TÀI LIỆU ÔN TẬP Phần nghiệp vụ Thanh tra – Pháp chế Luật xử lý vi phạm hành chính: Cần nắm vững: -Thế vi phạm hành chính; Xử phạt vi phạm hành gì; Thế hành vi tái phạm, vi phạm nhiều lần; Vi phạm hành có tổ chức ( điều Luật); Vi phạm hành chính: Là hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xừ phạt vi phạm hành Xử phạt vi phạm hành chính: Người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật xủ phạt vi phạm hành Tái phạm: việc tổ chức cá nhân bị xử lý vi phạm hành chưa hết thời hạn coi chưa bị xử lý VPHC, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt, định áp dụng biện pháp xử lý hành kể từ ngày hết thời hiệu thi hành định mà lại thực hành vi vi phạm hành bị xử lý Vi phạm nhiều lần: việc cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành mà trước thực hành vi vi phạm hành chưa bị xử lý chưa hết thời hiệu xử lý Vi phạm hành có tổ chức: trường hợp cá nhân, tổ chức cấu kết với cá nhân, tổ chức khác để thực hành vi phạm hành - Điều : Thẩm quyền quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính: Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền xử phạt,mức tiền phạt cụ thể theo chức danh thẩm quyền lập biên vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước; chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành quy định mẫu biên bản, mẫu định sử dụng xử phạt vi phạm hành - Điều 5: Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành : Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành cố ý người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm; Người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân vi phạm hành bị xử lý công dân khác; trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn liên quan đến quốc phòng, an ninh người xử phạt đề nghị quan, đơn vị Quân đội nhân dân, Công an nhân dân có thẩm quyền xử lý; Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành gây ra; - Điều 6: Thời hiệu xử phạt vi phạm hành Thời hiệu xử phạt vi phạm hành 01 năm, trừ trường hợp sau: Vi phạm hành kế toán; thủ tục thuế; phí, lệ phí; kinh doanh bảo hiểm; quản lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; xây dựng; bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hải sản; quản lý rừng, lâm sản; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; thăm dò, khai thác dầu khí loại khoáng sản khác; bảo vệ môi trường; lượng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà công sở; đất đai; đê điều; báo chí; xuất bản; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh hàng hóa; sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả; quản lý lao động nước thời hiệu xử phạt vi phạm hành 02 năm ( thời hiệu xử phạt vi phạm hành quản lý rừng,lâm sản 02 năm) Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính: vi phạm hành kết thúc thời hiệu tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm hành vi phạm thực thời hiệu tính từ thời điểm phát hành vi vi phạm - Điều 21: Các hình thức xử phạt: Cảnh cáo; Phạt tiền; Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; Trục xuất Hình thức xử phạt Cảnh cáo, Phạt tiền quy định áp dụng hình thức xử phạt Ba hình thức xử phạt lại quy định hình thức xử phạt bổ sung hình thức xử phạt - Điều 24 Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực: xây dựng, quản lý rừng, lâm sản, đất đai: Đối vói cá nhân : bị phạt tiền đến 500.000.000 đồng; Đối với tổ chức : bị phạt tiền lần mức phạt tiền cá nhân - Điều 43: Thẩm quyền Kiểm lâm : Kiểm lâm viên thi hành công vụ có quyền phạt cảnh cáo, phạt tiển đến 500.000 đồng Trạm trưởng trạm Kiểm lâm có quyền phạt cảnh cáo,phạt tiền đến 10.000.000 đồng, tịch thu tang vật phương tiền đến 10.000.000 đồng Hạt trưởng, Đội trưởng Đội Kiểm lâm động phòng cháy chữa cháy rừng có thẩm quyền phạt cảnh cáo, phạt tiền tối đa 25.000.000 đồng, tịch thu tang vật, phương tiện có giá trị tối đa 25.000.000 đồng; Chi cục trưởng có thẩm quyền phạt cảnh cáo, phạt tiền tối đa 50.000.000 đồng, tịch thu tang vật, phương tiện có giá trị tối đa 50.000.000 đồng Cục trưởng có thẩm phạt cảnh cáo, phạt tiền tối đa 500.000.000 đồng cá nhân, 1.000.000.000 đồng tổ chức, tịch thu tang vật phương tiện, tang vật vi phạm hành - Điều 55: Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành : Do người có thẩm quyền thi hành công vụ áp dụng hành vi vi phạm hành diễn nhằm chấm dứt hành vi phạm Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành thực bằng: Lời nói, còi, hiệu lệnh, văn hình thức khác theo quy định pháp luật - Điều 58: Lập biên vi phạm hành Khi phát vi phạm hành thuộc lĩnh vực quản lý mình, người có thẩm quyền thi hành công vụ phải kịp thời lập biên bản, trừ trường hợp xử phạt không lập biên theo quy định khoản Điều 56 Luật Trong trường hợp người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm mặt nơi vi phạm cố tình trốn tránh lý khách quan mà không ký vào biên vi phạm hành biên phải có: Chữ ký đại diện quyền sỏ nơi xảy vi phạm người chứng kiến - Điều 66: Thời hạn định xử phạt vi phạm hành : Thời hạn định xử phạt vi phạm hành vụ việc vi phạm rõ ràng, không cần xác minh thêm là: Không 07 ngày, kể từ ngày lập biên vi phạm hành Đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp mà không thuộc trường hợp giải trình vụ việc thuộc trường hợp giải trình theo quy định khoản khoản Điều 61 Luật thời hạn định xử phạt tối đa 30 ngày, kể từ ngày lập biên Trường hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều tình tiết phức tạp thuộc trường hợp giải trình theo quy định đoạn khoản khoản Điều 61 Luật mà cần có thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng người có thẩm quyền giải vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp văn để xin gia hạn; việc gia hạn phải văn bản, thời hạn gia hạn không 30 ngày - Điều 70: Gửi định xử phạt vi phạm hành để thi hành: Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày định xử phạt vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt phải gởi cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt, quan thu tiền phạt quan liên quan khác (nếu có) để thi hành Đối với trường hợp giao trực tiếp định xử phạt vi phạm hành để thi hành mà tổ chức, cá nhân vi phạm cố tình không nhận định người có thẩm quyền lập biên việc không nhận định có xác nhận quyền địa phương coi định giao - Điều 73: Thi hành định xử phạt vi phạm hành chính: Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành phải chấp hành định xử phạt thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận định xử phạt vi phạm hành Trường hợp định xử phạt vi phạm hành có ghi thời hạn thi hành nhiều 10 ngày thực theo thời hạn Trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt khiếu nại, khởi kiện định xử phạt vi phạm hành phải chấp hành định xử phạt, trừ trường hợp quy định khoản Điều 15 Luật Việc khiếu nại, khởi kiện giải theo quy định pháp luật - Điều 74: Thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành trừ trường hợp Quyết định xử phạt vi phạm hành có hình thức xử phạt tịch thu phương tiện, tang vật vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu : Là 01 năm kể từ ngày định; Trong trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt cố tình trốn tránh, trì hoãn thời hiệu nói tính kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, trì hoãn - Điều 76: Hoãn thi hành định phạt tiền : Áp dụng cá nhân, bị phạt tiền từ 3.000.000 trở lên, gặp khăn khăn đặc biệt kinh tế do thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh, bệnh hiểm nghèo, tai nạn có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú quan, tổ chức nơi người học tập, làm việc Cá nhân phải có đơn đề nghị hoãn chấp hành định xử phạt vi phạm hành gửi quan người định xử phạt Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận đơn, người định xử phạt xem xét định hoãn thi hành định xử phạt Thời hạn hoãn thi hành định xử phạt không 03 tháng, kể từ ngày có định hoãn - Điều 87: Thẩm quyền cưỡng chế : Đối với lực lượng Kiểm lâm: Chi cục trưởng, Cục trưởng Chi cục trưởng, Cục trưởng giao quyền cho cấp phó Việc giao quyền thực cấp trưởng vắng mặt phải thể văn bản, xác định rõ phạm vi, nội dung, thời hạn giao quyền Cấp phó giao quyền phải chịu trách nhiệm định trước cấp trưởng trước pháp luật Người giao quyền không giao quyền, ủy quyền tiếp cho cá nhân khác Nghị định 157/2013/NĐ-CP Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Các biện pháp khắc phục hậu (ngoài biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a ,b, c, đ, i Khoản Điểu 28 Luật xử lý vi phạm hành chính); Điều Nghị định 157/2013/NĐ-CP quy định biện pháp khắc phục hậu sau đây: Buộc trồng lại rừng toán chi phí trồng lại rừng theo suất đầu tư áp dụng địa phương thới điểm vi phạm hành Buộc thực việc hoàn thổ Buộc trả lại diện tích rừng bị lấn, chiếm - Điều 12 Khai thác rừng trái phép: Là hành vi lấy lâm sản rừng không phép quan nhà nước có thẩm quyền phép thực không quy định cho phép Mức độ vi phạm tối đa hành vi khai thác gỗ trái phép vi phạm lần đầu bị xử phạt hành : Đối với rừng sản xuất: Gỗ thông thường : 20 m3; Gỗ quý, nhóm IIA : 12,5 m3; Gỗ quý, nhóm IA: m3 Đối với rừng phòng hộ: Gỗ thông thường : 15 m3; Gỗ quý, nhóm IIA : 10 m3; Gỗ quý, nhóm IA: 1,5 m3 Đối với rừng đặc dụng: Gỗ thông thường : 10 m3; Gỗ quý, nhóm IIA : m3; Gỗ quý, nhóm IA: m3 - Điều 20 Phá rừng trái pháp luật Là hành vi chặt phá rừng; đào bới, san ủi, nổ mìn, đào, đắp ngăn nước, xả chất độc hành vi khác gây thiệt hại đến rừng với mục đích (trừ hành vi quy định Điều 12 Nghị định này) mà không phép quan nhà nước có thẩm quyền phép chuyển đổi mục đích sử dụng rừng không thực quy định cho phép Mức độ vi phạm tối đa hành vi phá rừng trái pháp luật vi phạm lần đầu bị xử phạt vi phạm hành chính: - Đối với trồng chưa thành rừng rừng khoanh nuôi tái sinh kiểu trạng thái rừng 1c đến 30.000 m2 - Đối với rừng sản xuất: 5.000 m2 - Đối với rừng phòng hộ: 3.000 m2 - Đối với rùng đặc dụng: 1.000 m2 - Điều 22 Vận chuyển lâm sản trái pháp luật Là hành vi vận chuyển lâm sản (bao gồm từ thời điểm tập kết lâm sản để xếp lên phương tiện vận chuyển xếp lên phương tiện vận chuyển) hồ sơ hợp pháp có hồ sơ hợp pháp hồ sơ không phù hợp với lâm sản thực tế vận chuyển; gỗ dấu búa kiểm lâm theo quy định pháp luật Mức độ vi phạm tối đa hành vi vận chuyển gỗ trái pháp luật vi phạm lần đầu bị xử phạt vi phạm hành : - Đối với gỗ thông thường: 20 m3 - Đối với gỗ quý, nhóm IIA: 10 m3 - Đối với gỗ quý, nhóm IA :1,5 m3 Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 Thông tư số 42/2012/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản - Cần nắm vững khái niệm : Cơ quan kiểm lâm sở tại; Hồ sơ lâm sản; Bản kê lâm sản; Xác nhận lâm sản ( Điều Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT) Cơ quan kiểm lâm sở gồm: Hạt Kiểm lâm cấp huyện, Hạt Kiểm lâm khu rừng đặc dụng, Hạt Kiểm lâm khu rừng phòng hộ; Chi cục kiểm lâm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Hạt Kiểm lâm cấp huyện Hồ sơ lâm sản: Các tài liệu ghi chép lâm sản thiết lập lưu giữ sở sản xuất, kinh doanh lâm sản lưu hành với lâm sản trình khai thác, mua bán, vận chuyển, cất giữ Bản kê lâm sản: Bản ghi danh mục lâm sản lần nghiệm thu, mua bán, xuất, nhập lâm sản vận chuyển phương tiện Xác nhận lâm sản: Xác định tính hợp pháp hồ sơ lâm sản phù giữa hồ sơ với lâm sản - Điều Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT: Bản kê lâm sản Do tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân có hoạt động khai thác, nhập,xuất lâm sản lập Khi nghiệm thu, đóng búa kiểm lâm nghiệm thu, xuất lâm sản lần phương tiện vận chuyển - Điều 11 Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT sửa đổi bổ sung thông tư 42/2012/TT-BNNPTNT: Hồ sơ lâm sản xử lý tịch thu gồm có: Quyết định xủ lý vụ vi phạm hành định xử lý vật chứng quan nhà nước có thẩm quyền tịch thu lâm sản sung công quỹ Nhà nước Biên vụ vi phạm bảng kê lâm sản - Điều 12 Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT sửa đổi bổ sung thông tư 42/2012/TT-BNNPTNT: Hồ sơ lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rùng tự nhiên nước gồm có: Đối với tổ chức: Hóa đơn giá trị gia tăng hóa đơn xuất theo quy định Bộ Tài Bản kê lâm sản có xác nhận quan Kiểm lâm sở Đối với cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân: Bảng kê lâm sản có xác nhận UBND cấp xã - Điều 13 Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT sửa đổi bổ sung thông tư 42/2012/TT-BNNPTNT: Hồ sơ Lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng trồng tập trung, vườn nhà, trang trại, trồng phân tán gồm có: Đối với tổ chức: Hóa đơn giá trị gia tăng hóa đơn xuất theo quy định Bộ Tài Bảng kê lâm sản Đối với cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân: Bảng kê lâm sản - Điều 15 Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT sửa đổi bổ sung thông tư 42/2012/TT-BNNPTNT Hồ sơ Động vật rừng gây nuôi nước phận, dẫn xuất chúng gồm có: Đối với tổ chức: Hóa đơn giá trị gia tăng hóa đơn xuất theo quy định Bộ Tài chính, Bảng kê lâm sản có xác nhận quan Kiểm lâm sở Đối với cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân: Bảng kê lâm sản có xác nhận quan Kiểm lâm sở - Điều 16 Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT sửa đổi bổ sung thông tư 42/2012/TT-BNNPTNT Hồ sơ lâm sản sau xử lý tịch thu chưa chế biến gồm có: Đối với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý xuất: Hóa đơn giá trị gia tăng hóa đơn xuất theo quy định Bộ Tài Bảng kê lâm sản quan bán lập Đối với tổ chức: Hóa đơn giá trị gia tăng hóa đơn xuất theo quy định Bộ Tài Bảng kê lâm sản có xác nhận quan Kiểm lâm sở tại; Đối với cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân: Bản kê lâm sản có xác nhận quan Kiểm lâm sở tại; - Điều 22 Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT Tổ chức hoạt động kiểm tra: Kiểm tra lâm sản thực trình khai thác, vận chuyển, chế biến, kinh doanh, gây nuôi, cất giữ lâm sản quan Kiểm lâm cấp thực Trường hợp kiểm tra, phát chủ lâm sản đầy đủ hồ sơ lâm sản lâm sản thực tế không phù hợp với hồ sơ lâm sản quy định Thông tư này, quan thực kiểm tra phải tổ chức điều tra, xác minh nguồn gốc lâm sản Hoạt động kiểm tra lâm sản thực theo kế hoạch kiểm tra đột xuất phát có thông tin dấu hiệu vi phạm pháp luật chủ lâm sản Trong trình thực kiểm tra, công chức kiểm lâm phải mặc đồng phục kiểm lâm, đeo cấp hiệu, phù hiệu, biển hiệu quy định Nhà nước Mọi trường hợp kiểm tra lâm sản phải thực trình tự, thủ tục kiểm tra theo quy định pháp luật; phải lập biên theo mẫu số 03 04 (đối với kiểm tra khai thác lâm sản) ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TTBNNPTNT Trường hợp kiểm tra phát có vi phạm quy định Nhà nước phải lập biên vi phạm hành theo quy định pháp luật