1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Âm nhạc trong lễ Trai đàn chẩn tế của người Việt - So sánh trường hợp ở Huế và Thành phố Hồ Chí Minh

274 434 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 274
Dung lượng 14,79 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phật giáo là một loại hình văn hóa tín ngƣỡng có ảnh hƣởng sâu rộng trong đời sống tinh thần của một số tộc ngƣời ở Việt Nam. Âm nhạc Phật giáo là một hợp phần không thể thiếu trong các nghi lễ của Phật giáo. Đó cũng là một trong những đối tƣợng nghiên cứu của văn hóa nói chung và văn hóa Phật giáo nói riêng. Sống ở Huế từ nhỏ, tôi đã có nhiều điều kiện tiếp cận và nghiên cứu âm nhạc Phật giáo tại đây. Trong quá trình nghiên cứu âm nhạc Phật giáo ở Huế, tôi nhận thấy giữa Phật giáo Huế và Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) có mối liên hệ với nhau qua sự giao lƣu giữa các nhà sƣ và văn bản thực hành chẩn tế ở hai vùng. Mối liên hệ đó đã gợi lên ở tôi những câu hỏi liên quan tới Phật giáo nói chung và âm nhạc Phật giáo nói riêng ở hai vùng cách xa nhau. Chúng thôi thúc tôi tìm hiểu về những nét tƣơng đồng và khác biệt giữa âm nhạc Phật giáo ở hai vùng này. Đây cũng là một trong những khía cạnh biểu hiện của văn hóa vùng - một lĩnh vực đã từng thu hút sự quan tâm của một số nhà nghiên cứu. Để thực hiện ý định nói trên, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu âm nhạc trong lễ Trai đàn chẩn tế (TĐCT) ở Huế và TP. HCM vì mấy lý do sau: Thứ nhất, trong hệ thống nghi lễ của Phật giáo Đại thừa, TĐCT là một trong những nghi lễ có quy mô lớn nhất, đƣợc sử dụng phổ biến và có ảnh hƣởng sâu rộng trong đời sống văn hóa tâm linh của cộng đồng ngƣời Việt trong cả nƣớc. Thứ nhì, so với âm nhạc trong các lễ khác của Phật giáo Đại thừa, âm nhạc trong lễ TĐCT tập trung nhiều nhất các yếu tố của âm nhạc Phật giáo và âm nhạc trong lễ TĐCT đƣợc xem là một hiện tƣợng âm nhạc tiêu biểu của lễ nhạc Phật giáo (LNPG) Việt Nam nhƣ Hòa thƣợng (HT) Thích Trí Quang đã từng nhắn nhủ: “Ai có chí nghiên cứu âm nhạc Phật giáo Đại Nam, hãy quan sát Trai đàn chẩn tế” [138, tr. 68]. Thứ ba, Huế và TP. HCM là hai trung tâm văn hóa của miền Trung và miền Nam, nơi tích tụ nhiều nhất các đặc điểm văn hóa ở mỗi vùng. Vì vậy, “Âm nhạc trong lễ Trai đàn chẩn tế của người Việt - So sánh trường hợp ở Huế và Thành phố Hồ Chí Minh” đƣợc chọn làm đề tài cho luận án này. 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Thực hiện đề tài này, chúng tôi nhằm vào các mục đích sau: - Nghiên cứu sâu về những biểu hiện cụ thể của sự tƣơng đồng, khác biệt và đặc trƣng của LNPG ngƣời Việt ở Huế và TP. HCM thông qua hiện tƣợng tiêu biểu của âm nhạc Phật giáo Việt Nam là âm nhạc trong lễ TĐCT của ngƣời Việt ở hai trung tâm văn hóa của miền Trung và miền Nam. - Góp phần làm sáng tỏ thêm một số khía cạnh liên quan tới các vùng văn hóa trong nƣớc mà âm nhạc trong lễ TĐCT nói riêng, LNPG nói chung là một trong những khía cạnh biểu hiện cụ thể. - Tìm hiểu và đúc rút những vấn đề lý luận về văn hóa và văn hóa vùng có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới những tƣơng đồng, khác biệt cũng nhƣ đặc trƣng âm nhạc trong lễ TĐCT của ngƣời Việt ở hai địa phƣơng trên. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát toàn diện và phỏng vấn sâu những ngƣời am hiểu về lễ TĐCT của ngƣời Việt ở Huế và TP. HCM và những khía cạnh văn hóa liên quan đến nó, đặc biệt là âm nhạc. - Xử lý và phân tích các dữ liệu thu thập đƣợc từ điền dã thực địa, bao gồm tƣ liệu âm thanh, hình ảnh, tƣ liệu phỏng vấn và tƣ liệu thành văn liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HỒNG LĨNH ÂM NHẠC TRONG LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ CỦA NGƢỜI VIỆT - SO SÁNH TRƢỜNG HỢP Ở HUẾ VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA DÂN GIAN MÃ SỐ: 62 22 01 30 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỤY LOAN HÀ NỘI - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án thực dƣới giúp đỡ ngƣời hƣớng dẫn khoa học Đề tài hƣớng nghiên cứu không trùng lặp với đề tài trƣớc Các kiện, trích dẫn, số liệu đƣợc sử dụng luận án trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả luận án ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Về lễ Trai đàn chẩn tế Việt Nam 1.1.1 Tổng quan lễ Trai đàn chẩn tế 1.1.2 Tổng quan âm nhạc lễ Trai đàn chẩn tế 1.2 Tình hình nghiên cứu âm nhạc lễ Trai đàn chẩn tế ngƣời Việt Huế Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.1 Phân kì giai đoạn nghiên cứu… 1.2.2 Những vấn đề đƣợc đề cập tới 1.2.3 Những vấn đề tồn đọng 1.2.4 Cơ sở lý luận Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG 2: TƢƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT VÀ ĐẶC TRƢNG VỀ ÂM NHẠC TRONG LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ CỦA NGƢỜI VIỆT Ở HUẾ VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tƣơng đồng 2.1.1 Tƣơng đồng quan niệm mục đích sử dụng âm nhạc 2.1.2 Tƣơng đồng đại phận pháp khí, nhạc khí chức sử dụng 2.1.3 Tƣơng đồng số khía cạnh liên quan tới hai phận nhạc khí nhạc 2.1.4 Tƣơng đồng trật tự cách sử dụng âm nhạc diễn trình lễ 2.1.5 Tƣơng đồng nghi tục liên quan tới diễn xƣớng lễ nhạc 2.2 Khác biệt 2.2.1 Khác biệt phận nhỏ nhạc khí cấu dàn nhạc 2.2.2 Khác biệt số lƣợng, sắc thái giai điệu số thể hát 2.2.3 Khác biệt cách sử dụng thể hát 2.2.4 Khác biệt tên gọi giai điệu đại phận khí nhạc 2.2.5 Khác biệt cách phối hợp nhạc khí, pháp khí với nhạc 2.2.6 Khác biệt cách sử dụng khí nhạc hỗ trợ cho lễ thức 2.2.7 Khác biệt cách phối hợp khí nhạc nhạc 2.3 Đặc trƣng âm nhạc lễ Trai đàn chẩn tế ngƣời Việt Huế Thành phố Hồ Chí Minh 2.3.1 Đặc trƣng âm nhạc lễ Trai đàn chẩn tế ngƣời Việt Huế 2.3.2 Đặc trƣng âm nhạc lễ Trai đàn chẩn tế ngƣời Việt Thành phố Hồ Chí Minh Tiểu kết chƣơng i ii iv v 7 22 26 26 30 32 42 45 47 47 47 49 50 52 54 57 57 58 59 60 61 64 67 68 68 74 90 iii CHƢƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN RÚT RA TỪ ÂM NHẠC TRONG LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ CỦA NGƢỜI VIỆT Ở HUẾ VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Những yếu tố văn hóa tác động tới tƣơng đồng khác biệt âm nhạc lễ Trai đàn chẩn tế ngƣời Việt Huế Thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Vai trò Nhà nƣớc phong kiến nét thống lễ Trai đàn chẩn tế ngƣời Việt số khía cạnh âm nhạc hai địa phƣơng 3.1.2 Môi trƣờng tự nhiên, lịch sử văn hóa - xã hội việc tạo nên khác biệt tính cách ngƣời, thị hiếu số khía cạnh âm nhạc lễ Trai đàn chẩn tế ngƣời Việt hai nơi 3.1.3 Vai trò yếu tố nội sinh việc tạo nên sắc thái địa phƣơng âm nhạc lễ Trai đàn chẩn tế ngƣời Việt hai nơi 3.2 Mối quan hệ tƣơng tác dòng văn hóa cung đình, dân gian Phật giáo 3.2.1 Tác động văn hóa cung đình văn hóa Phật giáo dân gian 3.2.2 Tác động văn hóa dân gian văn hóa Phật giáo cung đình 3.2.3 Tác động văn hóa Phật giáo văn hóa cung đình dân gian 3.2.4 Nhận xét chung Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 91 91 91 102 108 112 113 125 135 141 143 144 148 149 171 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐĐ Đại đức GHPG Giáo hội Phật giáo GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam GS Giáo sƣ GS TS Giáo sƣ, Tiến sĩ HT Hòa thƣợng KHXH Khoa học xã hội LNPG Lễ nhạc Phật giáo NLPG Nghi lễ Phật giáo Nxb Nhà xuất PG Phật giáo PGS Phó giáo sƣ PGS TS Phó giáo sƣ, Tiến sĩ PL Phụ lục TĐCT Trai đàn chẩn tế TG Tôn giáo TP Thành phố TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh tr Trang TS Tiến sĩ TT Thƣợng tọa ( ) Những phần không trích dẫn v DANH MỤC CÁC BẢNG Thứ tự Tên bảng Bảng 2.1 So sánh cấu dàn nhạc lễ Trai đàn chẩn tế ngƣời Việt Huế Thành phố Hồ Chí Minh…… Bảng 2.2 Những khác biệt cách phối hợp nhạc khí, pháp khí với thể hát… Bảng 2.3 Đối chiếu cách sử dụng khí nhạc lễ thức tƣơng ứng lễ TĐCT hai địa phƣơng Bảng 2.4 Khác biệt thủ pháp phối hợp khí nhạc với nhạc số tên Trang 57 61 64 68 Bảng 2.5 Tổng hợp đặc trƣng âm nhạc lễ Trai đàn chẩn tế ngƣời Việt Huế Thành phố Hồ Chí 90 Minh……………………………………… ………… Bảng 3.1 Đối chiếu cấu trúc quy trình quốc lễ Trai đàn chẩn tế triều đình tổ chức dƣới thời Tự Đức với cấu trúc quy trình lễ Trai đàn chẩn tế Huế khoảng 1990 - 95 2014 Bảng 3.2 Đối chiếu cấu trúc quy trình lễ Trai đàn chẩn tế ngƣời Việt Huế Thành phố Hồ Chí Minh 96 khoảng 1990 - 2014 Bảng 3.3 Quy định diễn tấu Đại nhạc Nhã nhạc phần lễ lễ tế Giao dƣới triều Nguyễn Bảng 3.4 So sánh số liệu phản ánh khác biệt ngữ điệu tiếng nói ba địa phƣơng: Hà Nội - Sài Gòn - Huế 99 109 Bảng 3.5 So sánh quy trình nghi thức lễ tế Giao dƣới triều 10 Nguyễn với quy trình nghi thức lễ tế đình Huế Thành phố Hồ Chí Minh 122 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo loại hình văn hóa tín ngƣỡng có ảnh hƣởng sâu rộng đời sống tinh thần số tộc ngƣời Việt Nam Âm nhạc Phật giáo hợp phần thiếu nghi lễ Phật giáo Đó đối tƣợng nghiên cứu văn hóa nói chung văn hóa Phật giáo nói riêng Sống Huế từ nhỏ, có nhiều điều kiện tiếp cận nghiên cứu âm nhạc Phật giáo Trong trình nghiên cứu âm nhạc Phật giáo Huế, nhận thấy Phật giáo Huế Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) có mối liên hệ với qua giao lƣu nhà sƣ văn thực hành chẩn tế hai vùng Mối liên hệ gợi lên câu hỏi liên quan tới Phật giáo nói chung âm nhạc Phật giáo nói riêng hai vùng cách xa Chúng thúc tìm hiểu nét tƣơng đồng khác biệt âm nhạc Phật giáo hai vùng Đây khía cạnh biểu văn hóa vùng - lĩnh vực thu hút quan tâm số nhà nghiên cứu Để thực ý định nói trên, tập trung nghiên cứu âm nhạc lễ Trai đàn chẩn tế (TĐCT) Huế TP HCM lý sau: Thứ nhất, hệ thống nghi lễ Phật giáo Đại thừa, TĐCT nghi lễ có quy mô lớn nhất, đƣợc sử dụng phổ biến có ảnh hƣởng sâu rộng đời sống văn hóa tâm linh cộng đồng ngƣời Việt nƣớc Thứ nhì, so với âm nhạc lễ khác Phật giáo Đại thừa, âm nhạc lễ TĐCT tập trung nhiều yếu tố âm nhạc Phật giáo âm nhạc lễ TĐCT đƣợc xem tƣợng âm nhạc tiêu biểu lễ nhạc Phật giáo (LNPG) Việt Nam nhƣ Hòa thƣợng (HT) Thích Trí Quang nhắn nhủ: “Ai có chí nghiên cứu âm nhạc Phật giáo Đại Nam, quan sát Trai đàn chẩn tế” [138, tr 68] Thứ ba, Huế TP HCM hai trung tâm văn hóa miền Trung miền Nam, nơi tích tụ nhiều đặc điểm văn hóa vùng Vì vậy, “Âm nhạc lễ Trai đàn chẩn tế người Việt - So sánh trường hợp Huế Thành phố Hồ Chí Minh” đƣợc chọn làm đề tài cho luận án Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, nhằm vào mục đích sau: - Nghiên cứu sâu biểu cụ thể tƣơng đồng, khác biệt đặc trƣng LNPG ngƣời Việt Huế TP HCM thông qua tƣợng tiêu biểu âm nhạc Phật giáo Việt Nam âm nhạc lễ TĐCT ngƣời Việt hai trung tâm văn hóa miền Trung miền Nam - Góp phần làm sáng tỏ thêm số khía cạnh liên quan tới vùng văn hóa nƣớc mà âm nhạc lễ TĐCT nói riêng, LNPG nói chung khía cạnh biểu cụ thể - Tìm hiểu đúc rút vấn đề lý luận văn hóa văn hóa vùng có liên quan trực tiếp gián tiếp tới tƣơng đồng, khác biệt nhƣ đặc trƣng âm nhạc lễ TĐCT ngƣời Việt hai địa phƣơng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát toàn diện vấn sâu ngƣời am hiểu lễ TĐCT ngƣời Việt Huế TP HCM khía cạnh văn hóa liên quan đến nó, đặc biệt âm nhạc - Xử lý phân tích liệu thu thập đƣợc từ điền dã thực địa, bao gồm tƣ liệu âm thanh, hình ảnh, tƣ liệu vấn tƣ liệu thành văn liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu - Phân tích so sánh đặc điểm môi trƣờng tự nhiên, xã hội lịch sử nhƣ yếu tố nội sinh vùng xem xét tác động chúng âm nhạc lễ TĐCT ngƣời Việt hai nơi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án âm nhạc lễ TĐCT ngƣời Việt khía cạnh văn hóa liên quan đến 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian, lễ TĐCT có mặt nhiều tỉnh thành nƣớc, nhƣng giới hạn phạm vi lễ ngƣời Việt đƣợc tổ chức địa bàn thành phố Huế TP HCM Riêng TP HCM, có nhiều phái thực hành lễ nhạc Phật giáo (LNPG) theo phong cách khác (sẽ trình bày tiểu mục 1.1.1.4 2.3.2.3.), luận án tập trung nghiên cứu “phong cách truyền thống ngƣời Việt TP HCM” Đây tên phong cách LNPG số vị sƣ TP HCM thƣờng dùng để phân biệt với phong cách LNPG khác Trong phần luận án, ghi phong cách chữ in nghiêng đặt ngoặt kép, đồng thời đề cập tới LNPG âm nhạc lễ TĐCT ngƣời Việt TP HCM đề cập tới LNPG theo phong cách có nguồn gốc từ phong cách Trên hai địa bàn, khảo sát lễ TĐCT nhiều địa điểm khác (bao gồm chùa tƣ gia) nhóm kinh sƣ1 nghệ nhân khác thực Việc khảo sát nhiều địa điểm nhiều nhóm khác giúp cho tác giả luận án có nhìn bao quát thực tế diễn xƣớng âm nhạc lễ TĐCT qua thu thập thông tin đƣợc đa dạng, đầy đủ, xác - Về mặt thời gian, dựa nguồn tƣ liệu điền dã thực địa thu thập đƣợc (bao gồm tƣ liệu âm thanh, hình ảnh, tƣ liệu vấn sâu tƣ liệu Kinh sƣ thuật ngữ giới Phật giáo Huế TP HCM dùng để vị sƣ tham gia trợ giúp cho vị chủ sám (chủ lễ) thực hành lễ TĐCT nói riêng, nghi lễ ứng phú Phật giáo nói chung thành văn) từ thực tế diễn xƣớng âm nhạc lễ TĐCT ngƣời Việt Huế TP HCM từ thập niên 1990 đến năm 2014 Sở dĩ lựa chọn giai đoạn này, theo nhà sƣ nghệ nhân - ngƣời 50 năm tham gia thực hành LNPG Huế TP HCM giai đoạn mà lễ TĐCT ngƣời Việt hai địa phƣơng phát triển mạnh mẽ phổ biến rộng rãi Ngoài ra, tƣ liệu thành văn liên quan trực tiếp gián tiếp tới vùng đất đƣợc nghiên cứu nhƣ lễ TĐCT nơi kể từ Huế thuộc vùng đất châu Ô, châu Lý Chămpa thức đƣợc sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt (1306) vùng đất TP HCM xƣa thức thuộc quyền cai quản chúa Nguyễn (1698) đến năm 1990 đƣợc xem xét tới Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt mục đích nghiên cứu luận án, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu điền dã sưu tầm thực địa: Phƣơng pháp đƣợc đặc biệt trọng cách thu thập nguồn tƣ liệu cho luận án Trong điền dã, thực công việc nhƣ: tham dự, quan sát, ghi chép, vấn sâu, vấn hồi cố, quay phim, thu âm, chụp hình để thu thập thông tin chân xác từ thực tế âm nhạc lễ TĐCT ngƣời Việt hai địa phƣơng yếu tố văn hóa có liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu Đây nguồn tƣ liệu chủ yếu đƣợc dùng để phân tích chƣơng luận án - Phương pháp nghiên cứu xử lý tư liệu: Các phƣơng pháp nhƣ phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, hệ thống hóa đúc kết đƣợc sử dụng trình xử lý tƣ liệu sơ cấp thứ cấp nhằm rút đánh giá, nhận định khoa học làm sở lý luận chƣơng luận án - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Chúng sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học âm nhạc học để tiếp cận giải vấn đề văn hóa học âm nhạc học liên quan tới đối tƣợng nghiên cứu, đặc biệt nhận định chƣơng chƣơng luận án 254 Pháp chủ đăng đài: Tả hữu đông tán: Hoàng kim bố địa kiến đàn tràng… 18 Chuông trống bát nhã thỉnh sƣ đăng bảo tọa Tiếp đến tấu Đại nhạc để chủ sám kiết ấn… 19 Hữu xƣớng: Hàng phục ma lực oán… Pháp chủ xƣớng: Pháp tƣợng hƣng long… Đăng chánh vị: Nam mô Đăng Bảo Tọa Bồ tát ma tát… Tả xƣớng: Tịnh pháp giới chơn ngôn Pháp chủ Thƣợng tọa, đại chúng đồng tán: Phật thân sung mãn ƣ giới… Pháp chủ xƣớng, kết ấn Tƣởng nơi đảnh đầu rốn tròn đầy chữ “ngàn lãm”, khiến tịnh, tiêu biểu cho phƣớc tuệ viên mãn: Án lãm, án lam sa ha.(3 lần)… 20 21 22 23 24 25 Hội khởi 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Cát tƣờng … … Thử Phật diện Khể thủ… Ngũ phƣơng Hồng hồng Thiên thƣợng Hội khởi… Thập phƣơng thƣờng trụ Tam bảo… Cát tƣờng hội khởi… Tán Lƣ hƣơng… Thử Phật diện Khể thủ Ngũ phƣơng Hồng hồng Thiên thƣợng 255 PHỤ LỤC MỘT SỐ CẤU TRÚC VÀ QUY TRÌNH LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ CỦA NGƢỜI VIỆT Ở HUẾ VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Tƣ liệu tác giả luận án khảo sát Huế Thành phố Hồ Chí Minh) 8.1 MỘT SỐ CẤU TRÚC VÀ QUY TRÌNH LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ CỦA NGƢỜI VIỆT Ở HUẾ 8.1.1 CẤU TRÖC VÀ QUY TRÌNH ĐẠI LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ CÔ HỒN NGUYỆN CẦU ÂM SIÊU DƢƠNG THÁI * Ngày 09 tháng Giêng năm Kỷ Sửu (Nhằm ngày 03 tháng 02 năm 2009) - 14 00 : Lễ Thƣợng Phan Sơn Thủy * Ngày 13 tháng Giêng năm Kỷ Sửu (Nhằm ngày 07 thags 02 năm 2009) - 06 00 : Lễ Hƣng Tác + Thƣợng đại tràng phan đàn nghi - 07 00 : Lễ Nghinh phan sơn thủy - 09 00 : Lễ Khai kinh bạch Phật + Lễ Thỉnh Tiêu Điện đại sĩ - 11 00 : Lễ Đề Phan Vị - Lễ thỉnh Tiên linh an vị - 14 00 : Tụng Thủy sám - 17 00 : Lễ Tiến linh - 20 00 : Lễ Phóng đăng * Ngày 14 tháng Giêng năm Kỷ Sửu (Nhằm ngày 08 tháng 02 năm 2009) - 06 00 : Lễ cúng trà - 07 00 : Tụng Kinh Địa Tạng - 07 30 : Bà nội, ngoại hành hƣơng - 10 00 : Lễ Cúng ngọ Lễ Tiến linh tuyên điệp cấp - 14 00 : Lễ Đăng đàn chẩn tế - 18 00 : Lễ Phần hóa 8.1.2 CẤU TRÚC VÀ QUY TRÌNH ĐẠI LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ CÔ HỒN NGUYỆN CẦU ÂM SIÊU DƢƠNG THÁI * Ngày 17/2/ 2010 (4/1/ Canh Dần) - 14h00‟: Lễ Thƣợng Phan Sơn Thủy * Ngày 21/2/ 2010 (8/1/ Canh Dần) - 07h00‟: Con cháu vân tập - 13h00‟: Lễ nghinh Tiên linh, Thần Thánh - 16h00‟: Dùng cơm thân mật - 17h00‟: Họp mặt thân mật - 20h00‟: Có chƣơng trình dành riêng 256 * Ngày 22/2/ 2010 (9/1/ Canh Dần) - 06h00‟: Lễ Hƣng tác - 07h00‟: Nghinh Phan Sơn Thủy - 08h00‟: Khai kinh bạch Phật - 10h00‟: Thỉnh Tiêu Diện Thỉnh Ngọc Hoàng - 14h00‟: Tụng Kinh Thủy sám - 17h00‟: Tiến linh - 19h00‟: Lễ Bạt độ Trầm luân - 22h00‟: Phóng sanh đăng * Ngày 23/2/ 2010 (10/1/ Canh Dần) - 07h00‟: Cúng trà - 08h00‟: Lễ cúng Ngọ Lễ cúng Tiêu Diện - 09h00‟: Lễ Đề vị Thỉnh Linh - 11h00‟: Lễ Thỉnh Tiên Linh An Vị - 14h00‟: Tụng Kinh Địa Tạng * Ngày 24/2/ 2010 (11/1/ Canh Dần) - 07h00‟: Cúng trà - 08h00‟: Lễ Hành hƣơng Lễ đón Quan khách - 11h00‟: Cúng ngọ - 12h00‟: Cúng tiến Tiên Linh - 14h00‟: Đăng Đàn Chẩn tế - 18h00‟: Lễ Phần hóa 8.1.3 CẤU TRÚC VÀ QUY TRÌNH ĐẠI LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ CÔ HỒN NGUYỆN CẦU ÂM SIÊU DƢƠNG THÁI * Ngày 16/6/ Tân Mão (2011) -15h00: Thƣợng Phan Sơn Thủy * Ngày 19/6/ Tân Mão - 07h00: Lễ Hƣng Tác - Thƣợng Tràng Phan - 07h30: Lễ Nghênh Phan - 08h30: Lễ Bạch Phật Khai Kinh - 09h30: Thỉnh Tiêu Diện đại sĩ - 10h30: Lễ Đề Vị - Thỉnh Tiên Linh An Tọa - 14h00: Tụng Kinh Thủy Sám - 17h30: Tiến Linh - Thuyết Pháp - 20h00: Thỉnh Linh Quy Y - Cầu siêu Phóng Sanh Đăng * Ngày 20/6/ Tân Mão - 07h00: Cúng Trà 257 - 07h30: - 09h30: - 10h30: - 14h00: - 18h00: Tụng Kinh Trai Tăng Cúng Dƣờng Cung Tiến Tiên Linh Đăng Đàn Chẩn Tế Hạ Phan - Phần Hóa - Sám Tạ Tam Bảo CUNG AN CHỨC SỰ TRAI ĐÀN CHỨNG MINH Hòa thƣợng: THÍCH HUỆ ẤN - Trú trì chùa Phổ Quang Hòa thƣợng: THÍCH CHƠN TẾ - Giám tự chùa Tƣờng Vân CHỦ SÁM Hòa thƣợng: THÍCH THANH LIÊN - Trú trì chùa Từ Hóa PHÁP SƢ Hòa thƣợng: THÍCH KHẾ CHƠN - Trú trì chùa Thiên Minh Chùa Quang Minh Thánh tích Tƣợng Đài CÔNG VĂN Đại Đức: THÍCH VĨNH TÁNH KINH SƢ Đại Đức: THÍCH HỒNG NGHĨA Đại Đức: THÍCH THIÊN TUỆ Đại Đức: THÍCH MINH TÍN Đại Đức: THÍCHVĨNH AN Đại Đức: THÍCH QUẢNG LỰC Đại Đức: THÍCH ĐẠO NHIẾP 8.1.4 CẤU TRÖC VÀ QUY TRÌNH ĐẠI LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ * Ngày 10 tháng 02 năm Nhâm Thìn (2012) - 08h00: Lễ Chiêu Phan Sơn Thủy - Khai kinh - Tụng Kinh Địa Tạng * Ngày 14 tháng 02 năm Nhâm Thìn - 06h00: Lễ Hƣng Tác Thƣợng Đại Tràng Phan - 07h00: Lễ Bạch Phật Khai Kinh Thỉnh Tiêu Diện đại sĩ - 09h00: Lễ Bạt Thoát Trầm Luân - Nghinh Phan Sơn Thủy - 11h00: Lễ Đề Vị Thỉnh Linh - 13h00: Tụng Kinh Thủy Sám (Trọn Bộ) Thuyết Linh * Ngày 15 tháng 02 năm Nhâm Thìn - 06h00: Cúng Trà - 08h00: Tụng Kinh Báo Ân 258 - 10h00: Trai Tăng Cúng Dƣờng - 14h00: Đăng Đàn Chẩn Tế - Phần Hóa - Tạ Phật - Hoàn Kinh 8.1.5 CẤU TRÖC VÀ QUY TRÌNH ĐẠI LỄ TRAI ĐÀN GIẢI OAN BẠT ĐỘ - CHẨN TẾ ÂM LINH CÔ HỒN NGUYỆN CẦU ÂM SIÊU DƢƠNG THÁI (NHÂN DỊP LỄ KHÁNH TẠ TỪ ĐƢỜNG) Ngày 24, 25, 26 tháng năm Giáp Ngọ (24, 25, 26/3/2014) * Ngày 17 tháng 02 năm Giáp Ngọ - 08h00: Lễ Thƣợng Phan Sơn Thủy - 10h00: Lễ Khai Kinh Bái Sám Lƣơng Hoàng * Ngày 18, 19, 20, 21, 22 tháng 02 năm Giáp Ngọ - 13h30: Bái Sám Lƣơng Hoàng * Ngày 24 tháng 02 năm Giáp Ngọ - 6h00: Lễ Hƣng Tác - Thƣợng Đại Tràng Phan - 08h00: Lễ Nghinh Phan Sơn Thủy - Thỉnh Chƣ Hƣơng Linh Về Đàn Tràng - 09h00: Lễ Bạch Phật Khai Kinh - Thỉnh Tiêu Diện đại sĩ - 10h00: Lễ Đề Phan Vị - 11h00: Lễ Thỉnh Quá Cố Tiên Linh - Lễ Thỉnh Tam Thế Tiền Khiên - 14h00: Tụng Kinh Thủy Sám - 17h00: Lễ Tiến Linh - 18h00: Lễ Phóng Sanh Đăng * Ngày 25 tháng 02 năm Giáp Ngọ - 06h00: Tụng Kinh Địa Tạng - Phát Chẩn - 10h00: Lễ Cúng Dƣờng Trai Tăng - Lễ Tiến Linh - 15h00: Thuyết Pháp Độ Linh - 16h00: Lễ Bạt Độ Giải Oan * Ngày 26 tháng 02 năm Giáp Ngọ - 06h00: Cúng Trà - 07h00: Tụng Kinh Tam Bảo - 08h00: Tiếp Đón Quan Khách - 10h00: Lễ Cúng Ngọ Hoàn Mãn - 11h00: Lễ Tiến Linh - 14h00: Lễ Đăng Đàn Chẩn Tế - 16h00: Lễ Thỉnh Chƣ Hƣơng Linh Về Từ Đƣờng - 17h00: Tạ Phật Hoàn Kinh 259 8.1.6 CẤU TRÖC VÀ QUY TRÌNH ĐẠI LỄ TRAI ĐÀN GIẢI OAN BẠT ĐỘ TRAI CHẨN TẾ CÔ HỒN NGUYỆN CẦU ÂM SIÊU DƢƠNG THÁI (NHÂN DỊP LỄ KHÁNH TẠ - KHÓA TU PHẬT THẤT) * Ngày 02/6/Quý Tỵ (09/7/2013) - 07h30: Khai Mạc Khóa Tu Phật Thất - 16h00: Chiêu Phan Sơn Thủy * Ngày 06/6/Quý Tỵ (13/7/2013) - 04h00: Hô Canh - Niệm Phật - Công Phu Khuya - 06h30: Hƣng Tác - Thƣợng Đại Tràng Phan - Nghinh Phan Sơn Thủy - 08h00: Bạch Phật Khai Kinh - 09h30: Đề vị - Thỉnh Linh - 13h30: Đạo Tràng Từ Bi Thủy Sám Pháp (Chƣ Tăng, Phật Tử) - 16h30: Tiến Chƣ Hƣơng Linh - 19h00: Đạo Tràng Tịnh Độ Tụng A Di Đà Tôn Kinh - 20h00: Pháp Thoại: “ÂN NGHĨA SINH THÀNH” - 21h30: Hội Hoa Đăng - Văn Nghệ Cúng Dƣờng - Hô Canh * Ngày 7/6/Quý Tỵ (14/7/2013) - 04h00: Hô Canh - Niệm Phật - Công Phu Khuya - 06h00: Đạo Tràng Địa Tạng Tôn Kinh (Chƣ Ni Phật Tử) - 09h00: Cúng Ngọ - Tiến Chƣ Hƣơng Linh - 10h00: Tuyên Sớ Kỳ Siêu Chƣ Hƣơng Linh - 13h30: Tuyên Sớ Kỳ Siêu Chƣ Hƣơng Linh - 15h00: Đăng Đàn Giải Oan Bạt Độ - Thuyết Pháp Độ Vong - 21h30: Hội Hoa Đăng - Văn Nghệ Cúng Dƣờng - Hô Canh * Ngày 8/6/Quý Tỵ(15/7/2013) - 04h00: Hô Canh - Niệm Phật - Công Phu Khuya - 05h30: Đạo Tràng Trì Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - 08h00: LỄ KHÁNH TẠ (có chƣơng trình riêng) - 09h30: Lễ Cúng Dƣờng Trai Tăng - 10h30: Lễ Đại Tƣờng Tiến Linh - 14h30: Đăng Đàn Chẩn Tế - 17h30: Tạ Phật Hoàn Kinh 260 CHƢ TÔN THIỀN ĐỨC CHỨNG MINH ĐẠI LỄ TRAI ĐÀN CHỨNG MINH HÕA THƢỢNG: THÍCH LƢU HÕA TRÚ TRÌ CHÙA TRÚC LÂM - HUẾ SÁM CHỦ HÕA THƢỢNG: THÍCH THANH ĐÀM GIÁM TỰ TỔ ĐÌNH THIỀN TÔN - HUẾ PHÁP SƢ HÕA THƢỢNG: THÍCH KHẾ CHƠN TRÚ TRÌ CHÙA THIÊN MINH, QUANG MINH - HUẾ CÔNG VĂN THƢỢNG TỌA: THÍCH KIÊN NIỆM CHÙA TỪ ĐÀM - HUẾ BAN KINH SƢ THƢỢNG TỌA: THÍCH GIẢI HÒA THƢỢNG TỌA: THÍCH TÂM THIỆN THƢỢNG TỌA: THÍCH TÂM PHÚ ĐẠI ĐỨC: THÍCH PHƢỚC THÔNG ĐẠI ĐỨC: THÍCH HOẰNG MÃN ĐẠI ĐỨC: THÍCH HẢI LẠC ĐẠI ĐỨC: THÍCH QUẢNG HỮU ĐẠI ĐỨC: THÍCH THÀNH ĐỨC CHÙA TỪ QUANG - HUẾ CHÙA TRÚC LÂM - HUẾ CHÙA TRÚC LÂM - HUẾ CHÙA NAM PHỔ - HUẾ CHÙA PHÚ HẬU - HUẾ CHÙA LINH MỤ - HUẾ CHÙA THIỀN TÔN - HUẾ CHÙA TRÚC LÂM - HUẾ 8.1.7 CẤU TRÖC VÀ QUY TRÌNH ĐẠI LỄ TRAI ĐÀN TRUY TIẾN CHƢ HƢƠNG LINH GIẢI OAN BẠT ĐỘ, CHẨN TẾ CÔ HỒN NGUYỆN CẦU ÂM SIÊU DƢƠNG THÁI * NGÀY 01 THÁNG NĂM GIÁP NGỌ (NGÀY 27/7/2014) - 16 GIỜ 00: LỄ CHIÊU PHAN SƠN THỦY * NGÀY 09 THÁNG NĂM GIÁP NGỌ (NGÀY 05/8/2014) - 06 GIỜ 00: LỄ HƢNG TÁC - THƢỢNG ĐẠI TRÀNG PHAN - 06 GIỜ 30: LỄ NGHINH PHAN SƠN - THỦY - 07 GIỜ 30: LỄ BẠCH PHẬT KHAI KINH - 08 GIỜ 30: LỄ THỈNH TIÊU DIỆN ĐẠI SĨ - 09 GIỜ 00: LỄ ĐỀ VỊ - THỈNH CHƢ HƢƠNG LINH AN VỊ - 13 GIỜ 00: TỤNG KINH THỦY SÁM - 16 GIỜ 00: THUYẾT PHÁP ĐỘ LINH - 17 GIỜ 00: ĐĂNG ĐÀN BẠT ĐỘ * NGÀY 10 THÁNG NĂM GIÁP NGỌ (NGÀY 06/8/2014) - 06 GIỜ 00: CÚNG TRÀ - 07 GIỜ 30: TỤNG KINH - 09 GIỜ 00: LỄ CÚNG NGỌ - 09 GIỜ 30: CUNG TIẾN CHƢ HƢƠNG LINH - 14 GIỜ 00: ĐĂNG ĐÀN CHẨN TẾ - 17 GIỜ 00: TẠ PHẬT- HOÀN KINH - SỰ HOÀN 261 CUNG AN CHỨC SỰ TRAI ĐÀN Chứng minh Hòa thƣợng THÍCH ĐỨC PHƢƠNG - Phó Pháp chủ Trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Trƣởng Ban Trị tỉnh Giáo hội Phật giáo Thừa Thiên Huế - Trú trì chùa Tra Am, Lam Sơn Diệu Đế quốc tự Hòa thƣợng Thích Tâm Thọ - Hàng giáo phẩm chứng minh Ban trị tỉnh GH Phật giáo Thừa Thiên Huế - Chứng minh ban Trị Phật giáo huyện Phong Điền - Tọa chủ chùa Linh Quang Hòa thƣợng THÍCH CHƠN HƢƠNG - Ủy viên Trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Trƣởng ban Tăng tỉnh Giáo hội Phật giáo Thừa Thiên Huế - Trú trì chùa Quảng Tế PHÁP SƢ Hòa thƣợng THÍCH KHẾ CHƠN - Ủy viên Trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Phó trƣởng Ban Trị tỉnh Giáo hội Phật giáo Thừa Thiên Huế - Trú trì chùa Thiên Minh Thánh Tích Tƣợng Đài Quán Thế Âm Tỳ kheo THÍCH TÂM HIỀN: Tu viện Thiên Trúc SÁM CHỦ Thƣợng tọa THÍCH HUỆ PHƢỚC - Ủy viên Trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Phó ban Trị kiêm Chánh thƣ ký tỉnh Giáo hội Phật giáo Thừa Thiên Huế - Trú trì chùa Từ Lâm Thƣợng tọa THÍCH TÂM PHÁP - Ủy viên thƣờng trực tỉnh Giáo hội Phật giáo Thừa Thiên Huế - Phó ban Nghi lễ Giáo hội, Chứng minh Ban Trự Phật giáo Phong Điền - Trú trì chùa Tân Bửu, Nam Sơn Mật Trí CÔNG VĂN Thƣợng tọa THÍCH TÂM THIỆN - Chùa Trúc Lâm BAN KINH SƢ: Thƣợng tọa: Thích Giải Hòa Chùa Từ Quang Thƣợng tọa: Thích Chơn Hỷ Chùa Hòa Quang Thƣợng tọa: Thích Lƣơng Nguyên Chùa Tƣờng Vân Thƣợng tọa: Thích Tâm Phú Chùa Trúc Lâm Thƣợng tọa: Thích Thế Thanh Chùa Tra Am Thƣợng tọa: Thích Trí Đăng Chùa Hải Đức Đại đức: Thích Tâm Niệm Chùa Phƣớc Lâm Đại đức: Thích Thiên Đạo Chùa từ Quang 262 HỆ THỐNG TỔ CHỨC BAN TỔ CHỨC TRƢƠNG CÀ - TRƢƠNG HỮU TÁM - TRƢƠNG HỮU SƠN BAN ĐIỀU HÀNH Trưởng ban: TRƢƠNG HỮU SƠN PHÓ BAN NGOẠI VỤ PHÓ BAN NGHI LỄ PHÓ BAN NỘI VỤ Trƣơng Hữu Chắn Trƣơng Hữu Thành Trƣơng Hữu Võ BAN CHUÔNG TRỐNG BÁT NHÃ BAN CHỦ BÁI BAN CHINH CỔ Trƣơng Hữu Ngọc Trƣơng Hữu Cà Trƣơng Hữu Phúc Trƣơng Hữu Uẩn Trƣơng Hữu Quế Trƣơng Hữu Doãn Trƣơng Trọng Khai THỦ QUỸ BAN KHÁNH TIẾT BAN THƢ KÝ Trƣơng Hữu Tuấn Trƣơng Hữu Lẫu Trƣơng Hữu Nhàn Trƣơng Hữu Thiện BAN TIẾP TÂN BAN CUNG NGHINH BAN TRANG HOÀNG Trƣơng Hữu Đô Trƣơng Hữu Sơn Trƣơng Hữu Năm Trƣơng Hữu Kịp Trƣơng Hữu Võ Trƣơng Hữu Lộc Trƣơng Hữu Tuất BAN TIẾP LỄ BAN HÒA SOẠN BAN ÂM THANH ÁNH SÁNG Trƣơng Hữu Ngọc Trƣơng Hữu Dục Trƣơng Hữu Hiệp Trƣơng Hữu Cƣờng Trƣơng Hữu Huấn Trƣơng Hữu Vĩnh BAN THỊ GIẢ BAN TRAI SOẠN BAN TRẬT TỰ Trƣơng Hữu Long Trƣơng Hữu Võ Trƣơng Hữu Hùng Trƣơng Thị Phƣợng Trƣơng Hữu Mão Trƣơng Hữu Ngâu BAN NĂM BẮC TRÀ BAN ẨM THỰC THỦ KHO Trƣơng Hữu Thành Phan Thị Cẩm Trƣơng Hữu Lầu Trƣơng Hữu Phong Dƣơng Thị Mƣợn BAN Y TẾ BAN CUNG ĐÓN BAN ĐI CHỢ Nguyễn Thị Cúc Trƣơng Hữu Lỳ Ngô Thị Lài Trƣơng Hữu Quang Ngô Thị Huê XƢỚNG NGÔN VIÊN BAN VỆ SINH MÔI TRƢỜNG, CAU TRẦU Trƣơng Hữu Thành Nguyễn Thị Xem Trƣơng Hữu Thƣơng 8.2 MỘT SỐ CẤU TRÚC VÀ QUY TRÌNH LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ CỦA NGƢỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8.2.1 CẤU TRÚC VÀ QUY TRÌNH LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ TẠI CHÙA GIÁC VIÊN 1998 Trích từ tài liệu [153, tr - 10] Chương trình lễ Trai đàn có ngày: Ngày thứ (tục gọi ngày vào đám) gồm nghi tiết: Lễ Hƣng Tác - Tuyên bảng, An chức sự, Thanh quy (giới thiệu thành phần dự lễ chƣơng trình lễ) 263 Lễ thỉnh Tiêu Diện đại sĩ, Hộ Pháp Vi Đà, Tào Quan… (tục gọi lễ thỉnh tƣớng chƣ vị) Lễ thỉnh tổ thánh tăng Lễ niệm hƣơng, khai chung bảng , thỉnh Phật Lễ Dƣơng Phang Lễ Chiêu U Khoa Tịnh Trù Lễ Huân Đàn, cúng Ngọ, khai Xá Hạc Lễ hiến cô hồn, tiên linh hội viên vãng 10 Đàn lục cúng hay thập cúng 11 Khoa thỉnh Thập Điện 12 Lễ Huân Đàn, khai kinh, khai xá hạc 13 Lễ tụng kinh sám hối Ngày thứ nhì 14 Công phu bái sám 15 Lễ huân đàn, cúng ngọ, khai xá hạc 16 Khoa cấp thủy 17 Lễ hiến cô hồn, tiên linh 18 Lễ công phu chiều 19 Lễ đề phan 20 Khoa lƣợc phát, phần (hoặc Khoa phát tấu) 21 Lễ tụng kinh, hoàn kinh 22 Đàn Quán Âm giáng Ngày thứ ba 24 Công phu bái sám 25 Khai đàn lục cúng hay thập cúng (ý nghĩa nhƣ lễ chánh tế) 26 Lễ hiến cô hồn - Tiên linh 27 Lễ huân đàn, cúng ngọ, khai xá hạc 28 Khải Tiêu Diện, Tào Quan 29 Lễ phóng đăng, phóng sanh (thả chim, chẩn bần,…) 30 Đăng đàn chẩn tế 8.2.2 CẤU TRÚC VÀ QUY TRÌNH LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ Tại chùa Viên Giác quận Tân Bình, TP HCM (2012) Ngày 11 tháng năm Nhâm Thìn (Chủ nhật 01/04/2012) - 08 00: Lễ bạch Phật - Thƣợng Phan - Khai Kinh - 14 00: Khóa tụng Đại Phƣơng Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh - 18 00: Lễ Phóng Liên Đăng Từ ngày 12 đến ngày 14 tháng Nhâm Thìn (02- 04/04/2012) - 04 00: Khóa tụng Kinh Hoa Nghiêm - 07 00: Khóa tụng Kinh Hoa Nghiêm - 09 00: Khóa tụng Kinh Hoa Nghiêm - 11 00: Cúng Phật - Cùng chƣ hƣơng linh - 13 00: Khóa tụng Kinh Hoa Nghiêm - 15 00: Khóa tụng Kinh Hoa Nghiêm - 18 00: Khóa tụng Kinh Hoa Nghiêm 264 Từ ngày 15 đến ngày 18 tháng năm Nhâm Thìn (05 -08/04/2012) - 04 00: Khóa lễ Từ Bi Đạo Tràng Lƣơng Hoàng Bảo Sám - 07 00: Khóa lễ Từ Bi Đạo Tràng Lƣơng Hoàng Bảo Sám - 09 00: Khóa lễ Từ Bi Đạo Tràng Lƣơng Hoàng Bảo Sám - 11 00: Cúng Phật – cúng chƣ hƣơng linh - 13 00: Khóa lễ Từ Bi Đạo Tràng Lƣơng Hoàng Bảo Sám - 15 00: Khóa lễ Từ Bi Đạo Tràng Lƣơng Hoàng Bảo Sám - 18 00: Khóa lễ Từ Bi Đạo Tràng Lƣơng Hoàng Bảo Sám Ngày 19 tháng năm Nhâm Thìn ( 09/04/2012) - 04 00: Khóa lễ trì tụng Phật Đảnh Tôn Thắng Đà La Ni - 07 00: Khóa lễ trì tụng Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện - 09giờ 00: Khóa lễ trì tụng Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện - 11 00: Cúng Phật - chƣ hƣơng linh - 13giờ 00: Khóa lễ trì tụng Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện - 17 00: Lễ Thỉnh Giác Linh - Nhiễu Tháp - 18 00: Khoa Trình Lục Cúng Ngày 20 tháng Nhâm Thìn (10/04/2012) - 07 00: Khóa lễ Kinh A Di Đà - 09 00: Lễ cúng Phật - 10 00: Lễ Cung Tiến Giác Linh - 11 00: Thọ trai - 15 00: Lễ Phóng Diện Khẩu (Chẩn tế/Mông sơn thí thực) - 22 00: Hoàn đàn – Pháp hội viên mãn 8.2.3 CẤU TRÚC VÀ QUY TRÌNH LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ TẠI TỔ ĐÌNH GIÁC LÂM (Quận Tân Bình) * Ngày 25 tháng năm Nhâm Thìn (15/4/2012) - 14h00: Phật tử tề tựu trang nghiêm đạo tràng - 14h30: Cung thỉnh chƣ Tôn Đức Ban Kinh sƣ quang lâm - 15h00: Khai chung bảng thỉnh Phật vào đám Tiến cúng phẩm vật chƣ vị Tiền Bối Tổ Sƣ Dƣợc Thạch Lễ khai kinh nhiễu đàn Lễ Tịnh Độ * Ngày 26 tháng năm Nhâm Thìn (16/4/2012)  Buổi sáng: - 07h00: Phật tử tề tựu trang nghiêm đạo tràng - 07h30: Cung thỉnh chƣ Tôn Đức quang lâm - 08h00: Lễ Hồng Danh bái sám (xƣng danh hiệu Chƣ Phật) - 09h00: Lễ Tƣởng Niệm chƣ vị Tiền Bối Tổ Sƣ - 10h00: Cúng ngọ - 10h30: Cúng dƣờng trai tăng  Buổi chiều: - 14h00: Lễ Đăng đàn Chẩn tế - Hoàn Mãn 265 8.2.4 CẤU TRÚC VÀ QUY TRÌNH LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ TẠI CHÙA THIÊN ĐỨC - QUẬN 12 (Ngày 3-4/9/2012) Thƣợng phan sơn thủy An vị Hƣng tác 10 Tiến linh Thƣợng phan 11 Cúng ngọ Bạch Phật 12 Tiến giác linh Khai chung bảng 13 Trai tăng Khai kinh 14 Phóng sanh Thỉnh Tiêu Diện 15 Đăng đàn chẩn tế Chiêu u 16 Tạ Phật - Hoàn kinh 8.2.5 CẤU TRÚC VÀ QUY TRÌNH LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ TẠI CHÙA ĐẠI HẠNH - QUẬN (Ngày 18 - 19/9/2013) Ngày 18/9/2013 Ngày 19/9/2013 Hƣng tác Cúng ngọ Bạch Phật 10 Tiến giác linh Khai chung bảng 11 Trai tăng Thƣợng phan 12 Phóng sanh, phóng đăng Khai kinh 13 Đăng đàn chẩn tế Cúng ngọ 14 Tạ Phật - Hoàn kinh Tiến giác linh Trình Lục cúng 8.2.6 CẤU TRÚC VÀ QUY TRÌNH LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ (Nhân dịp Lễ húy nhựt cố Hòa thƣợng khai sơn chùa Định Thành, quận 10, TP HCM) * Ngày 1-9 ÂL (Thứ bảy ngày 5-10-2013) - 18 30: Bạch Phật - Khai kinh Khóa lễ kinh Địa Tạng thƣợng * Ngày 2-9 ÂL (Chủ nhật ngày 6-10-2013) - 00: Khóa lễ kinh Địa Tạng trung Thuyết pháp * Ngày 3-9 ÂL (Thứ hai ngày 7-10-2013) - 00: Khóa lễ kinh Địa Tạng hạ - 18 30: Khóa lễ Kinh Di Đà Tƣởng niệm Tôn Sƣ * Ngày 4-9 ÂL (Thứ ba ngày 8-10-2013) - 00: Cúng Phật - 10 00: Cung tiến Giác linh - 11 00: Thọ trai - 12 00: Chỉ tịnh - 16 00: Đăng đàn chẩn tế 266 PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI KỆ PHẢN ÁNH QUAN NIỆM CỦA ĐẠO PHẬT VỀ ÂM THANH, ÂM NHẠC (Các kệ, tán trích từ tài liệu [40], [102], [182]) Kệ chuông Phiên âm Hán - Việt Nguyện thử chung thinh siêu pháp giới Thiết vi u ám tất giai văn Văn trần tịnh chứng viên thông Nhứt thiết chúng sanh thành chánh giác Ly địa ngục xuất hỏa khanh Nguyện thành Phật độ chúng sanh [40, tr 469] Dịch nghĩa (HT Huyền Tôn) Nguyện tiếng chuông vang khắp cõi Trong vòng tù hãm (nơi u ám) đƣợc nghe Cõi trần thông suốt Giác ngộ sanh linh loài Thoát ly hầm lửa ly địa ngục Nguyện thành Phật độ chúng sanh Kệ trống (buổi sáng) Phiên âm Hán - Việt Pháp luân thƣờng chuyển huệ tâm khai Cát đoạn sanh tử toạ bảo đài Kim cang đảnh lễ Y Vƣơng vị Thân tâm tịnh kiến Nhƣ Lai [40, tr 479] Dịch nghĩa (HT Huyền Tôn) Pháp luân thƣờng trỗi, tuệ thƣờng khai Cắt đứt tử sanh lên Bảo đài Kim cang đảnh lễ chƣ phƣơng Phật Thân tâm lạy nhƣ lai Kệ trống (buổi tối) Phiên âm Hán - Việt Lôi cổ đằng xang nghiệp chƣớng tiêu Tam luân cửu chuyển hƣớng tiêu diêu Thƣợng thông tiên giới quần tiên lạc Hạ thấu U quan chúng quỉ siêu [40, tr 480 - 481] Dịch nghĩa (HT Huyền Tôn) Tiếng trống vang lên nghiệp chƣớng tiêu Ba hồi chín hƣớng chuyển tiêu diêu Trên thấu cõi tiên vui vẻ Dƣới thấu ngục tối siêu thoát 267 Kệ Khai chung bảng Phiên âm Hán - Việt Kim chung mộc bảng tứ phƣơng khai Thánh thần đề huề xuất lai Quang minh phổ chiếu thập phƣơng xứ Chƣ Phật Bồ tát giáng đàn trai Nam mô công đức lâm Bồ tát [102, tr 33] Dịch nghĩa (HT Huyền Tôn) Chuông vàng bảng ngọc thấu bốn phƣơng Thần Thánh đếm không lƣờng Âm thinh biến khắp mƣời phƣơng cõi Chƣ Phật Bồ tát chứng đàn tràng Nam mô công đức lâm Bồ tát Kệ Khai mõ gia trì Phiên âm Hán - Việt Gia trì mật niệm tẩy trần tâm Mộc ngƣ khảo hƣớng chuyển tam luân Tề chúng lục hòa tuyên bối diệp Tứ sanh chín cõi bái kim thân Dịch nghĩa (HT Huyền Tôn) Gia trì mật niệm rửa trần tâm Mõ gỗ ba hồi tuyệt lỗi lầm Chúng đủ lục hòa tụng kinh kệ Tứ sanh chín cõi lạy Phật Kệ linh (Thỉnh chư thánh hiền) Phiên âm Hán - Việt Ngã kim chấn linh xử Thinh biến thập phƣơng xứ Lễ thỉnh chƣ thánh hiền Tất giai vân lai tập [182, tr 165] Dịch nghĩa (HT Huyền Tôn) Con rung chuông báu Tiếng reo thấu ngàn phƣơng Lễ thỉnh chƣ thánh hiền Thánh hiền xin vân tập [182, tr 46] Kệ linh (Triệu linh) Phiên âm Hán - Việt Dĩ thử chấn linh thân triệu thỉnh Cô hồn văn triệu nguyện lai lâm Trƣợng thừa Tam bảo lực gia trì Thử kim thời lai phó hội [182, tr 210] 268 Dịch nghĩa (HT Huyền Tôn) Linh báu reo lên xin thỉnh mời Cô hồn nghe triệu đến nơi Nƣơng nhờ từ lực ân Tam bảo Pháp hội đêm nghiệp nhẹ vơi [182, tr 94] Kệ Khai phủ xích Phiên âm Hán - Việt Nhƣ Lai nhứt án Tam Quang Chƣ Phật từ bi trấn tịnh đàn Vị tác nhơn thiên chi pháp lịnh Oai linh hàng phục hộ đạo tràng Nhứt trịch Thiên cung khai môn hộ Nhị trịch địa phủ tốc môn khai Tam trịch chúng đẳng hàm tịnh [102, tr 34] Dịch nghĩa (HT Huyền Tôn) Nhƣ Lai ấn sáng Tam Quang Chƣ Phật từ bi chứng tịnh đàn Vâng làm pháp lệnh cứu nhân Oai linh hàng phục hộ đạo tràng Một xích nửa trời đôi cánh mở Hai xích địa phủ mở cửa nhanh Ba xích khắp nơi tịnh Kệ Khai bảng Phiên âm Hán - Việt Ngọc bảng tùng tƣ chấn cửu thiên Tam đồ xạ thính giải oan khiên Viên âm phổ biến thập phƣơng xứ Bồ tát Long Thiên vị chứng minh [102, tr 33] Dịch nghĩa (HT Huyền Tôn) Chín cõi tầng trời nghe bảng ngọc Tam đồ giải hết oan khiên Tiếng bảng nghe vang vô biên giới Bồ tát Thiên long Thánh hiền [...]... trình cuộc lễ rất khác nhau Vấn đề này sẽ đƣợc làm sáng tỏ thông qua so sánh những khác biệt về âm nhạc trong lễ TĐCT của ngƣời Việt ở Huế và TP HCM trong chƣơng 2 26 1.2 Tình hình nghiên cứu âm nhạc trong lễ Trai đàn chẩn tế của ngƣời Việt ở Huế và Thành phố Hồ Chí Minh Âm nhạc trong lễ TĐCT là một bộ phận rất quan trọng của âm nhạc Phật giáo Việt Nam nói chung Bởi, nhƣ đã trình bày ở phần Mở đầu, đó... quan đến đối tƣợng nghiên cứu của luận án Chƣơng 2: Tƣơng đồng, khác biệt và đặc trƣng về âm nhạc trong lễ Trai đàn chẩn tế của ngƣời Việt ở Huế và Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 3: Một số vấn đề lý luận rút ra từ âm nhạc trong lễ Trai đàn chẩn tế của ngƣời Việt ở Huế và Thành phố Hồ Chí Minh 7 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Trong chƣơng này, chúng tôi... lý uyên thâm của đạo Phật Do lễ và nhạc có mối liên hệ mật thiết với nhau nhƣ vậy, cho nên khi tìm hiểu về âm nhạc trong lễ TĐCT, không thể bỏ qua sự hiểu biết về nghi lễ này 1.1 Về lễ Trai đàn chẩn tế ở Việt Nam Tuy nói về lễ TĐCT ở Việt Nam nhƣng nhƣ đã giới hạn trong tên của luận án, ở đây chúng tôi chỉ bàn tới lễ TĐCT của ngƣời Việt ở Việt Nam mà thôi 1.1.1 Tổng quan về lễ Trai đàn chẩn tế 1.1.1.1... góp của luận án 5.1 Về mặt lý luận - Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu toàn diện và chuyên sâu về âm nhạc trong lễ TĐCT của ngƣời Việt ở Huế và TP HCM dƣới góc độ văn hóa học và âm nhạc học - Đƣa ra những biểu hiện cụ thể của sự tƣơng đồng và khác biệt giữa âm nhạc trong lễ TĐCT của ngƣời Việt ở Huế và TP HCM, đồng thời qua đó chỉ ra sự phong phú, đa dạng trong âm nhạc Phật giáo ngƣời Việt ở Việt. .. tƣợng nghiên cứu của luận án: về lễ TĐCT ở Việt Nam và tình hình nghiên cứu âm nhạc trong lễ TĐCT của ngƣời Việt ở Huế và TP HCM Trƣớc khi tìm hiểu về lễ TĐCT, cần nắm khát quát về mối quan hệ giữa lễ và nhạc: Trong thực hành các nghi lễ của Phật giáo nói chung, lễ TĐCT của ngƣời Việt ở Huế và TP HCM nói riêng, từ lúc khởi đầu cho đến kết thúc nghi lễ, việc diễn xƣớng lễ nhạc đƣợc diễn ra trong suốt quá... nhƣ chuyên khảo của Phạm Hồng Lĩnh, từ góc nhìn âm nhạc học và văn hóa học, tác giả đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề của LNPG Huế nhƣ: pháp khí và nhạc khí, thang âm và hơi nhạc, hệ bài bản, làn điệu, phƣơng thức phối hợp giữa các pháp khí, nhạc khí với các thể hát, đặc điểm của lễ nhạc Phật giáo Huế và vai trò của lễ nhạc Phật giáo Huế trong đời sống văn hóa và trong âm nhạc truyền thống Huế Dƣới đây, chúng... hiện ở miền Trung - Huế Trong Luận văn Thạc sĩ Lễ cúng chẩn tế trong đời sống của Phật tử người Việt ở Nam Bộ, tác giả Phan Đình Đức cho rằng: “Dựa vào biến cố lịch sử của năm Nhâm Tuất (1682) và những ảnh hƣởng của Tổ sƣ Nguyên Thiều và thiền phái Lâm Tế trên toàn xứ Đàng Trong có thể đoán định rằng thời gian du nhập của lễ cúng này vào miền Trung có liên quan mật thiết đến hai nhà sƣ Minh Châu - Hƣơng... Tƣ liệu ở dạng này mới chỉ xuất hiện một bài chuyên khảo của Phạm Hồng Lĩnh [89] Đây là chuyên khảo đầu tiên đề cập trực tiếp tới một số khía 30 cạnh của âm nhạc trong lễ TĐCT của ngƣời Việt ở Huế và TP HCM nhƣ: thể hát, bài bản, làn điệu, pháp khí, nhạc khí và ứng dụng bài bản khí nhạc trong diễn trình cuộc lễ Nhìn chung, đây là giai đoạn không những lễ và âm nhạc trong lễ TĐCT của ngƣời Việt đƣợc... luận về âm nhạc trong lễ TĐCT Còn chuyên khảo của tác giả Phan Đình Đức, cho đến nay vẫn là công trình phản ánh đầy đủ nhất về lễ TĐCT của ngƣời Việt ở Nam Bộ dƣới góc nhìn văn hóa học Ngoài ra, các nội dung liên quan tới nhạc khí, pháp khí và thể hát trong tài liệu này tƣơng tự nhƣ trong hai chuyên khảo ở giai đoạn trƣớc d) Tư liệu chuyên khảo về âm nhạc trong lễ TĐCT của người Việt ở Huế và TP HCM:... không chỉ tồn tại trong chốn thiền môn mà đã trở thành tập tục trong đời sống tâm linh của đại đa số cƣ dân theo đạo Phật ở Huế và TP HCM vào các ngày Rằm và 30 Âm lịch hằng tháng Trung khoa là lễ rút gọn của lễ Đại khoa Loại lễ này thƣờng đƣợc tổ chức từ ba đến bảy ngày, nhƣng phổ biến là ba ngày Ngoài những nghi lễ nằm trong cấu trúc bắt buộc, thời gian của chính lễ (đăng đàn chẩn tế) kéo dài từ bốn

Ngày đăng: 31/05/2016, 13:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w