1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo kiến tập tại bảo TÀNG LỊCH sử QUỐC GIA

29 2,7K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 162,5 KB

Nội dung

I. TỔNG QUAN VỀ BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơ quan. Bảo tàng Lịch sử Quốc gia được thành lập trên cơ sở sát nhập giữa Bảo tàng Lịch sử Việt Nam và Bảo tàng Cách mạng Việt Nam. Đây là các bảo tàng thuộc hệ thống bảo tàng quốc gia Việt Nam được ra đời từ rất sớm.Bảo tàng Lịch sử Việt Nam là một trong những bảo tàng được thành lập sớm nhất trên cơ sở kế thừa cơ sở vật chất của Bảo tàng Loui Finô (Louis Finot) một bảo tàng thuộc Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp, xây dựng năm 1926, khánh thành năm 1932. Năm 1958, Chính phủ Việt Nam chính thức tiếp quản công trình văn hóa này và xúc tiến nghiên cứu, sưu tầm, bổ sung tài liệu hiện vật, chuyển đổi nội dung từ bảo tàng nghệ thuật thành bảo tàng lịch sử. Ngày 391958 BTLSVN chính thức mở cửa đón khách tham quan.Kiến trúc Bảo tàng Cách mạng Việt Nam nguyên là Sở Thương chính Đông Dương do người Pháp xây dựng năm 1917. Hệ thống trưng bày của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam được các cán bộ bảo tàng đầu tiên của Việt Nam xây dựng và đi vào hoạt động phục vụ công chúng từ ngày 611959. Hệ thống trưng bày chính của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia được coi như cuốn sử sống của dân tộc Việt Nam từ thời Tiền sử (cách ngày nay khoảng 30 40 vạn năm) đến ngày nay. Với diện tích trưng bày gần 4.000 m2, với khoảng 10.000 tư liệu hiện vật, hệ thống trưng bày chính của bảo tàng được thể hiện theo nguyên tắc trưng bày niên biểu, lấy sự phong phú của sưu tập hiện vật làm ngôn ngữ biểu đạt chính, kết hợp giữa trưng bày phản ánh giai đoạn và sự kiện lịch sử với trưng bày sưu tập theo hướng trưng bày mở, tạo điều kiện để có thể cập nhật những tư liệu hiện vật mới do công tác nghiên cứu sưu tầm đem lại, làm cho diện mạo trưng bày luôn mới mẻ, hấp dẫn người xem. Cùng mục đích ấy, bảo tàng thường xuyên tổ chức các cuộc trưng bày chuyên đề và với hệ thống màn hình ti vi, màn hình cảm ứng hiện đại với hình ảnh phong phú, sống động, những dữ liệu khoa học chân xác ngày càng thỏa mãn nhu cầu khách tham quan, các nhà nghiên cứu khi đến bảo tàng.Hệ thống kho cơ sở của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia hiện lưu giữ hơn 150.000 tiêu bản hiện vật, gồm nhiều chất liệu, nhiều sưu tập, hiện vật quý hiếm: Sưu tập hiện vật thuộc các nền văn hóa Núi Đọ, Hòa Bình Bắc Sơn, Sưu tập văn hóa Đông Sơn, Sưu tập gốm men cổ Việt Nam, Sưu tập điêu khắc đá Chămpa, Sưu tập đồ đồng thời Lê Nguyễn, sưu tập hiện vật về các nhân vật cách mạng giai đoạn 1920 1945, giai đoạn 1945 1954, sưu tập hiện vật về Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, sưu tập hiện vật về Cách mạng Tháng Tám, sưu tập báo chí cách mạng, sưu tập truyền đơn bí mật, sưu tập cờ, sưu tập huân huy chương, sưu tập tặng phẩm của nhân dân Việt Nam và thế giới tặng Chủ tịch Hổ Chí Minh, các đồng chí lãnh đạo Đảng và nhà nước, sưu tập vũ khí tự tạo, sưu tập các kỷ vật của các Anh hùng, liệt sĩ,…

Trang 1

MỞ ĐẦU

Thực hiện Quyết định số 304 - QĐ/HVBCTT, ngày 06/03/2006 của Họcviện Báo chí và Tuyên truyền “Về việc cử đoàn sinh viên đi kiến tập tại Bảotàng lịch sử Quốc gia” từ ngày 17/11/2014 đến 15/12/2014 tại Thành phố HàNội Thực hiện phương châm “học đi đôi với hành” ,“gắn lý luận với thựctiễn” trong công tác đào tạo cán bộ Văn hóa, Học viện Báo chí và Tuyêntruyền tổ chức cho sinh viên lớp Văn Hóa Học K32 đi kiến tập

Mục đích của đợt kiến tập này là giúp sinh viên rèn luyện năng lựccông tác và nâng cao lòng yêu nghề để trở thành cán bộ nghiên cứu,giảng dạy

và quản lý hoạt động văn hóa Nắm vững chức năng,nhiệm vụ và tham giacác hoạt động chủ yếu của cơ quan để quen thuộc với hệ thống tổ chức và môitrường nghiệp vụ Qua đó nhằm nâng cao ý thức học tập, rèn luyện, bồidưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp và tâm huyết đối với ngành nghề đào tạocủa mình cho các sinh viên

Được sự phân công của Ban Chủ nhiệm Khoa Tuyên Truyền, đoàn sinhviên kiến tập tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia gồm có 3 sinh viên Trong thờigian kiến tập, đoàn đã được sự hướng dẫn, chỉ đạo tận tình của Phòng Giáodục, Công chúng – Bảo tàng lịch sử Quốc gia

Say đây là hoạch của cá nhân tôi sau quá trình kiến tập:

Trang 2

PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN VÀ MỤC ĐÍCH KIẾN TẬP

I TỔNG QUAN VỀ BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA

1 Lịch sử hình thành và phát triển của cơ quan

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia được thành lập trên cơ sở sát nhập giữa Bảotàng Lịch sử Việt Nam và Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Đây là các bảotàng thuộc hệ thống bảo tàng quốc gia Việt Nam được ra đời từ rất sớm

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam là một trong những bảo tàng được thành lậpsớm nhất trên cơ sở kế thừa cơ sở vật chất của Bảo tàng Loui Finô (LouisFinot) - một bảo tàng thuộc Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp, xây dựng năm

1926, khánh thành năm 1932 Năm 1958, Chính phủ Việt Nam chính thứctiếp quản công trình văn hóa này và xúc tiến nghiên cứu, sưu tầm, bổ sung tàiliệu hiện vật, chuyển đổi nội dung từ bảo tàng nghệ thuật thành bảo tàng lịch

sử Ngày 3/9/1958 BTLSVN chính thức mở cửa đón khách tham quan

Kiến trúc Bảo tàng Cách mạng Việt Nam nguyên là Sở Thương chínhĐông Dương do người Pháp xây dựng năm 1917 Hệ thống trưng bày của Bảotàng Cách mạng Việt Nam được các cán bộ bảo tàng đầu tiên của Việt Namxây dựng và đi vào hoạt động phục vụ công chúng từ ngày 6-1-1959

Hệ thống trưng bày chính của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia được coi như

cuốn sử sống của dân tộc Việt Nam từ thời Tiền sử (cách ngày nay khoảng 30

- 40 vạn năm) đến ngày nay Với diện tích trưng bày gần 4.000 m2, vớikhoảng 10.000 tư liệu hiện vật, hệ thống trưng bày chính của bảo tàng đượcthể hiện theo nguyên tắc trưng bày niên biểu, lấy sự phong phú của sưu tậphiện vật làm ngôn ngữ biểu đạt chính, kết hợp giữa trưng bày phản ánh giaiđoạn và sự kiện lịch sử với trưng bày sưu tập theo hướng trưng bày mở, tạođiều kiện để có thể cập nhật những tư liệu hiện vật mới do công tác nghiêncứu sưu tầm đem lại, làm cho "diện mạo" trưng bày luôn mới mẻ, hấp dẫnngười xem Cùng mục đích ấy, bảo tàng thường xuyên tổ chức các cuộc trưngbày chuyên đề và với hệ thống màn hình ti vi, màn hình cảm ứng hiện đại với

Trang 3

hình ảnh phong phú, sống động, những dữ liệu khoa học chân xác ngày càngthỏa mãn nhu cầu khách tham quan, các nhà nghiên cứu khi đến bảo tàng.

Hệ thống kho cơ sở của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia hiện lưu giữ hơn150.000 tiêu bản hiện vật, gồm nhiều chất liệu, nhiều sưu tập, hiện vật quýhiếm: Sưu tập hiện vật thuộc các nền văn hóa Núi Đọ, Hòa Bình - Bắc Sơn,Sưu tập văn hóa Đông Sơn, Sưu tập gốm men cổ Việt Nam, Sưu tập điêu khắc

đá Chămpa, Sưu tập đồ đồng thời Lê - Nguyễn, sưu tập hiện vật về các nhânvật cách mạng giai đoạn 1920- 1945, giai đoạn 1945- 1954, sưu tập hiện vật

về Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, sưu tập hiện vật về Cách mạngTháng Tám, sưu tập báo chí cách mạng, sưu tập truyền đơn bí mật, sưu tập

cờ, sưu tập huân huy chương, sưu tập tặng phẩm của nhân dân Việt Nam vàthế giới tặng Chủ tịch Hổ Chí Minh, các đồng chí lãnh đạo Đảng và nhà nước,sưu tập vũ khí tự tạo, sưu tập các kỷ vật của các Anh hùng, liệt sĩ,…

Trong những năm qua, kho cơ sở của bảo tàng liên tục được bổ sungnhiều sưu tập mới có giá trị, đặc biệt là từ khu vực miền Trung, TâyNguyên, Nam Bộ và ngoài biển Đông từ các con tàu đắm cổ Hệ thống kho cơ

sở được sắp xếp khoa học, trang thiết bị hiện đại, đạt được chuẩn mực củakho lưu giữ hiện vật bảo tàng

2 Nhiệm vụ của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.

Gồm có 19 nhiệm vụ:

1 Xây dựng và trình Bộ trưởng chiến lược, quy hoạch phát triển, kếhoạch hàng năm và dài hạn; các quy chế, chương trình, dự án, đề án thuộcphạm vi hoạt động của Bảo tàng và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt;

2 Đề xuất Bộ trưởng ban hành các cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn, quychuẩn, định mức kinh tế, kỹ thuật liên quan đến hoạt động của Bảo tàng;

3 Tổ chức thực hiện các quyết định của Thủ tướng Chính phủ, của Bộtrưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về các lĩnh vực hoạt động của Bảotàng Lịch sử quốc gia;

Trang 4

4 Báo cáo định kỳ và đột xuất Bộ trưởng về tình hình triển khai quyhoạch, kế hoạch xây dựng và phát triển Bảo tàng Lịch sử quốc gia;

5 Tổ chức nghiên cứu, thăm dò, khảo sát, khai quật khảo cổ học, sưu

tầm, lưu giữ, kiểm kê, bảo quản, trưng bày, giới thiệu, phát huy giá trị tài liệu,hiện vật về tiến trình lịch sử Việt Nam trong phạm vi cả nước và ở nướcngoài;

6 Tổ chức nghiên cứu, tư vấn, giám định, thẩm định giá trị tài liệu, hiệnvật và các nội dung khoa học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Bảo tàng

và theo sự phân công của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;

7 Thực hiện việc điều chuyển, tiếp nhận, gửi giữ, cung cấp bản sao, hủytài liệu, hiện vật theo chức năng, nhiệm vụ được giao và quy định của phápluật;

8 Tổ chức nghiên cứu, xây dựng và triển khai thực hiện các chương trình hướng dẫn, giáo dục, trình diễn, truyền thông, maketing, phát triển công

chúng và xã hội hóa hoạt động của bảo tàng; xây dựng mạng lưới tổ chức, cánhân có liên quan ở trong và ngoài nước;

10 Tổ chức đào tạo về các lĩnh vực liên quan đến nội dung hoạt độngbảo tàng; bồi dưỡng, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho các bảo tàng, ditích, nhà trưng bày, chủ sở hữu di sản hợp pháp trên toàn quốc theo sự phâncông của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoặc đề nghị của tổ chức và cánhân;

11 Tổ chức nghiên cứu, xây dựng và triển khai thực hiện các chươngtrình, dự án, đề án, đề tài nghiên cứu khoa học phù hợp; phổ biến, xuất bảnkết quả nghiên cứu khoa học; nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến, phát triển tiến

bộ khoa học công nghệ trong hoạt động của bảo tàng;

12 Về hợp tác quốc tế

- Tổ chức thực hiện hoạt động trao đổi văn hóa, hợp tác quốc tế songphương và đa phương liên quan đến các lĩnh vực hoạt động của bảo tàng theoquy định của pháp luật;

Trang 5

- Xây dựng và thực hiện các chương trình, đề án, dự án tài trợ của nướcngoài, các tổ chức quốc tế về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ liên quan;

- Tham gia các tổ chức nghề nghiệp quốc tế có liên quan đến hoạt độngcủa bảo tàng theo quy định của pháp luật

13 Tổ chức tư vấn, quản lý, khai thác và thực hiện dịch vụ công phù hợpvới chức năng, nhiệm vụ của Bảo tàng và quy định của pháp luật;

Hoạt động dịch vụ của Bảo tàng bao gồm:

- Trực tiếp quản lý, khai thác và sử dụng các công trình do Nhà nước đầu

tư tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia;

- Tư vấn, thực hiện dịch vụ về nghiệp vụ bảo tàng;

- Giám định, thẩm định tài liệu, hiện vật và các nội dung khoa học;

- Bảo quản, tu sửa, phục chế tài liệu, hiện vật;

- Khai quật khảo cổ;

- Tổ chức các sự kiện văn hóa liên quan đến hoạt động bảo tàng;

- Cung cấp thông tin, tư liệu;

- Tổ chức phát triển sản phẩm lưu niệm, xuất bản ấn phẩm của bảo tàng;

- Tổ chức dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí và các dịch vụ khác;

14 Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, nhân sự và thực hiện các chế độ,chính sách đối với viên chức, người lao động theo phân cấp quản lý của BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch và quy định của pháp luật;

15 Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản được giao và các nguồn thu kháctheo quy định của pháp luật;

16 Thu các loại phí, lệ phí và quản lý sử dụng theo quy định của phápluật;

17 Đảm bảo an ninh, an toàn cho các hoạt động của Bảo tàng và trongkhu vực do Bảo tàng quản lý;

18 Thực hiện nhiệm vụ xây dựng nội dung và hình thức trưng bày Bảotàng Lịch sử quốc gia theo Quyết định số 3903/QĐ-BVHTTDL ngày 15

Trang 6

tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việcthành lập Ban Xây dựng nội dung và hình thức trưng bày Bảo tàng Lịch sửquốc gia và Quyết định số 1775/QĐ-BVHTTDL ngày 13 tháng 5 năm 2009của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quy chế tổ chức vàhoạt động của Ban Xây dựng nội dung và hình thức trưng bày Bảo tàng Lịch

sử quốc gia;

19 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao

3 Cơ cấu tổ chức của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

3.1 Ban Lãnh đạo

Gồm giám đốc kiêm Trưởng ban Xây dựng nội dung và hình thức trưngbày Bảo tàng Lịch sử quốc gia và các Phó Giám đốc

3.2 Ban Xây dựng

Xây dựng nội dung và hình thức trưng bày Bảo tàng Lịch sử quốc gia

3.3 Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ và đơn vị trực thuc

Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ được thành lập trong giai đoạn chuẩn

bị và thực hiện Dự án Đầu tư xây dựng Bảo tàng Lịch sử quốc gia (2011 –2014) gồm 15 phòng:

Trang 7

- Phòng Thông tin - Tư liệu - Thư viện

- Phòng Hợp tác quốc tế

- Phòng Quản lý trưng bày ngoài trời và Không gian tưởng niệm

4 Hoạt động của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

4.1 Hoạt động chuyên môn

Công tác nghiên cứu: Đối với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, hoạt động

nghiên cứu giữ vai trò quan trọng, nhằm mục đích phục vụ công tác trưng bày

và bảo quản hiện vật Thông qua hệ thống trưng bày, bảo tàng có nhiệm vụtuyên truyền và phổ biến tri thức lịch sử cho khách tham quan

Cùng với giới Sử học, giới Bảo tàng học và các cơ quan chuyên ngànhkhác, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã góp phần làm sáng rõ nhiều vấn đề

về giai đoạn tiền sử, sơ sử và lịch sử của dân tộc

Hình thức hoạt động:

+ Tổ chức và đồng tổ chức các cuộc hội thảo khoa học

+ Tham gia các cuộc Hội thảo, Hội nghị khoa học trong và ngoài nước + Xây dựng các đề tài khoa học ngắn hạn và dài hạn cấp cơ quan và cấp Bộ+ Phối hợp với các cơ quan ở trong nước và quốc tế nghiên cứu các đề tài vềlịch sử - văn hoá ViệtNam

