I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ:1. Những quan điểm phi Macxit về quyền lực và QLCT:Có thề nói “quyền lực” là phạm trù cơ bản nhất của chính trị của mọi giai cấp, đảng phái trong xã hội có giai cấp. Vậy nên vấn đề này được các nhà tư tưởng đề cập đến tương đối sớm. Từ thời cổ đại, trong tác phẩm “Chính trị Aten”, Aristot đã nghiên cứu vấn đề quyền lực và xem xét những đặc điểm cơ bản của có. Theo ông, quyền lực không phải chỉ là cái vốn có của mọi sự vật biết cảm giác mà của cả giới tự nhiên vô cơ.Đến thời kỳ trung đại, trong “đêm dài trung cổ” đầy bạo lực và giáo điều cuồng tín này T Đacanh nhà thần học đạo Thiên chúa, nhà triết học uyên bác được mệnh danh là “Aristot thời trung cổ” cũng có những đánh giá về nguồn gốc và các hình thức của mọi quyền lực. Ông cho rằng QLCT có nguồn gốc từ thượng đế người sáng tạo ra tự nhiên. Để xã hội ổn định, cần phải có quyền uy cao hơn để chỉ huy mỗi thành viên vì lợi ích chung. Do đó, quyền uy là một đòi hỏi tự nhiên vì đi tới mục đích cần có nó như là một phương tiện. Tất cả tự nhiên sinh ra từ Thượng đế. Ngoài ra ông còn phân biệt rõ quyền lực chính trị quyền lực độc tài và vương quyền.Tuy còn những hạn chế mang đặc tính thời đại xong những quan điểm của T. Đacanh đã có những bước nhảy vọt trong lịch sử.Quan niệm của Rextxô là sự kế thừa tư tưởng của những người đi trước, vừa có tính độc đáo mà sự tiến bộ của những tư tưởng đó đến nay vẫn còn nguyên giá trị.Còn với các nhà tư tưởng phương Đông, QLCT được đề cập trên những phương diện khác có thể kể đến trước hết với phái Đạo gia; Lão Tử khi bàn đến ql chính trị đã tổng kết có bốn hình thức cai trị, sử dụng các phương pháp khác nhau. Đó là: dùng vô vi (dân sống tự nhiên, cai trị đơn giản); dùng đức ( lấy đạo đức để cai trị); dùng pháp và dùng mưu lừa gạt. Song ông chủ trương cai trị bằng phương pháp vô vi vì cho rằng đó là hợp lẽ tự nhiên.
Trang 1A – MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài:
Quyền lực chính trị là vấn đề quan trọng nhất trong đời sống chính trị
xã hội Khi xã hội đã xuất hiện giai cấp và Nhà nước thì cái cơ bản nhất trongđời sống chính trị xã hội là vấn đề quyền lực Vì vậy, các giai cấp thường tìmcách nắm lấy quyền lực hoặc tham gia thực hiện quyền lực Không nắm đượcquyền lực Nhà nước và không tham gia thực hiện quyền lực Nhà nước thìkhông một giai cấp nào có thể thực hiện và bảo vệ quyền lực của mình Lịch
sử loài người đã chứng kiến nhiều cuộc đấu tranh gau gắt nhằm giành chínhquyền và ngay cả trong tổ chức thực hiện quyền lực
Trong chế độ xã hội chủ nghĩa nói chung thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
ở nước ta nói riêng vấn đề quyền lực chính trị (QLCT) được giải quyết nhưthế nào? Quyền lực thuộc về ai? Tổ chức thực hiện quyền lực như thế nào?
Đó là một trong những vấn đề quan trọng, phức tạp nhất của hệ thống chínhtrị xã hội chủ nghĩa
Để góp phần giải đáp cho những câu hỏi đó, em đã chọn đề tài “ Quyềnlực chính trị của nhân dân lao động trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa
ở nước ta”
II Mục tiêu của đề tài:
Như tên gọi của đề tài bài tiểu luận của em nhằm làm sáng tỏ chủ thểquyền lực chính trị ở nước ta là nhân dân lao động Qua việc tìm hiểu nộidung vai trò QLCT của nhân dân lao động và cơ chế thực thi quyền lực ấy;
em đưa ra những giải pháp thiết thực nhất đảm bảo thực hiện QLCT của nhândân ta
III Phương pháp nghiên cứu của đề tài:
Do đặc trưng của môn học - với đề tài này đòi hỏi nghiên cứu nhiều tàiliệu
Trang 2Trước hết, em sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Bằngcái nhìn khách quan của chủ nghiax duy vật biện chứng tìm hiểu và đánh giánhận xét để có cái nhìn toàn diện nhất về vấn đề nhạy cảm này.
IV Cấu trúc của đề tài:
Bài tiểu luận của em gồm ba phần chính:
A Mở đầu
B Nội dung
C Kết luậnTrong đó phần nội dung chú trọng giải quyết các vấn đề sau:
Trang 3B - NỘI DUNG
I NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ:
1 Những quan điểm phi Macxit về quyền lực và QLCT:
Có thề nói “quyền lực” là phạm trù cơ bản nhất của chính trị của mọigiai cấp, đảng phái trong xã hội có giai cấp Vậy nên vấn đề này được các nhà
tư tưởng đề cập đến tương đối sớm
Từ thời cổ đại, trong tác phẩm “Chính trị Aten”, Aristot đã nghiên cứuvấn đề quyền lực và xem xét những đặc điểm cơ bản của có Theo ông, quyềnlực không phải chỉ là cái vốn có của mọi sự vật biết cảm giác mà của cả giới
tự nhiên vô cơ
Đến thời kỳ trung đại, trong “đêm dài trung cổ” đầy bạo lực và giáođiều cuồng tín này T Đacanh - nhà thần học đạo Thiên chúa, nhà triết họcuyên bác được mệnh danh là “Aristot thời trung cổ” cũng có những đánh giá
về nguồn gốc và các hình thức của mọi quyền lực Ông cho rằng QLCT cónguồn gốc từ thượng đế - người sáng tạo ra tự nhiên Để xã hội ổn định, cầnphải có quyền uy cao hơn để chỉ huy mỗi thành viên vì lợi ích chung Do đó,quyền uy là một đòi hỏi tự nhiên vì đi tới mục đích cần có nó như là mộtphương tiện Tất cả tự nhiên sinh ra từ Thượng đế Ngoài ra ông còn phân biệt
rõ quyền lực chính trị - quyền lực độc tài và vương quyền
Tuy còn những hạn chế mang đặc tính thời đại xong những quan điểmcủa T Đacanh đã có những bước nhảy vọt trong lịch sử
Quan niệm của Rextxô là sự kế thừa tư tưởng của những người đitrước, vừa có tính độc đáo mà sự tiến bộ của những tư tưởng đó đến nay vẫncòn nguyên giá trị
Còn với các nhà tư tưởng phương Đông, QLCT được đề cập trên nhữngphương diện khác có thể kể đến trước hết với phái Đạo gia; Lão Tử khi bànđến ql chính trị đã tổng kết có bốn hình thức cai trị, sử dụng các phương phápkhác nhau Đó là: dùng vô vi (dân sống tự nhiên, cai trị đơn giản); dùng đức
Trang 4( lấy đạo đức để cai trị); dùng pháp và dùng mưu lừa gạt Song ông chủtrương cai trị bằng phương pháp vô vi vì cho rằng đó là hợp lẽ tự nhiên.
Phái Nho gia với đại diện là nhà tư tưởng Mạnh Tử thì lý giải quyềnlực mang tính duy tâm thần bí , ba yếu tố: ý trời - lòng dân – nhân đức cóquan hệ với nhau Ông thường lên án “bá đạo” (cai trị bằng bạo lực) mà ngợi
ca và lựa chọn “vương đạo” để cai trị (cai trị bằng đạo đức)
Về sau trong những dòng tư tưởng nổi lên hệ tư tưởng của Mặc gia vớinhận thức rất tiến bộ về vấn đề này Ông quan niệm nguồn gốc quyền lực lúcmới hình thành mang tính tự nhiên, xuất phát từ nhu cầu giữ xã hội trongvòng trật tự Việc lựa chọn người đứng đầu là do nhân dân với tiêu chuẩn làngười hiền tài không kể thành phần xuất thân đều được cất nhắc Như vậytheo ông, quyền lực đúng đắn phải là của chung thiên hạ
Với cách tiếp cận khác theo chiết tư từ nhiều người cho rằng: Quyềnlực là khái niệm kép bao gồm quyền và lực Trong đó quyền là một kháiniệm, phạm trù có tính xã hội chỉ mối quan hệ giữa người, phạm trù có tính xãhội chỉ mối quan hệ giữa người - người trong đó con người ý thức được nhucầu của mình rằng những nhu cầu ấy phải được thoả mãn với sự thừa nhậncủa người khác Còn lực chỉ thuộc tính của bất kì một hệ vật chất nào khác
mà có khả năng duy trì sự tồn tại tạo nên sự biến đổi
Trong thực tiễn, mỗi khi cần tập trung quyền lực mà tập trung quá mứccần thiết hoặc chưa tới mức cần thiết đều có tác dụng tiêu cực như nhau
2 Quan điểm của chủ nghĩa Mac Lênin – tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền lực - quyền chính trị
a Quan điểm của chủ nghĩa Mac Lê nin về quyền lực – QLCT:
Chủ nghĩa Mac-Lê nin đặc biệt triết học duy vật lịch sử đã đóng góp cho chính trị những tư tưởng có giá trị Đặc biệt, chủ nghĩa Mac- Lê nin đãvạch ra quy luật, tức là những cái tất yếu có tính phổ biến của cuộc đấu tranh
Trang 5chính trị, với nghĩa là đấu tranh giành, giữ, thực thi quyền lực giữa các giaicấp, các tầng lớp xã hội khác nhau
QLCT tất yếu thuộc về giai cấp, tầng lớp xã hội tiêu biểu cho phương thứcsản xuất tiên tiến của xã hội,đại biểu cho xu hướng tiến bộ của sản xuất và do
đó đại biểu cho lợi ích chung của xã hội
Tuy nhiên MacAngghen, Lenin cũng vạch ra rằng tính tất yếu không cónghĩa là một giai cấp, một lượng tiến bộ vè kinh tế sẽ tư nhiên có được quyềnlực chính trị, nói cách khác là ngồi chờ quyền thống trị chính trị đến với mình.Ngược lại, lịch sử chứng minh rằng một giai cấp, một lực lượng dù đã trở nênlạc hậu, phản động đến mấy cũng không bao giờ tự nhường quyền thống trịcủa mình Do đó cần phải đấu tranh để giành lấy quyền thống trị đó
Việc giành lấy nhà nước tất yếu cần tới bạo lực Mac-Angghen- Leninchứng minh rằng trong lịch sử loài người các giai cấp nắm được quyền thốngtrị chính trị đều cần đến bạo lực với tư cách là dùng sức mạnh để cưỡng chế.Với bản chất đó, bạo lực có những hình thức khác nhau (bạo lực quân sự, bạolực chính trị) Nhưng dưới hình thức gì thì nó cũng là phương thức cần thiết,tất yếu,do đó các ông khẳng định “bạo lực là bà đỡ cho sự ra đời của xã hộimới đang thai nghén trong lòng xã hội cũ”
Việc giành lấy và giữ QLCT cần tới mỗi liên minh chặt chẽ với các tầnglớp lao động đông đảo trong xã hội các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac –Lenin khẳng định rằng không một giai cấp nào có thể đấu tranh thắng lợi vàgiành chính quyền nhà nước mà khi ông cần tới mối liên minh này.Ngay cảgiai cấp tư bản ở các nước châu Âu trong cuộc đấu tranh giành QLCT với giaicấp phong kiến quý tộc cũng cần tới sự ủng hộ và liên minh của giai cấp nôngdân và giai cấp công nhân
Giữ và thực thi quyền lực chính trị luôn bao hàm hai mặt chuyên chính
và dân chử bao hàm vì lợi ích giai cấp do vậy, chuyên chính và dân chủ luôn
có tính giai cấp việc giữ quyền lực chính trị cần thiết phải củng cố chế độ sởhữu nền tảng của phương thức sản xuất và của giai cấp đang nắm quyền lực
Trang 6b Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền làm chủ của nhân dân xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam là sản phẩm của sự vận dụng một cách sáng tạo học thuyết Macxit về Nhà nước,tiếp thu tinh hoa văn hoá phương Đông và phương Tây, truyền thống văn hoáViệt Nam Hồ Chí Minh không bê nguyên một mô hình Nhà Nước nào có sẵn,
mà Người căn cứ vào thực tiễn cách mạng để hình thành nên một mô hình nhàNước của nhân dân thiết lập ở Việt Nam
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà Nước của dân, do dân, vì dân, trướchết là Nhà Nước do dân làm chủ Nghĩa là tất cả mọi quyền binh trong Nước
là của toàn thể nhân dân Việt Nam Việc Nước là việc chung của tất cả mọingười
Điều 1) Hiến pháp năm 1946 do Chủ tịch Hồ Chí Minh làm trưởng bansoạn thảo khẳng định “tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dânViệt Nam”, sau đó đến năm 1949 trong một bài viết, Người nhắc lại “Nước ta
là nước dân chủ, bao nhiêu quyền hạn đều của dân Chính quyền từ xã đếnchính phủ trung ương do dân cử ra, tóm lại quyền hạn và lực lượng đều ở nơidân
Người luôn xác định mục tiêu phấn đấu cao nhất của nhà nước ta là làmcho dân có ăn, làm cho dan có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân có họchành Người chủ trương chính quyền của chúng ta phải là chính quyền củadân, do dân và vì dân tức là nguồn gốc và chủ thể của quyền lực chính là nhândân Hồ Chí Minh khẳng định “Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam DânChủ Cộng Hoà đều thuộc về nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực của mìnhthông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do dân bầu ra và chịutrách nhiệm trước nhân dân”
Nhà nước vì dân là nhà nước coi việc đem lại quyền lợi chính đáng chonhân dân là mục tiêu hoạt động của mình Người viết “việc gì có lợi cho dân taphải hết sức làm , việc gì có hại cho dân ta phải hết sức tránh”
Trang 7Tư tưởng Nhà nước “thân dân” Nhà nước “lấy dân làm gốc” đã sớmxuất hiện và phát triển sâu sắc, phong phú về nội dung, chất lượng trở thànhmột quan điểm cách mạng, khoa học nhân đạo là định hướng tư tưởng làm chỉnam chỉ đạo mọi hoạt động của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong giaiđoạn hiện nay.
II QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA.
1 Thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.
a Lý luận về thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.
Tổng kết thực tiễn cách mạng thế giới sau cách mạng tháng Mười,các nhà kinh điển chủ nghĩa Mac- Lenin khẳng định “Thời đại chúng ta mànội dung chủ yếu là sự quá độ từ CNTB lên CNXH, mở đầu bằng cách mạngXHCN tháng Mười vĩ đại, là thời đại đấu tranh giữa hai hệ thống xã hội đốilập, là thời đại cách mạng XHCN và cách mạng giải phóng dân tộc, là thời đạichủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ và hệ thống thuộc địa bị thủ tiêu, là thời đại ngàycàng có nhiều dân tộc tiến lên con đường XHCN, là thời đại thắng lợi củaCNXh và chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới
Sự quá độ từ CNTB lên CNXH là một quá trình đấu tranh giai cấp, đấutranh dân tộc có ý thức giữa các nước XHCN và các nước TBCN, giữa cácdân tộc lạc hậu bị áp bức và các nước đế quốc, giữa giai cấp công nhân vàgiai cấp tư sản ở các nước TBCN sự quá độ này diễn ra bằng các cuộc cáchmạng chống chủ nghĩa đế quốc và cách mạng XHCN nhằm các mục tiêu củathời đại là hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội và CNXH
Chủ nghĩa Mac- lenin khẳng định đây là một quá trình lịch sử lâu dài,trải qua nhiều khó khăn, phức tạp, quanh co thậm chí có cả bước lùi tạm thời,trải qua nhiều thời kỳ, nhiều giai đoạn từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đếnhoàn thiện hơn
b Đặc điểm thời kỳ quá độ lên XHCN ở nước ta.
Trang 8Vận dụng những quan điểm cơ bản mà Lenin đã nêu ra về đặc điểmthời kỳ quá độ lên CNXH ở các nước tiểu nông, đảng ta và nhân dân ta đã cónhững thành quả bước đầu trong xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đại hội đảng cộng sản việt nam lần thứ VI đánh dấu chính thức côngcuộc đổi mới đất nước theo định hướng XHCN, Đảng ta xác định đúng đắn,bắt đầu từ đổi mới tư duy lý luận, nhất là tư duy kinh tế Đổi mới toàn diệnnhưng có trọng điểm đúng trên cơ sở ổn đinh, phát triển kinh tế, cải thiện từngbước đời sống nhân dân, đồng thời và từng bước đổi mới hệ thống chính trị đểphát triển Đất nước đúng định hướng XHCN
Thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là một quá trình cải biến cáchmạng, đấu tranh giữa những nhân tố cũ và nhân tố mới, giữa con đườngTBCN và con đường XHCN, đấu tranh quyết liệt chống âm mưu diễn biếnhoà bình của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
đại hội VI Đảng đề ra mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, văn minh Đây là mục tiêu đáp ứng nguyện vọng thiết thực của nhândân ta” Việc xác định quan điểm định hướng XHCN trong tình hình biếnđộng phức tạp của các nước XHCN, trong lúc nước ta chuyển sang cơ chế thịtrường là điều hết sức quan trọng
đại hội IX Đảng ta khẳng định “Mỗi quan hệ giữa các giai cấp, các tầnglớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết vàhợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc dưới sự lãnh đạocủa Đảng Lợi ích giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích toàn dân tộc trongmục tiêu chung là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ văn minh”
Trước những biến chuyển mạnh mẽ của thời đại, Đảng ta vẫn nêu caoquyết tâm “chúng ta một lần nữa khẳng định cương lĩnh là ngọn cờ chiến đấu
và thắng lợi của sự nghiệp xây dựng nước Việt Nam từng bước quá độ lênCNXH, định hướng cho mọi hoạt động của đảng hiện nay và trong nhữngthập kỷ tới”
Trang 92 Nội dung vai trò quyền lực của nhân dân lao động
Quyền lực là sức mạnh mà nhờ đó một chủ thể (Cá nhân, tổ chức,giai cấp hoặc toàn xã hội) có thể bắt các chủ thể khác phải phục tùng ý chí củamình Như vậy, quyền lực ra đời và tồn tại cùng với sự ra đời và tồn tại củacon người, bởi vì hoạt động phối hợp, hoạt động chung mang tính cộng đồng
là cái vốn có trong hoạt động của con người bất kỳ hoạt động chung nào cũngđòi hỏi cần có tổ chức, có người chỉ huy và có kẻ phục tùng cái vốn tạo thànhnội dung sơ khai cũng như nội dung hiện đại của phạm trù quyền lực
Trong xã hội có giai cấp thì chủ thể có đủ khả năng chỉ huy và phối hợphoạt động của tất cả các chủ thể khác chính là giai cấp thống trị nên quyền lựcchính trị đồng thời được hiểu là quyền của giai cấp thống trị bằng sức mạnhcủa mình, bắt các chủ thể khác trong các quốc gia (Tổ chức, cá nhân, giai cấp,tầng lớp) phải phục tùng ý chí của nó Nhờ quyền lực này mà giai cấp thốngtrị có thể thực hiện và bảo vệ quyền lợi và địa vị thống trị của mình, có khảnăng điều hành tổ chức và quản lý xã hội thiết lập, củng cố bảo vệ trật tự và
sự ổn định của xã hội làm cho xã hội phát triển theo chiều hướng như mongmuốn
Do sự biến đổi của cơ cấu kinh tế và cùng với nó là sự biến đổi của cơcấu xã hội, giai cấp cũng như vị trí lịch sử của các tầng lớp, giai cấp màquyền lực chính trị cũng không ngừng thay đổi
Trong xã hội chiếm nhiều nô lệ, chủ nô là chủ thể duy nhất của mọi tàisản, của cải trong xã hội từ ruộng đất đến nông cụ, súc vật và cả nô lệ Nhữngngười lao động khác đôi khi khá đông và chiếm vai trò quan trọng trong nềnsản xuất xã hội, nhưng cũng không có quyền lực chính trị, pháp lý đáng kể.Toàn bộ QLCT nằm trong tay giai cấp chủ nô
Xã hội phong kiến, bên cạnh sở hữu của địa chủ phong kiến đã xuấthiện sở hữu cá thể của một bộ phận nông dân kết cấu xã hội trong chế độphong kiến trở nên phức tạp.Ở đay QLCT tập trung vào tay giai cấp địa chủphong kiến và nhà nước vẫn là công cụ quyền lực chủ yếu của nó Ở các giai
Trang 10đoạn khác khác nhau trong sự tiến hoá của chế độ phong kiến, hệ thốngQLCT cũng thay đổi nhưng dù phân tán hay tập trung, hệ thống QLCT trong
xã hội phong kiến đều mang tính chất đẳng cấp rõ rệt
Sự ra đời của chế độ tư bản chủ nghĩa cũng là sự ra đời của một hệthống QLCT mới - Hệ thống QLCT của giai cấp tư sản Cùng với sự pháttriển của đại công nghiệp và sự thay đổi của các quan hệ kinh tế tương ứng,CNTB cũng trải qua những giai đoạn khác nhau với hình thức tổ chức quyềnlực khác nhau Trong thời kỳ giai cấp tư sản còn mang tính cách mạng, hệthống QLCT nhà nước tư sản được xác lập bằng các thể chế mang tính dânchủ nhất định Tuy nhiên, dân chủ tư sản chỉ là dân chủ hình thức còn chứađựng nhiều hạn chế lớn việc thừa nhận ở mức độ nhất định lợi ích của các giaitầng khác chỉ là cách thức duy trì lợi ích và quyền lực của giai cấp tư sản Nềndân chủ tư sản có nhiều cách thức để hạn chế người lao động tham gia vàochính trị - đó là những rào chắn hạn chế quyền làm chủ của nhân dân laođộng Chính vì vậy, nhân dân vẫn chưa thực sự trở thành chủ thể của quyềnlực nhà nước
Ở Việt Nam, khái niệm QLCT của nhân dân lao động có nội dung cốtlõi là QLCT của giai cấp công nhân Do lợi ích cơ bản của giai cấp công nhânViệt Nam thống nhất, không tách rời với lợi ích của giai cấp nông dân, tríthức và của toàn xã hội, nên để thực hiện lợi ích của mình, giai cấp công nhâncần có sự tham gia của các tầng lớp nhân dân lao động khác, trước hết là giaicấp nông dân và đội ngũ trí thức vì vậy, quyền lực của giai cấp công nhân vàquyền lực của nhân dân lao động trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước tathống nhất hữu cơ với nhau trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, toàn
bộ quyền lực thuộc về nhân dân dưới sự lãnh đạo của đảng thể hiện phản ánhsinh động nhu cầu, lợi ích chính đáng của nhân dân Toàn bộ hệ thống hiếnpháp, pháp luật của nhà nước thực chất là thể chế hoá quyền lực của nhândân Nó khẳng định vai trò quyết định của nhân dân lao động là chủ thể củaquyền lực nhà nước và thể hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
Trang 11Trên lĩnh vực chính trị Trước hết, nhân dân có quyền lựa chọn chế độchính trị, lựa chọn con đường phát triển của đất nước, quyền và nghĩa vụ thamgia xây dựng đường lối chính trị, xây dựng thể chế chính trị, xây dựng vàhoàn thiện hệ thống tổ chức QLCT Điều 2- Hiến pháp nước cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam khẳng định “Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam là nhà nước của dân, do dân, vì dân Tất cả quyền lực nhà nước thuộc vềnhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân và giai cấp nông dân vảtầng lớp trí thức và “Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội,tham gia thảo luận những vấn đề chung của nhà nước và địa phương, kiếnnghị với cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý”
Quyền lực của nhân dân lao động không chỉ được thực hiện ở chế độchính trị mà còn được thực hiện ở chế độ kinh tế, những hình thức kinh tế và
hệ thống kinh tế mà “Mục đích cơ bản của chính sách kinh tế của nước ViệtNam dân chủ cộng hoà không ngừng phát triển sức sản xuất nhằm nâng caođời sống vật chất và văn hoá của nhân dân”.(Điều 9 Hiến pháp 1992)
Bên cạnh đó cùng với sự đảm bảo lợi ích cá nhân thì thể chế kinh tếnước ta gắn liền cùng lợi ích cộng đồng, tập thể “hình thức sở hữu của nhànước tức là của toàn dân, hình thức sở hữu của hợp tác xã tức là của tập thể,của nhân dân lao động” (Điều 11 Hiến pháp 1992 ) Quyền của nhân dân laođộng trong lĩnh vực kinh tế là quyền phát triển các thành phần kinh tế, hoạtđộng sản xuất – kinh doanh theo đúng pháp luật, quyền tham gia quyết định
sở hữu quản lý dưới nhiều hình thức trực tiếp và gián tiếp khác nhau, quyềnchủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Có thể nói chế độ kinh tế, những hình thức kinh tế và hệ thống kinh tếđảm bảo quyền lực cho nhân dân lao đông không phải là sản phẩm của quátrình tự phát mà là kết quả của quá trình hoạt động tự giác, phụ thuộc tính chủđộng của hệ thống chính trị
Quyền lực của nhân dân lao động vừa là mục tiêu vừa là động lực củacông cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam Mục tiêu của cách mạng XHCN là
Trang 12nhằm giải phóng triệt để con người khỏi mọi sự tha hoá, bất công hơn thếnữa, xét về thực chất CNXH chính là chế độ xã hội do nhân dan lao động làmchủ Nhân dan trong chủ nghĩa xã hội vừa với tư cách là người chủ, đồng thờicòn là động lực thúc đẩy của cách mạng xã hội chủ nghĩa Giai cấp công nhânkhông thể tự mình thực hiện được sứ mệnh lịch sử là giải phóng triệt để conngười, mà phải liên minh với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, phải xâydựng và thực hiện được khối đoàn kết toàn dân tộc Đảng ta trong đường lốiđẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đã nhất quán quan điểmphát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, tiếp tục đổi mới,đẩy mạnhcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ vững chắc tổquốc việt nam xã hội chủ nghĩa, vì dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh.
3 Cơ chế thực thi QLCT của nhân dân lao động ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên XHCN.
a hệ thống chính trị - cơ chế chủ yếu đảm bảo QLCT của nhân dân ta
Trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở nước ta, toàn bộ quyền lựcthuộc về nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam Mọiđường lối chủ trương của đảng đều là kết quả của phản ánh khái quát nhu cầu,lợi ích chính đáng của nhân dân Toàn bộ hệ thống, hiến pháp, pháp luật củachúng ta thực chất là sự thể chế hoá quyền lực (quyền làm chủ) của nhân dân.Nhà nước, các đoàn thể xã hội – chính trị của nhân dân là những tổ chức màqua đó, nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình đối với toàn xã hội lànhững công cụ quyền lực của nhân dân
Hiến pháp năm 1992 nêu rõ vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhànước và xã hội, nhưng nhấn mạnh Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trongkhuôn khổ Hiến pháp và pháp luật” Đảng cộng sản Việt Nam là bộ phận cấuthành của hệ thống chính trị, Nhưng là hạt nhân của hệ thống đó Sự lãnh đạocủa Đảng đối với thể chế chính trị và đối với xã hội là một nguyên lý XHCN
Trang 13nói chung và Nước ta nói riêng giữ vững, củng cố và tăng cường vai trò lãnhđạo của đảng đối với nhà nước và thể chế chính trị là yếu tố hàng đầu đảmbảo cho thắng lợi của công cuộc giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH ởnước ta Sứ mệnh lịch sử của đảng cộng sản Việt Nam- Đảng cầm quyền duynhất – là lãnh đạo và phát huy quyền la chủ của nhân dân, xây dựng đất nướcgiàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Nhiệm vụ của Đảng là xây dựng,bảo đảm, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, làm cho tất cả quyền lựcthuộc về nhân dân Vậy cơ chế lãnh đạo của Đảng được thể hiện như thế nàotrong việc đảm bảo quyền lực cho nhân dân lao động.
Trước hết ở Việt Nam, nhân dân Việt Nam Đã gắn bó máu thịt vớiĐảng cộng sản Việt Nam bàng cả chiều sâu lịch sử hơn 60 năm trong đấutranh Cách mạng giành độc lập dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựngđất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân vượtqua nhiều bước hiểm nghèo để giữ vững và không ngừng phát triển của nhândân, chính vì vậy mà Đảng ta và nhân dân ta không chấp nhận chế độ đaquyền, đa nguyên chính tri, đa đảng Độc lập, mặc dù trong thời kỳ quá độcòn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau, kể cả kinh tế tư nhân tư bảnchủ nghĩa Quyền thống trị về chính trị đó trong thời kỳ quá độ lên CNXH làchuyên chính vô sản tức là nền dân chủ của đại đa số nhân dân lao động Vìvậy mà Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng đã khẳng định “Ở nước ta không
có sự lãnh đạo của Đảng thì không thể có độc lập dân tộc, không có quyềnlàm chủ thực sự của nhân dân, không có nhà nước của dân do dân và vì dân,không thể thực hiện công bằng xã hội, không có CNXH”
Đảng lãnh đạo xây dựng Nhà nước trong sạch vững mạnh thực sự làcủa dân,do dân, vì dân Đảng đề ra các quan điểm, nguyên tắc, tư tưởng chỉđạo về xây dựng và hoạt động tổ chức của nhà nước cũng như toàn bộ hệthống chính trị trên cơ sở ý chí và nguyện vọng của nhân dân lao động, Đảng
đề ra cương lĩnh, dường lối, chủ trương,chính sách lớn định hướng cho sựphát triển của nhà nước và toàn bộ xã hội trong từng thời kỳ nhất định
Trang 14Đảng thực hiện sự kiểm tra đối với Nhà nước và cả hệ thống chính trịĐảng kiểm tra việc quán triệt và thực hiện các quan điểm, nguyên tắc, tưtưởng chỉ đạo của Đảng, thông qua các tổ chức Đảng, đảng viên hoạt độngtrong các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị và thực hiện sự kiểm soátthông qua ý kiến của nhân dân Đảng còn tổ chức phối hợp sự kiểm tra củađảng, của nhà nước và của nhân dân nhằm thực hiện tốt mục tiêu chung củatừng thời kỳ cách mạng.
Đảng giáo dục, tổ chức cho đảng viên nêu cao vai trò tiên phong, tuyêntruyền, giáo dục, thuyết phục để quần chúng nhân dân thấy rõ tính đúng đắntrong các quyết định chính trị của đảng để các tầng lớp nhân dân tự giác thựchiện chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của đảng- Nhà nước
Bảo đảm vai trò lãnh đạo của đảng là điều kiện vô cùng quan trọng đểbảo vệ và phát huy QLCT của nhân dân
Thứ nhất nếu không có sự lãnh đạo của Đảng chúng ta không thể xây dựngthành công CNXH và khi đó người dân không thể được hưởng ngày càng đầy
đủ những giá trị dân chủ nói chung, dân chủ trong chính trị nói riêng
Thứ hai: Bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng là yếu tố có ý nghĩa quyết địnhtới việc hình thành trong mọi tầng lớp nhân dân quan điểm đúng đắn vềQLCT giúp cho mọi công dân đưa ra được những yêu cầu quyền lực mangtính khả thi, đồng thời, có vai trò quyết định đến việc khắc phục những yếu tốcực đoan trên lĩnh vực hết sức tế nhị và nhạy cảm này
Cuối cùng: bảo đảm vai trò lãnh đạo của đảng cũng là điều kiện hết sức quantrọng để đấu tranh chống mọi âm mưu sử dụng vấn đề QLCT của nhân dânlao động vì những mục tiêu không lành mạnh, đi ngược lại ý chí và lợi ích củanhân dân
Đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩađược khẳng định là nhà nước do dân, vì dân- đó là thành quả của cuộc đấutranh giả phóng của toàn dân tộc Việt Nam chống ách thống trị hàng trămnăm của bọn thực dân, đế quốc và chế độ vua quan phong kiến hàng ngàn
Trang 15năm từ khi ra đời cho đến nay, Nhà nước ta luôn đặt ra mục tiêu là “1 làm chodân có ăn, 2 làm cho dân có mặc, 3 làm cho dân có chỗ ở, 4 làm cho dân đượchọc hành” “đối với cán bộ, viên chức nhà nước, việc gì có lơi cho dân thì hếtsức làm việc gì có hại cho dân thì hết sức tránh Nhà nước là của dân, do dân,dựa vào dân và học hỏi của dân” “Bao nhiêu lợi ích đều của dân, bao nhiêuquyền hạn đều của dân”(1) quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, do dân, vìdân là khát vọng sâu xa của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh vì sự tồntại và phát triển xây dựng Nhà nước bắt nguồn từ mục tiêu của toàn bộ sựnghiệp cách mạng do Đảng cộng sản lãnh đạo, vì lợi ích của đa số nhân dân.Nhà nước huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ tổ quốc Nhà nước là công cụ của nhân dân, phục vụ hoạtđộng tự do sáng tạo và làm chủ của nhân dân để phát triển đất nước, mưu cầuhạnh phúc cá nhân trong sự nghiệp chung đó Nhà nước phục vụ cho đa sốnhân dân với nghĩa là phục vụ người chủ thực sự và tối thượng của quyền lựcnhà nước.
Nhà nước có nhiệm vụ thể chế hoá, đường lối, chủ trương của đảngthành pháp luật, chính sách cụ thể, xây dựng chiến lược kinh tế xã hội và cụthể hoá chiến lược đó thành những kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đàotạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ có phẩm chất và năng lực quản lý nhà nước,quản lý kinh tế, quản lý xã hội, xây dựng bộ máy gọn nhẹ, có chất lượng tổchức điều hành các hoạt động kinh tế - xã hội theo đúng pháp luật giữ vững
kỷ cương an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội
Kinh nghiệm thực tiễn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ởnước ta cho thấy, phải phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm và tạođiều kiện thuận lợi cho công dân tham gia quản lý công việc của nhà nước và
xã hội bảo đảm quyền và nghĩa vụ của công dân Có như vậy mới khắc phụcđược sự tha hoá của quyền lực nhà nước Nhà nước có mối liên hệ thườngxuyên và chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân,chịu sự giám sát của nhân dân Có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa