giao an van 6 (chuẩn)

586 328 0
giao an van 6 (chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp Tiết 6D Ngày giảng / / Sĩ số ./ Vắng Ghi TIẾT : HDĐT : CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ MỤC TIÊU BÀI HỌC: a Kiến thức: - Hiểu khái niệm thể loại truyền thuyết - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại TT giai đoạn đầu - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dt ta một tpvh dg thời kì dựng nước b Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết - Nhận những sự việc chính của truyện - Nhận một số chi tiết tượng kì ảo tiêu biểu truyện c Thái độ: - Tự hào nguồn gốc dt VN ty thương đk dt từ buổi đầu dựng nước * Tích hợp tư tưởng HCM: - Liên hệ Tinh thần đoàn kết, tự hào dân tộc CHUẨN BỊ CỦA GV HS: a GV: Sgk, giáo án, chuẩn KT-KN, tranh “Con rồng cháu tiên” b HS: Vở ghi, đọc trước TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: a Kiểm tra cũ ? Em kể tên số truyện truyền thuyết mà em đọc, học cấp học Tiểu học? b Bài mới: Mỗi người thuộc dt, dt lại có nguồn gốc riêng Với người VN, nguồn gốc gửi gắm truyện thần thoại, truyền thuyết thật kì diệu Bài học hôm giúp phần hiểu điều Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đọc-Tìm hiểu chung I ĐỌCTÌM HIỂU Hướng dẫn hs đọc - Đọc thích  < t7> thích  sgk / ? Truyền thuyết gì? CHUNG Truyền thuyết: - Trình bày hiểu biết thể - Truyền thuyết loại tuyện loại truyền thuyết dân gian kể nhân vật, - Nghe kiện liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết kể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể -Con Rồng cháu Tiên thuộc nhóm tác phẩm thời đậi - Giới thiệu truyền thuyết: Hùng Vương gia đoạn đầu thời Vua Hùng Thời Hậu Lê ? Em hiểu dân gian gì? -Trả lời (do nhân dân lao động sáng -Nghe tạo nên tồn mãi với thời gian Dân gian: nhân dân lao động) Đọc - tìm hiểu thích Hướng dẫn hs đọc - Đọc thích  < t7> *Đọc thích  sgk / ? Truyền thuyết gì? - Trình bày hiểu biết thể loại truyền thuyết - Giới thiệu truyền thuyết: - Nghe *Chú thích thời Vua Hùng Thời Hậu Lê ? Em hiểu dân gian gì? -Trả lời (do nhân dân lao động sáng -Nghe tạo nên tồn mãi với thời gian Dân gian: nhân dân lao động) - Hướng dẫn học sinh đọc - Y/c hs kể lại truyện - Kể lại - Y/c hs nhận xét cách kể - HD tìm hiểu số thích - Nêu nhận xét - Tìm hiểu thích 1, 2, 5, - HDHS tìm hiểu bố cục văn - Thảo luận (5’) ghi vào phiếu học tập nhóm bố cục - P1: Từ đầu long trang: văn - Y/c nhóm trình bày Bố cục: phần Việc khai hóa Lạc Long - Trình bày bố cục Quân Âu Cơ - P2: Tiếp lên đường: Việc sinh chia LLQ ÂC - P3: Còn lại: Sự trưởng thành LLQ Âu Cơ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN -HDHS tìm hiểu chi tiết kỳ NỘI DUNG: ảo LLQ Âu Cơ a Tính chất kỳ lạ cao quý LLQ Âu Cơ -Nguồn gốc cao quý dân tộc thể qua: + LLQ thần rồng nước + Âu Cơ dòng tiên cạn ? Lạc Long Quân lên - Nêu đặc điểm LLQ -Hình dáng: với đặc điểm phi + LLQ thần rông, thường nòi giống Nêu ý kiến ( vẻ sức khỏe vô địch sức mạnh? Sự phi thường đẹp cao quý bậc anh + Giúp dân diệt trừ yêu biểu vẻ đẹp hùng) quái, dạy dân cách trồng ntn? trọt, chăn nuôi, dạy dân phong tục, lễ nghi - Âu Cơ lên với - Nêu đặc điểm Âu Cơ + Âu Cơ xinh đẹp tuyệt đặc điểm nào? Đó vẻ ( vẻ đẹp cao quý người trần đẹp ai? PN) - Sự kết duyên LLQ - Suy nghĩ – trả lời Âu Cơ nói nguồn gốc dân tộc? - LLQ Âu Cơ kết (nòi giống cao quý thiêng duyên( người nước liêng dân tộc) kết duyên với người cạn) - Nhân dân ta tưởng tượng -ND ta chung - Sự sinh nở Âu boc trăm trứng có ý nguồn gốc cao quý, chung Cơ( sinh bọc trăm nghĩa gì? bào thai, 1mẹ sinh trứng) => ND ta chung nguồn gốc cao quý, chung bào thai, mẹ sinh - LLQ Âu Cơ có chia -Tóm tắt đoạn văn không? Vì lại chia -Để mở mang b Sự nghiệp mở nước bờ - Lạc Long Quân Âu Cơ lên rừng, xuống biển? cõi Người dân VN chia để mở mang bờ cõi Thể ý nguyện chung nguồn gốc, => Ca ngợi công lao Lạc nhân dân lao động? phải biết yêu thương Long Quân Âu Cơ:(Mở đoàn kết, đùm bọc lấy mang bờ cõi:lên rừng, xuống biển) -Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn -Hãy tìm câu thành ->Ăn rồng quấn, nói nuôi, dạy dân phong tục , ngữ tục ngữ nói vẻ đep rồng leo rồng tiên? nghi lễ - Đẹp tiên sa -Đẹp tiên giáng trần ? Ngày nhân dân ta -Lễ hội đền Hùng (10/3 âm làm để tưởng nhớ đến lịch) cội nguồn *Tích hợp : Bác Hồ nói chuyện với cán chiến sĩ -Suy nghĩ – trả lời Sư đoàn Quân Tiên Phong Đền Hùng, ngày 19/9/1954.Bác dặn với Bộ Đội? -GV giảng: "Đúng -Suy nghĩ – trả lời Đền Hùng, thờ Vua Hùng Hùng Vương người sáng lập nước ta, tổ tiên dân tộc ta Các Vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước!"…Vậy theo em để thực lời Bác dạy, phải làm gì? ? Nêu nét đặc sắc -Suy nghĩ – trả lời 2.NGHỆ THUẬT nghệ thuật truyện? -Sử dụng yếu tố tưởng tượng kì ảo kể nguồn gốc hình dạng Lạc Long Quân Âu Cơ, việc sinh nở Âu Cơ -Hãy rút ý nghĩa văn -Suy nghĩ – trả lời - Xây dựng hình tượng ? mang dáng dấp thần linh Ý NGHĨA VĂN BẢN: -Truyện kể nguồn gốc dân tộc Rồng cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao quý dân tộc ý nguyện -Gọc hs đọc ghi nhớ SGK ? đoàn kết gắn bó dân tộc -Đọc ta *Ghi nhớ: SHK/8 - Treo tranh lên bảng - Y/c hs làm Hoạt động 3: Luyện tập -Nêu nội dung III LUYỆN TẬP tranh 1.Bài tập 1/8 -Làm 1/ - Quả trứng to nở người ( Dân tộc Mường) - Quả bầu mẹ ( Dân tộc Khơ mú) c Củng Cố: ?Hãy cho biết ý nghĩa truyện Con Rồng cháu Tiên? d Hướng dẫn tự học: -Đọc kĩ để nhớ số chi tiết, việc truyện -Kể lại truyện -Liên hệ câu chuyện có nội dung giải thích ngồn gốc người Việt Lớp Tiế(TKB) 6D Ngày giảng / / Sĩ số Vắng ./ Ghi TIẾT 2: HDĐT : BÁNH CHƯNG - BÁNH GIẦY ( Truyền thuyết ) MỤC TIÊU a Kiến thức - Nhân vật , sự kiện , cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương - Cách giải thích của người Việt Cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động , đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt b Kĩ năng: - Đọc- hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận sự việc chính truyện c Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm say mê khám phá thế giới truyện cổ dân gian CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a GV: Sgk, chuẩn KT, tranh minh họa b HS: đọc trước nhà & soạn theo sgk TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG a Kiểm tra cũ: ? Nêu ý nghĩa truyện rồng cháu tiên? Kể đoạn mà em thích nhất? b Giới thiệu mới: Bánh trưng, bánh giầy loại bánh ko thể thiếu mâm cỗ ngày tết cổ truyền dt VN Vậy thứ bánh có nguồn gốc từ đâu? Bài bọc hôm em biết điều HĐ GV ? Truyền HĐ HS ND ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc-tìm hiểu chung thuyêt Bánh - Trả lời I Đọc - tìm hiểu chung chưng, bánh giầy thuộc Tìm hiểu chung nhóm tác phẩm truyền Bánh chưng, bánh giầy thuyết thời đại nào? thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương dựng nước Đọc - tìm hiểu thích - GV hướng dẫn HS đọc: - Nghe a Đọc - kể chậm rãi, tình cảm - GV đọc mẫu đoạn - Nghe - Gọi HS đọc - Đọc - GV HS nhận xét cách - Nhận xét- nghe đọc - HD HS tìm hiểu - Giải thích SGK b Chú thích : sgk thích 1,2,3,4,7,8,9,12,13 ? VB chia làm - phần Bố cục: phần phần? ND phần? - P1: Từ đầu chứng giám => Vua Hùng chọn người nối - P2: Tiếp hình tròn => Cuộc đua tài dâng lễ vật - P3: (còn lại) => Lang Liêu lên vua Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn II Đọc - hiểu văn Nội dung a Hình ảnh người công dựng nước: *Vua Hùng chọn người nối ? Vua Hùng chọn người nối - Trả lời - Hoàn cảnh: vua già, hoàn cảnh nào? giặc yên, thiên hạ Thái Bình → muốn truyền ? Người nối có tiêu - Trả lời - Tiêu chuẩn nối ngôi: chuẩn gì? + Nối chí vua + Không thiết phải trưởng ? Hình thức chọn ntn? - Trả lời - Hình thức: mang tính chất câu đố đặc biệt để thử tài Gv: Trong truyện cổ dân - Nghe gian giải đố loại thử thách khó khăn nhân vật ? Theo em tiêu chuẩn chọn - Không tuân thủ theo cách =>Vua Hùng trọng tài người nối hình thức truyền từ đời trước năng, không coi trọng thứ chọn người nối cho truyền cho trưởng, bậc trưởng thứ, thấy Vua Hùng trọng mà quan trọng phải thể sáng suốt đến điều gì? người có tài chí tinh thần bình đẳng - GV gọi hs đọc: lang - Đọc b Cuộc thi tài giải đố → Tiên Vương ? Các lang dâng lên vua - Trả lời - Các lang: đua tìm cha thứ gì? sơn hào hải vị để lễ Tiên Vương ? Việc lang đua - Các Lang ko hiểu ý tìm lễ vật thật quý, thật hậu vua, dường suy nghĩ chứng tỏ điều gì? theo kiểu thông thường - Gọi hs kể tóm tắt đoạn “ - Đọc người buồn hình tròn” ? Lang Liêu khác lang - Mồ côi mẹ, nghèo, thật khác điểm nào? chăm việc đồng ? Vì Lang Liêu buồn - Vì chàng ko thể bày biện nhất? lễ vật lang khác ? Vì thần mách bảo - Vì chàng người thiệt riêng cho Lang Liêu thòi nhất, vua chăm việc đồng GV: Thần dành chỗ cho tài - Nghe sáng tạo LL Chàng phải suy nghĩ, hành động cách riêng , nhờ bộc lộ trí tuệ, tài vua trao quyền kế vị xứng đáng ? LL dâng lễ vật gì? - Lang Liêu: làm bánh chưng, bánh giày → theo - Trả lời lời mách thần => Lang Liêu có lòng hiếu thảo, chân thành, thần linh mách bảo, dâng lên Vua Hùng sản vật nhà nông c Kquả thi tài giải ? Cuộc thi tài giải đố có kq - Trả lời đố ntn? - Các lang: vua xem qua - Lang Liêu: vua nếm bánh, ăn, ngẫm nghĩ chọn=> ? Vì thứ bánh - Vì thứ bánh có ý nghĩa Thứ Bánh Lang Liêu Lang Liêu vua cha thực tế (quý trọng nghề làm thành tựu văn chọn để lễ trời đất Tiên nông, quý trọng sp minh nông nghiệp buổi đầu Vương? tay ra) Thể dựng nước: Cùng với sản ý tưởng sâu xa (tượng phẩm lúa gạo trời, tượng đất, tượng muôn phong tực quan niệm đề loài) cao lao động làm hình thành nét đẹp đời sống văn hóa người Việt ? Vì Lang Liêu - Là người hội tụ đủ 10 Văn Tự Mục đích Nội dung Hình thức Thông báo, Nhân vật, việc, Văn xuôi giải thích, đặc điểm, diễn - tự nhận thức biến, kết ⇒ ý (khen, chê nghĩa Miêu Hình dung Tái đặc Văn xuôi tả đặc điểm điểm tính chất – tự tính chất bật phong bật cảnh, người, phong vật cảnh, người, vật Đơn Đạt từ Đơn gửi ai?Ai gửi Theo nguyện vọng đơn? Đề đạt trình nguyện vọng tự bố cục → viết đơn Trình bày - Thánh Gióng: + Tên gọi… + Lai lịch + Tính nết + Hình dáng + Việc làm - Trình bày * Văn miêu tả - Quan sát Đối tượng miêu tả - Lựa chọn chi tiết - So sánh liên tưởng - Tả cảnh – tả người III Luyện tập Bài 1/157: 572 Tưởng tượng anh đội “ Đêm ” kể lại? Kể giọng điệu Bài 2/157: Viết (trình bày) Viết đoạn văn miêu tả trận mưa theo quan sát tưởng tượng em c Củng cố - Hệ thống kiến thức - Tiết sau: tổng kết tiếng việt d Hướng dẫn tự học Lập bảng thống kê phương thức biểu đạt thể qua văn học Lớp Tiết 6D Ngày giảng / / Sĩ số ./ Vắng Ghi Tiết 136 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT MỤC TIÊU BÀI HỌC a Kiến thức: - Danh từ, động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ - Các thành phần câu - Các kiểu câu - Các phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ - Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy b Kĩ năng: - Nhận từ loại phép tu từ học - Chữa lỗi câu, dấu câu c Thái độ: Có ý thức việc sử dụng phép tu từ học nói viết CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Gv: sgk – giáo án 573 - Hs: ghi TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổng hợ kiến thức loại từ học I- CÁC LOẠI TỪ ĐÃ HỌC - Yêu cầu kẻ sơ đồ (167) - Kẻ sơ đồ 1- Danh từ + Đã học từ loại nào? - Trả lời (kết hợp ⇒ -Ví dụ: Lan, Sách, Yên Minh, Con + Thể loại: DT, ĐT, TT có cụm từ) hổ khả kết hợp với từ ngữ -Bạn Lan học giỏi khác không? 2- Động từ + Yêu cầu đặt câu - Đặt câu loại -Đi, chạy, ăn -Bạn Hùng chạy nhanh 3- Tính từ -Nóng, Màu đỏ, xanh lam Quả Cam màu Vàng 4- Số từ -Một, hai, chục, hai chục, thứ hai -Một cốc nước chanh 5- Lượng từ -Những, mấy, (những bạn, nhóm, bạn ) -Nhũng bạn học sinh ngoan 6- Chỉ từ -Này, kia, ấy, (nhà này, nhà kia, nhà ) Nhà nghèo 7- Phó từ -Rất (rất ưa nhìn), Đã(đã nhiều nơi), trông thấy ( trông thấy Dế Choắt ) 574 Hoạt động 2: Tổng hợp phép tu từ học II CÁC PHÉP TU TỪ ĐÃ - y/c vẽ sơ đồ - Vẽ sơ đồ HỌC - Điểm giống - Đều có giá trị biểu 1-So sánh biện pháp tau từ cảm (thơ, văn có tính Là đối chiếu vật, việc hàm xúc) với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt -Ví dụ: Bạn Hoa trắng tuyết 2- nhân hóa Là gọi tả vật,cây cối, đồ vật… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật… trở nên gần gũi với người Ông trời hôm khóc 3- Ẩn dụ Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt -Người cha mái tóc Bạc Đốt lửa cho anh nằm -Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ 4- Hoán dụ Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nó, 575 nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt -Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao -Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm/ Hoạt động 3: Tổng hợp kiểu cấu tạo câu - Đã học kiểu cấu tạo câu - Trình bày III nào? CÂU: CÁC KIỂU CẤU TẠO 1- Câu đơn ? Nêu khái niệm lấy ví dụ? -Trả lời a Câu trần thuật đơn:Là loại câu cụm C – V tạo thành dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến -ví dụ: Lan học giỏi Con chó thông minh -b:Câu đơn có từ là: Là kiểu câu vị ngữ thường từ kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành.Ngoài ra, tổ hợp từ với động từ( cụm động từ) tính từ( cụm tính từ) làm vị ngũ Khi biểu thị ý phủ định, kết hợp với cụm từ Không phải, chưa phải -Ví dụ: Bạn Hòa người Hà Giang -Bạn Hòa người Hà Giang c câu đơn từ là: Là kiểu 576 câu vị ngữ thường động từ (hoặc cụm động từ), tính từ (hoặc cụm tính từ) tạo thành Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với từ không, chưa -Ví dụ: Chúng chơi góc sân Chúng không chơi góc sân 2- câu ghép: Là loại câu cụm C – V trở lên tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc,sự vật hay để nêu ý kiến -Chú bé vùng dậy vươn vai cái, bé biến thành tráng sĩ -Động Phong Nha kì quan thiên nhiên giới, xin mời bạn đến chơi Hoạt động 4: Tổng hợp loại dấu câu học ? Vẽ sơ đồ loại dấu câu -Trả lời IV- CÁC DẤU CÂU ĐÃ HỌC: học? Nhắc lại khái niệm 1- Dấu kết thúc câu loại dấu câu? - Dấu chấm -Yêu cầu lấy ví dụ? Là dấu kết thúc câu, đặt -Trả lời cuối câu trần thuật (đôi đặt cuối câu cầu khiến - Dấu chấm hỏi Là dấu kết thúc câu, đặt cuối câu nghi vấn - Dấu chấm than Là dấu kết thúc câu, đặt cuối câu cầu khiến câu cảm 577 thán -Dấu phẩy Là dấu dùng để phân cách phận câu, đặt nội câu c Củng cố - Hệ thống kiến thức - Tiết sau ôn tập tổng hợp d Hướng dẫn tự học Tóm tắt kiến thức học tiếng Việt Lớp Tiết 6D Ngày giảng / / Sĩ số ./ Vắng Ghi Tiết 137 ÔN TẬP TỔNG HỢP MỤC TIÊU BÀI HỌC a Kiến thức: - Đánh giá kĩ năng, vận dụng tích hợp kiến thức kĩ môn học ngữ văn b Kĩ năng: - Năng lực vận dụng tổng hợp phương thức biểu đạt viết kĩ viết nói chung c Thái độ: - Có ý thức tham gia tích cực vào hoạt động CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Gv: sgk – giáo án - Hs: ghi TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a Kiểm tra cũ: b Bài mới: 578 Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức phần Văn Đọc đoạn văn sau trả lời Đọc đoạn văn sau trả lời -Đọc câu hỏi câu hỏi “Thỉnh thoảng , muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phach phách vào cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đôi trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giòn giã Lúc bách người rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc.” “Thỉnh thoảng , muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phach phách vào cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đôi trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giòn giã Lúc bách người rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc.” ( Ngữ Văn 6- tập 2) ( Ngữ Văn 6- tập 2) Câu Đoạn trích trích Câu Đoạn trích -Đoạn trích được trích văn trích văn ”Bài học nào? Ai tác giả? đường đời đầu tiên” Tác giả Tô Hoài văn nào? Ai tác giả? -Đoạn trích trích văn ”Bài học đường đời đầu tiên” -Đáp án: Câu Đoạn trích kể -Đoạn trích kể Câu Đoạn trích kể theo theo thứ mấy? Vì thứ thứ mấy? Vì em biết ? em biết ? Người kể xưng -Đáp án: -Đoạn trích kể kể chuyện 579 thứ Người kể xưng kể chuyện Hoạt động 2: Ôn tập Phần Tiếng Việt Câu Tìm câu văn có Các câu văn có sử Câu Tìm câu văn có sử sử dụng phép tu từ so dụng phép tu từ so dụng phép tu từ so sánh? Hãy sánh: sánh? Hãy cho biết phép tu cho biết phép tu từ so sánh – Những cỏ từ so sánh thuộc kiểu so thuộc kiểu so sánh nào? gẫy rạp, y có sánh nào? nhát dao vừa lia -Đáp án: Các câu văn có sử qua.->So sánh dụng phép tu từ so sánh: ngang – Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua.->So – Hai đen sánh ngang nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp – Hai đen nhánh lúc hai lưỡi liềm nhai ngoàm ngoạp hai máy làm việc.->So lưỡi liềm máy làm việc.->So sánh ngang sánh ngang Câu Tác dụng phép tu từ so Câu Tác dụng -Tác dụng: Tăng sánh sử dụng đoạn phép tu từ so sánh sử dụng đoạn trích sức gợi hình, gợi trích trên? trên? cảm cho diễn -Đáp án: -Tác dụng: Tăng sức gợi đạt hình, gợi cảm cho diễn đạt Câu Cho biết nội dung đoạn trích ? Câu Cho biết nội dung đoạn trích ? Đáp án: -Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp -Đoạn văn miêu tả cường tráng Dế Mèn Qua bộc lộ tính cách nhân vẻ đẹp cường tráng 580 Dế Mèn Qua vật bộc lộ tính cách nhân vật Câu Từ học đường -Trả lời đời Dế Mèn Em rút học cho thân ? Câu Từ học đường đời Dế Mèn Em rút học cho thân ? Hoạt động 3: Ôn tập phần Tập văn Lập dàn ý chi tiết cho -Lắng nghe, chép đề I Ôn tập tả người (lập dàn ý chi tiết) để tài sau: 1/Lập dàn ý chi tiết cho a) Cô giáo (hoặc thầy giáo) để tài sau: a) Cô giáo (hoặc thầy giáo) đã dạy dỗ em để lại dạy dỗ em để lại cho em cho em nhiều ấn tượng nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp tình cảm tốt đẹp b) Tả người địa phương em b) Tả người địa sinh sống (chú công an phường, dân phòng, bác tổ trưởng dân phương em sinh sống (chú phố, bà cụ bán hàng ) công an phường, dân c) Tả người em gặp lần để lại cho em ấn phòng, bác tổ trưởng dân tương tình cảm sâu sắc phố, bà cụ bán hàng ) c) Tả người em gặp lần để lại cho em ấn tương tình cảm sâu sắc 2.Dàn ý chi tiết: Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp ? Lập dàn ý cho đề : Tả -Lập dàn ý cô giáo (hoặc thầy giáo) dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp a Mở bài: Giới thiệu cô giáo (thầy giáo): Tên gì? Đã dạy em lớp mấy? Vì cô giáo (thầy giáo) làm cho em nhớ nhất? (Cô giáo dạy em tên Thương, cô dạy em lớp Một, cô chủ nhiệm lớp Năm em học.) 581 b.Thân bài: ) Hình dáng cô giáo (thầy giáo) Bao nhiêu tuổi? Tầm vóc sao, quần áo, mái tóc, mắt, mũi, miệng, da (Cô có vóc người tầm thước, nước da trắng hồng Mái tóc đen mượt, óng ả, Buông xuống ngang lưng Đôi mắt mở to cặp lông mày thanh, ăn mặc giản dị, thường áo màu trắng, có lẽ màu trắng màu cô thích Giọng nói cô nhỏ nhẹ, giảng hấp dẫn.) - Tả tính tình cô giáo (thầy giáo) - Tính tình biểu qua lời nói, điệu bộ, cử chỉ, việc làm - Mối quan hệ với phụ huynh học sinh, đồng nghiệp, người thân gia đình - Là người nhân hậu, không to tiếng với học sinh, ân cần giúp đỡ bạn học sinh yếu - Quan tâm đến hoạt động lớp đặc biệt hoạt động Sao nhi đồng - Thường kể câu chuyện lí thú gợi cho người tình đoàn kết, thương yêu - Cha mẹ học sinh yêu mến tin tưởng cô c Kết bài: Cảm nghĩ thầy cô giáo ? Lập dàn cho văn miêu tả chào cờ? -Thực II/ Ôn tập tả cảnh: Tả buổi chào cờ đầu tuần trường em? Mở bài: Giới thiệu trường lễ chào cờ đầu tuần Thân bài: Tả khung cảnh trường vào sáng thứ hai: 582 - Cờ, mi-crô, đội nghi thức - Học sinh đến sớm, đồng phục, khăn đỏ - Cảnh thiên nhiên Lễ chào cờ a) Hồi trống tập trung, học sinh xếp hàng Học sinh chỉnh đốn trang phục, chuẩn bị chào cờ b) Chào cờ: - Tiếng trống, tiếng hô - Tả cảnh học sinh chào cờ -Tiếng hát quốc ca, đội ca vang lên - Tiếng hát quốc ca, đội ca vừa dứt, lời hứa "Sẵn sàng vang lên Thầy giáo nhận xét thi đua tuần qua, kế hoạch tuần tới Kết bài: - Học sinh lên lớp - Suy nghĩ lễ chào cờ đầu tuần c Củng cố - Nhắc lại kiến thức vừa ôn - Tiết sau: chuẩn bị chương trình địa phương d Hướng dẫn tự học Ôn tập toàn kiến thức phân môn học để chuẩn bị cho thi học kì …………………………………………………………… 583 Lớp Tiết 6D Ngày giảng / / Sĩ số ./ Vắng Ghi Tiết 140 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG MỤC TIÊU BÀI HỌC a Kiến thức: - Vẻ đep, ý nghĩa số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương - Biết số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương sống b Kĩ năng: - Liên hệ với văn học để làm phong phú hình thức chủ đề học - Thực bước chuẩn bị, trình bày nội dung di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương - Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể đối tượng - Trình bày trước tập thể lớp c Thái độ: Có ý thức tham gia hoạt động tích cực CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Gv: câu hỏi cho học sinh thảo luận (môi trường, di tích) - Hs: số vấn đề cần thảo luận (môi trường, bảo vệ di tích) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a Kiểm tra cũ b Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Mục đích, yêu cầu ý nghĩa chương trình địa phương I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU, NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA BÀI - Nêu mục đích yêu cầu Nghe ghi CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG - Liên hệ kiến thức học với nội dung ý nghĩa 584 hiểu biết quê hương (yêu cảnh vật, người) - Gắn kết kiến thức học với vấn đề đặt (bảo vệ môi trường) nơi sống - Sống hoà nhập với môi trường, có ý thức bảo vệ giữ gìn văn hoá địa phương Hoạt động 2: Tìm hiểu danh lam thắng cảnh địa phương I/CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ -Y/c học sinh thảo luận Nghe – thực DANH LAM THẮNG CẢNH HÀ -Kể tên di tích lịch sử -Trả lời GIANG danh lam thắng cảnh 1- Cao nguyên đá Đồng văn địa phương Hà Giang 2- Cột cờ Lũng Cú + Liên hệ học -Trả lời 3- Khu di tích nhà Vương 4- Núi đôi Quản Bạ môi trường (bức thư…, lao xao.) 5- Căng bắc Mê + Văn hoá địa phương 6- Hang Đán Cúm (bảo 7- Chùa Sùng Khánh ( Vị Xuyên) vệ tích địa phương 8- Tiểu khu Trọng Con ⇒ có thể: 9- Di tích Nàn Ma 10- Di tích kì đài quảng trường - Viết 26/3 - Tranh - Gv: nhận xét => Cần phải bảo vệ di tích hoạt động học sinh - Giải đáp thắc mắc -Nêu thắc mắc lịch sử địa phương việc làm cụ thể: Tuyên truyền ý thức bảo vệ di tích lịch sử, không tham gia vào việc phá hoại trộm cáp di tích lịch sử; kiên đấu tranh với hành vi phá hoại , trộm cáp tài sartn di tích lịch sử 585 c Củng cố - Hệ thống kiên thức - Y/c học sinh tìm hiểu thêm số danh lam thắng cảnh địa phương d Hướng dẫn tự học - Ôn lại văn giới thiệu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh học - Quan sát thưc tế, tìm hiểu , ghi chép tri thức khách quan di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh địa phương phương diện: Tên gọi, vị trí địa lí, nguồn gốc lịch sử, vẻ đẹp, ý nghĩa lịch sử, giá trị kinh tế, du lịch Lớp Tiết 6D Ngày giảng / / Sĩ số ./ Vắng Ghi Tiết 138+139 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM ( Đề thi Phòng GD ra) ……………………………………… 586 [...]... của Gióng kì -Dân gian quan niệm đã là lạ thể hiện quan niệm gì bậc anh hùng thì phải phi của nhân dân ta? thường kì lạ trong mọi biểu hiện kể cả lúc mới sinh ra -Ăn bao nhiêu cũng không đủ no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ.=> Gióng lớn nhanh một cách kì diệu trong hoàn cảnh Đất nước có giặc xâm lược ? Từ hôm gặp xứ giả có gì -Trả lời lạ trong cách lớn lên của Gióng -Trong dân gian còn truyền -Trả... Bài 1/ 26 30 1 SGK/ 26 cá nhân a Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ → Hán Việt b Gia nhân → Hán Việt c Pốp, Mai – Cơn Giắc Sơn, in-tơ-nét → tiếng Anh -Hướng dẫn HS làm bài tập -HS lên bảng làm bài tập 2 Bài 2/ 26 2 SGK/ 26 a Khán giả → người xem xem người b Thính giả → người nghe nghe người c Độc giả → người đọc đọc người d Yếu điểm đ Trọng điểm -Hướng dẫn HS làm bài tập -HS làm bài tập 3,4 SGK/ 26 3 Bài... điểm -Hướng dẫn HS làm bài tập -HS làm bài tập 3,4 SGK/ 26 3 Bài 3/ 26 a mét, lít, ki – lô - mét b Pê an, Gác - đờ - bu c Rađio, vi - ô - lông 4 Bài 4/ 26 - Phôn, Fan, nốc ao → từ mượn có thể dùng trong hoàn cảnh thân mật với bạn bè, người thân, cũng có khi in trên báo - Ưu điểm: ngắn gọn - Nhược điểm: không trang trọng, không phù hợp trong giao tiếp c Củng cố, dặn dò: ? Từ mượn là gì? ? Nguyên tắc mượn... xét án - Truyện kể về người anh hùng làng Gióng Thời vua -Quan sát lắng nghe – sửa Hùng thứ 6 1 Sự ra đời của Gióng chữa 2 Thánh Gióng biết nói Sv1: Mở đầu và nhận nhiệm vụ đánh giặc Sv2,3,4 7: diễn biến 3 Thánh Gióng lớn Sv8: kết thúc nhanh như thổi 4 Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt , mặc áo giáp sắt , cầm roi sắt đi đánh giặc 5 Thánh Gióng đánh tan giặc 6 Thánh Gióng lên núi cởi... léo nhéo, lầu bầu, oang oang, sang sảng, c Tả dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh, khệnh khạng, ngật ngưỡng, lắc lư, đủng đỉnh, c Củng cố - luyện tập: ? Thế nào là từ? Cho ví dụ ? ? Cấu tạo của từ ? d Hướng dẫn tự học - Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu của con người - Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước củ một đồ vật *************************** Lớp 6D Tiết (TKB) Ngày... ngưỡng dân gian Việt Nam, Ông sinh ra tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm -Hà Nội, thời Hùng Vương thứ 6 Ông là người "trời" đầu thai làm đứa trẻ tuy lên ba mà không biết nói cười, đi đứng Nhưng khi có bộ tộc khác (truyền thuyết ghi là giặc Ân) tràn xuống thì cất tiếng gọi mẹ nhờ ra gọi sứ giả của nhà vua, rồi bỗng chốc vươn vai thành một thanh niên cường tráng đi đánh giặc Sau khi đánh tan giặc Ân, ông... những loại - Giống: 2 tiếng nào? Từ phức và từ láy - Khác: các tiếng của từ giống và khác nhau ở điểm ghép quan hệ về nghĩa, nào? còn các tiếng của từ láy quan hệ với nhau về mặt âm - Từ BT trên ta rút ra KL tiếng trở nên Từ phức gồm: + Từ ghép: từ các tiếng quan hệ về nghĩa + Từ láy: từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng 2 Bài học:(sgk/14) - Nghe - Gọi hs đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ 2 sgk/14 - Gọi hs đọc... Gióng có bọc của nhân dân đối với ý nghĩa gì? người anh hùng đánh GV: Đây cũng chính là giặc(người anh hùng lớn quan niệm của Bác về nhân lên trong sự che chở và -Bà con vui lòng góp gạo để nuôi Gióng=> Gióng thuộc về nhân dân, sức mạnh của Gióng là sức mạnh của cả cộng đồng dân là nguồn gốc sức mạnh nuôi dưỡng của nhân dân) trong công cuộc đấu tranh b Gióng đi đánh giặc và bảo vệ đất nước 24 bay về... người anh hùng đánh giặc cao hơn trượng.=> Vươn vai phi thường Là ước mong của nhân dân về người anh hùng đánh giặc ? Chi tiết “ roi sắt đường” -Tre là sản vật của quê -Thúc ngựa xông thẳng vào có ý nghĩa gì? hương → cả quê hương lũ giặc Gv: Cây cỏ cũng trở thành cùng Gióng đánh giặc vũ khí giết thù như lời Bác - Tinh thần tiến công mãnh 25 Hồ “ ai có súng ” liệt của người anh hùng Trong dân gian còn... nghệ thuật tranh, truyện, thơ…hoặc tranh về hình tượng Thánh Gióng *************************** Lớp 6D Tiết (TKB) Ngày giảng / / Sĩ số Vắng Ghi chú ./ Tiết 6 : TỪ MƯỢN 1 MỤC TIÊU a Kiến thức: -Khái niệm từ mượn -Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt 27 -Nguyên tắc mượn từ trong Tiếng Việt -Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản b

Ngày đăng: 30/05/2016, 20:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Ôn tập tả người (lập dàn ý chi tiết)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan