Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LÊ MINH ĐĂNG KHOA ẢNHHƯỞNGCỦAQUÁTỰTINVÀĐIỀUKIỆNKINHTẾLÊNQUYẾTĐỊNHCẤUTRÚC VỐN: BẰNGCHỨNGTHỰCNGHIỆMTẠIVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINHTẾ Tp Hồ Chí Minh, Tháng 10/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LÊ MINH ĐĂNG KHOA ẢNHHƯỞNGCỦAQUÁTỰTINVÀĐIỀUKIỆNKINHTẾLÊNQUYẾTĐỊNHCẤUTRÚC VỐN: BẰNGCHỨNGTHỰCNGHIỆMTẠIVIỆTNAM Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINHTẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐẠT CHÍ Tp Hồ Chí Minh, Tháng 10/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Ảnh hưởngtựtinđiềukiệnkinhtếlênđịnhcấutrúc vốn: BằngchứngthựcnghiệmViệt Nam” công trình nghiên cứu hướng dẫn TS Lê Đạt Chí Các số liệu nghiên cứu thu thập từthực tế, xử lý trung thực khách quan Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài TP Hồ Chí Minh, Ngày tháng Lê Minh Đăng Khoa năm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG TÓM TẮT 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Đóng góp đề tài .2 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG KHUNG LÝ THUYẾT 3.1 Cơ sở lý thuyết .6 3.2 Lý thuyết đánh đổi 3.3 Lý thuyết trật tự phân hạng .8 3.4 Lý thuyết tựtin .10 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 13 4.1 Những nhân tố có ảnhhướng đến cấutrúcvốn doanh nghiệp 13 4.2 Nhà quản lý đối tượng dễ mắc phải lệch lạc nhận thức mà cụ thể tựtin .17 4.3 Tác động tựtin nhà quản trị đến cấutrúcvốn doanh nghiệp 23 4.4 Tác động điềukiệnkinhtế vĩ mô lênđiều chỉnh cấutrúcvốn nhà quản trị .25 CHƯƠNG MÔ TẢ DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH 27 5.1 Dữ liệu 27 5.2 Mô hình 29 5.3 Giới thiệu GMM 32 5.4 Mô tả biến mô hình 34 5.4.1 Quátựtin 34 5.4.2 Đòn bẩy 36 5.4.3 Các biến đặc điểm doanh nghiệp 36 5.4.4 Điềukiệnkinhtế vĩ mô 38 CHƯƠNG CÁC KẾT QUẢ CHÍNH 40 6.1 Thống kê mô tả biến: 40 6.2 Kết hồi quy cho mô hình động 42 6.3 Kết hồi quy với biến tỷ lệ nợ tính theo giá trị thị trường: .45 6.4 Kết hồi quy thay đổi giá trị đại diện tâm lý tự tin/lạc quan 47 6.5 Kết hồi quy ảnhhưởngđiềukiệnkinhtếlên hành vi nhà quản lý 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN .51 7.1 Hướng nghiên cứu phát triển đề tài 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪVIẾT TẮT CEO Giám đốc điều hành GMM Generalized Method of Moments GMM-Sys Mô hình hồi quy GMM hệ thống HOSE Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh HNX Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 5.1: Giải thích biến đại diện cho tâm lý tựtin 35 Bảng 5.2: Giải thích biến đại diện cho đòn bẩy 36 Bảng 5.3: Mô tả biến đặc điểm doanh nghiệp 38 Bảng 6.4: Thống kê biến sử dụng 41 Bảng 6.5: Thống kê biến LEV1, EBIT, LNA công ty thuộc nhóm 42 Bảng 6.6: Thống kê biến LEV1, EBIT, LNA công ty thuộc nhóm 43 Bảng 6.7: Xác định nhân tố tác động cấutrúcvốn sử dụng mô hình hồi quy GMM-Sys cho mô hình động (dynamic model) 35 Bảng 6.8: Xác định nhân tố tác động cấutrúcvốn sử dụng mô hình hồi quy GMM-Sys cho giá trị đòn bẩy thị trường 48 Bảng 6.9: Bảng kết hồi quy đại diện khác cho biến tâm lý tự tin/lạc quan 50 Bảng 6.10: Bảng Kết hồi quy GMM-Sys ảnhhưởngđiềukiệnkinhtế vĩ mô 52 CHƯƠNG TÓM TẮT 1.1 Lý chọn đề tài Lý thuyết cấutrúcvốn doanh nghiệp từ trước đến nhấn mạnh vai trò đặc điểm nội doanh nghiệp số đề cập đến yếu tố vĩ mô việc xác định thay đổi tỷ lệ nợ doanh nghiệp quanăm với giả định thành phần tham gia thị trường lý trí (rational) Tuy nhiên giả định vấp phải bất cập thựctế Chính điều làm ảnhhưởng không nhỏ đến độ xác lý thuyết truyền thống Các nhân tố đặc điểm doanh nghiệp quy mô tài sản, khả sinh lợi… thựctế không hoàn toàn giải thích hết biến động cấutrúcvốn doanh nghiệp Các công trình nghiên cứu khác đôi lúc lại không cho kết đồng Do đó, việc nới lỏng giả định tính hợp lý thị trường hướng góp phần giải thích rõ đóng góp lý thuyết truyền thống Bài nghiên cứu tiếp cận vấn đề cấutrúcvốn doanh nghiệp phương diện tài hành vi Với giả định nhà quản trị hoàn toàn hợp lý (rational) góc nhìn xem xét vai trò yếu tố tâm lý hành vi nhà quản trị, nghiên cứu kỳ vọng đóng góp thêm nhân tố đặc biệt giải thích thay đổi tỷ lệ nợ công ty Đó tượng lệch lạc nhận thức mà nhà quản trị hay mắc phải: tựtin 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu thực nhằm trả lời cho câu hỏi: Liệu yếu tố tâm lý tựtin nhà quản trị có ảnhhưởng đến cấutrúcvốn doanh nghệp hay không? Bài nghiên cứu thực dựa liệu từ trung tâm liệu Reuters bao gồm 66 công ty niêm yết Sở giao dịch Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí Minh (HOSE) giai đoạn 2006-2014 1.3 Phương pháp nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu trên, nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng hồi quy GMM-sys cho liệu bảng giai đoạn 2006-2014 Giả thuyết nghiên cứu tương quan tâm lý tựtin nhà quản trị ảnhhưởng đến cấutrúcvốn doanh nghiệp Mô hình nghiên cứu dùng để kiểm định giả thuyết sau: LEVit = α.LEVit-1 + Txit + ci + it Trong đó: LEVit: tỷ lệ đòn bẩy tài doanh nghiệp i năm t xit : tập biến thể cho đặc điểm doanh nghiệp Bao gồm nhiều nhân tố quy mô tài sản, giá trị thị trường doanh nghiệp, tâm lý tựtin nhà quản trị… ci: yếu tố không quan sát đồng bất biến qua thời gian it : thành phần phương sai mô hình Các giá trị thu thập dựa báo cáo thường niên liệu từ trung tâm liệu Reuters Những tiêu đặc điểm doanh nghiệp thay đổi xuyên suốt công trình nhằm tăng tính bền vững kết giúp giải thích giả thuyết xây dựng 1.4 Đóng góp đề tài Bài nghiên cứu kỳ vọng đóng góp vào khuôn khổ lý thuyết cấutrúcvốn doanh nghiệp hướng liên quan đến lĩnh vực tài hành vi Kết kỳ vọng phần quan trọng trình phát triển đề cao vai trò lĩnh vực học thuật Bên cạnh đó, đề tài đề cao tầm ảnhhưởng yếu tố quản trị doanh nghiệp việc đưa định hiệu góp phần gia tăng giá trị doanh nghiệp Ngoài nghiên cứu cung cấp thêm chứngthựcnghiệm vận động thị trường vốn doanh nghiệp Việt Nam: biến động, đặc điểm nguyên nhân CHƯƠNG GIỚI THIỆU Hiện nhiều quan điểm nhân tố ảnhhưởng đến địnhtài công ty Trong tài doanh nghiệp truyền thống, có hai lý thuyết lớn cấutrúcvốn thừa nhận rộng rãi, lý thuyết đánh đổi lý thuyết trật tự phân hạng Lý thuyết đánh đổi thừa nhận tỷ lệ nợ mục tiêu khác doanh nghiệp Các doanh nghiệp lớn nên vay nợ nhiều doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp lớn đa dạng hóa tốt rủi ro vỡ nợ thấp Khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, tài sản hữu hình sụt giảm giá trị hơn, công ty có tài sản hữu hình an toàn nhiều thu nhập khấu trừ thuế nên có tỉ lệ nợ mục tiêu cao 1Lý thuyết trật tự phân hạng dựa bất cân xứng thông tin giám đốc nhà đầu tư Thông tin bất cân xứng ảnhhưởng đến lựa chọn tài trợ nội tài trợ bên ngoài, phát hành chứng khoán nợ vốn cổ phần Theo lý thuyết này, nguồn vốn đầu tư trước tiên huy động từvốn cổ phần, chủ yếu lợi nhuận tái đầu tư, sau đến phát hành nợ cuối phát hành cổ phần Cả hai lý thuyết khác quan điểm dựa giả định quan trọng: hàm ý tất người tham gia thị trường, kể nhà quản lý lý Tuy nhiên, thựctế thị trường tồn bất hoàn hảo khoa học hành vi người chứng minh người không hoàn toàn lý dễ mắc phải lệch lạc Vì vậy, lý thuyết tài hành vi gần lên, nhân tố quan trọng việc giải thích địnhtài người Một Trang 391, Chương 15, sách Tài doanh nghiệp đại – Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp, Đại học KinhTế Thành Phố Hồ chí Minh, NXB Thống Kê năm 2007 Trang 396, Chương 15, sách Tài doanh nghiệp đại – Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp, Đại học KinhTế Thành Phố Hồ chí Minh, NXB Thống Kê năm 2007 47 mô hình không tồn tự tương quan chuỗi phần dư p-value kết kiểm định không đủ để bác bỏ giải thiết H0: không tồn tương quan chuỗi phần dư Như lần mô hình tĩnh cho thấy tính phù hợp nâng cao độ xác lý thuyết nêu 6.4 Kết hồi quy thay đổi giá trị đại diện tâm lý tự tin/lạc quan Bảng 6.9: Bảng kết hồi quy đại diện khác cho biến tâm lý tự tin/lạc quan Biến hồi quy Tỷ lệ nợ theo giá trị sổ Tỷ lệ nợ theo giá trị thị sách trường OVER1 0.042*** (0.0248) 0.045** (0.0186) OVER2 0.062*** (0.02043) 0.054*** (0.01843) OVER3 0.059*** (0.01993) 0.048*** (0.01675) OVER4 0.049** (0.022097) 0.033 (0.02287) *,**,*** đại diện tương ứng cho mức ý nghĩa thống kê hồi quy 10%, 5%, 1% Số dấu ngoặc sai số hồi quy hệ số hồi quy Các kết hồi quy biến OVER4 xấp xỉ với OVER1 nên không đưa vào bảng Với hồi quy trên, nghiên cứu sử dụng giá trị OVER1 làm đại diện cho tâm lý tự tin/lạc quan Ở phần thảo luận kết hồi quy thay đổi giá trị đại diện Chúng ta hồi quy với biến giải thích OVER2, OVER3, OVER4 Ở phần tập trung vào kết hồi quy hệ số biến OVER nhằm mục đích so sánh mức độ đại diện khác tâm lý tựtin tác động lêncấutrúcvốn công ty Trong biến đại diện này, OVER1 biến OVER sử dụng hồi quy trước Biến OVER2 biến thể khác không quan tâm đến điềukiện "thừa kế" Tức OVER2 = 48 CEO chủ tích công ty năm nhà sáng lập công ty Trong trường hợp ngược lại biến lấy giá trị Thựctế cho thấy, biến OVER2 = công ty thuê nhà quản lý bên Tương tự OVER3 OVER4 biến thể khác từ OVER1 Trong biến OVER3 đề cập đến CEO không đề cập đến chủ tịch hội đồng quản trị công ty Biến có giá trị CEO năm nhà sáng lập công ty người thừa kế công ty Ở biến OVER4 thứ ngược lại biến đề cập đến chức vụ chủ tịch công ty (lờ nhà quản trị) OVER4 = chủ tịch công ty năm nhà sáng lập người thừa kế công ty Kết (được trình bày bảng 8) cho thấy điều đặc biệt Khi mà hệ số biến OVER2, OVER3 có giá trị thống kê cao có tác động mạnh mẽ so với đại diện lại Trong biến OVER4 lại cho thấy tác động lên giá trị nợ công ty Ở trường hợp hồi quy với giá trị sổ sách nợ, hệ số OVER4 có ý nghĩa thống kê thấp so với trường hợp lại Trong trường hợp hồi quy với biến phụ thuộc tỷ lệ nợ tính theo giá trị thị trường, hệ số đại diện không ý nghĩa việc giải thích biến động nợ quanăm Tuy nhiên, nhìn chung, kết với đại diện khác tâm lý tựtin nhà quản lý lần khẳng định cho tính quán kết mô hình Các hệ số có ý nghĩa thống kê cao có tương quan dương với tỷ lệ đòn bẩy Tâm lý tự tin/lạc quan thực có ảnhhưởng đến định liên quan đến cấutrúcvốn doanh nghiệp Sự tương đồng thấy mẫu liệu quan sát, doanh nghiệp thường thuê nhà quản trị bên ngoài, hay nói cách khác CEO công ty kiêm chức vị chủ tịch công ty cổ đông sáng lập hay người thừa kế công ty Điều giúp cho họ có nhiều quyền lực việc điều hành công ty Và lý họ có nhiều khả mắc phải tình trạng “ảo tưởng kiểm soát” dẫn đến tác động trực tiếp lênđịnh quản lý doanh nghiệp 49 6.5 Kết hồi quy ảnhhưởngđiềukiệnkinhtếlên hành vi nhà quản lý Như đề cập phần trên, thực trạng kinhtế vĩ mô có ảnhhưởng không nhỏ đến cấutrúcvốn doanh nghiệp Tuy nhiên lại nhiều công trình lý thuyết lẫn thựcnghiệm xem xét cách trực tiếp mối liên hệ yếu tố kinhtế vĩ mô lênđịnhtài trợ doanh nghiệp Ở phần này, nghiên cứu tập trung làm rõ liệu biến động chu kỳ kinhtế có làm thay đổi địnhcấutrúcvốn nhà quản lý hay không ? Đối với nhóm nhà quản lý dễ mắc phải tâm lý tựtin họ phản ứng điềukiện cụ thể kinhtế ? Nhằm làm rõ ảnhhưởngđiềukiệnkinhtế vĩ mô lên tâm lý tựtin nhà quản lý, biến tương tác hai yếu tố tình trạng kinh tế, thể qua biến GDPdummy, tâm lý tựtin nhà quản lý, thể qua biến OVER, thêm vào mô hình mang tên INTER Trong INTER = OVER*GDPdummy*LEVt-1 Trong trường hợp hai biến giả OVER GDPdummy nhận giá trị 0, hệ số hiệu chỉnh hay gọi tốc độ hiệu chỉnh hướng đến cấutrúcvốn mục tiêu phương trình khác đi, chứng tỏ tồn khác biệt trình thay đổi cấutrúcvốn công ty trường hợp nhà quản lý có tương tựtinkinhtế có dấu hiệu tăng trưởng tốt Bảng 6.10: Kết hồi quy GMM-Systemvề ảnhhưởngđiềukiệnkinhtế vĩ mô Biến hồi quy Tỷ lệ nợ theo giá Tỷ lệ nợ theo giá trị sổ sách trị thị trường LEVt-1 0.822*** 0.953*** INTER -0.079** -0.058* OVER 0.073*** 0.052** MVA 0.017** 0.004 50 GROW 0.0002 0.0001 EBIT -0.035 0.155* TANG -0.056 -0.081*** LNA 0.012** 0.010** DIV -0.096 -0.659** UNIQ -0.014 -0.031 ACCUM -0.018 -0.006 Hansen, J-test 55.91 (0.992) 59.65 (0.980) M1 -2.99 (0.003) -3.41 (0.001) M2 1.42 (0.003) -0.21 (0.832) *,**,*** đại diện tương ứng cho mức ý nghĩa thống kê hồi quy 10%, 5%, 1% Số dấu ngoặc sai số hồi quy hệ số hồi quy Kiểm định Hansen, kiểm địnhtự tương quan chuỗi bậc bậc (M1 M2) trình bày bảng Số dấu ngoặc p-value kiểm định pvalue hai kiểm định không đủ để bác bỏ giả thuyết H0 Các kết lần cho thấy mức ý nghĩa cao biến nghiên cứu Hệ số biến OVER dương có ý nghĩa thống kê cao (mức 1% trường hợp tỷ lệ nợ lấy theo giá trị sổ sách mức 5% trường tỷ lệ nợ lấy theo giá trị thị trường) Hệ số biến trễ tỷ lệ nợ cho mức ý nghĩa cao dương Từ hệ số ta tính tham số điều chỉnh 𝜆 0.178 0.047 cho hai phương pháp hồi quy Tuy nhiên, phần này, tập trung phân tích hệ số biến tương tác INTER Vì biến INTER bao gồm giá trị LEVt-1, kết hệ số biến INTER cộng chung với hệ số biến LEVt-1 trường hợp giá trị OVER INTER Ta suy giá trị “tham số hiệu chỉnh nội bộ” 𝜆 khác trường hợp Theo giá trị 𝜆 0.257 (1-0.822(-0.079)) 0.105 (1-0.953-(-0.058)) 51 Như kết cho giá trị tham số 𝜆 lớn so với ban đầu Điều cho thấy trường hợp kinhtế thị trường tình trạng tốt, nhà quản lý có tượng tựtin có xu hướngđiều chỉnh tỷ lệ nợ công ty hướng đến tỷ lệ nợ tối ưu nhanh so với người đồng nghiệp lại Họ hành động tích cực việc huy động nguồn tài trợ bên nợ nhằm đạt cấutrúcvốn hợp mục tiêu Một hệ số hồi quy âm biến tương tác cho thấy xu hướng vận động phù hợp với khung lý thuyết Như đề cập trên, nhà quản lý tựtin thường đánh giá cao khả thành công dự án hạ thấp xác suất xảy tình xấu Như với bối cảnh tốt kinh tế, họ có thêm lý chứng để củng cố cho quan điểm nhận thức hoạt động tích cực thị trường nợ Bên cạnh kết phân tích chứng khác ủng hộ cho lý thuyết trật tự phân hạng mà doanh nghiệp ưu tiên khoản nợ miễn cưỡng việc phát hành vốn cổ phần muốn huy động vốn CHƯƠNG KẾT LUẬN Các mô hình tài hành vi hầu hết thừa nhận công ty quản lý nhà quản lý bị lệch lạc tựtin chọn mức độ đòn bẩy cao hơn, nhà quản lý kỳ vọng lợi ích to lớn từ mức độ đòn bẩy cao, đánh giá thấp chi phí vay nợ Quátựtin phổ biến nhà quản lý entrepreneur lệch lạc thúc đẩy nhà quản lý việc nắm giữ nhiều cổ phần công ty lãnh đạo Trong phần nghiên cứu thực nghiệm, mô hình GMM-System sử dụng nhằm giải tượng nội sinh, tương quan đồng thời biến giải thích biến phụ thuộc, tương sai số hệ số ước lượng Các vấn đề gây yếu tố tác động cố định hay ngẫu nhiên phương trình (hay phương pháp hồi quy liệu bảng) Trong hai trường hợp hồi quy với hai đại diện khác tỷ lệ đòn bẩy, hệ số biến OVER dương có mức ý nghĩa thống kê cao Kết hoàn toàn 52 đồng với kỳ vọng lập luận ảnhhưởngtự tin, đến cấutrúcvốn doanh nghiệp Đặc biệt mô hình cho thấy hành vi cố gắng theo đuổi cấutrúcvốn mục tiêu Đối với biến lại, hệ số biến đại diện cho quy mô công ty có giá trị dương mức ý nghĩa cao 1% Điều đồng nghĩa công ty có quy mô lớn thường vay nợ nhiều Kết luận tương tự với lý thuyết truyền thống cấutrúcvốn nghiên cứu thựcnghiệm (Rajan Zingales 1995, Fama French 2002, Gaud cộng 2005) 21 Các công ty có tài sản hữu hình nhiều chọn mức độ đòn bẩy cao Ngoài thông qua việc xem xét kết riêng biệt cho biến đại diện khác tâm lý tự tin, nghiên cứu tìm thấy tương đồng kết hệ số biến OVER1 biến OVER4 Điều cho thấy, đa phần công ty mẫu quan sát, có chủ tịch hội đồng quản trị người sáng lập người thừa kế công ty Trong số biến đại diện cho tâm lý lạc quan biến OVER2, OVER3 có ý nghĩa thống kê cao có tác động mạnh tỷ lệ đòn bẩy công ty Trong biến OVER4 lại ý nghĩa thống kê hồi quy dựa giá trị thị trường nợ Sự tương đồng thay đổi đại diện yếu tố tâm lý tự tin/lạc quan củng cố thêm thêm độ vững kết nghiên cứu Những yếu tố hành vi nhà quản lý rõ ràng có ảnhhưởng lớn lênđịnhtài công ty Vàảnhhưởng mô tả ước lượng mô hình có yếu tố hành vi Ngoài ra, nghiên cứu 21 Theo Eugene F Fama; Kenneth R French 2002 - "Testing Trade-Off and Pecking Order Predictions about Dividends and Debt", Rajan, Raghuran G.; Zingales, Luigi (1995) "What we know about capital structure? Some evidence from international data Journal of Finance" Gaud, Philippe et al (2005) "The capital structure of Swiss companies: an empirical analysis using dynamic panel data" 53 nhận thấy doanh nghiệp sàn HOSE có hành vi theo đuổi cấutrúcvốn mục tiêu, việc phát mối liên hệ mức độ đòn bẩy quanăm Bên cạnh đó, việc đưa vào mô hình nhân tố tương tác, nghiên cứu góp phần giải thích rõ hành vi nhà quản lý, đặc biệt người tự tin, việc điều chỉnh tỷ lệ nợ bối cảnh cụ thể kinhtế Theo nhà quản lý tựtin hành động tích cực thị trường nợ nhằm điều chỉnh đòn bẩy tài đạt mức mục tiêu kinhtế phục hồi hay có dấu hiệu tốt Đứng góc nhìn tích cực, tựtin mang lợi ích góp phần “trung hòa” e ngại rủi ro cá nhân Ngoài ra, tiến hành xem xét mối liên hệ tựtin nhà quản lý công ty sàn HOSE khả sinh lợi công ty này, thông qua biến EBIT, tác giả thấy rằng: có biến động chiều tựtin nhà quản lý thành hoạt động công ty Điều lý giải nhà quản lý tựtin mạo hiểm thực dự án với rủi ro cao kèm tỷ suất sinh lợi cao, họ thành công việc thực dự án đó, dẫn đến làm cho thành hoạt động công ty cao Bài nghiên cứu đóng góp vào việc tìm hiểu địnhcấutrúcvốn doanh nghiệp HOSE hệ thống nhân tố ảnh hưởng, từ giúp nhà quản trị biết yếu tố cần quan tâm tiến trình hoạch địnhcấutrúcvốn tối ưu cho Nếu công ty điều hành nhà quản lý tựtin dự án, kế hoạch công ty cần thẩm định, đánh giá cách khách quan để hạn chế đầu tư vào dự án vô mạo hiểm với nguy thua lỗ cao Hơn nữa, doanh nghiệp muốn trì cấutrúcvốn ổn định nên trọng vào việc chọn nhà quản lý chuyên nghiệp để tránh việc vay nợ, đầu tư mức gây nhà quản lý tự tin, đặc biệt trường hợp kinhtế vĩ mô có dấu hiệu tiến triển tích cực 54 Mặt khác, đứng góc nhìn những người chủ nợ, hợp đồng vay nợ thường kèm điều khoản hạn chế chi trả cổ tức, dự án sáp nhập mua lại, sách đầu tư… Điều phần liên quan đến vấn đề đại diện chủ nợ nhà quản lý tựtin Việc đưa điều khoản hạn chế nhằm giảm nhẹ rủi ro tiềm tàng mà chủ nợ gánh chịu từtựtin nhà quản lý Cuối cùng, cố gắng thu thập liệu tốt hoàn thiện kết quả, công trình nghiên cứu không tránh khỏi mặt hạn chế Thứ nhất, nguồn liệu thu thập từ trung tâm liệu Reuters gồm tiêu tài công ty niêm yết Sở Giao Dịch Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên bối cảnh thị trường chứng khoán non trẻ, nhiều công ty thành lập hoạt động giai đoạn từ 2006-2014 Do số liệu mẫu bị hạn chế Về mô hình, công trình nghiên cứu chưa thực thêm vào yếu tố vĩ mô biến kiểm soát Hơn nữa, áp dụng phương pháp hồi quy GMM, phương pháp có ưu việt việc giải tưởng ảnhhướng xấu đến kết hồi quy, nghiên cứu chưa sử dụng phương pháp hồi quy khác để kiểm tra độ bền vững kết hồi quy 7.1 Hướng nghiên cứu phát triển đề tài Tuy nhiên hạn chế nêu gợi mở địnhhướng phát triển đề tài Bản thân yếu tố tâm lý tựtin có nhiều hình thái cách thể khác Yếu tố kiêm nhiệm hay entrepreneur số Theo đó, tác giả cố gắng hoàn thiện thông qua việc tìm hiểu cách chi tiết cụ thể đại diện khác cho tâm lý tựtin nhà quản lý để đưa kết sâu sắc tác động tâm lý tựtinlênđịnhtài trợ nói riêng địnhtài khác nói chung Ngoài tâm lý học hành vi đề tài có nhiều khía cạnh để tìm hiểu Như ta biết hành vi người bị ảnhhưởng yếu tố cảm xúc, 55 địnhtài doanh nghiệp có mối tương quan với yếu tố Trong nghiên cứu này, tựtin số nhiều biểu hiện tượng lệch lạc nhận thức Trên sở đó, nghiên cứu khai thác, kiểm tra thựcnghiệm mối quan hệ khác Việc đề cao tâm lý học hành vi việc giải thích vấn đề tài xu hướng góp phần làm dày thêm khung lý thuyết tài doanh nghiệp Bên cạnh tiêu kinhtế cân nhắc kĩ Như đề cập bài, yếu tố kinhtế vĩ mô đóng vai trò quan trọng cấutrúcvốn doanh nghệp Các tiêu điềukiệnkinh tế, đó, đưa vào biến kiểm soát chí biến Ngoài ra, việc mở rộng nghiên cứu, bao gồm công ty HNX, cho ta nhìn tổng quát cho toàn thị trường ViệtNamQua góp phần nâng cao tính dự báo đề tàiTÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Đạt Chí cộng sự, 2012 Giáo trình Tài hành vi TP Hồ Chí Minh: Trường đại học Kinhtế thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thơ cộng sự, 2004 Giáo trình Tài doanh nghiệp đại TP Hồ Chí Minh: Trường đại học Kinhtế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH Alpert, M and Raiffa, H., 1969 A Progress report on the training of probability assesors In Kahneman, Daniel et al 1982 Judgment under uncertainty: heuristic and biases Cambridge, England: Cambridge University Press Arabsheibani and Gholamreza, 2000 And a vision appeared unto them of a great profit evidence of self-deception among the self-employed Economics Letters, Vol 67, Issue 1, Pages 35-41 Azouzi Mohamed Ali and Jarboui Anis, 2012 CEO emotional bias and capital structure choice Bayseian network method ISSN 1923-9335, vol.2, Issue 4, Pages 1259-1278 Bancel, F and Mittoo, U., 2002 Cross-country determinants of capital structure choice: A survey of European Firms Financial Management, Vol.33, Pages 103122 Barros and Silveira, 2007 Overconfident, Managerial Optimism and the Determinants of Capital Structure [Online] Available at: [Accessed at 22 June 2012] Benartzi, 2001 Excessive extrapolation and the allocation of 401(k) accounts to company stock Journal of Finance, Vol.56, No 5, Pages 1747-1746 Bernado, Antonio E and IvoWelch,, 2001 On the evolution of overconfidence and entrepreneurs Journal of Economics & Management Strategy, Vol.10, Issues 3, Pages 301-330 Blundell, R and Bond, S., 1998 Initial conditions and moment retrictions in dynamic panel data models Journal of Econometrics, Vol 87, Pages 115-143 Busenitz, Lowell W and Barney, Jay B., 1997 Differences between entrepreneurs and managers in large organizations: biases and heuristics in strategic decisionmaking Journal of Business Venturing, Vol.2, Issues 1, Pages 9-30 Camerer, Colin and Dan Lovallo, 1999 Overconfidence and excess entry: an experimental approach The American Economic Review, Vol.89, No.1, Pages 306318 Choe, H., Masulis, R and Nanda, V., 1993 Common stock offerings across the business cycle: theory and evidence Journal of Empirical Finance, Vol.1, Pages 331 Cooper, Arnold C et al., 1988 Entreperneus’ perceived changed for success Journal of Business Venturing, Vol.3 Pages 97-108 David S Evans and Landa S Leighton, 1989 Some Empirical aspects of entrepreurship The American Economic Review, Vol.79, No.3, Pages 519-535 David, Ben I et al., 2007 Managerial Overconfidence and Coporate Policies NBER Working paper No.13771 De Bont and Thaler, H., 1995 Financial decision-making in markets and firms: a behavioral perspective Handbooks in operation research and managemet science: Finance, Amsterdam: Elsevier Dirk Hackbarth, 2008.Managerial Traits and capital structure decisions Journal of Financial and Quantative Analysis, Vol.43, Issues 4, Pages 843-881 Dorota Skala, 2008 Overconfidence in Psychology and Finance – An interdisciplinary literature review Bank I Kredyt, No.4, Pages 33-50 Douglas O Cook and Tian Tang, 2010 Macroeconomic conditions and capital structure adjustmet speed Journal of Corporate Finance, Vol.16, Pages 73-87 Drobetz, W and Wanzenried, G., 2006 What determines the speed of adjustment to the target capital structure? Applied Financial Economics, Vol.16, Pages 941-961 Even, David S and Leighton, Linda S., 1989 Some empirical aspects of entrepreneurship American Economic Review Vol.79, Page 519-535 Fama, E and French, K 2002 Testing Trade-Off and Pecking Order Predictions about Dividends and Debt The Review of Financial Studies, Vol.15, Pages 1-33 Fischhoff, B et al., 1997 Knowing with certainty: The appropriateness of extreme confidence Journal of Experimental Psychology: Human Perception and Performance, Vol.3, Pages 552-564 Frank, Muray and Goyal, V., 2003 Testing the pecking order theory of capital structure Journal of Financial Economics, Vol.67, 217-248 Frank, Muray and Goyal, V., 2004 The effect of market conditions on capital structure adjustment Finance Research Letters, Vol.1, Pages 47-55 French, K and Poterba, M., 1991 Investor diversification and international equity markets American Economic Review, Vol.81, Pages.222-226 Gaud, P et al, 2003 Capital structure of swiss companies: an empirical analysis using dynamic panel data European Financial Management, Vol.11, Pages 51-69 Gaud, Philippe et al, 2005.The capital structure of Swiss companies: an empirical a nalysis using dynamic panel data European Financial Management, Vol.11 Pages 51-69 Gertler, M and Gilchrist, S., 1993 The role of credit market imperfections in the monetary transmission mechanism: arguments and evidence Scandinavian Journal of Economics, Vol.95, Pages 43-63 Gervais, S andOdean, T., 2001 Overconfidence, investment policy, and executive stock options Review of Financial Studies, Vol.14, Pages 1-27 Hackbarth, D et al., 2006 Capital structure credit risk, and macroeconomic conditions Journal of Financial Economics, Vol.82, Pages 519-550 Heaton, J.B., 2002 Managerial optimism and corporate finance Financial management, Vol.31, No.2, Pages 33-45 Huberman, G., 2001 Familiarity breeds investment Review of Financial Studies, Vol.14, Pages 659-580 Ivo Welch, 2004 Capital Structure and Stock returns Journal of Political Economy, Vol.112, Pages 106-131 Jensen, Michael C., 1986 Agency costs of free cash flow, corporate finance and takeover American Economic Review, Vol.76 John, P., 2001 The expectations of new business founders: the New Zealand case Journal of Small Business Management, Vol.29, Pages 279-285 Kazuhiko Hayakawa, 2009 First Difference or Forward Orthogonal Deviation Which Transformation Should be Used in Dynamic Panel Data Models?: A Simulation Study Economics Bulletin, Vol.29, No.3 Korajczyk, R and Levy, A., 2003 Capital structure choice: macroeconomic conditions and financial constraints Journal of Financial Economics, Vol.68, Pages 75-109 Lars Peter Hansen, 1982 Large Sample Properties of Generalized Method of Moments Estimators Econometrica, Vol.50, Pages 1029-1054 Lichtenstein, Sarah et al, 1982 Calibration of Probabilities: State of the art to 1980 In Kahneman, Daniel et al 1982 Judgment under uncertainty: heuristic and biases Cambridge, England: Cambridge University Press Malmendier, U and Tate, G., 2008 Who makes acquisitions? CEO overconfident and the market’s reaction Journal of Financial Economics, Vol.89, Issue 1, Pages 20-43 Mark Rubinstein, 2001 Rational Markets: Yes or No? The Affirmative Case Financial Analyst Journal, Vol.57, Issue Maurin J.G Bun and Frank Windmeijer, 2007 The Weak Instrument Problem of the System GMM Estimator in Dynamic Panel Data Models The Economictrics Journal, Vol.13, Issue 1, Pages 95-126 Mckenna, Frank P., 1993 It won’t happen to me: unrealistic control or illusion of control Bristish Journal of Psychology, Vol.84, Pages 39-50 Meza, D and Southey, C., 1996 The borrower´s curse: optimism, finance and entrepreneurship The Economic Journal, Vol.106, No.435, Pages 375-386 Milton Harris and Artur Raviv, 1991 The Theory of Capital Structure Journal of Finance, No.1 Myers, Stewart C and Majluf, S., 1984 Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have Journal of Financial Economics, Vol.13, Pages 187-221 Myers, Stewart C., 1984 The capital structure puzzle Journal of Finance, Vol.39, Pages 575-592 Palich, Leslie E and Bagby, R., 1995 Using cognitive theory to explain entrepreneurial risk-taking: challenging conventional wisdom Journal of Business Venturing, Vol.10, Pages 425-438 Rajan, Raghuran G and Zingales, L., 1995 What we know about capital structureSome evidence frominternational data Jou rnal of Finance Journal of Finance, Vol.50, Pages 1421-1441 Steven, B., Hoeffler, A andJonathan R.W Temple, 2001 GMM Estimation ofEmpirical Growth Models Centre for Economic Policy Research, No.3048 Suner, J., Sunder, S and Liang Tan, 2010 The role of managerial overconfidence in the design of debt covenants [Online] Available at [Accessed in 20 Jul 2012] Titman, S and Wessels, R., 1988 The determinants of Capital structure choice Journal of Finance, Vol.43, Pages 1-18 Ulrike Malmendier, Geoffrey Tate, Jun Yan, 2005 Corporate Financial Policies With Overconfident Managers Working Paper No.13570 Available at , Access in 19/07/2012 Weinstein, Neil D., 1980 Unrealistic optimisim about future life events Journal of Personality and Social Psycholoy, Vol 39, Pages 806-820 Weinstein, Neil D., 1982 Unrealistic optimisim about susbceptibility to health problems Journal of Behavioral Medicine, Vol.5, Pages 441-460 Zachrakis, Andrew L and Shepherd, Dean A., 2001 The nature of information and overconfidence on venture capitalists' decision making Journal of Business Venturing, Vol.16, Pages 311-332 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LÊ MINH ĐĂNG KHOA ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TỰ TIN VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ LÊN QUYẾT ĐỊNH CẤU TRÚC VỐN: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM... luận văn Ảnh hưởng tự tin điều kiện kinh tế lên định cấu trúc vốn: Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam công trình nghiên cứu hướng dẫn TS Lê Đạt Chí Các số liệu nghiên cứu thu thập từ thực tế, xử... thức mà cụ thể tự tin .17 4.3 Tác động tự tin nhà quản trị đến cấu trúc vốn doanh nghiệp 23 4.4 Tác động điều kiện kinh tế vĩ mô lên điều chỉnh cấu trúc vốn nhà quản