Kinh Nghiệm Thực Tập. LTĐH. Đề Án Bệnh Lao ( Phần 5 ) Chuyên Đề Lao Tái Phát

23 665 0
Kinh Nghiệm Thực Tập. LTĐH. Đề Án Bệnh Lao ( Phần 5 )  Chuyên Đề Lao Tái Phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở phần này chúng tôi sẽ nói về bệnh lao tái phát. Khái niệm bệnh lao tái phát là gì. Cách nhận biết chúng ra sao, cách điều trị lâu dài, cách phòng chống bệnh, những triệu chứng khi mắc bệnh, Cách phòng ngừa bệnh lao và chăm sóc người mắc bệnh lao như thế nào?

Chuyên đề : LAO TÁI PHÁT ĐỊNH NGHĨA Lao tái phát tình trạng Bn điều trị lao trước đó, xác nhận chữa khỏi hay điều trị hoàn tất kết thúc đợt điều trị gần họ, chẩn đoán đợt quay trở lại VK lao (kể tái phát thực hay đợt lao tái nhiễm trùng) NGUYÊN NHÂN Vi khuẩn lao thường nội sinh, ngoại sinh CƠ CHẾ GÂY BỆNH Gồm : nội sinh ( chủ yếu ) ngoại sinh  Nội sinh : Vi khuẩn lao từ tổn thương cũ phổi , gặp điều kiện thuận lợi phát triển gây bệnh  Ngoại sinh : Vi khuẩn theo đường hô hấp vào phổi YẾU TỐ THUẬN LỢI        Tiếp xúc trực tiếp, thường xuyên với nguồn lây Suy giảm miễn dịch: HIV… Dùng corticoid kéo dài ĐTĐ, cắt dày,… Hút thuốc lá, nghiện rượu Người già yếu, suy kiệt Khác: mức sống thấp, đói nghèo… LÂM SÀNG  Triệu chứng toàn thân  Triệu chứng  Triệu chứng thực thể TRIỆU CHỨNG TOÀN THÂN Sốt nhẹ chiều, sốt kéo dài, mồ hôi trộm  Mệt mỏi  Ăn uống  Sụt cân, da xanh, niêm nhạt…  TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG       Giống với lao phổi khác tần suất ,mức độ Ho khan Ho khạc đàm kéo dài Ho máu Đau ngực Khó thở Nếu có kèm lao quan khác có triệu chứng quan TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ Triệu chứng thực thể nghèo nàn  Phổi: ran nổ, ran ẩm  Nếu có kèm lao quan khác có triệu chứng quan  CẬN LÂM SÀNG       Xét nghiệm đàm, dịch soi phế quản Nuôi cấy vi khuẩn lao làm kháng sinh đồ X quang ngực thẳng CT-Scans Công thức máu, VS Chức gan, chức thận CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH Lâm sàng Cận lâm sàng Chẩn đoán Yếu tố thuận lợi CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH     Cận lâm sàng Tìm thấy vi khuẩn lao đàm , dịch soi phế quản ( yếu tố định chẩn đoán bệnh) Trên X quang phổi chuẩn , CT- Scans có hình ảnh tổn thương cũ phối hợp Sinh thiết tổn thương thấy tổn thương lao điển hình Yếu tố thuận lợi Như trình bày PHÂN LOẠI Trước năm Tái hoạt đông nội sinh Tái phát sớm VK kháng thuốc sức đề kháng BN Điều trị khó , nặng PHÂN LOẠI Sau năm Tái phát muộn Tái hoạt động ngoại sinh Thường liên quan kháng thuốc , liên quan sức đề kháng BN Hiệu điều trị cao CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT       Viêm phổi cấp vi khuẩn khác Giãn phế quản Ung thư phế quản nguyên phát Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Bệnh ký sinh trùng phổi Nấm phổi ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc chung :  Phối hợp thuốc chống lao  Đúng liều  Đủ thời gian  Đều liên tục ĐIỀU TRỊ   Điều trị nguyên nhân : Nếu vi khuẩn nhạy với thuốc chống lao , dùng phác đồ II : 2RHSZE/RHZE/5RHE Rifampicin (R) 150 ,300 : 10mg/kg/ngày Isoniazid (INH) 100 ,150 : 5-10mg/kg/ngày Pyrazinamide (Z) 500 : 20-30mg/kg/ngày Ethambuthol (E) 400 : 25mg/kg/ngày Streptomycin (S) 1g : 15-20mg/kg/ngày Nếu vi khuẩn kháng thuốc chống lao , điều trị theo kháng sinh đồ , xem xét thuốc chống lao hàng hai ĐIỀU TRỊ Điều trị triệu chứng :  Nâng tổng trạng, dinh dưỡng, oxy đầy đủ  Hạ sốt  Thuốc giảm đau Điều trị chống bội nhiễm ( có ) :  Dùng kháng sinh lao theo kháng sinh đồ phối hợp thuốc kháng sinh diệt VK Gr ( - ), Gr ( + ) bội nhiễm ĐIỀU TRỊ      Nâng cao thể trạng : Truyền dịch , truyền đạm nâng cao thể trạng Truyền máu Bồi hoàn điện giải Điều trị ngoại khoa kết hợp : Trong trường hợp có biến chứng ho máu nặng , kéo dài Điều trị nội khoa thất bại TIẾN TRIỂN  Tiến triển tốt :     Chẩn đoán sớm Vi khuẩn không kháng thuốc Điều trị kịp thời nguyên tắc Tiến triển xấu :  Chẩn đoán muộn  Vi khuẩn kháng thuốc  Điều trị muôn không nguyên tắc BIẾN CHỨNG      Ho máu kéo dài , số lượng nhiều , tái tái lại Sốc nhiễm trùng Suy hô hấp Tử vong Gây lao lan tràn đến nhiều quan khác PHÒNG BỆNH Phòng mắc bệnh :  Tránh tiếp xúc với nguồn lây  Điều trị nguyên tắc , triệt để lao nguyên phát  Giải yếu tố thuận lợi Phòng tái phát :  Chẩn đoán sớm điều trị kịp thời nguyên tắc [...]... chống lao  Đúng liều  Đủ thời gian  Đều và liên tục ĐIỀU TRỊ   Điều trị nguyên nhân : Nếu vi khuẩn còn nhạy với thuốc chống lao , dùng phác đồ II : 2RHSZE/RHZE/5RHE Rifampicin (R) 150 ,300 : 10mg/kg/ngày Isoniazid (INH) 100 , 150 : 5- 10mg/kg/ngày Pyrazinamide (Z) 50 0 : 20-30mg/kg/ngày Ethambuthol (E) 400 : 25mg/kg/ngày Streptomycin (S) 1g : 15- 20mg/kg/ngày Nếu vi khuẩn kháng thuốc chống lao , điều... Tái hoạt đông nội sinh Tái phát sớm VK kháng thuốc và sức đề kháng BN Điều trị khó , nặng PHÂN LOẠI Sau 2 năm Tái phát muộn Tái hoạt động ngoại sinh Thường ít liên quan kháng thuốc , liên quan sức đề kháng BN Hiệu quả điều trị cao hơn CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT       Viêm phổi cấp do các vi khuẩn khác Giãn phế quản Ung thư phế quản nguyên phát Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Bệnh ký sinh trùng phổi... Nếu vi khuẩn kháng thuốc chống lao , điều trị theo kháng sinh đồ , có thể xem xét các thuốc chống lao hàng hai ĐIỀU TRỊ Điều trị triệu chứng :  Nâng tổng trạng, dinh dưỡng, oxy đầy đủ  Hạ sốt  Thuốc giảm đau Điều trị chống bội nhiễm ( nếu có ) :  Dùng kháng sinh ngoài lao theo kháng sinh đồ hoặc phối hợp thuốc kháng sinh diệt VK Gr ( - ), Gr ( + ) khi bội nhiễm ĐIỀU TRỊ      Nâng cao thể trạng...CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH Lâm sàng Cận lâm sàng Chẩn đoán Yếu tố thuận lợi CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH     Cận lâm sàng Tìm thấy vi khuẩn lao trong đàm , dịch soi phế quản ( yếu tố quyết định chẩn đoán bệnh) Trên X quang phổi chuẩn , CT- Scans có hình ảnh tổn thương mới và cũ phối hợp Sinh thiết tổn thương thấy tổn thương lao điển hình Yếu tố thuận lợi Như đã trình bày ở trên PHÂN LOẠI Trước 2 năm Tái hoạt đông... Tiến triển tốt :     Chẩn đoán sớm Vi khuẩn không kháng thuốc Điều trị kịp thời đúng nguyên tắc Tiến triển xấu :  Chẩn đoán muộn  Vi khuẩn kháng thuốc  Điều trị muôn không đúng nguyên tắc BIẾN CHỨNG      Ho ra máu kéo dài , số lượng nhiều , tái đi tái lại Sốc nhiễm trùng Suy hô hấp Tử vong Gây lao lan tràn đến nhiều cơ quan khác PHÒNG BỆNH Phòng mắc bệnh :  Tránh tiếp xúc với nguồn lây ... trùng Suy hô hấp Tử vong Gây lao lan tràn đến nhiều cơ quan khác PHÒNG BỆNH Phòng mắc bệnh :  Tránh tiếp xúc với nguồn lây  Điều trị đúng nguyên tắc , triệt để lao nguyên phát  Giải quyết các yếu tố thuận lợi Phòng tái phát :  Chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời đúng nguyên tắc

Ngày đăng: 27/05/2016, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan