Như chúng ta đã thấy ngành may ở Việt Nam hiện nay, về công nghệ sản xuất so với các nước khác còn nhiều yếu kém, các công nghệ hiện đại trên thế giới vẫn còn thiếu rất nhiều ở trong nước trừ một số công ty được sự đầu tư ở ngoài nước, do đó quá trình sản xuất trong nước cũng như xuất khẩu còn gặp nhiều hạn chế. Tuy nhiên, Công nghệ sản xuất tiên tiến không chỉ dựa vào dây chuyền công nghệ, mà còn phụ thuộc vào chất lượng, trình độ tổ chức, quản lý sản xuất của đội ngũ cán bộ công chức và tay nghề công nhân. Công nghệ may Thiết kế thời trang hiện nay là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn trong cả nước ta, vừa đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, vừa cung cấp mặt hàng không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của nhân dân. Nó được xem là ngành sản xuất trọng điểm và có tiềm lực phát triển khá mạnh được thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong những năm gần đây, thị trường luôn được mở rộng, số lao động thu hút trong ngành càng nhiều, chiếm tỷ trọng lớn trong các ngành công nghiệp, giá trị đóng góp của ngành vào thu nhập quốc dân ngày càng tăng. Hòa nhịp cùng sự phát triển của ngành, Công ty Cổ Phần May Sài Gòn 3 luôn thực hiện cải tiến, đổi mới trong sản xuất bằng những sản phẩm chất lượng cao để tạo được vị thế riêng của mình trong môi trường cạnh tranh gay gắt. Xí nghiệp may Thịnh Phước là một trong những đơn vị trực thuộc của Công ty Cổ Phần May Sài Gòn 3, chuyên sản xuất các mặt hàng cao cấp như: Quần Jean, Kaki,…để hiểu dõ được quá trình cho ra một mã hàng, trong thời gian thực tập chúng em đã theo dõi và chọn mặt hàng quần Jean có mã hàng H006D để làm bài báo cáo. Tuy nhiên do thời gian thực tập và kiến thức còn hạn chế sẽ không tránh được những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ quý thầy cô và quý Công ty
Trang 1SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
LỜI CẢM ƠN
Qua 8 tuần thực tập tại xí nghiệp chúng em đã có cơ hội hệ thống hóa lại những kiến thức đã học, tiếp thu được nhiều kinh nghiệm và làm quen với công việc sắp tới của mình Ngoài ra thực tập còn là khâu thiết yếu giúp sinh viên rút ngắn khoảng c ách giữa lý thuyết và thực tiễn Nhận biết được tầm quan trọng đó, chúng em đã nỗ lực cố gắng cộng với sự giúp đỡ nhiệt tình hướng dẫn của Công Ty để đạt được kết quả tốt nhất trong quá trình thực tập vừa qua
Chúng em xin chân thành cám ơn quý thầy cô khoa CN May- Thời Trang trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM đã hướng dẫn giảng dạy và truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu Xin cám ơn ban lãnh đạo Công ty Cổ Phần May Sài Gòn 3
đã dìu dắt chúng em đi vào những vấn đề thực tiễn nhất
Qua đây, chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành tới các cô, các chú, các anh chị dưới phân xưởng may đã dành tình cảm tốt đẹp cho chúng em, đồng thời cũng đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho chúng em trong thời gian thực tập
Do thời gian thực tập không nhiều nên không tránh được những thiếu sót, chúng
em rất mong nhận được những đóng góp ý kiến từ phía xí nghiệp và thầy cô để rút kinh nghiệm và phấn đấu tốt hơn trong thời gian tới
Cuối cùng, cho phép chúng em đến toàn thể quý Thầy, Cô trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM cùng với toàn bộ ban lãnh đạo, nhân viên Công ty Cổ Phần May Sài Gòn 3 nói chung và xí nghiệp may Thịnh Phước nói riêng lời chúc sức khỏe
và gặt hái được nhiều thành công trong công việc
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã thấy ngành may ở Việt Nam hiện nay, về công nghệ sản xuất
so với các nước khác còn nhiều yếu kém, các công nghệ hiện đại trên thế giới vẫn còn thiếu rất nhiều ở trong nước trừ một số công ty được sự đầu tư ở ngoài nước, do đó quá trình sản xuất trong nước cũng như xuất khẩu còn gặp nhiều hạn chế Tuy nhiên, Công nghệ sản xuất tiên tiến không chỉ dựa vào dây chuyền công nghệ, mà còn phụ thuộc vào chất lượng, trình độ tổ chức, quản lý sản xuất của đội ngũ cán bộ công chức
và tay nghề công nhân
Công nghệ may- Thiết kế thời trang hiện nay là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn trong cả nước ta, vừa đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, vừa cung cấp mặt hàng không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của nhân dân
Nó được xem là ngành sản xuất trọng điểm và có tiềm lực phát triển khá mạnh được thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong những năm gần đây, thị trường luôn được mở rộng, số lao động thu hút trong ngành càng nhiều, chiếm tỷ
trọng lớn trong các ngành công nghiệp, giá trị đóng góp của ngành vào thu nhập quốc
dân ngày càng tăng
Hòa nhịp cùng sự phát triển của ngành, Công ty Cổ Phần May Sài Gòn 3 luôn thực hiện cải tiến, đổi mới trong sản xuất bằng những sản phẩm chất lượng cao để tạo được vị thế riêng của mình trong môi trường cạnh tranh gay gắt
Xí nghiệp may Thịnh Phước là một trong những đơn vị trực thuộc của Công ty
Cổ Phần May Sài Gòn 3, chuyên sản xuất các mặt hàng cao cấp như: Quần Jean, Kaki,…để hiểu dõ được quá trình cho ra một mã hàng, trong thời gian thực tập chúng
em đã theo dõi và chọn mặt hàng quần Jean có mã hàng H006D để làm bài báo cáo Tuy nhiên do thời gian thực tập và kiến thức còn hạn chế sẽ không tránh được những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ quý thầy cô và quý Công ty
Trang 3SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP
***
Tp.HCM, ngày tháng năm 2016
Người nhận xét
Trang 4
SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
***
Tp.HCM, ngày tháng năm 2016
GVHD
Trang 5
SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
MỤC LỤC
Trang 6SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG
TY CỔ PHẦN MAY SÀI GÕN 3
Trang 7SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
I Giới thiệu chung về công ty
Công ty Cổ Phần may Sài Gòn 3- TP Hồ Chí Minh là một trong những công ty sản xuất xuất khẩu hàng may mặc uy tín hàng đ ầu Việt Nam, đặc biệt chuyên về các chủng lo ại quần Jean, Kaki và quần thể thao với tổng sản lượng hơn 10 triệu chiếc mỗi năm
Sài Gòn 3 luôn đặt sự chú trọng đối với chất lượng sản phẩm và dịch vụ hướng đến sự hài lòng cho khách hàng làm nền tảng hoạt động của công ty Chính điều này
đã đem lại cho công ty sự hợp tác bền vững, hiệu quả cùng đối tác của mình và có nhiều cơ hội phát triển, thành công trong những năm qua
Với bề dày lịch sử hoạt động trên 25 năm, nhờ vào sự đoàn kết của tập thể cán bộ công nhân viên gồm hơn 2800 người luôn nỗ lực, sáng tạo, không ngừng học hỏi nâng cao năng lực cùng với sự đầu tư công nghệ mới trong thiết kế, quản lý và tổ chức sản xuất, công ty đã có được sự phát triển bền vững, hiệu quả cùng với đối tác của mình
Chìa khóa thành công đó là văn hóa tập thể trau dồi 4 đặc trưng quan trọng: Đoàn kết, sáng tạo, hợp tác và phát triển
Công ty luôn cam kết mang lại chất lượng cao nhất, dịch vụ tốt nhất trong mỗi khâu của tất cả các hoạt động kinh doanh của mình, từ tìm kiếm nguồn cung c ấp nguyên phụ liệu đến sản xuất, vận chuyển và hoàn tất các thủ tục dịch vụ khác
Tên giao dịch quốc tế : SAIGON 3 GARMENT JOINT – STOCK COMPANY Tên viết tắt : GATEXIM
Trụ sở chính : 40/32 Quốc lộ 13 cũ, P Hiệp Bình Phước, Q Thủ
Đức, TPHCM, Việt Nam
Trang 8SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
Trang 9SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
Thị trường Châu Âu:
Thị trường Mỹ:
Thị trường khác
Trang 10SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
Các sản phẩm chính của công ty: Mitsubishi, Express, Pants, Jeans,
Số lượng đơn hàng tối thiểu: 2.000 pcs/ kiểu/ màu
Số chuyền may: 32 chuyền
Năng lực sản xuất: 850.000 sản phẩm – 950.000 sản phẩm
1 Lịch sử hình thành và phát tri ển Tổng Công Ty Cổ Phần May Sài Gòn 3
Được thành lập vào năm 1986 với tên gọ i là Xí Nghiệp May Sài Gòn 3 trực thuộc Liên Hiệp Xí Nghiệp May Thành Phố
Tháng 3 năm 1993, Xí Nghiệp May Sài Gòn 3 chuyển thành Công ty May Sài Gòn 3 trực thuộc Sở Công Nghiệp TP HCM
Từ tháng 10 năm 2001, Công ty chuyển thể từ Doanh nghiệp Nhà Nước thành Công ty Cổ P hần May Sài Gòn 3 theo quyết định số 8 /QD- TTG - Thủ Tướng Chính Phủ ký ngày 27/06/2001
Trang 11SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
2 Qui mô hoạt động:
- Gồm 8 xí nghiệp trực thuộc: Minako 1, Minako 2, Minako 3, Thịnh Phước, Bình Phước, Hiệp Phước, Thuận Phước và 1 xí nghiệp thêu
- Một trung tâm thời trang EVENNA với các cửa hàng ở TP.Hồ Chí Minh
- Một cao ốc văn phòng cho thuê tại 140 Nguyễn Văn Thủ, Phường Đa Kao, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
- Lực lượng lao động: 2.800 công nhân lành nghề
- Trang thiết bị: Gần 2.330 thiết bị tiên tiến
- Năng lực sản xuất: Trên 800.000 sản phẩm mỗi tháng
- Các công ty liên kết: Công ty Egamex, Công ty Cổ Phần SXTM May Sài Gòn
3 Phương châm hoạt động:
- Với mục tiêu của chính sách chất lượng “Tất cả cho chất lượng sản phẩm vì sự phát triển bền vững của công ty” Do đó công ty luôn nỗ lực đáp ứng vượt trội mọi yêu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng, giá c ả, an toàn và thuận lợi trong thanh toán tài chính
- Với phương châm trên, trong nhiều năm qua công ty đã xây dựng được mối quan
hệ hợp tác, bền vững với nhiều khách hàng, xây dựng được sự thống nhất, đoàn kết trong tập thể quản lý và người lao động, ngày càng phát huy tốt, tạo động lực cho sự phát triển bền vững của Công ty Cổ Phần May Sài Gòn 3
4 Những thành tích đạt được:
- Topten DN tiêu biểu ngành dệt may cả nước 2 năm liền 2006 & 2007 do Hiệp hội Dệt may Việt Nam & Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn bình chọn
- Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín 4 năm liền 2004 đến 2007
- Huân chương l a o Động hạng Nhất, Nhì, Ba
- Bằng Khen của bộ công nghiệp về bình chọn doanh nghiệp tiêu biểu ngành dệt may Việt Nam năm 2003
- Bằng khen của thủ tướng chính phủ về thành tích trong công tác xuất khẩu năm
Trang 12SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
- Hàng Việt Nam chất lƣợng cao và nhiều danh hiệu thi đua cao quý khác
Doanh nghiệp tiêu biểu ngành may Việt Nam
5 Cơ cấu tổ chức
Mô hình tổ chức quản lý của công ty là tổng hợp các bộ phận khác nhau có quan hệ lệ thuộc lẫn nhau, đƣợc chuyên môn hóa, đƣợc giao những trách nhiệm và quyền hạn nhất định và đƣợc bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản lý doanh nghiệp
Mô hình tổ chức quản lý và bộ phần điều hành sản xuất của công ty có mối quan hệ chặt chẽ hữu cơ, tổ chức quản lý là tiền thân của quá trình điều hành sản xuất
Trang 13SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
Mô hình tổ chức quản lý được hình thành bởi các bộ phận quản lý và các c ấp quản lý:
bộ phận quản lý là đơn vị riêng biệt có chức năng quản lý nhất định như phòng kế hoạch, phòng kiểm tra chất lượng,…cấp quản lý là sự thống nhất tất cả các bộ phân quản lý ở trình độ nhất định như công ty, cấp phân xưởng,…Bộ phận quản lý phản ánh sự phân chia chức năng quản lý theo chiều ngang- là biểu hiện trình độ chuyên môn hóa trong phân công lao động quản lý, còn các cấp quản lý thể hiện sự phân chia chức năng quản lý theo chiều dọc- tùy thuộc vào trình độ tập trung quản lý
Mô hình tổ chức quản lý của công ty Cổ phần may Sài Gòn 3 được thể hiện cụ thể như sau:
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
PHÒNG
KỸ THUẬT
PHÒNG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
VÀ CẢI TIẾN SẢN XUẤT
PHÒNG
TỔ CHỨC NHÂN SỰ
PHÒNG
KẾ HOẠCH
- VẬT TƯ
TRUNG TÂM THỜI TRANG
PHÒNG
KẾ TOÁN
PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU
PHÒNG THIẾT
2
XÍ NGHIỆP MINAKO 3
XÍ NGHIỆP THỊNH PHƯỚC
XÍ NGHIỆP BÌNH PHƯỚC
XÍ NGHIỆP HIỆP PHƯỚC
XÍ NGHIỆP THÊU
XÍ NGHIỆP THỊNH PHƯỚC
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Trang 14SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
II Chức năng – nhiệm vụ của các phòng ban
1 Trách nhiệm và quyền hạn của ban giám đốc
Gồm 1 Tổng Giám Đốc và 3 Phó Tổng Giám Đốc:
Tổng Giám Đốc:
Là người có quyền hạn cao nhất, trực tiếp lãnh đạo điều hành và giám sát toàn bộ hoạt động của công ty với nguyên tắc dân chủ Chịu trách nhiệm trước pháp luật và tập thể nhân viên công ty về kết quả kinh doanh của công ty, bên c ạnh sự hỗ trợ của các PhóTổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám Đốc Kế Hoạch Vật Tư – Xuất Nhập Khẩu:
Trực tiếp phụ trách phòng Kế hoạch, phòng Kinh doanh, phòng Xuất nhập khẩu Giám sát, thực hiện kế hoạch kinh doanh và nhiệm vụ đã được Tổng Giám Đốc phân công
Giao dịch, thương lượng với khách hàng về giá gia công, định mức nguyên phụ liệu
Phó Tổng Giám Đốc Nội Chính:
Trực tiếp quản lý phòng Tổ chức nhân sự Chịu trách nhiệm theo dõi quản lý và điều hành bộ máy tổ chức, cơ cấu nhân sự của công ty
Tham mưu cho Tổng Giám Đốc công ty về việc đặt đúng người vào đúng việc, giúp
đỡ nhân viên mới làm quen với công việc và tổ chức của xí nghiệp Theo dõi, chỉ đạo việc thực hiện các chính sách về tiền lương và lao động
Phối hợp hoạt động và phát triển các mối quan hệ trong công việc
2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
Phòng Kế hoạch:
Tham mưu cho BGĐ về việc bố trí kế hoạch sản xuất
Trang 15SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
Theo dõi kế hoạch nhập, xuất, tồn nguyên phụ liệu – vật tư, lên kế hoạch thu mua, dự trữ, đảm bảo nguyên vật liệu mua vào phù hợp với yêu cầu sản xuất và theo đúng tiêu chuẩn sản phẩm, bảo quản nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm
Đảm bảo việc sẵn có máy móc thiết bị phục vụ tốt yêu cầu sản xuất – cập nhật thông tin và xem xét các yêu cầu về giá cả sản phẩm, thị trường tiêu thụ và tìm hiểu sự thỏa mãn của khách hàng Chịu trách nhiệm trước Phó tổng giám đốc kế hoạch về công việc của phòng
Phòng Kinh doanh:
Nghiên cứu đề xuất ý kiến về chính sách chế độ đối với các mặt hàng kinh doanh nhằm giữ vững và mở rộng thị trường xuất nhập khẩu Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm ở nước ngoài, nắm vững năng lực sản xuất của doanh nghiệp, tìm biện pháp thâm nhập thị trường, phát triển mặt hàng sản phẩm mới
Phòng Kỹ thuật:
Thiết kế triển khai sản phẩm mới về mẫu mã, chất lượng, phối hợp với các xí nghiệp phân tích các số liệu của các quá trình tạo sản phẩm
Lập và duy trì hồ sơ chất lượng theo các thủ tục và chất lượng liên quan Lưu trữ hồ
sơ tài liệu kỹ thuật cần thiết cho kiểm tra sau này
Chịu trách nhiệm trước Phó Tổng Giám Đốc Kỹ Thuật
Phòng Tổ Chức Nhân Sự:
Theo dõi việc kiểm soát tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng, đ ảm bảo các thông tin về hệ thống của nội bộ được cập nhật chính xác, phân phối đến các bộ phận thực hiện theo các thủ tục liên quan, theo dõi và kiểm soát hoạt động đánh giá nội bộ Hoạch định và tham mưu cho BGĐ về các chính sách và các chiến lược phát triển nhân sự phù hợp với kế ho ạch kinh doanh đã được công ty phê duyệt, nhằm phát huy tối đa năng lực nguồn nhân sự, phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty
Tham mưu cho BGĐ về công việc quản lý và điều hành bộ máy hoạt động nhân sự của công ty phù hợp với các chế độ chính sách hiện hành Quản lý hành chính, hồ sơ tài liệu, lưu trữ văn thư, giữ các con dấu
Thực hiện công tác lao động và tiền lương, an toàn lao động, vệ sinh lao động, phòng cháy chữa cháy và an ninh trật tự trong công ty
Trang 16SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
Thực hiện các công việc kế toán như: Theo dõi tình hình sử dụng tài sản cố định, lập
kế ho ạch khấu hao tài sản cố định, kế hoạch sử dụng vốn và phương thức sử dụng vốn Theo dõi và điều hành việc trả lương, các kho ản bảo hiểm và các hoạt động thu chi khác Theo dõi và quản lý công nợ, tổ chức kiểm kê định kỳ 6 tháng/ năm Lập báo cáo tổng hợp phản ánh tình hình tài s ản và nguồ n vốn của công ty, tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước
Lập và duy trì hồ sơ xuất nhập khẩu Lập bộ chứng từ để được thanh toán
Thực hiện và xây dựng tốt kế hoạch xuất nhập khẩu cho từng tháng ,quý, năm Theo dõi việc thực hiện hợp đồng và thanh lý hợp đồng với Hải quan
Lập phương án trùng tu, nghiên cứu cải tiến các thiết bị đáp ứng yêu c ầu nâng cao chất lượng sản phẩm
Trang 17SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
Chịu trách nhiệm trước Phó Tổng Giám Đốc Kỹ Thuật
Áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, tiêu chuẩn chất lượng của Anh Quốc và Nhật Bản được Công ty ban hành vào trong hoạt động sản xuất
Trung tâm thời trang Sài Gòn 3:
Senna là trung tâm mãi vụ nội địa thuộc Công ty Cổ phần May Sài Gòn 3 thực hiện chức năng tổ chức sản xuất, kinh doanh thương mại và dịch vụ hàng may mặc trong phạm vi cả nước Tổ chức, quản lý, điều hành mạng lưới marketing hàng may mặc nội địa
Trang 18SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
CHƯƠNG 2:
TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP MAY
THỊNH PHƯỚC
Trang 19SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
I Giới thiệu về xí nghiệp may Thịnh Phước
Hình ảnh xí nghiệp Thịnh Phước
Ban giám đốc:
Giám đốc: Bà Trương Thị Ngọc Mai
Phó giám đốc kế hoạch: Bà Lâm Phương Hồng Hảo
Phó giám đốc kỹ thuật: Ông Võ Thành Nhơn
Phó giám đốc sản xuất: Ông Trịnh Văn Hòa
Trang 20SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
Diện tích : 3.724 m2
Sản phẩm chính: Quần kaki, Jeans
Tổng số lao động: 345 người
Tổng số chuyền may: 6 chuyền
Máy móc/ thiết bị: 427 đơn vị
Trang 21SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
II Mặt bằng nhà xưởng:
Sơ đồ mặt bằng xí nghiệp
Trang 22SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
III Cơ cấu tổ chức:
Phó giám đốc kỹ thuật Chuẩn bị sản xuất
Phó giám đốc kỹ thuật Triển khai sản xuất
Thủ kho phụ liệu
Tổ trưởng hoàn thành
Nhân viên may mẫu
Công nhân
tổ cắt
Tổ trưởng cắt
Nhân viên rập
Nhân viên chuẩn bị nguyên liệu
Công nhân tổ hoàn thành
Nhân viên FQC
Tổ trưởng sản xuất
Tổ phó vật tư
Tổ phó
kĩ thuật
Công nhân sản xuất
Công nhân
dự phòng
Nhân viên TK-HC-LĐTL Nhân
viên y
tế
Nhân viên tổ phục
vụ
Tổ trưởng KCS
Tổ trưởng
cơ điện
Nhân viên kiểm hàng
Nhân viên cơ điện
Trang 23SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
IV Các quy định chung trong xí nghiệp
Nội quy của xí nghiệp
1 Văn hóa của doanh nghiệp
- Xí nghiệp may Thịnh Phước luôn đặt văn hóa doanh nghiệp lên hàng đầu trong quá trình ho ạt động đó là những là điều kiện để khẳng định tác phong của doanh nghiệp mà còn là tiêu chí để khách hàng cũng như tổng công ty đánh giá xí nghiệp
- Một số chỉ tiêu của văn hóa doanh nghiệp tại xí nghiệp như: ăn mặc lịch sự khi
Trang 24SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
đến xí nghiệp, giữ gìn vệ sinh khuôn viên, có thái độ làm việc tích cực, thái độ hòa nhã thân thiện làm đúng quyền hạn và trách nhiệm của mình trong xí nghiệp…
- Phương châm sản xuất doanh nghiệp:
- Làm đúng ngay từ đầu Không biết, không hiểu, không l àm
- Đã làm phải biết, phải hiểu
- Làm đúng ngay từ sản phẩm đầu tiên
2 Quy định về phòng cháy chữa cháy
- Cấm hút thuốc tại nơi làm việc
- Bố trí các bình chữa cháy, còi báo động và sơ đồ thoát hiểm ở tất cả các vị trí cửa
ra vào xí nghiệp
- Dán bảng qui định các cá nhân điều động người và của khi có sự cố xảy ra
- Diễn tập PCCC theo định kì
Hình hướng dẫn sử dụng bình chữa cháy
Trang 25SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
- Cấm mang các vật liệu dễ cháy nổ như nến, nhang, vào nơi làm việc
Các xí nghiệp may là nơi tập trung nhiều vật liệu dễ cháy Vì vậy, xí nghiệp đã trang bị rất nhiều dụng cụ, sơ đồ, các quy định,…ở mỗi khu vực nhằm đảm bảo an toàn tính mạng công nhân viên trong quá trình làm việc
Sơ đồ thoát hiểm và bảng hướng dẫn an toàn
Bình CO2 Bình bột
Trang 26SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
3 Những quy định về sử dụng thiết bị, máy móc
- Đối với nhân viên mới cần được đào tạo trước thao tác
- Không được vận hành máy móc, thiết bị nếu không được cấp trên cho phép
4 Những quy định về an toàn điện
- Không để chất dễ cháy gần cầu dao, bảng hiệu
- Khi gặp sự cố về điện ho ặc các thiết bị điện phải báo ngay với nhân viên bảo trì, không được tự ý sửa chữa
- Tắt các thiết bị điện khi rời nơi làm việc
Biển báo nguy hiểm có điện
5 Những quy định về an toàn lao động
- Mỗi bộ phận làm việc (kho NP L, chuyền may, c ắt,…) đều được gắn bảng hướng dẫn an toàn lao động tại bộ phận đó
- Trang bị tủ thuốc y tế ở tất cả các bộ phận
- Mỗi thiết bị đều có thể gây nguy hại đối với người lao động khi sử dụng Vì vậy,
xí nghiệp cần hướng dẫn công nhân thực hiện đúng thao tác cũng như sử dụng các dụng cụ hỗ trợ khi sử dụng máy
Trang 27SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
Máy bằng một kim Máy cắt tay
Vành chắn kim Trang bị bao tay sắt
Máy đính nút Máy vắt sổ
Trang bị kính chắn
- Những nơi phải tiếp xúc thường xuyên với tiếng ồn như thổi bụi túi, hút chỉ,… cần đeo nút chống ồn
6 Quy định về vệ sinh công nghi ệp, 5S:
Quy định chung trong toàn xí nghiệp:
- Đi làm đúng giờ, sáng 7h15 có mặt tại vị trí làm việc
- Mặc đồng phục công ty theo quy định, đối với những CB – CNV chưa có đồng phục thì phải mặc áo có cổ hoặc áo nhạt màu
- Thực hiện đúng việc ăn mặc nghiêm túc, lịch sự khi vào xí nghiệp
Trang 28SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
- Không mang thức ăn, nước uống vào trong xưởng (kể cả giờ nghỉ trưa)
Tại khu vực chuyền may:
- Chân ghế, chân bàn không được gắn ống chỉ vào
- Khi rời vị trí làm việc phải tắt máy
- Máy phải có vòng chắn kim, kính bảo vệ của máy chuyên dùng, cần an toàn
- Phải may đúng số thứ tự từ nhỏ đến lớn
- May xong phải cắt chỉ
- Phiếu con, giấy sơ đồ, dây buộc hàng không được để rớt xuống nền nhà
- Thường xuyên quét rác ra ngoài để nhân viên vệ sinh dọn sạch
Tại bộ phận cơ điện:
- Không để dầu mỡ, bụi bặm trên nền xưởng
- Có lí lịch máy và lịch bảo trì
- Các đồng hồ dự báo phải hoạt động tốt và sạch sẽ
Tại khu vực cắt:
- Phải họp triển khai trước khi cắt
- Trước khi trải vải phải có mẫu xác định mặt trái phải, lỗi vải được khách hàng kí duyệt
- Mẫu rập cắt, sơ đồ phải để và treo đúng vị trí
- Đánh số phải rõ ràng chính xác, đúng vị trí, không lộn bàn, lộn tập
Tại khu vực ủi
- Phải ghi năng suất theo quy định
- Hàng sửa từ thành phẩm phải có sổ kí nhận với quản lí chuyền theo từng giờ
- Hàng kiểm từ KCS thành phẩm qua kho phải chốt số lượng và kí xác nhận
- Biên bản kiểm tra, tài liệu, hướng dẫn công việc phải có tại nơi làm việc
- Phụ trách KCS phải hướng dẫn và làm phiếu đào tạo cho từng KCS khi vào mã hàng mới
- Phải đọc, hiểu tài liệu mã hàng mình đang kiểm tra
Trang 29SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
Tạp vụ:
- Luôn giữ sạch sẽ thật tốt nhà xí nghiệp
- Thùng rác phải đƣợc kiểm tra làm vệ sinh và đổ rác hàng giờ
Tiêu chuẩn 5S
Trang 30SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
CHƯƠNG 3:
QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG
H006D
Trang 31SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
I CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ NGUYÊN PHỤ LIỆU
1 Chuẩn bị nguyên phụ liệu
a Lựa chọn nguyên phụ liệu và nhà cung cấp nguyên phụ liệu:
Lựa chọn nguyên phụ liệu:
Nguyên phụ liệu là yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng, kiểu dáng của sản phẩm Chính vì vậy và cần phải lựa chọn được nguyên phụ liệu phù hợp với sản phẩm và đáp ứng được nhu cầu, sở thích c ủa khách hàng Bên cạnh đó nếu thực hiện tốt khâu lựa chọn nguyên phụ liệu còn có thể tiết kiệm được chi phí
Lựa chọn nhà cung cấp nguyên phụ liệu:
Nghành may của Việt Nam đã xuất hiện từ rất sớm xong chưa thực sự phát triển mạnh mẽ Trước đây chúng ta chủ yếu sản xuất hàng CMT và nguyên phụ liệu chủ yếu là do khách hàng cung cấp hoặc nhập từ nước ngoài về chi phí rất cao và rủi ro cũng lớn Hiện tại cùng với sự ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO (2007) cùng với nguồn nguyên liệu phong phú trong nước đã có nhiều công ty sản xuất nguyên phụ liệu Nhờ vậy đã giúp cho các công ty may trong nước có điều kiện phát triển và cạnh tranh với các mặt hàng nhập khẩu Chúng ta nên chọn nhà cung cấp nguyên phụ liệu có Hệ thống đảm bảo chất lượng ISO-9001:2000, và được bình chọn Hàng Việt nam chất lượng cao liên tục từ năm 2000 đến nay Ví dụ như công ty Phong P hú chuyên cung cấp phụ liệu may, công ty Hanosimex là công ty cung cấp nguyên liệu
b Chức năng và nhiệm vụ của công tác kiểm tra nguyên phụ liệu:
Đối với một doanh nghiệp may, việc chuẩn bị và kiểm tra nguyên phụ liệu là một công tác hết sức quan trọng trước khi sản xuất một mã hàng Nếu giai đoạn chuẩn
bị sản xuất tốt và kỹ lưỡng thì đây là yếu tố giúp cho việc tăng năng suất và đ ảm bảo chất lượng sản phẩm Nguyên phụ liệu không chỉ được xem là những loại vật tư c ần thiết trong quá trình s ản xuất mà còn là tài s ản của doanh nghiệp may Vì vậy, việc kiểm tra nhằm ổn định chất lượng nguyên phụ liệu trước khi sản xuất sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất ở các mặt sau:
Giúp sản xuất được an toàn
Trang 32SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
Xử lý và sử dụng nguyên phụ liệu hợp lý và tiết kiệm
Hoạch toán được nguyên phụ liệu chính xác
Đảm bảo chất lượng nguyên phụ liệu theo đúng yêu cầu của sản xuất
Nâng cao uy tín và lợi nhuận của doanh nghiệp
c Tổ chức sắp xếp kho nguyên phụ liệu:
Tất cả nguyên phụ liệu nhập về xí nghiệp đều phải được cho vào kho tạm Sau
đó người ta tiến hành đo đếm, kiểm tra để phân loại nguyên phụ liệu, góp phần xử lý
và sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm nguyên phụ liệu
Trong xí nghiệp thường có 2 kho chứa nguyên phụ liệu: Kho nguyên liệu và kho phụ liệu, mỗi kho đều có 2 khu vực chứa nguyên phụ liệu đó là:
Khu vực tạm chứa: chứa nguyên phụ liệu mới nhập theo packing list chưa qua kiểm tra, đo đếm
Kho vực chính thức: Gồm các nguyên phụ liệu đã được đo đếm, kiểm tra phân loại số lượng, chất lượng chính xác, hợp quy cách, có thể đưa vào sản xuất
Ngoài ra còn có khu vực chứa nguyên phụ liệu tồn sau sản xuất
Quy trình kiểm nguyên phụ liệu:
Tất cả nguyên phụ liệu khi nhập kho, xuất kho đều phải có phiếu giao nhận Hàng hợp quy cách ghi rõ số lượng, quy cách và ký giao nhận rõ ràng Hồ sơ xuất nhập khẩu phải lưu trữ cẩn thận
Tất cả các nguyên phụ liệu về phải kiểm tra đối chiếu với bảng màu đã được duyệt Trên từng kiện, bao bì của từng loại nguyên phụ liệu phải có thể bài hoặc nhãn ghi rõ đơn hàng, mã hàng, chủng loại, màu sắc…Đối với từng loại nguyên phụ liệu khác nhau cần có những phương pháp bó buộc, vận chuyển, bảo quản thích hợp để không ảnh hưởng đến chất lượng nguyên phụ liệu
đo đếm
Phá kiện,
đo đếm
Phân loại
Hàng hợp quy cách
Hàng không hợp quy cách
Chờ
xử lý
Nhập kho chính
Trang 33SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
Sắp xếp kho nguyên phụ liệu:
Để góp phần quản lý nguyên phụ liệu trong kho được an toàn và hợp lý, cần phải sắp xếp kho sao cho thật gọn gàng, khoa học, đảm bảo cấp phát thật chính xác và có
ký nhận rõ ràng
Kho nguyên phụ liệu phải sạch sẽ, thoáng và đủ ánh sáng
Khi xếp hàng trong kho cần lưu ý sắp xếp sao cho dễ dàng lấy được từng thứ khi cần và nhận biết khi lấy hàng
Nguyên phụ liệu phải xếp trên kệ không tiếp xúc trên mặt đất và không kê sát tường tránh ẩm mốc và nhiệt độ cao khi thời tiết nóng Các mặt hàng có độ co giãn lớn không chồng chất các kiện vải lên nhau quá nhiều gây xô lệch canh vải làm ảnh hưởng chất lượng nguyên phụ liệu
Quy cách sắp xếp nguyên phụ liệu:
o Kết hợp sắp xếp theo chủng loại nguyên phụ liệu, mã hàng, màu sắc và lot Kiểu xếp kho này khá đơn giản, dễ sắp xếp, mỗi loại nguyên phụ liệu đều có thẻ ghi thông tin mã hàng, loại phụ liệu để cấp phát được chính xác và không nhầm lẫn
o Nguyên liệu: Được xếp thành từng lớp theo chiều dọc và chiều ngang trên các tấm pallet cách mặt đất 30cm, cách tường 50cm, không được dựng thẳng đứng, chiều cao tối đa chất nguyên liệu: 1.5 m đối với vải Kaki và 1.6 m đối với vải Jean, các cây vải không được ló đầu khỏi pallet
o Phụ liệu: Được xếp trên kệ hoặc các pallet, được che đậy cẩn thận
Kho nguyên liệu Kho phụ liệu
Trang 34SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
d Nguyên tắc kiểm tra đong đếm nguyên phụ liệu
- Tất cả các hàng nhập kho, xuất kho đều phải có phiếu giao nhận ghi rõ số lượng, phải ghi sổ và ký nhận rõ ràng để tiện cho việc kiểm tra sau này
- Tất cả các nguyên phụ liệu phải được tiến hành đo đếm, phân loại màu sắc, số lượng, chất lượng, trước khi cho nhập kho chính thức
- Khi đo đếm nguyên liệu xong phải ghi đầy đủ số lượng, khổ vải, chất lượng cây vải vào phiếu kiểm tra vải Sau đó chịu trách nhiệm vào về PKT để tiện khâu thiết kế
- Các nhân viên quản kho phải làm tốt tất cả các yêu cầu, nội quy của công ty đã đề
ra và chịu sự phúc tra khi cần
e Phương pháp ki ểm tra nguyên phụ liệu
- Trước khi kiểm tra đo đếm tất cả các nguyên phụ liệu phải được phá kiện từ 2 đến 3 ngày
- Kiểm tra sơ bộ về số lượng, màu sắc và sắp xếp nguyên phụ liệu theo quy định Chú ý khi phá kiện tránh làm làm rách hoặc hỏng nguyên phụ liệu
- Với những nguyên liệu đựng trong bao thì dựng đứng theo hình trụ, xong mở dây khâu miệng bao, kiểm tra số lượng, màu sắc, ký hiệu, sắp xếp vải theo quy định, không được dùng dao kéo để làm rách nguyên liệu
- Trong khi phá kiện nếu phát hiện hàng không đúng chủng lo ại nguyên liệu ho ặc không đúng số lượng ghi trên phiếu, không đúng màu sắc phải kịp thời báo cáo để xác định cụ thể cho từng loại kiện
- Sau khi kiểm tra sơ bộ xong cần ghi lại theo phiếu bên ngoài ở kiện nguyên phụ liệu
- Kiểm tra nguyên liệu:
Nguyên tắc: kiểm tra phần trăm hay xác suất
Trang 35SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
Cơ sở tiến hành: Dựa trên Tiêu chuẩn kỹ thuật (TCKT) của nguyên liệu
Nội dung kiểm tra:
- Kiểm tra về số lượng: Có hai phương pháp kiểm tra số lượng vải:
+ Dùng trọng lượng xác định chiều dài: Dùng cân có độ chính xác cao xác định trọng lượng của từng cây vải cùng chủng loại sau đó tiến hành so sánh xác định chiều dài
Lưu ý : Trong quá trình kiểm tra nếu thấy điều gì nghi vấn cần dỡ ra kiểm tra toàn bộ
- Kiểm tra số cây vải, art vải, màu sắc, số lot có đúng với packing list nhập hàng không
- Xác định khổ vải chính xác giúp sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nguyên phụ liệu
- Kiểm tra khổ 100% các cây vải nhập kho
- Dùng thước có chiều dài lớn hơn khổ vải để đo, đặt thước vuông góc với chiều dài vải cứ 5 mét đo một lần Tuỳ thuộc theo từng loải vải có lỗ chân kim lớn hay nhỏ, mép biên uốn lượn ta xác định theo quy định kỹ thuật
- Trong quá trình kiểm tra khổ vải thực tế nhỏ hơn trên phiếu ghi quá nhiều thì cần báo cáo ngay cho phó giám đốc kỹ thuật và PKT để xác minh và có hướng giải quyết
- Đối với cây vải cuộn tròn ta tiến hành đo 3 lần:
+ Lần 1 đo ở đầu cây
+ Lần 2 đo lùi vào trong 3m
Trang 36SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
+ Lần 3 đo lùi vào 5cm
- Cần chú ý đến lo ại biên vải: Biên trơn, biên xù, biên có nhiều keo, nhiều lỗ kim hay biên phình ra, lõm vào,…Để xác định khổ vải chính xác
Kiểm tra về chất lượng vải:
- Tỷ lệ kiểm: Phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng và chất lượng vải
- Treo mẫu vải của mã hàng cẩn kiểm tra tại máy kiểm vải và thể hiện đầy đủ các thông tin về chủng loại, mã hàng, màu sắc của từng loại vải
- Kiểm tra theo tiêu chuẩn điểm, cách tính điểm:
1 điểm: <3”
2 điểm: 3” – 6”
3 điểm: 6” – 9”
4 điểm: >9”
- Phân loại vải:
o Vải loại 1: Trung bình 2 –3m/lỗi
o Vải loại 2: Trung bình 1-2m/ lỗi
o Vải loại 3: Dưới 1m/lỗi
Hệ thống 4 điểm
Trang 37SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
- Các dạng lỗi vải thường gặp:
o Lỗi sợi vải trong quá trình dệt:
Sợi dệt không đều, nhảy sợi, dạt sợi, chập sợi, mất sợi
Khổ vải không đều hay bị rách
Thưa đường sợi dọc trên toàn bộ cây vải
Tạp chất bẩn trong sợi
o Lỗi do quá trình nhuộm, in hoa :
Bị sai màu, lệch màu trên toàn bộ cây vải
Nhuộm không đồng màu
Lệch hoa sai màu
Vi phạm nền hoa, đứt sợi chập nhau
Không đồng màu in hoa chỗ đậm, chỗ nhạt
Sợi dệt không đều màu
o Lỗi trong quá trình vận chuyển, bảo quản:
Trang 38SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
- Các phương pháp đánh dấu lỗi: Sử dụng phấn hoặc băng dính đánh dấu trực tiếp lên vị trí lỗi để phát hiện kịp thời những chi tiết cần thay thân sau quá trình cắt
- Thời gian hoàn tất kiểm tra vải: Số lượng ≤ 10.000: khoảng 3 ngày, số lượng> 10.000: khoảng 5 -7 ngày từ ngày nhận nguyên liệu về cho xí nghiệp (tùy theo số lượng mà thời gian có thể thay đổi)
- Ngoài ra phải test co rút và phân tông màu vải để đảm bảo các yêu c ầu kỹ thuật, thông số và tránh sự khác màu trên sản phẩm
Quy trình kiểm tra độ co rút và phân ánh màu:
Quy trình kiểm tra độ co rút:
1 Vẽ khung vải theo kích thước (50x50) cm, ghi số lót vải, số cây vải, số yds Tỉ
lệ từ 20% đến 100% tùy theo yêu cầu của khách hàng
2 Vắt sổ xung quanh sau đó gởi wash theo chế độ wash tương ứng của mã hàng
3 Nhận vải sau khi wash sau đó đo kích thước của từng khung vải và ghi vào báo cáo và tính % độ co rút từng cây vải rồi gửi PKT
Vẽ khung test độ co
rút trước wash
Đo co rút sau wash
Trang 39SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
Quy trình kiểm tra ánh màu:
1 Kiểm tra độ khác màu: biên trái – giữa khổ - biên phải ( kiểm tra
20% >100% số lượng cây vải nhận)
2 Cắt vải theo kích thước (20x20)cm, ghi số lót vải, số cây vải, chiều dài
May những miếng vải lại thành từng tấm mền (May mềm 100% số cât vải nhận
và may thành 3 bộ mền)
3 Gửi wash 02 bộ mền theo chố độ wash tương ứng của mã hàng Lưu lại xí
nghiệp 1 bộ mền không wash
4 Nhận mền sau khi wash Phân ánh màu Ghi vào báo cáo Gửi khách
hàng hoặc PKT Nhận thông tin tiếp nhận và chuyển cho bộ phận cắt
Kiểm tra khác màu
May mền
Ghi số cây- số lot- số
yard lên miếng vải
may mền
Trang 40SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang
Quy trình xé vải kiểm tra độ cân xéo:
Bước 1: Cắt 1 khúc vải dài 80cm trên miếng vải có ghi số cây tỉ lệ 10% mỗi lot
Bước 2: Dùng kéo cắt 1 đoạn nhỏ ở mép biên
Bước 3: Xé vải từ biên này đến hết biên