Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
141,5 KB
Nội dung
1 Thực dân chủ hóa trường học – yếu tố góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững Tên đề tài: THỰC HIỆN DÂN CHỦ HOÁ TRONG TRƯỜNG HỌC – YẾU TỐ CĂN BẢN GÓP PHẦN XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Đặt vấn đề: Dân chủ phạm trù lịch sử Dân chủ giá trị mang tính toàn cầu Điều có nghĩa dân chủ hình thành phát triển trình đời phát triển xã hội loài người, dân chủ thực tất quốc gia giới Tuy nhiên, cách thức thực hành dân chủ đồng mà nơi khác tùy theo trình độ dân trí, văn hóa thể chế trị nước Ở nước ta, dân chủ xã hội chủ nghĩa xác lập từ cách mạng thành công Bác Hồ nói: “Chế độ ta chế độ dân chủ, tư tưởng phải tự do… Đối với vấn đề, người tự bày tỏ ý kiến, góp phần tìm chân lý” Đảng Nhà nước ta năm gần trọng đến công tác dân chủ để xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phương châm dùng phổ biến văn kiện Đảng “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Nhiều văn đạo thực qui chế dân chủ đời vào thực tiễn sống thổi vào đời sông xã hội nguồn sinh khí dồi góp phần đưa đất nước phát triển mạnh mẽ phương diện Nhưng dân chủ không tự có, dân chủ trình đấu tranh, xác lập hoàn thiện Dân chủ vừa mục tiêu, điều kiện đồng thời động lực cho phát tiển tổ chức, quan, đơn vị Dân chủ trường học tuân theo logic 2 Thực dân chủ hóa trường học – yếu tố góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững Hơn nữa, trường học việc thực dân chủ hoá lại điều cần thiết phải đẩy mạnh đối tượng quản lý người có tri thức, có văn hoá tương đối đồng Chính môi trường đó, có bầu không khí dân chủ thực động lực lớn cho phát triển bền vững Thực trạng nhà trường năm gần nói phần lớn nhà trường làm tốt công tác dân chủ hoá Nhiều nhà quản lý hiểu lý thuyết quản lý tản dân chủ thực hành lý thuyết cách hoàn thiện Và từ mà nhiều nhà trường tạo dựng bầu không khí sôi nổi, đồng thuận tập trung vào công tác chuyên môn; nội ổn định, nhà trường phát triển bền vững Tuy nhiên, không nơi tình trạng bất đồng sâu sắc đội ngũ dẫn đến tình trạng khiếu nại, kiện tụng, đặc biệt tình trạng khiếu nại, tố cáo đơn thư nặc danh … Tình hình gây nên đoàn kết nội bộ, phân chia bè nhóm; tạo liên kết đấu tranh động tiêu cực làm cho không khí môi trường sư phạm trở nên ngột ngạt, chất lượng dạy học giảm sút Một nhà trường có vấn đề nói có nhiều nguyên nhân theo nguyên nhân cần quan tâm tập trung điều chỉnh việc thực công tác dân chủ hóa Một mà người lãnh đạo điều hành thiếu dân chủ, thiếu công khai minh bạch, chí chuyên quyền, độc đoán, gia trưởng hẳn nhiên phát sinh bất đồng đấu tranh điều tất yếu Tôi có mặt nhiều nhà trường với nhiều cương vị công tác khác nhau, chứng kiến “vấn đề nội trường học” tham gia giải vấn đề Với thực tiễn trình tham gia quản lí trường học, đặc biệt thực tiễn năm gần tập trung nghiên cứu vấn đề làm Thực dân chủ hóa trường học – yếu tố góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường rút nội dung cần thiết, xin trao đổi đây: Thực tốt công tác dân chủ hoá trường học – yếu tố góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững Cơ sở lý luận: 3.1 Trước hết cần hiểu dân chủ trình phát triển xã hội dân chủ? Dân chủ hiểu theo nghĩa kinh điển thể chế mà quyền thay đổi luật pháp cấu quyền thuộc người dân nghĩa luật pháp đặt người dân hay đại biểu nhân dân bầu hoạt động xã hội tuân theo pháp luật Dân chủ hiểu theo nghĩa rộng quyền làm chủ thuộc nhân dân Có thể nói trình đấu tranh cho dân chủ kết lâu dài theo phát triển xã hội loài người Chúng ta biết để tạo dựng xã hội dân chủ loài người phải trải qua chặng đường dài đấu tranh gian khổ với bất công, bất bình đẳng thời kì từ cộng sản nguyên thủy, nông nô, phong kiến, tư để đến dân chủ xã hội chủ nghĩa xác lập Đảng ta, từ giành quyền nêu cao tinh thần thực hành dân chủ theo lời kêu gọi Bác Hồ Chính đường lối đắn góp phần đưa thực tiễn cách mạng Việt Nam từ thắng lợi nầy đến thắng lợi khác để có xã hội mà quyền làm chủ thực thuộc nhân dân ngày hôm 4 Thực dân chủ hóa trường học – yếu tố góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững Ở phạm vi rộng Xét phạm vi hẹp thấy hiệu lực tinh thần dân chủ, gắn liền với lợi ích vật chất tinh thần tập thể người; gắn liền với thực tiễn quan, đơn vị 3.2 Dân chủ hoá nhà trường: Từ khái niệm ta hiểu nội hàm dân chủ trường học nội dung đề chương trình hành động, quy định nội quy nhà trường, hoạt động, chủ trương… phải tập thể sư phạm đại biểu tập thể sư phạm nhà trường bàn bạc cách cụ thể, thống thông qua để từ người có trách nhiệm thực chấp hành đầy đủ Nói cách khác dân chủ hóa nhà trường công khai hóa, minh bạch hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Ngành, địa phương, nhà trường, … làm cho người hiểu thấy lợi ích cộng đồng, lợi ích tập thể lợi ích cá nhân chủ trương để từ nỗ lực phấn đấu, cống hiến mục tiêu phát triển nhà trường Cơ sở thực tiễn: Dân chủ hóa yêu cầu thực tiễn cách mạng giai đoạn nay, xu thời đại, tồn vong xã hội Đảng ta chủ trương thực dân chủ hóa sâu rộng Đảng mặt đời sống xã hội Nghị đại hội Đảng cấp từ trung ương đến sở tập trung cao xây dựng tinh thần dân chủ Nhiều thị Đảng, quyền cấp đời đạo xây dựng đời sống dân chủ Theo đó, tất quan nhà nước, tổ chức đoàn thể xã hội … xây dựng qui chế, nêu cao tinh thần dân chủ sinh hoạt, giải công việc tổ chức 5 Thực dân chủ hóa trường học – yếu tố góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững Đối với nhà trường, nói việc thực dân chủ nhà trường nói chung phần lớn đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, không nơi người hiệu trưởng huy, điều hành công việc tuý quyền lực, áp đặt, mệnh lệnh Chính điều tạo nên phương pháp điều hành chủ thể chủ động, sáng tạo tạo chấp hành miễn cưỡng, thiếu động, đối phó; tất tạo nên bầu không khí nặng nề môi trường sư phạm Vì thế, chắn hiệu công tác không cao Và mà tình trạng đấu tranh, tập thể đơn lẻ, tình trạng khiếu nại, tố cáo, công khai nặc danh, nhà trường thuộc cấp học thường xuyên xảy Trước thực trạng đó, nghĩ tìm giải pháp cho việc nâng cao hiệu công tác quản lý điều cần thiết để xây dựng lại trật tự mối quan hệ, gây dựng lại niềm tin đội ngũ Để làm điều đường khác phải thực tốt công tác dân chủ hoá nhà trường mà biểu cụ thể công khai hoá chủ trương, kế hoạch, giải pháp thực để người biết, góp ý đến thống Đó yêu cầu thường xuyên cần có tập trung nhà trường Nội dung nghiên cứu: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HÀNH DÂN CHỦ HOÁ 5.1 Các hình thức thể dân chủ: 5.1.1 Dân chủ thực qui trình xây dựng kế hoạch: - Qui trình xây dựng kế hoạch: Thực dân chủ hóa trường học – yếu tố góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững Kế hoạch bao gồm kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học, kế hoạch học kỳ, tháng, tuần, kế hoạch thực chủ trương mới, đột xuất… Xây dựng kế hoạch phải đảm bảo qui trình: Văn dự thảo nhóm trung tâm Góp ý tập thể lãnh đạo Hội nghị toàn thể Hội thảo Văn thức Triển khai thực a Dự thảo: Hiệu trưởng nghiên cứu tình hình thực tiễn xây dựng kế hoach phù hợp với thực tế, có sở khoa học, có hệ thống giải pháp thực b Góp ý tập thể lãnh đạo: Hiệu trưởng trình bày điểm kế hoạch dự thảo với tập thể Ban giám hiệu (BGH) Chi uỷ chi để góp ý bổ sung thống chủ trương c Hội thảo nhóm trung tâm: Đây tập thể chủ chốt đóng góp vào dự thảo Tập thể nầy bao gồm lãnh đạo đại diện tổ chức đoàn thể, phận nhà trường Đây khâu quan trọng xây dựng kế hoạch, cần phát huy triệt để tinh thần dân chủ vào đóng góp xây dựng mục tiêu chương trình Chính nơi tập hợp nhân tố tiêu biểu nơi phát huy trí tuệ tập thể tốt Không khí dân chủ tốt lan toả đến đoàn thể, phận cách nhanh chóng, hiệu d Hội nghị toàn thể: Tại thành viên nhà trường có hội bày tỏ ý kiến, quan điểm riêng Vấn đề người lãnh phải biết tôn trọng ý kiến người, tạo điều kiện để họ tham gia hiến kế phải biết chắt lọc, chon lựa ý kiến hay, xác đáng bổ sung vào nội dung kế hoạch hay giải pháp thực 7 Thực dân chủ hóa trường học – yếu tố góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững e Văn thức: Đây văn tu chỉnh, bổ sung hoàn thiện sau có nghị hội nghị toàn thể tập thể thống tán đồng, biểu theo đa số f Triển khai thực hiện: Có nghị cho chương trình hoạt động rồi, người hiệu trưởng lúc nầy vào nghị để triển khai theo qui trình thời gian phù hợp Đương nhiên, hết hiệu trưởng phải chấp hành cách nghiêm túc nghị Sự chấp hành nghiêm túc hiệu trưởng giúp cho trình điều hành trôi chảy sở lí luận vững cho người điều hành hoàn thành mục tiêu đề Tuy nhiên trình triển khai thực hiện, tác động thực tế khách quan, việc diễn không nội dung hay giải pháp đề nghị quyết, trường hợp người hiệu trưởng phải tham khảo ý kiến nhóm trung tâm để có định phù hợp sau giải trình tập thể 5.1.2 Dân chủ sinh hoạt, hội họp: Trong sinh hoạt, hội họp người hiệu trưởng phải tạo bầu không khí thân thiện, cởi mở (đương nhiên phải đảm bảo tính nghiêm túc) Chính không khí tạo cho thành viên chân thành mạnh dạn tham gia ý kiến ý kiến mang tích tích cực sáng tạo Ý kiến hay chưa hay chí có gây xúc với vai trò chủ trì người hiệu trưởng phải đủ bình tĩnh kiên nhẫn phân tích, đánh giá sai, tiếp thu cách tích cực Chung qui lại để sinh hoạt, hội họp thành viên nhiệt tình tích cực đóng góp ý kiến Điều đáng sợ người cán Thực dân chủ hóa trường học – yếu tố góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững quản lý (CBQL) tập thể thủ tiêu đấu tranh, nghĩa họ không lên tiếng bảo vệ không phản bác sai 5.1.3 Dân chủ hoạt động tài chính, tài sản: Có thể nói mảng hoạt động mang tính nhạy cảm, thông thường mặt tâm lí hay người quan tâm, dễ vi phạm nguyên tắc quản lí vi phạm đạo đức người CBQL Chính mảng hoạt động nầy không minh bạch thường hay tạo nên hoài nghi đội ngũ người CBQL dễ bị hiểu nhầm, dễ bị âm thầm thiếu tôn trọng Như cách tốt phải công khai cho chi tiết hoạt động nầy Phải xác định: * Nội dung công khai, bao gồm: - Công khai qui chế chi tiêu nội - Công khai nguồn thu kế hoạch chi - Công khai kế hoạch mua sắm, tu sửa, xây dựng CSVC * Phương thức công khai: - Thành lập Hội đồng mua sắm (HĐMS): Thành phần gồm Phó hiệu trưởng làm trưởng ban, thành viên ban đại diện tổ chức đoàn thể ban tra nhân dân - Công khai qui trình xây dựng kế hoạch (Chi tiêu nội bộ, mua sắm): Kế hoạch dự thảo (HT, KT) Tập thể lãnh đạo (góp ý) Hội đồng trường (Nghị quyết) công khai HĐSP HĐ Trường điều chỉnh nghị (nếu có) Triển khai thực (HT) - Qui trình tổ chức hoạt động mua sắm: Kế hoạch triển khai (HT) HĐMS Báo giá (nhà cung cấp) Thẩm định (HT&HĐMS) QĐ HT Tổ chức mua sắm (HĐMS) Thực dân chủ hóa trường học – yếu tố góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững - Công khai định kì: theo học kì, đồng thời với việc sơ kết, tổng kết - Công khai qua hoạt động Ban Thanh tra nhân dân: Tạo điều kiện cho Ban tra nhân dân thâm nhập hoạt động tài chính, tài sản nhà trường để có báo cáo trước HĐSP học kì lần 5.1.4 Dân chủ phân công lao động: Yêu cầu phân công lao động trước hết phải phù hợp với lực chuyên môn, tình trạng sức khoẻ, tinh thần trách nhiệm; phải xem xét đến khả hoàn thành nhiệm vụ; phải công chế độ đãi ngộ Không tình cảm cá nhân, riêng tư mà bố trí công việc nhẹ, nặng khác Trước phân công hiệu trưởng phải tham khảo ý kiến tổ chức đoàn thể, tổ chuyên môn để có định đắn Phải công khai lí giải rõ ràng định phân công Trong trường hợp có khiếu nại phải nghiêm túc xem xét ý kiến người khiếu nại phải có trách nhiệm điều chỉnh ý kiến họ đáng 5.1.5 Dân chủ đánh giá, thi đua khen thưởng: Đây mảng hoạt động nhạy cảm, dễ tạo nên cho người cảm nhận mơ hồ tích cực không tích cực, bình thường tiêu cực từ dễ phát sinh vấn đề tư tưởng công tác đánh giá, xét thi đua khen thưởng cần phải có tiêu chí rõ ràng công khai, phải tập thể đánh giá biểu quyết, không áp đặt ý kiến chủ quan Tất nhiên, tách rời vai trò đánh giá hiệu trưởng, vấn đề người hiệu trưởng phải phân tích đối tượng rõ ràng mặt chất (tốt hay xấu) để thuyết phục tập thể nhìn nhận, đồng tình 5.2 Những nhân tố bảo đảm cho thực hành dân chủ có hiệu quả: 10 Thực dân chủ hóa trường học – yếu tố góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững 5.2.1 Phải xây dựng qui chế dân chủ quan qui chế hoạt động: Qui chế dân chủ quan gốc đảm bảo cho việc giải vấn đề thuộc đời sống, xem trục quay để giữ vững cân chi phối hoạt động vận hành chung quanh nó, đảm bảo sở pháp lý cho người huy điều hành theo quĩ đạo Đồng thời với qui chế dân chủ quan, hoạt động thuộc lĩnh vực khác nhà trường phải có qui chế hoạt động, ví dụ hoạt động tài công, tài sản công, 5.2.2 Phải phát huy vai trò đoàn thể, tổ chức công đoàn: Thực qui chế dân chủ trường học trách nhiệm thành viên đoàn thể liên quan, công đoàn trường giữ vai trò quan trọng Vấn đề quy định Điều 13 “Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường” Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Chúng ta biết công đoàn tổ chức rộng rãi quần chúng, đại diện cho lợi ích quần chúng Mặt khác, công đoàn tổ chức chịu lãnh đạo Đảng, mục tiêu hoạt động công đoàn xây dựng tập thể đoàn kết phấn đấu mục tiêu phát triển quan, đơn vị Hai chức tạo nên yếu tố khách quan vai trò hoạt động công đoàn Và sở để nhà trường thực dân chủ thông qua vai trò tổ chức công đoàn 5.2.3 Phải giữ vững nguyên tắc sống, qui ước quan đơn vị: Đó kỉ cương, nề nếp quan nhà nước nói chung mà người phải có trách nhiệm chấp hành 11 Thực dân chủ hóa trường học – yếu tố góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững Đó ý thức tôn trọng lẽ phải, đạo đức phẩm hạnh người phải tôn trọng Nghĩa trình đấu tranh mục tiêu dân chủ người đấu tranh phải có mục tiêu sáng, rõ ràng, có thiện chí xây dựng, ngôn ngữ sáng Không phép lợi dụng dân chủ để miệt thị, xúc phạm người khác 5.2.4 Phải bảo vệ người góp ý, đấu tranh, phê bình: Người đứng đầu quan phải có lí luận vững vàng, phải có trách nhiệm bảo vệ danh dự lợi ích đáng người góp ý, phải đấu tranh công thực tế đấu tranh sai, lợi ích chung lợi ích cá nhân nhiều người đấu tranh, phê bình lại bị người khác phản ứng, chí xúc phạm Trong trường hợp người hiệu trưởng phải công minh bảo vệ người Kết nghiên cứu: Từ thực tiễn áp dụng giải pháp trên, nhận kết tích cực: - Xác lập yếu tố khách quan hoạt động nhà trường, tạo bầu không khí cởi mở đội ngũ Mọi người có hội để phát huy lực cá nhân, có hội để đóng góp xây dựng tập thể - Đảm bảo tham gia đóng góp ý kiến tích cực tổ chức, thành viên đơn vị đồng thời đảm bảo quyền định xác quyền tổ chức điều hành hiệu trưởng (theo chế độ thủ trưởng) - Người quản lý nhẹ nhàng điều hành công việc đặc biệt đồng thuận, ủng hộ nhiều người từ hiệu công việc tốt 12 Thực dân chủ hóa trường học – yếu tố góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững - Mọi bất đồng trước cá nhân số thành viên với lãnh đạo nhà trường dần xoá đi, tình trạng khiếu nại thư nặc danh không xảy - Xoá mối hoài nghi thường có người lãnh đạo mối quan hệ lĩnh vực tài - Xoá khoảng cách không cần thiết người lãnh đạo người quyền - Phát huy tinh thần đấu tranh thẳng thắng, tinh thần góp ý, hiến kế tích cực đội ngũ - Tạo không khí gần gũi, hoà đồng, sôi tập thể sư phạm nhà trường Mọi người tập trung phấn đấu mục tiêu chung: đẩy mạnh chất lượng dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện - Nhà trường có ổn định bền vững, liên tục nhiều năm công nhận tập thể lao động xuất sắc, cấp khen thưởng Mới đây, nhà trường công nhận trường đạt chuẩn quốc gia Kết luận: Từ thực tiễn đề tài nghiên cứu nầy thấy điều quan trọng người cán quản lý để xây dựng niềm tin Dân chủ hóa suy cho để tạo dựng niềm tin, có niềm tin có đồng thuận Và nghĩ làm giáo dục thiếu dân chủ Nói nhà văn Nguyên Ngọc: “Giáo dục trước hết công tác nhân văn, công dân chủ hóa” “John Dewey, nhà giáo dục lớn, nói giáo dục dân chủ, giáo dục sở niềm tin dân chủ Dân chủ hiểu theo nghĩa sâu nhất, nhân văn khái niệm này: dân chủ trước hết niềm tin người Giáo dục xuất phát từ niềm tin tiềm người, niềm tin người, người có 13 Thực dân chủ hóa trường học – yếu tố góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững tiềm phong phú bất tận Giáo dục khám phá tiềm người, người, giải phóng ra.” (*) Thông thường mặt lí luận làm công tác quản lí trường học hiểu vấn đề nêu có lẽ ứng dụng Tuy nhiên, có điều thành công thực tế nơi nầy nơi xảy nhiều “vấn đề nội bộ” Vì vậy, để đảm bảo thực hành dân chủ có hiệu góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững, theo tôi, có kinh nghiệm cần rút ra: - Trước hết người hiệu trưởng phải có thiện tâm, lòng bao dung, vị tha chia sẻ với khó khăn người quyền Phải bình tĩnh trước xúc người khác, phải có tâm chủ động, tự tin trường hợp - Người quản lí (hiệu trưởng) mặt phải tạo cho bầu không khí thân thiện đội ngũ mặt khác phải kiên định lập trường, lí luận chăt chẽ giải vấn đề vấn đề thuộc tư tưởng để tạo niềm tin đội ngũ - Phải thực trung thực công khai hoá nội dung hoạt động minh bạch hoá hoạt động tài Cách tốt để minh bạch hoá hoạt động tài báo cáo định kì Ban tra nhân dân - Phải thực lắng nghe, tiếp thu nghiên cứu cách đầy đủ ý kiến đóng góp tập thể - Phải kiên đấu tranh với ý kiến lợi dụng dân chủ để xúc phạm người khác động cá nhân Đề nghị: 14 Thực dân chủ hóa trường học – yếu tố góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững Để đảm bảo viêc thực dân chủ hóa có hiệu quả, đề xuất ý kiến sau: * Đối với nhà trường: - Phải xây dựng đầy đủ qui chế hoạt động nhà trường: • Qui chế dân chủ nhà trường, • Qui chế chi tiêu nội bộ, • Qui chế sử dụng bảo quản tài sản công, • Qui chế hoạt động Hội, đoàn thể, • Các qui chế khác - Thực điều hành xử lý vi phạm nghiêm minh theo qui chế - Tổ chức giám sát chặt chẽ việc hoạt động theo qui chế * Đối với Ngành cấp: - Cần đạo cụ thể, thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá kịp thời công tác nầy - Xử lý nghiêm khắc cán bộ, người vi phạm tinh thần dân chủ Trên suy nghĩ, kinh nghiệm thân rút trình điều hành quản lí nhà trường vai trò người cán quản lí, xin trao đổi với bạn đồng nghiệp Nội dung vấn đề không mới, giải pháp chưa phải hay song suy nghĩ tích cực thân áp dụng thực tiễn trình công tác mang lại hiệu định Rất mong quí đồng nghiệp chia sẻ góp ý (*) Trích phát biểu Nhà văn Nguyên Ngọc, Chủ tịch hội đồng quản trị trường Đại học Phan Châu Trinh, ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 (Baomoi.com) 15 Thực dân chủ hóa trường học – yếu tố góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững 16 Thực dân chủ hóa trường học – yếu tố góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững Tài liệu tham khảo: 1) Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/02/1998 Bộ Chính trị xây dựng thực quy chế dân chủ sở 2) Dân chủ - Wikipedia tiếng Việt 3) Kết luận 65-KL/TW ngày 4/3/2010 Ban Bí thư tiếp tục thực thị 30 Bộ Chính trị 4) Quyết định số 04/2000/QĐ ngày 01/3/2000 Bộ GD&ĐT Ban hành “Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường” 5) Nguyên Ngọc, Chủ tịch hội đồng quản trị Trường Đại học Phan Châu Trinh - Phát biểu ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 (Baomoi.com) 17 Thực dân chủ hóa trường học – yếu tố góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững MỤC LỤC TT TIÊU ĐỀ Tên đề tài TRANG 2 Đặt vấn đề 3 Cơ sở lí luận 3.1 Thế dân chủ trình phát triển xã hội dân chủ? 3.2 Dân chủ hoá nhà trường 4 Cơ sở thực tiễn 5 Nội dung nghiên cứu 5.1 Các hình thức thể dân chủ 5.1.1 Dân chủ thực qui trình xây dựng kế hoạch 5.1.2 Dân chủ sinh hoạt, hội họp 5.1.3 Dân chủ hoạt động tài chính, tài sản 5.1.4 Dân chủ phân công lao động 5.1.5 Dân chủ đánh giá thi đua khen thưởng 5.2 Những nhân tố cho đảm bảo thực hành dân chủ 5.2.1 Phải xây dựng qui chế dân chủ quan qui chế hoạt động 5.2.2 Phải phát huy vai trò đoàn thể 5.2.3 Phải giữ vững nguyên tắc sống, qui ước quan 5.2.4 Phải bảo vệ người góp ý, đấu tranh, phê bình 6 Kết nghiên cứu 7 Kết luận 8 Đề nghị 9 Tài liệu tham khảo 11 18 Thực dân chủ hóa trường học – yếu tố góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững 10 10 Mục lục 12 [...]... nhà trường ổn định và phát triển bền vững 16 Thực hiện dân chủ hóa trong trường học – yếu tố căn bản góp phần xây dựng nhà trường ổn định và phát triển bền vững Tài liệu tham khảo: 1) Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở 2) Dân chủ - Wikipedia tiếng Việt 3) Kết luận 65-KL/TW ngày 4/3/2010 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện chỉ thị 30 của... Chính trị 4) Quyết định số 04/2000/QĐ ngày 01/3/2000 của Bộ GD&ĐT về Ban hành “Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường 5) Nguyên Ngọc, Chủ tịch hội đồng quản trị Trường Đại học Phan Châu Trinh - Phát biểu trong ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 (Baomoi.com) 17 Thực hiện dân chủ hóa trong trường học – yếu tố căn bản góp phần xây dựng nhà trường ổn định và phát triển bền vững MỤC LỤC TT 1... cáo định kì của Ban thanh tra nhân dân - Phải thực sự lắng nghe, tiếp thu và nghiên cứu một cách đầy đủ ý kiến đóng góp của tập thể - Phải kiên quyết đấu tranh với những ý kiến lợi dụng dân chủ để xúc phạm người khác vì động cơ cá nhân 8 Đề nghị: 14 Thực hiện dân chủ hóa trong trường học – yếu tố căn bản góp phần xây dựng nhà trường ổn định và phát triển bền vững Để đảm bảo viêc thực hiện dân chủ hóa. ..11 Thực hiện dân chủ hóa trong trường học – yếu tố căn bản góp phần xây dựng nhà trường ổn định và phát triển bền vững Đó là ý thức tôn trọng lẽ phải, là đạo đức phẩm hạnh của con người phải được tôn trọng Nghĩa là trong quá trình đấu tranh vì mục tiêu dân chủ người đấu tranh phải có mục tiêu trong sáng, rõ ràng, có thiện chí xây dựng, ngôn ngữ trong sáng Không được phép lợi dụng dân chủ để miệt... bản thân được áp dụng trong thực tiễn quá trình công tác và cũng đã mang lại những hiệu quả nhất định Rất mong các quí đồng nghiệp cùng chia sẻ và góp ý (*) Trích bài phát biểu của Nhà văn Nguyên Ngọc, Chủ tịch hội đồng quản trị trường Đại học Phan Châu Trinh, trong ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 (Baomoi.com) 15 Thực hiện dân chủ hóa trong trường học – yếu tố căn bản góp phần xây dựng nhà trường ổn định. .. Thế nào là dân chủ và quá trình phát triển của xã hội dân chủ? 2 3.2 Dân chủ hoá trong nhà trường 3 4 4 Cơ sở thực tiễn 3 5 5 Nội dung nghiên cứu 4 5.1 Các hình thức thể hiện dân chủ 4 5.1.1 Dân chủ trong thực hiện qui trình xây dựng kế hoạch 4 5.1.2 Dân chủ trong sinh hoạt, hội họp 5 5.1.3 Dân chủ trong hoạt động tài chính, tài sản 5 5.1.4 Dân chủ trong phân công lao động 6 5.1.5 Dân chủ trong đánh... thời đảm bảo được quyền quyết định chính xác và quyền tổ chức điều hành của hiệu trưởng (theo chế độ thủ trưởng) - Người quản lý nhẹ nhàng trong điều hành công việc và đặc biệt được sự đồng thuận, ủng hộ của nhiều người từ đó hiệu quả công việc được tốt hơn 12 Thực hiện dân chủ hóa trong trường học – yếu tố căn bản góp phần xây dựng nhà trường ổn định và phát triển bền vững - Mọi sự bất đồng trước... khái niệm này: dân chủ trước hết là niềm tin ở con người Giáo dục xuất phát từ niềm tin ở tiềm năng của con người, niềm tin rằng mọi con người, mỗi con người đều có 13 Thực hiện dân chủ hóa trong trường học – yếu tố căn bản góp phần xây dựng nhà trường ổn định và phát triển bền vững tiềm năng phong phú và bất tận Giáo dục chính là khám phá ra tiềm năng đó ở con người, từng con người, và giải phóng nó... lí trường học cũng đều hiểu những vấn đề cơ bản nêu trên và có lẽ cũng đã từng ứng dụng Tuy nhiên, có điều không phải ai cũng thành công bởi thực tế nơi nầy nơi kia vẫn còn xảy ra nhiều những “vấn đề nội bộ” Vì vậy, để đảm bảo thực hành dân chủ có hiệu quả góp phần xây dựng nhà trường ổn định và phát triển bền vững, theo tôi, có mấy kinh nghiệm cần rút ra: - Trước hết người hiệu trưởng phải có thiện... làm sao để xây dựng được niềm tin Dân chủ hóa suy cho cùng là để tạo dựng niềm tin, có được niềm tin sẽ có được sự đồng thuận Và tôi nghĩ làm giáo dục thì không thể thiếu dân chủ Nói như nhà văn Nguyên Ngọc: “Giáo dục trước hết và cơ bản là một công tác nhân văn, là công cuộc dân chủ hóa “John Dewey, nhà giáo dục lớn, nói rằng giáo dục là dân chủ, giáo dục cơ sở trên niềm tin dân chủ Dân chủ hiểu theo