thuyết minh đồ án xây dựng "dự án xây dựng công trình Trường Trung học phổ thông Hương Chữ, Phường Hương Chữ, Thị xã Hương Trà, tỉnh TT Huế "
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 220 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
220
Dung lượng
6,05 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG PHẦN I KIẾN TRÚC (10%) Nhiệm vụ : -Thiết kế mặt tầng -Thiết kế hai mặt cắt ngang -Thiết kế mặt đứng -Thiết kế mặt tổng thể Chữ kí Người HD SVTH LỚP : TS TRẦN QUANG HƯNG : HÀ CẢNH PHƯỚC : K34X1H …………………… …………………… CHƯƠNG GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư Để đáp ứng nhu cầu học tập hệ tương lai, thực mục tiêu chiến lược người Đảng nhà nước Do số lượng đầu vào lớn trường THPT địa bàn tỉnh thiếu phòng học Hiện trường THPT địa bàn tỉnh tiếp nhận hết tất số lượng học sinh từ THCS chuyển sang THPT năm học Do phải cần thiết xây dựng thêm trường THPT địa bàn tỉnh nhằm giải nhu cầu cấp thiết trường lớp học tập cho học sinh tỉnh TT Huế Uỷ ban nhân dân tỉnh TT Huế đồng ý phê duyệt chủ trương đầu tư Trường THPT Hương Chữ Việc đầu tư xây dựng Trường THPT Hương Chữ địa bàn tỉnh TT Huế nhằm xây dựng sở vật chất, tạo điều kiện tốt trường lớp cho em học sinh đồng thời giải tình hình tải trường THPT tỉnh TT Huế Tuy nhiên, việc đầu tư xây dựng Trường THPT Hương Chữ phải đảm bảo tiêu chí trường đạt chuẩn theo quy chế Bộ Giáo Dục Đào Tạo 1.2 Vị trí, đặc điểm, điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng 1.2.1 Vị trí, đặc điểm xây dựng công trình Khu đất xây dựng công trình đặt Phường Hương Chữ, TX Hương Trà, Tỉnh TT Huế Hệ trục đường thuộc mạng lưới giao thông chính, từ giao thông đến khu vực tỉnh tương đối thuận tiện Cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu vực điện, nước… có sẵn hoàn chỉnh theo mạng lưới tỉnh Qua khảo sát trạng vào đồ trạng TX Hương Trà, tỉnh TT Huế, khu đất xây dựng có đặc điểm sau: - Hướng Đông Nam tiếp giáp với khu dân cư - Hướng Đông Bắc tiếp giáp khu dân cư - Hướng Tây Nam tiếp giáp với khu dân cư - Hướng Tây Bắc tiếp giáp với đường giao thông Địa hình khu đất tương đối phẳng 1.2.2 Điều kiện tự nhiên, khí hậu a Khí hậu: Khu vực xây dựng chịu tác động khí hậu khu vực trung Khí hậu chia mùa rõ rệt: Mùa mưa: - Từ tháng đến tháng 12 - Nhiệt độ trung bình từ 220 đến 250C - Độ ẩm không khí cao ( 80% - 90% ) - Lượng mưa trung bình 2066 mm - Gió thịnh hành gió Đông Bắc Mùa khô: - Từ tháng đến tháng năm sau - Độ ẩm không khí thấp - Lượng mưa không đáng kể - Gió thịnh hành gió Nam b Địa hình: Công trình xây dựng khu đất trống trãi, địa hình tương đối phẳng c Địa chất, thủy văn: Địa chất khu vực: - Lớp sét pha dày 15 m - Mực nước ngầm cách mặt đất tự nhiên m Khu vực xây dựng đất ổn định với số liệu địa chất khu vực cho thấy đất chịu tải tốt Dung trọng đất : 1,73 g/cm3 Góc ma sát đất : 240 Lực dính đất : 0,147 kg/cm2 Sức chịu tải đất : 1,7 kg/cm2 1.3 Hình thức đầu tư, quy mô đầu tư 1.3.1 Hình thức đầu tư Công trình xây dựng hoàn toàn, theo tiêu chuẩn thiết kế công trình trường học đáp ứng nhu cầu sử dụng cách tốt 1.3.2 Quy mô đầu tư - Công trình thiết kế với quy mô nhà học tầng, cấp công trình cấp 3, bậc chịu lửa cấp 3, trang bị hệ thống điện, nước hoàn chỉnh - Công trình gồm tầng với diện tích chiếm đất 630 m2 - Hệ thống sân vườn đường giao thông nội tương đối rộng 1.4 Các giả pháp thiết kế 1.4.1 Giải pháp quy hoạch tổng mặt - Công trình tiếp giáp với trục đường nên bố trí cổng vào lớn, đồng thời trồng hàng tạo thông thoáng công trình - Ngoài diện tích chiếm đất công trình 630m2, diện tích lại bố trí hệ thống giao thông nội bộ, hệ thống khuôn viên xanh, số công trình phụ khác 1.4.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc a Giải pháp mặt - Tầng 1&3: Diện tích 630m2, gồm phòng học, phòng nước giáo viên, phòng vệ sinh - Tầng 2&4: Diện tích 630m2, gồm phòng học, phòng kho, phòng vệ sinh Tầng Tầng 1&3 TT Tên phòng Phòng học Phòng nghỉ giáo viên Khu WC học sinh Cầu thang Hành lang Tổng cộng Phòng học Diện tích sử dụng (m2) 337 28,08 49,68 56,16 157,63 630 Diện tích làm việc (m2) 337 28,08 0 365 337 337 Tầng 2&4 Phòng kho Khu WC học sinh Cầu thang Hành lang Tổng cộng 28,08 49,68 56,16 157,63 630 28,08 0 365 b Giải pháp mặt đứng: Mặt đứng kiến trúc nghiên cứu thoả mãn yêu cầu tổ chức không gian chung toàn trường phù hợp với công sử dụng mặt bằng, toàn mặt đứng tạo khối rõ ràng, hài hoà, vững chải Kết hợp sử dụng sảnh đón, lan can khuôn lam tạo dáng vẽ vừa thoáng đảng vừa kỷ cương 1.4.3 Giải pháp kết cấu a Giải pháp kết cấu móng công trình: - Giải pháp thiết kế xử lý móng cho công trình lựa chọn phương án móng nông, tùy vào qúa trình thiết kế móng, so sánh phương án Do tải trọng chân cột không lớn nên chọn phương án móng nông với cấp bền bê tông B15 b Giải pháp kết cấu phần thân công trình: - Hệ kết cấu theo phương đứng, bao gồm hệ khung phẳng chịu tải trọng thẳng đứng + Từ tầng đến tầng mái có kết cấu khung phẳng BTCT Kết cấu sàn BTCT đổ chổ + Cột BTCT chọn với tiết diện chữ nhật, kích thước tiết diện tùy thuộc vào diện nhận tải cột + Dầm BTCT chọn với tiết diện chữ nhật, kích thước tiết diện phụ thuộc vào sơ đồ làm việc nội lực dầm + Toàn kết cấu vừa mô tả kết cấu BTCT đổ liền khối liên kết cứng với với móng công trình c Giải pháp kết cấu mái công trình: Dự kiến dùng kết cấu nhẹ để giảm tải trọng lên công trình Có thể dùng mái tôn gác lên hệ xà gồ, hệ xà gồ gối lên mảng tường thu hồi lực, dàn thép chỗ nhịp lớn d Giải pháp kết cấu bao che ngăn cách: Toàn tường xây gạch dày 200mm, tường ngăn bên xây gạch dày 200mm 1.4.4 Các giải pháp kỹ thuật khác a Hệ thống cấp điện - Nguồn điện : sử dụng nguồn điện từ mạng hạ đấu nối khu vực xây dựng - Điện sử dụng cho hệ thống chiếu sáng quạt trần - Điện sử dụng cho trang thiết bị dạy học PCCC b Hệ thống cấp thoát nước - Cấp nước: Sử dụng nguồn nước nhà máy cấp nước thành phố Huế - Thoát nước : Do khu vực xây dựng chưa có hệ thống thoát nước nên phương án thoát nước cho toàn khu sau: - Thoát nước bẩn, nước thải sinh hoạt bể tự hoại giếng thấm - Thoát nước mưa mương bê tông theo độ dốc địa hình thoát mương thoát c Thông gió – chiếu sáng Giải pháp thông gió chiếu sáng chủ yếu chiếu sáng tự nhiên kết hợp với chiếu sáng nhân tạo Các khối chức quy hoạch đảm bảo khoảng không gian phân cách tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải thông gió chiếu sáng tự nhiên Khối nhà lớp tầng bố trí dọc theo trục Đông Tây tận dụng tốt chiếu sáng tự nhiên kết hợp với chiếu sáng nhân tạo d Hệ thống phòng cháy chữa cháy Phòng cháy hệ thống phòng cháy nội theo TCVN 2622 – 78 PCCC công trình công cộng Bể nước cứu hỏa, họng cứu hoả, máy bơm chuyên dùng bình cứu hoả Ngoài có hệ thống cầu thang thoát người cố xảy ra, công trình có cầu thang bộ, cầu thang co chiều rộng thang 1,9 m, khoảng cách cầu thang 25,5 m, đảm bảo khoảng cách xa đến cầu thang hợp lý e Hệ thống chống sét: Hệ thống chống sét bảo vệ cho toàn tòa nhà, bao gồm người thiết bị không bị hư hỏng có sét Hệ thống chống sét bao gồm: Bộ phận thu sét đặt vị trí cao tòa nhà, dây thu sét, cọc tiếp đất, hố tiếp đất hộp kiểm tra f Vật liệu hoàn thiện: f.1 Vật liệu hoàn thiện tường: - Toàn tường xây gạch ống Tường hoàn thiện sơn màu vàng - Tường khu vệ sinh ốp gạch ceramic - Tường phòng giáo viên, phòng học hoàn thiện sơn màu xanh f.2 Vật liệu hoàn thiện sàn: - Toàn khối phòng học, phòng học lát gạch ceramic - Sàn vệ sinh lát gạch ceramic sau có xử lý chống thấm 1.5 Tính toán tiêu kinh tế kỹ thuật 1.5.1 Mật độ xây dựng KXD tỷ số diện tích xây dựng công trình lô đất (%) Trong diện tích xây dựng công trình tính theo hình chiếu mặt mái công trình KXD = Trong đó: SXD = 771 m2 SLD = 8619m2 Mật độ xây dựng không vượt 40% Điều phù hợp với TCXDVN 323:2004 1.5.2 Hệ số sử dụng đất KSD tỷ số tổng diện tích sàn toàn công trình diện tích lô đất KSD = Trong đó: SS = 2510 m2 sàn toàn công trình Hệ số sử dụng đất 0,29 không vượt Điều phù hợp với TCXDVN 323:2004 1.5.3 Hệ số sử dụng mặt K1 K1 = = Trong đó: So diện tích sử dụng mục đích giảng dạy 1460 m2 gồm (phòng học, phòng giáo viên) Ssd: diện tích sử dụng gồm: diện tích giảng dạy diện tích phục vụ - Diện tích gồm: + Phòng học, phòng giáo viên + WC, cầu thang, hành lang, ban công Hệ số cho phép: 0,5 < K1= 0,579 < 0,6 phù hợp lý 1.6 Kết luận Tóm lại, dự án xây dựng công trình Trường Trung học phổ thông Hương Chữ, Phường Hương Chữ, Thị xã Hương Trà, tỉnh TT Huế đầu tư xây dựng yêu cầu thiết, tạo điều kiện thuận lợi công tác giảng dạy học tập địa bàn tỉnh, bước nâng cao dân trí để góp phần xây dựng quê hương, đất nước PHẦN II KẾT CẤU (60%) Nhiệm vụ : -Thiết -Thiết -Thiết -Thiết -Thiết -Thiết kế sàn tầng2 kế dầm trục B từ đến kế dầm trục C từ đến kế cầu thang tầng 2-3 kế khung trục kế móng khung trục Chữ kí Người HD SVTH LỚP : TS TRẦN QUANG HƯNG : HÀ CẢNH PHƯỚC : K34X1H …………………… …………………… CHƯƠNG TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ SÀN TẦNG 2.1 Số liệu tính toán -Dùng bê tông có cấp độ bền B15 có: Rb = 8,5 MPa; Rbt = 0,75 MPa -Cốt thép nhóm AI (Ø ≤ 8) có: Rs = Rsc = 225 MPa R sw = 175 MPa Tra bảng có hệ số: ξR = 0,672; αR = 0,446 -Cốt thép nhóm AII (Ø ≥ 10) có : Rs = Rsc = 280 MPa R sw = 225 MPa Tra bảng có hệ số: ξR = 0,650; αR = 0,438 10 Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn: qtc= 1250 + 30 + 250 = 1530 kg/m2 qtt = 1500.1,2 +30.1,1 + 250.1,3 = 2158 kg/m2 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn bề rộng B = 250 mm : qtc = 1530.0,25 = 382,5 kg/m qtt = 2158.0,25 = 539,5 kg/m * Sơ đồ tính: Xem ván khuôn đáy dầm làm việc dầm đơn giản gối tựa xà gồ đỡ ván đáy dầm Các xà gồ đỡ ván đáy cần phải bố trí điểm nối ván khuôn t 1200 Mmax = 81 qt l2 Tính khoảng cách xà gồ thông qua điều kiện cường độ độ võng ván khuôn đáy dầm: *Theo điều kiện độ bền: Điều kiện: : Ứng suất phát sinh lớn kết cấu tải trọng tính toán gây W = 4,99(cm3): Mômen kháng uốn ván khuôn [Ru]: Cường độ chịu uốn vật liệu làm ván khuôn [Ru] = 2250 (kg/cm2) Ta có: → Đảm bảo điều kiện cường độ * Theo điều kiện độ võng: Điều kiện: fmax: độ võng lớn trải trọng tiêu chuẩn gây Với: E = 2,1.106 (kg/cm2): môđun đàn hồi thép J = 20,743 (cm4): mômen quán tính ván khuôn 206 [f]: độ võng giới hạn Ta có: → Đảm bảo điều kiện độ võng Vậy khoảng cách xà gồ đở ván đáy dầm l = 1,2m hợp lý * Tính toán cột chống đỡ xà gồ đáy dầm : Cột chống xà gồ thép dùng loại cột chống đơn có chiều dài thay đổi Công ty Hòa Phát (Hà Nội) sản xuất Mã hiệu K-103 có trọng lượng 11,1 kG Tải trọng truyền xuống cột chống: P = 539,5.1,2 + 11,1.1,1 = 659,61(kG) Khả chịu lực cột chống Lmax 1900 (kG) > P Vậy cột chống đảm bảo khả chịu lực b Tính ván khuôn thành dầm: * Sơ đồ cấu tạo: - Chiều cao tính toán ván khuôn thành dầm: h = hd – hs – 55 = 600 – 100 – 55 = 445(mm) - Với kích thước thành dầm sử dụng ván khuôn HP-1235 - Ván khuôn đặt nằm ngang tựa lên sườn đứng thép C8, sườn đứng đặt vị trí nối ván khuôn * Sơ đồ tính toán: Với sơ đồ cấu tạo sơ đồ tính ván khuôn thành dầm dầm đơn giản kê lên gối tựa sườn đứng đặt cách khoảng l = 1,2m t 1200 * Xác định tải trọng: Mmax = 81 qt l2 - Áp lực ngang vữa bêtông: - Tải trọng đầm vữa bê tông gây lấy 200kg/m Vậy tải trọng tác dụng lên ván khuôn: qtc = 862,5 + 200 = 1062,5 (kg/m2) qtt = (862,5 + 200).1,3 = 1381,25 (kg/m2) Tải trọng tác dụng lên ván khuôn theo chiều rộng 35(cm) là: qtc = 1026,25.0,35 = 371,88 (kg/m) qtt = 1381,25.0,35 = 483,44 (kg/m) *Theo điều kiện độ bền: 207 Điều kiện: : Ứng suất phát sinh lớn kết cấu tải trọng tính toán gây W = 5,118(cm3): Mômen kháng uốn ván khuôn [Ru]: Cường độ chịu uốn vật liệu làm ván khuôn [Ru] = 2250 (kg/cm2) Ta có: → Đảm bảo điều kiện cường độ * Theo điều kiện độ võng: Điều kiện: fmax: độ võng lớn trải trọng tiêu chuẩn gây Với: E = 2,1.106 (kg/cm2): môđun đàn hồi thép J = 22,25 (cm4): mômen quán tính ván khuôn [f]: độ võng giới hạn Ta có: → Đảm bảo điều kiện độ võng Vậy khoảng cách sườn đứng đỡ ván thành dầm l = 1,2m hợp lý Sườn đứng kê lên xà gồ đở ván đáy dầm Nên tải trọng tác dụng lên cột chống: P = 661,37 + 483,44.1,2 = 1241,5 (kg) Cột chống sử dụng cột chống HP K-103 có Pmax = 1900(kg) > P Vậy cột chống đủ khả chịu lực 11.2.2 Thiết kế ván khuôn dầm trục B (dầm phụ): Tiết diện dầm: 200x350 mm Tiết diện cột: Trục B: 250x400mm Trục A: 250x400mm Nhịp dầm ( tính từ tim dầm): l = 4,2 m Với kích thước trên, ta sử dụng ván khuôn HP-1220 Xà gồ đặt vị trí nối ván khuôn a Tính ván khuôn đáy dầm: Dùng ván khuôn có bề rộng B = 200 mm làm ván đáy dầm * Xác định tải trọng tác dụng: 208 Tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm bao gồm : + Trọng lượng BTCT dầm : q1 = 0,35.2500 = 850 kg/m2 + Trọng lượng ván khuôn : q2 = 30 kg/m2 + Hoạt tải người thiết bị thi công: q3 = 250 kg/m2 + Hoạt tải đầm gây ra: q4 = 250 kg/m2 Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn: qtc= 850 + 30 + 250 = 1130 kg/m2 qtt = 850.1,2 +30.1,1 + 250.1,3 = 1408 kg/m2 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn bề rộng B = 200 mm : qtc = 1258.0,2 = 227 kg/m qtt = 1408.0,2 = 281,6 kg/m * Sơ đồ tính: Xem ván khuôn đáy dầm làm việc dầm đơn giản gối tựa xà gồ đỡ ván đáy dầm Các xà gồ đỡ ván đáy cần phải bố trí điểm nối ván khuôn t 1200 Mmax = 81 qt l2 Tính khoảng cách xà gồ thông qua điều kiện cường độ độ võng ván khuôn đáy dầm: *Theo điều kiện độ bền: Điều kiện: : Ứng suất phát sinh lớn kết cấu tải trọng tính toán gây W = 4,843(cm3): Mômen kháng uốn ván khuôn [Ru]: Cường độ chịu uốn vật liệu làm ván khuôn [Ru] = 2250 (kg/cm2) Ta có: → Đảm bảo điều kiện cường độ * Theo điều kiện độ võng: 209 Điều kiện: fmax: độ võng lớn trải trọng tiêu chuẩn gây Với: E = 2,1.106 (kg/cm2): môđun đàn hồi thép J = 19,389 (cm4): mômen quán tính ván khuôn [f]: độ võng giới hạn Ta có: → Đảm bảo điều kiện độ võng Vậy khoảng cách xà gồ đở ván đáy dầm l = 1,2m hợp lý * Tính toán cột chống đỡ xà gồ đáy dầm : Cột chống xà gồ thép dùng loại cột chống đơn có chiều dài thay đổi Công ty Hòa Phát (Hà Nội) sản xuất Mã hiệu K-103 có trọng lượng 11,1 kG Tải trọng truyền xuống cột chống: P = 281,6.1,2 + 11,1.1,1 = 350,13(kG) Khả chịu lực cột chống Lmax 1900 (kG) > P Vậy cột chống đảm bảo khả chịu lực b Tính ván khuôn thành dầm: Do tiết diện dầm phụ bé dầm khung, nên cần bố trí theo dầm khung tính toán 11.3 Thiết kế hệ ván khuôn cột Ở ta tính cho cột trục B-4 - Tiết diện: 250x400 - Chiều cao tầng H = 3,6 m - Chiều cao tính toán thực tế H = 3,6 - 0,6 = 3,0 m - Tổ hợp ván khuôn: + bên mặt 250: dùng ván khuôn HP-0925 + bên mặt 400: dùng ván khuôn HP-0920 * Sơ đồ cấu tạo: Ván khuôn đặt thẳng đứng tựa lên gông cột Các gông cột đặt vị trí nối ván khuôn * Sơ đồ tính toán: Với sơ đồ cấu tạo sơ đồ tính ván khuôn cột dầm đơn giản tựa lên gối tựa gông cột đặt cách khoảng l = 0,9m 210 q l * Xác định tải trọng tác dụng: - Áp lực ngang vữa bêtông: - Tải trọng đầm vữa bê tông gây lấy 200kg/m Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn là: qtc = 1875 + 200 = 2075 (kg/m2) qtt = (1875 + 200).1,3 = 2697,5 (kg/m2) Tải trọng tác dụng lên ván khuôn theo chiều rộng 0,3m: qtc = 2075.0,25 = 518,75 (kg/m2) qtt = 2697,5.0,25 = 674,38 (kg/m2) * Kiểm tra điều kiện bền : Điều kiện: : Ứng suất phát sinh lớn kết cấu tải trọng tính toán gây W = 4,99(cm3): Mômen kháng uốn ván khuôn [Ru]: Cường độ chịu uốn vật liệu làm ván khuôn [Ru] = 2250 (kg/cm2) Ta có: →Điều kiện cường độ thỏa mãn * Kiểm tra điều kiện độ võng: Điều kiện: fmax: độ võng lớn trải trọng tiêu chuẩn gây Với: E = 2,1.106 (kg/cm2): môđun đàn hồi thép J = 20,743 (cm4): mômen quán tính ván khuôn [f]: độ võng giới hạn Ta có: → Đảm bảo điều kiện độ võng Vậy khoảng cách gông cột l = 0,9 m hợp lý 211 11.4 Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ: 11.4.1 Thiết kế ván khuôn thang: a Sơ đồ cấu tạo: - Hệ ván khuôn cầu thang gồm ván khuôn đở thang, ván khuôn kê lên xà gồ, xà gồ kê lên chống Kích thước cầu thang: - Chiều dài vế thang: 3690(mm) - Chiều rông vế thang: 1875(mm) Ván khuôn sử dụng cho thang HP-1230 đặt theo phương cạnh ngắn thang b Sơ đồ tính: Sơ đồ làm việc ván khuôn dầm đơn giản kê lên gối tựa xà gồ đầu nhịp 1400(mm) c Tải trọng tác dụng: - Trọng lượng bêtông thang: q1 = γ.H = 2500.0,08 = 200(kg/m2) - Trọng lượng ván khuôn: q2 = 30(kg/m2) - Hoạt tải người thiết bị thi công: q3 = 250(kg/m2) - Hoạt tải chấn động đổ bêtông: q4 = 400(kg/m2) Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn là: qtc = q1+q2+q3+q4 = 200 + 30 + 250 + 400 = 880(kg/m2) qtt = q1.1,2+q2.1,1+(q3 q4).1,3 =200.1,2 + 30.1,1 + (250 + 400).1,3 = 1118(kg/m2) Do mặt phẳng nằm nghiêng so với măt phẳng nằm ngang góc 26,57 nên tải trọng tác dụng lên ván khuôn phân thành thành phần: +N: Theo phương vuông góc với mặt phẳng thang +T: Theo phương song song với mặt phẳng thang - Do ván khuôn rộng 0,3m nên tải trọng tác dụng lên ván khuôn là: + Theo phương vuông góc với mặt thang: Ntc = 0,3.qtc.cos26,570 = 0,3.880.cos26,57 = 236(kg/m) Ntt = 0,3.qtt.cos26,570 = 0,3.1118.cos26,57 = 300(kg/m) + Theo phương song song với thang: Ttc = 0,3.qtc.sin26,570 = 0,3.880.sin26,570 = 118,08(kg/m) Ttt = 0,3.qtt.sin26,570 = 0,3.1118.sin26,570 = 150,02(kg/m) d Kiểm tra: * Điều kiện bền: Điều kiện: : Ứng suất lớn phát sinh kết cấu tải trọng tính toán gây 212 Với W = 6,55cm3: Mômen kháng uốn ván khuôn Nhận thấy Vậy đảm bảo điều kiện cường độ * Điều kiện độ võng: Điều kiện: fmax: độ võng lớn tải trọng tiêu chuẩn gây ra: Nhận thấy: Vậy điều kiện độ võng thõa mãn Vậy cần đặt xà gồ cách 1,4m dọc theo phương cạnh dài thang đảm bảo khả chịu lực độ võng ván khuôn 11.4.2 Thiết kế xà gồ đở ván khuôn thang: a Sơ đồ cấu tạo: Chọn xà gồ thép cán chữ C số hiệu C8 có thông số sau: h = 80mm; b = 40mm; F=8,98cm2; Ix = 89,4cm4; Wx = 22,4cm3; g = 7,05kg/m b Sơ đồ tính toán: Sơ đồ tính toán xà gồ dầm liên tục có gối tựa cột chống xà gồ c Tải trọng tác dụng lên xà gồ: - Với cách đặt xà gồ dọc theo chiều dài thang, tải trọng tác dụng cho xà gồ chịu uốn nén: + Tải trọng làm xà gồ chịu uốn: + Tải trọng gây nén xà gồ: d Kiểm tra: Theo điều kiện cường độ: 213 l≤ = Theo điều kiện độ võng: l≤ = Chọn khoảng cách cột chống l = 1,2m đảm bảo điều kiện Tính toán cột chống: Tổng tải trọng tác dụng lên cột chống P = 0,7.1118.1,2 = 939,12(kg) Chọn cột chống K-105 có [P] = 1,7T > P Bố trí hệ giằng theo phương Đối với chiếu nghỉ, tải trọng truyền lên ván khuôn chiếu nghỉ tải trọng sàn, nên để thuận lợi cho thi công, lấy kết tính toán sàn áp dụng cho chiếu nghỉ 11.5 Thiết kế tổ chức thi công bêtông cốt thép phần thân 11.5.1 Các công tác chủ yếu Công tác thi công bêtông cốt thép toàn khối phần thân gồm công tác chủ yếu sau: + Công tác gia công lắp dựng cốt thép cột + Công tác lắp dựng ván khuôn cột + Công tác đổ bêtông cột + Công tác tháo dỡ ván khuôn cột + Công tác lắp dựng ván khuôn, cột chống dầm sàn + Công tác gia công lắp dựng cốt thép dầm sàn + Công tác đổ bêtông dầm sàn + Công tác tháo dỡ ván khuôn dầm sàn 11.5.2 Thống kê khối lượng công tác chủ yếu Hàm lượng cốt thép loại cấu kiện lấy sau: + Cột : 170 (kG/1m3) bêtông + Dầm : 220 (kG/1m3) bêtông + Dầm phụ : 150 (kG/1m3) bêtông + Sàn : 50 (kG/1m3) bêtông Bảng 11.1: Bảng thống kê khối lượng bêtông, cốt thép, ván khuôn cột CỘT TẦNG TIẾT DIỆN b(m) h(m) TẦNG 0.25 0.35 214 CHIỀU CAO H(m) 3.2 KHỐI KHỐI LƯỢNG LƯỢNG CỐT BÊ TÔNG THÉP (m3) (T) 0.280 0.048 DIỆN TÍCH VÁN KHUÔN (m2) 3.84 SỐ CẤU KIỆN 16 0.25 0.3 0.25 0.25 TẦNG 0.35 0.25 0.25 TẦNG 0.35 0.25 0.25 TẦNG 0.35 0.4 2.95 0.3 3.6 TỔNG CỘNG 0.35 3.2 0.4 2.95 0.35 3.2 TỔNG CỘNG 0.35 3.2 0.4 2.95 0.35 3.2 TỔNG CỘNG 0.35 3.6 0.4 3.6 0.35 3.6 TỔNG CỘNG 0.295 0.441 17.420 0.280 0.295 0.392 17.230 0.280 0.295 0.392 17.230 0.315 0.360 0.441 20.390 0.050 0.075 2.960 0.048 0.050 0.067 2.930 0.048 0.050 0.067 2.930 0.054 0.061 0.075 3.470 3.84 5.04 227.340 3.84 3.84 4.48 225.100 3.84 3.84 4.48 225.100 4.32 4.68 5.04 266.400 36 16 36 16 36 16 36 Bảng 11.1: Bảng thống kê khối lượng bêtông, cốt thép, ván khuôn cột DẦM TẦNG TIẾT DIỆN b(m) 0.25 0.25 TẦNG 0.2 0.2 0.2 0.25 0.25 0.25 TẦNG 0.2 0.2 0.2 0.2 TẦNG 0.25 0.25 0.25 0.2 0.2 0.2 0.2 215 CHIỀU DÀI h(m) L(m) 0.6 7.4 0.4 2.1 0.35 3.9 0.35 3.9 0.35 3.9 TỔNG CỘNG 0.5 7.4 0.4 2.1 0.4 4.8 0.35 3.9 0.35 3.9 0.35 3.9 0.35 3.9 TỔNG CỘNG 0.5 7.4 0.4 2.1 0.4 4.8 0.35 3.9 0.35 3.9 0.35 3.9 0.35 3.9 KHỐI KHỐI DIỆN SỐ LƯỢNG LƯỢNG TÍCH CẤU BÊ CỐT VÁN KIỆN TÔNG THÉP KHUÔN (m3) (T) (m2) 0.925 0.204 7.77 18 0.210 0.046 1.79 18 0.273 0.060 2.89 16 0.273 0.060 2.89 16 0.273 0.060 2.89 16 34.62 7.61 319.71 0.925 0.204 7.77 18 0.210 0.046 1.79 14 0.480 0.106 4.08 0.273 0.060 2.89 16 0.273 0.060 2.89 16 0.273 0.060 2.89 16 0.273 0.060 2.89 35.44 7.79 328.37 0.925 0.204 7.77 18 0.210 0.046 1.79 14 0.480 0.106 4.08 0.273 0.060 2.89 16 0.273 0.060 2.89 16 0.273 0.060 2.89 16 0.273 0.060 2.89 TỔNG CỘNG 35.44 7.79 328.37 0.25 0.5 7.4 0.925 0.204 8.07 0.25 0.4 2.1 0.210 0.046 1.87 0.25 0.4 4.8 0.480 0.106 4.27 0.2 0.35 3.9 0.273 0.060 2.89 3.9 0.273 0.060 2.89 TẦNG 0.2 0.35 0.2 0.35 3.9 0.273 0.060 2.88 0.2 0.35 3.9 0.273 0.060 2.89 0.25 0.4 0.8 0.080 0.018 0.71 0.1 0.4 3.9 0.156 0.034 2.89 TỔNG CỘNG 35.91 7.9 342.71 Bảng 11.2: Bảng thống kê khối lượng bêtông, cốt thép, ván khuôn dầm 216 18 14 16 16 16 2 KÍCH THƯỚC TẦNG l1(m) l2(m) 4.2 4.2 4.2 7.2 2.1 1.6 chiều dày(m) 0.1 0.08 0.08 SÀN Số cấu Khối lượng Khối Diện tích kiện BT lượng thép VK (m3) (T) 14 16 42.34 2.12 TẦN 11.29 0.56 1.08 0.05 G1 54.7 2.7 4.2 7.2 0.1 14 42.34 2.12 4.2 2.1 0.08 16 11.29 0.56 TẦN 4.2 1.6 0.08 1.08 0.05 G 2;3 4.2 2.7 0.08 2.72 0.14 57.4 2.9 4.2 7.2 0.08 16 38.71 1.94 4.2 2.1 0.08 16 11.29 0.56 TẦNG 4.2 2.7 0.08 2.72 0.14 4.2 0.9 0.08 32 9.68 0.48 62.4 3.1 Bảng 11.3: Bảng thống kê khối lượng bêtông, cốt thép, ván khuôn sàn (m2) 382.2 118.56 11.06 511.8 382.2 118.56 11.06 29.625 541.5 436.8 118.56 29.625 87.36 672.4 11.5.3 Tính chi phí lao động cho công tác CÔNG TÁC LẮP DỰNG VÁN KHUÔN TẦNG TÊN CK KHỐI LƯỢNG ĐỊNH MỨC NHU CẦU TỔNG CỘNG 2 (m ) MÃ HIỆU công/100m (công) (công) CỘT 227.3 AF86200 20.349 46.26 46.26 TẦNG DẦM 319.7 AF86300 19.159 61.25 138.85 SÀN 511.8 AF86100 15.16 77.59 CỘT 225.1 AF86200 20.349 45.81 45.81 TẦNG DẦM 328.4 AF86300 19.159 62.91 145.00 SÀN 541.5 AF86100 15.16 82.08 CỘT 225.1 AF86200 20.349 45.81 45.81 TẦNG DẦM 328.4 AF86300 19.159 62.91 145.00 SÀN 541.5 AF86100 15.16 82.08 CỘT 266.4 AF86200 20.349 54.21 54.21 TẦNG DẦM 342.7 AF86300 19.159 65.66 167.59 SÀN 672.4 AF86100 15.16 101.93 Bảng 11.4: Bảng tính công lao động cho công tác lắp dựng ván khuôn CÔNG TÁC THÁO DỠ VÁN KHUÔN 217 TẦNG TÊN CK KHỐI LƯỢNG ĐỊNH MỨC NHU CẦU TỔNG CỘNG 2 (m ) MÃ HIỆU công/100m (công) (công) CỘT 227.3 AF86200 8.151 18.53 18.53 TẦNG DẦM 319.7 AF86300 3.841 12.28 37.05 SÀN 511.8 AF86100 4.84 24.77 CỘT 225.1 AF86200 8.151 18.35 18.35 TẦNG DẦM 328.4 AF86300 3.841 12.61 38.82 SÀN 541.5 AF86100 4.84 26.21 CỘT 225.1 AF86200 8.151 18.35 18.35 TẦNG DẦM 328.4 AF86300 3.841 12.61 38.82 SÀN 541.5 AF86100 4.84 26.21 CỘT 266.4 AF86200 8.151 21.71 21.71 TẦNG DẦM 342.7 AF86300 3.841 13.16 45.71 SÀN 672.4 AF86100 4.84 32.54 Bảng11 5: Bảng tính công lao động cho công tác tháo dở ván khuôn CÔNG TÁC LẮP DỰNG CỐT THÉP TẦNG TÊN CK KHỐI LƯỢNG ĐỊNH MỨC NHU CẦU TỔNG CỘNG (T) MÃ HIỆU công/1T (công) (công) CỘT 3.0 AF61400 8.48 25.10 25.10 TẦNG DẦM 7.6 AF61500 9.1 69.25 109.34 SÀN 2.7 AF61700 14.63 40.09 CỘT 2.9 AF61400 8.48 24.85 24.85 TẦNG DẦM 7.8 AF61500 9.1 70.89 112.88 SÀN 2.9 AF61700 14.63 41.99 CỘT 2.9 AF61400 8.48 24.85 24.85 TẦNG DẦM 7.8 AF61500 9.1 70.89 112.88 SÀN 2.9 AF61700 14.63 41.99 CỘT 3.5 AF61400 8.48 29.43 29.43 TẦNG DẦM 7.9 AF61500 9.1 71.89 117.54 SÀN 3.1 AF61700 14.63 45.65 Bảng11 6: Bảng tính công lao động cho công tác cốt thép CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG TẦNG TÊN CK KHỐI LƯỢNG ĐỊNH MỨC NHU CẦU TỔNG CỘNG (m3) MÃ HIỆU công/1m3 ca/1m3 (công) (ca) CỘT 17.4 AF12200 4.5 78.39 78.39 TẦNG DẦM 34.6 AF32300 2.56 0.03 88.63 1.1 228.66 2.9 SÀN 54.7 AF32300 2.56 0.03 140.03 1.8 218 CỘT 17.2 AF12200 4.5 TẦNG DẦM 35.4 AF32300 2.56 0.03 SÀN 57.4 AF32300 2.56 0.03 CỘT 17.2 AF12200 4.5 TẦNG DẦM 35.4 AF32300 2.56 0.03 SÀN 57.4 AF32300 2.56 0.03 TẦNG CỘT 20.4 AF12200 4.5 DẦM 35.9 AF32300 2.56 0.03 SÀN 62.4 AF32300 2.56 0.03 Bảng 11.7: Bảng tính công lao động cho công tác đổ bêtông 77.54 90.73 147.00 77.54 90.73 147.00 91.76 91.93 159.74 77.54 1.2 237.72 1.9 77.54 1.2 237.72 1.9 91.76 1.2 251.67 2.1 3.1 3.1 3.2 11.5.4 Tổ chức thi công bêtông cốt thép toàn khối Chia công trình thành đợt thi công tương ứng với chiều cao đợt tầng nhà, đợt chia thành nhiều phân đoạn Trong trình thi công tổ thợ lấy vào thi công liên tục với số lượng người không đổi từ lúc bắt đầu đến kết thúc công việc Theo yêu cầu công việc, công việc bêtông dầm sàn chọn làm công tác chính, công tác lại tiến hành song song phải đảm bảo gián đoạn kỹ thuật Kết tính toán thể bảng dưới: Trong đó: + Dây chuyền 1: Gia công lắp dựng cốt thép cột + Dây chuyền 2: Lắp dựng ván khuôn cột + Dây chuyền 3: Đổ bêtông cột + Dây chuyền 4: Tháo dở ván khuôn cột + Dây chuyền 5: Lắp dựng ván khuôn, cột chống dầm sàn + Dây chuyền 6: Gia công lắp dựng cốt thép dầm sàn + Dây chuyền 7: Đổ bêtông dầm sàn + Dây chuyền 8: Tháo dở ván khuôn dầm sàn ĐỢT 1(TẦNG 1) 2(TẦNG 2) 219 DÂ ĐỢT 3(TẦNG 3) 4(TẦNG 4) Bảng 11.8: Bảng tính thời gian công việc • Đánh giá tiến độ: Tổng công thi công phần thân: A = 2121 công Thời gian thi công : T = 79 ngày Số nhân công cao ngày tiến độ phần thân: Pmax = 58 người Tổng công dư: Adư = 1716 công - Nhân công trung bình: Ptb = A/T = 2121/79 =31người - Hệ số không điều hòa nhân lực: k1 = Pmax/Ptb = 58/27 = 2,14 - Hệ số phân bố nhân lực: k2 = Adư/A = 116/2121 = 0,8 Thi công phần thân xem vẽ TC 02/03 & TC 03/03 220 DÂ [...]... biểu đồ sau: Kết quả tính tốn nội lực dầm D2 bằng phần mềm sap 2000: a Biểu đồ Mơmen do tĩnh tải gây ra b Biểu đồ Lực cắt do tĩnh tải gây ra Hình 3.7 Biểu đồ nội lực do tĩnh tải gây ra a Biểu đồ Mơmen do hoạt tải 1 gây ra 33 33 b Biểu đồ Lực cắt do hoạt tải 1 gây ra Hình 3.8 Biểu đồ nội lực do hoạt tải 1 gây ra a Biểu đồ Mơmen do hoạt tải 2 gây ra b Biểu đồ Lực cắt do hoạt tải 2 gây ra Hình 3.9 Biểu đồ. .. đồ đàn hồi 2.4.1 Phân tích sơ đồ kết cấu: Theo phương thẳng đứng sàn làm việc như kết cấu chịu uốn Căn cứ vào mặt bằng sàn tầng điển hình ta chia thành các loại ơ bản hình chữ nhật theo sơ đồ phân chia ơ sàn ở trên Bản chịu lực phân bố đều, tuỳ theo kích thước các cạnh liên kết mà bản bị uốn 1 phương hoặc 2 phương 2.4.2 Tính nội lực * Sàn bản kê ( l2 100 mm Với ơ bản làm việc theo 2 phương cốt thép được đặt theo ngun tắc : Cốt thép theo phương cạnh ngắn đỡ cốt thép theo phương cạnh dài do đó chiều cao làm việc của cốt thép theo phương cạnh dài là Với d1, d2 đường kính cốt thép theo phương cạnh ngắn và cạnh dài - Xác định A và γ: Tính rồi so sánh với αR ( αR : tra bảng phụ lục 8 ) Nếu αm> αR => Thì ta phải tăng... thước) mà ta có được các sơ đồ truyền tải khác nhau: - Với sàn bản dầm (l2/l1>2): Tải trọng truyền vào dầm theo phương cạnh dài, dầm theo D1 phương cạnh ngắn khơng chịu tải trọng từ sàn D4 D3 D1 ; D2 : D2 D3 ; D4 : - Với sàn bản kê (l2/l1 2): Tải trọng truyềnD1 vào dầm phân bố theo diện chịu tải như hình: D4 1 45° 3 4 l1 D3 2 D2 l2 Hình 3.5 Sơ đồ truyền tải của sàn vào dầm Theo sơ đồ truyền tải ở trên, ta... tương đương của các ơ sàn STT Nhịp dầm 1 2 3 4 1-2 2-3 3-4 4-5 P (N/m) 5657,64 5657,64 5657,64 5657,64 Bảng 3.5 Hoạt tải tác dụng lên dầm 3.2.3 Sơ đồ chất tải: a Tĩnh tải: b Hoạt tải: 32 32 Hình 3.6 Sơ đồ chất tải lên dầm D1 - Do hoạt tải có tính bất kỳ nên cần tổ hợp nội lực để tìm ra giá trị và tiết diện nguy hiểm do tải trọng gây ra - Hoạt tải được chia làm 4 trường hợp Mỗi trường hợp tác dụng trên... ngắn: Bản loại dầm - Khi 2: Bản làm việc theo cả 2 phương: Bản kê 4 cạnh Trong đó: - l2: Kích thước theo phương cạnh dài - l1: Kích thước theo phương cạnh ngắn 11 Hình 2.1 Sơ đồ phân chia ơ sàn 12 2.3 Tải trọng tác dụng lên sàn 2.3.1 Sơ bộ chọn chiều dày sàn: Chọn chiều dày bản sàn theo cơng thức : hb = Trong đó : l : Là cạnh ngắn của ơ bản (cạnh theo phương chịu lực) D = 0,8 ÷ 1,4 : Hệ số phụ thuộc vào... với một số ơ sàn cụ thể: - Tính cho ơ sàn S1: l1 = 4,2m ; l2 = 7,2m tính Nên ơ sàn làm việc theo cả 2 phương Ta tính ơ sàn theo loại bản kê 4 cạnh Sơ đồ tính: 2 cạnh ngàm, 2 cạnh khớp ( Theo sơ đồ 6) Với tỷ số l2/l1 = 1,71 và sơ đồ 6 ta tra bảng phụ lục 1-19 ( Sổ tay kết cấu thực hành cơng trình) Nội suy ta có : α1 = 0,03154 α2 = 0,0107 β1 = 0,0655 β2 = 0,0225 q= g+p=4438,1+1745,58 = 6183,68 (N/m2)... chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-1995 Sàn phòng học, phòng giáo viên, phòng kho : 2000N/m2 Sàn hành lang : 3000N/m2 -Đối với các phòng (sàn phòng học) có diện tích S > 9m2 thì nhân giá trị hoạt tải với hệ số giảm tải ψA1 Với : TT Ơ sàn 1 2 3 4 S1 S2 S3 S4 (theo mục 4.3.4.1 TCVN 2737-1995) Hoạt tải tiêuchuẩn (N/m2) 2000 2000 2000 3000 Hệ số vư tt i n 1,2 1,2 1,2 1,2 Diện tích m2 Hệ số giảm tải