Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
309,82 KB
Nội dung
1 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN SÁCH HUYỆN VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan Ngân sách huyện 1.1.1 Khái niệm ngân sách huyện 1.1.1.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước Theo Luật ngân sách Nhà nước Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ hai thơng qua ngày 16/12/2002 có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004 đưa khái niệm NSNN: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năngnhiệm vụ Nhà nước.” Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương.Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân theo quy định Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, theo quy định hành, bao gồm : Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung ngân sách tỉnh), bao gồm ngân sách cấp tỉnh ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung ngân sách huyện), bao gồm ngân sách cấp huyện ngân sách xã, phường, thị trấn Ngân sách xã, phường, thị trấn (gọi chung ngân sách cấp xã) 1.1.1.2.Khái niệm ngân sách huyện Ngân sách huyện với tư cách phận hữu NSNN, đời, tồn phát triển ngân sách cấp huyện đảm bảo chức ngân sách trung gian ngân sách cấp tỉnh ngân sách cấp xã với số nhiệm vụ ủy quyền từ ngân sách trung ương Ngân sách cấp huyện cấp ngân sách nhà nước thực vai trò chức nhiệm vụ ngân sách nhà nước phạm vi địa bàn huyện Vậy ngân sách huyện toàn khoản thu, chi Huyện quan có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Huyện 1.1.2.Vai trò ngân sách huyện Ngân sách Huyện có vai trị ngân sách nhà nước Đó vai trị đảm bảo chức Nhà nước, an ninh, quốc phòng, thúc đẩy phát triển, ổn định kinh tế, bù đắp khiếm khuyết thị trường, công xã hội bảo vệ môi trường [Theo tài liệu nội Phịng Tài chính-kế hoạch huyện Sơn Tịnh] Cụ thể sau: − Ngân sách Huyện bảo đảm thực vai trò Nhà nước, bảo vệ an ninh trật tự cấp Huyện Là cấp quyền Huyện tổ chức cho hệ thống quan, đồn thể hành nhằm thực chức Nhà nước.Điều có ý nghĩa đề cho quan đoàn thể hoạt động cần phải có quỹ tập trung cho nó.Đó Ngân sách Huyện.Mặc dù khơng lớn mạnh ngân sách trung ương Ngân sách Huyện tạo cho vị định nhằm chủ động việc thực chức Nhà nước địa phương Tùy theo phạm vi địa lý, tình hình kinh tế xã hội Huyện mà nhu cầu đảm bảo khác Hiện nay, nước ta có hàng triệu cơng chức làm việc nước.Để trì hoạt động máy phải tốn khoản Ngân sách khổng lồ Nhưng Nhà nước chắt chiu đồng số đơn vị việc sử dụng Ngân sách lãng phí, sai phạm Do vậy, địi hỏi Ngân sách Huyện, với tư cách Ngân sách đơn vị sở cần phải quản lý chặt chẽ, cấp phát sách, chế độ, hạn mức cho máy Nhà nước hoạt động tốt mà tiết kiệm hiệu Trong chức Nhà nước, chức đảm bảo an ninh trật tự, quốc phịng đóng vai trị đặc biệt quan trọng Đây công cụ quyền lực Nhà nước, nhằm bảo vệ ý chí Nhà nước, tạo điều kiện an toàn để Huyện phát triển mặt Để đảm bảo cho chức đặc biệt này, Ngân sách Huyện cần phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết, có khoản dự phịng hợp lý − Ngân sách Huyện công cụ thúc đẩy, phát triển ổn định kinh tế Để thực tốt chiến lược kinh tế - tài cấp tỉnh, cấp trung ương, cấp Huyện cần phải sử dụng cơng cụ có sẵn để điều tiết, định hướng.Một công cụ đắc lực Ngân sách.Sẽ khơng có cấu kinh tế ổn định, phát triển bỏ qua công cụ Các Huyện phải vào mạnh địa phương để định hướng, hình thành cấu kinh tế, kích thích phát triển Đồng thời Huyện phải cung cấp kinh phí, vốn đầu tư, hỗ trợ sở hạ tầng, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động Thuế phương tiện đắc lực điều tiết vĩ mô kinh tế, Huyện sử dụng cơng cụ để điều chỉnh cấu kinh tế Ngoài cấp Huyện phải xây dựng cho tiềm lực kinh tế riêng, doanh nghiệp Nhà nước cấp Huyện quản lý Loại hình doanh nghiệp phải đóng vai trò chủ đạo kinh tế Huyện − Ngân sách Huyện phương tiện bù đắp khiếm khuyết thị trường, đảm bảo cơng xã hội, giữ gìn mơi trường Đây vai trị khơng thể thiếu với Ngân sách quốc gia.Nó có tác dụng xoa dịu kinh tế thị trường Như biết, kinh tế thị trường chạy theo lợi nhuận bất chấp hậu Do đó, loạt vấn đề xảy đến : Thất nghiệp, hố ngăn cách giàu nghèo tăng, không quan tâm tới người già trẻ em, người tàn tật, lừa đảo, chiếm đoạt, môi trường ô nhiễm Những điều tạo cho kinh tế - xã hội vực thẳm phía trước Cấp huyện theo dõi báo cáo tổng hợp xã, phường phải có biện pháp giải Ngồi việc quan tâm đến đời sống vật chất người lao động, Huyện phải thường xuyên quan tâm đến đời sống văn hóa, tinh thần quần chúng, cải tạo sân chơi, phương tiện giải trí lành mạnh, tiến Các dịch vụ công cộng giáo dục, y tế giảm chi phí cho người dân, để học hành, chăm sóc sức khỏe đầy đủ 1.1.3.Nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách huyện Là cấp ngân sách Nhà nước, ngân sách cấp huyện có nội dung thu nhiệm vụ chi cụ thể gắn liền với việc thực chức nhiệm vụ cấp Theo Nghị định 60/2003/NĐ_CP ngày 6/6/2003 quy định nguồn thu nhiệm vụ chi sau: 1.1.3.1 Nguồn thu ngân sách huyện Đây q trình tạo lập, hình thành ngân sách đóng vai trò quan trọng, định đến khâu sau(chi ngân sách) Để đảo bảo nguồn thu cho ngân sách cần phải có sách thu hợp lý hiệu Vậy cần biện pháp, chủ trương nhằm huy động nguồn thu vào ngân sách nhà nước Nguồn thu ngân sách huyện gồm : − Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% : Thuế nhà đất; Thuế tài nguyên; không kể thuế tài nguyên thu từ hoạt động dầu, khí; Thuế mơn bài; Thuế chuyển quyền sử dụng đất; Thuế sử dụng đất nông nghiệp; Tiền sử dụng đất; Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước thuộc sở hữu Nhà nước không kể tiền thuê mặt nước thu từhoạt động dầu khí; Tiền đền bù thiệt hại đất; Tiền cho thuê bán nhà thuộc sở hữu nhà nước; Lệ phí trước bạ; Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; Thu nhập từ vốn góp ngân sách địa phương, tiền thu hồi vốn ngân sách địa phương sở kinh tế, thu từ Quỹ dự trữ tài cấp tỉnh theo quy định.Viện trợ khơng hồn lại tổ chức, cá nhân nước trực tiếp cho địa phương theo quy định pháp luật; Phần nộp ngân sách theo quy định pháp luật từ khoản phí, lệphí quan, đơn vị thuộc địa phương tổ chức thu, khơng kể phí xăng, dầu lệ phí trước bạ; Thu từ quỹ đất cơng ích thu hoa lợi công sản khác; Phần nộp ngân sách theo quy định pháp luật từ khoản thu sựnghiệp đơn vị địa phương quản lý; Huy động từ tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật; Đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước; Thu từ huy động đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng theo quy định Luật Ngân sách nhà nước; Thu kết dư ngân sách địa phương; Các khoản phạt, tịch thu thu khác ngân sách địa phương theo quy định pháp luật; Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên; Thu chuyển nguồn từ ngân sách địa phương năm trước sang ngân sách địa phương năm sau − Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) cấp ngân sách theo quy định: Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập quy định mục Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% thuế giá trị gia tăng thu từ hoạt động xổ sốkiến thiết; Thuế thu nhập doanh nghiệp, không kể thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch tốn tồn ngành quy định thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; Thuế thu nhập người có thu nhập cao, không kể thuế quy định mục Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% : Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hoá, dịch vụ nước không kểthuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; Phí xăng, dầu Thuế tài nguyên (trừ tài nguyên rừng) 1.1.3.2 Nhiệm vụ chi ngân sách huyện Nhiệm vụ chi ngân sách địa phương gồm : − Chi cho đầu tư phát triển: Nội dung chi: Đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng có khả thu hồi vốn địa phương quản lý; Phần chi đầu tư phát triển chương trình quốc gia quan địa phương thực hiện; Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định pháp luật Tổ chức cấp phát: Căn vào kế hoạch vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách giao, chủ đầu tư lập kế hoạch toán hàng quý gửi quan cấp vốn đầu tư sau quan cấp vốn đầu tư xem xét, tổng hợp kế hoạch hàng quý gửi lên quan tài Cơ quan tài thẩm tra kế hoạch chi cuả quan cấp phát vốn đầu tư có chi tiết chi cho cơng trình quan trọng Căn mức chi quan tài chình thơng báo, quan cấp phát đầu tư phân bổ hạn mức chi quý cho chủ đầu tư Cơ quan cấp phát kinh phí vốn đầu tư thẩm định hồ sơ toán yêu cầu KBNN toán cho chủ đầu tư thay chủ đầu tu toán cho người nhận thầu − Chi thường xuyên : Các hoạt động nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, xã hội, văn hóa thơng tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, nghiệp khác địa phương quản lý : Giáo dục phổ thơng, bổ túc văn hóa, nhà trẻ, mẫu giáo, phổ thông dân tộc nội trú hoạt động giáo dục khác; Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, đào tạo nghề, đào tạo ngắn hạn hình thức đào tạo bồi dưỡng khác; Phịng bệnh, chữa bệnh hoạt động y tế khác; Các trại xã hội, cứu tế xã hội, cứu đói, phịng chống tệ nạn xã hội hoạt động xã hội khác; Bảo tồn, bảo tàng, thư viện, biểu diễn nghệ thuật hoạt động văn hóa khác; Phát thanh, truyền hình hoạt động thơng tin khác; Bồi dưỡng, huấn luyện huấn luyện viên, vận động viên đội tuyển cấp tỉnh; giải thi đấu cấp tỉnh; quản lý sở thi đấu thể dục, thể thao hoạt động thể dục, thể thao khác; Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ; Các nghiệp khác địa phương quản lý Các hoạt động nghiệp kinh tế địa phương quản lý : Sự nghiệp giao thông : tu, bảo dưỡng sửa chữa cầu đường cơng trình giao thông khác; lập biển báo biện pháp bảo đảm an tồn giao thơng tuyến đường; Sự nghiệp nông nghiệp, thủy lợi, ngư nghiệp, diêm nghiệp lâm nghiệp: tu, bảo dưỡng tuyến đê, cơng trình thủy lợi, trạm trại nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp; công tác khuyến lâm, khuyến nông, khuyến ngư; chi khoanh ni, bảo vệ, phịng chống cháy rừng, bảo vệ nguồnlợi thủy sản; Sự nghiệp thị : tu, bảo dưỡng hệ thống đèn chiếu sáng, vỉa hè, hệ thống cấp nước, giao thơng nội thị, cơng viên nghiệp thị khác; Đo đạc, lập đồ lưu trữ hồ sơ địa hoạt động sựnghiệp địa khác; Điều tra bản; Các hoạt động nghiệp môi trường; Các nghiệp kinh tế khác Các nhiệm vụ quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội ngân sách địa phương thực theo quy định Chính phủ; Hoạt động quan nhà nước, quan Đảng Cộng sản Việt Nam địa phương; Hoạt động quan địa phương Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Hỗ trợ cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp địa phương theo quy định pháp luật; Thực sách xã hội đối tượng địa phương quản lý;Phần chi thường xuyên chương trình quốc gia quan địa phương thực hiện; Trợ giá theo sách Nhà nước; Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định pháp luật Chi bổ sung cho ngân sách cấp Chi chuyển nguồn ngân sách địa phương năm trước sang ngân sách địa phương năm sau Tổ chức cấp phát: Tổ chức cấp phát sử dụng nguồn vốn cách hợp lý, tiết kiệm hiệu kinh tế-xã hội khoản chi Để đạt mục tiêu q trình cấp phát chi thường xuyên cần trọng yêu cầu sau: Đảm bảo phân phối nguồn vốn cách hợp lý, tập trung có trọng điểm khoản chi xác định Đảm bảo cấp phát vốn cách kịp thời, chặt chẽ tránh gây lãng phí, tham làm thất nguồn vốn NSNN 1.2.Quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện 1.2.1.Nguyên tắcquản lý NSNN cấp huyện [1,tr.88] Nguyên tắc tập trung dân chủ: nguyên tắc quản lý NSNN, phù hợp với nguyên tắc quản lý Nhà nước Yêu cầu nguyên tắc thể mặt vừa đảm bảo tính tập trung vừa đảm bảo tính dân chủ q trình quản lý NSNN Yêu cầu tính tập trung thể chỗ quyền lực NSNN phải tập trung vào tay Nhà nước, cấp phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tụng trung ương Yêu cầu tính dân chủ thể chỗ quần chúng nhân dân phải thể quyền làm chủ q trình quản lý NSNN thơng qua đại biểu nhân dân bầu chọn vào quan quyền lực cấp; cấp có quyền đề xuất, kiến nghị vấn đề liên quan với cấp qua trình quản lý NSNN Ngun tắc cơng khai minh bạch: thể quán trình quản lý NSNN tất cấp, ngành, đơn vị sử dụng NSNN Tồn quy trình quản lý NSNN phải minh bạch hóa từ khâu lập dự tốn ngân sách, chapa hành ngân sách đến cơng tác toán NSNN Số liệu dự toán, toán NSNN ngân sách cấp sau cấp có thẩm quyền định cơng khai, trừ số liệu thuộc bí quốc gia theo quy định Nguyên tắc phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm:NSNN thể thống nhất, tổ chức thành hệ thống gồm nhiều cấp ngân sách, phù hợp với mơ hình tổ chức máy quyền Nhà nước Q trình quản lý NSNN thực sở có phân cơng, phân cấp quản lý cấp quyền, quan, đơn vị sử dụng ngân sách gắn liền quyền hạn với trách nhiệm cấp quyền quan, đơn vị sử dụng NSNN 1.2.2.Phân cấp quản lý NSNN cấp huyện.[1,tr.93] Luật NSNN năm 2002 quy định nguyên tắc phân cấp: NSTW ngân sách cấp quyền địa phương phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể NSTW giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực nhiệm vụ chiến lược, quan trọng quốc gia hỗ trợ địa phương chưa cân đối thu, chi ngân sách Ngân sách địa phương (NSĐP) phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực nhiệm vụ giao; tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã Việc điều tiết nguồn thu đảm bảo thời kỳ ổn định (từ đến năm) Nội dung phân cấp quản lý ngân sách cấp huyện bao gồm : Giải mối quan hệ quyền lực cấp quyền huyện việc ban hành sách, chế độ thu – chi, quản lý ngân sách Điều giúp việc điều hành NSNN huyện đảm bảo ổn định, tính pháp lý, tránh tư tưởng cục địa phương Giải mối quan hệ vật chất trình phân giao nguồn thu, nhiệm vụ chi cân đối ngân sách Giải mối quan hệ cấp quyền q trình thực chu trình quản lý ngân sách nhà nước Xác định rõ trách nhiệm quyền hạn cấp quyền việc lập dự toán, thực toán ngân sách nhà 10 nước cho vừa nâng cao trách nhiệm quyền cấp huyện vừa phát huy tính động sáng tạo cấp quyền cấp Phân cấp quản lý ngân sách phải tuân thủ nguyên tắc sau: Phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh lực quản lý cấp địa bàn Ngân sách cấp huyện giữ vai trò chủ đạo đảm bảo thực nhiệm vụ quan trọng tác động để huyện nhiều xã phường thị trấn Ngân sách cấp xã phường thị trấn phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi đảm bảo chủ động thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trất tự an toàn xã hội phạm vi đơn vị quản lý Phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi huyện HĐND cấp huyện định, cấp xã tăng cường nguồn thu, phương tiện cán quán lý tài – ngân sách để quản lý tốt có hiệu nguồn lực tài địa bàn phân cấp 1.2.3.Nội dung quản lý NSNN cấp huyện 1.2.3.1.Quản lý dự toán ngân sách[1,tr.103] ∗ Mục tiêu lập dự toán NSNN Lập dự tốn cơng việc khởi đầu có ý nghĩa định đến tồn khâu chu trình quản lý ngân sách Lập ngân sách thực chất lập kế hoạch khoản thu chi ngân sách năm ngân sách Kết khâu dự tốn ngân sách cấp có thẩm quyền định Quy trình lập ngân sách nhằm mục tiêu: Trên sở nguồn lực huy động sử dụng Nhà nước có hạn, cần đảm bảo ngân sách đảm bảo việc thực sách kinh tế-xã hội Phân bổ nguồn lực phù hợp với sách ưu tiên Nhà nước thời kỳ 63 Nguyên nhân: Do tình trạng nộp thuế chậm, tình trạng thất thu còn, nhiều hộ chưa kê khai doanh thu mức thuế phải nộp, việc quản lý hoá đơn chứng từ, việc tra kiểm tra thuế nhiều bất cập Do địa phương quản lý ngân sách rộng, nhiều đơn vị sở trực thuộc qua xa, đường xá đia lại khó khăn, việc cơng bố thơng tin gặp nhiều trở ngại với trình độ cán kế tốn số đơn vị khơng đồng đều, nhiều cán kế toán dưỡng kiến thực qua đợt tập huấn ngắn hạn… chưa đáp ứng trách nhiệm cán quản lý ngân sách nhà nước nên công tác quản lý ngân sách nhà nước địa bàn gặp số khó khăn Thứ 2, Chi ngân sách tràn lan chưa đạt hiệu Hầu hết qua khoản chi ngân sách vượt so với kế hoạch đề chưa đạt hiệu quả, Chi nghiệp giáo dục – đạo tạo, chi nghiệp đảm bảo xã hội, chi quản lý hành chính, Đảng, đồn thể, Nguyên nhân: Chi ngân sách số quan, đơn vị, xã, thị trấn địa bàn huyện Sơn Tịnh lỏng lẻo chưa thực chế độ tài chưa có hiệu quả, chi tiêu khơng hợp lýgây thất ngân sách Khâu ghi tiêu kế hoạch vốn đầu tư tỉnh hàng năm mang tính dàn trải “xin cho” lớn Chi ngân sách cho đầu tư xây dựng thường chia nhỏ, dàn trải, nguyên nhân phần sản phẩm xây dựng dở dang hàng năm lớn, phần vốn thu vào ngân sách chậm Thứ 3, Chất lượng đội ngũ cán quản lý NSNN chưa cao: Đối với cán quản lý ngân sách kiến thức quản lý kinh tếtổng hợp, kiến thức quản lý nhà nước hạn chế hàng năm dự toán ngân sách chi khoản lớn cho nghiệp giáo dục – đào tạo 64 Nguyên nhân: Đối với cán quản lý ngân sách xã, thị trấn phần không nhỏ chưa đào tạo bản, đạt trình độ học vấn quy nên nghiệp vụ chun mơn số đơn vị cịn yếu, quản lý ngân sách lỏng lẻo, tham mưu cho Chủ tịch chi sai nguồn 2.5 Một số định hướng nhằm hồn thiện cơng tác quản lý NSNN UBND huyện Sơn Tịnh 2.5.1 Phương hướng quản lý ngân sách huyện Sơn Tịnh thời gian tới ∗ Mục tiêu năm 2014 UBND huyện Sơn Tịnh Mục tiêu tổng quát năm 2014 tiếp tục ổn định, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao năm 2013; đảm bảo phát triển bền vững, tập trung thực nhiệm vụ trọng tâm có tính đột phá; tiếp tục thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nâng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh thành phần kinh tế; trọng đầu tư phát triển cụm công nghiệp - làng nghề; tăng cường công tác đạo, đẩy nhanh việc thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới; huy động tối đa nguồn lực, nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội, tập trung hoàn thiện thủ tục đầu tư xây dựng sở hạ tầng Trung tâm huyện lỵ huyện Sơn Tịnh (mới); tạo chuyển biến việc nâng cao mức sống nhân dân, mục tiêu phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, xã hội; tiếp tục thực sách phát triển sản xuất, tạo việc làm cho người lao động, giảm nhanh hộ nghèo, bảo đảm phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống nhân dân; tiếp tục xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội bền vững giải có hiệu vấn đề xúc nhân dân; đẩy lùi tệ nạn xã hội, giữ vững ổn định an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội, tăng cường củng cố quốc 65 phòng quân địa phương; đổi tổ chức, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý quan nhà nước, gắn với đổi phương thức quản lý, đạo điều hành, kỷ cương, kỷ luật giải công việc, phát huy dân chủ sở, tăng cường chống tham nhũng, lãng phí có hiệu Các tiêu chủ yếu: Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân năm 13% Giá trị sản xuất (giá 2010): 7.117 tỷ đồng Trong đó:Nơng - Lâm - Ngư nghiệp 1.694 tỷ đồng; Công nghiệp - Xây dựng 3.077 tỷ đồng; Dịch vụ 2.346 tỷ đồng Cơ cấu kinh tế: Tỷ trọng ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp 26,2%; Tỷ trọng ngành CN - XD 42,0%; Tỷ trọng ngành dịch vụ 31,8% Tổng thu 146,58 tỷ đồng; Tổng chi ngân sách 501,047 tỷ đồng; Sản lượng lương thực 79.010 tấn; Sản lượng thủy sản khai thác 20.500 tấn; Diện tích trồng rừng tập trung 300 ha; Nâng độ che phủ rừng 31%; Cấp giấy CNQSDĐ 3.000 giấy; kiên cố hóa kênh mương 12,89 Km; Bê tơng hóa đường GTNT 17,488 Km Xuất lao động 150 người; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân 0,85%; tạo việc làm tăng thêm việc làm 2.500 lao động; Số giường bệnh/vạn dân 14 giường/vạn dân; Số hộ nghe đài 100%; Số hộ xem truyền hình 99%; Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi xuống 13%; Giảm tỷ lệ hộ nghèo 1,7-2% (theo chuẩn hành); xây dựng nhà cho người có cơng CM theo Kế hoạch Tỉnh giao, Ngân sách Huyện xây dựng, sửa chữa 20 nhà, với kinh phí 500 triệu đồng; 19/21 Trạm Y tế xã có bác sĩ, 99,6% hộ dân sử dụng điện lưới quốc gia; Số trường đạt chuẩn quốc gia năm 06 trường; Số xã đạt chuẩn quốc gia y tế 01 xã; Xây dựng, trùng tu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh: 04 điểm; Tỷ lệ hộ gia đình văn hố 91%; tỷ lệ thơn văn hố 93%; tỷ lệ quan văn hố 90%; số xã đạt chuẩn văn hóa Nơng thôn 23 xã; giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân đạt 85% trở lên; Thanh 66 tra kinh tế - xã hội 5-6 10 - 12 đơn vị (dự phòng 1-2 tra đột xuất Chủ tịch UBND huyện giao) ∗ Phương hướng quản lý ngân sách huyện thời gian tới Phương hướng chung Phịng Tài Chính – Kế Hoạch thời gian đến : Trong năm đến dự kiến kinh tế huyện tăng trưởng nhanh, nhiều chương trình, chế sách phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ, UBND Tỉnh phát huy tích cực Tuy nhiên, tỷ trọng nơng – lâm – ngư nghiệp cấu kinh tế huyện cịn lớn, mà sản xuất nơng - lâm – ngư nghiệp phải phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Đăc biệt sản lượng hải sản vùng chủ yếu tơm có giá trị kinh tế lớn, chăn ni dịch cúm gia cầm thường xun xảy ra, giá số nơng sản mức thấp, lĩnh vực khác có phát triển khơng đáng kể, cơng trình dự án thực Vì vậy, đặt mục tiêu thời gian tới quan trọng Thực theo chủ trương đổi sách Đảng Nhà nước Tiếp tục tuyên truyền pháp luật để người dân hiểu quyền nghĩa vụ cơng cơng tác chấp hành quy định pháp luật nộp thuế, phí, lệ, phí Tiếp tục đổi nâng cao hiệu quản lý điều hành ngân sách địa bàn huyện Tổ chức thực tốt công tác thu chi ngân sách HĐND huyện thông qua công khai ngân sách thu – chi theo quy định pháp luật Thực tiết kiệm chi chống lãng phí, kiểm tra có biện pháp chống lạm thu, thất thu Bố trí lại khoản thu dự toán chưa thu chế độ, chưa hợp lý, chưa tiết kiệm, chưa phù hợp với khả đơn vị đồng thời hướng dẫn công tác chuyên môn để thực nhiệm vụ thu – chi xã thay đổi bố trí cán tài xã có đủ lực 67 Huy động nguồn thu đầu tư xã hội nhằm phấn đấu đạt mức tăng trưởng đề Trong đầu tư phát triển huyện ưu tiên cho cơng trình trọng tâm then chốt, đảm bảo vốn đáp ứng cho công trình Nhà nước nhân dân làm Quản lý sử dụng tài sản Nhà nước mục đích, chấp hành thực nhiệm vụ UBND huyện giao, phối hợp với quan thuế địa bàn huyện, thực điều hành thu – chi NSNN Phấn đấu cân ngân sách, nắm vững giải phát triển nguồn thu, chống thất thu, tiết kiệm chi, giảm dần tốc độ lạm phát nâng dần tỷ lệ động viên thu nhập quốc dân vào ngân sách, đồng thời mở rộng tích lũy đầu tư UBND Huyện Sơn Tịnh có trách nhiệm hướng dẫn quan có chức năng, quyền xã, thị trấn kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh quy định thực nghĩa vụ thu nộp NSNN đơn vị địa bàn huyện, đồng thời thực nhiệm vụ thu – chi ngan sach theo kế hoạch sách, chế độ tài thống với hiệu cao Mọi khoản thu chi Nhà nước địa bàn phải phản ánh đầy đủ kịp thời, trung thực vào ngân sách Nhà nước Tăng cường kiểm sốt tra tài phát huy trách nhiệm quyền lực hệ thống quyền cấp 2.5.2.Một số định hướng nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách 2.5.2.1 Tăng cường cố phát triển nguồn thu bền vững Cơ quan quản lý thu phối hợp với ngành, xã, thị trấn triển khai đồng biện pháp tổ chức thu, nghiệp vụ quản lý thu, có kế hoạch triển khai thu khoản thu phát sinh; xã trực tiếp tổ chức, quản lý thu, nắm rõ nguồn thu đối tượng thu để chủ động tiến hành rà soát lại, đưa vào quản lý hộ kinh doanh, hàng tháng tập trung thu số thuế phát sinh thuế, không để tồn đọng, nhằm hạn chế thấp thất thu cho NS Công tác đạo quản lý nguồn thu cần củng cố tăng cường, thực công khai thủ tục kê khai nộp thuế, cơng khai mức thuế khốn ấn định, quản lý 68 chặt chẽ chế độ hóa đơn chứng từ…tạo cho đối tượng nộp thuế dần có thói quen tự giác kê khai nộp thuế theo thông báo quan thuế, nhằm tăng cường giám sát lẫn phận quản lý thu, người nộp thuế cán thu thuế, nhằm hạn chế tiêu cực q trình thực dự tốn thu Trong quản lý thu , phòng TC-KH huyện triển khai thực chặt chẽ sách thuế sửa đổi bổ sung; tăng cường công tác kiểm tra thuế quan thuế; đảm bảo thu kịp thời khoản thu từ thuế Chi cục thuế xã, thị trấn Công tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế cần có biện pháp cương quyết, xử lý kịp thời đối tượngkinh doanh thường xuyên vi phạm quy định nộp thuế, có ý định gian lận trốn thuế 2.5.2.2 Tăng cường công tác quản lý chi ngân sách địa bàn huyện Tăng cường kiểm soát chi ngân sách qua kho bạc nhà nước Toàn khoản chi từ ngân sách huyện phải kiểm soát qua Kho bạc nhà nước huyện, phải có dự tốn ngân sách cấp có thẩm quyền giao,và bám sát mục chi đảm bao chi nhiệm vụ, mục địch, chế độ, tiêu chuẩn Cần tăng cường kiểm soát Kho bạc nhà nước huyện chi ngân sách Đối với khoản chi chưa đủ điều kiện toán trực tiếp kho bac tạm ứng cho đơn vị sử dụng ngân sách để dơn vị chủ động chi theo dự tốn giao, sau tốn với kho bạc theo quy định Thực tốt chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan quản lý hành nhà nước Tăng cường công tác quản lý, huy động vốn đầu tư xây dựng bản:Hiệu đầu tư phải trở thành nguyên tắc tối cao, quán triệt phương diện cấp độ.Kiểm tra chặt chẽ việc mua sắm tài sản giá trị tốn cơng trình xây dựng hồn thành, trừ khoản chi sai lệch chứng từ hố đơn khơng hợp pháp 69 Phân bổ hợp lý sử dụng vốn hiệu đường ngắn tăng nhanh tiềm lực tài chính, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Tăng cường kiểm tra việc quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản công đơn vị thụ hưởng ngân sách Nếu xảy sai phạm thất lãng phí việc sử dụng ngân sách, tài sản công thi phải chịu trách nhiệm Thực tiết kiệm chi với việc nâng cao hiệu sử dụng ngân sách đơn vị đại bàn 2.5.2.3.Nâng cao chất lượng, trình độ cán quản lý ngân sách Trong công tác quản lý NSNN nhân tố có ý nghĩa định đặc biệt quan trọng cán quản lý; Cán phải có lập trường tư tưởng trị tuyệt đối ổn định, trung thành với Đảng Cộng Sản Việt Nam, phẩm chất đạo đức tốt, tận tụy phục vụnhân dân, thực đường lối sách Đảng, Pháp luật Nhà nước; Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư, khơng tham ơ, hối lộ, có ý thức tổ chức kỷ luật, dân chủ, đồn kết, ln nhân dân tín nhiệm; Có trình độ, lực chun mơn tốt, hiểu biết rộng, có sức khỏe để làm việc Đối với cán từ xã đến huyện chưa có kiến thức đủ quy cần phải đào tạo hình thức đạo tạo khác Cán cao tuổi, lực yếu kiến khơng cắt biên chế có kế hoạch bố trí cơng việc khác phù hợp Chủ động tuyển dụng cán có trình độ đại học quy có kiến thực chun mơn giỏi thay dần lực lượng cán có tuổi trình độ lực để đáp ứng công tác quản lý ngân sách địa bàn 70 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài NSNN công cụ sách tài quan trọng quốc gia, khâu quan trọng tiết kinh tế vĩ mô Ngân sách huyện phận cấu thành NSNN, cơng cụ để quyền cấp huyện thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trình quản lý kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng Luật NSNN năm 2002 sở pháp lý để tổ chức quản lý NSNN nói chung ngân sách huyện nói riêng nhằm phục vụ cho công đổi đất nước Tăng cường quản lý NSNN, đổi quản lý thu, chi ngân sách tạo điều kiện tăng thu ngân sách sử dụng ngân sách tiết kiệm, có hiệu hơn; Giúp sớm đạt mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Thực tế huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, cơng tác quản lý ngân sách huyện cịn nhiều bất cập, thu ngân sách hàng năm không đủ chi, tỉnh phải trợ cấp cân đối vấn đề tăng cường quản lý ngân sách huyện trở nên cấp bách, bối cảnh tơi chọn đề tài :“ Thực trạng công tác quản lý ngân sách Nhà nước UBND huyện Sơn Tịnh, Tỉnh Quảng Ngãi” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục đích báo cáo thực tập tốt nghiệp: tìm hiểu phân tích thực trạng cơng tác quản lý ngân sách Nhà nước UBND huyện Sơn Tịnh, Tỉnh Quảng Ngãi.Trên sở làm rõ lý luận NSNN, quản lý ngân sách huyện, đánh giá thực trạng tình hình quản lý ngân sách huyện Sơn Tịnh, từ đề xuất số định hướng chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách huyện Sơn Tịnh, góp phần phát triển kinh tế xã hội huyện Sơn Tịnh, Tỉnh Quảng Ngãi 71 Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý ngân sách Nhà nước UBND Huyện Sơn Tịnh Phạm vi nghiên cứu: công tác quản lý ngân sách Nhà nước Huyện Sơn Tịnh từ năm 2010 đến 2012 Phương pháp nghiên cứu: báo cáo thực tập tốt nghiệp chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh… từ số liệu thu thập có liên quan đến cơng tác quản lý NSNN để đánh giá, nhận xét Kết cấu báo cáo: Ngoài lời mở đầu kết luận, báo cáo cịn có gồm chương: Chương 1: Khái quát chung ngân sách cấp huyện quản lý ngân sách Nhà nước cấp huyện Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách Nhà nước UBND huyện Sơn Tịnh, Tỉnh Quảng Ngãi Em xin cảm ơn giúp đỡ cô anh chị phịng tài chính-kế hoạch huyện Sơn Tịnh, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình giảng viên Ths.Phan Thị Quốc Hương tạo điều kiện giúp đỡ em để em hịan thành báo cáo Do hạn chế kiến thực, lý luận thời gian nghiên cứu nên báo cáo tráng khỏi sai sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến anh chị Phịng tài chính- kế hoạch huyện Sơn Tịnh, với quý thầy cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Phước 72 KẾT LUẬN Ngân sách cấp huyện phận ngân sách Nhà nước.gắn liền với việc thực sách kinh tế-xã hội Nhà nước thời kỳ Chứng tỏ quản lý ngân sách Nhà nước có ảnh hưởng quan trọng đến đế đời sống, kinh tế-xã hội địa phương đất nước.Nâng cao quản lý ngân sách Huyện Sơn Tịnh cần thiết, q trình lâu dài gặp nhiều khó khăn vướng mắc.Vì vậy, cần có phối hợp cố gắn cá nhân, ngành, cấp để nâng cao công tác quản lý NSNN Quản lý ngân sách Nhà nước huyện không nhiệm vụ cấp huyện mà nhiệm vụ chung cấp, ngành nhằm phát huy tối đa nguồn lực tài quốc gia mình, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước.Vì vậy, việc khai thác, huy động nguồn thu vào NSNN sử dụng vốn NSNN, chi tiêu NSNN cách tiết kiệm, có hiệu phận khơng thể tách rời với vấn đề phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Trong năm qua, Huyện Sơn Tịnh đạt bước phát triển kinh tế-xã hội cách đáng kể.Bên cạnh cịn tồn hạn chế Đòi hỏi cấp, ngành, quan liên quan phối hợp thực nhằm đưa giải pháp tối ưu để khắc phục, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý NSNN huyện nhằm phát triển kinh tế-xã hội bước ổn định đời sông nhân dân Thông qua đề tài: “Thực trạng công tác quản lý ngân sách Nhà nước UBND huyện Sơn Tịnh, Tỉnh Quảng Ngãi”.Em nêu kết qua đạt tồn tại, nguyên nhân công tác quản lý ngân sách huyện Tuy nhiên với khả năng, trình độ thời gian có hạn, báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy giáo bạn đóng góp ý kiến, nhận xét để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 TỪ VIẾT TẮT HĐND ĐBXH ĐKKD DN DNNN ĐTXDCB KBNN KHCN NSNN NSĐP NSTW PHTH TDTT TTCN TSCĐ TC-KH UBND VHTT DIỄN GIẢI Hội đồng nhân dân Bảm bảo xã hội Đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Đầu tư xây dựng Kho bạc nhà nước Khoan học công nghệ Ngân sách nhà nước Ngân sách địa phương Ngân sách trung ương Phát truyền hình Thể dục thể thao Tiểu thủ cơng nghiệp Tài sản cố định Tài chính-kế hoạch Ủy ban nhân dân Văn hóa thơng tin DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình, giảng PGS.TS Dương Đăng Chính, TS Phạm Văn Khoan, Giáo trình quản lý tài cơng, , năm 2009,Nhà xuất tài Hà Nội Bài giảng Quản lý tài cơng NGƯT Lê Văn Khâm 74 Văn pháp luật -Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 -Luật ngân sách nhà nước 2002 Số: 01/2002/QH11 -Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước -Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ -Thơng tư số 101/2005/TT-BTC ngày 17/11/2005 Bộ Tài hướng dẫn cơng tác khố sổ kế toán cuối năm lập, báo cáo toán ngân sách nhà nước hàng năm -Thông tư số 01/2007/TT-BTC ngày 02/01/2007 Bộ Tài hướng dẫn xét duyệt, thẩm định thơng báo tốn năm quan hành chính, đơn vị nghiệp ngân sách cấp -Nghị số 123/NQ-CP Chính phủ -Niên giám thống kê huyện Sơn Tịnh năm 2010,2011,2012 -Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 2013 -Một số tài liệu có liên quan khác MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO 75 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ∗ Bảng biểu: Trang Bảng 2.1 Chỉ tiêu kinh tế Bảng 2.2 Tình hình thu ngân sách huyện Sơn Tịnh Bảng 2.3 Kết chi ngân sách địa bàn Huyện Sơn Tịnh Bảng 2.4 cân đối thu –chi ngân sách địa bàn Huyện Sơn Tịnh Bảng 2.5 Kết phân cấp chi ngân sách Huyện Sơn Tịnh Bảng 2.6 Kết lập dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Sơn Tịnh Bảng 2.7 Kết lập dự toán chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Sơn Tịnh ∗ Sơ đồ: Trang Sơ đồ 1.1 Quy trình ngân sách Nhà nước theo luật NSNN năm 2002 .20 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức UBND Huyện Sơn Tịnh Sơ đồ 2.2 Bộ máy quản lý UBND huyện Sơn Tịnh Sơ đồ 2.3 Sơ đồ máy quản lý Sơ đồ 2.4 Tóm tắt quy trình lập dự tốn địa bàn huyện Sơn Tịnh .52 76