giao an hoa 12 hoc ki 2

109 294 0
giao an hoa 12 hoc ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 Tiết 38 BÀI 21 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I MỤC TIÊU Kiến thức a Học sinh biết: - Các phương pháp điều chế kim loại - Phạm vi áp dụng phương pháp b Học sinh hiểu: - Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại hợp chất thành kim loại - Mỗi phương pháp thực tế dùng để điều chế số kim loại định Kĩ Rèn cho học sinh kĩ năng: - Lựa chọn phương pháp điều chế kim loại phù hợp - Viết phương trình phản ứng điều chế Thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Bài tập vận dụng Chuẩn bị học sinh - Liệt kê phản ứng có sản phẩm tạo thành kim loại - Đọc trước nội dung học nhà III TRỌNG TÂM - Các phương pháp điều chế kim loại - Phạm vi áp dụng phương pháp IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ - Không kiểm tra Triển khai a Đặt vấn đề (1’) - Với kim loại có cách điều chế riêng, kim loại điều chế theo cách nào, học hôm tìm hiểu b Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động Tìm hiểu nguyên tắc điều chế kim loại (5’) Mục tiêu HS biết nguyên tắc điều chế kim loại GV đặt hệ thống câu hỏi: I – NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI - Trong tự nhiên, vàng platin có Khử ion kim loại thành nguyên tử Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 trạng thái tự do, hầu hết kim loại lại tồn trạng thái ? Mn+ + ne → M - Muốn điều chế kim loại ta phải làm ? - Nguyên tắc chung việc điều chế kloại ? HS: Nghiên cứu SGK trả lời Hoạt động Tìm hiểu phương pháp nhiệt luyện (10’) Mục tiêu HS biết phương pháp nhiệt luyện phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại II – PHƯƠNG PHÁP - GV giới thiệu phương pháp nhiệt luyện: Khử Phương pháp nhiệt luyện ion kim loại hợp chất nhiệt độ Nguyên tắc: Khử ion kim loại hợp cao chất , khử C, CO, H2 chất nhiệt độ cao chất khử kim loại khác Phương pháp dùng để C, CO, H2 kim loại hoạt động điều chế kim loại có độ hoạt động trung bình Phạm vi áp dụng: Sản xuất kim loại có (Zn  Pb) tính khử trung bình (Zn, FE, Sn, Pb,…) - GV yêu cầu HS viết PTHH điều chế Cu Fe công nghiệp phương pháp nhiệt luyện sau: Thí dụ: PbO + H2→ Fe3O4 + CO → Fe2O3 + Al → PbO + H2 t0 Fe3O4 + 4CO Fe2O3 + 2Al Pb + H2O t0 t 3Fe + 4CO2 2Fe + Al2O3 Hoạt động Tìm hiểu phương pháp thủy luyện (10’) Mục tiêu HS biết phương pháp thủy luyện điều chế kim loại phương pháp thủy luyện Nguyên tắc: Dùng dung dịch thích hợp - GV giới thiệu phương pháp thuỷ luyện như: H2SO4, NaOH, NaCN,… để hoà tan kim - GV biểu diễn thí nghiệm Fe + dd CuSO4 loại hợp chất kim loại tách yêu cầu HS viết PTHH phản ứng khỏi phần không tan có quặng Sau - HS tìm thêm số thí dụ khác phương khử ion kim loại dung dịch pháp dùng kim loại để khử ion kim loại yếu kim loại có tính khử mạnh Fe, Zn,… Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ Phạm vi áp dụng: Thường sử dụng để điều chế kim loại có tính khử yếu Hoạt động Tìm hiểu phương pháp điện phân (10’) Mục tiêu HS biết phương pháp điện phân kim loại điều chế bắng phương pháp điện phân GV có phương pháp điện phân: Phương pháp điện phân + Điện phân nóng chảy + Điện phân dung dịch Hoạt động 4.1 Tìm hiểu phương pháp điện a) Điện phân hợp chất nóng chảy phân nóng chảy Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 - GV: Nguyên tắc: Khử ion kim loại dòng điện cách điện phân nóng chảy hợp chất kim loại GV ? Những kim loại có độ hoạt động hoá học phải điều chế phương pháp điện phân nóng chảy ? Chúng đứng vị trí dãy hoạt động hoá học kim loại? - HS: Những kim loại có tính khử mạnh: Những kim loại từ Al trở trước dãy hoạt động hóa học - HS nghiên cứu SGK viết PTHH phản ứng xảy điện cực PTHH chung điện phân điện phân nóng chảy Al2O3, MgCl2 Hoạt động 4.2 Tìm hiểu phương pháp điện phân dung dịch GV ?: - Những kim loại có độ hoạt động hoá học phải điều chế phương pháp điện phân dung dịch ? Chúng đứng vị trí dãy hoạt động hoá học kim loại ? v HS nghiên cứu SGK viết PTHH phản ứng xảy điện cực PTHH chung điện phân điện phân dung dịch CuCl2 - Nguyên tắc: Khử ion kim loại dòng điện cách điện phân nóng chảy hợp chất kim loại - Phạm vi áp dụng: Điều chế kim loại hoạt động hoá học mạnh K, Na, Ca, Mg, Al Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al K (-) Al3+ Al3+ + 3e 2Al2O3 ñpnc Al2O3 Al A (+) O22O2O2 + 4e 4Al + 3O2 Thí dụ 2: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg K (-) Mg2+ Mg2+ + 2e MgCl2 ñpnc MgCl2 Mg A (+) Cl2ClCl2 + 2e Mg + Cl2 b) Điện phân dung dịch - Nguyên tắc: Điện phân dung dịch muối kim loại - Phạm vi áp dụng: Điều chế kim loại có độ hoạt động hoá học trung bình yếu Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu K (-) CuCl2 Cu2+, H2O (H2O) Cu2+ + 2e Cu CuCl2 ñpdd A (+) Cl-, H2O 2ClCl2 + 2e Cu + Cl2 Hoạt động Tìm hiểu cách tính lượng chất thu dung dịch (5’) Mục tiêu HS biết cách tính lượng chất thu dung dịch c) Tính lượng chất thu điện cực Dựa vào công thức Farađây: m = AIt , GV giới thiệu công thức Farađây dùng để tính nF lượng chất thu điện cực giải đó: thích kí hiệu có công thức m: Khối lượng chất thu điện cực (g) A: Khối lượng mol nguyên tử chất thu điện cực n: Số electron mà ng/tử ion cho nhận I: Cường độ dòng điện (ampe) t: Thời gian điện phân (giấy) F: Hằng số Farađây (F = 96.500) Củng cố (2’) Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 - Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp điều chế kim loại Cho hs làm tập 1,/ tr98 SGK Dặn dò (1’) - Bài tập nhà: → trang 98 SGK - Xem trước luyện tập ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 Tiết 39 LUYỆN TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố kiến thức nguyên tắc điều chế kim loại phương pháp điều chế kim loại Kĩ năng: Kĩ tính toán lượng kim loại điều chế theo phương pháp đại lượng có liên quan Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải tập II TRỌNG TÂM - Tính toán lượng kim loại điều chế III CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Các tập chuẩn bị học sinh - Học làm trước đến lớp IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY Ổn định lớp (1’) - Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra cũ (3’) - Nêu nguyên tắc điều chế kim loại phương pháp điều chế kim loại Bài a Đặt vấn đề (1’) - Làm tập điều chế kim loại b Triển khai HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động Cũng cố lại lí thuyết (11) Mục tiêu HS nắm vững lí thuyết để làm tập GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp điều chế kim loại phạm vi áp dụng phương pháp Bài 1: Bằng phương pháp - GV ? Kim loại Ag, Mg hoạt động hoá học điều chế Ag từ dung dịch AgNO3, điều mạnh hay yếu ? Ta sử dụng phương chế Mg từ dung dịch MgCl2 ? Viết phương pháp để điều chế kim loại Ag từ dung dịch trình hoá học AgNO3, kim loại Mg từ dung dịch MgCl2 ? Giải - HS vận dụng kiến thức có liên quan để Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag Có giải toán cách: - Dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion Ag+ Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ - Điện phân dung dịch AgNO3: 4AgNO3 + 2H2O ñpdd 4Ag + O2 + 4HNO3 - Cô cạn dung dịch nhiệt phân AgNO3: 2AgNO3 t0 Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn 2Ag + 2NO2 + O2 Trang Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: có cách cô cạn dung dịch điện phân nóng chảy: MgCl2 ñpnc Mg + Cl2 Hoạt động Luyện tập làm số tập điều chế kim loại (25’) Mục tiêu HS làm số tập điều chế kim loại Bài 2: Ngâm vật đồng có khối lượng GV hướng dẫn HS: 10g 250g dung dịch AgNO3 4% Khi lấy + Viết PTHH phản ứng vật khối lượng AgNO3 dung dịch + Xác định khối lượng AgNO3 có 250g giảm 17% dung dịch số mol AgNO3 phản ứng a) Viết phương trình hoá học phản ứng - GV phát vấn để dẫn dắt HS tính khối cho biết vai trò chất tham gia phản lượng vật sau phản ứng theo công thức: ứng mvật sau phản ứng = mCu(bđ) – mCu(phản ứng) + mAg(bám vào) b) Xác định khối lượng vật sau phản ứng Giải a) PTHH Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ b) Xác định khối lượng vật sau phản ứng Khối lượng AgNO3 có 250g dd: 250 100 = 10 (g) Số mol AgNO3 tham gia phản ứng là: 10.17 100.170 - GV hướng dẫn HS giải tập = 0,01 (mol) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ mol: 0,005 ←0,01→ 0,01 Khối lượng vật sau phản ứng là: 10 + (108.0,01) – (64.0,005+ = 10,76 (g) Bài 3: Để khử hoàn toàn 23,2g oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đkc) Kim loại A Mg B Cu C Fe D Cr Giải MxOy + yH2 → xM + yH2O nH2 = 0,4  nO(oxit) = nH2 = 0,4  mkim loại oxit = 23,2 – 0,4.16 = 16,8 (g)  x : y = 16,8 M : 0,4 Thay giá trị nguyên tử khối kim loại vào biểu thức ta tìm giá trị M 56 phù hợp với tỉ lệ x : y Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 - GV ?: + Trong số kim loại cho, kim loại phản ứng với dung dịch HCl ? Hoá trị kim loại muối clorua thu có điểm giống ? + Sau phản ứng kim loại với dd HCl kim loại hết hay không ? - HS giải toán sở hướng dẫn GV Bài 4: Cho 9,6g bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M, phản ứng kết thúc thu 5,376 lít H2 (đkc) Kim loại M là: A Mg B Ca C Fe D Ba Giải nH2 = 5,376/22,4 = 0,24 (mol) nHCl = 0,5.1 = 0,5 (mol) M + 2HCl → MCl2 + H2 0,24 0,48 ←0,24 nHCl(pứ) = 0,48 < nHCl(bđ) = 0,5  Kim loại hết, HCl dư M= 9,6 0,24 = 40  M Ca - HS lập phương trình liên hệ hoá trị kim loại khối lượng mol kim loại Bài 5: Điện phân nóng chảy muối clorua kim - GV theo dõi, giúp đỡ HS giải toán loại M Ở catot thu 6g kim loại anot thu 3,36 lít khí (đkc) thoát Muối clorua A NaCl B KCl C BaCl2 D CaCl2 Giải nCl2 = 0,15 2MCln → 2M + nCl2 0,3 n ←0,15  M = 0,3 = 20n  n = & M = 40 M n Ca Cũng cố (3’) Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 MgO (đun nóng) Khi phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn gồm: A Cu, Al, Mg B Cu, Al, MgO C Cu, Al2O3, Mg D Cu, Al2O3, MgO Hoà tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư khối lượng chất rắn thu là: A 108g B 162g  C 216g D 154g Dặn dò: Xem trước THỰC HÀNH (1’) V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 Tiết 40 Bài 24 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức về: dãy điện hoá kim loại, điều chế kim loại, ăn mòn kim loại - Tiến hành số thí nghiệm: + So sánh phản ứng Al, Fe, Cu với ion H + dung dịch HCl (dãy điện hoá kim loại) + Fe phản ứng với Cu2+ dung dịch CuSO4 (điều chế kim loại cách dùng kim loại mạnh khử kim loại yếu dung dịch) + Zn phản ứng với dung dịch H 2SO4, dung dịch H2SO4 thêm CuSO4 (sự ăn mòn điện hoá học) Kĩ - Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học: làm việc với dụng cụ thí nghiệm, hoá chất, quan sát tượng - Vận dụng để giải thích vấn đề liên quan đến dãy điện hoá kim loại, ăn mòn kim loại, chống ăn mòn kim loại Thái độ: Cẩn thận thí nghiệm hoá học II TRỌNG TÂM: - Tiến hành thí nghiệm III CHUẨN BỊ Giáo viên: - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kéo, dũa giấy giáp - Hoá chất: Kim loại: Na, Mg, Fe (đinh sắt nhỏ dây sắt); Dung dịch: HCl H2SO4, CuSO4 Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất Học sinh: + Chuẩn bị nội dung thực hành + Kẻ tường trình vào vở: STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng PTPƯGiải thích IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY Ổn định lớp (1’) - Chào hỏi, kiểm diện Nhắc nhở nội quy PTN, lưu ý trước tiến hành thí nghiệm hoá học Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn NỘI DUNG Trang Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 I Nội dung thí nghiệm cách tiến hành: Hoạt động 1: (8)Công việc đầu buổi thực hành - GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết thực hành số điểm cần lưu ý buổi thực hành - GV làm mẫu số thí nghiệm Thí nghiệm 1: Dãy điện hoá kim loại Hoạt động 2: (10’) - HS tiến hành thí nghiệm yêu cầu SGK Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại cách Hoạt động 3: (10’) dùng kim loại mạnh khử ion kim loại - HS tiến hành thí nghiệm SGK dung dịch - Lưu ý đánh thật gỉ sắt để phản ứng xảy nhanh rõ Thí nghiệm 3: Ăn mòn điện hoá Hoạt động (10’) - HS tiến hành thí nghiệm SGK - GV hướng dẫn HS quan sát tượng II Viết tường trình: Hoạt động 5: (5’)Công việc cuối buổi thực hành - GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành - HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp học, viết tường trình thí nghiệm theo mẫu Cũng cố - Trong tiết thực hành Dặn dò (1’)Xem trước KIM LOẠI KIỀM V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Tiết 41 Bài 25 KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: * HS biết - Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất kim loại kiềm - Nguyên tắc phương pháp điều chế số kim loại kiềm * HS hiểu: Nguyên nhân tính khử mạnh kim loại kiềm Kĩ năng: - Làm số thí nghiệm đơn giản kim loại kiềm - Giải tập kim loại kiềm Thái độ: Cẩn thận thí nghiệm hoá học II TRỌNG TÂM: - Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất kim loại kiềm III CHUẨN BỊ: Bảng tuần hoàn, bảng phụ ghi số tính chất vật lí kim loại kiềm Máy chiếu Dụng cụ, hoá chất: Na kim loại, bình khí O2 bình khí Cl2, nước, dao IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số… Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài a Đặt vấn đề (1’) - Chúng ta nghiên cứu học kì I đại cương kim loại, sang học kì II nghiên cứu số nhóm kim loại cụ thể, kim loại nhóm IA gọi kim loại kiềm, kim loại kiềm có tính chất vật lí, tính chất hóa học học hôm tìm hiểu b Triển khai HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động Tìm hiểu vị trí cấu hình electron kim loại kiềm (4’) Mục tiêu HS biết vị trí đặc điểm cấu hình electron kim loại kiềm - GV dùng bảng HTTH yêu cầu HS tự A KIM LOẠI KIỀM tìm hiểu vị trí nhóm IA cấu hình I VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU electron nguyên tử nguyên tố HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ nhóm IA - Thuộc nhóm IA bảng tuần hoàn, gồm nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs Fr (nguyên tố phóng xạ) - Cấu hình electron nguyên tử: Li: [He]2s1 Na: [Ne]3s1 K: [Ar]4s1 Rb: [Kr]5s1 Cs: [Xe]6s1 Hoạt động Tìm hiểu tính chất vật lí kim loại kiềm (5’) Mục tiêu HS biết tính chất vật lí kim loại kiềm Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 10 Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 Tiết 67 HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu ảnh hưởng hóa học môi trường sống ( khí quyển, nước, đất) - Biết vận dụng số biện pháp để bảo vệ môi trường sống hàng ngày Kĩ năng: - Biết phát số vấn đề thực tế môi trường - Biết giải vấn đề thông tin thu thập từ nội dung học, từ kiến thức biết, qua phương tiện thông tin đại chúng, Thái độ: quan tâm, tìm hiểu trạng kinh tế, xã hội, môi trường Rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường II TRỌNG TÂM: - Phát huy nhận thức HS III CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống câu hỏi Máy chiếu - Tư liệu, tranh ảnh, băng đĩa ô nhiễm môi trường, số biện pháp bảo vệ môi trường sống Việt Nam giới HS: chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: (1’) Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra cũ: không Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Thảo luận vấn đề ô nhiêm môi trường không khí (10’) GV yêu cầu học sinh: Nêu số tượng ô nhiễm không khí mà em biết ? Đưa nhận xét không khí không khí bị ô nhiễm tác hại ? GV: Vậy nguồn gây ô nhiễm không khí ? Những chất hóa học thường có không khí bị ô nhiễm gây ảnh hưởng tới đời sống sinh vật ? HS: Thảo luận nhóm, thảo luận toàn lớp rút kết luận Hoạt động 2: Thảo luận vấn đề nhiễm môi trường nước – môi trường đất (10’) HS: đọc tài liệu , từ thông tin khác, trả lời câu hỏi: Nêu số tượng ô nhiễm nguồn nước ? Đưa nhận xét nước sạch, nước bị ô nhiễm tác hại Nguồn gây ô nhiễm nước đâu mà có ? Những chất hóa học thường có nguồn nước bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến người sinh vật khác ? Hoạt động 3: Nhận biết môi trường bị ô nhiễm (10’) GV: đặt vấn đề: Bằng cách xác định môi trường bị ô nhiễm ? HS : suy nghĩ, đọc thông tin học để trả lời câu hỏi nêu phương pháp xác định Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 95 Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 GV: nêu số cách nhận biết môi trường bị ô nhiễm: - Quan sát màu sắc, mùi - Dùng số hóa chất để xác định ion gây ô nhiễm phương pháp phân tích hóa học - Dùng dụng cụ đo như: nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH, để xác định nhiệt độ, ion độ pH đất, nước Hoạt động 5: Xử lí chất ô nhiễm ? (10’) GV: Nêu tình cụ thể yêu cầu học sinh đưa phương pháp giải HS: Đọc thêm thông tin sách giáo khoa, quan sát hình vẽ thí dụ xử lí chất thải, khí thải công nghiệp Tiến hành thảo luận nhóm, phân tích tác dụng công đọan rút nhận xét chung số biện pháp cụ thể sản xuất, đời sống về: - Xử lí khí thải - Xử lí chất thải rắn - Xử lí nước thải Kết luận chung (3’) Kết luận: Để xử lí chất thải theo phương pháp hóa học, cần vào tính chất vật lí, tính chất hóa học loại chất thải để chọn phương pháp cho phù hợp Cũng cố - dặn dò (1’) a Cũng cố: Trong trình dạy học b Chuẩn bị: Ôn tập thi học kì II V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 96 Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 ÔN TẬP HỌC KÌ II Tiết 68 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn tập kiến thức chương đại cương kim loại Kỹ năng: - Ứng dụng tính chất để giải số tập Thái độ:Thái độ tích cực học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị tập Học sinh: - Ôn tập kiến thức III TRỌNG TÂM - Ôn tập kiến thức làm tập đại cương kim loại IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: (1’) Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra cũ: Kiểm tra trình dạy học Bài dạy a Đặt vấn đề (1’) - Ôn tập kiến thức làm tập đại cương kim loại b Triển khai HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động Ôn tập lí thuyết kim loại (17’) GV cho HS ôn tập lí thuyết theo bảng sau: - GV phát vấn HS nội dung: + Thế ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa Phân biệt dạng ăn mòn + Có phương pháp điều chế kim loại? phương pháp nào, phạm vi áp dụng phương pháp HS ôn tập theo hướng dẫn GV NỘI DUNG CHÍNH Sự ăn mòn kim loại Điều chế kim loại KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa Phương pháp nhiệt luyện Phương pháp điện phân nóng Phương pháp thủy luyện Phương pháp điện phân dung dịch Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 97 Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 chảy GV yêu cầu HS viết lại dãy điện hóa kim loại Tính oxi hóa ion kim loại tăng dần Dạng oh: K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr2+Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Hg22+ Fe3+ Ag+ Pt2+ Au3+ Dạng khử: K Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu 2Hg Fe2+ Ag Pt Au Tính khử kim loại giảm dần Hoạt động Làm số tập kim loại (25’) GV trình tập, yêu cầu HS thảo luận theo bàn làm tập Câu Trong ăn mòn điện hóa học, xảy ra: A oxy hóa cực dương B Sự khử cực âm C oxy hóa cực dương khử cực âm D oxy hóa cực âm khử cực dương Câu Trong trường hợp sau, trường hợp xảy ăn mòn hóa học? A Để gang thép không khí B Zn d2 H2SO4loãng có CuSO4 C Fe tiếp xúc Cl2 T0 cao D Tôn lợp bị xay xát khg khí Câu Quá trình xảy để vật hợp kim Zn – Cu không khí ẩm? A Ăn mòn hóa học B Oxi hóa kim loại C Ăn mòn điện hóa D Hòa tan kim loại Câu Cho cặp điện cực Al – Fe; Cu – Fe; Zn – Cu tiếp xúc dung dịch chất điện li chất đóng vai trò cực âm: A Al, Fe, Zn B Fe, Zn, Cu B Fe, Zn D Al, Cu, Zn Câu Trường hợp sau ăn mòn đện hóa học: A Thép bị gỉ không khí ẩm B Zn tan d2 HNO3(L) C Zn bị phá hủy Cl2 C Na cháy không khí Câu Một vật Fe – Cu để dd HCl loãng bị ăn mòn điện hóa, catot có tượng xảy ra? A Fe bị khử (Fe → Fe2+ +2e) B Cu bị oxi hóa (Cu → Cu2+ +2e) C H+ bị oxi hóa (2H+ + 2e → H2) D H+ bị khử (2H+ + 2e → H2) Câu Cặp hợp kim Al – Fe đặt dung dịch muối ăn thấy: A Hợp kim không bị ăn mòn B Al bị ăn mòn hóa học C Fe bị ăn mòn điện hóa học D Al bị ăn mòn điện hóa Câu Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là: A Oxi hóa ion kim loại thành kim loại tự B Dùng dung điện chiều khử ion kim loại C Khử ion kim loại thành kim loại tự D Dùng chất khử để khử ion kim loại Câu Dùng đơn chất có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác dung dịch muối phương pháp điều chế: A thủy luyện B thủy phân C nhiệt luyện D điện phân Câu 10 Phương pháp dùng để điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm là: A thủy luyện B nhiệt luyện C điện phân dung dịch D điện phân nóng chảy Câu 11 Từ dung dịch NaCl để điều chế Na người ta làm: A Điện phân dung dịch NaCl có ngăn B Cô cạn lấy muối khan điện phân nóng chảy Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 98 Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 C Dùng K khử Na+ thành Na D Chuyển NaCl thành oxít dùng chất khử để khử Na+ Câu 12 Dãy kim loại sau điều chế từ oxít tương ứng phương pháp nhiệt luyện: A Fe, Al, Cu B Zn, Mg, Fe C Fe, Ag, Ni D Ni, Cu, Ca Câu 13 Từ dd CuCl2, có tối đa phương pháp để điều chế trực tiếp Cu? A B C D Câu 14 Phản ứng nhiệt nhôm xảy Al tác dụng với dãy chất sau t0 cao? A Fe3O4, CuO, Cr2O3 B FexOy, CaO, Cr2O3 C FeO, MgO, ZnO D PbO, CuO, NaOH Câu 15 Từ Fe2O3 để điều chế Fe phương pháp nhiệt luyện người ta cho Fe 2O3 tác dụng với chất sau nhiệt độ cao: A H2, CO, CO2 B H2O, CO, C C H2, CO, C D H2, CO2, C Cũng cố - Dặn dò (1’) a Cũng cố: Trong trình dạy học b Dặn dò: Ôn tập phần kim loại kiềm – kiềm thổ V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 99 Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 ÔN TẬP HỌC KÌ II (TT) Tiết 69 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn tập kiến thức chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ nhôm Kỹ năng: - Ứng dụng tính chất để giải số tập Thái độ:Thái độ tích cực học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị tập Học sinh: - Ôn tập kiến thức III TRỌNG TÂM - Ôn tập kiến thức làm tập kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ nhôm IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: (1’) Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra cũ: Kiểm tra trình dạy học Bài dạy a Đặt vấn đề (1’) - Ôn tập kiến thức làm tập kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ nhôm b Triển khai HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động Ôn tập lí thuyết kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ nhôm (22’) GV cho HS ôn tập lí thuyết theo bảng sau: Kim loại kiềm kim loại kiềm thổ Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ Vị trí BTH Nhóm IA Nhóm IIA Cấu hình electron Tính chất hóa học đặc trưng Điều chế ns1 Có tính khử mạnh kim loại M  M+ + 1e Có tính khử mạnh đứng sau kim loại kiềm M  M2+ + 2e Điện phân muối halogen nóng chảy ns2 đpnc 2MX  → 2M + X2 đpnc MX2  → M + X2 Hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 100 Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 Ca(OH)2 Tính bazơ: t/d quỳ, axit, oxit axit, muối, KL CaCO3 (muối axit yếu) Nhiệt phân, tác dụng với dung dịch axit Qúa trình hình thành thạch nhũ hang động:  → Ca(HCO )   CaCO3 + CO2 + H2O ¬ Ca(HCO3)2 (lưỡng tính) bền với nhiệt, thủy phân tạo môi trường kiềm CaSO4 (thạch cao) Chất rắn màu trắng, tan nước CaSO4.2H2O Thạch cao sống CaSO4.H2O Thạch cao nung ( Khi nghiền clanhke, người ta trộn thêm thạch cao để điều chỉnh tốc độ đông cứng xi măng Thạch cao nung dùng để nặn tượng, đúc khuôn bó bột gãy xương Nước cứng (Nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+) Khái niệm Cách làm mềm Nước cứng tạm thời Chứa ion Ca2+, Mg2+, HCO3- - Đun nóng 2HCO3-  CO32- + H2O - Dùng Na2CO3, Na3PO4 Nước cứng vĩnh cửu Chứa ion Ca2+, Mg2+, SO42-, Cl- - Dùng Na2CO3, Na3PO4 - Dùng Na2CO3, Na3PO4 Ca2+ + CO32-  CaCO3 ↓ Mg2+ + CO32-  MgCO3 Ca2+ + CO32-  CaCO3 ↓ Mg2+ + CO32-  MgCO3 Ca2+ + CO32-  CaCO3 ↓ ↓ ↓ Mg2+ + CO32-  MgCO3 ↓ (tương tự với PO43-) - Dùng Ca(OH)2 HCO3- + OH-  CO32- + H2O - Phương pháp trao đổi ion 34 (tương tự với PO ) - Phương pháp trao đổi ion Nước cứng toàn phần Gồm NCTT + NCVC (tương tự với PO43-) - Phương pháp trao đổi ion Nhôm hợp chất nhôm Nhôm: 27 13 Al 1s22s22p63s23p1 Đơn chất (có tính khử mạnh) Al  Al3+ + 3e - Tác dụng halogen - Tác dụng với oxi - Tác dụng với axit (lưu ý: bị thụ động hóa HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội) Al2O3: chất rắn, màu trắng, không tan nước, không tác dụng với nước - Oxit lưỡng tính: tan dung dịch axit bazơ Al2O3 + 6H+  2Al3+ + 3H2O Al2O3 + 2OH-  2AlO2- + H2O Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 101 Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 - Tác dụng với oxit kim loại yếu - Tác dụng với nước: Al không tác dụng với nước dù nhiệt độ cao có màng oxit Al2O3 bền phá bỏ lớp oxit nhôm phản ứng với nước điều kiện thường: 2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2 - Tác dụng với dd kiềm 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 Điều chế: nguyên liệu quặng boxit Al2O3.2H2O phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy Al(OH)3: Chất rắn, màu trắng, kết tủa dạng keo - Hiđroxit lưỡng tính: tan dung dịch axit bazơ Al(OH)3 + H+  Al3+ + H2O Al(OH)3 + OH-  AlO2- + H2O Al3+ (muối nhôm) Kết tủa môi trường kiềm, sau tan kiềm dư (môi trường kiềm mạnh, không tan dd NH3) Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 Al(OH)3 + OH-  AlO2- + H2O - Công thức phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3 24H2O - Công thức phèn nhôm: M2SO4.Al2(SO4)3 24H2O Với M Li+, Na+, NH4+ Hoạt động Làm tập kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ nhôm (20’) GV trình tập, yêu cầu HS thảo luận theo bàn làm tập: Câu Cấu hình e ion Na+ giống cấu hình e ion nguyên tử sau đây? A Mg2+, Al3+, Ne B Mg2+, F –, Ar C Ca2+, Al3+, Ne D Mg2+, Al3+, Cl– Câu Đặc điểm sau đặc điểm chung kim loại kiềm? A Số e lớp nguyên tử B Số oxy hóa nguyên tố hợp chất C Cấu tạo mạng tinh thể đơn chất D Bán kính nguyên tử Câu Cấu hình electron phân lớp ion R+ 2p6 Nguyên tử R A Ne B Na C K D Ca Câu Nhận định sau không kim loại kiềm ? A Điều có mạng tinh thể giống : lập phương tâm khối B Dễ bị oxi hoá C Điều chế phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua hidroxit D Là nguyên tố mà nguyên tử có 1e phân lớp p Câu Kim loại nhôm Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 102 Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 A có tính oxi hóa B vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C có tính khử mạnh D vừa có tính axit, vừa có tính bazơ Câu Trong công nghiệp, nhôm điều chế phương pháp A thủy luyện B nhiệt luyện C điện phân nóng chảy D điện phân dung dịch Câu Ở nhiệt độ thường, nhôm không tác dụng với dung dịch A HCl B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D HNO3 đặc Câu Kết luận sau không với nhôm? A Có bán kính nguyên tử lớn Mg B Là nguyên tố họ p C Là kim loại mà oxit hiđroxit lưỡng tính D Trạng thái nguyên tử có 1e độc thân Câu Quặng nhôm (nguyên liệu chính) dùng sản xuất nhôm : A Boxit Al2O3.2H2O B Criolit Na3AlF6 (hay 3NaF.AlF3) C Aluminosilicat (Kaolin) Al2O3.2SiO2.2H2O D Mica K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O Câu 10 Muối nhôm sau sử dụng làm nước? A Al2(SO4)3.18H2O B AlCl3.6H2O C Al(NO3)3.9H2O D K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 11 Nhôm oxit thuộc loại oxit: A axit B bazơ C lưỡng tính D không tạo muối Câu 12 Trong hợp chất sau, chất tính lưỡng tính? A Al(OH)3 B Al2O3 C ZnSO4 D NaHCO3 Cũng cố - Dặn dò (1’) a Cũng cố: Trong trình dạy học b Dặn dò: Ôn tập phần kim loại sắt, crom Phân biệt số chất vô hóa học với vấn đề phát triển kinh tế, xã hội môi trường V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 103 Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 ÔN TẬP HỌC KÌ II (TT) Tiết 70 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn tập kiến thức sắt, crom số kim loại chuyển tiếp - Ôn tập kiến thức cách phân biệt số chất vô - Ôn tập kiến thức hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội môi trường Kỹ năng: - Ứng dụng tính chất để giải số tập Thái độ:Thái độ tích cực học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị tập Học sinh: - Ôn tập kiến thức III TRỌNG TÂM - Ôn tập kiến thức làm tập kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ nhôm IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: (1’) Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra cũ: Kiểm tra trình dạy học Bài dạy a Đặt vấn đề (1’) - Ôn tập kiến thức làm tập về sắt, crom số kim loại chuyển tiếp, cách phân biệt số chất vô cơ, kiến thức hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội môi trường b Triển khai HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động Ôn tập lí thuyết (17’) GV cho HS tự ôn tập lí thuyết phần sắt crom theo tài liệu ‘hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT năm học 2013-2014’ giáo dục đào tạo GV cho HS ôn tập phân biệt số chất vô theo bảng sau: ION DD THUỐC THỬ Ba2+ H2SO4 (loãng) Fe2+ Kiềm dd NH3 Fe3+ Al , Zn2+ Kiềm dd NH3 Kiềm dư 3+ HIỆN TƯỢNG CATION ↓ trắng không tan axit ↓ trắng xanh, sau chuyển thành nâu đỏ ↓ nâu đỏ ↓ trắng keo, tan GIẢI THÍCH Ba2+ + SO42-→ BaSO4 Fe2+ + 2OH-→ Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 104 Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 thuốc thử dư Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O 2+ Cu NH3 dư ↓ xanh, tan thành dd Cu + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH xanh lam đậm Cu(OH)2 + 4NH3 → Cu[(NH3)4](OH)2 ANION NO3 Cu, H2SO4 loãng - Dd xanh lam 3Cu + 8H+ + 2NO3-→ 3Cu2+ + 2NO + 4H - Khí không màu hóa 2NO + O2 → 2NO2 nâu không khí SO42BaCl2/ ax ↓ trắng không tan Ba2+ + SO42- → BaSO4 loãng axit 2CO3 HCl Sủi bọt dd CO32- + 2H+ → CO2 + H2O ClAgNO3/ ↓ trắng không tan Ag+ + Cl- → AgCl HNO3 loãng axit KHÍ MÙI THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG GIẢI THÍCH SO2 Hắc, gây Dd Br2 dư Dd brom nhạt SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + ngạt màu 2HBr CO2 Ca(OH)2, Ba(OH)2 ↓ trắng CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O _ (dư) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O NH3 Khai, Giấy quỳ tím ẩm làm giấy quỳ tím NH3 + H2O ↔NH4+ + OHxốc ẩm hoá xanh H2S Trứng Dd Cu2+ hay Pb2+ ↓ đen H2S + Cu2+ → CuS↓ + 2H+ thối H2S + Pb2+ → PbS↓ + 2H+ 2+ Hoạt động Làm số tập trắc nghiệm lí thuyết (25’) GV cho HS làm tập trắc nghiệm lí thuyết GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo bàn làm tập Câu Nguyên tố X có điện tích hạt nhân 26 Cấu hình electron X, chu kỳ nhóm hệ thồng tuần hoànlần lượt là: A 1s2 2s2 2p6 3s2 3d6 , chu kỳ nhóm VIB B 1s2 2s2 2p6 3s2 3d6 4s2, chu kỳ nhóm IIA C 1s2 2s2 2p6 3s2 3d5 , chu kỳ nhóm VB D 1s2 2s2 2p6 3s2 3d6 4s2, chu kỳ nhóm VIIIB Câu Cho hai kim loại nhôm sắt A Tính khử sắt lớn nhôm B Tính khử nhôm lớn sắt C Tính khử nhôm sắt D Tính khử nhôm sắt phụ thuộc chất tác dụng nên so sánh Câu Đốt nóng bột sắt nên so sánh Sau để nguội cho vào bình lượng dư dung dịch HCl, người ta thu dung dịch X Trong dung dịch X có chất sau đây: A FeCl2, HCl B FeCl3, HCl C FeCl2, FeCl3, HCl D FeCl2, FeCl3 Câu Cho sắt (1),(2) Lá (1) cho tác dụng hết với khí Clo Lá (2) cho tác dụng hết với dung dịch HCl Hãy chọn câu phát biểu A Trong trường hợp thu FeCl2 B Trong trường hợp thu FeCl3 C Lá (1) thu FeCl3, (2) thu FeCl2 D Lá (1) thu FeCl2, (2) thu Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 105 Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 FeCl3 Câu Nguyên tử 24Cr có electron lớp cùng? A B C D Câu Crom có electron hóa trị, hợp chất crom có số oxi hóa thường gặp là: A +1,+2,+3 B +2,+4,+6 C +2,+3,+5 D +2,+3,+6 3+ Câu Cấu hình electron ion Cr là: A [Ar]3d2 B [Ar]3d3 C [Ar]3d24s1 D [Ar]3d34s1 Câu Crom không phản ứng với chất sau đây? A dung dịch H2SO4 loãng đun nóng B dung dịch NaOH đặc, đun nóng C dung dịch HNO3 đặc, đun nóng D dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng Câu dung dịch HCl, H2SO4 loãng oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào? A +2 B +3 C +4 D +6 Câu 10 Al Cr giống điểm: A Cùng tác dụng với HCl tạo muối có mức oxi hóa +3 B Cùng tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo chất Na[M(OH)4] C Cùng tác dụng với khí clo tạo muối có dạng MCl3 D Cùng bị thụ động dung dịch HCl đặc nguội Câu 11 Chọn phát biểu sai: A Cr2O3 chất rắn màu lục thẫm B Cr(OH)3 chất rắn màu lục xám C CrO3 chất rắn màu đỏ thẫm D Cr(OH)3 dùng tạo màu lục cho đồ sứ thủy tinh Câu 12 Ion nào sau vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa? A Zn2+ B Al3+ C Cr3+ D Fe3+ Câu 13 Có phản ứng hóa học xảy cho CrCl 3, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl nóng, dung dịch NaOH nóng: A B C D Câu 14 Chất sau không lưỡng tính? A Fe(OH)3 B Cr2O3 C Cr(OH)3 D Al2O3 Câu 15 chọn phát biểu sai: A CrO3 oxit axit B CrO3 có tính oxi hóa mạnh C CrO3 tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic đicromic D H2CrO4 bền H2Cr2O7 bền dễ phân hủy tạo CrO3 Câu 16 Axit sau có tính khử mạnh nhất? A HNO3 B H2SO4 C HCl D H2CrO4 Câu 17 Trong dung dịch ion cromat dicromat cho cân thuận nghịch:  →   2CrO42- + 2H+ ¬ Cr2O72- + H2O A dung dịch có màu da cam môi trường bazơ B ion CrO42- bền môi trường axit C ion Cr2O72- bền môi trường bazơ D dung dịch có màu da cam môi trường axit Câu 18 kim loại sau bảo vệ môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit? A Al-Ca B Fe-Cr C Cr-Al D Fe-Mg Cũng cố - Dặn dò (1’) a Cũng cố: Trong trình dạy học Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 106 Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 b Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị thi học kì II V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 107 Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 Tiết 70 KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức học sinh về: + Sự ăn mòn kim loại điều chế kim loại + Tính chất kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hợp chất chúng + Tính chất số kim loại chuyển tiếp: sắt, crom + Phân biệt số chất vô + Hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội môi trường - Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức vào giải tập II NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN KIỂM TRA: Kiến thức: + Sự ăn mòn kim loại điều chế kim loại + Tính chất kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hợp chất chúng + Tính chất số kim loại chuyển tiếp: sắt, crom + Phân biệt số chất vô + Hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội môi trường Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi lí thuyết tập liên quan III.HÌNH THỨC KIỂM TRA: 100% trắc nghiệm IV ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 108 Giáo án hóa học lớp 12 năm học 2015 -2016 Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 109 [...]... cứu trả lời A R2O3 B RO2 C R2O D RO Câu 3: Cấu hình electron của ngun tử Na (Z =11) là A 1s22s2 2p6 3s2 B 1s22s2 2p6 C 1s22s2 2p6 3s1 D 1s22s2 2p6 3s23p1 Câu 4: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A KNO3 B FeCl3 C BaCl2 D K2SO4 Câu 5: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A NaCl B Na2SO4 C NaOH D NaNO3 Câu 6: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với... ki m 1 Tác dụng với phi kim a Tác dụng với oxi 2Na + O2 → Na2O2 (natri peoxit) 4Na + O2 → 2Na2O (natri oxit) b Tác dụng với clo 2K + Cl2 → 2KCl 2 Tác dụng với axit 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2↑ 3 Tác dụng với nước 2K + 2H2O → 2KOH + H2↑  Để bảo vệ kim loại ki m người ta ngâm kim loại ki m trong dầu hoả Hoạt động 4 Tìm hiểu ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế của kim loại ki m (10’) Mục tiêu HS biết... các hợp chất các kim loại ki m thổ có số oxi thổ hố +2 1 Tác dụng với phi kim 0 0 2Mg + O2 2 Tác dụng với axit a) Với HCl, H2SO4 lỗng 0 +1 2Mg + 2HCl b) Với HNO3, H2SO4 đặc 0 +5 4Mg + 10HNO3(loãng) +2 +2 -2 2MgO +2 0 MgCl2 + H2 -3 4Mg(NO3 )2 + NH4NO3 + 3H2O - GV u cầu HS lấy các thí dụ minh 0 +6 +2 -2 hoạ và viết PTHH để minh hoạ cho tính 4Mg + 5H2SO4(đặc) 4MgSO4 + H2S + 4H2O chất của kim loại nhóm IIA... quyết bài tốn Bài 2: Sục 6, 72 lít CO2 (đkc) vào dung dịch có chứa 0 ,25 mol Ca(OH )2 Khối lượng kết tủa thu được là A 10g B 15g C 20 g D 25 g Giải nCO2 = 0,3  1 < n CO2 n NaOH = 0,3 0 ,25 = 1 ,2 < 2  Phản ứng tạo muối CaCO3 và Ca(HCO3 )2 Ca(OH )2 + CO2 → CaCO3↓ a→ a Ca(OH )2 + 2CO2 → Ca(HCO3 )2 b→ 2b a + b = 0 ,25  a + 2 b = 0,3 a = 0 ,2  b = 0,05 a  mCaCO3 = 100.0 ,2 = 20 g - GV trình chiếu bài tập... Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (1) - GV giới thiệu và dẫn dắt HS viết PTHH của - Al khử nước: phản ứng xảy ra khi cho kim loại Al tác dụng 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2 (2) với dung dịch ki m - Lớp bảo vệ Al(OH)3 bị hồ tan trong dung dịch ki m Al(OH)3 + NaOH →NaAlO2 + 2H2O (3) Các phản ứng (2) và (3) xảy ra xen kẽ nhau cho đến khí nhơm bị hồ tan hết 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ Hoạt động 3 Tìm hiểu... Phương trình phản ứng: 2 Ca2+ + CO3 → CaCO3↓ CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3 )2 (tan) Ca2+ + 2HCO3- Mg2+ + CO 32 → MgCO3↓ MgCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3 )2 (tan) Mg2+ + 2HCO3- 4 CỦNG CỐ (2 ) 1 Xếp các kim loại ki m thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì A bán kính ngun tử giảm dần B năng lượng ion hố giảm dần  C tính khử giảm dần D khả năng tác dụng với nước giảm dần 2 Cho 2 g một kim loại nhóm IIA tác... 7 trang 119 (SGK) 2 Xem trước phần MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 16 Giáo án hóa học lớp 12 năm học 20 15 -20 16 Tiết 44 Bài 26 KIM LOẠI KI M THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KI M THỔ(Tiết 2) I MỤC TIÊU: 1 Ki n thức: HS biết: - Tính chất, ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của kim loại ki m... có mơi trường ki m, muối đó là A Na2CO3 B MgCl2 C KHSO4 D NaCl Câu 10: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khơ các chất khí A NH3, O2, N2, CH4, H2 B N2, Cl2, O2, CO2, H2 GV trình chiếu bài tập C NH3, SO2, CO, Cl2 D N2, NO2, CO2, CH4, H2 11 lên, hướng dẫn HS Câu 11: Cho 0,69 gam một kim loại ki m tác dụng với nước (dư) thu sau đó u cầu HS làm được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc) Kim loại ki m là (Cho Li... sục vào dung dịch có chứa 0 ,2 mol Ca(OH )2 được kết tủa B Tính a để kết tủa B thu được là lớn nhất Giải MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O (2) CO2 + Ca(OH )2 → CaCO3↓ + H2O (3) Theo (1), (2) và (3): nCO2 = nMgCO3 + nCaCO3 = 0 ,2 mol thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất Ta có: 28 ,1.a 100.84 + 28 ,1.(100 - a) 100.197 = 0 ,2  a = 29 ,89% Bài 5: Cách nào sau đây thường được... 9 trang 119 (SGK) 2 Xem trước bài LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KI M, KIM LOẠI KI M THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 21 Giáo án hóa học lớp 12 năm học 20 15 -20 16 Tiết 46 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KI M KIM LOẠI KI M THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I MỤC TIÊU: 1 Ki n thức: Củng cố, hệ thống hố ki n thức về kim

Ngày đăng: 31/05/2016, 08:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan