1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn cao học muc do hai long nganh giao duc

95 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Mục đích của nghiên cứu này là nhằm xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của cán bộ giáo dục tại thanh phố Vị Thanh. Nghiên cứu đƣợc thực hiện với 295 khảo sát, đối tƣợng chính của nghiên cứu là giáo viên tại các trƣờng tiểu học, trung học cơ sở và phổ thông trung học trên địa bàn thành phố Vị Thanh. Phƣơng pháp thu thập mẫu đƣợc sử dụng là phƣơng pháp lấy mẫu xác suất, phân tầng ngẫu nhiên. Thang đo đƣợc xây dựng để đo lƣờng cho các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng công việc của cán bộ giáo dục thành phố Vị Thanh có 48 quan sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 6 nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của cán bộ giáo dục thành phố Vị Thanh là: Bản chất công việc, Tiền lƣơng, Cơ hội đào tạo và thăng tiến, Áp lực công việc, Khen thƣởng và Ủy quyền; Có 2 nhân tố không ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của cán bộ giáo dục thành phố Vị Thanh là: Lãnh đạo, Đồng nghiệp và phúc lợi. Trong đó, các nhân tố ảnh hƣởng mạnh nhất đến mức độ hài lòng công việc của cán bộ giáo dục thành phố Vị Thanh lần lƣợt là Tiền lƣơng, Cơ hội đào tạo và thăng tiến.

TÓM TẮT Mục đích nghiên cứu nhằm xác định nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng cán giáo dục phố Vị Thanh Nghiên cứu đƣợc thực với 295 khảo sát, đối tƣợng nghiên cứu giáo viên trƣờng tiểu học, trung học sở phổ thông trung học địa bàn thành phố Vị Thanh Phƣơng pháp thu thập mẫu đƣợc sử dụng phƣơng pháp lấy mẫu xác suất, phân tầng ngẫu nhiên Thang đo đƣợc xây dựng để đo lƣờng cho nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng công việc cán giáo dục thành phố Vị Thanh có 48 quan sát Kết nghiên cứu cho thấy, có nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng cán giáo dục thành phố Vị Thanh là: Bản chất công việc, Tiền lƣơng, Cơ hội đào tạo thăng tiến, Áp lực công việc, Khen thƣởng Ủy quyền; Có nhân tố không ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng cán giáo dục thành phố Vị Thanh là: Lãnh đạo, Đồng nghiệp phúc lợi Trong đó, nhân tố ảnh hƣởng mạnh đến mức độ hài lòng công việc cán giáo dục thành phố Vị Thanh lần lƣợt Tiền lƣơng, Cơ hội đào tạo thăng tiến Từ khoá: hài lòng, công việc, cán giáo dục, giáo dục ABSTRACT The purpose of this study is to determine the factors that affect the level of education official’s satisfaction in Vị City The research is carried out 295 survey, main subject of study is teachers at the public elementary, middle and high schools in the city Sampling method is used probability sampling, stratified random Within 48 surveys, the scale is designed to measure factors’s effect to satisfaction of education official in Vi Thanh city The research results show that there are factors that affect the level of satisfaction of staff education in Vi Thanh city: Work standars, Wages, Training opportunities and advancement, Job pressure, Fair rewards and Adequate authority, factors does not affect the satisfaction of the city education officials: Leaders, Colleagues and Welfare Especially, the factors that most strongly influence the level of job satisfaction of staff education Vi Thanh City respectively Wages, Training opportunities and advancement Key Word: Satisfaction, work, teacher, staff education, education MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Kiểm định giả thuyết 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu 1.4.3 Giới hạn vùng nghiên cứu 1.4.4 Đối tƣợng thụ hƣởng 1.5 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TÀI LIỆU TRONG NƢỚC 2.1 TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 3.1.1 Một số khái niệm thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài 10 3.1.2 Các lý thuyết hài lòng công việc 11 3.1.3 Các thang đo hài lòng công việc 14 3.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 16 3.2.1 Cơ sở lý thuyết xây dựng mô hình nghiên cứu 16 3.3 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 18 3.3.1 Mẫu nghiên cứu 18 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 18 3.3.3 Quá trình hình thành thang đo 19 3.4 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 21 3.4.1 Phân tích thống kê 21 3.4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 23 3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá 23 3.4.4 Phân tích hồi qui đa biến 24 3.4.5 Mô hình nghiên cứu 25 3.4.6 Các giả thuyết mô hình nghiên cứu 27 3.5 KHUNG NGHIÊN CỨU 28 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG NGÀNH GIÁO DỤC TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG 31 4.1TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ VỊ THANH 31 4.1.1Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 31 4.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 32 4.2 TÌNH HÌNH GIÁO DỤC TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH 32 4.2.1Cơ cấu ngành giáo dục thành phố Vị Thanh 32 4.2.2 Thuận lợi khó khăn ngành giáo dục thành phố Vị Thanh 35 4.3 TÌNH HÌNH NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC THÀNH PHỐ VỊ THANH 36 4.3.1Đội ngũ nhà giáo 36 4.3.2 Đội ngũ quản lý giáo dục 38 4.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA CÁN BỘ GIÁO DỤC 39 4.4.1Tiền lƣơng 39 4.4.2 Cơ sở vật chất 39 4.4.3 Môi trƣờng quản lý 40 4.4.4 Cơ hội đào tạo thăng tiến 40 CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 5.1 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 42 5.1.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 42 5.1.2 Mối quan hệ đặt điểm đối tƣợng nghiên cứu 47 5.1.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo 49 5.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 5.2.1 Phân tích nhân tố khám phá 53 5.2.2 Phân tích hồi qui đa biến 59 5.2.3 Kiểm định khác biệt hài lòng công việc cán ngành giáo dục thành phố Vị Thanh theo đặc điểm cá nhân 67 5.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CÁN BỘ GIÁO DỤC 72 5.3.1 Cơ sở hình thành giải pháp 72 5.3.2 Đề xuất giải pháp 73 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 6.1 KẾT LUẬN 79 6.2 KHUYẾN NGHỊ 79 6.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 80 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Trình bày nhân tố mô hình nghiên cứu 19 Bảng 3.2: Trình bày nhân tố mô hình nghiên cứu 26 Bảng 5.1 Hộ thƣờng trú 42 Bảng 5.2: Giới tính đối tƣợng khảo sát 42 Bảng 5.3: Độ tuổi đối tƣợng khảo sát 43 Bảng 5.4: Tình trạng hôn nhân đối tƣợng khảo sát 44 Bảng 5.5: Công việc đối tƣợng khảo sát 44 Bảng 5.6: Trình độ chuyên môn đối tƣợng khảo sát 45 Bảng 5.7: Thời gian công tác đối tƣợng khảo sát 45 Bảng 5.8: Thu nhập đối tƣợng khảo sát 46 Bảng 5.9: Vị trí công việc đối tƣợng khảo sát 46 Bảng 5.10: Mối quan hệ thời gian công tác thu nhập hàng tháng 47 Bảng 5.11: Mối quan hệ trình độ chuyên môn thu nhập hàng tháng 48 Bảng 5.12: Mối quan hệ giới tính trình độ chuyên môn 49 Bảng 5.13: Mối quan hệ giới tính thu nhập hàng tháng 49 Bảng 5.14: Cronbach’s Alpha nhân tố 50 Bảng 5.15 Ma trận xoay nhân tố 54 Bảng 5.16: Kết phân tích hồi qui đa biến 61 Bảng 5.17: Kết phân tích hồi qui đa biến 62 Bảng 5.18: Kết phân tích hồi qui đa biến mô hình 1, 65 Bảng 5.19: Thống kê mô tả mức độ hài lòng công việc theo giới tính 67 Bảng 5.120: Kiểm định độc lập t – test theo công việc 67 Bảng 5.21: Kiểm định Levene 68 Bảng 5.22: Kiểm định phƣơng sai nhóm 68 Bảng 5.23: Kiểm định Levene 69 Bảng 5.24: Hạng trung bình nhóm 69 Bảng 5.25: Kiểm định Levene 69 Bảng 5.26: Kiểm định phƣơng sai nhóm 70 Bảng 5.27: Kiểm định độc lập t – test theo vị trí công tác 70 Bảng 5.28: Kiểm định khác biệt hài lòng công việc theo đặc điểm cá nhân 71 Bảng 5.29: Cơ sở hình thành giải pháp 72 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Thuyết kỳ vọng Victor Vroom………………………………………14 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu 27 Hình 3.3 Khung nghiên cứu đề tài 29 Hình 5.1: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 59 Hình 5.2: Mô hình – Bổ sung biến kiểm soát…………………………………….64 Hình 5.3: Phân tán phần dƣ chuẩn hoá mô hình sau điều chỉnh 66 DANH MỤC TIẾNG VIỆT BHTN: Bảo hiểm tai nạn BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm Y tế SEQAP: Chƣơng triǹ h đảm bảo chấ t lƣơ ̣ng giáo du ̣c trƣờng ho ̣c THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân VNEN: Mô hình trƣờng ho ̣c mới Viê ̣t Nam DANH MỤC TIẾNG ANH JDI: Job Description Index JIG: Job in General JSS: Job Satisfaction Survey NBRII: Nation Business Research Institute TJSQ: The Teacher Job Saticfaction Questionnaire CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày với phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, thu nhập đời sống ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao, nhu cầu thiết yếu sống đƣợc đãm bảo nhu cầu xã hội khác gia tăng thu hút quan tâm toàn xã hội Một vấn đề xã hội đƣợc quan tâm chất lƣợng giáo dục nƣớc ta đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội bối cảnh đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ hội nhập với giới Giáo dục có ý nghĩa hƣớng tới tƣơng lai tốt đẹp hơn, văn minh nên đƣợc Bác Hồ nhắc nhở “Vì mục đích mƣời năm trồng cây, mục đích trăm năm trồng ngƣời” Những lo toan giáo dục tìm thấy hàng ngày thông phƣơng tiện thông tin đại chúng đủ cho thấy vấn đề quan trọng nhƣ Luật sƣ Nguyễn văn Trung phát biểu hay nói quan trọng giáo dục với phát triển nguồn nhân lực đất nƣớc qua câu “Một bác sỹ tồi làm chết bênh nhân, sỹ quan tồi làm chết tiểu đội, nhƣng nhà giáo tồi làm chết hệ” Giáo dục trở thành vấn đề đáng quan tâm giới trí thức, nhà lãnh đạo mà gia đình Những thành tựu hệ thống giáo dục đạt đƣợc dù to lớn đáng ghi nhận song chƣa thuyết phục đƣợc dân chúng số tƣợng phi giáo dục đáng lo ngại hình nhƣ ngày tăng công khai nhƣ “bệnh thành tích”, “bệnh thiếu trung thực”, tiêu cực thi cử Bắc Giang, Hà Nội.v.v… Điều thể trách nhiệm lớn lao ngƣời dân phát triển đất nƣớc, hạnh phúc gia đình, giáo dục góp phần quan trọng việc xây dựng lớp ngƣời tƣơng lai Hiểu đƣợc tầm quan trọng giáo dục phát triển đất nƣớc nên Đảng Nhà nƣớc đắn chủ trƣơng xếp Giáo dục quốc sách hàng đầu Tại ngành giáo dục loay hoay tồn nhiều bất cập chƣa đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội giáo dục? Thành phố Vị Thanh – Trung tâm kinh tế, văn hóa và xã h ội tỉnh Hậu Giang, nằm phía tây nam tỉnh với diện tích 110.867,74 ha, 970.222 nhân Vị Thanh thành phố trẻ tỉnh chia cắt nên nhu câu đào tạo nâng cao kiến thức cho ngƣời dân cao nhằm chuẩn bị 5.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CÁN BỘ GIÁO DỤC 5.3.1 Cơ sở hình thành giải pháp Dựa vào kết phân tích hồi quy thấy hài lòng công việc cán giáo dục thành phố Vị Thanh đƣợc khảo sát chịu ảnh hƣởng nhân tố sau: Bản chất công việc, Tiền lƣơng, Cơ hội thăng tiến, Khen thƣởng, Áp lực công việc Ủy quyền hài lòng công việc chịu ảnh hƣởng nhiều nhân tố Cơ hội đào tạo với hệ số hồi quy đƣợc chuẩn hóa 0,339 Các giáo viên có kỳ vọng cao vào Cơ hội thăng tiến điều hiển nhiên ngày nhu cầu học tập tự nâng cao trình độ chuyên môn giáo viên không ngừng tăng lên để đáp ứng với yêu cầu chuẩn giáo dục tình hình giảng dạy điều kiện với nhu cầu tự hoàn thiện thân Kết hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng, tận dụng lợi ngành giáo dục đƣợc quan tâm giúp đỡ lãnh đạo Ủy ban nhân dân thành phố Vị Thanh, chung tay góp sức xây dựng môi trƣờng giáo dục đào tạo tiên tiến tổ chức nƣớc, quan tâm đóng góp nhân dân toàn xã hội Nhận rỏ khó khăn tồn ngành từ đƣa giải pháp giải có hiệu phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng Bảng 5.29: Cơ sở hình thành giải pháp Stt Nhân tố ảnh hƣởng Giải pháp Cơ hội thăng tiến Giải pháp nâng cao hội đào tạo thăng tiến cán giáo dục Tiền lƣơng Giải pháp tiền lƣơng Bản chất công việc Giải pháp xây dựng công việc hợp lý Khen thƣởng Giải pháp khen thƣởng Áp lực công việc Giải pháp giảm áp lực công việc Ủy quyền Giải pháp ủy quyền Nguồn tự tổng hợp, 2013 72 5.3.2 Đề xuất giải pháp Thông qua kết nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến hài lòng công việc cán giáo dục cho thấy rằng, có nhân tố có tác động đến mức độ hài lòng cán giáo dục, cụ thể nhân tố nhƣ: Bản chất công việc, Tiền lƣơng, Đồng nghiệp, Cơ hôi đào tạo thăng tiến Ủy quyền, nhân tố tƣơng quan thuận với mức độ hài lòng công việc cán giáo dục Do đó, đề tài kết hợp kết nghiên cứu, đề xuất khuyến nghị giải pháp tập trung vào nhân tố nêu, để nâng cao mức độ hài lòng cho cán giáo dục, cụ thể giáo viên công tác thành phố Vị Thanh nhƣ sau:  Giải pháp nâng cao hội đào tạo thăng tiến cán giáo dục Việc bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên có tầm quan trọng chiến lƣợc, có tính chất định chất lƣợng tập thể sƣ phạm, nhân tố ảnh hƣởng mạnh đến hài lòng công việc giáo viên ngành giáo dục Do đó, Việc bồi dƣỡng đội ngũ cán giáo viên cần phải xây dựng kế hoạch với mục tiêu cụ thể lâu dài:  Về trị: Xác định trách nhiệm tu dƣỡng rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức lối sống tốt đệp Phối hợp với Công đoàn sở vận động giáo viên hƣởng ứng vận động lớn ngành nhƣ: vận động “Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”, vận động “Hai không” với bốn nội dung, vận động “Mỗi thầy giáo cô giáo gƣơng đạo đức tự học sáng tạo” phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” tạo điều kiện cho cán giáo viên tham gia học tập đầy đủ buổi học tập nghị ngành tổ chức  Về chuyên môn nghiệp vụ: Phát động phong trào tăng cƣờng công tác tự học, tự bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn giáo viên toàn trƣờng Mỗi giáo viên cần xác định điểm mạnh khiếm khuyết thân chuyên môn từ tiến hành biện pháp khắc phục Tiến hành hoàn thiện thân thông qua tự học tập từ sách, báo, tài liệu chuyên môn phƣơng tiện truyền thông mà điển hình học tập từ Internet Tổ chức kiểm tra đánh giá, uốn nắn, khen thƣởng kịp thời giáo viên có ý thức tự học tự bồi dƣỡng tốt khơi dậy tính tự giác tự học tập giáo viên - Tập trung nâng cao trình độ kiến thức, kỹ xảo, kỹ giảng dạy cho giáo viên…Thƣờng xuyên tập huấn, mở lớp đào tạo phƣơng pháp dạy học tích cực không giúp giáo viên có khả làm chủ phƣơng pháp 73 nội dung môn học mà kích thích học sinh tích cực tham gia vào giảng làm cho buổi học sinh động thông tin đƣợc truyền đạt hiệu - Đa dạng hóa hình thức bồi dƣỡng: (1) Bồi dƣỡng theo chuyên đề: ban lãnh nhà trƣơng vào nhiệm vụ cụ thể năm trƣờng mà đề chuyên đề phù hợp Nội dung bồi dƣỡng trọng đổi phƣơng pháp giảng dạy, cập nhật kiến thức giảng dạy theo nội dung của sách giáo khoa giúp cho giáo viên có khả lĩnh hội nhanh, có trình độ nắm bắt nhanh nhạy mới, có khả truyền đạt tốt nội dung giảng (2) Bồi dƣỡng theo tổ chuyên môn: Thành lập tổ chuyên môn với nhiệm vụ bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo kiến thức, kỹ phƣơng pháp dạy Tổ chuyên môn phải hoạt động liên tục đề mục tiêu cụ thể đƣợc lãnh đạo nhà giáo giỏi chuyên môn có uy tín ngàn (3) Bồi dƣỡng theo cụm trƣờng: Việc làm có tác dụng tạo điều kiện học tập lẫn kinh nghiệm giảng dạy giáo viên cụm, giải vấn đề vƣớng mắc phạm vi tổ, trƣờng chƣa giải đƣợc Phát huy huy vai trò đội ngũ cán cốt cán trƣờng có cán cốt cán (4) Bồi dƣỡng hình thức ngoại khóa: Hàng năm, hàng kỳ nhà trƣờng mời chuyên viên, giáo viên cốt cán thành phố, tỉnh trao đổi kinh nghiệm chuyên môn nhƣ: Kinh nghiệm đào tạo học sinh giỏi, đạo sinh hoạt chuyên môn tổ chất lƣợng cao, tổ chức giảng dạy thí điểm, cách sử dụng thiết bị dạy học hiệu Tổ chức cho giáo viên tham quan dự mô hình dạy học tiến hiệu tỉnh để giúp giáo viên mở rộng tầm nhìn - Thƣờng xuyên tổ chức thi giáo viên giỏi nhằm tạo điều kiện cho giáo viên có canh tranh, phấn đấu vƣơn lên tự khẳng định thân công tác dạy học Việc đánh giá xếp loại giáo viên phải diễn thƣờng xuyên theo tháng có tiêu chí với thang điểm rỏ ràng để đánh giá thực trạng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên nhằm đảm bảo tính dân chủ, khách quan, vô tƣ công - Tăng cƣơng rèn lyện lực tƣ khoa học khả sáng tạo cho giáo viên  Giải pháp tiền lƣơng Hiện tiền lƣơng nguồn thu nhập hầu hết giáo viên công tác sở giáo dục, khoản tiền đảm bảo nhu cầu sống họ Do Chính sách tiền lƣơng phải bảo đảm tiền lƣơng thu nhập mức sống giáo viên mức trung bình xã hội để họ gắn 74 bó với ngành, làm tròn trách nhiệm công vụ phát triển chuyên môn nghề nghiệp, góp phần chống tiêu cực, tham nhũng Cải cách tiền lƣơng cải cách yếu tố cấu thành chế độ tiền lƣơng bao gồm: tiền lƣơng tối thiểu; hệ thống thang, bảng lƣơng; chế độ phụ cấp lƣơng Về tiền lương tối thiểu: Lƣơng tối thiểu đƣợc cho thấp, không đủ sống Chính sách tiền lƣơng tối thiểu không thống có phân biệt lƣơng tối thiểu khu vực hành nghiệp khu vực doanh nghiệp, đồng thời phải thực nhiều chức (đƣợc sử dụng làm sở tính toán xác định số sách trợ cấp, phụ cấp đảm bảo xã hội) Thời gian tới cần xác định lại mức tiền lƣơng tối thiểu sở đánh giá lại mức sống tối thiểu cách có luận cứ, có tính khoa học phù hợp với thực tiễn Mức tiền lƣơng tối thiểu phải đảm bảo mức sống tối thiểu thực tế phù hợp với tình hình phát triển kinh tế nhƣ khả chi trả kinh tế giai đoạn Về hệ thống thang lương, bảng lương: Hiện nay, hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng chủ yếu dựa theo thâm niên, giãn cách ngạch, bậc nhỏ hệ số dẫn tới tính bình quân, dàn trải chi trả lƣơng mà không gắn việc trả lƣơng với vị trí công việc kết thực nhiệm vụ Do đó, cần xây dựng thang, bảng lƣơng cán công chức theo hƣớng quy định mức lƣơng cho chức danh vị trí công việc (không áp dụng hệ số mà xây dựng thang bảng lƣơng lãnh đạo, quản lý thang bảng lƣơng chuyên môn nghiệp vụ cho vị trí với mức tuyệt đối cụ thể), thực công bố tiền lƣơng năm cho chức danh vị trí làm việc để khắc phục việc gắn hệ số lƣơng với mức lƣơng tối thiểu chung Về chế độ phụ cấp lương: Cần có chế độ phụ cấp đáng giáo viên có đóng góp lâu năm cho ngành nguồn tri thức sống hữu ích công tác giáo dục Xây dựng chế rỏ rành tỷ lệ phụ cấp lƣơng nhà giáo khắc phục bất cập tồn tài vấn đề tiền lƣơng ngành Thời gian tới cần phải đổi phƣơng thức trả lƣơng, đảm bảo tiền lƣơng cho cán bộ, công chức có tính cạnh tranh Hƣớng tới việc trả lƣơng theo chức danh theo vị trí công việc nhƣ khả hoàn thành nhiệm vụ cán bộ, chấp nhận có mức lƣơng phân biệt ngƣời làm tốt ngƣời làm việc không đáp ứng đƣợc yêu cầu  Giải pháp xây dựng công việc hợp lý 75 Xây dựng khung chƣơng trình đào tạo tiên tiến phù hợp với cấp học, xây dựng nội dung môn học sát trình độ chuyên môn ngƣời dạy, kích thích sáng tạo công tác, cho phét phát huy đƣợc lực cá nhân tinh thần trách nhiệm nhà giáo Cập nhật nội dung, chƣơng trình giáo dục đại, phƣơng pháp dạy học tích cực, học đôi với hành, nôi dung học tập gắn liền với thực tế để phát huy tính sáng tạo lực tƣ học sinh Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm hòa đồng, đồng nghiệp giúp đỡ hỗ trợ công tác, chuyên môn lãnh đạo quan tâm đến công việc nguyên vọng nhân viên  Giải pháp nâng công tác khen thƣởng Công tác thi đua khen thƣởng có tác dụng thúc đẩy chuyên môn giáo viên nhà trƣờng, thành công việc đƣợc nhìn nhận, đánh giá đƣợc khích lệ lúc kích thích tinh thần hăng say lao động, thi đua tập thể giáo viên Do lãnh đạo nhà trƣờng nên xây dựng chế độ khen thƣởng với tiêu chí rõ ràng, minh bạch, khách quan dân chủ đảm bảo giáo viên đƣợc đánh giá kết công việc Khen thƣởng kỹ luật phải ngƣời, việc tạo dân chủ tập thể, củng cố lòng tin giáo viên vào sách khen thƣởng quan Công tác khen thƣởng cần thiết công tác quản lý đạo việc nâng cao chất lƣợng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên song khen - chê phải tiến hành kịp thời, phải đƣợc dân chủ hoá nhà trƣờng, tránh tình trạng thiên vị, định kiến cá nhân, làm đƣợc nhƣ phát huy hết tính tích cực giáo viên nhà trƣờng Thành lập tổ kiểm tra đánh giá công tác giảng dạy giáo viên theo tháng, kỳ để nhà trƣờng có sở đánh giá kết thành tích dạy học giáo viên từ đƣa hình thức khen thƣởng vật chất nhƣ tinh thần ngƣời, việc, kịp thời công tâm Khen thƣỡng tuyên dƣơng cá nhân xuất sắc có thành tích cao công tác thi đua dạy học, nhân rộng mô hình “Dạy tốt, học tốt” nhà trƣờng tạo đông lực cho giáo viên phát triển lực cá nhân tự khẳng định công việc Trong chƣơng phân tích liệu kết nghiên cứu trình bày nội dung nhƣ sau: (1) Phân tích liệu: phân tích liệu mô tả mẫu nghiên cứu theo đặc điểm nhƣ: Công việc tại, Vị trí công tác, Giới tính, Thu nhập, Trình độ chuyên môn, Thời gian công tác Tình trạng hôn nhân Bên 76 cạnh đó, thang đo nhân tố đƣợc kiểm định độ tin cậy, kết phân tích cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha thang đo có giá trị lớn 0,6, biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn 0,3; (2) Kết nghiên cứu: kết phân tích tiến hành phân tích nhân tố khám phá, xác định đƣợc nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng cán giáo dục, sau tiến hành đặt lại tên cho nhân tố, hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu đặt giả thuyết cho phù hợp với mô hình hiệu chỉnh Ngoài ra, sau phân tích nhân tố tiến hành phân tích hồi qui đa biến, kết xác định đƣợc biến có ý nghĩa mô hình nghiên cứu : Tiền lƣơng, Cơ hội đào tạo thăng tiến, Chính sách khen thƣỡng, Bản chất công việc, Ủy quyền Áp lực công việc Bên cạnh đó, để kiểm định mức độ hài lòng công việc nhóm đối tƣợng nghiên cứu theo đặc điểm cá nhân, đề tài thực kiểm định T – test, One way anova Cuối cùng, để hình thành giải pháp nâng cao mức độ hài lòng công việc cho cán giáo dục, đề tài sử dụng kết phân tích nhân tố kết hợp phân tích hồi qui tình hình thực tế ngành giáo dục để đề xuất nhóm giải pháp nhƣ: Giải pháp tiền lƣơng, giải pháp Cơ hội đào tạo thăng tiến, giải pháp công việc giải pháp khen thƣỡng hợp lý  Giải pháp giảm nhẹ áp lực công việc Nhằ m giảm áp lƣ̣c công viê ̣c cho giáo viên hiê ̣n thì các nhà quản lý giáo dục cầ n dƣ̣a vào chuẩ n nghề nghiê ̣p của giáo viên với các quy đinh ̣ rỏ ràng trì nh đô ,̣ lƣ̣c chuyên môn , chuẩn đạo đức nhà giáo ứng xử cụ thể giáo viên để đánh giá chƣ́ không chỉ cƣ́ vào kế t quả ho ̣c tâ ̣p của học sinh Tiến hành việc tập huấn, bồi dƣỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp điều mà từ trƣớc đến chƣa làm đƣợc Theo đó, tập huấn việc dạy kiến thức chuyên môn, đặt tình sƣ phạm cụ thể để hƣớng dẫn, định hƣớng cho giáo viên việc xử lý Giáo viên đƣợc tập huấn theo “chuẩn đạo đức nhà giáo” Các trƣờng sƣ phạm nên bám sát chuẩn nghề nghiệp để thiết kế chƣơng trình đào tạo, cung cấp cho sinh viên sƣ phạm kiến thức, kỹ sƣ phạm, hiểu biết chuẩn mực đạo đức, lối sống nhà giáo để đảm nhiệm tốt công việc Quản lý môn trƣờ ng cầ n xây dƣ̣ng n ội dung dạy học, phƣơng pháp dạy học, cách thức kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn tối thiểu đối tƣợng học sinh Giáo viên theo điều chỉnh công việc liên quan đến dạy học; việc kiểm tra, đánh giá hiệu suất công việc giáo viên phải điều chỉnh 77 Các nhà quản lý giáo dục cần tăng cƣờng công tác kiểm tra , giám sát sở giáo dục để tránh tình trạng ” bệnh thành tích” nhằm giảm áp lực công viê ̣c cho giáo viên  Giải pháp Ủy quyền công viêc̣ Trong bấ t kỳ tổ chƣ́c nào Ủy quyề n là mô ̣t nghê ̣ thuâ ̣t quản lý mà nhà lãnh đạo cần phải nắm vững Ủy quyền giúp nhà quản lý tránh đƣợc tình trạng tải phải ôm vào nhiều công việc kh ông cầ n thiế t Để thƣ̣c hiê ̣n tố t viê ̣c ủy quyề n ở các trƣờng ho ̣c thì các nhà lañ h đa ̣o , nhà quản lý bô ̣ môn cầ n phải tin tƣởng vào lƣ̣c chuyên môn, trình độ giáo viên để họ tự xây dựng nội dung giảng, phƣơng pháp da ̣y ho ̣c, tƣ̣ chiụ trách nhiê ̣m về kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh dƣ̣a nhƣ̃ng tiêu chuẩ n cu ̣ thể về thời gian và chấ t lƣơ ̣ng công viê ̣c Việc uỷ quyền thích hợp tạo hội cho giáo viên học hỏi thêm kỹ cách chủ động, phát huy lực thân tự khẳng định công việc Nhƣng để tránh tình giáo viên thƣờng tỏ miễn cƣỡng nhận nhiệm vụ có nguy bị phạt có sai sót, đó nhà quản lý cần phải đƣợc khuyến khích đảm nhận nhiệm vụ Bên ca ̣nh đó để phát sử lý kịp thời sai sót Ủy quyền nhà quản lý cần phải kiểm soát đƣợc tiến trình công việc,tìm xử lý kịp thời điểm khúc mắc nhân viên Công tác giám sát cũng giúp cho nhà quản lý ghi nhâ ̣n nhƣ̃ng nỗ lực đƣợc nhân viên để khen thƣởng khích lệ kịp thời động lực để họ tiếp tục phấn đấu Việc thực đơn giản, bằ ng khen lời đô ̣ng viên trực tiếp tới giáo viên đó Ủy quyền phải ngƣời , đúng viê ̣c : uỷ quyền cho giáo viên đúng với chuyên môn công vi ệc Bằ ng trin ̀ h đô ̣, nhƣ̃ng kỹ chuyên môn, kinh nghiệm sẵn có họ yếu tố quan trọng nâng cao khả hoàn thành công việc đƣơ ̣c giao 78 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Nhìn chung, nghiên cứu đạt đƣợc mục tiêu đề xác định nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng công việc cán giáo dục thành phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang Kết nghiên cứu rằng, nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng cán giáo dục mà cụ thể giáo viên Tiền lƣơng, Cơ hội đào tạo thăng tiến, Chính sách khen thƣở ng, Bản chất công việc, Áp lực công việc Ủy quyền công việc Trong đó, nhân tố tác động mạnh Tiền lƣơng, Cơ hội đào tạo thăng tiến Do đó, muốn nâng cao mức độ hài lòng công viêc giáo viên địa bàn thành phố Vị Thanh cần quan tâm mức đến nhân tố để thực giải pháp phù hợp nâng cao hiệu công việc dạy học Nhân lực tổ chức vấn đề quan tâm hàng đầu nhà quản lý, thời điểm Một tổ chức muốn hoạt động hiệu quả, cung cấp sản phẩm tốt phục vụ cho xã hội phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, sử dụng hiệu nguồn nhân lực yếu tố hàng đầu, mà nhà quản lý đặc biệt quan tâm Muốn sử dụng tốt nguồn nhân lực, nhà quản lý cần hiểu đƣợc nhân viên có hài lòng công việc, mà họ làm hay không, để có biện pháp để nâng cao hài lòng công việc nhân viên Quan trọng hơn, nhân ngành giáo dục cần phải đƣợc quan tâm đặc biệt giáo viên, ngƣời định trực tiếp đến chất lƣợng giảng dạy đào tạo ngƣời hệ tƣơng lai Tầm quan trọng giáo dục với phát triển nguồn nhân lực đất nƣớc đƣợc thể cô động qua câu nói “Một bác sỹ tồi làm chết bênh nhân, sỹ quan tồi làm chết tiểu đội, nhƣng nhà giáo tồi làm chết hệ” Do đó, cần có biện pháp cần thiết cấp thiết nâng cao hài lòng công việc giáo viên nói riêng cán bộ, nhân viên làm việc ngành giáo dục nói chung 6.2 KHUYẾN NGHỊ Thông qua kết nghiên cứu đề tài cho thấy rằng, mức độ hài lòng công việc cán giáo dục chịu ảnh hƣởng nhân tố nhƣ: Tiền lƣơng, Cơ hội đào tạo thăng tiến, Bản chất công việc, Khen thƣỡng, Áp lực công việc Ủy quyền Trong đó, nhân tố có tác động mạnh Tiền lƣơng, Cơ hội đào tạo thăng tiến Do đó, sở giáo dục đia bàn thành phố Vị Thanh muốn nâng cao chất lƣơng giáo dục thông qua hiệu 79 công việc giáo viên nhà quản lý, nhà lãnh đạo giáo dục thành phố Vị Thanh cần phải ý nhân tố Tiền lƣơng phải tƣơng xứng với kết công việc, với vị trí công tác đóng góp cá nhân giáo viên công tác giáo dục nhà trƣờng nói riêng giáo dục thành phố nói chung Xây dựng sách khen thƣỡng với tiêu chí đánh giá minh bạch, rõ ràng, khách quan dân chủ kích thích tinh thần giáo viên hăng say công tác cống hiến cho giáo dục Ngoài ra, nhà trƣờng cần xây dựng khung trƣơng trình dạy phù hợp với trình độ chuyên môn giáo viên nhằm phát huy lực cá nhân, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm nhà giáo với công việc Bên cạnh ủy quyền công việc tạo điều kiện cho giáo viên rèn luyện lực tƣ dạy học, tự xây dựng hình thức giảng dạy, ý thức đƣợc vai trò trách nhiệm thân môn học, với môn tự khẳng định thân Đây nhân tố quan trọng ảnh hƣỡng đến hài lòng công việc giáo viên nhân tố đƣợc nhà lãnh đạo, nhà quản lý nhà hoạch định sách giáo dục ý quan tâm tâm mức hài lòng công việc cán giáo dục tăng lên, đảm bảo sụ gắn bó lâu dài mong muốn đƣợc cống hiến nhà giáo Qua đảm bảo chất lƣợng giáo dục thành phố đạt yêu cầu ngày tăng lên đáp nhu cầu học tập xã hội Trong phát triển lên xã hội, khó khăn, thách thức để tồn phát triển Chất lƣợng phải đƣợc xem tiêu chí cốt lõi phát triển Bên cạnh kết khả quan mà ngành giáo dục đạt đƣợc nay, gƣơng nhà giáo ƣu tú cống hiến suốt đời cho nghiệp giáo dục có cá nhân tha hóa đạo đức, tham nhũng, tiêu cực, vấn đề tiêu cực thi cƣ, “bệnh thành tích”, bất cập công tác giáo dục…cần đƣợc cấp lãnh đạo, nhà quản lý quan tâm xem xét có giải pháp khắc phục kịp thời Làm đƣợc nhƣ môi trƣờng giáo dục đảm bảo chất lƣợng học thật thi thật, đào tạo nguồn nhân lực tƣơng lai với tảng kiến thức vững chắc, có tri thức, có tâm, có tầm để phục vụ đất nƣớc thời kỳ 6.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Dựa kết nghiên cứu đề tài nhận thấy rằng, đề tài có số hạn chế hƣớng nghiên cứu để hoàn thiện đề tài nghiên cứu nhƣ sau: Hạn chế đề tài 80 Do thời gian hạn chế nên số lƣợng đối tƣơng quan sát có 295 quan sát nên chƣa thể đánh giá xác mức độ hài lòng công việc toàn cán ngành giáo dục thành phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang Đối tƣợng nghiên cứu đề tài giáo viên, đó, cán giáo dục thuật ngữ toàn ngƣời lao độ làm ngành giáo dục nhƣ giáo viên, công nhân viên, …Do đó, đề tài nghiên cứu đối tƣợng nhiều đối tƣợng toàn nhân viên làm việc ngành giáo dục Đề tài đƣợc thực phạm vi nhỏ với trƣờng thành phố Vị Thanh chƣa khái quát hết đƣợc tình hình dạy học chung toàn thành phố tính đại diện chƣa cao Vì đề tài mang tính nhạy cảm đƣợc thực bối cảnh ngành giáo dục nƣớc có bất cập, kiện tiêu cực ảnh hƣởng xấu đến ngành giáo dục nên ảnh hƣởng đến tâm lý đáp viên dẫn đến kết trả lời chƣa phản ánh hết thực trạng công việc Hƣớng nghiên cứu Để kết nghiên cứu hài lòng công việc cán giáo dục thành phố Vị Thanh đƣợc xác nghiên cứu theo hƣớng sau đây: Thực nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để khảo sát, đánh giá mức độ hài lòng công việc toàn cán ngành giáo dục thành phố Vị Thanh nhằm ƣớc lƣợng mô hình nghiên cứu xác Mở rộng đối tƣợng khảo sát cho nhiều vị trí công việc khác cho nhân viên làm ngành giáo dục Mở rộng địa bàn khảo sát tới tất sở giáo dục phƣờng, xã thành phố Vị Thanh để đánh giá thực trạng trƣờng Mô hình ƣớc lƣợng thu đƣợc từ kết nghiên cứu có R2 = 63,8%, nên có biến khác chƣa đƣợc đƣa vào mô hình nghiên cứu Do đó, nên bổ sung biến vào mô hình nghiên cứu, để xác định, đánh giá xác yếu tố có ảnh hƣởng đến hài lòng công việc cán giáo dục nhƣ: Môi trƣờng làm việc, Phƣơng tiện giảng dạy, Văn hoá tổ chức…của trƣờng 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Sách [1] Lƣu Thanh Đức Hải Võ Thị Thanh Lộc, 2000 Nghiên cứu Marketing ứng dụng kinh doanh TPHCM: Nhà xuất Thống kê [2] Võ Thị Thanh Lộc, 2001 Thống kê ứng dụng dự báo kinh doanh kinh tế TPHCM : Nhà xuất Thống kê [3] Mai Văn Nam, 2008 Giáo trình nguyên lý thống kê NXB Văn hoá thông tin [4] Hà Văn Sơn, 2004 Giáo trình lý thuyết thống kê ứng dụng quản trị kinh tế TPHCM : Nhà xuất Thống kê [5] Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu Nghiên cứu với SPSS Nhà xuất Hồng Đức [6] Nguyễn Đình Thọ, 2011 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh: Thiết kế thực NXB Lao động – Xã hội Tài liệu nƣớc [7] Anderson, J.C, Gerbing, D.W, 1988 Structural equation modeling in practice: a review and recommended two-step approach Psychological Bulletin 103(3): 411-423 [8] Aziri B., 2011 Job Satisfaction: A literature review Management research and practice, vol 3, issue 4, pp 77-86 [9] Cronbach LJ (1951) "Coefficient alpha and the internal structure of tests" Psychometrika 16 (3): 297–334 [10] Edwin Locke, (1976) The nature and causes of job satisfaction In M.D Dunnette (Ed) Handbook of Industrial and Organisational Psychology (p.1297-1349) Chicago: Rand McNally College Publishing Company [11] Ellickson MC.& Logsdon,K, 2002 Determinants of job sactisfaction of municipal government employee.State and Government Review, Vol33, No3, pp 173-184 [12] EvyGeorge & et al 2008 Job satisfaction among urban secondary-school teachers in Namibia South African Journal of Education, Vol28:135– 154 82 [13] Mullins, J.L, (2005) “Management and organizational behavior” Seventh Edition, Pearson Education Limited, Essex, p 700 [14] Paula E Lester (1987), Development factor analysis of the teacher job saticfaction questionnaire (TJSQ), Educational and Psycholical Mesurement, 1987,45 [15] Kreitner, R & Kiniki, A 2007, Organizational Behavior, 7th Edition, McGraw Hill Irwin [16] Peterson, R., 1994 A Meta-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha Journal of Consumer Research, No 21 Vo.2 [17] Andrew Oswald (2002), Are You Happy at Work? Job Satisfaction and Work-Life Balance in the US and Europe, Professor of Economics, University of Warwick Coventry, CV4 7AL, England [18] Keith A Bender and John S Heywood (2005), Job Satisfaction of the Highly Educated: The Role of Gender, Academic Tenure, and Comparison Income, University of Wisconsin-Milwaukee, USA [19] Tom W Smith (2007), Job Satisfaction in the United States, NORC/University of Chicago, USA [20] Alderfer, 1969 ERG Theory: Existence, Relatedness, Growth http://www.valuebasedmanagement.net/methods_alderfer_erg_theory.html [21] McClelland, 1988 Theory of Needs: Achievement, Affiliation, Power http://www.netmba.com/mgmt/ob/motivation/mcclelland/ [22] Brian Habing, 2003 Exploratory Factor Analysis University of South Carolina - October 15, 2003 [23] Hackman, Oldham, 1997 A New Strategy for Job Enrichment http://groupbrai.wjh.harvard.edu/jrh/pub/JRH1975_7.pdf [24] Herzberg, 1959 Two Factor Theory: Motivation Factors, Hygiene Factors http://www.valuebasedmanagement.net/methods_herzberg_two_factor_theory.html [25] Kreitner, Kinicki, 2007 Organizational Behavior McGraw-Hill [26] Maslow, 1943 Maslow's Hierarchy of Needs Theory http://kalyan-city.blogspot.com/2010/06/maslow-hierarchy-of-needs-theory-of.html [27] NBRII, 2010 Specail report of Effective management throught measurement: Managing job satisfaction, NBRII: Nation Business Research Institute, inc 83 [28] Nunnally, J.,1994 Psycometric Theory, New York, McGraw-Hill [29] Nunnally, J., Berstein, I.H, 1994 Pschychometric Theory, 3rd., New York: McGraw-Hill [30] Smith PC, Kendall LM, Hulin CL, 1969 The Measurement of Satisfaction in Work and Retirement, Rand McNally [31] Vroom, 1964 Expectancy Theory: Motivation and Management http://www.valuebasedmanagement.net/methods_vroom_expectancy_theory.h tml [32] Weiss DJ, Dawis RV, England GW, Lofquist LH, 1967 Minnesota satisfaction questionnaire short form [33] Safdar Rehman Ghazi, Job satisfaction elementary school head teachers in the Punjab National University of Modern Languages Islamabad, Pakistan [34] Randy Eugene Oliver, Jr., 2007 Elationship between teacher job satisfaction anh teaming structure at the middle school lever Bài viết khoa học [35] Trần Kim Dung, 2005 Đo lƣờng thoả mãn công việc điều kiện Việt Nam Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, số 11 năm 2005 [36] Hà Nam Khánh Giao Võ Thị Mai Phƣơng, 2011 Đo lƣờng thoả mãn công việc nhân viên sản xuất công ty TNHH TM – DV Tân Hiệp Phát Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 248 năm 2011 [37] Ngô Kim Long Nguyễn Ngọc Bích, 2012 Đo lƣờng thõa mãn công việc công ty trách nhiệm hứu hạn thành viên cấp thoát nƣớc Kiêng Giang, Tạp chí Kinh tế Quản trị kinh doanh [38] Phan Thị Minh Lý, 2011 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến hài lòng công việc nhân viên ngân hàng thƣơng mại địa bàn Thừa Thiên – Huế Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 66, 2011 [39] Võ Thị Thiện Hải Phạm Đức Kỳ, 2010 Xây dựng mô hình đánh giá thoả mãn điện thoại viên tổng đài giải đáp khách hàng dịch vụ viễn thông Việt Nam Tạp chí công nghệ thông tin truyền thông, kỳ 1/12, 2010 84 [40] Nguyễn Văn Thuận cộng sự, 2011 Sự hài lòng công việc giảng viên: Tiếp cận hành vi quản trị Tạp chí khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 3, 2011 85 Bài báo [38] Luật giáo dục Việt Nam, 2005 http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.as px?ItemID=18148 [39] Trần Lực ( Hồ Chí Minh), 1958 Công xã nhân dân, Báo Nhân dân số 1645, ngày 14-9-1958 [40] Kim Ngân, 2012.Người đương thời Đỗ Việt Khoa: “Tôi nhiều clip gian lận khác nữa” Giaoduc.net.vn, ngày 13-6-2012 http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Nguoi-duong-thoi-Do-Viet-Khoa-Toi-connhieu-clip-gian-lan-khac-nua/178534.gd [41] Nguyễn văn Trung, 2006 Không chấp nhận thầy giáo xấu xa VnExpress ngày 31/7/2006 http://vnexpress.net/tin-tuc/ban-doc-viet/xa-hoi/khong-chap-nhan-mot-thaygiao-xau-xa-nhu-vay-2813365.html [42] Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2011 phân theo địa phƣơng (2012) Tổng cục Thống kê Việt Nam http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12 875 86 [...]... giả chỉ khảo sát, phân tích và đánh giá về mức độ hài lòng của giáo viên tại Trƣờng phổ thông trung học Vị Thanh, Trƣờng phổ thông trung học Chiêm Thành Tấn, Trƣờng trung học cơ sở Lê Quí Đôn, Trƣờng trung học cơ sở Phan Văn Trị, Trƣờng tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trƣờng tiểu học Võ Thị Sáu và Trƣờng tiểu học Kim Đồng 1.3.4 Đối tƣợng thụ hƣởng (1) Kết quả nghiên cứu này có thể giúp cho lãnh đạo của Sở... khảo, có căn cứ khoa học phục vụ cho việc xây dựng, hoạch định các chính sách phát triển về nhân sự trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn tỉnhHậu Giang (2) Kết quả nghiên cứu cũng giúp cho các Thầy Cô giáo có thể yên tâm công tác và công hiến sực lực của mình giúp nâng cao chất lƣợng dạy và học góp phần nâng cao trình độ dân trí tại tỉnh Hậu Giang 1.4 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm 6 chƣơng Chương1-Giới...nguồn nhân lực có tri thức để xây dựng tỉnh Hậu Giang trong tƣơng lai Trong thành phố Vị Thanh hiện nay có 3 trƣờng Trung học phổ thông, 6 trƣờng Trung học cơ sở và 14 trƣờng tiểu học và 10 trƣờng mần non Để đảm bảo chất lƣợng dạy và học của giáo viên và học sinh tại các trƣờng học trong địa bàn thành phố Vị Thanh ngoài việc đầu tƣ trang thiết bị giảng dạy hiện đại, cơ sở vật chất khang trang, trình... với công việc càng cao và ngƣợc lại ▪ Lãnh đạo càng quan tâm đến nhân viên thì mức độ hài lòng của cán bộ đối với công việc càng cao và ngƣợc lại ▪ Đồng nghiệp luôn quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc thì mức độ hài của cán bộ càng cao và ngƣợc lại ▪ Tiền lƣơng càng cao thì mức độ hài lòng của cán bộ đối với công việc càng cao và ngƣợc lại ▪ Cơ hội đào tạo và thăng tiến càng cao thì mức độ hài... Tiểu học, 2 trƣờng Trung học cơ sở và 2 trƣờng Trung học phổ thông tại thành phố Vị Thanh bằng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện Bƣớc đầu tiên tiến hành liên hệ với địa bàn nghiên cứu: Qua tiếp cận và đƣợc sự đồng ý của Sở giáo dục tỉnh Hậu Giang và Phòng giáo dục thành phố Vị Thanh tác giả tiến hành chọn địa bàn nghiên cứu là: Trƣờng tiểu học Kim Đồng, Trƣờng tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trƣờng tiểu học. .. viên với công việc càng cao và ngƣợc lại H2: Lãnh đạo càng quan tâm đến nhân viên thì mức độ hài lòng của giáo viên đối với công việc càng cao H3: Đồng nghiệp luôn quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc thì mức độ hài của cán bộ càng cao H4: Tiền lƣơng càng cao thì mức độ hài lòng của giáo viên đối với công việc càng cao và ngƣợc lại H5: Cơ hội đào tạo và thăng tiến càng cao thì mức độ hài lòng... chấp nhận: sự hài lòng 10 công việc là trạng thái hài lòng dễ xúc cảm do một sự đánh giá, một phản ứng xúc động, một thái độ trong công việc của ngƣời lao động  Giáo viên Do giới hạn về thời gian và kinh phí nên tác giả chỉ tập trung nghiên cứu về sự hài lòng công việc tại các trƣờng Trung học phổ thông, Trung học cơ sở và tiểu học Theo chƣơng IV, mục I, điều 70 của Luật Giáo dục ghi rõ: Nhà giáo... tác giả tiến hành chọn địa bàn nghiên cứu là: Trƣờng tiểu học Kim Đồng, Trƣờng tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trƣờng tiểu học Võ Thị Sáu, Trƣờng trung học cơ sở Kim Đồng, Trƣờng trung học cơ sở Phan Văn Trị, Trƣờng trung học phổ thông Vị Thanh, Trƣờng trung học phổ thông Chiêm Thành Tân 18 Tiếp theo là phỏng vấn thử: Tiến hành điều tra thử trên một số giáo viên với mẫu câu hỏi đƣợc soạn sẵn qua đó giúp... cầu ở mức cao không đƣợc đáp ứng đủ, khao khát thoả mãn những nhu cầu ở mức dƣới sẽ tăng cao Thuyết ERG giải thích đƣợc tại sao các nhân viên hay tìm kiếm mức lƣơng cao hơn và điều kiện làm việc tốt hơn ngay cả khi những điều kiện hiện tại là tốt Khi các nhân viên chƣa cảm thấy thỏa mãn hay hài lòng với nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển hiện tại, họ sẽ tìm cách đƣợc thỏa mãn Lý thuyết hai nhân... dục tại thành phố Vị Thanh cần có những giải pháp gì để nâng cao mức độ hài lòng của các cán bộ của ngành? 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Số liệu của đề tài đƣợc thu thập từ các phiếu khảo sát mức độ hài lòng của giáo viên đang công tác và giảng dạy tại các trƣờng tiểu học, trung học cơ sở và phổ thông trung học trên địa bàn thành phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang 1.3.2 Giới

Ngày đăng: 28/05/2016, 20:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lưu Thanh Đức Hải và Võ Thị Thanh Lộc, 2000. Nghiên cứu Marketing ứng dụng trong kinh doanh. TPHCM: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Marketing ứng dụng trong kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
[2] Võ Thị Thanh Lộc, 2001. Thống kê ứng dụng và dự báo trong kinh doanh và kinh tế. TPHCM : Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê ứng dụng và dự báo trong kinh doanh và kinh tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
[3] Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình nguyên lý thống kê. NXB Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nguyên lý thống kê
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
[4] Hà Văn Sơn, 2004. Giáo trình lý thuyết thống kê ứng dụng trong quản trị và kinh tế. TPHCM : Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết thống kê ứng dụng trong quản trị và kinh tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
[5] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu Nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu Nghiên cứu với SPSS
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
[6] Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện. NXB Lao động – Xã hội.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội. Tài liệu nước ngoài
[7] Anderson, J.C, Gerbing, D.W, 1988. Structural equation modeling in practice: a review and recommended two-step approach.Psychological Bulletin. 103(3): 411-423 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychological Bulletin
[8] Aziri B., 2011. Job Satisfaction: A literature review. Management research and practice, vol 3, issue 4, pp 77-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management research and practice
[9] Cronbach LJ (1951). "Coefficient alpha and the internal structure of tests". Psychometrika 16 (3): 297–334 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coefficient alpha and the internal structure of tests
Tác giả: Cronbach LJ
Năm: 1951
[11] Ellickson MC.& Logsdon,K, 2002. Determinants of job sactisfaction of municipal government employee.State and Government Review, Vol33, No3, pp 173-184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: State and Government Review
[12] EvyGeorge & et al 2008. Job satisfaction among urban secondary-school teachers in Namibia. South African Journal of Education, Vol28:135–154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: South African Journal of Education
[13] Mullins, J.L, (2005). “Management and organizational behavior”. Seventh Edition, Pearson Education Limited, Essex, p. 700 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management and organizational behavior
Tác giả: Mullins, J.L
Năm: 2005
[14] Paula E. Lester (1987), Development factor analysis of the teacher job saticfaction questionnaire (TJSQ), Educational and Psycholical Mesurement, 1987,45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Educational and Psycholical Mesurement
Tác giả: Paula E. Lester
Năm: 1987
[15] Kreitner, R & Kiniki, A 2007, Organizational Behavior, 7 th Edition, McGraw Hill Irwin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organizational Behavior
[16] Peterson, R., 1994. A Meta-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha. Journal of Consumer Research, No. 21 Vo.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Consumer Research
[17] Andrew Oswald (2002), Are You Happy at Work? Job Satisfaction and Work-Life Balance in the US and Europe, Professor of Economics, University of Warwick Coventry, CV4 7AL, England Sách, tạp chí
Tiêu đề: Are You Happy at Work? Job Satisfaction and Work-Life Balance in the US and Europe
Tác giả: Andrew Oswald
Năm: 2002
[18] Keith A. Bender and John S. Heywood (2005), Job Satisfaction of the Highly Educated: The Role of Gender, Academic Tenure, and Comparison Income, University of Wisconsin-Milwaukee, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Job Satisfaction of the Highly Educated: The Role of Gender, Academic Tenure, and Comparison Income
Tác giả: Keith A. Bender and John S. Heywood
Năm: 2005
[19] Tom W. Smith (2007), Job Satisfaction in the United States, NORC/University of Chicago, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Job Satisfaction in the United States
Tác giả: Tom W. Smith
Năm: 2007
[20] Alderfer, 1969. ERG Theory: Existence, Relatedness, Growth. http://www.valuebasedmanagement.net/methods_alderfer_erg_theory.html[21] McClelland, 1988. Theory of Needs: Achievement, Affiliation, Power.http://www.netmba.com/mgmt/ob/motivation/mcclelland/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Existence, Relatedness, Growth". http://www.valuebasedmanagement.net/methods_alderfer_erg_theory.html [21] McClelland, 1988. "Theory of Needs: Achievement, Affiliation, Power
[22] Brian Habing, 2003. Exploratory Factor Analysis. University of South Carolina - October 15, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exploratory Factor Analysis

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w