Ôn thi văn học Việt Nam Tú XƯơng Nguyễn Khuyến

12 363 0
Ôn thi văn học Việt Nam Tú XƯơng Nguyễn Khuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục CHẤT LIỆU DÂN GIAN TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN BỨC TRANH TỨ BÌNH TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN NGƯỜI PHỤ NỮ-TÚ XƯƠNG CHẤT LIỆU DÂN GIAN TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN Hình ảnh làng quê đậm chất dân gian  Hình ảnh quen thuộc nơi làng quê vàng, ao nước, ngõ trúc, ngõ tối, trâu, đom đóm, tiếng chó sủa để miêu tả  Thiên nhiên nông thôn thơ Nguyễn Khuyến đặc trưng cho vùng đồng Bắc Bộ  chùm ba thơ thu: Thu điếu, Thu vịnh, Thu ẩm Một cảnh thu mà theo Xuân Diệu nhận xét: "Đây ba tranh thu đẹp điển hình cho mùa thu miền Bắc nước ta" Trước đây, miêu tả mùa thu, thi sĩ thường sử dụng hình ảnh ngô đồng, rừng phong Riêng Nguyễn Khuyến, ông dùng hình ảnh thiên nhiên nơi vùng quê để vẽ nên tranh thu chân thực mà nên thơ Đó cảnh đêm thu với bóng tối sâu thẳm với chấm sáng đom đóm lập lòe: Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe (Thu ẩm) Hay hình ảnh màu khói nhạt nơi lưng giậu, bóng trăng lóng lánh mặt ao: Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe (Thu ẩm) Mùa thu làng quê yên ả với thuyền câu trôi nhẹ: Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa (Thu điếu) Tính ước lệ phai nhạt hẳn, mà thay vào tính cụ thể, sinh động, gần gũi cảnh vật đời thường Hình ảnh người  Cùng với cảnh vật thiên nhiên vùng quê Bắc Bộ đơn sơ mộc mạc, người lên sinh động:  Hình ảnh người nông dân Chân dung Người nông dân ngòi bút Nguyễn Khuyến miêu tả chân thực sống đời vậy, mộc mạc, giản dị Cuộc đời họ quanh năm "chân lấm tay bùn", vất vả lo toan cho sống, cho gia đình hình ảnh bà vợ Nguyễn Khuyến "xắn váy quai cồng", "thắt lưng bó que", "tất tả chân đăm đá chân chiêu" Công việc đồng khiến người phụ nữ nông thôn lúc ngơi tay  Hình ảnh người dân quê gồng gánh chợ hỏi han nhau: - Năm chợ họp có đông không - Hàng quán người nghe xao xác Nợ nần năm hết hỏi lung tung (Chợ đồng)  Hình ảnh cụ già nông thôn chân chất, hiền hòa: Một lũ tóc râu tuổi tác Nửa phần làng xóm thay đời (Đến chơi nhà bác Đặng)  Hình ảnh cụ già trầm tĩnh ngồi thuyền câu cá: Tựa gối ôm cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo (Thu điếu) Nguyễn Khuyến bậc thầy việc sử dụng chất liệu dân gian việc xây dựng hình ảnh thiên nhiên người thơ Chính hình ảnh giản dị cảnh vật, người nơi mảnh đất mà nhà thơ sinh sống tạo nên nguồn cảm hứng vô tận để nhà thơ viết nên vần thơ sáng, giản dị, gần gũi với sống đời thường Nguyễn Khuyến vẽ lên tranh đời sống dân dã, chân thực, tinh tế gần gũi Đồng thời, qua người đọc cảm nhận tâm hồn người dân quê nghèo khổ giàu đức hy sinh, chịu thương chịu khó, chất phác, sáng tràn đầy lạc quan tin tưởng Phong tục, tập quán truyền thống dân tộc thơ  Nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp người dân quê vào thơ Nguyễn Khuyến cách tự nhiên, sinh động như: lễ mừng thọ, chợ cuối năm, tục khai bút đầu xuân khắc họa vào thơ cách tự nhiên  Người đọc bắt gặp lễ mừng thọ đông đúc người thân, hàng xóm, bạn bè:  Đó tranh phiên chợ cuối năm tiết trời lất phất mưa phùn: Tháng chạp hai mươi bốn chợ đồng Năm chợ họp có đông không? Dở trời mưa bụi rét Nếm rượu tường đền ông (Chợ đồng) Trong khung cảnh không gian buồn não nề phiên chợ vãn, nét đẹp tục "nếm rượu tường đền" cụ già phiên chợ cuối năm diễn Vào ba phiên chợ Tết, bô lão coi việc tế tự làng thường ngồi tựa lưng vào tường đền nếm rượu, xem thứ rượu ngon mua để tế lễ thánh dịp tết Đây phong tục quê hương Nguyễn Khuyến  Tục khai bút đầu Xuân có từ trước thời Nguyễn Khuyến tồn giữ nguyên nét đẹp vốn có: Ình ịch đêm qua trống làng Ai mà chẳng rước xuân sang Rượu ngon nhắp giọng đưa vài chén Bút xô tay thử hàng (Khai bút) Vận dụng tục ngữ, ca dao, thành ngữ 3.1.1 Tục ngữ Nguyễn khuyến vận dụng nhiều tục ngữ thơ làm cho câu thơ, lời thơ ông thêm phần thi vị, gần gũi giàu hình ảnh  Trong Thơ khuyên học, Nguyễn Khuyến vận dụng khôn khéo, tài tình, sáng tạo câu tục ngữ "gần mực đen, gần đèn sáng": Đen gần mực, đỏ gần son Học lấy cho hay, để răn dạy cháu chăm lo học hành Với mong muốn biết noi theo điều tốt đẹp mà học tập, tu dưỡng đạo lý làm người không giáo điều, cứng nhắc  Hay từ câu tục ngữ "miếng trầu đầu câu chuyện", ông viết: Đầu trò tiếp khách trầu Bác đến chơi ta với ta (Bạn đến chơi nhà) 3.1.2 Ca dao  Là bậc đại nho, tài hoa uyên bác Nguyễn Khuyến người có tính cách phóng khoáng, hóm hỉnh Trong "Đề ảnh tố nữ", ông không ngại thể "đáo để" cười kín đáo trước cô gái đẹp: Người xinh bóng tình tinh Một bút thêm điểm tình Biến chuyển câu Ca dao: Người xinh bóng xinh Người giòn tỉnh tình tinh giòn Làm cho câu chữ mềm mại mà hàm ý mỉa mai thật sâu sắc  Còn Thầy đồ ve gái góa, Nguyễn Khuyến đả kích sâu cay thói dâm ô, đạo đức tư cách thầy đồ biến chất: Thầy bảo thầy yêu cháu Thầy yêu mẹ cháu có hay Bắc cầu câu cũ không hờ hững Cầm kính tình xưa đắng cay Từ "bắc cầu" Nguyễn Khuyến mượn từ câu: "Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy" Và từ "cầm kính" rút từ câu ca dao: "Trách người quân tử bạc tình Có gương mà để bên chẳng soi" 3.1.3 Thành ngữ  Cùng với việc vận dụng tục ngữ - ca dao, Nguyễn Khuyến sử dụng câu thành ngữ làm cho lời thơ thêm bóng bẩy, giàu ý nghĩa biểu cảm Chẳng hạn Anh giả điếc, ông viết: Trong thiên hạ có anh giả điếc Khéo ngơ ngơ ngác ngác, ngỡ ngây! Chẳng ngờ "sáng tai họ, điếc tai cày" Lối điếc sau em muốn học  Sử dụng thành ngữ "sáng tai họ, điếc tai cày" nhằm ám giả vờ "anh giả điếc" Anh ta giả vờ ngô nghê, dại khờ thực anh khôn không ngốc nghếch người ta tưởng  Trong Tạ lại người cho hoa trà, Nguyễn Khuyến vận dụng thành ngữ "tóc bạc, da mồi" để người già, sức yếu: Da mồi, tóc bạc, ta già ? Áo tía, đai vàng bác a!  Và từ ý câu thành ngữ "già kén kẹn hom", ông viết: Tình yểu điệu đà nên gái Đấng bậc coi chừng muốn lấy ông (Gửi người gái xóm Đông) Từ ý câu thành ngữ Nguyễn Khuyến ngụ ý đùa cô gái coi chừng kén chọn nhiều vào "quá lứa lỡ thì", lỡ làng phải lấy ông già ngang tuổi ông nội Vận dụng ca dao-tục ngữ-thành ngữ cách sáng tạo, uyển chuyển Nguyễn Khuyến mang đến cho người đọc vần thơ dung dị, tự nhiên, giàu hình ảnh giàu tính biểu cảm, gần gũi với đời sống người sâu vào lòng người Sử dụng lối chơi chữ Chơi chữ tượng thường thấy văn học dân gian đời sống người Trong dân gian tồn nhiều tượng chơi chữ sở từ đồng âm khác nghĩa để tạo nên ý nghĩa châm biếm nhẹ nhàng, ngầm ẩn Chẳng hạn như: Bà già chợ cầu đông Xem quẻ bói lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói Lợi có lợi chẳng còn"  Tiếp thu lối chơi chữ thơ ca dân gian, Nguyễn Khuyến vận dụng loại nghệ thuật độc đáo sáng tác thơ Chẳng hạn câu đối Vợ thợ rèn khóc chồng: Nhà cửa để lầm than, thơ dại lấy rèn cặp Cơ đồ đành bỏ bễ, vợ trẻ trung kẻ đe loi Trong câu đối, tác giả huy động trường từ vựng phong phú gồm từ nói nghề rèn như: than, rèn cặp, bễ, đe loi Về hình thức nội dung câu đối bảo đảm mà việc sử dụng loạt từ trường với thứ có liên quan nghề rèn người chồng khiến cho câu thơ thêm hấp dẫn, thú vị Hay Anh hàng gà khóc vợ, tác giả dùng từ "lồng", "đáy", "nháo nhác", "con", "gánh", "lục cục", "trống", tất liên quan đến gà nghề mua bán gà  Không nhằm đùa vui, cười cợt mà Nguyễn Khuyến dùng lối chơi chữ nhằm thể dụng ý nghệ thuật mình: Ăn mày có ăn tao "Ăn mày" "ăn tao", "mày" "tao" có khác nhau? Mới nghe nghĩ câu đùa vui thực chất lại có hàm ý sâu xa dòng suy tưởng, niềm tâm với câu ca dao: Ăn mày ai? ăn mày ta Đói cơm rách áo hóa ăn mày Trong Khóc dương khuê ta bắt gặp trường hợp chơi chữ đồng âm tạo luyến láy hình thức, âm điệu, ngữ điệu: "Bác dương thôi rồi" "Biết thôi là" "Rượu ngon bạn hiền Không mua không tiền không mua" (Khóc Dương Khuê) Sử dụng ngôn ngữ hàng ngày  Nguyễn Khuyến vận dụng ngôn ngữ hàng ngày đạt đến mức nhuần nhụy Dù vị Tam Nguyên Yên Đỗ, Nguyễn Khuyến sống người dân quê Cuộc sống dù đạm bạc, nghèo khổ chứa chan tình nghĩa với anh em, bè bạn, làng xóm Có lẽ mà ta thật dễ hiểu thấy thơ Nôm ông mộc mạc, giản dị lời ăn tiếng nói người dân nơi đây: Sớm trưa dưa muối cho qua bữa Chợ búa trầu cau chẳng dám mua (Chốn quê) Cách nói "cho qua bữa", "chẳng dám mua" lời đối thoại thông thường người dân gặp cảnh khó khăn Bữa ăn cho xong chuyện với "dưa muối" chẳng mong đến cao lương mỹ vị Ngay đến trầu cau thứ bình thường mà đành chịu,"chẳng dám mua"  Chốn quê với người bình dị đến cách nói chuyện xuề xòa, không tô vẽ cầu kì: Tần mà không Nhờ trời gian kho (Nhà nông tự than)  Ngay lời thăm hỏi bạn bè ông Tam Nguyên mà chẳng khác lời hỏi han bà, cô nhà quê: Ai lên nhắn hỏi bác châu cầu Lụt lội năm bác đâu? Mấy ổ lợn lớn bé? Vài gian nếp ngập nông sâu? (Lụt hỏi thăm bạn) Tóm lại, qua việc tìm hiểu nghệ thuật sử dụng chất liệu dân gian thơ Nôm Nguyễn Khuyến với việc sử dụng hình ảnh thiên nhiên, người với việc vận dụng vốn ca dao, tục ngữ, thành ngữ, lối chơi chữ, ngôn ngữ hàng ngày ta có nhìn sâu sắc hơn, toàn diện dấu ấn dân gian in đậm thơ văn ông Đặc điểm góp phần tạo nên tiếng cười trào phúng dân gian thơ Nôm cách tinh tế, nhuần nhụy, tự nhiên Và ẩn sau nét bình lặng, trầm tĩnh ông tâm hồn cao quý, lòng yêu quê hương, yêu đất nước sâu sắc, đặc biệt mảnh đất ruột thịt chứa chan tình cảm BỨC TRANH TỨ BÌNH 2.1.1.Cảnh mùa xuân 2.1.2.Cảnh mùa hạ 2.1.3.Cảnh mùa thu Thu điếu thơ thuộc thể loại thơ trữ tình phong cảnh.Bài thơ tranh dẹp mùa thu làng quê Việt Nam Trong thơ xuất hình ảnh nhân vật trữ tình đầy tâm Không gian: thu, ao, thuyền câu người câu  tranh thu với hình ảnh quen thuộc đặc trưng cho mùa thu đồng Bắc Bộ Thu điếu “Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió đưa Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng đặng, Cá đâu đớp động chân bèo” Bài thơ thể vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Nguyễn Khuyến.Đó nhà thơ, người bình dị, gắn bó yêu quê hương tha thiết Thu ẩm thơ với đề tài mùa thu uống rượu.Nhà thơ uống rượu bóng tối trùm lên tất cảnh vật Nhà thơ mượn chút ánh sáng “lập lòe” để tăng thêm độ dày đêm Ngồi uống rượu không gian đầy bóng tối hẳn tâm trạng nhà thơ nặng trĩu buồn Cảnh đêm trăng mùa thu cảm nhận từ phía “làn ao” qua nhìn nhà thơ trở nên sinh động, có hồn Thu ẩm mùa thu uống rượu đến cuối hình ảnh người uống rượu xuất qua đôi mắt “đỏ hoe” sau kịp cảm nhân sắc màu xanh vời vợi trời thu “Mắt đỏ hoe” uống rượu mà nỗi lòng rưng rưng thương cảnh nước nhà Thu ẩm thể rõ tâm yêu nước thầm kín Nguyễn Khuyến Thu ẩm “Năm gian nhà nhỏ thấp le te, Ngõ tối đêm khuya đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Da trời nhuộm mà xanh ngắt, Mắt lão không viền đỏ hoe Rượu tiếng hay, hay chẳng Độ năm ba chén say nhè” Đề Thu vịnh cảm hứng trước mùa thu mà làm thơ Ấn tượng bầu trời xanh thăm thẳm, trẻo, tinh khiết, không gợn bóng mây Không gian thật bao la, cao rộng Gió mùa thu nhè nhẹ, hiu hắt, lay động thân trúc uốn cong mềm mại Cảnh sắc mùa thu nhẹ, sáng tương đồng với vẻ đẹp nhà nho có có cốt cách cao Tâm hồn nhà thơ hòa điệu với thiên nhiên Bài thơ cho thấy hòa hợp người cảnh.Trước cảnh thu đẹp, Nguyễn Khuyến muốn lấy bút làm thơ lại khiêm tốn “thẹn với ông Đào” Thu vịnh Trời thu xanh ngắt cao, Cần trúc lơ thơ gió hắt hiu Nước biếc trông chừng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái, Một tiếng không ngỗng nước nào? Nhân hứng vừa toan cất bút, Nghĩ sợ thẹn với ông Đào Ba thơ Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh Nguyễn Khuyến trở thành thơ chữ Nôm tuyệt tác trứ danh, người đời truyền tụng ngày 2.1.4.Cảnh mùa đông Tuy viết đề tài mùa đông không nhiều có ông viết cảnh đặc trưng mùa đông “Xương buốt, tai ù, tưởng mượn, Nón che tơi phủ khách thưa lời.” Bức tranh bốn mùa thiên nhiên chốn làng quê Nguyễn Khuyến cảm nhận cách tinh tế sống động.Đọc thơ ông ta cảm thấy thật gần gũi thân quen NGƯỜI PHỤ NỮ-TX Đến cuối kỉ 18, biến đổi xã hội đem đến vận động văn học hướng sống chân thực người, nhà nho nhân đạo chủ nghĩa Nguyễn Du, Đặng Trần Côn có lời bênh vực cho sắc đẹp đề cao giá trị người phụ nữ Thế cảm hứng chủ đạo giai đoạn văn học “tài mệnh tương đố”, người phụ nữ hầu hết người tài, sắc có mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với giới thượng lưu, với khách phong tình xã hội Phải đến Tú Xương người phụ nữ lên đầy màu sắc thế: + Đó hình ảnh bà Tú “lặn lội mom sông” để chắt chiu tiền bạc “nuôi đủ năm với chồng + Tú Xương tỏ vô thương cảm với chị em phụ nữ nghệ sĩ hát cô đầu: Chị em ta giữ giá Đến ngã chẳng nâng (Tết cô đầu) + Thậm chí ông thông cảm với cảnh ngộ trớ trêu “me Tây”, thực chất phụ nữ hoàn cảnh đặc biệt mà đành phải lấy Tây, biết lầm kiên “giãy ra”: Rứt mề đay ném xuống sông Thôi mét xì ông! (Cô Tây tu) + Tây vào nước ta chẳng mà lấy chồng Tây trở thành “mốt” thời thượng Nhà thơ có nhìn xếch mé vời cô gái lấy chồng Tây: Gớm thay cho cô gái Mà đua lấy thầy (Mồng hai tết, viếng cô Kí) hoặc: Ngày năm bảy mối tối nằm không Hẩu lố, khách đà ba bảy chú, Mét xì, Tây bốn năm ông… Nhưng trường hợp cô Kí sao? Chúng ta đọc lại toàn thơ: MỒNG HAI TẾT VIẾNG CÔ KÍ Đối với cô Kí, Tú Xương giận nhiều thương tội sau đây: Thứ nhất, ham chút “địa vị” rẻ tiền mà hi sinh nhân phẩm cô gái tơ trinh, cam lòng sống với kẻ tốt mã giẻ cùi Tú Xương vốn khinh bỉ hạng công chức nô lệ (Chẳng kí không thông cậu bồi!) Thứ hai, a tòng với kiểu tính toán vô sỉ chồng, cô Kí cam tâm làm việc bẩn thỉu: đem “cái hồng nhan” làm “mồi nhử” tên cẩm Tây cốt y che chở để kiếm chút lợi cho gia đình  Tú Xương nhìn rõ tính chất lưu manh đồi bại tha thứ hành động xấu xa “đổi danh tiết lấy lợi lộc” cô Kí Ông nhân danh đạo đức cổ truyền dân tộc mà lên án hạng người “bán linh hồn mua hạnh phúc” Cô Kí giá gì, người sắc bén coi nhân phẩm hết Tú Xương lại làm thơ thương khóc cô Nguyễn Du thương khóc nàng Kiều? Cái gọi “công, dung ,ngôn, hạnh” có thay đổi hoàn cảnh làm thay đổi người cô gái sống cảnh “êm đêm chướng rủ che” thay vào cô gái buôn Nói đến buôn bán ác cảm với nhà Nho rồi, lại cô gái buôn ấn tượng mạnh, Tú Xương nghiêm khắc phê phán suy đồi đạo đức phụ nữ tức ông kiên đấu tranh để bảo vệ đạo đức Trong thơ ông có hình ảnh cô nàng làm nghề buôn bán hư thân nết cô gái buôn thật ghê gớm ngang dọc cua hãi hùng sử dụng tới “ngón tình” để kiếm lợi kẻ lưu manh: Nước buôn chị ăn người Chị thấy mua chị cười Tiền hàng kẻ thiếu , mi thừa đủ Giá gạo năm, tớ mười (Gái buôn) Một điều đặc sắc Tú Xương khắc hoạ chân dung hạng đàn bà thuộc “thời đại mới” giẫm đạp lên chuẩn mực đạo đức đàn bà Phương Đông Trong đời, hai nữ nhân vật có thật thành Nam (vợ goá hai ông quan lớn) mang tính cách tương tự “bà tư sản” Phương Tây “Cũng võng dù/Cũng hèo quất/Tháng rét quạt lông/Mùa hè bít tất/ ngón đĩ thoã bà nhất”, giống Bà phó Đoan tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng sau [...]... Cái gọi là “công, dung ,ngôn, hạnh” đang có những thay đổi trong hoàn cảnh mới làm thay đổi con người đã không còn những cô gái sống trong cảnh “êm đêm chướng rủ màn che” thay vào đó là những cô gái đi buôn Nói đến buôn bán đã là một cái ác cảm với nhà Nho rồi, lại còn là những cô gái đi buôn thì ấn tượng càng mạnh, Tú Xương nghiêm khắc phê phán sự suy đồi đạo đức của phụ nữ cũng tức là ông kiên quyết... gia đình  Tú Xương nhìn rõ tính chất lưu manh đồi bại không thể tha thứ trong hành động xấu xa “đổi danh tiết lấy lợi lộc” của cô Kí Ông đã nhân danh nền đạo đức cổ truyền của dân tộc mà lên án những hạng người “bán linh hồn mua hạnh phúc” Cô Kí đã không còn có giá gì, vậy thì làm sao một con người sắc bén và coi nhân phẩm là trên hết như Tú Xương lại có thể làm thơ thương khóc cô như Nguyễn Du thương... Tây cũng bốn năm ông… Nhưng trường hợp cô Kí thì sao? Chúng ta hãy đọc lại toàn bài thơ: MỒNG HAI TẾT VIẾNG CÔ KÍ Đối với cô Kí, Tú Xương giận nhiều hơn thương vì những tội sau đây: Thứ nhất, chỉ vì ham chút “địa vị” rẻ tiền mà hi sinh nhân phẩm của một cô gái tơ trinh, cam lòng sống với một kẻ tốt mã giẻ cùi Tú Xương vốn khinh bỉ những hạng công chức nô lệ như thế (Chẳng kí không thông cũng cậu bồi!)... để bảo vệ đạo đức ấy Trong thơ ông có hình ảnh những cô nàng làm nghề buôn bán nhưng đã hư thân mất nết cô gái buôn thật ghê gớm ngang dọc cua chớ hãi hùng sử dụng tới “ngón tình” để kiếm lợi như một kẻ lưu manh: Nước buôn như chị mới ăn người Chị thấy ai mua chị cũng cười Tiền hàng kẻ thi u , mi thừa đủ Giá gạo ai năm, tớ vẫn mười (Gái buôn) Một điều rất đặc sắc là Tú Xương khắc hoạ được chân dung... dung của một hạng đàn bà thuộc “thời đại mới” đã giẫm đạp lên những chuẩn mực đạo đức của đàn bà Phương Đông Trong đời, đó là hai nữ nhân vật có thật ở thành Nam (vợ goá của hai ông quan lớn) mang tính cách tương tự những “bà tư sản” Phương Tây “Cũng võng cũng dù/Cũng hèo cũng quất/Tháng rét quạt lông/Mùa hè bít tất/ ngón đĩ thoã bà nào cũng nhất”, rất giống Bà phó Đoan trong tác phẩm Số đỏ của Vũ Trọng

Ngày đăng: 31/05/2016, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan