quy trình sử lí tình huống sư phạmquy trình sử lí tình huống sư phạmquy trình sử lí tình huống sư phạmquy trình sử lí tình huống sư phạmquy trình sử lí tình huống sư phạmquy trình sử lí tình huống sư phạmquy trình sử lí tình huống sư phạmquy trình sử lí tình huống sư phạmquy trình sử lí tình huống sư phạm
Trang 1Trường Đại học Thủ Dầu Một
Khoa Sư PhạmLớp D13GDQL oOo
THUYẾT TRÌNH:
QUY TRÌNH XỬ LÝ TÌNH
HUỐNG SƯ PHẠM
GVHD: TS Đỗ Thị Nga
Trang 2Bích Yến
Hồng Gấm
Thiện Tâm
Nhóm 2:
Trang 3NỘI DUNG
I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
II PHÂN LOẠI TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM
III QUY TRÌNH XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM
IV VẬN DỤNG
Trang 4I CÁC KHÁI NIỆM CƠ
BẢN
Trang 5Chứa đựng
1 Khái niệm tình huống:
Tình huống: là nói tới một sự kiện thực tế khách
quan nào đó xuất hiện, đặt ra yêu cầu phải xử lý, giải quyết một cách cụ thể
Tình huống
Trang 62 Khái niệm tình huống có vấn đề:
Toàn bộ những sự việc, hiện tượng nảy sinh trong chính hoạt động, gây khó khăn cho cho chủ thể thực hiện mục đích hoạt động, nó chứa đựng những mâu thuẫn buộc chủ thể phải suy nghĩ và tìm tòi cách giải quyết
Trang 7THCVĐ chứa đựng mâu thuẫn và chủ thể
nhận thức được mâu thuẫn đó
Chủ thể có nhu cầu giải quyết tình huống đó
Chủ thể phải có tri thức, phương thức hoạt động cần thiết để giải quyết tình huống đó
Tình huống có vấn đề chỉ kích thích tư duy hoạt
động khi có đủ các điều kiện sau:
Trang 82 Khái niệm tình huống sư phạm:
Nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu
phạm
Sự việc, hiện tượng, sự kiện bất ngờ, nảy sinh
Giải quyết
Trang 9Tình huống sư phạm chỉ xuất hiện khi có nội dung, một nhiệm vụ nào đó trong quá trình DH-GD cần được giải quyết hoặc tháo gỡ.
Trang 10THSP là một
dạng đặc biệt
Người giáo dục
Người được giáo dục
Trang 11Kết quả việc giải quyết những tình huống SP sẽ
là sự thỏa mãn (hoặc chưa thỏa mãn) những mâu thuẫn đã nảy sinh do thực tiễn DH-GD đặt
ra, đồng thời cùng với nó là sự gia tăng những tri thức mới, những phương thức hành động mới với chủ thể GD và đối tượng GD
Trang 12Tập thể sư phạm và cá nhân nhà sư phạm phải cps tri thức sư phạm đáp ứng nội dung cụ thể của tình huống
Tập thể sư phạm và cá nhân nhà sư phạm thấy cần thiết
phải tìm cách giải quyết tình huống
Tập thể sư phạm và cá nhân nhà SP phải nhận thức được khó khăn (mâu thuẫn nhận thức chứa đựng trong
tình huống đó)
ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ ĐƯỢC THSP:
Trang 13TH thông thường
THSP
Phạm vi Xảy ra trong đời
thường Xảy ra trong công tác giáo dục
Đối tượng Mọi đối tượng GV và HS
Mục đích Giải quyết mâu
thuẫn Giáo dục nhân cách
BẢNG SO SÁNH
Trang 14II PHÂN LOẠI TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM
Trang 15Căn cứ vào không gian và thời gian diễn ra
Trang 16Căn cứ vào không gian và thời gian diễn
Trang 17Căn cứ vào mục đích của hoạt động sư phạm mà ở
THSP nảy sinh trong quá trình thực hành
THSP nảy sinh trong quá trình giao tiếp giữa GV –
HS, GV – phụ huynh, HS – HS
Trang 21Học sinh bị kỷ luật, phụ huynh nhờ giáo viên chủ
nhiệm can thiệp
Trang 22Bạo lực học đường
Trang 23 THSP bình thường hay gặp trong hoạt động giáo dục
hằng ngày, nhà sư phạm đã có ít nhiều kinh nghiệm để giải quyết chúng
THSP không bình thường, đột xuất, mới lạ, nhà sư
phạm chưa có kinh nghiệm giải quyết các loại tình huống này, mâu thuẫn căng thẳng có sự đụng chạm đến uy tín, phẩm chất của các đối tượng trong tình huống
Căn cứ vào tính chất của mâu thuẫn nhận
thức có trong tình huống
Trang 24Tình huống nảy sinh do sai sót của giáo
viên trong hoạt động sư phạm
Tình huống nảy sinh do đối tượng dạy
học – giáo dục gây nên
Trang 25III QUY TRÌNH XỬ LÝ
TÌNH HUỐNG SƯ
PHẠM
Trang 27Tiếp cận là hệ phương pháp, nó thuộc phạm trù phương pháp Trong việc nghiên cứu và xử lý THSP
có thể tiếp cận theo 3 hướng:
Tiếp cận
hệ thống
Tiếp cận
hoạt động
Tiếp cận sáng tạo
1 CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN VÀ GIẢI
QUYẾT TÌNH HUỐNG
Trang 28TIẾP CẬN HỆ THỐNG
Để tìm hiểu THSP theo cách tiếp cận này, có thể thực hiện qua các vấn đề cơ bản sau:
Thu thập thông tin về:
Nguyên nhân của
Trang 29TIẾP CẬN HOẠT ĐỘNG
Để tìm hiểu THSP theo cách tiếp cận này, có thể thực hiện hai hoạt động cơ bản của quá trình giáo dục:
Hoạt động của giáo viên với vai trò chủ đạo đó là
người tổ chức, điều khiển và kiểm tra đánh giá quá trình giáo dục
Hoạt động của học sinh với vai trò là đối tượng tác
động của giáo viên vừa là người tự giáo dục, tự nhận thức, đó là người tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động
Trang 30Thoát ra khỏi lý lẽ lôgic khi đánh giá tình huống
Sử dụng tư duy sáng tạo
Tiếp cần tình huống từ nhiều góc độ khác nhau
TIẾP CẬN SÁNG TẠO
Theo cách tiếp cận này, khi giải quyết THSP người giáo viên sẽ:
Trang 31Vì vậy khi giải quyết THSP người giáo viên cần:
Tin tưởng mình có khả năng giải quyết
Lập tức nắm lấy linh cảm (tự dự đoán)
Không thỏa mãn với một cách giải quyết tình huống
Suy nghĩ nhiều phương án
Đặt mình vào các vị trí khác nhau để tìm hiểu
Thường xuyên tự hỏi mình
Tin tưởng mình có thể giải quyết được
V.v……
Trang 32Xác định
vấn đề
Thu thập thông tin
Nêu các giả
thiết
Lựa chọn giải pháp
Đánh giá kết quả
2 QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Trang 33Thực chất bước này là nhà sư phạm phải nhận thức rõ mâu thuẫn chứa đựng trong tình huống
sư phạm, ý thức được phải giải quyết vấn đề gì ở trong tình huống đó, giải quyết theo hướng nào
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
Trang 34BƯỚC 2: THU THẬP THÔNG TIN
- Xem xét các thông tin và dữ kiện có sẵn Thu thập thêm dữ liệu mới qua khảo sát
- Sắp xếp, phân tích xử lí dữ liệu
Trang 35BƯỚC 3: NÊU CÁC GIẢ THIẾT
Đây là bước đề ra những giả thiết trên cơ sở vấn đề cần giải quyết đã được ý thức rõ ràng và biểu đạt bằng ngôn ngữ Ở bước này, óc tưởng tượng sư phạm và khả năng linh hoạt của trí tuệ được phát huy, nhà sư phạm có thể hình dung ra tất cả các cách giải quyết có thể có, kể cả các cách giải quyết được coi là thiếu tính sư phạm Trong khi hình dung các cách giải quyết đó cách giải quyết hợp lý nhất cùng với các lý do bảo vệ cho cách xử lý này đã lộ ra
Trang 36BƯỚC 4: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP
Tìm kiếm các mối quan hệ có liên quan trong tình huống; tìm điểm giống và khác nhau giữa các giải pháp và lựa chọn giải pháp tốt nhất
Trang 37BƯỚC 5: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Dựa trên lập luận đã trình bày ở trên để đề ra những bài học kinh nghiệm bằng các quy tắc, các nguyên tắc giáo dục liên tiếp, nêu lên những nguyên tắc giải quyết khái quát nhất, áp dụng giải quyết các tình huống sư phạm tương tự
Trang 38III VẬN DỤNG QUY TRÌNH XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM QUA TÌNH HUỐNG CỤ THỂ
Trang 391 QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT CÁC
BÀI TẬP THSP
1.1 Cấu trúc của tình huống
Các tình huống sư phạm có thể diễn đạt qua các hình thức khác nhau như trực tiếp dưới dạng một câu hỏi hay được gián tiếp truyền tải đến người học qua các cách giải quyết v.v…,thì nói một cách đơn giản, giải quyết tình huống là đặt ra cho nguời học câu hỏi “Bạn
sẽ làm gì trong tình huống này?” Do đó, một tình huống sư phạm bao gồm có ba yêu tố cơ bản sau:
Trang 40CÁC YẾU TỐ
Một ngữ
cảnh thật
Nội dung thông tin
dữ kiện
Kết thúc
mở chứa đựng vấn
đề
Trang 41* Nếu không đảm bảo độ tin cậy cao, một khi người học bắt đầu nghi ngờ về tính thực của tình huống, sự chú ý và làm việc nghiêm túc của họ sẽ giảm và việc thực hiện giải quyết tình huống sẽ không còn phát huy được tác dụng của nó.
Các tình huống sư phạm thường được thiết kế trên nền một ngữ cảnh có thật
Trang 42Một tình huống sư phạm được xây dựng không chỉ đưa cho người học vấn đề, mà còn cung cấp cho họ những thông tin cần thiết để giải quyết được vấn đề ấy.
Những dữ liệu ở đây có thể chỉ đơn giản là những chi tiết, dữ kiện được diễn đạt bằng lời, hình ảnh minh hoạ, một đoạn băng… hay bất cứ một tư liệu nào khác
có thể trợ giúp người học trong quá trình giải quyết tình huống
Trang 43Vấn đề là trung tâm, là hạt nhân của tình huống Vấn đề gợi ra, khiêu khích, đòi hỏi người giải quyết phải tìm tòi, suy nghĩ, phân tích, so sánh, đánh giá để giải quyết tình huống.
Chính vì thế, hầu hết các tình huống đều
có một kết thúc mở dưới dạng một câu hỏi nhằm hướng người học đến vấn đề cần giải quyết cũng như nhằm tạo điều kiện cho người học có thể tiếp cận và giải quyết vấn
đề theo nhiều phương hướng khác nhau chứ không bị gò bó, ép buộc đi theo một phương hướng cụ thể nào cả
Trang 44Nguyễn Văn Sơn là học sinh lớp 4 Sơn nghỉ học đã gần một tuần nay mà lớp chưa rõ lý do Trong tiết sinh hoạt lớp cuối tuần, Cô M - giáo viên chủ nhiệm hỏi:
- Em nào ở gần nhà bạn Sơn ?
- Thưa thầy em ạ! Bạn Tuấn đứng lên trả lời
- Em có biết vì sao bạn Sơn lại nghỉ học không? Thầy hỏi tiếp
- Thưa thầy, bạn Sơn chỉ còn mẹ, mà mẹ bạn ấy lại vừa mới mất ạ! Tuấn đáp giọng buồn buồn
Tình huống : MẸ BẠN VỪA MẤT
Câu hỏi:
- Cô chủ nhiệm lớp đã quản lý học sinh tốt chưa?
- Bài học nào nên rút kinh nghiệm từ tình huống này?
Trang 46CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Trò chơi HÁI HOA DÂN CHỦ
Trang 47Quy trình xử lý tình huống sư phạm có những
bước nào?
TRẢ LỜI NHANH
Trang 48Điền vào chỗ trống sau:
Giáo dục mầm non đòi hỏi phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ phải linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, đảm bảo cân
đối giữa chăm sóc và giáo dục
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
Trang 49Những đòi hỏi của lao động học tập đã tác động như thế nào vào đối tượng học sinh Tiểu học?
TRẢ LỜI NHANH
Trang 50Để giúp trẻ Tiểu học có hứng thú bền vững với hoạt động học tập trong suốt một buổi học dài thì giáo viên nên có biện pháp gì để giúp các em tập trung chú ý?
A Sử dụng các hình phạt nghiêm khắc
B Tổ chức lồng ghép bài học với trò chơi để khơi dậy
hứng thú cho các em
C Giáo viên phải nhẹ nhàng khuyên răng
D Linh hoạt trong cách tổ chức giảng dạy, mềm dẻo
khéo léo với từng đối tượng học sinh
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Trang 51TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN
ĐÂY LÀ KẾT THÚC