Day hoc theo chu de chu de moi truong sinh 9 (1)

26 1.4K 1
Day hoc theo chu de chu de moi truong  sinh 9 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ: MÔI TRƯỜNG – SINH HỌC I) Mạch kiến thức Chủ đề Môi trường gồm (5 tiết) thực : Ngày 15/3/2016 Bài 53 – tiết55: Tác động người môi trường Ngày 17/3/2016 Bài 54 – tiết56: Ơ nhiễm mơi trường Ngày 22/3/2016 Bài 55 – tiết57: Ơ nhiễm mơi trường Ngày 25/3/2016 Bài 56 – tiết58: Thực hành: Tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương Ngày 29/3/2016 Bài 57 – tiết59: Tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.1 Kiến thức - Học sinh hoạt động người làm thay đổi thiên nhiên Từ ý thức trách nhiệm cần bảo vệ môi trường sống cho cho hệ sau - Học sinh nắm nguyên nhân gây ô nhiễm, từ có ý thức bảo vệ mơi trường sống - Hiểu hiệu việc phát triển môi trường bền vững, qua nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - Học sinh nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương - Học sinh có khả đề xuất biện pháp khắc phục - Nâng cao nhận thức việc chống ô nhiễm môi trường 1.2 Kĩ Båi dỡng khả vận dụng thực tế vào học Quan sát kênh hình phát kiến thức, khái quát ho¸ kiÕn thøc Nhận biết, liên hệ thực tế, vận dụng kiến thức - Kĩ thu thập, xử lí thơng tin để tìm hiểu tác nhân gây ô nhiễm môi trường, hậu ô nhiễm môi trường địa phương giới - Kĩ hợp tác nhóm - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kí tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp - Rèn luyện kỹ quan sát , phân tích , so sánh thảo luận nhóm để thu nhận kiến thức tìm hiểu 1.3 Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, đấu tranh bác bỏ tác động tiêu cực người với môi trường - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Nghiêm túc, cẩn thận thực hành 1.4 Định hướng lực hình thành 4.1 Các lực chung + NL tự học HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là: - Chỉ hoạt động người làm thay đổi thiên nhiên Từ ý thức trách nhiệm cần bảo vệ mơi trường sống cho cho hệ sau Biết bảo vệ thiên nhiên, đấu tranh bác bỏ tác động tiêu cực người với môi trường nắm nguyên nhân gây ô nhiễm, từ có ý thức bảo vệ môi trường sống - Hiểu hiệu việc phát triển mơi trường bền vững, qua nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường Học sinh có khả đề xuất biện pháp khắc phục - Nâng cao nhận thức việc chống ô nhiễm môi trường + NL giải vấn đề - Kĩ thu thập, xử lí thơng tin đọc SGK để tìm hiểu tác động người tới mơi trường sống vai trị người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên - Kĩ kiên định, phản hành vi phá hoại môi trường - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực + NL tư sáng tạo - HS đặt được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập - Liên hệ với địa phương quyền cấp có biện pháp bảo vệ mơi trường? - Bản thân em có biện pháp để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Cho biết nguyên nhân việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau ăn rau quả? - Làm hạn chế ngộ độc trên? - Ở địa phương ô nhiễm môi trường nguyên nhân chủ yếu? - Chính quyền địa phương có biên pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường + NL tự quản lý: Quản lí nhóm học tập: Lắng nghe, quan sát và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập + NL giao tiếp: Trao đổi thảo luận nội dung, ghi chép, báo cáo kết + NL hợp tác: Làm việc theo nhóm trao đổi nội dung thảo luận + NL sử dụng CNTT truyền thông (ICT): Sưu tầm tư liệu môi trường sống, biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường + NL sử dụng ngơn ngữ- NL sử dụng Tiếng Việt:Trình bày giải thích, phát kiến thức theo chủ đề 1.4.2 Các kỹ khoa học + Quan sát: Học sinh quan sát tranh ảnh, vi deo nguyên nhân, tác hại ô nhiễm môi trường biên pháp khắc phục + Phân loại hay xếp theo nhóm: Căn vào nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường phân loại nhiễm mơi trường : Ơ nhiễm khơng khí, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm rác thải rắn + Tìm mối liên hệ: Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến sống sinh vật trái đất, đến sức khỏe người + Xử lí trình bày số liệu: Diện tích rừng ngày giảm, đất trồng ngày bị thu hẹp, số người mắc bệnh tật ô nhiễm môi trường ngày tăng + Thực hành: Sưu tầm mẫu vật , tranh ảnh, clip liên quan đến hoạt động gây ô nhiễm môi trường đề biện pháp khắc phục III Bảng mô tả mức độ mục tiêu chủ đề Chủ đề: Nhận Vận dụng Các NL/KN Môi Thông hiểu Vận dụng cao biết thấp cần hướng tới trường TÁC Học + Hs khẳng - Hs kể Hs thấy NL quan sát ĐỘNG định vài nỗ lực NL tư sinh CỦA CON tác động quyền địa NL giải người NGƯỜI địa phương tiêu cực vấn đề hoạt phương ĐỐI VỚI cư trú động xã hội thân: xả việc bảo vệ tài MƠI thiên nơng rác bừa ngun TRƯỜNG nghiệp, tác bãi, chặt nhiên địa người làm phương làm thay động tiêu cực lớn củi đổi thiên đốt nhiên + Hs thấy nương làm Từ ý cá nhân rẫy, chặt phá rừng thức cần nỗ lực bảo bừa bãi dẫn vệ, cải tạo thiên đến diện trách nhiên theo tích rừng, nhiệm cần bảo vệ mơi trường sống cho cho hệ sau Ô Học NHIỄM sinh nắm MƠI TRƯỜNG ngun nhân gây nhiễm, từ có ý thức bảo vệ mơi trường sống - Hiểu hiệu việc phát triển môi trường bền vững, qua nâng cao ý thức gỗ lớn ngày biến mất… + Hs hướng vào việc làm cụ thể: không vứt rác bừa bãi, không khạcnhổ lớp, không bẻ hoa khuôn viên trường chiều hướng tích cực NL quan sát NL tư NL giải vấn đề bảo vệ môi trường TèM Hc sinh Điều tra tác - Hc sinh Nõng cao nhận NL quan sát HIỂU nêu thức NL tư ®éng cđa có khả TÌNH việc chống NL giải ngêi tíi đề HÌNH ngun m«i trêng xuất nhiễm mơi vấn đề MƠI nhân gây biện pháp trường TRƯỜNG nhiễm khắc phục Ở ĐỊA môi PHƯƠNG trường địa phương IV Bộ câu hỏi- tập dùng để kiểm tra, đánh giá theo mức độ chủ đề: Môi trường – sinh học Mức 1: Nhận biết 1- Thời kì nguyên thuỷ, ngời đà tác động tới môi trờng tự nhiên nh nào? 2- Xà hội nông nghiệp đà ảnh hởng đến môi trờng nh nào? 3- Xà hội công nghiệp đà ảnh hởng đến môi trờng nh nào? 4- Nhng hot ng no người phá huỷ môi trường tự nhiên? 5- Ơ nhiễm mơi trường gì? 6- Kể tên chất khí thải gây độc? 7- Kể tên hoạt động đốt cháy nhiên liệu gia đình em hàng xóm gây nhiễm khơng khí? 8.kể tên chất thải rắn mà em biết? Mức 2: Thông hiểu: 1- Những hoạt động người phá huỷ môi trường tự nhiên? 2- Hậu từ hoạt động người gì? 3.- Các chất khí độc thải từ hoạt động 4.- Các hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hố học thường tích tụ mơi trường nào? - Con đường phát tán loại hoá chất đó? Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu? Các chất phóng xạ gây nên tác hại nào? - Các chất thải rắn phát sinh từ đâu? 9.- Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu? Mức 3: Vận dụng thấp: 1- Trình bày hậu việc chặt phá rừng bừa bãi gây cháy rừng? 2- Con người làm để bảo vệ cải tạo mơi trường ? 3- Do đâu mà môi trường bị ô nhiễm? 4- Nguyên nhân bệnh giun sán, sốt rét, tả lị Mức 4: Vận dụng cao: 1.các em làm để khơng gây nhiễm mơi trường ? 2.em cho biết biện pháp hạn chế ô nhiễm hố chất bảo vệ thực vật? 3- Phịng tránh bệnh sốt rét? 4- Chính quyền địa phương có biên pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường? 4.Trả lời câu hỏi – tập theo định hướng phát triển lực Mức 1: nhận biết: 1- Thời nguyên thuỷ: người đốt rừng, đào hố săn bắt thú → giảm diện tích rừng 2- Xã hội nơng nghiệp: + Trồng trọt, chăn nuôi, chặt phá rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc + Cày xới đất canh tác làm thay đổi đất, nước tầng mặt làm cho nhiều vùng bị khô cằn suy giảm độ màu mỡ + Con người định cư hình thành khu dân cư, khu sản xuất nông nghiệp + Nhiều giống vật ni, trồng hình thành 3- Xã hội công nghiệp: + Xây dựng nhiều khu công nghiệp, khai thác tài nguyên bừa bãi làm cho diện tích đất thu hẹp, rác thải lớn + Sản xuất nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật làm cho sản lượng lương thực tăng, khống chế dịch bệnh, gây hậu lớn cho môi trường + Nhiều giống vật nuôi, trồng quý Nhiều hoạt động người gây hậu xấu: cân sinh thái, xói mịn thối hố đất, nhiễm mơi trường, cháy rừng, hạn hán, ảnh hưởng đến mạch nước ngầm, nhiều lồi sinh vật có nguy bị tuyệt chủng 5- Ô nhiễm môi trường tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hố học, sinh học mơi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác chất khí thải gây độc : + CO2; NO2; SO2; CO; bụi Có tượng nhiễm mơi trường đun than, bếp dầu, xe máy chất thải rắn : túi nilon, chai nhựa, cát, đá, gạch vụn,gốc rau Mức 2: Thông hiểu: 1.Những hoạt động người phá huỷ môi trường tự nhiên : Đào bới, chăn thả gia súc, khai thác khoáng sản,phá rừng, chiến tranh… 2- Hậu từ hoạt động người cân sinh thái, xói mịn thối hố đất, nhiễm mơi trường, cháy rừng, hạn hán, ảnh hưởng đến mạch nước ngầm, nhiều loài sinh vật có nguy bị tuyệt chủng 3.Các chất khí độc thải từ hoạt động + khí độc thải từ hoạt động: giao thông vận tải, sản xuất công nhiệp, sinh hoạt… - Các hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hoá học thường tích tụ đất, ao hồ nước ngọt, đại dương phát tán khơng khí, bám ngấm vào thể sinh vật 5- Con đường phát tán: + Hoá chất (dạng hơi) → nước mưa → đất (tích tụ) → Ơ nhiễm mạch nước ngầm + Hố chất → nước mưa → ao hồ, sơng, biển (tích tụ) → bốc vào khơng khí + Hố chất bám ngấm vào thể sinh vật 6- Các chất phóng xạ từ chất thải cơng trường khai thác, chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân 7- Các chất phóng xạ gây Gây đột biến người sinh vật, gây số bệnh di truyền ung thư 8.- Các chất thải rắn phát sinh từ q trình sinh hoạt, sản xuất cơng nghiệp 9- Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải khơng thu gom xử lí: phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, rác thải từ bệnh viện Mức 3: Vận dụng thấp: 1.Chặt phá rừng, cháy rừng gây xói mịn đất, lũ qt, nước ngầm giảm, khí hậu thay đổi, nơi loài sinh vật  giảm đa dạng sinh học  gây cân băng sinh thái lũ quét, lở đất, sạt lở bờ sông Hồng, nước lũ cục địa phương 2- Con người nỗ lực để bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên biện pháp: + Hạn chế phát triển dân số nhanh + Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên + Bảo vệ loài sinh vật + Phục hồi trồng rừng + Kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm + Lai tạo giống có xuất phẩm chất tốt 3- Ơ nhiễm mơi trường do: + Hoạt động người (chủ yếu) + Hoạt động tự nhiên: núi lửa phun nham thạch, xác sinh vật thối rữa 4- Sinh vật gây bệng vào thể người gây bệnh ăn uống không giữ vệ sinh, vệ sinh môi trường kém,muỗi đốt Mức 4: Vận dụng cao: 1- Để không gây ô nhiễm môi trường : không vứt rác bừa bãi, không khạcnhổ lớp, không bẻ hoa khuôn viên trường… biện pháp hạn chế nhiễm hố chất bảo vệ thực vật: Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tiêu huỷ nơi quy định, không xả bừa bãi môi trường… 3- Phòng tránh bệnh sốt rét: diệt bọ gậy, giữ vệ sinh nguồn nước, ngủ mắc Chính quyền địa phương có nỗ lực việc bảo vệ môi trường : thu gom rác, trồng chăm sóc xanh… xong hiệu chưa cao, biện pháp chưa hữu hiệu V Tiến trình tổ chức hoạt động học tập Ngày Soạn : 8/3/2016 Ngày dạy: 15/3/2016 CHƯƠNG III: CON NGƯỜI – DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG Tiết 55 - Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG ( tiết 1) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Học sinh hoạt động người làm thay đổi thiên nhiên Từ ý thức trách nhiệm cần bảo vệ mơi trường sống cho cho hệ sau Kỹ năng:Bồi dưỡng khả vận dụng thực tế vào học - Kĩ thu thập, xử lí thơng tin đọc SGK để tìm hiểu tác động người tới mơi trường sống vai trị người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên - Kĩ kiên định, phản hành vi phá hoại môi trường - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, đấu tranh bác bỏ tác động tiêu cực người với môi trường Năng lực hướng tới:NLtự học, tư sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp, NL tri thức sinh học II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị giáo viên : Bảng phụ 53.1,tranh phóng to hình 53.1; 53.2 SGK,tư liệu môi trường, hoạt động người tác động đến môi trường Chuẩn bị học sinh : Sưu tầm nội dung: Tác động người với môi trường xã hội chủ nghĩa, làm suy thối mơi trường tự nhiên, bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Dạy học nhóm - Hỏi chuyên gia - Tranh luận - Viết tích cực - Trực quan IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ Bài MB: Giới thiệu khái quát chương III Bài chương em tìm hiểu tác động người môi trường tự nhiên Hoạt động 1: Tác động người tới mơi trường qua thời kì phát triển xã hội - Rèn kỹ quan sát , tìm kiếm mối quan hệ - Hình thành lực tự học , tư hợp tác sáng tạo Hoạt động GV - GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi: - Thời kì nguyên thuỷ, người tác động tới môi trường tự nhiên nào? - Xã hội nông nghiệp ảnh hưởng đến môi trường nào? - Xã hội công nghiệp ảnh hưởng đến môi trường nào? - Gv yêu cầu học sinh liên hệ thực tế cho biết người tác động tới môi trường Hoạt động HS - HS nghiên cứu thông tin mục I SGK, thảo luận trả lời - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - HS rút kết luận + Hs khẳng định người địa phương cư trú xã hội nông nghiệp, tác động tiêu cực lớn đốt nương làm rẫy, chặt phá rừng bừa bãi dẫn đến diện nào? tích rừng, gỗ lớn ngày biến mất… Tiểu kết : * Tác động người: - Thời nguyên thuỷ: người đốt rừng, đào hố săn bắt thú → giảm diện tích rừng - Xã hội nơng nghiệp: + Trồng trọt, chăn nuôi, chặt phá rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc + Cày xới đất canh tác làm thay đổi đất, nước tầng mặt làm cho nhiều vùng bị khô cằn suy giảm độ màu mỡ + Con người định cư hình thành khu dân cư, khu sản xuất nông nghiệp + Nhiều giống vật ni, trồng hình thành - Xã hội công nghiệp: + Xây dựng nhiều khu công nghiệp, khai thác tài nguyên bừa bãi làm cho diện tích đất thu hẹp, rác thải lớn + Sản xuất nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật làm cho sản lượng lương thực tăng, khống chế dịch bệnh, gây hậu lớn cho môi trường + Nhiều giống vật nuôi, trồng quý Hoạt động 2: Tác động người làm suy thối mơi trường tự nhiên - Rèn kỹ quan sát , tìm kiếm mối quan hệ - Hình thành lực tự học , tư hợp tác sáng tạo Hoạt động GV Hoạt động HS - GV nêu câu hỏi: - HS nghiên cứu bảng 53.1 trả lời câu - Những hoạt động người hỏi phá huỷ môi trường tự nhiên? - HS ghi kết bảng 53.1 nêu được: - Hậu từ hoạt động 1- a (ở mức độ thấp) người gì? 2- a, h 3- a, b, c, d, g, e, h 4- a, b, c, d, g, h 5- a, b, c, d, g, h 6- a, b, c, d, g, h - Ngoài hoạt động người 7- Tất bảng 53.1, cho biết hoạt - HS kể thêm như: xây dựng nhà máy để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? lực bảo vệ, cải tạo thiên nhiên theo - GV liên hệ thành tựu người chiều hướng tích cực đạt việc bảo vệ cải tạo môi - HS nghe GV giảng trường Tiểu kết : - Con người nỗ lực để bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên biện pháp: + Hạn chế phát triển dân số nhanh + Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên + Bảo vệ loài sinh vật + Phục hồi trồng rừng + Kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải gây nhiễm + Lai tạo giống có xuất phẩm chất tốt Củng cố, kiểm tra đánh giá - Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thối mơi trường hoạt động người (trong nhấn mạnh tới việc tàn phá thảm thực vật khai thác mức tài nguyên) Hướng dẫn học làm tập nhà: - Học trả lời câu hỏi SGK - Làm tập số (SGK trang 160), tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Sư tầm số tranh ảnh tác nhân gây ô nhiễm môi trường Ngày Soạn : 10/3/2016 Ngày dạy: 17/3/2016 Tiết 56 - Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( tiết 2) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh nắm ngun nhân gây nhiễm, từ có ý thức bảo vệ môi trường sống - Hiểu hiệu việc phát triển môi trường bền vững, qua nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường Kỹ năng: Nhận biết, liên hệ thực tế, vận dụng kiến thức - Kĩ thu thập, xử lí thơng tin để tìm hiểu tác nhân gây ô nhiễm môi trường, hậu ô nhiễm môi trường địa phương giới - Kĩ hợp tác nhóm - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kí tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Năng lực hướng tới:NLtự học, tư sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp, NL tri thức sinh học II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị giáo viên : - Tranh phóng to H 54.1 tới 54.4 SGK - Tư liệu ô nhiễm môi trường Chuẩn bị học sinh : - Học trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Sưu tầm số tranh ảnh tác nhân gây ô nhiễm môi trường III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thảo luận nhóm - Hỏi chuyên gia - Tranh luận - Viết tích cực - Trực quan IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ Câu hỏi: Kể tên việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên mà em biết? Tác hại việc làm đó? Những hành động cần thiết để khắc phục ảnh hưởng xấu đó? Đáp án: - Nhiều hoạt động người gây hậu xấu: cân sinh thái, xói mịn thối hố đất, nhiễm mơi trường, cháy rừng, hạn hán, ảnh hưởng đến mạch nước ngầm, nhiều loài sinh vật có nguy bị tuyệt chủng - Để khắc phục hậu xấu cần: đấu tranh bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ loài động vật quý hiếm… Bài MB: Từ mục kiểm tra cũ giáo viên nhắc lại vài tác động tiêu cực người môi trường, tác động tiêu cực gây suy thối mơi trường, vây có ngun nhân gây suy thối mơi trường em nghiên cứu hôm Hoạt động 1: Ơ nhiễm mơi trường gì? - Rèn kỹ quan sát , tìm kiếm mối quan hệ - Hình thành lực tự học , tư hợp tác sáng tạo Hoạt động GV Hoạt động HS - GV đặt câu hỏi: - HS nghiên cứu SGK trả lời - Ơ nhiễm mơi trường gì? - Do đâu mà mơi trường bị nhiễm? - Gv gọi học sinh trả lời, học sinh khác - Hs khác nhận xét bổ xung nhận xét bổ xung - Gv biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi + Hs hướng vào việc làm cụ thể: không trường chủ yêú người em vứt rác bừa bãi, khơng khạcnhổ lớp, làm để khơng gây ô nhiễm môi trường không bẻ hoa khuôn viên trường… ? - Gv chốt lại hướng học sinh vào việc làm cụ thể Tiểu kết : - Ô nhiễm môi trường tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hố học, sinh học mơi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác - Ơ nhiễm mơi trường do: + Hoạt động người (chủ yếu) + Hoạt động tự nhiên: núi lửa phun nham thạch, xác sinh vật thối rữa Hoạt động 2: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm - Rèn kỹ quan sát , tìm kiếm mối quan hệ - Hình thành lực tự học , tư hợp tác sáng tạo Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS theo dõi hình 54.1, - HS nghiên cứu thông tin, kết hợp theo kết hợp với liệu chuẩn bị dõi tư liệu trả lời - Kể tên chất khí thải gây độc? + CO2; NO2; SO2; CO; bụi - Các chất khí độc thải từ hoạt + khí độc thải từ hoạt động: động nào? giao thông vận tải, sản xuất công nhiệp, sinh hoạt… - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 3, - HS thảo luận để tìm ý kiến hồn hồn thành bảng 54.1 thành bảng 54.1 SGK - GV chữa bảng 54.1 cách cho HS - Hs nhóm lên ghi kết vào nhóm ghi nội dung bảng - GV đánh giá kết nhóm - GV cho HS liên hệ - Kể tên hoạt động đốt cháy nhiên liệu gia đình em hàng xóm gây nhiễm khơng khí? - GV phân tích thêm: việc đốt cháy nhiên liệu gia đình sinh lượng khí CO; CO2 Nếu đun bếp khơng thơng thống, khí tích tụ gây độc hại cho người (Chuyển mục 2) - GV yêu cầu HS quan sát H 54.2 thảo luậnnhóm bàn 2, trả lời câu hỏi SGK trang 163 - Lưu ý chiều mũi tên: đường phát tán chất hoá học - Gv điều khiển thảo luận nhóm chốt lại đáp án - GV treo H 54.2 phóng to, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Các hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hố học thường tích tụ môi trường nào? - GV bổ sung thêm: với chất độc khó phân huỷ DDT, chuỗi thức ăn nồng độ chất ngày cao bậc dinh dưỡng cao → khả gây độc với người lớn - Con đường phát tán loại hố chất đó? - Từ hiểu biết em cho biết biện pháp hạn chế nhiễm hố chất bảo vệ thực vật? - Gv chốt lại kiến thức mục chuyển - Hs nghe, sửa chữa (nếu cần) - HS trả lời: + Có tượng nhiễm mơi trường đun than, bếp dầu - HS tự nghiên cứu H 54.2, trao đổi nhóm theo bàn trả lời câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung rút kết luận + Các chất độc hại tích tụ mơi trường nước, khơng khí, lịng đất - HS tiếp thu kiến thức + Ngấm trực tiếp vào dòng nước, bốc hơi, theo nước mưa rơi xuống đất, trôi sông… + Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tiêu huỷ nơi quy định, không xả bừa bãi môi trường… mục - Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu? - HS nghiên cứu thông tin trả lời rút - Các chất phóng xạ gây nên tác hại kết luận nào? - GV nói vụ thảm hoạ phóng xạ + Các cá nhân học sinh nghiên cứu diền - Cho HS đọc thông tin SGK điền thông tin vào bảng 54.2 nội dung vào bảng 54.2 - GV yêu cầu HS lên bảng hoàn thành bảng + Hs kể (ưu tiên chất rắn túi nilon, chai - Gv chốt lại đáp án nhựa) (Chuyển mục 4) + Từ trình sinh hoạt, sản xuất công - Gv: kể tên chất thải rắn mà em nghiệp biết? - Các chất thải rắn phát sinh từ - Hs nghe ghi nhớ kiến thức đâu? - GV lưu ý thêm: Chất thải rắn gây - HS vận dụng kiến thức học trả cản trở giao thông, gây tai nạn cho lời người + Nguyên nhân bệnh đường tiêu hoá - Gv giáo dục ý thức học sinh hạn chế ăn uống vệ sinh sử dụng túi nilon chai nhựa (phổ + Phòng bệnh sốt rét: diệt bọ gậy, giữ biến học sinh trường) vệ sinh nguồn nước, ngủ mắc - Gv chốt lại mục chuyển mục 5: - Hs phát biểu cách phịng tránh bệnh - Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ giun sán ký sinh, bệnh sốt rét (ưu tiên đâu? gọi học sinh dân tộc) - Nguyên nhân bệnh giun sán, sốt rét, tả lị - Phòng tránh bệnh sốt rét? - Gv giáo dục ý thức phong tránh bệnh giun sán phòng tránh bệnh sốt rét nhờ ngủ đa số học sinh dân tộc Tiểu kết : Ô nhiễm chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt: - Các khí thải độc hại cho thể sinh vật: CO; CO 2; SO2; NO2 bụi trình đốt cháy nhiên liệu từ hoạt động: giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, đun nấu sinh hoạt Ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hoá học: - Các hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hố học thường tích tụ đất, ao hồ nước ngọt, đại dương phát tán không khí, bám ngấm vào thể sinh vật - Con đường phát tán: + Hoá chất (dạng hơi) → nước mưa → đất (tích tụ) → Ơ nhiễm mạch nước ngầm + Hoá chất → nước mưa → ao hồ, sơng, biển (tích tụ) → bốc vào khơng khí + Hố chất cịn bám ngấm vào thể sinh vật Ơ nhiễm chất phóng xạ - Các chất phóng xạ từ chất thải cơng trường khai thác, chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân - Gây đột biến người sinh vật, gây số bệnh di truyền ung thư Ô nhiễm chất thải rắn: - Chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường: đồ nhựa, giấy vụn, cao su, rác thải, bơng, kim y tế Ơ nhiễm sinh vật gây bệnh: - Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không thu gom xử lí: phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, rác thải từ bệnh viện - Sinh vật gây bệng vào thể người gây bệnh ăn uống không giữ vệ sinh, vệ sinh môi trường Củng cố, kiểm tra đánh giá - Cho biết nguyên nhân việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau ăn rau quả? - Làm hạn chế ngộ độc trên? Hướng dẫn học làm tập nhà - Học trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK trang 165 - Tìm hiểu tình hình nhiễm mơi trường, ngun nhân cơng việc mà người làm để hạn chế ô nhiễm môi trường - Phân tổ: tổ báo cáo vấn đề ô nhiễm môi trường Ngày Soạn : 15/3/2016 Ngày dạy: 22/3/2016 Tiết 57 - Bài 55 : Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (TIẾT 3) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Học sinh nắm ngun nhân gây nhiễm, từ có ý thức bảo vệ mơi trường sống - Hiểu hiệu việc phát triển môi trường bền vững, qua nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường Kỹ năng: Nhận biết, vận dụng kiến thức, kỹ làm việc theo nhóm - Kĩ thu thập, xử lí thơng tin để tìm hiểu tác nhân gây ô nhiễm môi trường, hậu ô nhiễm môi trường địa phương giới - Kĩ hợp tác nhóm - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kí tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Năng lực hướng tới:NLtự học, tư sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp, NL tri thức sinh học II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị giáo viên : - Giáo án, sgk Tranh phóng to H 55.1 tới 55.4 SGK - Tranh ảnh môi trường bị ô nhiễm, tranh ảnh xử lí rác thải, trồng rừng, trồng rau Chuẩn bị học sinh : - Học trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK trang 165 - Tìm hiểu tình hình nhiễm mơi trường, ngun nhân công việc mà người làm để hạn chế ô nhiễm môi trường - Mỗi tổ báo cáo vấn đề ô nhiễm môi trường, sư tầm tranh ảnh môi trường bị ô nhiễm, tranh ảnh xử lí rác thải, trồng rừng, trồng rau III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thảo luận nhóm - Hỏi chuyên gia - Tranh luận - Viết tích cực - Trực quan IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ: - Chấm tập 1-2 học sinh yếu (Nếu làm đầy đủ tập tương đối xác cho điểm) Bài mới: MB: yêu cầu học sinh đứng chỗ cho lớp biết nhiễm mơi trường gì? có tác nhân gây nhiễm mơi