4.2 Hoạt động trưng bày

Hệ thống trưng bày của bảo tàng - cuốn sử sống của dân tộcViệt Nam từ thời Tiền sử (cách ngày nay khoảng 30 - 40 vạn năm) đến ngàynay Với diện tích trưng bày gần 4.000 m2, với khoảng 10.000 tư liệu hiện vật,

hệ thống trưng bày chính của bảo tàng gồm 2 phần trưng bày chính:

Phần trưng bày về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ trung đại: từ thời tiền

sử (cách ngày nay khoảng 30 - 40 vạn năm) đến năm 1945 (Nước Việt NamDân chủ Cộng hòa ra đời ) Giai đoạn này được trưng bày tại số 1, TràngTiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội Toàn bộ nội dung của phần trưng bày này đượcchia thành các giai đoạn sau:

Trang 8

Việt Nam - thời tiền sử

Trọng tâm phần trưng bày này giới thiệu quá trình hình thành và pháttriển xã hội con người sơ khai trên đất nước Việt Nam trong suốt thời đại đồ

đá cách ngày nay từ 30 - 40 vạn năm đến 4.000 - 5.000 năm

Thời dựng nước đầu tiên đến triều Trần

Phần trưng bày này bao gồm các thời kỳ lịch sử:

- Thời dựng nước đầu tiên

- Mười thế kỷ chống Bắc thuộc

- Triều Ngô - Đinh - Tiền Lê

- Triều Lý

- Triều Trần

Việt Nam - từ triều Hồ đến Cách mạng tháng Tám, 1945

Phần trưng bày này bao gồm các thời kỳ lịch sử sau:

- Triều Hồ

- Triều Lê Sơ - Mạc - Lê Trung Hưng

- Triều Tây Sơn

- Triều Nguyễn

- Các phong trào chống Pháp và Cách mạng tháng Tám - 1945

Sưu tập điêu khắc đá Chămpa

Phần Trưng bày ngoài trời

Phần trưng bày về lịch sử Việt Nam giai đoạn cận hiện đại từ thế kỷ

19 đến nay

Phần trưng bày này được thể hiện tại tòa nhà vốn trước kia là Sở Thươngchính Đông Dương (Bảo tàng Cách mạng Việt Nam), tọa lạc tại địa chỉ 216Tông Đản, Hoàn Kiếm, Hà Nội Phần trưng bày giai đoạn này gồm 3 nộidung:

Cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam từ năm 1858 - 1945

Mở đầu giai đoạn này là những hiện vật, tài liệu, hình ảnh lịch sử về thựcdân Pháp xâm lược và áp đặt bộ máy thống trị của chủ nghĩa thực dân - phong

Trang 9

kiến ở Việt Nam Kết thúc là cuộc Tổng khởi nghĩa của nhân dân Việt Namdưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản giành chính quyền thắng lợi trong toànquốc và sự ra đời của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 - 9 - 1945.

Ba mươi năm kháng chiến chống các thế lực xâm lược để bảo vệ độc lập

và thống nhất đất nước từ 1945 - 1975

Cuộc kháng chiến trường kỳ kéo dài 9 năm chống thực dân Pháp 1954) và 20 năm chống đế quốc Mỹ (1955-1975) của dân tộc Việt Nam làmột cuộc trường chinh đầy gian khổ, hy sinh, một bản hùng ca bi tráng củadân tộc Nhân dân Việt Nam với quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc và thốngnhất tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã kết thúc sựthống trị của chủ nghĩa thực dân cũ, đánh bại sự xâm lược của chủ nghĩa thựcdân mới, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước

(1945-Việt Nam trên con đường xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng dân chủ văn minh

Phần trưng bày giới thiệu khái quát lịch sử Việt Nam sau chiến tranh: Tổquốc thống nhất; Các thành quả lao động của nhân dân; Vai trò lãnh đạo củaĐảng Cộng sản Việt Nam trong xây dựng đất nước; Sự phát triển về kinh tế -văn hóa – xã hội; Sự ổn định vững mạnh về chính trị trong thời kỳ đổi mới đấtnước…

4.3 Một số hoạt động khác

- Bảo tàng đêm

- Hội nghị, hội thảo

- Cung cấp tư liệu

- Tổ chức tập huấn nghiệp vụ

- Biên soạn sách lịch sử

- Quầy lưu niệm

Trang 10

II TÌM HIỂU VỀ PHÒNG GIÁO DỤC, CÔNG CHÚNG

1 Nhiệm vụ của phòng Giáo dục, Công chúng

Toàn thể viên chức phòng Giáo dục, Công chúng có nhiệm vụ chấp hànhnghiêm chỉnh chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật Nhànước; thực hiện tốt nội quy, quy chế cơ quan; nhận thức rõ trách nhiệm côngviệc để hoàn thành nhiệm vụ được giao, vững vàng, đoàn kết để xây dựngphòng cũng như cơ quan vững mạnh

Ngoài những nhiệm vụ chung, Phòng Giáo dục, Công chúng còn cónhững nhiệm vụ cụ thể sau:

- Công tác hướng dẫn khách tham quan

Tổ chức thuyết minh cho các đoàn khách tham quan hệ thống trưng bày

cố định, trưng bày chuyên đề tại bảo tàng và trưng bày lưu động và tổ chứctiếp đón và hướng dẫn các đoàn khách ngoại giao của chính phủ Việt Nam,các Bộ, ban ngành thuộc Chính phủ

- Xây dựng nội dung thuyết minh, duyệt thuyết minh

Xây dựng, biên dịch, thu âm nội dung thuyết minh bằng nhiều thứ tiếng

một cách hoàn chính; xây dựng nghiên cứu đề cương thueets minh cho một sốchuyên đề cụ thể; tổ chức duyệt thuyết minh để đánh giá, nhận xét,…

- Tổ chức câu lạc bộ, giờ học, chương trình lịch sử

Tổ chức “Câu lạc bộ Em yêu lịch sử”, “Giờ học lịch sử” cho các họcsinh, trường, học, nhóm gia đình,… Tổ chức các hội nghị giáo dục, tọa đàmkhoa học, các buổi giao lưu kỉ niệm,…

- Đào tạo, bồi dưỡng trình độ cán bộ về chuyên môn, nghiệp vụ

Mời các chuyên gia thuyết trình, tổ chức các buổi tham quan học tập,trao đổi kinh nghiệm,…

- Công tác nghiên cứu khoa học

Tham gia thực hiện đề tài cấp Bộ, tham gia viết tin bài trên Wedsite Bảotàng về các hoạt động của phòng và giới thiệu trên Wedsite, nội san, tạp chí,

Trang 11

… trong và ngoài bảo tàng Hoàn thành xây dựng phiếu điều tra và tổ chứclấy ý kiến khách tham quan tại Bảo tàng,…

2 Cơ cấu tổ chức Phòng giáo dục, Công chúng

- Triển khai thực hiện công tác chế độ chính sách và thi đua khen thưởngđối với cán bộ, viên chức của phòng; phổ biến, quán triệt chủ trương, đườnglối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các nội quy, quy địnhcủa cơ quan tới các cán bộ, viên chức thuộc phạm vi quản lý phòng

- Quản lý điều phối các hoạt động giáo dục, hoạt động dành cho côngchúng trong và ngoài bảo tàng

- Quản lý điều phối các hoạt động điều tra/đánh giá công chúng thườngniên

- Chịu trách nhiệm sửa đổi nội dung đề cương thuyết minh tổng quáttrưng bày, trưng bày chuyên đề chuyên sâu, trưng bày chuyên đề có thời hạn,bài tin (giới thiệu về chuyên môn, nghiệp vụ thuộc chức năng nhiệm vụ củaPhòng)

2.2 Hướng dẫn viên bảo tàng

- Nghiên cứu xây dựng đề cương thuyết minh, học tập và tổ chức đóntiếp, thuyết minh, hương dẫn nội dung trưng bày Bảo tàng lịch sử Quốc gia(trưng bày cố định, các chuyên đề chuyên sâu tại hệ thống trưng bày thườngtrực và các trưng bày chuyên đề có thời hạn) cho khách tham quan trong vàngoài nước bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài (tiếng Anh, Pháp, )

Trang 12

- Nghiên cứu xây dựng đề cương thuyết minh, học tập và tổ chứchướng dẫn khách tham quan theo chủ đề phục vụ các chương trình Câu lạc bộtrong và ngoài bảo tàng.

- Nghiên cứu xây dựng đề cương thuyết minh tự động, nội dung bảotàng ảo 3D,… và tổ chức hướng dẫn khách tham quan sử dụng hệ thốngthuyết minh tự động

2.3 Cán bộ giáo dục bảo tàng

- Nghiên cứu xây dựng chương trình, kế hoạch, chiến lược giáo dục củaBảo tàng Lịch sử quốc gia

- Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch, thiết kế phầm mềm trò chơi, thiết kế

mỹ thuật và tổ chức thực hiện các chương trình Câu lạc bộ, giờ học,…

- Nghiên cứu xây dựng tài liệu phục vụ các chương trình giáo dục trong

- Bao gồm tất cả các cán bộ của Phòng Giáo dục, Công chúng

- Tham gia nghiên cứu, viết bài về chuyên môn, nghiệp vụ, tin hoạtđộng của Phòng đăng wedsite của Bảo tàng và trên các phương tiện truyềnthông báo, tạp chí

- Tham gia các công trình nghiên cứu khoa học và đề tài cấp cơ sở, cấpBộ

- Tổ chức hương dẫn sinh viên thực tập các trường đại học, cao đẳng,trung học trên địa bàn Hà Nội và cán bộ tập sự tại Bảo tàng

Trang 13

III MỤC ĐÍCH KIẾN TẬP

- Việc kiến tập ngoài trường là một phần quan trọng trong quá trình đàotạo sinh viên của trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền Sinh viên thựctập bước đầu quan sát, thâm nhập môi trường làm việc thực tế

- Tìm hiểu tác phong làm việc cũng như công tác tuyên truyền giáo dục

về văn hóa, lịch sử tại Bảo tàng lịch sử quốc gia

- Tìm hiểu và làm quen với quá trình tổ chức,phân công tổ chức các sựkiện văn hóa Đem lại nhận biết cơ bản về thực tiễn hoạt động trong lĩnh vựcchuyên ngành, ít nhiều hình dung được nhiệm vụ, công việc của một chươngtrình tổ chức văn hóa sự kiện

-Tiếp cận, quan sát hệ thống và quá trình quản lý Nhà nước trên lĩnh vựcvăn hóa Củng cố thêm những lý thuyết đã học trong 3 năm Bước đầu hìnhthành nên cách thức làm việc trên thực tiễn dựa trên cơ sơ lý luận đã học

- Đối với sinh viên kiến tập tại các cơ quan hành chính thì đây là dịpnghiên cứu các nội dung cơ bản của việc đưa những kiến thức mang tính lýthuyết được học trên ghế nhà trường để áp dụng vào thực tế

IV KẾ HOẠCH – NHẬT KÝ KIẾN TẬP

Tuần 1: (từ ngày 17/11 đến ngày 21/11/2014)

- Gặp mặt đơn vị kiến tập

- Tìm hiểu về Bảo tàng lịch sử Quốc gia, các phòng ban và phòng Giáodục, Công chúng

Tuần 2: (từ ngày 24/11 đến ngày 28/11/2014)

- Tham gia và quan quan sát cán bộ Hướng dẫn viên bảo tàng dẫn khách

và thuyết minh cho khách tham quan

- Tham gia câu lạc bộ “Em yêu lịch sử” và các giờ học lịch sử do Phònggiáo dục, Công chúng tổ chức kết hợp với các trường học trên địa bàn HàNội

- Dự Triển lãm và Hội thảo “90 năm phát hiện và nghiên cứu Văn hóaĐông Sơn”

Trang 14

Tuần 3: (từ ngày 1/12 đến ngày 5/12/2014)

- Tìm hiểu về vấn đề bảo tồn và phát huy văn hóa Việt Nam kết hợp vớinhiệm vụ mà phòng Giáo dục công chúng thực hiện

- Ngoài tìm hiểu, được dự và làm việc cùng với những cán bộ phòngGiáo dục công chúng về vấn đề bảo tồn, tuyên truyền những kiến thức lịch sử,nét đẹp văn hóa Việt Nam qua từng thời kì lịch sử đối với nhiều đối tượngcông chúng

Tuần 4: (từ ngày 8/11 đến ngày 12/12/2014)

- Viết báo cáo kiến tập

- Hoàn tất thủ tục, giấy tờ xác nhận của cơ quan kiến tập

Ngày đăng: 25/05/2016, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w