với tọa độ địa lý 10o46’ -11o30’ Bắc, 106o20' – 106o58' kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước Phía Nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh , phía Nam tây Nam liền kề với thành phố Hồ Chí Minh Nằm lọt vào trung tâm Đông Nam Bộ, lại thuộc vùng kinh tê trọng điểm phía Nam, Bình Dương có nhiều lợi để phát triển kinh tế- xã hội Trên địa bàn tỉnh có trục lộ giao thông huyết mạch quốc gia nâng cấp chạy qua quốc lộ 1A ,12,14, đường sắt Bắc Nam, tuyến đường xuyên Á, đường giao lưu với tỉnh vùng vùng khác Bình Dương đầu mối giao lưu với tỉnh miền Trung, Tây Nguyên với trung tâm kinh tế lớn vùng Đông Nam Bộ thành Phố Hồ Chí Minh Là đầu mối giao thông lớn quốc tế với đầu đủ loại hình giao thông, đường , đường sắt, đường thủy đường hàng không Vị trí địa lí coi lợi tỉnh Bình Dương Về an ninh quốc phòng, Bình Dương coi cửa ngõ phía Đông Bắc thành phố Hồ Chí Minh Bình Dương tỉnh có quy mô nhỏ lãnh thổ dân số Diện tích tỉnh 2696 nghìn km2 (chiếm 0.83% diện tích nước- xếp thứ 42/61 diện tích tự nhiên), lớn diện tích Bà Rịa Vũng Tàu thành phố Hồ Chí Minh Về tổ chức hành đến năm 2014, 09 đơn vị hành cấp huyện (gồm: thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Dĩ An, thị xã Thuận An, thị xã Bến Cát, thị xã Tân Uyên huyện Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo) 91 đơn vị hành cấp xã (48 xã, 41 phường, 02 thị trấn) 1.2 Đặc điểm địa hình Bình Dương tỉnh nằm vị trí chuyển tiếp sườn phía nam dãy Trường Sơn, nối nam Trường Sơn với tỉnh đồng sông Cửu Long Là tỉnh bình nguyên có địa hình lượn sóng yếu từ cao xuống thấp dần từ 10m đến 15m so với mặt biển Vùng đất Bình Dương tương đối phẳng, thấp dần từ bắc xuống nam Nhìn tổng quát, Bình Dương có nhiều vùng địa hình khác nhau: vùng địa hình núi thấp có lượn sóng yếu, vùng có địa hình phẳng, vùng thung lũng bãi bồi Có số núi thấp, núi Châu Thới (huyện Dĩ An), núi Cậu (còn gọi núi Lấp Vò) huyện Dầu Tiếng… số đồi thấp Nguyên nhân chủ yếu nước mưa dòng chảy tác động mặt đất, cộng với tác động sức gió, nhiệt độ, khí hậu, sạt lở sụp trượt trọng lực địa chất Các tác động diễn lâu dài hàng triệu năm 1.3 Khí hậu Khí hậu Bình Dương chế độ khí hậu khu vực miền Đông Nam Bộ: nắng nóng mưa nhiều, độ ẩm cao Đó khí hậu nhiệt đới gió mùa ổn định, năm phân chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô mùa mưa Mùa mưa thường tháng kéo dài đến cuối tháng 10 dương lịch Vào tháng đầu mùa mưa, thường xuất mưa rào lớn, sau dứt hẳn Những tháng 7,8,9, thường tháng mưa dầm Có trận mưa dầm kéo dài 1-2 ngày đêm liên tục Đặc biệt Bình Dương bão, mà bị ảnh hương bão gần Nhiệt độ trung bình hàng năm Bình Dương từ 260C-270 C Nhiệt độ cao có lúc lên tới 39,30C thấp từ 160C170C (ban đêm) 180C vào sáng sớm Vào mùa nắng, độ ẩm trung bình hàng năm từ 76%-80%, cao 86% (vào tháng 9) thấp 66% (vào tháng 2) Lượng nước mưa trung bình hàng năm từ 1.800-2.000mm Tại ngã tư Sở Sao Bình Dương đo bình quân năm lên đến 2.113,3mm 1.4 Thủy văn Chế độ thủy văn sông chảy qua tỉnh tỉnh Bình Dương thay đổi theo mùa: mùa mưa nước lớn từ tháng đến tháng 11 (dương lịch) mùa khô (mùa kiệt) từ tháng 11 đến tháng năm sau, tương ứng với mùa mưa nắng Bình Dương có sông lớn, nhiều rạch địa bàn ven sông nhiều suối nhỏ khác Sông Đồng Nai sông lớn miền Đông Nam Bộ, bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên (Lâm Đồng) dài 635 km chảy qua địa phận Bình Dương Tân Uyên Sông Đồng Nai có giá trị lớn cung cấp nước tưới cho nông nghiệp, giao thông vận tải đường thủy cung cấp thủy sản cho nhân dân Sông Sài Gòn dài 256 km, bắt nguồn từ vùng đồi cao huyện Lộc Ninh (tỉnh Bình Phước) Sông Sài Gòn có nhiều chi lưu, phụ lưu, rạch, ngòi suối Sông Sài Gòn chảy qua Bình Dương phía Tây, đoạn từ Lái Thiêu lên tới Dầu Tiếng dài 143 km, độ dốc nhỏ nên thuận lợi giao thông vận tải, sản xuất nông nghiệp, cung cấp thủy sản Ở thượng lưu, sông hẹp (20m) uốn khúc quanh co, từ Dầu Tiếng mở rộng dần đến thị xã Thủ Dầu Một (200m) Sông Bé dài 360 km, bắt nguồn từ sông Đắc RơLáp, Đắc Giun, Đắc Huýt thuộc vùng núi tỉnh Đắc Lắc hợp thành từ độ cao 1000 mét Ở phần hạ lưu, đoạn chảy vào đất Bình Dương dài 80 km Sông Bé không thuận tiện cho việc giao thông đường thủy có bờ dốc đứng, lòng sông nhiều đoạn có đá ngầm, lại có nhiều thác ghềnh, tàu thuyền lại 1.5 Thổ nhưỡng Đất đai Bình Dương đa dạng phong phú chủng loại: + Đất xám phù sa cổ, có diện tích 200.000 phân bố huyện Dầu Tiếng, Bến Cát, Thuận An, thị xã Thủ Dầu Một Loại đất phù hợp với nhiều loại trồng, công nghiệp, ăn trái + Đất nâu vàng phù sa cổ, có khoảng 35.206 nằm vùng đồi thấp thoải xuống, thuộc huyện Tân Uyên, Phú Giáo, khu vực thị xã Thủ Dầu Một, Thuận An chạy dọc quốc lộ 13 Đất trồng rau màu, loại ăn trái chịu hạn mít, điều + Đất phù sa Glây (đất dốc tụ), chủ yếu đất dốc tụ phù sa cổ, nằm phía bắc huyện Tân Uyên, Phú Giáo, Bến Cát, Dầu Tiếng, Thuận An, Dĩ An; đất thấp mùn Glây có khoảng 7.900 nằm rải rác vùng trũng ven sông rạch, suối Đất có chua phèn, tính axít chất sunphát sắt alumin chúng Loại đất sau cải tạo trồng lúa, rau ăn trái, v.v 1.6 Sinh vật Rừng Bình Dương thuộc hệ sinh thái rừng rậm nội chí tuyến gió mùa ẩm, nửa rụng hay rụng Trong rừng có nhiều loại gỗ quý trắc, cẩm lai, gỗ mun… Các kiểu rừng đáng ý rừng họ dầu có khả chịu hạn, thích hợp với khí hậu có mùa khô rõ rệt Cây họ dầu chủ yếu phát triển loại đất xám với loại dầu song nàng, dầu trà beng, dầu lông, dầu chai… Động vật rừng chủ yếu loài ăn cỏ lớn trâu bò rừng, hươu nai, thỏ… Loài thú ăn thịt có hổ, báo… 1.7 Đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho việc phát triển kinh tế xã hội Bình Dương có lợi vị trí địa lí , thiên nhiên ưu đãi, người cần cù , động… Những nhân tố “ thiên thời địa lợi nhân hòa” tạo cho Bình Dương nhiều thuận lợi đển phát triển kinh tế xã hội đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Phần Dân cư lao động 2.1 Dân cư tỷ suất tăng dân số Tính đến năm 2011, toàn tỉnh có 1.691.400 người, mật độ dân số 628 người/km² Trong dân số nam đạt 813.600 dân số ,nữ đạt 877.800 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 14,2 % Trong dân số sống thành thị đạt gần 1.084.200 người, dân số sống nông thôn đạt 607.200 người Trên địa bàn Bình Dương có khoảng 15 dân tộc, đông người Kinh sau người Hoa, người Khơ Me Tỉ lệ gia tăng dân số 1997 3,11 1999 3,11 2001 3,65 2003 5,38 2005 6,96 2007 2,41 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên Tỉ lệ gia tăng học 1,68 1,43 1,53 1,58 1,39 2,26 1,22 4,16 1,09 5,87 2.2 Số lượng lao động, chất lượng nguồn lao động, cấu lao động theo ngành kinh tế Trong năm 2013, tổng số lao động có việc làm Bình Dương 849.281 người số lao động tạo việc làm 46.000 người Tính đến tháng 3-2011, toàn tỉnh Bình Dương có 12.187 doanh nghiệp với tổng số lao động 700.000 người, lao động tỉnh chiếm đến 84% Sở LĐ-TB-XH tỉnh Bình Dương dự báo phát triển nhanh doanh nghiệp khu công nghiệp (toàn tỉnh có 24/28 KCN hoạt động) khiến địa phương cần khoảng 50.000 lao động năm Trong đó, lực lượng lao động tỉnh đáp ứng khoảng 15.000 người/năm Trình độ lao động có: Cao đẳng, đại học: 5%; Trung cấp công nhân kỹ thuật: 11,6%; chưa qua đào tạo 83,4 % Số lao động chưa qua đào tạo nghề trước vào làm việc doanh nghiệp, doanh nghiệp phải tự đào tạo để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh Số lao động phần lớn lao động nông thôn học sinh 10 1,05 1,36 Lao động sử dụng cấu sử dụng lao động ( sở LDTBXH Bình Dương năm 2007) 2.3 Cơ cấu dân số phân bố dân cư Cơ cấu dân số Cơ cấu dân số theo giới tính địa bàn tương đối đồng đều, tỷ lệ nam giới chiếm 48,27% tổng dân số, với tỷ số giới tính 93,56 nam/100 nữ Cơ cấu dân số theo độ tuổi vẫn giai đoạn cấu trẻ, dân số độ tuổi lao động chiếm 75,6%, từ 60 tuổi trở lên chiếm 5% Chất lượng dân số ngày nâng cao đời sống kinh tế, thể chất, trí tuệ tinh thần Tuổi thọ trung bình người dân 75,4 tuổi Công tác nâng cao sức khỏe, giảm bệnh tật tử vong trẻ em ngày quan tâm Tỉnh Bình Dương đạt mức sinh thay năm 2003 trì ổn định Phân bố dân cư Mật độ dân số hoảng 649 người/km2 Đặc điểm cấu dân số phân bố dân cư địa bàn tỉnh không đồng đều, dân cư chủ yếu tập trung TP.Thủ Dầu Một, Thị xã Dĩ An, Thị xã Thuận An, Huyện Tân Uyên, Huyện Bến Cát Bình Dương tỉnh có khu công nghiệp phát thu hút nhiều lao động nhập cư từ tỉnh, thành nước Nguyên nhân tác động trình công nghiệp hóa 12 Dân số mật độ dân số tỉnh Bình Dương, giai đoạn 1997-2010 Dân số (nghìn người) Mật đọ dân số( người / km2) 1997 2001 2003 2005 2007 2010 679,044 769,946 853,807 1030,722 1075,457 1619,930 Tỉ lệ tăng trưởng(%) 6,68 252 286 317 382 399 601 6,91 Phần Thực trạng nghành kinh tế 3.1 Khái quát chung Bình Dương biến vùng đất nông, khô cằn, hiệu trở thành khu, cụm công nghiệp trọng điểm nước Đến nay, toàn tỉnh có 28 khu công nghiệp cụm công nghiệp, với tổng diện tích khoảng 10.000ha Trong có khu công nghiệp tiêu biểu cho nước xây dựng kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, đồng đại, tốc độ thu hút đầu tư, quản lý sản xuất bảo vệ môi trường VSIP 1, 2, Mỹ 13 Phước, Đồng An, … Bằng sách phù hợp, đến tháng 10 năm 2014, Bình Dương thu hút 2.356 dự án đầu tư nước với số vốn 20 tỷ 200 triệu đô la Mỹ, 17.000 doanh nghiệp nước Nhiều khu đô thị dân cư văn minh, đại hình thành, tiêu biểu thành phố Bình Dương với điểm nhấn Trung tâm hành tập trung tỉnh thức vào hoạt động từ ngày 20/02/2014 3.2 Ngành nông lâm- ngư- nghiệp a) Nông nghiệp 14 Bình Dương địa phương động kinh tế, thu hút đầu tư nước Với chủ trương tạo môi trường đầu tư tốt Việt Nam, tính đến tháng 10/2006, tỉnh có 1.285 dự án FDI với tổng số vốn tỷ Về trồng trọt : cấu nông nghiệp tỉ trọng GDP giảm vào năm gần đây, song vẫn giữ vai trog chủ đạo Diện tích trồng toàn tỉnh từ 193,5 nghìn (1996) lên 202,2 nghìn (2002) số tương ứng hàng năm 54,9 nghìn 57 nghìn ha,cây công nghiệp lâu năm 138,6 nghìn Cơ cấu diện tích công nghiệp Bình Dương: Năm Diện tích (nghìn ha) 1996 1999 2002 Cơ cấu (%) 1996 1999 2002 Tổng số Cây hàng năm Cây lâu năm 193,5 201,1 202,2 54,9 59,1 57,0 138,6 142,0 145,2 100,0 100,0 100,0 28,4 29,4 28,2 71,6 70,6 71,8 Hiện công nghiệp lâu năm ngày mở rộng, từ 96,7 nghìn (1996) lên 113,2 nghìn (2002), tăng 17% Đây nhóm trồng ưu Bình Dương ( năm 2002 chiếm 56 % diện tích trồng 78% diện tích lâu năm tỉnh) Cây cao su có diện tích lớn nhất, sau điều, hồ 15 tiêu cà phê Bên cạnh công nghiệp lâu năm ,Bình Dương có diện tích công nghiệp ngắn ngày lạc , mía mít… Diện tích, sản lượng công nghiệp lâu năm Bình Dương Năm Diện tích (ha) 1996 1999 2000 2001 2002 Sản lựng (tấn) 1996 1999 2000 Cà phê Cao su Hồ Tiêu Điều 126 491 615 574 554 73,740 92,174 94,585 98,108 98,970 175 262 786 890 884 22,231 15,113 13,849 12,208 12,487 115 297 705 34,661 62,392 74,658 294 334 688 5,707 2,282 3,252 Về lương thực : công nghiệp mạnh, song Bình Dương tận dụng triệt để diện tích đất đai trồng để đảm bảo nhu cầu lương thực chỗ 16 Các nhóm khác : quan trọng thực phẩm gồm rau , đâu loại Bình Dương tiếng trồng ăn nhiều vùng ăn nước biết đến Lái Thiều(Thuận An) miệt vườn với loại ăn có giá trị cao soài , bưởi, sầu riêng, Về chăn nuôi : Là nghành có vai trò thứ yếu nộng nghiệp, tỉ trọng nông nghiệp tục tăng Trong năm gần đây, nghành chăn nuôi tiếp tục phát triển thông qua chương trình dự án( lai tạo giống mới, phát triển đàn bò sữa, bò lai sim ) b) Về lâm nghiệp Có vị trí nhỏ nề kinh tế tỉnh Trong năm qua nghành chuyển sang bảo vệ trồng rừng tận thu lâm sản Trong cấu , giá trị sản xuất lâm nghiệp, hoạt động khai thác gỗ chiếm ưu dao động khoảng 75-76% Hoạt động trồng rừng có ý nghĩa quan trọng có chiều hướng gia tăng c) Về ngư nghiệp Thủy sản ngành có ý nghĩa kinh tế Bình Dương Về cấu , ngành thủy sản bao gồm hoạt động khai thác, nuôi trồng dịch vụ Trong giá trị sản xuất ngành , ưu 17 nghiêng hoạt động đánh bắt thủy sản nước ngọt, nuôi trồng dịch vụ thủy sản 3.3 Ngành công nghiệp Trong tỉnh Bình Dương có 29 khu công nghiệp cụm công nghiệp tập trung, đó, có 1.200 doanh nghiệp nước hoạt động cho thấy tiềm thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp phụ trợ Bình Dương lớn, từ đó, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp Bình Dương nói riêng địa phương khu vực chủ động giảm phụ thuộc vào nguyên liệu nhập Các ngành sản xuất chủ lực, chiếm tỉ trọng cao cấu ngành công nghiệp tỉnh bao gồm: ngành chế biến thực phẩm (chiếm 17,5% tổng giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh); chế biến gỗ (16,9%); khí (12,8%); điện – điện tử, viễn thông, tin học (9,9%); hóa chất cao su, plastic (14%); dệt may (7,6%); da giày (4,7%) 18 a) Ngành công nghiệp dệt may- da giày Ngành công nghiệp dệt may gia giày có vai trò quan trọng giai đoạn đầu công nghiệp hóa đại hóa Đối với Bình Dương, ngành công nghiệp dệt may da giày có đóng góp quan trọng thời gian qua tao nhiều việc làm, kim ngạch xuất cao Tuy nhiên hạn chế ngành dệt may da giày chủ yếu gia công, giá trị gia tăm thấp chưa chủ đọng sản phẩm, nguyên vất liệu thị trường tiêu thụ Để phát triển ngành dệt may da giày cần phải tổ chức lại sản xuất, tham gia vào thiết kế mẫu mã , thị trường Chú trọng thu hút có chọn lọc dự án sản xuất nguyên liệu cho ngành dệt may Ưu tiên phát triển nghành công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may da giàytheo hướng thay nhập để nâng cao tính chủ động sản xuất khả cạnh tranh, giá thị trường b) Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm 19 Là ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu sản xuất công nghiệp địa bàn với phát triển nhanh nghành chế biến gỗ xuất gần Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm xác định ngành công nghiệp chủ lực Bình Dương cần ưu tiên phát triển, tập trung thu hút dự án sản xuất sản phẩm chế biến tinh hướng mạnh đến xuất , sử dụng công nghệ phù hợp, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế an toàn vệ sinh thực phẩm c) Công nghiệp hóa chất Là ngành quan trọng Bình Dương, chiếm tỷ trọng 13,1 % cấu giá trị sản xuất công nghiệp Bình Dương với sản phẩm chủ yếu hóa chất tiêu dùng, gồm chất tẩy rửa, sơn loại ,keo… Công nghiệp hóa chất chủ yếu sản xuất sản phẩm tiêu thụ nước với nguuyeen liêu nhập d) Công nghiệp dược phẩm Ngành công nghiệp dược phẩm ngành cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp Dược, phát triển ngành tiền đền động lực phát triển ngành Mặc dù đáp ứng 40% nhu cầu thuốc nước( tính theo giá trị) quy mô sản xuất nguyên liệu bào chế nhỏ, công xuất giá trị gia tăng thấp 3.4 Ngành dịch vụ Cùng với phát triển vượt bật kinh tế công nghiệp, kể từ ngày tái lập Tỉnh đến nay, Bình Dương giữ vũng tốc độ 20 tăng trưởng cao lĩnh vực thương mại dịch vụ đạt mức tăng bình quân từ 25%-30%/năm Bình Dương hướng kinh tế thương mại dịch vụ phát triển song hành với tốc độ tăng trưởng cao ngành công nghiệp A) B) Giao thông vận tải bưu viễn thông Phát triển giao thông đường theo hướng kết nối với hệ thống quốc lộ đại tầm cỡ khu vực, với sân bay quốc tế cụm cảng biển Thị Vải – Vũng Tàu hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác Tập trung phát triển trục giao thông đường từ đại lộ Bình Dương cửa Hoa Lư, từ đại lộ Bình Dương Đồng Xoài, từ đại lộ Bình Dương Dầu Tiếng, đường cao tốc Mỹ Phước – Tân Vạn Phối hợp chặt chẽ với Bộ Giao thông vận tải xây dựng trục cắt ngang: Vành đai 3, Vành đai 4, đường Thường Tân – Tân Hưng – Hưng Hòa… Đối với giao thông đường thuỷ: tiếp tục nạo vét luồng lạch sông Sài Gòn, sôngĐồng Nai sông Thị Tính; cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống cảng phục vụ vận chuyển, du lịch dân sinh Bưu viễn thông Phát triển ngành bưu viễn thông đại, đồng theo tiêu chuẩn kỹ thuật số hoá tự động hoá nhằm bảo đảm thông tin thông suốt toàn tỉnh, gắn kết với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam C) Thương mại Trong năm qua , ngành nội thương tỉnh Bình Dương phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu công đổi đất 21 nước đời sống nhân dân Trên phạm vị tỉnh hình thành thị trường thống ổn định Phương thức kinh doanh ngày đổi đa dạng Về ngoại thương triển khai nhôn nhịp nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đại hóa Trong năm gần xuất tăng mạnh, cấu xuất có chuyển biến tích cực Hiện Bình Dương có mặt hàng xuất chủ lực : mủ cao su, may mặc, giày dép, gốm sứ , sơn mài điêu khắc, vật liệu xây dựng, linh kiện điện tử Thị trường vươn tới 35 quốc gia vùng lãnh thổ, chủ yếu Singaopo, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Đức Hoạt động nhập phát triển mạnh mẽ , đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất , đổi công nghệ , nâng cao chất lượng sức cạnh tranh hàng hóa Các mặt hàng nhập chủ yếu tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng D) Du lịch Bình Dương tỉnh có tiềm để phát triển du lịch Nơi đánh giá vùng đất trù phú thiên nhiên với nhiều nét đặc trưng tiếng vùng Đông Nam Bộ Vườn Lái Thiều, núi Cậu, Hồ Dầu Tiếng… Bình Dương nơi giàu có tài nguyên du lịch nhân văn Các di tích lịch sử cách mạng 22 nư nahf tù Phú Lợi, địa đạo Tây Nam Bến Cát gắn liền với kháng chiến thần thánh dân tộc ta Các làng nghề truyền thống làng sơn mài Tương Hiệp, làng nghề gốm sứ Hưng Định, Thuận Giao Table of Contents Bình Dương vùng đất hội tụ.Bình Dương trỗi dậy với chủ trương đổi cụ thể hóa sách thông thoáng, mở đường cho trình công nghiệp hóa, đại hóa địa phương Bằng việc xây dựng sở hạ tầng, liệt cải thiện môi trường đầu tư, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh, dòng vốn đầu tư nước ạt chảy Bình Dương, nhà máy mọc lên khắp nơi, nguồn nhân lực bốn phương quy tụ Kinh tế - xã hội Bình Dương bắt đầu đạt thành tựu đáng kể, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, mặt đô thị hóa hình thành rõ nét Thế lực Bình Dương hôm kết phấn đấu kiên 23 cường, động, sáng tạo không ngơi nghỉ bao lớp cư dân vùng đất qua thời kỳ lịch sử Đó hành trang, vốn liếng quan trọng để Bình Dương cất cách thời kỳ – thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trước năm 2020 Tài liệu tham khảo http://binhduong.gov.vn https://vi.wikipedia.org http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=14004 http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/242319 24 Mục lục Giới thiệu chung Phần I : Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 Vị trí địa lí Đặc điểm địa hình Khí hậu Thủy văn Thổ nhưỡng Sinh vật Đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên thien nhiên cho phát triển kinh tế xã hội Phần II Dân cư lao động 2.1 Số dân tỷ suất tăng dân số 2.2 Số lao động , chất lượng nguồn lao động, cấu lao động theo ngành kinh tế 2.3 Cơ cấu dân số phân bố dân cư Phần III Thực trạng ngành kinh tế 25 3.1 Khái quát chung 3.2 Ngành nông lâm ngư nghiệp 3.3 Ngành công nghiệp 3.4 Ngành dịch vụ( giao thông vận tải, bưu viễn thông, thương mại, du lịch) Kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục 26 [...]... 1.4 1.5 1.6 1.7 Vị trí địa lí Đặc điểm địa hình Khí hậu Thủy văn Thổ nhưỡng Sinh vật Đánh giá các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thien nhiên cho sự phát triển kinh tế xã hội Phần II Dân cư và lao động 2.1 Số dân và tỷ suất ra tăng dân số 2.2 Số lao động , chất lượng nguồn lao động, cơ cấu lao động theo ngành kinh tế 2.3 Cơ cấu dân số và phân bố dân cư Phần III Thực trạng các ngành kinh tế 25 3.1 Khái... nghiệp Có vị trí rất nhỏ trong nề kinh tế của tỉnh Trong những năm qua nghành này đã chuyển sang bảo vệ trồng rừng và tận thu lâm sản Trong cơ cấu , giá trị của sản xuất lâm nghiệp, hoạt động khai thác gỗ chiếm ưu thế và dao động trong khoảng 75-76% Hoạt động trồng rừng có ý nghĩa quan trọng và có chiều hướng gia tăng c) Về ngư nghiệp Thủy sản là ngành ít có ý nghĩa trong nền kinh tế của Bình Dương Về... càng được nâng cao về đời sống kinh tế, thể chất, trí tuệ và tinh thần Tuổi thọ trung bình của người dân là 75,4 tuổi Công tác nâng cao sức khỏe, giảm bệnh tật và tử vong ở trẻ em ngày càng được quan tâm Tỉnh Bình Dương đã đạt mức sinh thay thế năm 2003 và duy trì ổn định Phân bố dân cư Mật độ dân số hoảng 649 người/km2 Đặc điểm cơ cấu dân số và phân bố dân cư trên địa bàn tỉnh không đồng đều, dân... nước ồ ạt chảy về Bình Dương, nhà máy mọc lên khắp nơi, nguồn nhân lực bốn phương quy tụ về Kinh tế - xã hội của Bình Dương bắt đầu đạt những thành tựu đáng kể, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, bộ mặt đô thị hóa đã được hình thành rõ nét Thế và lực của Bình Dương hôm nay là kết quả phấn đấu kiên 23 cường, năng động, sáng tạo không ngơi nghỉ của bao... trọng để Bình Dương cất cách trong thời kỳ mới – thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trước năm 2020 Tài liệu tham khảo http://binhduong.gov.vn https://vi.wikipedia.org http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=14004 http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/242319 24 Mục lục Giới thiệu chung Phần I : Vị trí địa lí và các điều kiện tự nhiên. .. đại lộ Bình Dương đi cửa khẩu Hoa Lư, từ đại lộ Bình Dương đi Đồng Xoài, từ đại lộ Bình Dương đi Dầu Tiếng, đường cao tốc Mỹ Phước – Tân Vạn Phối hợp chặt chẽ với Bộ Giao thông vận tải xây dựng các trục cắt ngang: Vành đai 3, Vành đai 4, đường Thường Tân – Tân Hưng – Hưng Hòa… Đối với giao thông đường thuỷ: tiếp tục nạo vét luồng lạch sông Sài Gòn, sôngĐồng Nai và sông Thị Tính; cải tạo, nâng cấp và xây... Contents Bình Dương luôn là vùng đất của hội tụ .Bình Dương đã trỗi dậy với chủ trương đổi mới được cụ thể hóa bằng những chính sách thông thoáng, mở đường cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của địa phương Bằng việc xây dựng cơ sở hạ tầng, quyết liệt cải thiện môi trường đầu tư, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh, dòng vốn đầu tư trong và ngoài nước ồ ạt chảy về Bình Dương, ... mại dịch vụ và đạt mức tăng bình quân từ 25%-30%/năm Bình Dương đang hướng nền kinh tế thương mại dịch vụ phát triển song hành với tốc độ tăng trưởng cao của ngành công nghiệp A) B) Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông Phát triển giao thông đường bộ theo hướng kết nối với hệ thống quốc lộ hiện đại tầm cỡ khu vực, với sân bay quốc tế và cụm cảng biển Thị Vải – Vũng Tàu và hệ thống hạ tầng kỹ thuật... trồng và dịch vụ Trong giá trị sản xuất của ngành , ưu thế 17 nghiêng về hoạt động đánh bắt thủy sản nước ngọt, tiếp theo là nuôi trồng và dịch vụ thủy sản 3.3 Ngành công nghiệp Trong tỉnh Bình Dương hiện có 29 khu công nghiệp và 8 cụm công nghiệp tập trung, trong đó, có hơn 1.200 doanh nghiệp trong và ngoài nước đang hoạt động cho thấy tiềm năng thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp phụ trợ ở Bình Dương. .. lịch và dân sinh Bưu chính viễn thông Phát triển ngành bưu chính viễn thông hiện đại, đồng bộ theo tiêu chuẩn kỹ thuật số hoá và tự động hoá nhằm bảo đảm thông tin thông suốt toàn tỉnh, gắn kết với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam C) Thương mại Trong những năm qua , ngành nội thương của tỉnh Bình Dương đã phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của công cuộc đổi mới đất 21 nước và đời sống nhân dân Trên phạm vị