trường? Hs: Đứng chỗ nêu khái niệm ô nhiễm môi trường, nêu tác nhân gây ô nhiễm môi trường Gv: Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng tới đời sống người sinh vật khác, tác nhân gây nên Vậy làm để hạn chế ô nhiễm môi trường, cô em nghiên cứu hôm Hoạt động 1: Hạn chế ô nhiễm môi trường - Rèn kỹ quan sát , tìm kiếm mối quan hệ - Hình thành lực tự học , tư hợp tác sáng tạo Hoạt động GV Hoạt động HS - GV u cầu nhóm báo cáo vấn đề - Các nhóm làm sẵn báo cáo nhiễm mơi trường theo chuẩn bị sẵn nhà dựa vốn kiến thức, trước nhà vốn hiểu biết, sưu tầm tư liệu, + Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí tranh H 55.1 tới 55.4 (hoặc nhiễm nguồn nước, ô nhiễm - Đại diện báo cáo, yêu cầu nêu thuốc bảo vệ thực vật, ô nhiễm chất rắn) được: + Hậu quả: + Nguyên nhân + Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường + Hậu + Bản thân em làm để góp phần giảm + Biện pháp khắc phục nhiễm mơi trường (mỗi nhóm trình bày từ + Đóng góp thân –5 phút) - GV HS làm giám khảo chấm - Sau nhóm trình bày xong nội dung giám khảo công bố điểm - Gv ưu điểm điểm + Hs nhóm bổ xung thêm chưa báo cáo nhóm, thơng tin vừa giáo viên hỏi thêm thông tin báo cáo hỏi thêm chưa rõ - HS thảo luận nhóm 3, điền - Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm theo tổ , nhanh kết vào bảng 55 kẻ hoàn thành bảng 55 SGK sẵn vào tập - Gv gọi nhóm báo cáo kết quả, - Đại diện nhóm nêu kết nhóm khác nhận xét, bổ xung nêu được: 1- a, b, d, e, i, l, n, o ,p - Gv thông báo đáp án 2- c, d, e, g, i, k, l, m, o Gv mở rộng: có bảo vệ mơi trường khơng bị nhiễm hệ tương lai sống bầu khơng khí lành, bền vững - Ở địa phương ô nhiễm môi trường nguyên nhân chủ yếu? - Chính quyền địa phương có biên pháp nhằm hạn chế nhiễm mơi trường? 3- g, k, l, n 4- d, e, g, k, h, l 5- g, k, l … 6- c, d, e, g, k, l, m, n 7- g, k … 8- g, i, k, o, p => Kết luận: Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường (SGK bảng 55) + Tại địa phương ô nhiễm ý thức người dân chưa cao việc bảo vệ môi trường + Chính quyền địa phương có nỗ lực việc bảo vệ môi trường … xong hiệu chưa cao, biện pháp chưa hữu hiệu Tiểu kết : - Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường: Học theo bảng 55 sgk trang 168 Củng cố, kiểm tra đánh giá - Yêu cầu hs cho biết ích lợi việc bảo vệ môi trường ( phát triển môi trường bền vững)? Hướng dẫn học làm tập nhà: - Học trả lời câu hỏi 1, SGK trang 169 - Các nhóm chuẩn bị nội dung: điều tra tình trạng ô nhiễm môi trường bảng 56.1 tới 56.3 SGK (địa điểm : khu vực xung quanh ủy ban xã Trung Hà khu vực đầm) Ngày Soạn : 17/3/2016 Ngày dạy: 24/3/2016 Tiết 58 THỰC HÀNH TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 4) I MỤC TIÊU Kiến thức : - Học sinh tự tìm hiểu ngun nhân gây nhiễm mơi trường địa phương - Học sinh ghi lại kết tìm hiểu TT : ngun nhân gây nhiễm môi trường địa phương Kỹ : - Rèn luyện kỹ quan sát , phân tích , so sánh thảo luận nhóm để thu nhận kiến thức tìm hiểu Thái độ : Nghiêm túc thực hành, cẩn thận, yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường Năng lực hướng tới: NLtự học, tư sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp, NL tri thức sinh học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a GV : SGK , Giáo án , Đưa học sinh tìm hiểu mơi trường địa phương b HS : Sách , quan sát , ghi lại kết III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ổn định lớp : Kiểm tra cũ Vào bài: để tìm hiểu xem mơi trường nơi xung quanh dang bị tàn phá mức phải làm để cải tạo bảo vệ mơi trường Dy ni dung bi mi Hoạt động thc hnh TG Nội dung HĐ1 Hướng dẫn ban đầu 7’ -Thảo luận mục tiêu -Hướng dẫn quy trình thực hành GV híng dÉn ht néi dung b¶ng 56.1.2 -Mẫu báo cáo : nội dung bảng 56.1,2 -Chia nhóm phân cơng v trớ lm vic - Chọn môi trờng để điều tra + GV lu ý: Tuỳ địa phơng mà đề xuất địa điểm điều tra: VD: khu chợ, mét khu d©n c Chia nhóm thực hành : • Nhóm : Tổ • Nhóm : Tổ • Nhóm : Tổ • Nhóm : Tổ HĐ2 Hoạt động thực hành 27’ - Yêu cầu HS: + Tìm hiểu nhân tố vô sinh, hữu sinh + Con ngời có hoạt động gây ô nhiễm môi trờng + Điền VD minh hoạ - GV hớng dẫn nội dung bảng 56.2 I-Mục tiêu (sgk) II-Chuẩn bị (sgk) III- Cách tiến hành Điều trả tình hình ô nhiễm môi trờng - Nội dung bảng 56.1 56.2 IV-Thu hoch - Nội dung bảng 56.1 + Tác nhân gây ô nhiễm: rác, phân động 56.2 vật, + Mức độ: thải nhiều hay + Nguyên nhân: rác cha xử lí, phân động vật cha ủ thải trực tiếp môi trờng + Biện pháp khắc phục: làm để ngăn chặn tác nhân - GV cho HS chọn môi trờng mà ngời đà tác động làm biến đổi - GV nêu cách điều tra: bớc nh SGK - Nội dung bảng 56.3: Xác định thành phần hệ sinh thái có xu hớng biến đổi thành phần tơng lai theo hớng tốt hay xấu Hoạt động cđa ngêi gåm biÕn ®ỉi tèt 5’ hay xÊu cho hƯ sinh th¸i HĐ3 đánh giá kết hoạt động - nhóm nộp báo cáo thực hành - nhận xét kết hoạt động giải đáp thắc mắc 4-kết thúc (4’) -GV đánh giá thực hành -ý thức chuẩn bị -tinh thần thái độ tham gia thực hành - thao tác chất lượng thực hành Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Hoàn thiện kién thức tiếp thu qua buổi thực tế - Ghi lại kết buổi thực tế - Chuẩn bị cho tiết sau thực hành (tiếp) ****************************** Ngày Soạn : 22/3/2016 Ngày dạy: 29/3/2016 Tiết 59 THỰC HÀNH TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 5) I MỤC TIÊU Kiến thức : - Học sinh nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương - Học sinh có khả đề xuất biện pháp khắc phục - Nâng cao nhận thức việc chng ụ nhim mụi trng TT: Điều tra tác ®éng cđa ngêi tíi m«i trêng Kỹ : - Rèn luyện kỹ quan sát , phân tích , so sánh thảo luận nhóm để thu nhận kiến thức tìm hiểu Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận thực hành Năng lực hướng tới: NLtự học, tư sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp, NL tri thức sinh học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a GV : SGK , Giáo án , bảng phụ ghi đáp án , PHT , b HS : Giấy bút , PHT ( nội dung bảng 56.1->56.3 SGK) III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ổn định lớp : Kiểm tra cũ.(Trong trình thực hành) * Vào bài: tiết trước tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương hôm xẽ tổng hợp đưa cách giải nguyên nhân Dạy nội dung Hoạt động thực hành TG Nội dung HĐ1( 7’) Hướng dẫn ban đầu 7’ I-Mục tiêu - GV Thảo luận mục tiêu (sgk) -Hướng dẫn quy trình thực hành II-Chuẩn bị (sgk) GV híng dÉn ht néi dung b¶ng 56.3 III- Cách tiến hành -Mẫu báo cáo : nội dung bảng56.3 -Chia nhóm phân cơng vị trí lm vic 1.Điều trả tình hình ô - Chọn môi trờng để điều tra nhiễm môi trờng + GV lu ý: Tuỳ địa phơng mà đề xuất địa điểm ®iỊu tra: Chia nhóm thực hành : • Nhóm : Tổ • Nhóm : Tổ • Nhóm : Tổ • Nhóm : Tổ HĐ2 Hoạt động thực hành -GV híng dÉn, tiÕn hành điều tra Xem li ni dung iu tra tiết học trước nơi sản xuất , quanh nơi , chuồng trại, kho cất giữ thuốc bảo vệ thực vật nơi chăn nuôi … 27’ Lưu ý : Cần xác định thành phần hệ sinh thái nơi điều tra ( yếu tố vô sinh hữu sinh ), mối quan hệ người môi trường Thực theo mẫu sau : Yêu cầu HS đến môi trường bị tác động làm môi trường bị ô nhiễm : khu rừng bị chặt phá , khu vực đất sinh thái cải tạo thành khu vực VAC hay đầm hồ bị san lấp … -HS Thực bước sau : * Bước 1: Điều tra thành phần hệ sinh thái khu vực thực hành ( cách làm mục 1) * B2: Bằng hình thức vấn người xung quanh, quan sát khu vực gần kề chưa bị tác động Điều tra tình hình mơi trường nước có tác động mạnh người * Bước 3: Phân tích trạng mơi trường ( đốn biến đổi mơi trường thời gian tới ) * Bước 4: Ghi tóm tắc kết vào 5’ bảng 56.3 Tiến hành hoạt động theo hướng dẫn Gv HĐ3 đánh giá kết hoạt động - HS nhóm nộp báo cáo thực hành - GV nhận xét kết hoạt động giải đáp thắc mắc §iỊu tra tác động ngời tới môi trờng - HS nghe GV hớng dẫn, ghi nhớ để tiến hành điều tra - Nội dung bảng 56.3 IV-Thu hoch Nội dung bảng 56.3 Các thành phần Su hướng biến đổi hệ sinh thành phần thái hệ sinh thái thời gian tới Những hoạt động Đề xuất biện pháp người khắc phụcvà bảo gây nên biến đổi vệ hệ sinh thái 4-kết thúc (4’) - GV đánh giá thực hành -ý thức chuẩn bị - tinh thần thái độ tham gia thực hành - thao tác chất lượng thực hành Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Hoàn thiện kién thức tiếp thu qua buổi thực tế - Ghi lại kết buổi thực tế - Chuẩn bị cho tiết sau học

Ngày đăng: 28/05/2016, 22:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan