Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN XUÂN KIÊM SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TỈNH LÀO CAI (QUA NGHIÊN CỨU CÁC CƠ SỞ PHẬT GIÁO TIÊU BIỂU, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI ĐỊA PHƢƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN XUÂN KIÊM SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TỈNH LÀO CAI (QUA NGHIÊN CỨU CÁC CƠ SỞ PHẬT GIÁO TIÊU BIỂU, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI ĐỊA PHƢƠNG) Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Tôn giáo học Mã số: 8229009.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Bá Trình TS Dƣơng Quang Điện Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Xuân Kiêm LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Bộ môn Tôn giáo học giảng dạy, trang bị kiến thức giúp tác giả nắm vững vấn đề lý luận phƣơng pháp luận để hoàn thành tốt luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Bá Trình TS Dương Quang Điện – ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, bảo tác giả suốt trình làm luận văn Con xin đê đầu đảnh lễ tri ân chƣ tơn Hịa Thƣợng, chƣ Thƣợng tọa lãnh đạo Trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam quan tâm, tạo nhiều thuận duyên cho suốt q trình học tập, bên cạnh nhờ động viên trợ duyên quý báu gia đình nhƣ đàn na thí chủ Kính chúc Chƣ Liệt vị pháp thể khinh an, đạo lộ pháp, chúng sinh dị độ, Phật đạo viên thành! Xin trân thành cảm ơn! Tác giả Trần Xuân Kiêm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG NỀN TẢNG CƠ BẢN VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHẬT GIÁO TỈNH LÀO CAI 10 1.1 Những tảng hình thành phát triển Phật giáo tỉnh Lào Cai 10 1.2 Quá trình hình thành Phật giáo tỉnh Lào Cai 29 Tiểu kết chƣơng 35 Chƣơng SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TỈNH LÀO CAI 37 2.1 Sự hình thành tổ chức Giáo hội Phật giáo tỉnh Lào Cai 37 2.2 Vai trò Phật giáo tỉnh Lào Cai đời sống ngƣời dân tỉnh Lào Cai 44 Tiểu kết chƣơng 53 Chƣơng NHỮNG VẦN ĐỀ ĐẶT RA, XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TỈNH LÀO CAI TRONG THỜI GIAN TỚI 55 3.1 Những vấn đề đặt Phật giáo tỉnh Lào Cai 55 3.2 Dự báo xu hƣớng phát triển Phật giáo tỉnh Lào Cai thời gian tới 59 3.3 Một số giải pháp phát huy vai trò Phật giáo tỉnh Lào Cai thời gian tới 67 Tiểu kết chƣơng 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 18/11/2016, kỳ họp lần thứ Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật Tín ngƣỡng, tơn giáo số 02/2016/QH14 gồm 09 chƣơng, mục, 68 điều thể quan điểm quán Đảng Nhà nƣớc Việt Nam sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo nhân dân Luật Tín ngƣỡng, tơn giáo cụ thể hóa quy định Hiến pháp 2013 quyền ngƣời, quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo; phù hợp với điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên; bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, đồng bộ, thống hệ thống pháp luật Luật có hiệu lực thực kể từ ngày 01/01/2018 Hiện nay, Việt Nam có 16 tơn giáo với 43 tổ chức tôn giáo đƣợc Nhà nƣớc công nhận, cấp đăng ký hoạt động Ngồi tơn giáo lớn du nhập từ nƣớc ngồi, nhƣ Phật giáo, Cơng giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Bà-la-mơn, cịn có tơn giáo nội sinh, nhƣ Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hƣơng, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tịnh độ Cƣ sĩ Phật hội Việt Nam, tôn giáo nƣớc ta, độc lập nghi lễ nhƣng gắn bó với khối đại đồn kết tồn dân tộc mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Bên cạnh đó, cịn có nhiều tín ngƣỡng dân gian với nghi lễ đặc sắc, phong phú, đƣợc đông đảo ngƣời dân sùng kính, nhƣ tín ngƣỡng thờ Mẫu, thờ Vua Hùng, thờ Đức thánh Trần Ở Việt Nam, đời sống tơn giáo ln có dung hợp, đan xen hịa đồng, khơng có kỳ thị, tranh chấp xung đột tôn giao với Các tôn giáo nƣớc ta, khác giáo luật, giáo lý phƣơng thức hành đạo nhƣng gắn bó với khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực phƣơng châm “Tốt đạo, đẹp đời” nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các tín ngƣỡng truyền thống phản ánh đời sống tâm linh phong phú, đa dạng, khoan dung, độ lƣợng, nhân ngƣời Việt Nam tinh thần đoàn kết tồn dân tộc Trong nhiều cộng đồng dân cƣ có xen kẽ ngƣời có tơn giáo, tín ngƣỡng ngƣời khơng có tơn giáo, tín ngƣỡng Ở nhiều nơi, làng, xã, có nhóm tín đồ tơn giáo sống đan xen với nhóm tín đồ tôn giáo khác với ngƣời không theo tơn giáo, họ sống hịa hợp với tảng cố kết cộng đồng làng, xóm, dịng họ Đây yếu tố để ngƣời Việt Nam dễ hịa đồng với nhiều tín ngƣỡng, tơn giáo khác Mỗi tín ngƣỡng, tơn giáo mang nét văn hóa riêng biệt nhƣng hƣớng đến Chân - Thiện - Mỹ, chịu ảnh hƣởng truyền thống dân tộc, góp phần tạo nên nét đẹp văn hóa đa dạng, phong phú sắc dân tộc Trong tôn giáo du nhập hình thành Việt Nam, Phật giáo số tơn giáo du nhập vào Việt Nam sớm; đồng thời, tơn giáo gắn bó, đồng hành dân tộc Việt Nam, có chuyển biến hƣng vong dân tộc Việt Nam qua giai đoạn dựng nƣớc giữ nƣớc đến Thực tế tơn giáo mang hay nhiều tín ngƣỡng; tín ngƣỡng có giao thoa với văn hóa Việt Nam Có nhiều chứng cho thấy Phật giáo đƣợc du nhập cách hài hòa vào Việt Nam sớm, từ cuối kỷ thứ II đến đầu kỷ thứ III Tây Lịch qua hai ngả giao thƣơng với nhà buôn Ấn Độ đƣờng thủy giao lƣu với văn hóa Trung Hoa đƣờng Với lịch sử hàng nghìn năm gắn bó dân tộc, Phật giáo du nhập từ bên ngồi vào trở thành Phật giáo Việt Nam, khẳng định đƣợc vai trị lĩnh vực đời sống xã hội Trong dòng chảy lịch sử Phật giáo khơng thể khơng kể đến q trình du nhập phát triển Phật giáo tỉnh Lào Cai, tỉnh giáp biên giới phía Tây bắc Tổ quốc tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc khác sinh sống nhƣ: H’Mông Đen; Tày; Dao Đỏ; Giáy; Kinh; Xá Phó Nhƣng với giáo lý “Tùy duyên phƣơng tiện” mình, Phật giáo len lỏi vào đời sống ngƣời dân cách dễ dàng hội nhập đan xen với văn hóa địa nhƣ “sữa với nƣớc” để phát triển Do vậy, mà Giáo hội Phật giáo tỉnh Lào Cai đƣợc thành lập năm gần đây, nhƣng 63 tổ chức cấp địa phƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam đà phát triển, sâu vào đồng bào dân tộc, tạo đà làm nên tính đặc sắc văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, q trình phát triển địa phƣơng có nhiều dân tộc sinh sống vấn đề quan trọng trƣớc hết, vấn đề xây dựng tổ chức hoạt động tổ chức cho có hiệu đem lại giá trị đích thực Phật giáo đến đời sống xã hội đồng bào dân tộc nơi Do vậy, việc nghiên cứu trình du nhập phát triển Phật giáo Lào Cai với tiền đề sở hình thành đặc thù vùng đất, cấu dân tộc, lịch sử truyền thống, đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo… để từ có đề xuất giải pháp thiết thực nhằm phát huy vai trò Phật giáo tỉnh Lào Cai nhiệm vụ xây dựng phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam; đồng thời góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc địa phƣơng thuộc vùng biên giới phía Tây Bắc yêu cầu vừa cấp thiết vừa có tính chiến lƣợc lâu dài Là tu sĩ thực nhiệm vụ mình, tơi nhận thấy thực tiễn Phật giáo tỉnh Lào Cai mặt bƣớc khẳng định vị trí nhiều lĩnh vực đời sống xã hội ngƣời dân nơi Mặt khác, thực tế đặt khó khăn gian truân cần phải có kế hoạch, giải pháp cụ thể đồng để vƣợt qua Xuất phát từ tình hình thực tiễn nên tơi lựa chọn đề tài “Sự hình thành phát triển Phật giáo tỉnh Lào Cai (thông qua nghiên cứu sở Phật giáo tiêu biểu; tổ chức hoạt động Giáo hội địa phương)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Phật giáo tỉnh Lào Cai chủ đề tƣơng đối mới, chƣa có nhiều cơng trình đề cập đến cách trực tiếp Tuy nhiên, liên quan đến chủ đề có nhiều cơng trình nghiên cứu Trong phạm vi đề tài luận văn quan tâm đến cơng trình xoay quanh hai chủ đề chính: Thứ nhất, cơng trình viết vấn đề có liên quan đến đời sống văn hóa tỉnh Lào Cai Nghiên cứu Phật giáo địa bàn cụ thể không quan tâm đến tiền đề sở kinh tế, chính, trị, văn hóa, xã hội vùng đất đó, tảng tác động trực tiếp đến trình Phật giáo du nhập, sở nuôi dƣỡng để Phật giáo bén rễ phát triển vùng đất Về chủ đề có cơng trình tiêu biểu, liên quan trực tiếp: Tác giả Hà Văn Thắng có tác phẩm Văn hóa dân gian dân tộc Lào Cai, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2016 Cuốn sách cơng trình tích hợp công phu thông tin dân tộc Lào Cai văn hóa dân gian dân tộc Lào Cai, có phần nhỏ viết Phật giáo đời sống tinh thần ngƣời Kinh Lào Cai, tác phẩm khẳng định: “Đạo Phật đƣợc du nhập vào vùng đất Lào Cai từ sớm, từ đầu kỷ XIX Các nhà sƣ dừng chân phố Lão Nhai thành lập nên chùa Tâm Bảo – chùa đƣợc hình thành sớm Lào Cai” [38, tr.57] Viết gần với chủ đề nghiên cứu luận văn cơng trình viết đời sống tơn giáo, tín ngƣỡng ngƣời dân Lào Cai, kể đến cơng trình: Trần Hữu Sơn (chủ biên) (1999), Lễ hội cổ truyền Lào Cai, Nxb Văn hóa dân tộc Cuốn sách phân tích giới thiệu đến ngƣời đọc lễ hội tiêu biểu dân tộc ngƣời Lào Cai nhƣ: Hội Roóng poọc ngƣời Giáy, Hội xuống đồng cổ truyền ngƣời Tày Văn Bàn, Hội Cúng rừng cấm bang ngƣời Nùng,… sách phác họa nên tranh đa sắc màu phong phú lễ hội cổ truyền Lào Cai, cho thấy đời sống văn hóa tinh thần đa dạng ngƣời dân nơi Cuốn sách Truyền thuyết - lịch sử Đền Bảo Hà số đền thờ Lào Cai tác giả Phạm Văn Chiến (chủ biên) (2013), Nxb Văn hóa Dân tộc Cuốn sách giới thiệu chi tiết số di tích truyền thuyết số di tích tiêu biểu tỉnh Lào Cai nhƣ đền Bảo Hà, đền Cô Tân An, đền Phúc Khánh,… Cũng liên quan đến nội dung trên, tác giả Phạm Văn Chiến cịn có tác phẩm: Truyền thuyết, lịch sử Đền Cơ số di tích huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai, Nxb Văn hóa Dân tộc… Viết trực tiếp Phật giáo tỉnh Lào Cai, Tác giả Trần Phùng – Trƣởng ban Tơn giáo tỉnh có viết: “Đóng góp Phật giáo phát triển Việt Nam (Qua nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh Lào Cai)” đăng Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: Hoạt động tín đồ Phật tử với phát triển bền vững đất nƣớc, tác giả khẳng định: “Từ năm 1990 đến nay, số lƣợng tín đồ Phật giáo phát triển nhanh Nhiều hoạt động Phật giáo đƣợc tổ chức Nhiều địa điểm sinh hoạt Phật giáo tập trung đƣợc thiết lập, nhiều sở Phật giáo đƣợc xây dựng Thành phần ngƣời theo Phật giáo ngày đa dạng Nhƣ nói Phật giáo có ảnh hƣởng lớn đến đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân địa phƣơng tác động đến nhiều mặt xã hội tỉnh Lào Cai” [21, tr.383] Thứ hai, cơng trình liên quan đến Phật giáo Việt Nam Phật giáo tỉnh Lào Cai Là tôn giáo giới, vào Việt Nam từ sớm, khẳng định đƣợc vị văn hóa Việt Nam, có nhiều cơng trình có nhiều thời gian quan tâm, theo dõi hoạt động, trình độ có nhiều hạn chế nên khơng hiểu quay video với hình ảnh sắc nét, âm hút để họ nghe, xem, lần khơng nhớ, khơng hiểu xem xem lại nhiều lần vào khoảng thời gian rảnh rỗi,… Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Lào Cai cần tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ với Trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam, với ngành, cấp quyền địa phƣơng Là đơn vị đƣợc thành lập, nên kinh nghiệm hoạt động chƣa nhiều lại thêm nhiều khó khăn cần trợ giúp, tạo điều kiện Giáo hội Trung ƣơng ngành cấp quyền địa phƣơng Trong thời gian qua, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Lào Cai nhận đƣợc giúp đỡ, tạo điều kiện lớn từ phía Ban Trị Ban ngành Trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam Để làm tốt nhiệm vụn mình, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Lào Cai cần tăng cƣờng mối quan hệ với Giáo hội Trung ƣơng Mối quan hệ tổ chức tôn giáo với quyền địa phƣơng quan trọng Chính vậy, cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Lào Cai cần tăng cƣờng mối quan hệ hoạt động nhƣ: giải vấn đề cịn tồn đọng, phát sinh q trình sinh hoạt tôn giáo; phối hợp tuyên truyền đƣờng lối, sách Đảng, Nhà nƣớc tơn giáo để tín đồ nhân dân hiểu để thực cho tránh bị kích động, dụ dỗ, lơi kéo,… 3.3.2 Giải pháp ngành, cấp làm công tác quản lý Nhà nước tôn giáo tỉnh Lào Cai Nhìn chung thời gian qua, công tác Quản lý Nhà nƣớc tôn giáo ngành cấp tỉnh Lào Cai đƣợc thực tốt, tạo điều kiện cho tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng tỉnh Lào Cai 71 sinh hoạt ổn định, theo quy định pháp luật, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín đồ Tuy nhiên, nhiều điều kiện khách quan chủ quan, công tác quản lý Nhà nƣớc tôn giáo tỉnh Lào Cai thời gian qua nhiều tồn đọng Để phát huy vai trị tơn giáo nói chung, đặc biệt Phật giáo nói riêng nghiệp xây dựng phát triển tỉnh nhà, ngành, cấp làm công tác quản lý Nhà nƣớc tôn giáo cần thực đồng số giải pháp để quản lý tốt tôn giáo, tạo điều kiện cho tôn giáo sinh hoạt pháp luật, giữ vững an ninh trật tự địa phƣơng mà phát huy đƣợc đặc trƣng, đóng góp tích cực mình, đặc biệt lĩnh vực văn hóa, đạo đức Cụ thể, cần tập trung vào số vấn đề: + Cần tiếp tục thay đổi nhận thức nhà quản lý tôn giáo vấn đề tơn giáo Cần nhìn nhận khách quan vấn đề tơn giáo: thấy đƣợc mặt tích cực tôn giáo để phát huy, mặt tiêu cực để hạn chế Nhƣ ý kiến tác giả Đặng Thị Lan: “Muốn có sách đắn tơn giáo, điều trước tiên phải thay đổi nhận thức Tại nước phát triển nay, tơn giáo bền vững nhu cầu tinh thần, tượng văn hóa ăn sâu bám rễ vào truyền thống dân tộc Phải thấy cách khách quan tơn giáo góp phần làm nên sắc văn hóa cho dân tộc Vấn đề đặt cần nhìn nhận, đánh giá tôn giáo cách công khoa học để thấy mặt tích cực nó, đóng góp văn hóa đạo đức dân tộc” [24, tr.254] Bởi Phật giáo với truyền thống “hộ quốc an dân” đƣợc khẳng định suốt chiều dài lịch sử Phật giáo ngày Những đóng góp Phật giáo xã hội Việt Nam lĩnh vực khác đời sống xã hội đƣợc khẳng định thực tiễn thực đời sống nghiên 72 cứu nhà nghiên cứu, đặc biệt lĩnh vực văn hóa, đạo đức Chính ngƣời làm công tác quản lý tôn giáo tỉnh Lào Cai cần có nhìn nhận khách quan vấn đề tơn giáo nói chung Tuy nhiên tơn giáo có đặc trƣng riêng, cần phải hiểu sâu loại hình tơn giáo, tín ngƣỡng “ứng xử”, “quản lý” với tơn giáo, tín ngƣỡng để đạt kết cao + Nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Về hành lang pháp lý, quan điểm, đƣờng lối Đảng, Nhà nƣớc vấn đề tôn giáo đƣợc cụ thể hóa nhiều văn nhƣ Nghị Luật tín ngƣỡng, tơn giáo Tuy nhiên, việc áp dụng triển khai quy định vào thực tế địa phƣơng lại khơng đơn giản địa phƣơng lại có đặc điểm riêng Chính thế, tỉnh Lào Cai, ngƣời làm công tác tôn giáo cần động, linh hoạt, nắm tình hình thực tiễn để triển khai tốt chủ trƣơng, đƣờng lối, sách, pháp luật Nhà nƣớc vấn đề tôn giáo Có thể tham khảo kinh nghiệm tỉnh có điều kiện tƣơng đồng Song song với cần nâng cao chất lƣợng đội ngũ làm công tác quản lý tơn giáo địa bàn tỉnh, phƣơng pháp khác nhƣ cho các học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp công tác tôn giáo, phân công cán chuyên trách mảng cụ thể để họ chủ động bám sát địa bàn, kịp thời nắm bắt tình hình hoạt động tơn giáo chủ động tìm hiểu sâu lĩnh vực chuyên trách để từ giải vụ việc “thấu tình đạt lý” Tiếp tục thực đồng nhiều biện pháp: tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chủ trƣơng, sách tôn giáo Đảng, Nhà nƣớc đến tầng lớp nhân dân; có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, phân cấp cụ thể phối hợp chặt chẽ, thống cấp; quan 73 tâm đến vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng giáp biên địa bàn tỉnh… + Chủ động phịng ngừa kiên đấu tranh có hiệu với âm mƣu hành động lợi dụng vấn đề tín ngƣỡng, tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng gây chia rẽ khối đại đồn kết tỉnh: Lào Cai với đặc thù tỉnh miền núi, vùng biên, lại đa thành phần dân tộc, thế, vấn đề cần ý Tiểu kết chƣơng Phật giáo Lào Cai dù nỗ lực mặt, đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận nhƣng với điều kiện hạn chế hai mặt khách quan chủ quan đƣa lại cịn tồn nhiều vấn đề cần phải giải Tiếp nối truyền thống ngàn năm mà Phật giáo Việt Nam xây dựng, Phật giáo tỉnh Lào Cai với quan tâm tận tình Trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam, với ủng hộ, tạo điều kiện quyền địa phƣơng chắn tiếp tục phát triển mặt Từ đó, tiếp tục khẳng định vị đời sống xã hội tỉnh Lào Cai đóng góp vào nghiệp xây dựng phát triển tỉnh Lào Cai Có thể coi tôn giáo “nguồn lực phát triển” xã hội, để phát huy vai trò Phật giáo Lào Cai bối cảnh cần chung tay, góp sức nhiều thành viên: Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Lào Cai, cấp quyền địa phƣơng, đặc biệt ban ngành trực tiếp làm công tác quản lý Nhà nƣớc tôn giáo… Để đạt đƣợc hiệu cao nhất, cần thực đồng biện pháp 74 KẾT LUẬN Với trình độ có hạn, tác giả luận văn cố gắng làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hình thành phát triển Phật giáo tỉnh Lào Cai, sở đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm phát huy vai trò Phật giáo tỉnh Lào Cai thời gian tới Có thể tóm lại số nội dung sau: Hoạt động tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng Lào Cai nhu cầu tự thân tôn giáo, xuất phát từ giáo lý, giáo luật đƣờng hƣớng hành tôn giáo Phật giáo Việt Nam với truyền thống gắn bó, đồng hành dân tộc từ ngàn đời, với mục tiêu tốt đẹp đƣa Phật pháp phổ biến gian, phục vụ cho sống ngƣời, với Phật giáo phƣơng thức cúng dƣờng Đức Phật hiệu phục vụ gian, đƣa đến hạnh phúc cho tồn thể lồi ngƣời; Các tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng Lào Cai nhƣ nƣớc phải chấp hành chủ trƣơng, sách, pháp luật Đảng Nhà nƣớc; Mặt khác tồn tại, phát triển tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng đồng thời nhu cầu đời sống xã hội nay, đáp ứng nhu cầu tinh thần phận nhân dân Quá trình hình thành phát triển Phật giáo Lào Cai trải qua nhiều khó khăn nhƣng đạt đƣợc nhiều kết tốt đẹp, góp phần quan trọng với hệ thống trị bảo đảm xây dựng gắn bó tơn giáo xã hội theo hƣớng “Tốt đời, đẹp đạo”; xây dựng đoàn kết xã hội Bên cạnh bộc lộ nhiều khó khăn, xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan Trên sở lý luận thực tiễn đời sống tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng tỉnh Lào Cai, tác giả dự báo số xu hƣớng phát triển 75 Phật giáo Lào Cai thời gian tới; sở đó, Luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị với bên liên quan nhằm bảo đảm việc phát huy vai trò Phật giáo Lào Cai thời gian tới, để Phật giáo đóng góp nhiều vào công xây dựng phát triển tỉnh Lào Cai ngày giàu đẹp, văn minh 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tơn giáo Chính phủ (2003), Tập văn tổ chức đường hướng hành đạo tôn giáo Viêt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2008), Tôn giáo công tác quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo, NxbTôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Lào Cai (2019), Báo cáo kết 15 năm thực công tác quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh Lào Cai theo Nghị số 37 – NQ/TW ngày 01/7/ 2004 Bộ Chính trị, Lƣu hành nội Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Lào Cai (2018), Thực trạng tôn giáo công tác tôn giáo địa bàn tỉnh Lào Cai, Lƣu hành nội Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Lào Cai (2019), Thực trạng tôn giáo công tác tôn giáo địa bàn tỉnh Lào Cai, Lƣu hành nội Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin Nguyễn Thanh Bình (2017), “Vai trị sƣ trụ trì bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 401, tháng 11 Thích Minh Châu (1989), Lịch sử đức Phật Thích Ca, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trƣờng Cao cấp Phật học Việt Nam sở II Thích Minh Châu (2002), “Bảy nguyên lý phát triển Giáo hội”, Kỷ yếu hội thảo: Giáo hội Phật giáo Việt Nam 7/11/1981- 7/11/2001, Nxb Tôn giáo 10 Phạm Văn Chiến (chủ biên) (2013), Truyền thuyết - lịch sử Đền Bảo Hà số đền thờ Lào Cai, Nxb Văn hóa Dân tộc 11 Phạm Văn Chiến (2018), Truyền thuyết, lịch sử Đền Cơ số di tích huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai, Nxb Văn hóa Dân tộc 77 12 Nguyễn Tất Đạt (2011), Mối quan hệ Nhà nước Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 13 Dƣơng Quang Điện (Thích Thanh Điện) (2017), Quá trình hình thành phát triển Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam giai đoạn từ 1981 đến nay, Nxb Tôn giáo 14 Dƣơng Quang Điện, Nguyễn Văn Tuân (chủ biên) (2019), Một số nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 15 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981), Kỷ yếu Đại hội đại biểu toàn quốc giáo hội Phật giáo Việt Nam lần thứ I, Ban văn hoá trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hà Nội 16 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Hoằng pháp Trung ƣơng (2009), Kỷ yếu Khóa Bồi dưỡng Hội thảo Hoằng pháp toàn quốc TP Đà Nẵng, Lƣu hành nội 17 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Hƣớng dẫn Phật tử Trung ƣơng (2019), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Hoạt động tín đồ Phật tử với phát triển bền vững đất nước, Phần Tín đồ Phật tử với phát triển bền vững đất nƣớc, Chùa Khai Nguyên ngày 28/7/2019 18 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2009), Quy chế hoạt động Ban Trị Tỉnh – Thành Hội Phật giáo trực thuộc Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Lƣu hành nội 19 Giáo hội Phật giáo Việt Nam Hội đồng Trị (2017), Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tu chỉnh lần thứ VI Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Tôn giáo 20 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2018), Quy chế hoạt động Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam Quận/ Huyện/ Thị xã/ Thành phố thuộc Tỉnh nhiệm kỳ VIII (2017 – 2022), Ban hành kèm theo Quyết định số: 175/QĐHĐTS ngày 05 tháng năm 2018 78 21 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Hƣớng dẫn Phật tử Trung ƣơng (2019), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Hoạt động tín đồ Phật tử với phát triển bền vững đất nước, Phần Phát huy giá trị tinh hoa Phật giáo Việt Nam phát triển bền vững đất nước, Chùa Khai Nguyên ngày 28/7/2019 22 Lê Đức Hạnh (2011), “Vai trò nhập thiền sƣ thời Lý”, Phật giáo thời Lý với 1000 Năm Thăng Long, Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia 23 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Chính sách, pháp luật tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam: 25 năm nhìn lại, Nxb Lý luận Chính trị 24 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận toàn tập, Nxb Văn học, 26 Nguyễn Văn Minh (2013), Tơn giáo, tín ngưỡng dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 27 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2014), Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ 1981 đến nay, Nxb Phƣơng Đơng 28 Thích Trí Quảng (2008), Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 29 Trần Hữu Sơn (chủ biên) (1999), Lễ hội cổ truyền Lào Cai, Nxb Văn hóa dân tộc 30 Sở Nội vụ tỉnh Lào Cai (2013), Báo cáo kết thực công tác tôn giáo địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 1991 – 2013, Lƣu hành nội 31 Nguyễn Cao Thanh (2008), Khái lược Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 32 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Thuận hóa 79 33 Lê Mạnh Thát (chủ biên) (2005), Phật giáo thời đại – Cơ hội thách thức, Nxb TP.HCM 34 Trần Thuận (2019), Phật giáo Việt Nam góc nhìn lịch sử văn hóa, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Thanh Tuấn (2009), Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nhật Bản qua cách tham chiếu, Nxb Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa 36 Vũ Minh Tuyên (2010), Cơ duyên tồn phát triển Phật giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia 37 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long (2013), Chùa Việt Nam, Nxb Thế giới 38 Hà Văn Thắng (chủ biên) (2016), Văn hóa dân gian dân tộc Lào Cai, Nxb Văn hóa Dân tộc 39 Thích Mật Thể (1960), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Minh Đức 40 Nguyễn Tài Thƣ (1988) (chủ biên), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 41 Lê Bá Trình (2017), Quan điểm Hồ Chí Minh tơn giáo nhiệm vụ xây dựng khối đại đoàn kết nước ta nay, Nxb Tôn giáo 42 Tỉnh ủy Lào Cai (2014), Báo cáo Kết thực công tác tôn giáo địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2014, Lƣu hành nội 43 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Vui, Trƣơng Hải Cƣờng (2003), Tập giảng Tôn giáo học, Nxb Chính trị Quốc gia 45 Nguyễn Thanh Xuân (2012), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 46 Hồng Tâm Xun (chủ biên) (2016), 10 tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc gia 80 47 Phatgiao.vn/bai-viet/lao-cai-chinh-thuc-dai-hoi-dai-bieu-phat-giao-tinhlao-cai-lan-thu-nhat-nhiem-ky-20122017.html] 48 http://tnti.vnu.edu.vn/phat-giao-nhap-the-tiep-can-tu-tu-tuong-phat-giaonhap-the-cua-tran-nhan-tong/ 49 https://laocai.gov.vn/ 50 http://laocai.tnu.edu.vn 81 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHẬT GIÁO TỈNH LÀO CAI4 Hình ảnh tác giả cung cấp 82 83 84 85 ... tảng hình thành phát triển Phật giáo tỉnh Lào Cai 1.1.1 Nền tảng kinh tế, xã hội, văn hóa hình thành, phát triển Phật giáo tỉnh Lào Cai 1.1.1.1 Nền tảng kinh tế hình thành, phát triển Phật giáo tỉnh. .. rễ, phát triển đóng góp ngày nhiều cho phát triển tỉnh Lào Cai 36 Chƣơng SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TỈNH LÀO CAI 2.1 Sự hình thành tổ chức Giáo hội Phật giáo tỉnh Lào Cai Nghiên cứu lịch sử Phật. .. tảng hình thành phát triển Phật giáo tỉnh Lào Cai 10 1.2 Quá trình hình thành Phật giáo tỉnh Lào Cai 29 Tiểu kết chƣơng 35 Chƣơng SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TỈNH LÀO