Báo cáo thực tập định hướng nghề nghiệp tại Công ty TNHH Trang trại Langbiang Farm với mục tiêu giúp sinh viên tìm hiểu cơ cấu tổ chức, quy mô và lĩnh vực hoạt động của Công ty Langbiang farm Đà Lạt; rèn luyện các kỹ năng, thao tác trong công việc: Sử dụng các loại thuốc bvtv, phân bón, pha các loại môi trường để nuôi cấy mô…
Trang 1đã được tiếp xúc thực tế và bản thân cũng trực tiếp tham gia vào làm việc Nhờ
đó em đã được học hỏi thêm nhiều điều bổ ích, mở mang tầm mắt và hiểu rõ tầmquan trọng của ngành mà em đang theo học, ngành BVTV
Em xin chân thành cảm ơn giám đốc công ty Langbiang farm, ông TrầnHuy Đường cùng toàn thể các cô, chú, anh, chị trong công ty đã tạo điều kiện vànhiệt tình giúp đở em trong thời gian thực tập tại công ty Đặc biệt cảm ơn anhNguyễn Quang Khánh đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trìnhthực tập tại đây
Do giới hạn về thời gian, trình độ chuyên môn và kiến thức thực tế còn hạnchế nên bài báo cáo thực tập nghề này này không thể tránh khỏi những sai sót.Kính mong Quý thầy cô giáo cùng bạn đọc đóng góp ý để bài báo cáo của emđược hoàn thiện hơn Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và kính chúc Quýthầy cô giáo cùng các bạn sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, ngày 12 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực hiện
Phạm Đình Phúc
Trang 2MỤC LỤC
Phần 1 Mở đầu 5
1.1.Đặt vấn đề 5
1.2 Mục đích của quá trình thực tập 6
1 2.1 Mục đích chung 6
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 6
1.2.3 Địa điểm và thời gian thực tập 6
PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP 7
2.1 Quá trình hình thành công ty 7
2.2 Tổ chức bộ máy 7
2.3 Chức năng nhiệm vụ 8
2.4 Hợp tác quốc tế 9
2.5 Mặt hàng và thị trường chủ yếu 9
2.6 Phân tích hoàn cảnh của công ty 10
PHẦN 3 CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN TẠI CƠ SỞ 13
3.1.Tại phòng mô 13
3.1.1 Giới thiệu về phòng mô 13
3.1.2 Mô tả công việc 13
3.1.2.1 Làm bịch nylon để đựng môi trường 13
3.1.2.2 Theo dõi các thao tác pha môi trường 14
3.1.2.3Cấy nhân giống cẩm chướng 15
Các thao tác sau khi cấy 15
3.1.2.4Ra cây cẩm chướng 17
3.1.3Ý nghĩa công việc 18
3.1.4 Yêu cầu công việc 18
3.1.5 Kỹ năng cần có 19
3.2.Tại vườn ươm 19
3.2.1 Giới thiệu về vườn ươm 19
3.2.2 Mô tả công việc 20
3.2.2.1Nhồi vỉ giá thể 20
3.2.2.2 Gieo hạt cúc nhật 21
Trang 33.2.3 Ý nghĩa công việc 21
3.2.4 Yêu cầu công việc 22
3.2.5 Kỹ năng cần có 22
3.3 Tại trang trại Mangline 22
3.3.1 Giới thiệu về trang trại 22
3.3.2 Mô tả công việc 22
3.3.2.1 Thu hoạch, đóng gói, xữ lý loại hoa cắt cành 22
3.3.2.2 Tỉa nụ cây cẩm chướng 24
3.3.2.3 Phun thuốc cây Lyly 24
3.3.3 Ý nghĩa công việc 24
3.3.4 Yêu cầu công việc 25
3.3.5 Kỹ năng cần có 25
3.4.Tại trang trại Darsa 26
3.4.1 Giới thiệu về trang trại 26
3.4.2 Mô tả công việc 26
3.4.2.1 Trồng cây cúc nhật: 26
3.4.2.2Phòng trừ sâu, bệnh hại: 27
3.4.2.3 Trồng, thu hoạch, đóng gói dâu tây 28
3.4.2.4 Tỉa lá dâu tây: 29
3.4.3 Ý nghĩa công việc 30
3.4.4 Yêu cầu công việc 30
3.4.5 Kỹ năng cần có 31
PHẦN 4.CÁC DỊCH HẠI TRÊN CÂY CẨM CHƯỚNG TẠI CƠ SỞ VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ, ĐIỀU TRỊ 31
I SÂU HẠI 31
1 Sâu xám (Agrotis ypsilon) 31
1 1 Đặc điểm hình thái: 31
1.2 Tập tính sinh sống và gây hại: 32
1.3 Biện pháp phòng trừ: 32
2 Sâu xanh (Helicoverpa armigera) 32
2.1 Đặc điểm hình thái: 32
Trang 42.2 Tập tính sinh sống và gây hại: 33
2.3 Biện pháp phòng trừ: 33
II BỆNH HẠI 34
1 Bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) 34
1.2 Nguyên nhân gây bệnh: 34
1.3 Biện pháp phòng trừ: 34
2 Bệnh rỉ sắt (Uromyces caryophyllinus) 34
2.1 Triệu chứng: 34
2.2 Nguyên nhân gây bệnh và điều kiện phát sinh, phát triển: 35
2.3 Biện pháp phòng trừ: 35
3 Bệnh đốm vòng (Alternaria dianthi) 35
3.1 Triệu chứng: 35
3.2 Nguyên nhân gây bệnh và điều kiện phát sinh, phát triển: 36
PHẦN 5.BÀI HỌC KINH NGHIỆM 36
5.1 Nhận thức nghề nghiệp 36
5.2 Môi trường nghề nghiệp 36
5.3 Về những kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp cần có 36
5.4 Các kỹ năng chưa học được và cần bổ sung trong thời gian tới 37
5.5 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ bản thân qua đợt thực tập này 37
5.6 Thuận lợi và khó khăn thực tập trong thời gian qua của sinh viên 38
PHẦN 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38
6.1 Kết luận 38
6.2 Kiến nghị 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Trang 5Phần 1 Mở đầu 1.1.Đặt vấn đề
Thực tập định hướng nghề nghiệp là hoạt động vô cùng quan trọng trongkhung chương trình đào tạo ở nền giáo dục nước ta Là một trong những mônhọc có ý nghĩa thực tế cao,dành cho sinh viên năm 3 Sinh viên sẽ tham gia trựctiếp vào thế giới việc làm, trở thành nhân viên của các cơ quan hay các doanhnghiệp.Sinh viên sẽ đảm nhận một hoặc một số công việc hay nhiệm vụ ở đơn vịthực tập nhằm giúp bản thân có thể cảm nhận được những tương tác khác nhau ởmôi trường thế giới việc làm
Đồng thời đây là cơ hội mở giúp sinh viên hiểu rõ hơn sự đa dạng của thếgiới việc làm, cụ thể là tham gia vào những công việc, sử dụng những kiến thứcthực tế mà ở nhà trường chưa có cơ hội được thực hiện và được biết đến Trên
cơ sở đó sinh viên có thể thể hiện năng lực của bản thân, cống hiến cho công ty,một tổ chức mà sinh viên thực tập năng lực có thể Intership giúp sinh viên địnhhướng được quan điểm nghề nghiệp trong tương lai, từ đó giúp sinh viên tiếp tụchoàn thiện củng cố và nâng cao về cả kiến thức lẫn kỹ năng làm việc và tích lũythêm vốn sống, qua đó định hướng được nghề nghiệp phù hợp cho bản thân, tạo
cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp
Xuất phát từ ý nghĩa của môn học và mong muốn nâng cao kiến thứcchuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp nên em quyết định đăng kí hoạt động thựctập định hướng nghề nghiệp tại Công ty TNHH Trang trại Langbiang Farm ( từ18/01/2016- 30/03/2016)
Với vai trò như một nhân viên của công ty em được tham gia tất cả các loạihình công việc tương ứng với các khu sản xuất, vườn ươm, khu nuôi cấy mô củacông ty Từ đó tôi đúc rút được nhiều kiến thức thực tế, cách ứng xử khi bước ra
xã hội và phần nào định hình rõ hơn quan điểm nghề nghiệp cũng như mục đíchnghề nghiệp trong tương lại của mình Những hoạt động em tham gia và nhữngkiến thức em học được sẽ được trình bày ở dưới đây
Trang 61.2 Mục đích của quá trình thực tập
1 2.1 Mục đích chung
- Làm quen với môi trường công việc tương lai của bản thân và lĩnh vựcchuyên môn
- Nắm bắt và hiểu biết về từng nội dung công việc của công ty
- Hoàn thiện các nhóm kỹ năng mềm thông qua hoạt động nghề nghiệp, rènluyện thái độ và trách nhiệm nghề nghiệp
- Rèn luyện kỹ năng về viết đề cương và lập kế hoạch công việc
- Phát triển, củng cố năng lực nghiên cứu đã lựa chọn
- Rèn luyện các kỹ năng mềm : kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tư vấn, kỹ năng
ra quyết định, giải quyết vấn đề, kỹ năng lập kế hoạch, khả năng làm việc độclập
1.2.3 Địa điểm và thời gian thực tập
- Địa điểm: Công ty TNHH Langbiang Farm, số 42 Xô Viết Nghệ Tĩnh,
Đà Lạt
- Thời gian: 18/01/2016-30/03/2016
Trang 7PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP
2.1 Quá trình hình thành công ty
-Tên Việt Nam: Công ty TNHH trang trại Langbiang
- Tên Tiếng Anh: Langbiang Farm Co.,Ltd
- Địa chỉ: 42 Xô Viết Nghệ Tĩnh, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Điện thoại: 0633821234 Fax: 0633570555
- Website: www.langbiangfarm.com.vn
Công ty TNHH trang trại Langbiang được thành lập năm 2005, giám đốccông ty là ông Trần Huy Đường Trụ sở chính của công ty tại 42 Xô Viết NghệTĩnh, Tp Đà Lạt gồm khu trưng bày các sản phẩm của công ty, khu vực vườnươm Công ty có hai khu sản xuất ở MangLin và Dasar
Công ty sản xuất các sản phẩm nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, vốicác khu nhà kính dược đầu tư các thiết bị tự động hóa trong sản xuất Mỗi khusản xuất điều có khu nhà riêng để điều hành, quản lý công việc tưới nước, bónphân cho cây
Công ty TNHH trang trại Langbiang sản xuất, thương mại các sản phẩmchủ yếu như: hoa chậu, hoa cắt cành, giá thể trồng hoa,cây con, giống hoa bằngphương pháp nuôi cấy mô và tế bào thực vật, đặc biệt đó là dâu tây sạch đạt tiêuchuẩn Global GAP
Langbiang Farm đã trở thành thương hiệu nổi tiếng trong nước Đồng thờiđưa các sản phẩm tiêu thụ ra nước ngoài như Nhật Bản, Đan mạch
2.2 Tổ chức bộ máy
Nguồn lực hiện có
- Có 17 người thuộc biên chế
- Trụ sở làm việc chính 6000m2 bao gồm cả nhà ở, nhà trưng bày, vườmươm, phòng nuôi cấy mô
- Khu sản xuất Đasar với 20ha trồng dâu tây sạch, hoa các loại, sản xuất giáthể, trồng khoai tây, rau màu và một số chưa quy hoạch
- Khu sản xuất Mangline với 4ha trồng hoa các loại
Trang 8Bảng 1: Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH trang trại Langbiang
- Xây dựng các quy trình kỹ thuật sản xuất các loại hoa
- Cung cấp giống hoa cấy mô và gieo hạt
- Tư vấn lập dự án, kế hoạch đầu tư, sản xuất, thương mại, dịch vụ về hoa
- Thu mua hoa ( ở mức nhỏ lẻ) cho các chủ vườn trong
- Tìm kiếm đầu mối hoa xuất khẩu, sản xuất hoa theo hướng xuất khẩu, vừa đáp
Trang 9ứng yêu cầu khắt khe của thị trường ngoại quốc vừa đạt tiêu chuẩn nội địa.
- Tìm kiếm mặt hàng thiết yếu, sản xuất trong thời gian ngắn như một sốloại rau, củ ( su hào, tầng ô, súp lơ ) trong khi chờ giống mới
2.4 Hợp tác quốc tế
Bảng 2: Hợp tác quốc tế của công ty Langbiang Farm
- Về phía Nhật Bản: Nhập các giống hoa Cúc Nhật từ các công ty như đãnêu ở trên, mặt khác cung cấp hoa đủ tiêu chuẩn cho những nhà làm hoa xuấtkhẩu sang thị trường này Loại hoa được cung cấp chủ yếu trong khía cạnh trên
là cẩm chương chùm và cẩm chướng đơn
- Về phía Hà Lan: Đặt hàng, mua và sử dụng các dụng cụ cần thiết như lướichống côn trùng, dây thừng cỡ nhỏ để làm giàn chống đỡ cây con, ống nhỏgiọt
- Về phía Úc: khảo nghiệm giống
2.5 Mặt hàng và thị trường chủ yếu
- Hoa: ly ly, cẩm tú cầu, các loại
cúc, địa lan, cẩm chướng
- Hoa mặt trời
- Hoa mõm sói
- Chợ, siêu thị ở Đà Lạt, Tp HồChí Minh, Hà Nội,v.v chiếm phần lớn
- Hac farm, nội địa
- Nhật
- Dâu tây
- Dâu tây xả làm mứt dâu
- Nội địa và xuất khẩu
ÚCPhần lớn là sử dụngcác công nghệ và lànơi trồng khảonghiệm giống của cáccông ty ở Hà Lan
Trang 10cẩm tú cầu, địa lan, cẩm chướng
- Nằm cách trung tâm thành phố khoảng 5km nên quá trình vận chuyển,giao lưu các sản phẩm dễ dàng hơn
- Bà Văn Thị Tâm( vợ của GĐ Công ty) hiện đang là đại sứ tại Việt Namcho một tổ chức từ thiện xuyên quốc gia, vì vậy, cơ hội để quảng bá hình ảnhcông ty, tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường ngày một lớn
- Uy tín của công ty đã phần nào làm nên một thương hiệu lớn trên địa bàntỉnh, trong và ngoài nước
- Nguồn nhân lực có năng lực, sáng tạo, năng động và có trách nhiệm
- Có mối quan hệ tốt đẹp với các công ty sản xuất giống ở Hà Lan nên được
ưu ái trở thành nơi khảo nghiệm các giống mới năng suất và chất lượng
- Phần lớn các khâu sản xuất, trồng, chăm sóc hay bảo quản đều đã sử dụngmáy móc, kho lạnh và trang thiết bị hiện đại
- Phòng nuôi cấy mô đáp ứng đủ nguồn giống cho sản xuất nhiều loài hoachủ chốt của công ty, chính vì thế vừa giảm được nhiều chi phí trong giống câytrồng, vừa đảm bảo được chất lượng cây con cấy mô
- Khả năng nhạy bén của người lãnh đạo và người quản lý cao
Trang 11- Nắm bắt nhanh công nghệ kỹ thuật
Khó khăn
- Lao động phổ thông tại địa phương không bị hấp dẫn với các hình thức ưuđãi, thưởng phạt của công ty nên tình trạng làm việc trong thời gian ngắn rồi xinnghỉ xảy ra nhiều
- Lao động có ý thức chưa cao trong khâu an toàn lao động trong quá trìnhphun thuốc bảo vệ thực vật
- Đăng ký sản xuất, tiêu thụ dâu tây theo tiêu chuẩn Globalgap nên gặpnhiều khó khăn trong việc BVTV cũng như vận chuyển tiêu thụ tới các thịtrường đặc trưng của quả dâu tây
- Khu sản xuất Mangline( cách trụ sở chính 7 km) và Đasar ( cách trụ sởchính 21 km) ở xa nên khó khăn trong việc đi lại, vận chuyển
Cơ hội
- Cơ hội lớn của công ty khi trong tháng 5/2015 vừa qua được Bộ trưởng
bộ NN&PTNT ghé thăm quy mô sản xuất dâu tây sạch, đã phần nào tạo đượctiếng vang trong giới doanh nghiệp
-Thường xuyên có nhiều đoàn giáo sư, kỹ sư Nhật Bản chọn làm địa điểm
để thăm quan, học hỏi và giao lưu công nghệ
-Rau, hoa, quả có nguồn gốc Đà Lạt là một trong những mặt hàng chiếmcảm tình và là sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng trrong cả nước, chính vìvậy đây là bước đệm quá tốt đối với tất cả các công ty rau hoa Đà Lạt nói chung
và công ty Langbiang nói riêng
-Sinh viên các trường đại học nông nghiệp nổi tiếng trong cả nước như Đạihọc Nông Lâm Huế, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Đại học Đà Lạt thườngxuyên chọn công ty là địa điểm tham gia thực tập tốt nghiệp, thực tập giáotrình Chính điều này ngày một tăng thêm uy tín của Langbiang Farm với nhàtrường và một công cụ không kém phần hiệu quả để giới thiệu và quảng báthông tin ra bên ngoài
Thách thức
Trang 12- Do công ty có cơ hội lớn để giao lưu với bạn bè quốc tế nên yêu cầu vềAnh văn đang trở thành một thách thức không nhỏ dành cho các anh chị quản lýtại các trại của công ty.
- Tạo được uy tín như hiện nay đã khó và để giữ được lại càng khó hơn.-Việc cung cấp hoa đạt tiêu chuẩn cho các nhà chuyên làm hoa xuất khẩucũng là một thách thức không nhỏ trong kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa củaLangbiang
- Nhiều trang trại đầu tư có quy mô ngày càng nhiều ở Đà Lạt, tạo môitrường cạnh tranh
Phương pháp tìm hiểu về công ty
- Thông qua mạng Internet
- Qua báo cáo thực tập tốt nghiệp, báo cáo thử việc, báo cáo thực tế địnhhướng nghề nghiệp của các anh chị đi trước
- Thu thập thông tin từ lãnh đạo công ty, cụ thể là PGĐ Nguyễn QuangKhánh
Trang 13PHẦN 3 CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN TẠI CƠ SỞ
3.1.Tại phòng mô
3.1.1 Giới thiệu về phòng mô
Phòng thí nghiệm nuôi cấy mô và tế bào thực vật hiện đại nằm trong khuvực trụ sở của công ty, được thiết kế phù hợp với tính chất dây chuyền của loạicông việc này, có sơ đồ tổng quát như sau:
Sơ đồ tổng quát phòng nuôi cấy mô
3.1.2 Mô tả công việc
3.1.2.1 Làm bịch nylon để đựng môi trường
Bước 1: Chuẩn bị các túi nilon được đục sẵn 2 lỗ đường kính khoảng 1cm.Chuẩn bị cuộn băng keo cũng được đục sẵn các lỗ tương ứng với các lỗ trên túi
và dán những miếng giấy thấm có kích cỡ phù hợp với lỗ kín các lỗ đó
Bước 2:Cắt từng miếng băng dính-giấy thấm và dán lên các lỗ trên túi.Tránh dán hở để không khí lọt vào được
Bước 3: Tạo hình cho túi để có thể đựng môi trường
PHÒNG CẤY VÔ TRÙNG
NHÀ KHO
PHÒNG PHA CHẾ MÔI TRƯỜNG
PHÒNG NUÔI MẪU CẤY
PHÒNG NUÔI MẪU CẤY
PHÒNG THAY ĐỒ WC
WC
PHÒNG NUÔI MẪU CẤY
PHÒNG NUÔI MẤU CẤY
Trang 143.1.2.2 Theo dõi các thao tác pha môi trường
Chuẩn bị dụng cụ hóa chất Các ống đựng môi trường cần được làm sạch
để khô
Các bước tiến hành pha chế:
Bước 1: Cân đong đa lượng và vi lượng cho vào nồi pha hòa tan lần lượtcác chất cho đến khi tan hoàn toàn( riêng CaCl2 cần hòa tan trong ca rồi mới đổvào nồi để tránh kết tủa)
Bước 2: Bổ sung thêm đường khuấy đều cho đường tan hết
Bước 3:Chuẩn độ dung dịch bằng máy đo, điều chỉnh PH trong khoảng 5.8( nếu pH trên 5.8 thì bổ sung thêm HCl 0.1M, nếu pH thấp hơn 5.6 thì bổsung thêm NaOH hoặc KOH 0.1M)
5.6-Bước 4:Lên thể tích bằng các ống định mức 500ml
Bước 5: Chia dung dịch vào các bình đựng và đậy kín miệng bình
Hấp khử trùng các bình đựng môi trường cùng các dụng cụ cấy và túiđựng môi trường khoảng 120 phút
Máy hấp và bình đổ môi trường
Trang 153.1.2.3Cấy nhân giống cẩm chướng
ra ngoài, từ trên xuống dưới (2 lần)
- Trước khi vào phòng cấy cần vệ sinh sạch sẽ tay bằng nước rửa tay hoặccồn 700C
Các thao tác cấy
- Dùng kéo cắt miệng túi sau đó dùng panh gắp cây ra khỏi túi môi trường
cũ đặt lên giấy cấy
- Tay trái dùng panh kẹp giữ cây, tay phải dùng dao cắt đứt đi phần lá vàphần đen phía dưới
- Dùng panh gắp đoạn thân cấy vào môi trường, muốn nhân nhanh thì tacấy vào môi trường nhân nhanh còn nếu muốn đem ra vườn ươm để trồng thì tacấy vào môi trường ra rễ
Các thao tác sau khi cấy
- Khi không cấy nữa cần đem dụng cụ cấy ra khỏi bốc cấy
- Lau lại bốc cấy bằng cồn
- Dọn vệ sinh sạch sẽ bốc cấy và khu vực xung quanh
Trang 16- Tắt đèn và máy khử trùng.
<!> Chú ý:
- Trong khi thao tác trong bốc cấy không được đưa tay qua mặt giấy
- Sau khi dừng thao tác cần cắm pank và kẹp vào hộp khử trùng
- Không để cây rơi ra khỏi giấy cấy Nếu cây rơi khỏi giấy cấy cần loại bỏngay
- Sau khi cấy một khoảng thời gian cần lau vị trí cấy bằng cồn 700C
- Tay phải hơi nghiêng khi cấy cây
- Không để panh chạm vào môi trường
- Loại bỏ giấy cấy sau mỗi lần cắt
Bảng 6: Hóa chất pha môi trường MS
lượng(g)/1lmôi trường
Khốilượng(g)/6lmôi trường
lượng(g)/1l môitrường
Khốilượng(g)/6lmôi trường
Trang 17Nicotinieacid
Bảng 7: Công thức pha môi trường nhân cẩm chướng, dâu tây
Chất kích thích(BA và IBA) 0.05ml mỗi loại 1.5ml mỗi loại
B1: Lấy cây ra khỏi môi trường, rửa sạch môi trường dính trên cây
B2: Chuẩn bị các vỉ giá thể (xơ dừa)
B3: Tưới ẩm giá thể và ra cây vào vỉ
Trang 183.1.3Ý nghĩa công việc
Thông qua việc tham gia thực tế tại phòng nuôi cấy mô của công ty, từ đó
có cái nhìn cụ thể hơn về một công nghệ mới và đang trở thành xu hướng sảnxuất cây con sạch hiện nay
Tiếp cận được với một quy trình nuôi cấy và công đoạn cụ thể để phần nàohiểu hơn về các bài học được học ở trên lớp, trên cơ sở đó phần nào nắm bắtđược kỹ thuật, trao đồi thêm kiến thức
Nhận thức được việc tạo ra hàng loạt các cây con bằng phương pháp nuôicấy mô tế bào là một việc không hề đơn giản, đòi hỏi cả về thời gian và tácphong của người kỹ sư/công nhân
3.1.4 Yêu cầu công việc
Nắm được cơ sở, nguyên tắc và cách thức tiến hành trong pha chế môitrường nuôi cấy Có kiến thức về hóa học để tránh việc nhầm lẫn và sai quy trìnhpha chế
Rèn luyện sự tỉ mĩ, nhẫn nại và kỹ lưỡng, yêu cầu tiên quyết với các khâu
ra ngôi cây, cấy cây vào mẫu, cân, đong, đếm hóa chất
Trao đổi thường xuyên với cán bộ chuyên trách để có được những thông tinchính xác nhất, theo dõi, quan sát để thu thập thông tin hiệu quả
Thực hiện nghiêm túc tất cả các nội quy tại phòng nuôi cấy để đảm bảo
Trang 19công việc diễn ra thuận lợi và không có bất kỳ sơ suất nào từ các khâu cơ bản.
3.1.5 Kỹ năng cần có
Khả năng giao tiếp tốt, đặc biệt là biết đặt các câu hỏi để khai thác thôngtin một cách chính xác và cụ thể nhất
Ghi chép, quan sát đẩy đủ và nhạy bén trong mọi hoàn cảnh
Có tư duy logic và biết vận dụng cái đã học, đã biết sẽ phần nào giúp ít chocông việc
Biết vận dụng linh hoạt các công cụ giúp bản thân thu thập được nhiềuthông tin nhất có thể như: máy chụp hình, máy ghi âm hoặc ghi âm bằng điệnthoại, viết tay
3.2.Tại vườn ươm
3.2.1 Giới thiệu về vườn ươm
Khu vườm ươm nằm tại trụ sở chính gồm cả nhà ở, nhà trưng bày, vườnươm, phòng nuôi cấy mô, phòng hành chính của công ty
Nhân lực ở đây phần lớn là lao động phổ thông hoặc công nhân mùa vụ.Nhân công gồm 3 người Người quản lý khu vườm ươm là chị Hoa đã có thâmniên làm việc ở đây trên 20 năm
Công việc tuy nhẹ nhưng khối lượng công việc nhiều, nhất là vào dịp tếthoặc khách hàng đặt hàng nhiều nên có khi phải điều động người từ hai khu sảnxuất đến đây
Vườn ươm có vai trò cung cấp giống cây con khỏe, kịp thời với số lượngtương đối nhiều cho khu sản xuất hoa Mangline và Đasar và các bạn hàng nếu
họ cần Bên cạnh đó cũng giâm ươm một số loại hoa chuẩn bị phục vụ choFestival hoa Đà Lạt diễn ra vào cuối năm nay
Vườm ươm được bố trí thành bốn bâc nhà lưới theo kiểu bậc thang, tạm gọi
là ô ngang, mỗi một ô được bố trí để sắp xếp hạt sau khi gieo, cây sau khi giâm
và cây lớn
- Ô 1: Thử nghiệm nhiều giống dâu tây mới Mục đích chính là thử nghiệm
Trang 20giống tốt, rút ngắn thời gian và diện tích thử nghiệm giảm áp lực với vùng sảnxuất dâu tây sạch chính của công ty tại trại Đasar.
- Ô 2: Trồng dâu tây Nguồn dâu ở vườn ươm tuy không nhiều nhưng cũngthu về một phần kinh tế cho công ty nhờ việc tham quan tại chỗ của các đoàn dulịch và cung cấp khối lượng quả kinh tế nhất định ra thị trường
- Ô 3: Là nơi để hạt sau khi gieo, hoa cẩm chướng sau khi ra ngôi, và một
số loại hoa khác
- Ô 4: Khu vực đặt các máy gieo hạt, máy trộng giá thể và nơi chứa một sốvật liệu nông nghiệp liên quan như : vĩ xốp, khay nhựa, bầu nhựa trồng cây,dụng cụ trồng cây khí canh và phòng làm việc của quản lý tại vườm ươm
- Nhà lưới được thiết kế theo hướng Bắc – Nam, để thông thoáng, tận dụngđược ánh sáng măt trời vào buổi sáng và buổi chiều
- Mái lợp bằng nilon chuyên dụng màu trắng Mái được thiết kế hình vòmliên hợp, trên cùng (trên mái) là lớp lưới dệt kim màu đen di động kéo ra kéovào bởi hệ thống tự động có tác dụng che chắn được 70% ánh sáng
- Mỗi ô ngang được bố trí hệ thống ánh sáng khác nhau để phù hợp với nhucầu ánh sáng của mỗi loại cây( Cường độ ánh sáng tăng dần từ ô 4 đến ô 1)Ngoài ra, vườm ươm còn là nơi tiến hành ra ngôi cây sau khi nuôi cấy câycon của phòng nuôi cấy mô Tất cả mọi công việc chăm sóc cây sau ra ngôi thìđược giao cho công nhân vườn ươm thực hiện
3.2.2 Mô tả công việc
3.2.2.1Nhồi vỉ giá thể
- Chuẩn bị các vỉ xốp và giá thể