TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ 2012 VÀ TRIỂN VỌNG 2013:NHỮNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG

38 223 0
TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ 2012 VÀ TRIỂN VỌNG 2013:NHỮNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ 2012 VÀ TRIỂN VỌNG 2013: NHỮNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG PGS.TS Trần Đình Thiên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Từ Diễn đàn Kinh tế Mùa Thu 2012 (tháng 9/2012) đến nay, nhiều góc độ cấp độ khác nhau, tình hình kinh tế đất nước tiếp tục đối tượng “nóng bỏng” bậc dành quan tâm đặc biệt Đã có thêm nhiều công trình nghiên cứu tiến hành phân tích, mổ xẻ đánh giá sâu tình hình kinh tế, làm rõ thêm nhiều nhận định nêu thảo luận sôi Diễn đàn Mùa thu 20121 Tại kỳ họp Quốc hội tháng 10/2012, Chính phủ có Báo cáo đánh giá tình hình kinh tế năm 2012, đề xuất mục tiêu cho năm 2013 Quốc hội thông qua2 Rõ ràng tình hình kinh tế tiếp tục “nóng” đặt yêu cầu phải tập trung tinh lực nghiên cứu, đề xuất giải pháp để nhanh chóng giải hàng loạt vấn đề gay gắt tồn đọng từ nhiều năm Nhu cầu thiết có nguyên từ thực tế tình hình chậm cải thiện, không nói có xu hướng xấu nhiều phương diện Lòng tin vào tính vững triển vọng rõ ràng kết chặn đà suy giảm tốc độ tăng trưởng khôi phục sở ổn định vĩ mô yếu Báo cáo viết theo đơn đặt hàng Ủy ban Kinh tế Quốc hội Nó sản phẩm “có giới hạn”: “nhận xét” “đánh giá bổ sung” viết kinh tế Việt Nam năm 2012 tập trung qua Báo cáo Đề dẫn Diễn đàn “Kinh tế Việt Nam 2012-2013: hội xoay chuyển tình thế” 2Định hướng mục tiêu kinh tế chủ yếu năm 2013 Quốc hội thông qua “giữ lạm phát mức thấp năm 2012 (6,81%) phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao tốc độ tăng trưởng GDP năm 2012 (5,03%)” 1Thể 77 triển vọng 2013 quãng thời gian từ Diễn đàn Mùa Thu 2012 (tháng 9/2012) đến làm tổng duyệt đầy đủ, hệ thống sâu sắc toàn diễn biến kinh tế Thật may mắn Báo cáo có chỗ dựa vững nhiều công trình nghiên cứu khác, đó, có công trình khảo cứu thực trạng kinh tế bản3 Dựa vào đó, Báo cáo không trình bày lại tranh kinh tế Việt Nam năm 2012 theo cách mô tả tổng quan Sự bổ sung lẫn Báo cáo với công trình nghiên cứu khác giúp cho cách nhìn tranh kinh tế năm 2012 linh hoạt, mang tính tranh luận, nhờ đó, tranh dựng nên có đầy đủ đường nét, mang tính toàn diện có chiều sâu Để làm sở cho việc bổ sung nhận định Báo cáo này, xin dẫn lại đoạn Báo cáo “Kinh tế Việt Nam 2012-2013: hội xoay chuyển tình thế”đã trình bày Diễn đàn Kinh tế Mùa Thu 2012 Mục đích để làm rõ cách tiếp cận lẫn thực chất việc đưa nhận định coi Báo cáo “Đầu năm (3/2012), tranh luận thực trạng triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2012, diễn khuôn khổ Diễn đàn Mùa Xuân …, có hai luồng ý kiến khác nêu Một luồng ý kiến cho tình hình kinh tế Việt Nam năm 2012 khó khăn, chí khó khăn năm 2011 năm trước Một luồng ý kiến khác cho với việc triển khai Nghị 11 Chính phủ (tháng 2/2011), với tư tưởng thắt chặt tiền tệ, tình hình kinh tế năm 2012 cải thiện rõ rệt theo hai hướng: lạm phát khống chế kiểm soát, tăng trưởng phục hồi dần vào ổn định Trong bối cảnh phức tạp kinh tế giới Việt Nam lúc đó, khác biệt ý kiến tranh luận, đến mức ngược nhau, không khía cạnh dự báo mà việc nhận diện tình hình, đánh giá thực trạng, điều bình thường Nó phản ánh tính chất khó khăn, phức tạp khó dự báo tình hình kinh tế Việt Nam năm 2012 Diễn biến kinh tế đất nước kể từ tranh luận đến nay, với ¾ chặng đường năm 2012 qua, xác nhận tình hình thật khó khăn phức tạp, lại theo xu hướng tăng lên, chí đến 3Báo cáo Kinh tế Vĩ mô Việt Nam 2012 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế sách (VEPR, Đại học Quốc gia Hà Nội) công trình nghiên cứu thuộc loại này, công bố sớm tài liệu tham khảo tốt 78 mức đáng quan ngại, theo hướng giải tỏa bớt Cho dù thời điểm nay, đánh giá tình hình theo cách tiếp cận ngắn hạn (tính theo quý hay ngắn - theo tháng), nhận thấy cải thiện tích cực (theo hướng “quý sau tốt quý trước”) số khía cạnh quan trọng nhìn tổng thể năm, phủ nhận kết kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2012 sút rõ rệt so với năm 2011 (và so với năm trước đó) Sự sút thành tích không biểu số định lượng - tốc độ tăng trưởng GDP giảm, số lượng doanh nghiệp đóng cửa tỷ lệ hàng tồn kho cao Quan trọng hơn, yếu thể đặc biệt rõ nét xu hướng gia tăng số lượng biến cố - cố bất thường, tín hiệu báo mức độ rủi ro hệ thống tăng lên, loại tin đồn có tác động gây rối dư luận, làm suy giảm mạnh lòng tin thị trường vốn bị suy yếu đáng kể sau năm kinh tế gặp khó khăn Việc nhấn mạnh phù hợp luồng ý kiến đánh giá dự báo nêu Diễn đàn Kinh tế Mùa Xuân tháng nhiều chỗ khác, với diễn biến thực tế kinh tế nhằm khẳng định điều: xẩy kinh tế, xu hướng lớn vấn đề tảng, triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2012, nguyên tắc, ra, dự báo v.v… Chỉ tiếc dự báo, dự tính coi sở đáng tin cậy, cần sử dụng việc xác lập mục tiêu kế hoạch Nói có nghĩa vấn đề đưa thảo luận nay, hôm nay, diễn đàn này, nhìn chung không Có chủ yếu (đúng hơn, khác) cấp độ gay gắt hay dịu tình chất hay xu hướng lớn (tình xoay chuyển hay đảo ngược) Nhưng mặt khác, dễ nhận thấy khuôn khổ “không mới” đó, nỗ lực vượt thoát tình khó khăn mà kinh tế lâm vào, dường khác biệt đặc trưng, mang tính chất lượng cách tiếp cận đánh giá tình hình, triển vọng kinh tế năm 2012 giải pháp tháo gỡ so với năm trước chưa ý mức, chưa đặt tầm Đoạn trích dẫn dài cách có chủ đích Nó chứa đựng hai hàm ý Thứ nhất, thay đổi đáng kể xu hướng kinh tế kể từ năm 2007 đến Trục xuyên suốt i) xu hướng suy giảm tốc độ tăng trưởng GDP gần liên tục; ii) mức độ bất ổn vĩ mô cao chưa có dấu hiệu khống chế kiểm soát cách chắn, iii) cách điều hành kinh tế vĩ mô dựa chủ yếu vào công cụ giải pháp hành chính, mang tính ngắn hạn 79 chưa có nỗ lực cải cách dài hạn triển khai thực tế Có nghĩa điểm đáng kể thực tiễn kinh tế từ 2007 đến ngoại trừ xu hướng xấu tình hình Thứ hai, bối cảnh vậy, suốt năm qua, luận điểm thường nhà kinh tế lẫn nhà hoạch định sách nhắc nhắc lại “khủng hoảng hội cải cách”dường trở thành hiệu túy cổ động, để “trấn an” hiệu hành động Trong viết, nói kinh tế diễn đàn, hai từ dùng với tần số cao - “nghiêm trọng” “quyết liệt” dù khác nội dung chúng diễn đạt, hóa phản ánh điều: tình khó khăn kinh tế, đến độ gay gắt mà chưa phản ánh tính chất liệt hành động cải cách thực tế Khi đó, nảy sinh câu hỏi: cải cách bối cảnh kinh tế ngày khó khăn, chí, có nguy khủng hoảng, nước ta4 thực có nghĩa gì? Tại suốt năm trời, nỗ lực cải cách thực thực thi? Phải động lực lực cải cách kinh tế bị suy yếu nghiêm trọng?5 Báo cáo này, giới hạn mình, tập trung phân tích vấn đề thay tìm cách dựng lại đầy đủ chân dung thực trạng kinh tế thời gian qua Báo cáo gồm ba phần 4Cách hai năm (tháng 9/2011), Hội thảo Ủy ban Kinh tế Quốc hội phối hợp với Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức TP HCM, vấn đề “nền kinh tế Việt Nam lâm vào vòng xoáy “đình trệ - lạm phát” nêu Khi nhận định nhắc lại Diễn đàn Kinh tế Mùa Xuân (Đà Nẵng, 4/2012), gặp phản đối mạnh mẽ số nhà nghiên cứu Tuy nhiên, Báo cáo Ủy ban Kinh tế Quốc hội gần đây, luận điểm khẳng định lại, ghi nhận tình trạng có vấn đề đáng lo ngại kinh tế nước ta (vòng xoáy) 5Trong mối liên hệ với kiện Việt Nam gia nhập WTO, chuyển sang giai đoạn phát triển môi trường hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, lập luận nêu chứa đựng câu hỏi chí gay gắt hơn: liệu kinh tế nước ta thực có lực hội nhập hay không? Hay: liệu kinh tế nước ta có lực cạnh tranh phát triển môi trường hội nhập quốc tế hay không? 80 - Nhận định, đánh giá bổ sung tình hình kinh tế vĩ mô năm 2012 quý I/2013 - Đánh giá khái quát năm thực chương trình tái cấu kinh tế - Các vấn đề kinh tế năm 2013 I NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ NĂM 2012 VÀ QUÝ I/2013 Những nhận định xu hướng kinh tế Việt Nam năm 2012 - nhìn chung khó khăn -, nay, tức năm 2013 qua ¼ quãng đường (hết Quý I) - tiếp tục thực tiễn xác nhận Đánh giá tổng thể chiều sâu biến cố xu hướng, thấy tình hình kinh tế năm 2012 quý I năm 2013 chưa cải thiện, nhiều mặt trở nên gay gắt Hoặc nói cuối năm 2012 đầu năm 2013, kinh tế nước ta tiếp tục nằm tình trạng “bất thường”6, chí cấp độ cao (hàm ý gay gắt hơn), cho dù có đạt số kết quan trọng theo hướng tích cực, ví dụ việc kéo giảm lạm phát xuống mức thấp (từ 18% năm 2011 xuống 6,81% năm 2012), kéo theo giảm đáng kể mức lãi suất; việc “đảo chiều” cán cân thương mại cách “ngoạn mục” - chuyển từ nhập siêu tỷ USD năm 2011 sang trạng thái xuất siêu nửa tỷ USD năm 2012; hay việc giữ tỷ giá ổn định tăng mạnh lượng dự trữ ngoại tệ Có ba loại yếu tố (xu hướng) minh chứng cho nhận định theo chiều hướng “ảm đạm” nêu Thứ nhất, xấu rõ rệt số số kinh tế vĩ mô quan trọng 6Chúng lần đề cập đến tình trạng bất thường kinh tế với hàm ý tình hình bất thường để thoát khỏi nó, phải dùng đến giải pháp “đặc biệt”, “bất thường”, giống người, bị ốm nặng phải dùng liều thuốc đặc trị uống thuốc thông thường Việc năm qua, dùng giải pháp “thông thường” để “tháo gỡ” khó khăn giải thích kinh tế không thoát khỏi tình trạng khó khăn mà lâm vào, chí, bị rơi vào vòng xoáy “đình trệ - lạm phát” có nguy rơi vào khủng hoảng 81 Thứ hai, xuất xu hướng giống “nghịch lý” phát triển giá cao mà kinh tế phải trả để đổi lấy kết coi “tích cực” nêu Thứ ba, cách điều hành sách vĩ mô có xu hướng gia tăng bất ổn, làm suy yếu lòng tin thị trường khôi phục Điển hình loại yếu tố giải pháp điều hành sách tiền tệ - liên quan đến lãi suất, đến thị trường vàng Chúng ta xem xét vấn đề nêu trên, không cần chi ly tự chúng bộc lộ rõ ràng đời sống thực tiễn mổ xẻ nhiều Xu hướng tiếp tục xấu số kinh tế vĩ mô quan trọng Đồ thị 1: Tốc độ tăng trưởng lạm phát: suy giảm bất ổn gia tăng Các số liệu thống kê thức - diễn tả phần đồ thị - cho thấy: • Năm 2012, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng GDP thấp vòng 13 năm trở lại • Sự sụt giảm mạnh tỷ trọng đầu tư xã hội so với GDP, từ 41,9% năm 2010 xuống 34,6% năm 2011 33,5% năm 2012.Trong bối cảnh cấu chế vận hành kinh tế thay đổi, vốn đầu tư yếu tố chủ yếu định tăng trưởng (đóng góp 80% vào tăng trưởng GDP), tức mô hình tăng trưởng dựa chủ yếu vào vốn, 82 sụt giảm vốn đầu tư chắn kéo theo suy giảm lâu dài tăng trưởng suy yếu đáng kể sức lực doanh nghiệp • Lạm phát kiềm chế, hạ từ mức 18% năm 2011 xuống 6,8% năm 2012 Đây coi thành tích kinh tế vĩ mô quan trọng bậc năm 2012 Tuy nhiên, nhìn dài hạn tổng thể hơn, có hai điểm cần lưu ý đánh giá thành tích hạ thấp lạm phát: tính không chắn ngắn hạn thành tích đạt được7 Điều hàm nghĩa, dài hạn, kinh tế thời kỳ bất ổn nghiêm trọng (với biên độ dao động lạm phát năm lớn - xem đồ thị 1) Nhìn biên độ dao động lớn lạm phát qua năm, phải thừa nhận tình trạng bất ổn nghiêm trọng kinh tế Nó làm người ta liên tưởng đến mức độ nguy kịch bệnh nặng nhiệt độ thể thường thay đổi nóng lạnh đột ngột bất thường • Những số phản ánh mức độ rủi ro hay nguy hoạt động kinh doanh (nợ xấu, hàng tồn kho, lãi suất, tăng trưởng tín dụng v.v ) cấp độ “tiêu cực” chưa thấy trước Năm 2012, nợ xấu tăng 64% so với năm 2011 Tại thời điểm cuối năm 2012, Ngân hàng Nhà nước ghi nhận xu hướng tiếp tục gia tăng nợ xấu8 7Năm 2009, lạm phát hạ thấp xuống mức 6,32% sau đạt đỉnh cao gần 20% năm 2008 Về ngắn hạn, rõ ràng việc hạ thấp lạm phát thành tích Nhưng năm sau (2010), lạm phát lại vọt lên gần gấp đôi Nhìn dài hạn, số nhà kinh tế gọi tượng “lạm phát khứ hồi”, với hàm nghĩa nhiệm vụ kiềm chế lạm phát bền vững không đạt - nguyên không xử lý triệt để Khi đó, thành tích chống lạm phát ngắn hạn năm 2009 biểu tình trạng bất ổn nghiêm trọng (lạm phát dao động lên xuống đột ngột với biên độ lớn) thành tích đáng kể 8Nhưng sau hai tháng, tình hình kinh tế chưa có cải thiện bản, Ngân hàng Nhà nước thông báo thức tỷ lệ nợ xấu giảm 2% (từ 8% xuống 6%, tức khối lượng nợ xấu giảm 25%) Đây thật “phép màu”, việc giải thích chưa thực thuyết phục 83 Đồ thị Tốc độ gia tăng nợ xấu theo kiểu nhảy vọt Đồ thị mô tả tốc độ tăng trưởng tín dụng “thần kỳ” Việt Nam - theo kiểu không giống - so sánh với kinh tế khu vực: liên tục nhiều năm, kinh tế khu vực giữ nguyên hay hạ giảm mạnh tỷ lệ dư nợ tín dụng so với GDP Việt Nam lại nỗ lực “bơm” tối đa tín dụng cho kinh tế, tăng nhanh thấy khối lượng tỷ trọng dư nợ tín dụng Đồ thị Tín dụng so GDP 1995-2010: Thần kỳ Việt Nam Nguồn: Ngân hàng Thế giới, Chi báo Phát triển Thế giới (WDI) Sự lựa chọn “không giống ai” phản ánh cốt lõi mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn vừa qua: dựa mạnh 84 vào nguồn vốn tín dụng “dễ dãi” Và chắn nguyên chủ yếu tình trạng gia tăng nợ xấu theo cách nhảy vọt Việt Nam đồ thị + Hàng tồn kho, theo cách tính thông thường năm trước, bao gồm nguyên vật liệu, bán thành phẩm hay sản phẩm chưa bán được, nhìn chung năm trì mức cao Tồn kho công nghiệp chế biến, chế tạo thời điểm 1/12/2012 tăng 20,1% so kỳ 2011, giảm đáng kể so với mức tăng tồn kho năm, có lúc lên tới 27-28% Tình trạng trì mức tăng tồn kho cao kéo dài phản ánh sức cầu yếu kinh tế Lạm phát cao kéo dài làm giảm mạnh thu nhập thực tế dân cư, lãi suất cao ngăn cản doanh nghiệp tiếp cận vốn để trì hoạt động bình thường gia tăng đầu tư, dẫn tới chỗ đóng cửa hàng loạt doanh nghiệp, gây tình trạng việc làm giảm thu nhập nhiều người lao động Nhưng “phần tảng băng chìm” hàng tồn kho nói chung Liên quan đến vấn đề hàng tồn kho, năm 2012 có điểm “đột phá” Đó việc “phát hiện” “khái niệm mới”: tồn kho bất động sản Và vừa “phát hiện” “công nhận”, lập tức, loại tồn kho chiếm quán quân mức độ nguy hại quy mô khổng lồ vượt trội khả “tồn lâu dài” Tuy nay, số liệu thống số lượng bất động sản bị “đóng băng”, song phủ nhận lượng vốn khổng lồ bị “chôn chết” khu đô thị nhà bỏ hoang Hệ kéo theo lượng nợ xấu lớn nhiều lần giá thực tế số bất động sản “tồn kho”9 Số nợ xấu đe dọa tồn không ngân hàng an toàn toàn kinh tế 9Lập luận nợ xấu Ông Nguyễn Bá Thanh, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng kỳ họp Quốc hội tháng 10/2012 có sức thuyết phục: “Ngoài nguyên nhân nợ xấu bất động sản đóng băng, có vấn đề lớn hơn, nâng khống giá trị tài sản chấp lên vay Khu đất trị giá thực 200 tỷ đồng, ngân hàng định giá nâng lên 800 - 1.000 tỷ đồng cho vay 600 tỷ Nhưng rao bán 100 tỷ đồng mà không mua 500 tỷ đồng Đây nợ xấu, chưa nói đến trước người vay, người cho vay bỏ túi chục tỷ đồng… Đó khoản nợ xấu, mà xấu, không đòi được” 85 Theo chân “phát hiện” khái niệm “tồn kho bất động sản”, lần đầu tiên, khái niệm “cục máu đông” sử dụng phổ biến để mô tả tình trạng “tắc nghẽn” nghiêm trọng lưu thông kinh tế “nợ xấu” “hàng tồn kho” gây Loạn số liệu: Bao nhiêu vốn bị chôn chết bất động sản Từ hai năm trước có nhiều cảnh báo trầm lắng thị trường bất động sản, hàng tồn kho, nợ xấu Đặc biệt hàng tồn kho cực lớn đến khoảng 200.000 nước, mà nhiều lý doanh nghiệp không phản ánh đúng, quan quản lý thống kê theo kê khai doanh nghiệp khoảng 40.000 (Ý kiến Ô Nguyễn Văn Đực, Phó Giám đốc Công ty Địa ốc Đất Lành, VnEconomy, 27/3/2013) Theo thống kê từ đầu năm, nước tồn đọng 42.000 nhà, 26.000 hộ, 16.000 nhà thấp tầng, 92.000 m2 văn phòng cho thuê, 98.000 m2 trung tâm thương mại, triệu m2 đất nền, triệu m2 đất thương mại Đối chiếu với công bố từ Hiệp hội XD công bố cuối năm 2012, số nhà đất chưa tiêu thụ hết thấp nhiều (www.24h.com Đi tìm chìa khóa giải cứu Bất động sản, 25/3/2013) Theo số liệu tổng hợp Sở Xây dựng TP HCM, lượng hộ tồn kho vào địa bàn khoảng 20.000 Cùng thời điểm này, phận nghiên cứu thuộc Dragon Capital lại công bố số khác, 35.000 hộ Còn số liệu khảo sát Công ty Nghiên cứu thị trường CBRE, lượng hộ tồn kho TP HCM 18.000 căn, Savills Việt Nam 14.500 chào bán 100 dự án Trước đó, báo cáo Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho biết, tính đến cuối quý II/2012, Hà Nội tồn kho 100.000 hộ, TP HCM tồn kho 47.000 hộ Mới nhất, số thức hàng tồn kho Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng công bố cụ thể, theo số liệu thống kê chưa đầy đủ 44 tỉnh thành, tính đến 30/8/2012, vào hộ hoàn thành chưa bán được, hộ đủ điều kiện huy động vốn, hộ thấp tầng chưa bán được, đất phép bán chưa bán Lượng hàng tồn kho nước có 16.469 hộ chung cư, TP HCM 10.108 căn, Hà Nội 3.292 Tổng số nhà thấp tầng 4.116 Hà Nội 3.483 căn, TP HCM 1.131 Tổng giá trị hàng tồn kho 40.750 tỷ đồng Trong đó, theo báo cáo 60 DN bất động sản niêm yết sàn chứng khoán, lượng hàng tồn kho bất động sản rơi vào khoảng 83.804 tỉ đồng Dân Trí -Thứ Sáu, 7/12/2012 86 lãng phí to lớn nguồn lực nhà nước trường hợp cần thiết Nó hậu quả, đồng thời nguyên nhân động nuôi dưỡng chế “chia chác phần trăm” tiền dự án, trì “chủ nghĩa thành tích” củng cố “tư nhiệm kỳ” - yếu tố coi nguyên cách phân bổ vốn tùy tiện, vô trách nhiệm kích thích tham lam - nhiều viết, công trình mổ xẻ thời gian qua Việc thay đổi nguyên tắc sơ đẳng23 hoạt động phê duyệt Dự án đầu tư có ý nghĩa việc thay đổi cách phân bổ nguồn vốn nhà nước - theo hướng siết chặt kỷ luật thị trường, không dàn trải tùy tiện, triệt tiêu động chia chác xu hướng hình thành nhóm lợi ích (iii) Cho phép sáp nhập hay mua lại số ngân hàng yếu Trong ba lĩnh vực chọn ưu tiên tái cấu ngân hàng lĩnh vực có tuyên bố mạnh mẽ có chương trình hành động tái cấu khởi động sớm24 Tuy nhiên, trải qua năm, từ kế hoạch tái cấu hệ thống ngân hàng nêu công khai trước Quốc hội (11/2011), công chưa đạt bước tiến thực nghĩa chiến lược - tổng thể khái niệm “tái cấu” Trên thực tế, kết tái cấu đạt tương đối ỏi, chủ yếu nhằm mục tiêu giải tỏa áp lực ngắn hạn, mang tính “tháo gỡ khó khăn” hay “cứu chữa tình thế” tạo xoay chuyển chiến lược Thành tích đáng kể công tái cấu hệ thống ngân hàng năm qua việc sáp nhập hợp số ngân hàng nhỏ ngân hàng “có vấn đề” 23Vì sơ đẳng nên có ý nghĩa bản, định theo trọng trách giao, hệ thống ngân hàng, xoay quanh “trụ cột” Ngân hàng Nhà nước, vừa phải đương đầu với lạm phát chịu trách nhiệm việc ổn định kinh tế vĩ mô, vừa phải gánh vác phần trách nhiệm “chủ lực” việc phục hồi tăng trưởng (cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp khuôn khổ mô hình tăng trưởng dựa chủ yếu vào vốn) Điều cho thấy tính “đứng mũi, chịu sào”, “gánh vác trọng trách”, nói, lớn sức hệ thống ngân hàng thời điểm Nhận diện để có cách đánh giá khách quan, công việc mà hệ thống ngân hàng làm - ngắn hạn, cấp bách lẫn dài hạn 24Xét 100 Tháng 12/2011, hợp ba ngân hàng có mức nợ xấu cao (SCB, Ficombank, Tín Nghĩa) với BIDV đóng vai trò hỗ trợ, tư vấn đạo NHNN Đúng nhiều dự báo, có nhiều khó khăn sau hợp ngân hàng yếu Vụ tái cấu sáp nhập Habubank SHB SHB vật lộn với nợ nần Bianfishco Dường như, sau thuận lợi ban đầu, nỗ lực tái cấu SBH lại đối mặt với nhiều thách thức Nợ xấu, lợi nhuận suy giảm; quản trị sau tái cấu chủ đề nóng Lộ trình tái cấu nhiều ngân hàng thuộc diện yếu ì ạch Sự kiện việc hợp Ngân hàng Phương Tây (Western Bank) với Công ty Tài Dầu khí PVFC Đây hợp diễn công ty tài tập đoàn lớn với ngân hàng yếu Do vậy, nhiều vấn đề rắc rối không dễ giải quyết, mặt thủ tục lẫn nội dung, thân hai chủ thể vướng vào nhiều rắc rối Trong đó, phạm vi toàn hệ thống, trình tái cấu ngân hàng cụ thể chưa hỗ trợ cách phương án cải cách hệ thống toàn diện Các rủi ro hệ thống treo lơ lửng Một khủng hoảng khoản, ảnh hưởng nợ xấu, xảy lúc Hai Chính phủ thông qua Đề án tái cấu cụ thể, bao gồm Đề án tổng thể Tái cấu kinh tế, Đề án Tái cấu Tập đoàn Kinh tế Nhà nước Đây kết nỗ lực nói không tích cực chủ thể Cho đến nay, hoạt động có hai đặc điểm quan trọng Một Đề án Tái cấu tổng thể kinh tế hoàn thành sau đa số đề án phận hoàn thành, chí nhiều đề án phê duyệt Hai Đề án Tái cấu Tập đoàn Kinh tế Nhà nước Tập đoàn “tự làm” Chính phủ phê duyệt 101 Việc hai đặc điểm trình hàm ý tính không quán đề án tái cấu làm phê duyệt Do thiếu định hướng chung, thiếu tầm nhìn bao quát dài hạn trình mà đề án tái cấu tổng thể phải đưa từ đầu nên nguy xung đột lợi ích, tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” đề án tái cấu cụ thể thiết kế độc lập - tách biệt Tình trạng làm sâu sắc thêm cách thức “tự làm đề án” tái cấu Tập đoàn chứa đựng khả phương án tái cấu đề xuất có mức độ triệt để thấp nguy cố gắng bảo toàn lợi ích nhóm hữu chủ thể tái cấu Nhìn lại toàn hai tuyến tái cấu nêu trên, nêu nhận xét: Thứ nhất, hoạt động tái cấu thực (ví dụ việc sáp nhập ngân hàng yếu kém, điều chỉnh cách phân bổ vốn cho khu kinh tế ven biển) chủ yếu bách thực tiễn chưa phải hoạt động diễn theo lộ trình định trước, khuôn khổ chương trình hành động mang tính chiến lược thiết kế tổng thể Thứ hai, hoạt động tái cấu chủ yếu dừng lại Đề án “trên giấy”, chưa gắn kết với từ đầu chương trình tổng thể, quán Các Đề án chưa triển khai thực tế, đó, chưa có điều kiện để kiểm chứng đánh giá kết Với kết “khiêm tốn” vậy, có sở để đánh giá năm qua, trình tái cấu chưa đạt bước tiến thực tiễn mong đợi Phần cốt lõi thực chất trọng điểm tái cấu xác định chưa “động chạm” đến Hệ thống phân bổ nguồn lực cũ giữ nguyên cấu trúc chế vận hành Các “kênh mương” dẫn vốn, nhóm - chủ thể kinh tế chủ yếu can dự vào trình phân bổ nguồn lực nhà nước - tập đoàn kinh tế, ngân sách tỉnh, ngành, chưa có thay đổi Nói có nghĩa hoạt động điều hành kinh tế vĩ mô năm qua chủ yếu tập trung vào nỗ lực can thiệp ngắn 102 hạn vào kinh tế Các ngành tiếp tục lo “tháo gỡ khó khăn” tiến hành hoạt động “cải cách đột phá” khuôn khổ chương trình tái cấu Bài học kinh nghiệm năm trước: loay hoay giải pháp cứu chữa ngắn hạn mà không tạo thay đổi thực cấu kinh tế tiếp tục bất ổn, sở tăng trưởng tiếp tục bị xói mòn, nguy khủng hoảng gia tăng nhanh - không áp dụng vào nỗ lực tái cấu năm 2012 Chắc chắn lý giải thích tình hình kinh tế quý I/2013 không cải thiện mà xu hướng tiếp tục xấu Xin lưu ý thêm xu hướng báo quan trọng cho việc dự đoán tình hình kinh tế Việt Nam năm 2003 III CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CỦA NĂM 2013 Tình hình kinh tế giới Xu hướng chủ đạo tính chưa chắn trình phục hồi tăng trưởng kinh tế lớn Có nhiều yếu tố bất ổn tiềm tàng đe dọa Dự báo triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2013 tổ chức kinh tế quốc tế lớn nhìn chung quán Đó việc cải thiện không nhiều số kinh tế vĩ mô so với năm 2012 Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tốc độ tăng sản lượng kinh tế giới năm 2013 đạt 3,3% so với mức 3,2% năm 2012 (xem bảng dưới) Tuy nhiên, xu hướng cải thiện nói chung không che lấp khả bất ổn tính chưa chắn trình phục hồi ổn định tăng trưởng kinh tế giới Cần lưu ý dự báo IMF công bố ngày 16/4/2013, xu hướng chung số vĩ mô - nhóm kinh tế phát triển lẫn kinh tế phát triển - giảm sút tính tích cực so với dự báo đưa cách tháng (tháng 10/2012) Xu hướng hàm nghĩa triển vọng ngày sáng sủa kinh tế giới năm 2013 Đây cảnh báo tính không chắn nguy 103 Có hai vùng nguy cần nhấn mạnh Một Liên minh châu Âu với tọa độ khủng hoảng chưa tháo ngòi Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Pháp Hai nguy bùng nổ chiến tranh tiền tệ quy mô lớn mà Nhật Bản vừa khởi động việc thực sách phá giá đồng yên Nếu chiến thực bùng nổ diễn biến kinh tế giới năm 2013 trở nên đặc biệt khó dự báo Nhưng xu hướng chung bất ổn gây tác động tiêu cực đến triển vọng kinh tế toàn cầu Cần lưu ý nguy chiến tranh tiền tệ đại phạm vi toàn cầu cảnh báo sớm Còn mặt thực tiễn, phù hợp với cảnh báo đó, Chính phủ Nhật Bản phát tín hiệu khởi động cho chiến tranh tiền tệ thực tế việc phá giá đồng yên cách thành công tháng 3/2013 Nếu chiến tranh thực bùng nổ, mức độ tác động lớn Nhìn toàn cục, xu hướng chung hình thành vòng xoáy bất ổn rối loạn kinh tế lớn “phản đòn” liệt để bảo vệ lợi ích Đối với kinh tế nhỏ phát triển, không đủ thực lực để chống chọi tìm cách hưởng lợi từ đó, chiến tranh tiền tệ chủ yếu gây tác động tiêu cực Việt Nam ngoại lệ số 104 Bảng Dự báo kinh tế giới 2013-2014 (IMF, 16/4/2013) Projections Difference from January 2013 WEO projectons 2011 2012 2013 2014 2013 2013 4.0 3.2 3.3 4.0 -0.2 0.0 Advanced Economies 1.6 1.2 1.2 2.2 -0.1 0.1 United States 1.8 2.2 1.9 3.0 -0.2 -0.1 Euro Area 1.4 -0.6 -0.3 1.1 -0.2 0.0 Germany 3.1 0.9 0.6 1.5 0.1 0.0 France 1.7 0.0 -0.1 0.9 -0.4 0.0 Italy 0.4 -2.4 -1.5 0.5 -0.4 0.0 Spain 0.4 -1.4 -1.6 0.7 -0.1 -0.1 Japan -0.6 2.0 1.6 1.4 0.4 0.7 United Kingdom 0.9 0.2 0.7 1.5 -0.3 -0.3 Canada 2.6 1.8 1.5 2.4 -0.3 0.1 Other Advance Economies 3.3 1.8 2.5 3.4 -0.3 0.1 Emerging and Developing Economies 6.4 5.1 5.3 5.7 -0.2 -0.1 Central and Eastern Europe 5.2 1.6 2.2 2.8 -0.3 -0.4 World Ouput Commonwealth of Independent States 4.8 3.4 3.4 4.0 -0.4 -0.1 Russia 4.3 3.4 3.4 3.8 -0.3 0.0 Excluding Russia 6.1 3.3 3.5 4.6 -0.8 -0.1 8.1 6.6 7.1 7.3 0.0 -0.1 9.3 7.8 8.0 8.2 -0.1 -0.3 7.7 4.0 5.7 6.2 -0.2 -0.1 4.5 6.1 5.9 5.5 0.3 -0.2 4.6 3.0 3.4 3.9 -0.3 0.0 Brazil 2.7 0.9 3.0 4.0 -0.5 0.1 Mexico 3.9 3.9 3.4 3.4 -0.1 -0.1 Middle East and North Africa 3.9 4.7 3.1 3.7 -0.3 -0.1 Sub-Saharan Africa 5.3 4.8 5.6 6.1 -0.2 0.4 South Africa 3.5 2.5 2.8 3.3 0.0 -0.8 Developing Asia China India ASEAN - Latin America and the Carribean Source: IMF, World Economic Outlook, April 2013 Indonesia, Malaysia, Philippines, Thailand, and Vietnam 105 Cơ sở tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2013 Mặc dù Chính phủ Quốc hội trí đặt mục tiêu kinh tế vĩ mô năm 2013 tốc độ tăng trưởng GDP cao năm mức lạm phát (CPI) thấp so với năm 2012 (có số tương ứng 5,03% 6,81%), song việc soi xét điều kiện thực tế cho thấy hệ mục tiêu không dễ dàng đạt Ngoài ra, theo logic tiếp cận Báo cáo này, áp dụng vào năm 2013, đưa gợi ý khác không nên cố đạt hệ mục tiêu nêu khả phải trả giá cao cho nỗ lực Xin nêu số yếu tố quy định mục tiêu kinh tế vĩ mô tiềm mà Việt Nam đạt năm 2013 - Mức tăng cung tín dụng năm 2012 thấp (chỉ đạt 8,91%, chưa loại trừ khả “khai khống” để ngân hàng tăng “room” tín dụng năm 2013) Sang quý I/2013, mức tăng trưởng tín dụng coi “không” (0,03%) Trong đó, kỳ vọng vào khả “bù lại” dòng đầu tư từ ngân sách năm dự báo nguồn thu ngân sách eo hẹp Với kinh tế mà tăng trưởng bị lệ thuộc gần tuyệt đối vào vốn mà hai luồng đầu tư - luồng từ ngân sách luồng từ ngân hàng - lại bị “co” lại mạnh vậy, với tác động “trễ” đến tăng trưởng đầu tư, yếu tố giúp cải thiện hiệu đầu tư vốn, tăng TFP chưa có mới, rõ ràng khó kỳ vọng tốc độ tăng GDP năm 2013 lại cao năm 2012 - Số doanh nghiệp đóng cửa nhiều tiếp tục tăng nhanh lực lượng “chủ công” đóng góp vào tăng trưởng Trong năm 2011 2012, số doanh nghiệp đóng cửa, theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, lên tới 110.000 Còn sang Quý I/2013, số doanh nghiệp đóng cửa cao số doanh nghiệp đóng cửa bình quân hàng quý hai năm trước - 15.300 Nghĩa sức khỏe doanh nghiệp suy kiệt tình hình vĩ mô chưa có dấu hiệu cải thiện 106 Về tác động tăng trưởng sức khỏe doanh nghiệp, có hai điểm cần lưu ý thêm Một với số doanh nghiệp đóng cửa, phải tính thêm yếu tố doanh nghiệp hoạt động phải cắt giảm công suất hoạt động Do có số liệu thức tiêu này, xin đưa số ước đoán tối thiểu (đáng tin cậy): doanh nghiệp hoạt động bình quân phải cắt giảm 30% công suất hoạt động Nếu lấy số doanh nghiệp hoạt động 450.000 cắt giảm 30% công suất tương đương đóng cửa 150.000 doanh nghiệp Chắc chắn số có tác động tiêu cực mạnh đến tăng trưởng GDP năm 2013 Hai có số thường nêu để phản ánh khía cạnh “lạc quan” tình hình: số doanh nghiệp đăng ký (hàm ý “lực lượng” thay số doanh nghiệp đóng cửa) Nhìn chung, theo báo cáo, số doanh nghiệp đăng ký kỳ thường lớn số doanh nghiệp đóng cửa Việc đưa đồng thời hai số doanh nghiệp “đóng cửa” “đăng ký mới” có ngầm ý so sánh Cách làm dễ gây hiệu ứng tâm lý tình hình kinh tế “ổn”, chí tốt lên số doanh nghiệp thành lập lớn số doanh nghiệp đóng cửa Ở đây, có ngộ nhận cần tránh, lẽ đơn giản doanh nghiệp đóng cửa có chất lượng đóng góp thực vào tăng trưởng GDP khác hẳn doanh nghiệp đăng ký Không thể so sánh doanh nghiệp tồn tại, đóng góp thực vào tăng trưởng với doanh nghiệp đăng ký, chưa tồn thực chưa rõ khả đóng góp vào tăng trưởng để đưa đến nhận định lạc quan triển vọng, coi dấu hiệu đáng tin cậy cách hành xử sách giải pháp đắn Chính phủ - Khó giải tỏa nhanh “cục máu đông” (nợ xấu, tồn kho bất động sản) Các nguyên nhân rõ ràng: • Khối lượng nợ xấu khối lượng tồn kho bất động sản thừa nhận lớn, song chưa xác định số đáng tin cậy; 107 • Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm xử lý nợ xấu bong bóng bất động sản, bối cảnh hội nhập quốc tế đại • Các chế xử lý nợ xấu bong bóng bất động sản vận hành sớm Việt Nam chưa có kinh nghiệm thiết kế loại chế này, chưa có kinh nghiệm vận hành chúng Điều chứng thực qua việc nay, sau nhiều tranh luận nỗ lực thực tiễn công ty quản lý nợ (AMC) chưa định hình khung khổ thể chế, chưa có cách tiếp cận phù hợp để xử lý vấn đề thuộc quy trình thành lập, nguyên tắc vận hành chức bảo đảm pháp lý cho đời chưa nói đến việc vận hành thực tế cách hiệu Trong đó, yêu cầu giải vấn đề lại đặt ngày cấp bách • Thiếu nguồn lực để xử lý nhanh nợ xấu Để xử lý nợ xấu, kinh nghiệm giới cho thấy cần lượng tiền đủ, thường lớn, lên đến 5-10% GDP, chí hơn25 Nguồn vốn từ đâu - Chính phủ gánh đến đâu, khu vực ngân hàng chịu bao nhiêu, cần tài trợ từ bên (vay quốc tế) - chưa đề cập đến theo nghĩa cấp độ • Chưa thể phá băng bất động sản mà hy vọng “sưởi ấm” thị trường để “làm tan băng” Nghĩa trông đợi vào phép màu giải cứu nhanh thị trường Một lượng vốn khổng lồ tiếp tục bị “chôn chết” khu đô thị “ma” hay tòa nhà “ma” Bất động sản đóng băng đồng nghĩa với nợ 25Khối lượng tài cần để xử lý nợ xấu tùy thuộc vào yếu tố: khối lượng nợ xấu thực; hai thời gian cần để xử lý tình trạng nợ xấu Đối với nước ta nay, vấn đề mang tính sinh tử, song tiếc hai biến số chưa làm rõ Tù mù thông tin thực nguy mang tầm chiến lược Đại diện IMF Việt Nam, vào kinh nghiệm quốc tế, cho số vốn Việt Nam cần để xử lý vấn đề nợ xấu khoảng 5-7 tỷ USD 108 xấu Nghĩa tiếp tục gây tắc nghẽn nguy hiểm cho kinh tế, nguy phá sản đe dọa ngân hàng - Quan điểm lãi suất NHNN dường “bất động”, tiếp tục gây lo lắng cho cộng đồng doanh nghiệp Công thức điều hành lãi suất “áp đặt trần lãi suất huy động, tùy định mức lãi suất tín dụng” chưa có dấu hiệu thay đổi sớm, sức khỏe tất doanh nghiệp, nói trên, tiếp tục thay đổi theo hướng xấu nhanh Việc không thay đổi sách lãi suất đồng nghĩa với triển vọng tiếp cận nhanh vốn giá rẻ doanh nghiệp khó đạt Theo đó, mức lãi suất mà doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục phải chịu tình sức khỏe cạn kiệt cao gấp 1,5-2 lần mức lãi suất nước khác khu vực Đây “tử huyệt” cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tại, dư địa cải thiện lực phát triển lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam hẹp Nền kinh tế phục hồi ổn định tăng trưởng doanh nghiệp may tiếp cận nguồn tín dụng giá rẻ26 Dư địa phục hồi cho hệ thống doanh nghiệp Việt Nam tập trung chủ yếu hai tuyến sách - sách thuế sách lãi suất Khả đề cập thảo luận sôi i) giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 25% xuống 20% ii) thay đổi sách lãi suất theo kiểu đột phá, theo đó, ngân hàng chia sẻ lợi ích sinh tồn với doanh nghiệp (tôi nhấn mạnh: quan hệ lợi ích sinh tồn không đơn quan hệ lợi ích phát triển, lợi ích làm giàu)27 Trong điều kiện đặc biệt khó khăn nay, cần có cách tiếp cận “phá cách” vấn đề lãi suất, hướng tới lợi ích tổng thể, dài hạn kinh tế xuất phát từ lợi ích cục hệ thống ngân hàng; không nên, coi việc phải bảo đảm lợi nhuận 26Phải tín dụng giá rẻ thật không rẻ theo nghĩa thông thường - doanh nghiệp Việt Nam suy yếu đến mức bất thường, nguy kịch 27Trong năm 2013, mối quan hệ ngân hàng - doanh nghieệp, tiếp tục theo logic năm vừa qua trước hết phải bảo toàn lợi nhuận ngân hàng, sau đó, tính đến sống doanh nghiệp Đó logic coi doanh nghiệp nguồn sống, thể thứ hai ngân hàng; ngân hàng không cần phải dốc sức cứu doanh nghiệp - tức cứu thân 109 “dương” cho hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng điều kiện tiên để lựa chọn sách lãi suất Và hai yếu tố sách tạo dư địa sinh tồn cho doanh nghiệp nói đưa thảo luận từ lâu - cấp Chính phủ lẫn Quốc hội nay, dường kết luận sách theo hướng xa vời - Các lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt ngành trồng trọt chăn nuôi, năm gặp khó khăn nhiều so với năm trước Hạn hán nặng miền Trung, Tây Nguyên Tây Nam đáng gây ảnh hưởng tiêu cực nặng cho sản xuất nông nghiệp lẫn đời sống người dân nông thôn Tranh chấp nước nông nghiệp thủy điện trở nên gay gắt Không chi phí sản xuất (chống hạn, giá điện tăng) mà chi phí để có nước phục vụ sống người dân tăng lên, làm cho sống nông thôn vốn khó khăn căng thẳng Ngành chăn nuôi bị sa sút mạnh điều kiện bất lợi từ phía đầu vào (giá thức ăn chăn nuôi tăng phần quan trọng tình trạng độc quyền công ty CP) lẫn đầu (gà nhập lậu giá rẻ từ Trung Quốc đổ vào ạt) Việc xuất cá ba sa, cá tra vào Mỹ, thị trường tiêu thụ lớn thứ hai loại sản phẩm này, gặp khó khăn phía Mỹ áp đặt mức thuế nhập tăng hàng chục lần Nghĩa năm 2013, ngành nông nghiệp, khu vực “đệm” an toàn kinh tế lúc gặp khó khăn, đối mặt với thách thức lớn Điều tác động tiêu cực mạnh mẽ đến triển vọng phục hồi kinh tế - Cộng hưởng với tất khó khăn tình trạng Chính phủ thiếu nguồn lực ngân sách để: • Tăng chi tiêu (mua sắm đầu tư) nhằm kích hoạt tăng trưởng cho kinh tế động lực tư nhân - thị trường bị suy yếu28 28Đây hậu tất yếu cách sử dụng ngân sách nhà nước không theo nguyên tắc “chi tiêu nghịch chu kỳ” - nguyên tắc bản, đó, sơ đẳng, nhằm bảo đảm vận hành an toàn, thông suốt kinh tế lâm vào tình khó khăn 110 • Để trả nợ đầu tư xây dựng (xấp xỉ hàng trăm ngàn tỷ đồng) cho doanh nghiệp; • Để tiến hành tái cấu kinh tế triệt để, với ba trọng tâm xác định Phù hợp với nhiều lý thuyết kinh tế học, điều kiện kinh tế gặp khó khăn, gia tăng chi tiêu Chính phủ yếu tố định để trình phục hồi ổn định tăng trưởng kinh tế bắt đầu Đối với kinh tế nước ta, vai trò to lớn gấp bội, gắn với “món nợ” mà Chính phủ phải toán cách sòng phẳng nhanh chóng (nợ xây dựng nợ tái cấu) Làm vậy, kinh tế khai thông điểm tắc nghẽn kinh tế29 giải tỏa nguyên lạm phát, điểm yếu cấu sinh hiệu chất lượng tăng trưởng thấp Tất lập luận nêu trên, tổ hợp lại, cho phép đưa nhận định tổng quát triển vọng kinh tế năm 2013: Không có sở để đưa dự báo lạc quan khôi phục tăng trưởng ổn định vĩ mô kinh tế năm 2013 Hàm ý nhận định là: sở, đó, không cần không nên đặt mục tiêu tăng trưởng lạm phát cao điều kiện thực tế cho phép Đặt mục tiêu ngắn hạn cao làm sai lệch hướng tập trung nỗ lực để giải vấn đề bản, dài hạn kinh tế, gây tổn hại nghiêm trọng tảng lâu dài trình tái cấu thay đổi mô hình tăng trưởng Một số đề xuất 3.1 Quan điểm chung Với cách tiếp cận ưu tiên xử lý vấn đề cấu dài hạn, quan điểm định hướng hoạt động điều hành vĩ mô khôi phục kinh tế năm 2013 đề xuất sau: 29Nợ xấu nhiều doanh nghiệp có nguồn gốc từ nợ xây dựng mà Chính phủ quyền cấp không trả cho họ cam kết Nhiều doanh nghiệp “ra đi”, nhiều doanh nghiệp khác điêu đứng trả nợ vốn vay trả nợ lãi suất cao cho ngân hàng “thất heứa” 111 Thứ nhất, ưu tiên khôi phục lòng tin xã hội, thị trường giới doanh nghiệp vào lực tâm hành động Chính phủ Thứ hai, tiếp tục ưu tiên kiềm chế lạm phát (lạm phát thấp) giữ ổn định vĩ mô Thứ ba, ưu tiên hành động tái cấu tập trung lo “tháo gỡ” ngắn hạn 3.2 Các đề xuất giải pháp - Thay đổi sách lãi suất theo hướng áp đặt trần lãi suất huy động nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận vốn vay với lãi suất thấp thay mục tiêu trước hết bảo đảm lợi nhuận “dương” cho ngân hàng - Chính phủ tập trung ưu tiên trả nợ xây dựng cho doanh nghiệp, không nên ưu tiên đầu tư từ nguồn ngân sách Tính ưu tiên hoạt động trả nợ phải thể cách “quyết liệt”, theo nghĩa Chính phủ cần có chương trình tìm vốn trả nợ cho doanh nghiệp ưu tiên chương trình đầu tư phát triển Trong trường hợp khó khăn nguồn vốn nước, ưu tiên phải thể băng tâm Chính phủ vay (nước ngoài) để trả nợ doanh nghiệp, Cần thấy lợi ích thu từ “giải thoát” lớn (giải tỏa phần đáng kể nợ xấu, kích hoạt trình phá “cục máu đông”, khôi phục lòng tin doanh nghiệp) - Do khó khăn to lớn vốn, công nghệ nước, khu vực doanh nghiệp lẫn khu vực ngân sách nhà nước, năm nay, cần trọng mức, kiểu đến việc thu hút lượng vốn từ bên đủ lớn chất lượng cao Chiến lược thu hút sử dụng vốn Đầu tư nước đứng trước hội lớn để nâng cấp cao hơn, xứng tầm với yêu cầu hội nhập quốc tế điều kiện Trong nhóm vấn đề này, cần ý triển khai thực tế hai đặc khu kinh tế (Quảng Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu) theo hướng xây dựng thể chế tốt nhất, tạo đột phá thu hút đầu tư nước (thí điểm thay đổi chiến lược thu hút FDI) xoay chuyển cấu kinh tế, mở thông 112 thoáng thể chế không gian phát triển cho vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam30 Chọn hai đặc khu tính đến xu hướng hợp tác đầu tư Nhật - Xây dựng triển khai Chương trình Phục hồi Kinh tế năm thay cho kế hoạch phát triển kinh tế hàng năm, vốn đáp ứng yêu cầu đưa kinh tế thoát khỏi khó khăn ngắn hạn, thỏa mãn đòi hỏi tái cấu kinh tế thay đổi mô hình tăng trưởng Tại Diễn đàn Kinh tế Mùa thu năm 2012 (Bà Rịa - Vũng Tàu), ý kiến đề xuất tiếc, không chấp nhận Sự chậm trễ này, tiếp tục tái diễn năm nay, đẩy xa hội phục hồi tiến kịp giới kinh tế Việt Nam - Chọn vài tập đoàn kinh tế nhà nước để thí điểm tái cấu khu vực Doanh nghiệp Nhà nước tái cấu đầu tư công Không nên (và không thể) tái cấu “đại trà” Tập đoàn Kinh tế Nhà nước cách thí điểm “ồ ạt” xây dựng chúng trước Chỉ tính phương diện nguồn lực tài cần cho tái cấu không thôi, chưa tính đến lực tổ chức công việc, lực nhân v.v cần tái cấu vài Tập đoàn Kinh tế toán khó đặt cho Chính phủ Việc thí điểm cho phép trình sau diễn hiệu hơn, bảo đảm cho áp lực tái cấu từ bên (chứ công việc “tự thân” tập đoàn) thật biến thành tâm trị triển khai thực tiễn theo nghĩa 30Hiện nay, Trung ương cho triển khai ý tưởng xây dựng thí điểm “Đặc khu Kinh tế” Rút kinh nghiệm từ việc xây dựng Khu Kinh tế mở, Khuh Kinh tế ven biển, Khu Kinh tế cửa không thành công giai đoạn vừa qua, việc thí điểm hội lớn để hình thành tọa độ đột phá phát triển mạnh sở áp dụng thể chế đại vượt trội Tuy nhiên, cho nên tập trung thí điểm vào hai tọa độ quan trọng Quảng Ninh phía Bắc Bà Rịa - Vũng Tàu phía Nam Nếu mở hai tọa độ có nhiều lợi đặc biệt này, chắn hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam bùng nổ phát triển mạnh mẽ 113 Tất nhiên, nhiều biện pháp phục hồi tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô cho năm 2013 cần đề xuất Tuy nhiên, xuất phát từ điều kiện nguồn lực lực thực Chính phủ kinh tế, Báo cáo tập trung đề xuất số giải pháp “đột phá” “vừa sức” Nếu tạo đột phá vậy, tình hình xoay chuyển thực Có thể chưa nhanh Đối với năm 2013 nhiều khó khăn, kỳ vọng niềm tin 114 [...]... đoán tình hình kinh tế Việt Nam năm 2003 III CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CỦA NĂM 2013 1 Tình hình kinh tế thế giới Xu hướng chủ đạo vẫn là tính chưa chắc chắn của quá trình phục hồi tăng trưởng ở các nền kinh tế lớn Có nhiều yếu tố bất ổn tiềm tàng vẫn đang đe dọa Dự báo triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2013 của các tổ chức kinh tế quốc tế lớn nhìn chung là nhất quán Đó là việc cải thiện không nhiều các chỉ số kinh. .. bị suy giảm mạnh, mức độ khó khăn của môi trường kinh doanh và xu hướng tiếp tục giảm sút lòng tin thị trường13 Tình hình kinh tế Quý I/2013 phản ánh chính xác sức khỏe thực tế không tốt của nền kinh tế Nó cũng chỉ báo triển vọng khôi phục ổn định và phục hồi tăng trưởng không rõ ràng của nền kinh tế trong năm 2013 Những dự báo về khả năng “thoát đáy” của nền kinh tế có thể bắt đầu từ giữa năm 2013 đang... tình trạng “có vấn đề” nghiêm trọng của nền kinh tế trong năm 2012 mặc dù vẫn còn nhiều ví dụ khác minh họa sinh động cho điều đó - ví dụ như sự sụt giảm sức mua thị trường, sự gia tăng số lượng lao động mất việc làm v.v Tuy nhiên, để củng cố nhận định về xu hướng tiếp tục xấu đi của tình hình kinh tế vĩ mô năm 2012, cần xem xét thêm tình hình kinh tế quý I/2013 Đồ thị 4 Mức tăng một số chỉ tiêu kinh. .. động sản hiện đang là một thực tế gay gắt, một nguy cơ không thể coi thường Nó đe dọa triển vọng khôi phục tăng trưởng và ổn định vĩ mô của nền kinh tế1 0 Tính nghiêm trọng của tình hình được ghi nhận bằng những hành động “quyết liệt” của Chính phủ nhằm xử lý vấn đề nợ xấu và tồn kho bất động sản Cuối năm 2012, khi khẳng định rằng đó là “hai điểm nghẽn” lớn nhất của nền kinh tế mà Chính phủ phải tập trung... vận hành Các “kênh mương” dẫn vốn, các nhóm - chủ thể kinh tế chủ yếu can dự vào quá trình phân bổ nguồn lực nhà nước - các tập đoàn kinh tế, ngân sách các tỉnh, các ngành, đều chưa có gì thay đổi Nói như vậy cũng có nghĩa là các hoạt động điều hành kinh tế vĩ mô trong năm qua vẫn chủ yếu tập trung vào các nỗ lực can thiệp ngắn 102 hạn vào nền kinh tế Các bộ ngành vẫn tiếp tục lo “tháo gỡ khó khăn” chứ... chặt tín dụng đột ngột khi nền kinh tế đang ốm yếu đã buộc nó phải trả giá đắt Lực lượng doanh nghiệp - cơ sở chủ yếu của tăng trưởng, lực lượng chủ lực của phát triển kinh tế thị trường, sản phẩm quan trọng nhất của công cuộc đổi mới - trở thành “vật hy sinh” cho việc duy trì quá lâu một mô hình tăng trưởng không phù hợp - mô hình tăng trưởng lệ thuộc vào vốn, mô hình đánh đổi tốc độ tăng trưởng với... bố ngày 16/4/2013, xu hướng chung của các chỉ số vĩ mô - của cả nhóm các nền kinh tế phát triển lẫn các nền kinh tế đang phát triển - là giảm sút tính tích cực so với dự báo đưa ra cách đây 6 tháng (tháng 10 /2012) Xu hướng này hàm nghĩa triển vọng ngày càng kém sáng sủa hơn của kinh tế thế giới trong năm 2013 Đây là một cảnh báo về tính không chắc chắn và nguy cơ 103 Có hai vùng nguy cơ cần được nhấn... Philippines, Thailand, and Vietnam 105 2 Cơ sở tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam năm 2013 Mặc dù Chính phủ và Quốc hội đã nhất trí đặt mục tiêu kinh tế vĩ mô năm 2013 là tốc độ tăng trưởng GDP cao hơn năm và mức lạm phát (CPI) thấp hơn so với năm 2012 (có các chỉ số tương ứng là 5,03% và 6,81%), song việc soi xét các điều kiện thực tế cho thấy đó là hệ mục tiêu không dễ dàng đạt được Ngoài... lập luận nêu trên, tổ hợp lại, cho phép đưa ra một nhận định tổng quát về triển vọng kinh tế năm 2013: Không có cơ sở để đưa ra dự báo lạc quan về khôi phục tăng trưởng và ổn định vĩ mô trong nền kinh tế năm 2013 Hàm ý của nhận định này là: không có cơ sở, do đó, không cần và không nên đặt mục tiêu tăng trưởng và lạm phát cao hơn các điều kiện thực tế cho phép Đặt mục tiêu ngắn hạn cao sẽ làm sai lệch... hồng” tình hình cũng chứa đựng nguy cơ lớn không kém sự “bôi đen” thực tế, hạ thấp kết quả đạt được do nỗ lực phục hồi ổn định và tăng trưởng mang lại II ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT MỘT NĂM THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Năm 2012 cũng là năm nền kinh tế bắt đầu tiến hành tái cơ cấu Có hai loại hoạt động đã được triển khai Một là đã có một số thay đổi thực sự trong cơ chế vận hành của hệ thống phân bổ nguồn

Ngày đăng: 31/05/2016, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan