tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hưng yên, tỉnh hưng yên

109 396 2
tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hưng yên, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *** NGUYỄN ANH MINH TĂNG CƯỜNG XÃ HỘI HÓA TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM VĂN HÙNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Minh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CÁM ƠN Trong trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ trình thực Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trực tiếp tham gia giảng dạy, tận tình giúp đỡ hai năm học vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Hùng, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt trình thực tập tốt nghiệp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH MTV Môi trường Công trình đô thị Hưng Yên; cán phòng ban UBND xã, phường thành phố nhiệt tình giúp đỡ việc thu thập số liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt 2.1.1 Khái quát chung quản lý rác thải sinh hoạt 2.1.2 Tổng quan xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt 2.1.3 Nội dung tăng cường xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt11 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt15 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 2.2.1 Kinh nghiệm công tác xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt số nước giới 17 2.2.2 Kinh nghiệm công tác xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt địa phương 19 2.2.3 Đánh giá chung công tác xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt 21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin 32 3.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu, thông tin 34 3.2.3 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài 35 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Khái quát xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hưng Yên 37 4.1.1 Tình hình thu gom xử lý rác thải sinh hoạt 37 4.1.2 Kết xã hội hóa thu gom xử lý rác thải sinh hoạt 40 4.2 Thực trạng xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hưng Yên 44 4.2.1 Xã hội hóa việc phân loại rác thải sinh hoạt nguồn 44 4.2.2 Xã hội hóa đổi tuyên truyền, giáo dục giữ gìn vệ sinh môi trường 48 4.2.3 Xã hội hóa xây dựng mô hình tổ đội vệ sinh môi trường tự quản (mô hình xã hội hóa) 51 4.2.4 Xã hội hóa xây dựng chế sách quản lý 54 4.2.5 Xã hội hóa đầu tư, huy động nguồn lực phục vụ quản lý rác thải sinh hoạt 58 4.2.6 Xã hội hóa công tác tra, giám sát quản lý rác thải sinh hoạt cộng đồng 63 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hưng Yên 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.3.1 Cơ chế, sách, luật pháp liên quan đến xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt 64 4.3.2 Nhận thức người dân cán quản lý xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt 65 4.3.3 Nguồn lực tài đầu tư cho xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt 71 4.3.4 Nguồn lực người tham gia xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt 72 4.3.5 Các yếu tố khác 73 4.4 Định hướng giải pháp tăng cường xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hưng Yên thời gian tới 74 4.4.1 Định hướng 74 4.4.2 Căn đề xuất giải pháp 75 4.4.3 Một số giải pháp chủ yếu 75 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 85 5.2.1 Đối với UBND thành phố Hưng Yên 85 5.2.2 Đối với quan, quyền địa phương 85 5.2.3 Đối với Công ty Môi trường công trình đô thị Hưng Yên 86 5.2.4 Đối với Hộ gia đình 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ Viết Tắt Nội Dung BVMT : Bảo vệ môi trường CTĐT : Công trình đô thị CTR : Chất thải rắn ĐVT : Đơn vị tính HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã MT : Môi trường MTV : Một thành viên RTSH : Rác thải sinh hoạt 10 THCS : Trung học sở 11 TP : Thành phố 12 THPT : Trung học phổ thông 13 TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 14 TNMT : Tài nguyên môi trường 15 TN & MT : Tài nguyên môi trường 16 UBND : Ủy ban nhân dân 17 VSMT : Vệ sinh môi trường 18 XHH : Xã hội hóa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG Bảng Tên Bảng 3.1 Trang Tình hình dân số lao động thành phố Hưng Yên năm (2012 - 2014) 25 3.2 Kết phát triển kinh tế Thành Phố Hưng Yên năm (2012-2014) 31 4.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hưng Yên 37 4.2 Thành phần rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hưng Yên 39 4.3 Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn thành phố Hưng Yên năm (2012 - 2014) 39 4.4 Tình hình phân loại RTSH hộ điều tra địa bàn thành phố Hưng Yên 46 4.5 Tình hình xã hội hóa công tác truyền thông địa bàn thành phố Hưng Yên năm (2012 - 2014) 50 4.6 Tình hình xã hội hóa xây dựng mô hình tổ đội vệ sinh môi trường tự quản phường, xã địa bàn thành phố Hưng Yên 53 4.7 Tình hình huy động kinh phí để thực công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hưng Yên năm (2012 - 2014) 60 4.8 Ý kiến đánh giá người dân công tác huy động nguồn lực quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hưng Yên 62 4.9 Đánh giá người dân hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hưng Yên 66 4.10 Ý kiến người dân việc tiếp tục tham gia xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt 68 4.11 Ý kiến đánh giá cán quản lý địa bàn thành phố 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên sơ đồ Trang 4.1 Mô hình thực thu gom, vận chuyển rác thải Công ty Môi trường công trình đô thị Hưng Yên 41 4.2 Mô hình thực thu gom rác thải Tổ vệ sinh môi trường 43 4.3 Mô hình thu gom rác thải sinh hoạt theo hướng xã hội hóa địa bàn thành phố Hưng Yên 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Môi trường coi mối quan tâm hàng đầu quốc gia, đặc biệt năm gần tốc độ đô thị hóa diễn ngày nhanh chóng, phát triển kinh tế với tốc độ cao kéo theo tác động tiêu cực tới môi trường Hiện quốc gia đặt cho mục tiêu phát triển bền vững, trình phát triển kinh tế đảm bảo việc bảo vệ môi trường Việt Nam ngoại lệ Với quan tâm Nhà nước, hoạt động bảo vệ môi trường nước ta có chuyển biến tích cực, đạt thành tựu to lớn năm qua Những kết chủ yếu liên quan đến nhận thức chung toàn xã hội bảo vệ môi trường nâng lên bước; người dân, thành phần kinh tế có ý thức bảo vệ môi trường Thực tế cho thấy, gia tăng dân số với trình công nghiệp hóa gây sức ép lớn cho môi trường nước ta bị xuống cấp nhanh chóng lẽ môi trường hàng ngày phải gánh chịu khối lượng lớn đa chủng loại rác thải từ hoạt động sản xuất, đời sống sinh hoạt y tế người gây Đứng trước thách thức to lớn yêu cầu xúc việc bảo vệ môi trường cần phải đưa giải pháp thiết thực, cụ thể xã hội hóa bảo vệ môi trường Hiện đô thị lớn Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh… rác thải sinh hoạt mối lo ngại lớn đời sống người dân Theo đánh giá Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2011 tổng lượng rác thải sinh hoạt đô thị phát sinh toàn quốc tăng trung bình 10 - 16% năm Tại hầu hết đô thị, khối lượng rác thải sinh hoạt chiếm khoảng 60 - 70% tổng lượng rác thải đô thị (một số đô thị tỷ lệ lên đến 90%), chủ yếu phát sinh từ hộ gia đình, khu tập thể, rác thải đường phố, chợ, trung tâm thương mại, văn phòng, sở nghiên cứu, trường học Những tác hại tiêu cực rác thải ảnh hưởng đến đời sống người như: ô nhiễm môi trường, bệnh tật, cảnh quan môi trường xung quanh Chính Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page - Nên đầu tư xây dựng bể chứa rác khu dân cư, đặt nhiều thùng rác phân loại khu vực công cộng nhằm hạn chế vứt rác bừa bãi người dân, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu gom, vận chuyển rác thải người lao động - Cần có quy định rõ ràng hành vi gây ô nhiễm môi trường mức xử phạt tương ứng với hành vi vi phạm 5.2.3 Đối với Công ty Môi trường công trình đô thị Hưng Yên - Cần quan tâm đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác VSMT (xe ép vận chuyển rác, xe ủi rác ), cung cấp đầy đủ dụng cụ lao động cho công nhânVSMT, có mức lương ưu đãi hợp lý để làm tăng tinh thần trách nhiệm người lao động với công việc - Thực việc thu gom đặn, nâng cao chất lượng dịch vụ thu gom Đó giải pháp để nâng cao mức phí thu gom người dân - Tạo mối liên hệ với người dân - người trực tiếp sử dụng dịch vụ công ty việc thông qua người thu gom mà mối liên hệ khác như: thông qua đường dây nóng, gửi thư góp ý… - Đẩy mạnh việc ký kết hợp đồng vận chuyển với quan, xí nghiệp, đặc biệt khu công nghiệp, làng nghề đảm bảo vấn đề vệ sinh môi trường cho đối tượng 5.2.4 Đối với Hộ gia đình - Thực quy định Nhà nước công tác xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt - Cần nâng cao ý thức trách nhiệm việc phân loại rác thải; thực quy định đổ rác, tạo điều kiện tốt để công nhân vệ sinh môi trường hoàn thành công việc - Thường xuyên tham gia hoạt động tuyên truyền phân loại tái chế rác thải, vận động BVMT địa phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên môi trường (2011) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 “Chất thải rắn”, Hà Nội Hoàng Thị Kim Chi (2008) Các hình thức tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thực trạng đề xuất bổ sung, Báo cáo tổng hợp đề tài, Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ (2007) Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 9/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Nguyễn Huy Côn (2012) Những học quản lý môi trường đô thị Singapore, Truy cập ngày 08/08/2014, từ http://www.hanhchinh.com.vn/forum/f185/nhung-bai-hoc-ve-quan-lymoi-truong-do-thi-o-singapore-89441.html Công ty TNHH MTV Môi trường công trình đô thị Hưng Yên (2015) Báo cáo công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải địa bàn thành phố Hưng Yên Diêm Quốc Dũng (2014) Giải pháp tăng cường xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn tốt nghiệp Cao học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Tuấn Dũng (2012) Xã hội hóa hoạt động đầu tư lĩnh vực bảo vệ môi trường, Truy cập ngày 18/08/2014, từ http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/moi-truong/xa-hoi-hoa-hoat-dongdau-tu-linh-vuc-bao-ve-moi-truong-2394451.html Đảng Cộng sản Việt Nam (2004) Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị “Bảo vệ môi trường thời đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước”, Hà Nội ngày 15/11/2004 Lê Huỳnh Mai Nguyễn Minh Phong (2008) Kinh nghiệm quốc tế công tác thu gom, xử lý rác thải đô thị, Tạp chí quản lý kinh tế số 18/2008 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87 Nguyễn Thị Thu Lan (2008) Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường quản lý rác thải huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Kinh tế quốc dân Trần Thanh Lâm (2003) Đẩy mạnh xã hội hóa bảo vệ môi trường thời kỳ CNH-HĐH đất nước, Tạp chí bảo vệ môi trường số 9/2003 Đàm Văn Lợi (2009) Mặt trận với chương trình “Toàn dân tham gia bảo vệ môi trường” - Thực trạng vấn đề đặt ra, Tạp chí Mặt trận số 64/2009 Đỗ Đức Mẫn (2014) Phát triển mô hình xã hội hóa thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Cao học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Đồng Minh (2013) Tăng cường đa dạng hóa nguồn lực tài cho bảo vệ môi trường, Truy cập ngày 18/08/2014, từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2013/23192/Tang-cuong-va-da-dang-hoa-nguon-luc-tai-chinhcho-bao.aspx Nguyễn Trọng Nhân (2007) Biến rác thành tài nguyên, Truy cập ngày 08/08/2014, từ http://nld.com.vn/khoa-hoc/bien-rac-thanh-tai-nguyen-202149.htm Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng Nguyễn Thị Kim Thái (2010) Quản lý chất thải rắn, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Kiều Oanh (2006) Đánh giá hiệu mô hình xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Viết Phổ (2002) Xã hội hóa bảo vệ môi trường - yêu cầu xúc phát triển bền vững, Tạp chí bảo vệ môi trường số 2/2002 Nguyễn Văn Phước (2010) Quản lý xử lý chất thải rắn, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Xuân Thành (2010) Giáo trình Công nghệ sinh học xử lý môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88 Nguyễn Gia Thọ (2014) Quản lý rác thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Cao học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Thông xã Việt Nam (2010) Xã hội hóa thu gom xử lý rác thải Thừa Thiên Huế, truy cập ngày 08/08/2014, từ http://vea.gov.vn/vn/tintuc/tintuchangngay/Pages/Xãhộihóathugomvàx ửlýrácthảiởThừaThiênHuế.aspx Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 1216/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 UBND tỉnh Hưng Yên (2013) Quyết định số 300/QĐ-UBND, ngày 01 tháng 02 năm 2013 UBND tỉnh Hưng Yên việc phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 UBND thành phố Hưng Yên (2015) Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố Hưng Yên Văn phòng Quốc hội (2005) Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Đề tài: “Tăng cường xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn Thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên” A THÔNG TIN CHUNG - Họ tên: - Địa chỉ: - Tuổi: – Giới tính: - Số nhân khẩu: - Nghề nghiệp: - Trình độ học vấn: Cấp Cao đẳng Cấp Đại học Cấp Khác Trung cấp/Nghề - Bác (Anh/chị) sống năm: (Năm) - Số người gia đình: .(Người) - Tổng thu nhập hàng tháng gia đình: (Triệu VNĐ) B NỘI DUNG ĐIỀU TRA I) Điều tra thực trạng rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hưng Yên: Câu Bác (Anh/chị) cho biết khối lượng rác thải sinh hoạt gia đình hàng ngày vào khoảng ? < kg – kg - kg ≥ kg – kg Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 Câu Thành phần rác thải sinh hoạt gia đình gồm có loại nào? Rác hữu Rác vô Các loại rác khác như: Bảng phân loại rác hữu cơ, vô cơ: Phân loại Thành phần Hữu -Thực phẩm - Bao nilon - Giấy - Vi sinh vật - Rác vườn - Vải - Bìa Carton - Cao su - Gỗ Vô -Thủy tinh - Nhôm - Sành sứ - Kim loại khác - Đồ hộp - Bụi, tro - Sắt Câu Gia đình Bác (Anh/chị) thường làm với loại rác hữu cơ? ( Ví dụ: cọng rau, hoa, cây, thức ăn thừa, hoa bị hỏng, ) Vứt chung vào thùng rác với loại rác khác Khác ( ) Câu Gia đình Bác (Anh/chị) thường làm với loại rác tái chế? ( Ví dụ: sách báo cũ, nhựa, thủy tinh, kim loại, ) Vứt chung vào thùng rác với loại rác khác Bán đồng nát Đem cho người thu gom rác Khác ( ) Câu Bác (Anh/chị) có hiểu biết sách bảo vệ môi trường không? Không Có Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 Câu Bác (Anh/chị) hiểu xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt? Trách nhiệm cộng đồng Sự quản lý Nhà nước Cả ý kiến Khác ( ) II) Điều tra thực trạng công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt: Câu Bác (Anh/chị) cho biết gia đình có phân loại rác hữu vô trước đổ rác hay không? Có Không Nếu có phân loại nào? Bán – Không bán Hữu – Vô Hữu – Vô bán – Khác Câu Theo Bác (Anh/chị) công tác “phân loại rác thải nguồn” có thật cần thiết không? Cần thiết Không cần thiết Câu Nếu thời gian tới thành phố thực phân loại rác thải sinh hoạt nguồn Bác (Anh/chị) có tham gia không? Có tham gia Không tham gia Câu 10 Bác (Anh/chị) đánh giá hiệu thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt địa phương nào? Tốt Bình thường Chưa tốt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 Tại chưa tốt: Ý kiến cá nhân: Câu 11 Theo Bác (Anh/chị) rác thải không thu gom, vận chuyển xử lý cách có ảnh hưởng gì? (có thể chọn đáp án) Sức khỏe nhân dân Ô nhiễm môi trường Các tác động khác Câu 12 Theo Bác (Anh/chị) rác hữu gây vấn đề đây? ( Có thể chọn đáp án) Mùi hôi khó chịu Nguồn lây bệnh cho cộng đồng Phát thải khí nhà kính Ô nhiễm nguồn đất, nước ngầm Sự nóng lên trái đất Khác ( ) Câu 13 Bác (Anh/chị) có lo ngại cho vấn đề không? Hoàn toàn không lo ngại Không lo ngại Lo ngại Rất lo ngại Không ý kiến Câu 14 Bác (Anh/chị) có đánh hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt địa phương Bác (Anh/chị) sống? Hài lòng Không hài lòng Không ý kiến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 Câu 15 Bác (Anh/chị) đánh giá hình thức huy động kinh phí cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt nay? Phù hợp Không phù hợp Câu 16 Theo Bác (Anh/chị) kinh phí huy động cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt mức nào? Cao Vừa phải Thấp Câu 17 Bác (Anh/chị) có ý kiến TP.Hưng Yên triển khai xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt? Khó thực Dễ thực Không ý kiến III) Thực trạng tăng cường xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt: Câu 18 Thành phố Hưng Yên tiếp tục tăng cường xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn toàn thành phố, Bác (Anh/chị) có tiếp tục tham gia không? (đóng tiền thu gom, tham gia hoạt động quyền địa phương phát động, ) Có Không Câu 19 Để công tác quản lý rác thải sinh hoạt đạt hiệu quả, theo Bác (Anh/chị) trách nhiệm thuộc ai? ( Có thể chọn đáp án) Người dân Công ty môi trường Nhà nước Khác ( .) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 Câu 20 Giải pháp sau theo Bác (Anh/chị) tăng cường xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt: Tuyên truyền, giáo dục Tổ chức lực lượng, phương tiện tham gia Tăng cường đầu tư, hỗ trợ cho công tác vệ sinh môi trường Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ nâng cao nghiệp vụ cho cán Tất phương án Xin chân thành cảm ơn Bác (Anh/ chị) hỗ trợ cho điều tra này!!! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ Đề tài: “Tăng cường xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn Thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên” A THÔNG TIN CHUNG - Họ tên: - Tuổi: – Giới tính: - Cơ quan công tác: - Chức vụ: - Thời gian công tác: (Năm) - Trình độ học vấn: Cấp Cấp Cấp - Trình độ chuyên môn: Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên Đại học B NỘI DUNG ĐIỀU TRA Câu Bác (Anh/chị) có trực tiếp thu gom xử lý rác thải sinh hoạt không? Có Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 Câu Hình thức xử lý rác thải sinh hoạt địa phương gì? Chôn lấp Đổ đống (thải) vào môi trường Tái chế thành phân bón Đốt Theo dây chuyền công nghệ Đưa tới bãi tập kết rác Hình thức khác Cụ thể: - Theo Bác ( Anh/chị) hình thức thu gom xử lý rác thải sinh hoạt tốt nhất: Câu Bác (Anh/chị) có nhận xét hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt địa phương mình? Tốt Bình thường Không tốt Câu Theo Bác (Anh/chị) ý thức chấp hành người dân công tác quản lý rác thải sinh hoạt nào? Tốt Bình thường Không tốt Câu Xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt có ủng hộ người dân địa phương không? Có Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 Câu Theo Bác (Anh/chị) trình triển khai thực xã hội hóa gặp thuận lợi gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Cơ chế sách Nhận thức nhân dân Sự tham gia quyền, địa phương Sự ủng hộ nhân dân Yếu tố khác ( ) Câu Những khó khăn gặp phải trình triển khai xã hội hóa theo Bác (Anh/chị) gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Cơ cấu tổ chức, quản lý Nhận thức người dân Nguồn lực tài Yếu tố khác ( .) Câu Bác (Anh/chị) có nhận xét công tác xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt diễn địa bàn thành phố nay? Tốt Bình thường Không tốt * Xin Bác (Anh/chị) vui lòng giải thích rõ sao? Câu9 Bác (Anh/chị) có biết địa phương có hoạt động để thực công tác xã hội hóa? (có thể chọn nhiều đáp án) Truyền thông Học tập mô hình thí điểm Huy động nguồn lực Kiểm tra, giám sát Các hoạt động khác Chưa có hoạt động Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 Câu 10 Để tăng cường hiệu xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt theo Bác (Anh/chị) cần có giải pháp sau đây? 10a) Tăng cường công tác đổi công tác truyền thông, giáo dục: Nêu gương điển hình Nâng cao nhận thức Cổ động phong trào toàn dân vệ sinh Phổ biến giáo dục Tất phương án Giải pháp khác (cụ thể ) 10b) Tăng cường tố chức lực lượng, phương tiện tham gia: Thực tự quản lý địa phương Từ cấp sở đến cấp Nhà nước (tổ, đội, thôn, khu phố đến cấp, ngành) Tổ chức tuyến vận chuyển thuận lợi Tất giải pháp 10c) Tăng cường nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước: Rà soát sửa đổi, bổ sung văn cho phù hợp Xác định tăng cường liên kết quan có chức Nâng cao lực chuyên môn cho từ sở Tăng cường công tác kiểm tra, tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm Tất phương án 10d) Tăng cường khuyến khích thành phần tham gia xã hội hóa: Toàn dân tham gia giữ vệ sinh môi trường Khuyến khích thành lập công ty, hợp tác xã, tổ dân lập vệ sinh môi trường Huy động nguồn vốn đóng góp từ cộng đồng Tất phương án Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 10e) Tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ: Xây dựng hoàn thiện đồ quy hoạch điểm tập kết rác thải sinh hoạt Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu khoa học, đưa sáng kiến đem lại hiệu kinh tế cao Đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán Tất phương án Không có ý nghĩa không thực tế Không cần thiết Không ý kiến Xin chân thành cảm ơn Bác (Anh/ chị) hỗ trợ cho điều tra này!!! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 [...]... ở thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên: Có những vấn đề lý luận nào liên quan đến xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt? Thực tiễn xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam hiện nay như thế nào? Thực trạng xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt ở thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên hiện nay như thế nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh. .. liên quan đến xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận, thực trạng xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hưng Yên Từ đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn nghiên cứu trong thời gian... xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hưng Yên; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trong thời gian tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố. .. Hưng Yên; - Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Hưng Yên; - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu này được tiến hành nhằm trả lời các câu hỏi liên quan đến xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt. .. xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt ở thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên là gì? Những giải pháp nào nhằm tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt và vai trò của các bên liên quan,... tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt 2.1.3.1 Tăng cường phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn theo hướng xã hội hóa Rác thải sinh hoạt là loạt chất thải do con người sinh ra từ các hoạt động sản xuất, sinh hoạt và tiêu thụ sản phẩm Rác thải nếu phân loại nhằm mục đích tận dụng, tái chế triệt để sẽ trở thành nguồn nguyên liệu từ rác hữu cơ cho nhà máy chế biến phân vi sinh như ủ rác. .. cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn Thành Phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên với mong muốn góp một phần vào giải quyết các vấn đề khó khăn hiện nay trong quản lý RTSH của thành phố, đồng thời góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm, tính tự chủ và sự đoàn kết mang tính cộng đồng của các ngành, các cấp, các tổ chức, các đơn vị dịch vụ vệ sinh môi trường và của nhân dân trong toàn tỉnh. .. Cơ sở lý luận về xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt 2.1.1 Khái quát chung về quản lý rác thải sinh hoạt 2.1.1.1 Rác thải sinh hoạt a) Khái niệm về chất thải Luật Bảo vệ Môi trường đưa ra định nghĩa chất thải như sau: “Chất thải là vật chất ở dạng rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác” Theo Trần Hiếu Nhuệ và các cộng sự (2010) “Chất thải. .. thì việc gia tăng dân số dẫn đến nguồn rác thải sinh hoạt tăng nhanh cũng ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện xã hội hoá trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn (Dẫn theo Đỗ Đức Mẫn, 2014) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 16 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.2.1 Kinh nghiệm về công tác xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt ở một số nước trên thế giới... tác quản lý rác thải sinh hoạt đã trở thành vấn đề hết sức phức tạp, ảnh hưởng ở nhiều địa phương trên cả nước Thành phố Hưng Yên nằm ở phía Tây Nam của tỉnh, được biết đến là một thành phố trẻ, thành lập năm 2009 nhưng là nơi có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Những năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế của cả tỉnh, thành phố Hưng Yên được đánh giá là một trong

Ngày đăng: 29/05/2016, 13:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

      • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

        • 2.1 Cơ sở lý luận về xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt

        • 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài

        • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

          • 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

          • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

          • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 4.1 Khái quát về xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hưng Yên

            • 4.2 Thực trạng xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hưng Yên

            • 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hưng Yên

            • 4.4 Định hướng và giải pháp tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hưng Yên trong thời gian tới

            • Phần V. Kết luận và kiến nghị

              • 5.1 Kết luận

              • 5.2 Kiến nghị

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan