Ngôn ngữ trào phúng của Vũ Trọng Phụng trong tiểu thuyết Số đỏ

10 970 9
Ngôn ngữ trào phúng của Vũ Trọng Phụng trong tiểu thuyết Số đỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần mục lục chi tiết của đề tài vầ nội dung chính của luận văn ngôn ngữ trào phúng của nhà văn vũ trọng phụng trong chương trình học . mỗi loại hình nghệ thuật có một phương tiện diễn đạt đặc thù với hội họa là màu sắc

MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu vấn đề .8 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài Nội dung Chương Những vấn đề khái quát chung Chương Sự trào phúng lời văn Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Số đỏ Chương Đặc sắc ngôn ngữ trào phúng Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khách quan Mỗi loại hình nghệ thuật có phương tiện diễn đạt đặc thù Với hội họa màu sắc, đường nét, với âm nhạc âm thanh, tiết tấu, với điêu khăc hình khối Còn phương tiện diễn đạt văn học ngôn ngữ Nhà văn muốn sáng tạo nên tác phẩm văn học phải dùng ngôn ngữ Không có ngôn ngữ văn học Ngôn ngữ yếu tố quan trọng góp phần làm lên thành công cho tác phẩm Chính cách thức tổ chức, sử dụng ngôn ngữ góp phần bộc lộ tính cách tài sáng tạo tác giả Ngoài tác giả có cách thức sử dụng ngôn ngữ riêng biệt không giống ai, văn chương không có sẵn đem chép ngôn ngữ văn học không vay mượn Cái riêng tác giả nằm phong cách ngôn ngữ mà họ sử dụng Và tác giả vừa xuất trở thành tượng mới, gây xôn xao dư luận cách thức thể ngôn ngữ mang phong cách vừa lạ vừa độc đáo Vũ Trọng Phụng, người mà sau mệnh danh “ông vua phóng đất Bắc” hoi Ông có đóng góp không nhỏ cho văn học Việt Nam đại, mặt ngôn ngữ Trong tiểu thuyết ông để lại cho văn học Việt Nam "Số đỏ" xem tiểu thuyết đặc sắc không thành công mặt nội dung mà thành công bình diện nghệ thuật ngôn ngữ mang tính trào phúng xem yếu tố góp phần làm lên thành công cho tác phẩm Với giọng điệu hài hước, đùa giỡn, bỡn cợt, Vũ Trọng Phụng phơi bày mặt trái xã hội đương thời với thói hư tật xấu không không có, qua ta thấy ông xây dựng tính cách nhân vật cách độc đáo không phần tinh tế Vũ Trọng Phụng thay đổi số quan niệm văn học từ trước với tư tưởng đường lối mới, ngày riêng ông đường đến cuối lỗ lực mà ông mang đến cho văn học Việt Nam đại chấp nhận ủng hộ nhiều Chính Vũ Trọng Phụng nói “các ông muốn tiểu thuyết tiểu thuyết Tôi nhà văn chí hướng với muốn tiểu thuyết thật đời” Chính ngôn ngữ trào phúng tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng đề tài nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học 1.2 Lý chủ quan 2 Trong chương trình học THPT tác giả Vũ Trọng Phụng nhà văn nhà thơ lớn văn học Việt Nam đưa vào chương trình giảng dạy Qua ta thấy chương trình lớp 11 qua tác phẩm “ Hạnh Phúc Của Một Tang Gia ” trích tác phẩm “ Số đỏ ” Một phần cho ta thấy quan trọng ông văn học Việt Nam Cũng từ đó, việc nghiên cứu tác phẩm Số đỏ ông trở nên ngày nhiều Khi lựa chọn đề tài nhằm bổ sung kiến thức học tập mở rộng hiểu biết Vũ Trọng Phụng Và gần gủi với nghành theo học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhắc đến Vũ Trọng Phụng người ta nghĩ tới nhà văn tài hoa bạc mệnh Có khiếu nghệ thuật từ nhỏ, ông sáng tác từ sớm thử nghiệm nhiều thể loại: viết báo, viết kịch, sáng tác truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, phê bình văn học… Nhưng nói, tiểu thuyết phóng hai thể loại thành công nhà văn tài hoa Vũ Trọng Phụng báo giới thời mệnh danh “ông vua phóng đất Bắc”, “nhà tiểu thuyết trác việt” Với giọng văn sắc sảo, mang đậm chất châm biếm, trào phúng nội dung tư tưởng sâu sắc, tác phẩm Vũ Trọng Phụng hướng tới chủ đề thực, tố cáo vạch trần xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng - xã hội bê bối với trò đời bi kịch Đọc trang văn ông, người ta không khỏi ngậm ngùi, chua chát Vũ Trọng Phụng để lại làng văn lòng độc giả chỗ trống không dễ khỏa lấp Cho nên thu hút nhiều nhà phê bình văn học nghiên cứu đánh giá ông : Có thể thấy rõ, từ Dứt tình tới Số đỏ giọng kể hoàn toàn thay đổi Trong Số đỏ, ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật đậm chất ngữ (Khẩu ngữ tự nhiên tượng ngôn ngữ trở trở lại ngôn ngữ thường ngày) Bằng việc sử dụng điêu luyện ngữ tự nhiên, Vũ Trọng Phụng khiến Số đỏ “tươi rói thứ ngôn ngữ đời sống” (9) Điều khiến cho giới phi lý Số đỏ mang bóng dáng đời thường hợp lý Như vậy, thấy với trí tưởng tượng đặc sắc lực bố cục bậc thầy cấp độ, Vũ Trọng Phụng khiến nhiều bạn đọc dao động chiều kích thực Số đỏ kết hợp nhuần nhuyễn đáng kinh ngạc thực hư, hợp lý phi lý, bình thường dị thường… Người đọc có cảm tưởng rằng, câu chuyện hài hước khó tin từ đời sống thường ngày, từ thực mà họ trải nghiệm giây, phút đồng thời có lúc ngờ ngợ tràn ngập “bịa đặt, dựng truyện” Xem ra, định dạng thực Số đỏ không đơn giản Sau gần kỷ, thực tác phẩm trào phúng thách thức bạn đọc nhà nghiên cứu phê bình [ trang 307 ] Số đỏ, ta nhận thấy tuyệt tác trào phúng tràn ngập chi tiết ngoại lệ tác giả Số đỏ chọn tình thực hoi đặt nhân vật vào tình khách quan tâm lý khác thường Đó giây phút bà Phó Đoan gật gù hư hỏng cách khoa học, tranh cãi lang Tỳ lang Phế, ham muốn người khác đấm vào mặt cố Hồng… Tóm lại hành động ý nghĩ bất thường tất nhân vật Số đỏ Rõ ràng giới Số đỏ mang sắc thái phi lý Vậy lý độc giả Số đỏ có “ảo tưởng” tính thực đậm nét nó? Lý quan trọng nhất, đề cập phần trên, tích hợp, bố cục tài tình tình tiết “ngoại lệ” dày đặc Nó phần làm mờ sắc thái phi lý Số đỏ Có thể thấy, Vũ Trọng Phụng nhà văn bậc thầy bố cục Chỉ cần đọc loạt tên chương ông nhận Từ chương I đến chương XX, tên chương gồm có tiêu đề không ăn nhập với Chẳng hạn tên chương V: Bài học tiến Xuân tóc đỏ Quan điểm gia đình xã hội Vâng, người chồng mọc sừng Hay chương XIX: Ôi nhân tình thái Người bạn gái trung thành Chết, quan đốc Xuân giận Nếu đọc liền mạch tên hai mươi chương thấy rõ dụng ý tác giả Từ tiêu đề khác thường độc giả hình dung tác phẩm trào phúng Chúng tạo nên mạch ngầm xuyên suốt tiểu thuyết Mạch ngầm giống trục mà toàn cấu trúc tác phẩm xoay Nó góp phần quan trọng để Số đỏcó bố cục chặt chẽ Đương nhiên, bố cục không cấp độ vĩ mô, mà cấp độ nhỏ ông xử lý tay Nếu để ý kỹ, ta nhận thấy câu văn lộn xộn tên chương không ăn nhập với nội dung đọc lên nghe thuận tai, chí giòn giã Diễn ngôn trực tiếp đan xen diễn ngôn gián tiếp gián tiếp tự tạo nên lối hành ngôn khấp khểnh khơi gợi hút Những đặt vô tình, nói cách khác, dụng ý của tác giả Trên đây, phân tích tên chương Số đỏ ví dụ lực bố cục Còn nhiều yếu tố khác bộc lộ tính bố cục chặt chẽ, hoàn hảo tác phẩm: phát triển nội dung cốt truyện, tần suất xuất hợp lý nhân vật chính, phụ, phát triển hợp logic nội nhân vật… đặc biệt giọng kể đặc biệt Số đỏ Giọng kể tạo dựng lối hành ngôn bình dân, suồng sã đậm chất uymua Đây lý quan trọng khiến cho bạn đọc có “ảo tưởng” tính thực đậm nét Số đỏ… Thực xét đến cùng, sử dụng ngôn ngữ không nằm thao tác bố cục: xếp từ câu, xếp câu đoạn văn, xếp đoạn văn chương… Nhưng ngôn ngữ Số đỏ tượng đặc biệt nên xin dành riêng phần để bàn luận Nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu có lý cho “ngôn từ Vũ Trọng Phụng vẽ trước mặt người vùng hoang tưởng khủng khiếp”, cần phải nói thêm rằng, nghệ thuật sử dụng ngôn từ tác giả khoác cho Số đỏ lớp áo thực mong manh đủ làm cho giới phi lý mờ nhạt phần Sau đây, khảo sát đoạn đối thoại lang Tỳ lang Phế Tất có 17 lời thoại câu “Cụ lang Phế nói ý bóng gió” đến “sao anh không cho nốt ghẻ cô Tuyết đi” Trong đó, lời lang Phế lời lang Tỳ Tác giả thực tạo tranh cãi tương tài tương sức hai ông lang bất tài ngoa ngoắt Ý đối ý chan chát, bớt lời dẫn chuyện tác giả xen vào kiểu như: “Cụ Phế giơ hai tay phân bua với người” hay “Nhưng cụ Tỳ thản nhiên ngồi xuống ghế, đủng đỉnh nói” đoạn đối thoại giống hệt đối thoại kịch Chỉ cần thêm tên nhân vật đầu câu có đoạn đối thoại đạt tiêu chuẩn đối thoại kịch Lang Tỳ: Lang băm? Có lẽ! Nhưng không làm đọa thai người Lang Phế: À! Anh to gan nhỉ? Nói ? Nói xem nào? Lang Tỳ: Chứ lại sợ à? Nói Sở Liêm phóng cho mà xem! Lang Phế: Này dọa! Chưa đâu! Hỏi đứa đánh mộng mà lòi người ta ra, kia! Nó kia! Lang Tỳ: Số mù anh bảo sao? Anh muốn nhắc đến thằng bé sài suyễn mà anh chữa ô nhĩ không? Lang Phế: Sao không nói đến bệnh chẩn kinh Phó Đoan mà anh kêu có chửa? Lang Tỳ: Anh thằng khốn nạn nhé! Thế cô Nga hôi nách mà anh chữa dầu bạc hà sáu tháng giời không khỏi sao? Lang Phế: Sáu tháng? Thế ba năm giời anh không cho nốt ghẻ cô Tuyết đi? Chỉ cần đọc phần tranh cãi lang Tỳ, lang Phế ta thấy đoạn đối thoại đầy ắp hành động (full of action) Ở đây, từ hành động dùng thuật ngữ sân khấu Có thể hiểu rộng hội để diễn xuất (một nghĩa động từ act tiếng Anh diễn xuất) Có thể thấy lời nói - diễn ngôn trực tiếp hai thầy lang tạo nhiều đất diễn cho diễn viên tiểu thuyết chuyển thể thành kịch Một kịch full of action kịch diễn viên diễn xuất thuận lợi từ đầu đến cuối Nó liên tục tạo xung đột (conflict) khiến cho kịch có sức lôi đặc trưng sân khấu Từ conflict không nên hiểu theo ý độ căng cốt truyện, mà định hình hay thúc đẩy vận động cốt truyện Nó đơn giản bất đồng, va chạm ý kiến Tóm lại, hiểu vắn tắt, xung đột va đập liên tục nhũng phát ngôn nhân vật Phát ngôn nhân vật thứ phải cớ để phát ngôn nhân vật thứ hai đời, sau phát ngôn nhân vật thứ hai phải tạo cho trở thành cớ để nhân vật thứ bật lại tiếp Sự bật qua bật lại thiếu đối thoại kịch Như đoạn đối thoại lang Tỳ lang Phế không lời cãi cọ đốp chát điêu ngoa Xem xét kỹ hơn, ta thấy kịch hóa Trong Số đỏ có nhiều đoạn đối thoại kịch hóa này, chẳng hạn Xuân Tăng Phú, Xuân cô hàng mía… có lẽ dài tranh cãi “y thuật” hai thầy lang vườn Nếu Số đỏ dựng thành kịch theo tinh thần bám sát nguyên tác, khả đoạn tranh cãi tạo nhiều hứng thú cho khán giả Bên cạnh tiểu thuyết truyện ngắn, Vũ Trọng Phụng có viết số kịch Không tiếng vang, Phân bua, Cái chết bí mật người trúng số độc đắc… Kịch lĩnh vực sáng tác có nhiều khác biệt so với tiểu thuyết Tính bố cục đặt lên hàng đầu đặc trưng kịch trình diễn lần, sau khán giả về, tiểu thuyết đọc đọc nhiều lần Nếu kịch bố cục yếu dựng thành kịch gây khó hiểu hiểu nhầm cho người xem Vũ Trọng Phụng thử sức lĩnh vực kịch nên khó hiểu Số đỏ ông viết tay đến Trong quãng thời gian làm báo Vũ Trọng Phụng cho mắt viết có nhan đề Cái đặc tính kịch lãng mạn Trong đó, ông so sánh giống khác kịch lãng mạn cổ điển [ trang 579 ] Có lẽ, Nguyễn Huy Thiệp số bạn đọc không bị “mắc lừa” tác giả Số đỏ Ông nhận tuyệt tác trào phúng mang đầy màu sắc “bịa đặt”, “dựng chuyện” , sản phẩm trí tưởng tượng đặc biệt phong phú Số đỏ xếp vào dòng văn học thực phê phán, nội dung thật khác biệt so với tác phẩm Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Ngô Tất Tố… Cả tính thực phê phán Số đỏ xem chừng mong manh so với tác phẩm thực phê phán thời Thực ra, kể xếp Số đỏ vào bên cạnh tác phẩm thực cổ điển tính thực dường mong manh Khai thác tính thực Số đỏ thách thức nhà nghiên cứu phê bình Liệu có phải viết với mục đích lên án xã hội thượng lưu thuộc địa nửa phong kiến hay không? Nếu có, nhân vật “nhố nhăng” tác giả lại không khiến người ta ác cảm Phải chăng, tiếng cười đặc sắc xuyên suốt tác phẩm góp phần xóa nhòa ranh giới thiện - ác, chánh - tà? Có thể thấy rằng, thực Số đỏ ẩn số Nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu có nhận xét tinh tường Số đỏ, ông cho “ngôn từ Vũ Trọng Phụng vẽ trước mặt người vùng hoang tưởng khủng khiếp” [ trang 117 ] Qua ta thấy ngôn từ Vủ Trọng Phụng thật phong phú đa dạng, tạo nên nét độc đáo riêng phong cách ngôn ngữ ông giọng văn trào phúng châm biếm xã hội Tuy có nhiều công trình nghiên cứu Vủ Trọng Phụng nhiều góc độ khác giọng điệu văn chương Vủ Trọng Phụng chưa có công trình nghiên cứu cụ thể chuyên sâu Vủ Trọng Phụng viết nhiều viết hay, cho ta nhìn sâu sắc cụ thể nội dung yêu nước thời thông qua trào phúng châm biếm xã hội người nghiên cứu hy vọng thông qua đề tài đem đến cho người đọc nhìn cụ thể “ngôn ngữ trào phúng Vủ Trọng Phụng ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “ Ngôn ngữ trào phúng Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Số đỏ ” người nghiên cứu nhằm hướng đến mục tiêu sau: Thứ nhất, đề tài giúp người nghiên cứu hiểu rỏ ngôn ngữ trào phúng nhà văn Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Số đỏ, phê phán xã hội thối nát trước cách mạng tháng Tám đồng thời lên án thực mà xã hội ông sống lúc Thứ hai, việc nghiên cứu đề tài nhằm bổ sung kiến thức cho thân trình học tập giúp cho làm tốt kỷ phân tích, tổng hợp, đánh giá, tác phẩm việc nghiên cứu đề tài Thứ ba, người nghiên cứu muốn góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu giá trị ngôn ngữ trào phúng nhà Vũ Trọng Phụng Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài giúp người nghiên cứu tích lũy thêm kiến thức sâu hơn, toàn diện tác giả mà yêu thích, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy nhà văn Vũ Trọng Phụng sau Thông qua mục đích để xác định sở lý thuyết, thực tiễn đối tượng nghiên cứu đề tài “ ngôn ngữ trào phúng Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Số đỏ ” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ngôn ngữ trào phúng Vủ Trọng Phụng qua tiểu tuyết Số đỏ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, người nghiên cứu khảo sát tìm hiểu đưa phạm vi thuộc tiểu thuyết thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng sâu tập trung lời văn tác giả tác phẩm, đặc biệt trọng vào lời thoại nhân văn có tính trào phúng tác phẩm Phương pháp nghiên cứu Đầu tiên, đề tài mà nghiên cứu ngôn ngữ trào phúng Vũ Trọng Phụng qua tác phẩm Số đỏ, nên người nghiên cứu cần tìm đọc tài liệu có liên quan đến tác phẩm đặc biệt tài liệu nói đến ngôn ngữ trào phúng nhà văn Chúng ta sử dụng phương pháp thu thập, xử lý thông tin liên quan đến đề tài người nghiên cứu Sau thống kê luận điểm, luận làm bật cụ thể hóa phạm vi mà đề tài nói đến Tiếp theo, sau khảo sát, thống kê người nghiên cứu dùng phương pháp phân tích, chứng minh nhằm làm rõ luận điểm, luận nêu Cuối cùng, người nghiên cứu dùng phương pháp so sánh để so sánh đặc điểm ngôn ngữ trào phúng Vũ Trọng Phụng với ngôn ngữ trào phúng nhà văn khác Đóng góp đề tài Khi nghiên cứu đề tài người nghiên cứu hy vọng có đóng góp sau:  Về lí luận : Trên sở khảo sát tác phẩm Vũ Trọng Phụng, người nghiên cứu nhận thấy ngôn ngữ ông sáng tác đa dạng Đề tài điểm đa dạng để từ giúp giáo viên học sinh hiểu thêm ngôn ngữ tác phẩm Vủ Trọng Phụng Đề tài nét đặc sắc mặt nghệ thuật chi phối tới ngôn ngữ trào phúng nhà văn Vũ Trọng Phụng  Về thực tiển : Đồng thời, thông qua đề tài người nghiên cứu muốn khẳng định đóng góp quan trọng nhà văn Vũ Trọng Phụng văn học Việt Nam giai đoạn kỷ XX, đặc biệt giọng điệu trào phúng nhà văn Vũ Trọng Phụng Kết đề tài nghiên cứu giúp người nghiên cứu nhiều trình học tập trình giảng dạy sau Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài bao gồm: Chương 1: Những vấn đề khái quát chung Chương 2: Yếu tố trào phúng lời văn Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Số đỏ Chương 3: Đặc sắc ngôn ngữ trào phúng Cuối phần phụ lục, tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Nguyễn Hoài Thanh, Chất ngữ lời văn phóng Vũ Trọng Phụng, Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, H., 2003, tr 307 Xem Cái đặc tính kịch lãng mạn, Vũ Trọng Phụng toàn tập, 1, Nxb Văn học, H., 2004, tr 579 Đỗ Đức Hiểu, Những lớp sóng ngôn từ Số đỏ, Vũ Trọng Phụng tài thật, Nxb Văn học, H., 1997, tr 117 10

Ngày đăng: 25/05/2016, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan