1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Luận văn: Sự hình thành và những hoạt động của ban nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế ppt

27 469 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 287,38 KB

Nội dung

1 Luận văn Sự hình thành những hoạt động của ban nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế 2 LỜI NÓI ĐẦU Khi nền kinh tế nước ta phải đối mặt với những khó khăn to lớn: trong khi nhiều tiềm năng chưa được phát huy thì sản xuất trì trệ, đình đốn; đầu tư giảm mạnh; hoàng hóa khan hiếm; lạm phát ngày một gia tăng; nhiều lao động không có việc làm hoặc thiếu việc làm; đời sống của nhân dân không được cải thiện, thậm chí có mặt còn giảm sút; tình hìnhhội có nhiều diễn biến phức tạp;… Nhìn một cách tổng thể khi đó nền kinh tế thiếu động lực phát triển; một bộ phận không nhỏ người lao động và cán bộ quản lý bộ phận không nhỏ người lao động cán bộ quản lý không quan tâm tới việc phát triển sản xuất, kinh doanh, do vậy năng suất lao động vốn đã thấp lại càng giảm sút, làm cho nền kinh tế ngày càng suy thoái. Trước tình hình trên, Đảng Nhà nước đã quyết định thành lập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương giao cho Viện nhiệm vụ tổng kết tình hình thực tế, nghiên cứu lý luận, tìm ra những định hướng và giải pháp phá bỏ những cái lỗi thời của cơ chế quản lý cũ, xây dựng cơ chế quản lý mới phù hợp với tình hình thực tế của đất nước xu thế chung của thờ đại nhằm từng bước xoay chuyển tình thế, tạo ra động lực mới cho phát triển đất nước. Việc còn có nhiệm vụ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trung cao cấp của trung ương, tỉnh huyện nhằm trang bị cho số cán bộ này những kiến thức mới về quản lý kinh tế truyền đạt những tư tưởng mới của Đảng nhà nước về đổi mới kinh tế quản lý kinh tế. Viện đã đưa ra những nghị quyết những quyết định mang tính đột phá mạnh mẽ vào cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp đã thực sự góp phần quan trọng tạo ra động lực mới cho phát triển kinh tếhội của đất nước. Từ những năm mới chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, viện được chính phủ giao chủ trì xây dựng 6 dự án luật trình Quốc Hội xem xét ban hành, đó là: Luật công ty, luật doanh nghiệp tư nhân; luật khuyến khích đầu tư trong nước; luật doanh nghiệp nhà nước; luật hợp tác xã; luật phá sản doanh nghiệp. Cùng với các Luật 3 khác, những luật này góp phần vào việc hình thành hoàn thiện môi trường pháp lý cho các hoạt động kinh tế trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế tuy chỉ thực hiện đến năm 1990 nhưng đã có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới của đất nước. Hơn 10000 cán bộ chủ chốt trong bộ máy nhà nước từ cấp trung ương đến cấp huyện, doanh nghiệp nhà nước một số trường đại học, viện nghiên cứu khoa học đã đước bồi dưỡngnâng cao kiến thức tại trường quản lý kinh tế trung ương tại Liên xô(cũ). Những tư tưởng cốt lõi của Lênin trong chính sách kinh tế mới những tư tưởng đổi mới của Đảng Nhà nước ta về kinh tế quản lý kinh tế đã được đội ngũ cán bộ thống nhất nhân thức đúng đắn, sâu sắc. Kết quả này đã góp phần tạo ra những thành tựu quan trọng trong công cuộc đổi mới của đất nước ta. 4 I- Lịch sử hình thành, chức năng nhiệm vụ của Viện quản lý kinh tế Trung ương. 1- Lịch sử hình thành của Viện. Ngay sau khi miền Bắc được giải phóng Đảng đã tập trung sức lãnh đạo khôi phục, cải tạo nền kinh tế bắt đầu công cuộc xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965 ). Thành tựu đạt được là rất to lớn, song từ cuối 1965 chiến tranh lan rộng ra miền Bắc đã buộc chúng ta phải chuyển hướng vừa phát triển kinh tế vừa chiến đấu bảo vệ miền Bắc XHCN, chi viện cho tiền tuyến lớn, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Mặc dù đạt được những thành tựu to lớn, nhưng ngay từ giữa những năm 60 chúng ta đã nhận thấy những vướng mắc, trì trệ trong quản lý, đã bắt đầu phê phán phương thức tổ chức quản lý hành chính – cung cấp đề ra nhiều phong trào như Ba xây, Ba chống, Cải tiến quản lý HTX nông nghiệp vòng I, vòng II,… Nhà nước cũng đã mời các chuyên gia cố vấn của CHDC Đức sang giúp đỡ, nhằm khắc phục các vướng mắc, trì trệ trong quản lý, song do những điều kiện khách quan và chủ quan, công cuộc cải cách kinh tế đã không đạt được tiến bộ mong muốn cấp thiết. Sau khi miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất, với khí thế phấn khởi hào hùng của cả dân tộc, cả nước bước vào XHCN với kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976 – 1980 ), song chỉ một thời gian ngắn sau đó tình hình kinh tế lại lâm vào tình thế khó khăn, bế tắc. Do vậy nhiệm vụ nghiên cứu quản lý kinh tế đã được đặt ra. Đại hội IV đã đề ra nhiệm vụ “… Tổ chức lại nền sản xuất xã hội trong phạm vi cả nước, cải tiến phương thức quản lý kế hoạch hóa làm chính, kiện toàn bộ máy quản lý kinh tế…”, “… thực hiện một sự chuyển biến sâu sắc trong tổ chức quản lý kinh tế trong cả nước…” Thực hiện chủ trương của Đại hội trong lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và phát triển kinh tế, Trung ương Đảng Chính phủ thấy cần thiết phải có một cơ quan riêng không bị cuốn hút vào công việc điều hành hàng ngày, chuyên nghiên cứu, nhận xét, đánh giá khách quan quá trình này kiến nghị các biện pháp khả thi, hữu hiệu nhằm quản lý 5 ngày một tốt hơn nền kinh tế. Từ yêu cầu đó, Trung ương Đảng chính phủ đã lần lượt thành lập một số nhóm, tổ gồm những cán bộ biệt phái từ các Bộ, ngành, sau này là Ban thư Chính phủ. Nhiều đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng Chính phủ đã trực tiếp phụ trách các tổ chức nghiên cứu đó như Thủ tướng Phạm Văn Đồng, phó thủ tướng Lê Thanh Nghị, Phó thủ tướng Nguyễn Duy Trinh… Trước đòi hỏi ngày càng bức xúc của thực tiễn, yêu cầu cấp bách phải nghiên cứuluận cứ về phương thức quản lý kinh tế mới nên đã thúc đẩy việc chuyển Ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế thành Viện. Do đó, ngày 14 tháng 07 năm 1977 Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương khóa 4 ra Quyết định 209 – NQ – NS/TW thành lập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế của Trung ương Đảng Chính Phủ cử đồng chí Nguyễn Văn Trâm làm viện trưởng, đồng chí Đoàn Trọng Truyến làm phó Viện trưởng. Tiếp theo ngày 10/11/1977 Ban bí thư ra Quyết định số 04 QĐ/TW quy định nhiệm vụ, quyền hạn quy chế công tác của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW. Căn cứ vào Điều 53 của Hiến pháp năm 1959, điều 3 của Luật tổ chức Hội đồng Chính Phủ theo đề nghị của Hội đồng Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Quyết nghị số 215 – NQ/QHK6 ngày 17/4/1978 phê chuẩn việc thành lập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, cơ quan ngang Bộ của Hội đồng chính phủ. 2- Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của Viện. Căn cứ vào quyết nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng chính phủ đã ban hành Nghị định số 111 – CP ngày 18/5/1978 Quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW. Theo đó, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW có các quyền hạn nhiệm vụ chính sau:  Nghiên cứu hệ thống quản lý kinh tế XHCN trong cả nước, nhằm vào nhũng vấn đề chung quan trọng nhất là: tổ chức lại nền sản xuất xã hội, cải tiến phương thức quản lý kinh tế lấy kế hoạch làm chính; kiện toàn bộ máy quản lý kinh tế. Dự thảo các đề án về quản lý kinh tế có nội dung tổng hợp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực để trình Hội đồng Chính phủ. 6 Cộng tác với các Bộ, Tổng cục Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố theo một chương trình phân công phối hợp chung. Phát biểu ý kiến với Hội đồng Chính phủ về những đề án quản lý kinh tế do các Bộ, Tổng cục địa phương trình ra Hội đồng Chính phủ.  Tổng kết thực tiễn quản lý kinh tế ở nước ta nghiên cứu vận dụng các quy luật kinh tế vào công cuộc xây dựng quản lý kinh tế trong quá trình phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN; nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức quản lý kinh tế của các nước XHCN anh em các nước khác, xây dựng khoa học về quản lý kinh tế XHCN ở nước ta.  Tổ chức việc bồi dưỡng cán bộ cao cấp của Nhà nước về quản lý kinh tế; hướng dẫn các Viện, các trường bồi dưỡng cán bộ về quản lý kinh tế của các Bộ, các tỉnh thành phố.  Thực hiện việc hợp tác trao đổi kinh nghiệm về công tác nghiên cứu quản lý kinh tế với các tổ chức hữu quan ở nước ngoài, theo đúng đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng những quy định của Nhà nước.  Hướng dẫn, giúp đỡ về nội dung phương pháp nghiên cứu đối với các tổ chức nghiên cứu quản lý kinh tế của các Bộ, Tổng cục và địa phương.  Quản lý tổ chức cán bộ, biên chế, kinh phí tài sản của Viện theo chính sách chế độ chung của Nhà nước. Để thực hiện chức năng nhiệm vụ trên, cơ cấu tổ chức của Viện theo Nghị đinh số 111 – CP gồm có: - Ban nghiên cứu tổng hợp. - Ban nghiên cứu quản lý công nghiệp(gồm cả xây dựng – giao thông vận tải). - Ban nghiên cứu quản lý nông nghiệp (gồm cả lâm nghiệp, ngư nghiệp thủy lợi). - Ban nghiên cứu quản lý lưu thông phân phối - Ban quản lý bồi dưỡng cán bộ cao cấp. - Văn phòng, 7 Và hội đồng khoa học quản lý kinh tế làm chức năng tư vấn về khoa học quản lý kinh tế cho Viện trưởng. Đến năm 1980, nhằm tạo thuận lợi cho việc thống nhất chỉ đạo, Ban bí thư Trung ương khóa IV đã Quyết định để Viện thôi trực thuộc Ban bí thư chỉ còn trực thuộc Chính phủ nhung chức năng nhiệm vụ của Viện giữa nguyên không thay đổi. Trong những năm qua lần lượt các đồng chí sau đây đã được cử vào các chức vụ Lãnh đạo Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương. Các đồng chí Viện trưởng: Nguyễn văn Trân ( 1978 – 1989 ). Đoàn Duy Thành ( 1991 – 1992 ). Đoàn Đỗ ( quyền Viện trưởng ) từ 1989 – 1991. Lê Đăng Doanh (từ 1993). Các đồng chí phó Viện trưởng: Đoàn trọng Truyến ( Từ 1978 – 1981 ). Đoàn Đỗ ( 1981 – 1989 ). Dương bạch Liên ( 1982 – 1986 ). Lê Đăng Doanh ( 1991 – 1993 ). Nguyễn Văn Bích ( từ 1989). Nguyễn Văn Huy ( 1991 – 1994 ). Đặng Đức Đạm ( 1995 – 1998 ). Trần Xuân Lịch ( từ 1998 ). Lê Xuân Bá ( từ 1998). Các đồng chí cố vấn cấp cao: Nguyễn Chân. Ngô Duy Cảo. Trần Việt Phương Ngày 27/10/1992 Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 07 – CP giao cho Ủy ban Kế hoạch nhà nước ( nay là Bộ kế hoạch Đầu tư) quản lý viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương. Đến ngày 29/11/1995, căn cứ vào Nghị định số 75 – CP ngày 1/11/1995 của Chính Phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy của Bộ kế hoạch Đầu tư, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư đã ban 8 hành Quyết định số 17 – BKH/TCCB (ngày 29/11/1995) quy định chức năng, nhiệm vụ cơ cấu tổ chức của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW ( trong Bộ kế hoạch Đầu tư). Các chức năng, nhiệm vụ của Viện hiện nay được quy định là:  Dưới sự chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ kế hoạch Đầu tư, phối hợp với các đơn vị trong bộ, các ngành, các địa phương xây dựng các đề án chính sách kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa, các dự án luật, pháp lệnh văn bản dưới luật thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế do Nhà nước giao, trên cơ sở tổng kết thực tiễn kinh tế quản lý kinh tế trong nước, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về quản lý kinh tế tầm vĩ mô vi mô. Tổ chức nghiên cứu đề xuất thí điểm áp dụng những cơ chế chính sách, mô hình tổ chức quản lý kinh tế mới, đáp ứng yêu cầu của thực tế kinh tế - xã hội.  Nghiên cứuluận phương pháp luận khoa học quản lý kinh tế, từng bước góp phần xây dựng chương trình cải cách kinh tế phát triển khoa học kinh tế ở Việt Nam.  Hợp tác nghiên cứu với các tổ chức cơ quan trong nước ngoài nước trên lĩnh vực quản lý kinh tế; thực hiện công tác tư vấn về quản lý kinh tế bồi dưỡng, đào tạo cán bộ (kể cả trên đại học khi có điều kiện).  Tổ chức quan lý các hoạt động của Câu lạc bộ Giám đốc Trung ương thực hiện những nhiệm vụ khác theo sự phân công của Bộ trưởng Bộ kế hoạch Đầu tư. Cơ cấu tổ chức của Viện hiện nay bao gồm các phòng ban:  Ban nghiên cứu chính sách vĩ mô.  Ban nghiên cứu cải cách phát triển doanh nghiệp.  Ban nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế.  Ban nghiên cứu chính sách phát triển kinh tế nông thôn.  Ban nghiên cứu khoa học quản lý kinh tế.  Hội đồng khoa học.  Ban nghiên cứu khoa học quản lý. 9  Trung tâm tư vấn, đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý.  Tạp trí quản lý kinh tế.  Trung tâm thông tin tư liệu.  Văn phòng viện. Ngoài ra Viện còn trực tiếp quản lý hoạt động của Câu lạc bộ Giám đốc Trung ương. Ban lãnh đạo của Viện hiện nay: Viện trưởng: TS Đinh Văn Ân. Các phó Viện trưởng: TS Lê Xuân Bá. Trần xuân Lịch. TS Nguyễn Xuân Trình. II- Những hoạt động của Viện quản lý kinh tế Trung ương trong những năm qua. Sự ra đời của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương là để đáp ứng những đòi hỏi của sự nghiệp quản lý kinh tế ở nước ta; được thùa hưởng những kết quả kinh nghiệm nghiên cứu của các tổ chức tiền thân, gắn bó bám sát cuộc sống đầy năng động của đất nước, biết tập hợp các lực lượng nghiên cứu trong nước sớm tham gia vào quá trình hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với chuyên gia của các tổ chức quốc tế nước ngoài, do đó Viện đã thực thi được nhiệm vụ Nhà nước giao làm được một số việc rất cơ bản. 1- Những thành tựu của Viện đã đạt được trong các năm qua. Do bám sát thực tế, tổng kết những sáng kiến tự phát từ cơ sở, kết hợp với tam khảo kinh nghiệm nước ngoài Viện đã mạnh dạn đề xuất sáng kiến “đổi mơi”. Điều này không phải do trình độ lý luận cao siêu hay một sáng tạo gì ghê gớm; chúng ta chỉ biết là không thể làm như cái cũ, không thể chấp nhận cái cũ phải “đổi mới”. Khái niệm “đổi mới” quản lý kinh tế đưa ra từ đó (11/1978). Mặt khác chúng ta cũng tiếp thu được thông tin từ bên ngoài, chủ yếu từ kinh nghiệm của Liên Xô, về thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP). Nội dung dự thảo đề cương “thực hiện một sự chuyển biến sâu sắc trong tổ chức quản lý kinh tế” đã thể hiện rất nhiều sự “đổi mới”. cũng chính Viện đã 10 chủ động kiến nghị với Chính phủ đước Thủ tướng chấp nhận chuẩn bị báo cáo trình ra Hội nghị lần thứ 6 của BCH TW (khóa IV), khởi đầu cho thời ký đổi mới kinh tế ở nước ta. Được Đảng Chính phủ giao chủ trì nghiên cứu nhiều đề án lớn về đổi mới quản lý trong các lĩnh vực kinh tế quan trọng nhằm cụ thể hóa chủ trương của các nghị quyết Trung ương, Nghị quyết Đại hội Đảng ví dụ một số đề án quan trọng như: đề án của BCT khóa IV quyết định ra Nghị quyết 26- NQ/TW (1980) về công tác phân phối lưu thông; Quyết định 25,26-CP (1981) cụ thể hóa Nghị quyết TW 6 khóa IV (1979) về cải tiến quản lý xí nghiệp; Các đề án nhằm cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI như đề án về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, cơ chế chính sách đối với khu vực ngoài quốc doanh để Bộ chính trị khóa VI ban hành Nghị quyết 10 16-NQ/TW (1988), đề án về đổi mới quản lý xí nghiệp quốc doanh để Chính phủ ban hành quyết định số 217-HĐBT, đề án về chính sách đối với kinh tế cá thể doanh nghiệp tư nhân trong nông lâm, ngư nghiệp để Chính phủ ban hành Nghị định số 170-CP(1980) 6 dự án Luật trình Quốc hội ban hành trong thời gian nhiệm kỳ Đại hội VII của Đảng. Ngoài ra còn có nhiều đề án khác mà Viện được giao chủ trì hoặc tham gia với cơ quan khác nghiên cứu trình cấp trên. Sớm đề xuất với TW về việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về kinh tế. Ngay trong bản “dự thảo đề án”(11/1978) Viện đã kiến nghị cần mở rộng kinh tế đối ngoại coi kinh tế đối ngoại là bộ phận của đường lối kinh tế, là một nhân tố tạo cơ cấu kinh tế mới của nước ta, một cách tốt nhất để sớm phát huy lao động, tài nguyên đất, rừng, biển, thực hiện công nghiệp hóa. Tính toán kỹ dám dùng biện pháp cởi mở, mạnh bạo, tìm nhiều cách thu hút đầu tư từ ngoài phát triển nhiều hình thức hợp doanh hợp tác, nhiều kiểu trao đổi kinh tế với nước ngoài. Xuất khẩu lao động tại chỗ bằng con đường gia công cho nước ngoài. Cho phép các nước ngaòi đặt các đại lý trên đất nước ta để bán sản phẩm công nghiệp, thiết bị, phụ tùng, vật tư cần thiết cho nền sản xuất nước ta. Chung vốn với nước ngoài để đầu tư xây dựng một số công trình công nghiệp thích hợp trên đất nước ta để cùng nhau chia [...]... chính sách hội nhập kinh tế quốc tế đã được thành lập năm 2003 với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu bao gồm:  Nghiên cứu chính sách thương mại  Nghiên cứu cơ chế, chính sách về hội nhập kinh tế quốc tếNghiên cứu tác động của chính sách thương mại quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển kinh tếhội của Việt Nam  Nghiên cứu những vấn đề khác về chính sách hội nhập kinh tế quốc tế. .. giảng bài về kinh tế vĩ mô, thương mại hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam tại một số lợp học cho doanh nghiệp, cán bộ quản lý nhà nước, sinh viên (trong nước quốc tế) … hướng dẫn làm luận văn/ luận án cho sinh viên đại học, cao học nghiên cứu sinh Đánh giá chung về ban chính sách hội nhập kinh tế quốc tếBan nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế đã tương đối chủ động trong công... Danh sách cán bộ của ban nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế: Trưởng ban: TS Võ Trí Thành Phó trưởng ban: TS Phạm Lan Hương Phó trưởng ban: ThS Đinh Hiền Minh TS Lê Xuân Sang ThS Trịnh Quang Long ThS Nguyễn Tú Anh ThS Trần Bình Minh 2- Những hoạt động của ban nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế Công tác hoạt động năm 2004  Thực hiện nhiệm vụ theo chức năng được giao  Hoàn thành. .. các nhiệm vụ trước mắt III- Sự hình thành những hoạt động của ban nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế 1- Sự hình thành ban nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế Xu thế toàn cầu hóa khu vực hóa hiện nay, một nền kinh tế muốn phát triển không thể khép kín trong buôn bán nội địa mà phải mở rộng quan hệ ra bên ngoài, tức là mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Việc nhận thức được mối... về chính trị thương mại hội nhập kinh tế quốc tế tại một số lớp học cho sinh viên (trong nước quốc tế) , cán bộ nhà nước…  Một số ấn phẩm bài nghiên cứu khoa học trong năm 2004  Sách: Kinh tế Việt Nam năm 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội (Việt Anh)   Sách: Kinh tế Việt Nam năm 2004, NXB Tài chính, Hà Nội Sách: Thị trường tài chính Việt Nam: thực trạng,vấn đề giải pháp chính sách, ... yếu của Nhà nước trong cơ chế thị trường, trước hết là pháp luật kinh tế, kế hoạch hóa, các chính sách kinh tế Bốn là, nghiên cứu cơ sở lý luận phương pháp luận khoa học quản lý trên cơ sở khảo sát thực tiễn phân tích tình hình kinh tế - xã hội; tổng kết các điển hình tiên tiến, các kinh nghiệm thành công không thành công trong quá trình đổi mới; nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về cải cách và. .. vươn lên về nhiều mặt trong những năm tới Để thực hiện được chức năng do Bộ trưởng giao trong Quyết định số 17 là Nghiên cứu tham mưu Nhà nước về cải cách kinh tế, chính sách kinh tế, kế hoạch hóa cơ chế quản lý kinh tế , Viện cần chú trọng thực hiện cả hai mặt hoạt động của mình là nghiên cứu tham mưu nghiên cứu cơ sở khoa học, nghiên cứu cơ bản; trong đó nội dung chủ yếu của nghiên cứu. .. tạp chí “hệ thông thị trường tài chínhĐông Á: Chặng đường dài cải cách hội nhập , tạp chí chứng khoan No 7 (81), 7/2005 and No 8(82), 8/2005  4 bài về hội nhập thị trường chứng khoán đăng trong tạp trí quản lý kinh tế của Viện, No 2, 4/2005 No 3, 7/2005 No 4, 10/2005 3- Kế hoạch năm 2006 của ban nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế  Sẵn sàng thực hiện hoàn thành các công... chức hai hội thảo khoa học (hội thảo về Chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong quá trình đổi mới”; hội thảo về “Đánh giá tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam: sử dụng mô hình cân bằng tổng thể.”)  Tham dự, báo cáo nghiên cứu khoa học đong góp ý kiến tại nhiều Hội thảo trong nước quốc tế 24  Tham gia giảng bài cho đoàn nước ngoài (Bắc Triều Tiên) về kinh nghiệm cải cáh kinh tế ở Việt... trưởng kinh tế Năm là, nghiên cứu cơ chế kinh tế trong các lĩnh vực xã hội như: giáo dục, y tế, bảo hiểm … Căn cứ vào nhiệm vụ chủ yếu quy định trong Quyết định số 17 là “xây dựng các đề án chính sách kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa, các dự án luật, pháp lệnh văn bản dưới luật thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế do Nhà nước giao”, thì việc lựa chọn xác định đề tài nghiên cứu của Viện . của ban nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế. 1- Sự hình thành ban nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế. Xu thế toàn cầu hóa và khu. 1 Luận văn Sự hình thành và những hoạt động của ban nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế 2 LỜI NÓI ĐẦU Khi nền kinh tế nước ta

Ngày đăng: 14/02/2014, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w