THÔNG TƯ QUY ĐỊNH DANH MỤC BÍ MẬT NHÀ NƯỚC ĐỘ MẬT TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Phòng Thanh Tra - Pháp Chế - Trường Cao Đẳng Cần Thơ 11 2017 tt bca
UBND TỈNH BẮC NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 531/QĐ-SGD&ĐT Bắc Ninh, ngày 27 tháng 12 năm 2011 QUYẾT ĐỊNHVề việc ban hành Quy chế quản lý, vận hành cổng thông tin điện tửngành Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH Căn cứ Luật Giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005;Căn cứ Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng 6 năm 2006;Căn cứ Luật Báo chí ngày 28 tháng 12 năm 1989; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí ngày 12 tháng 6 năm 1999;Căn cứ Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí;Căn cứ Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về Ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động của Cơ quan nhà nước; Căn cứ Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet;Căn cứ Thông tư số 26/2009/TT-BTTTT ngày 31/7/2009 của Bộ Thông tin và Truyền thông về quy định việc cung cấp thông tin và đảm bảo khả năng truy cập thuận tiện đối với trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước;Căn cứ Thông tư số 14/2010/TT-BTTTT ngày 29/6/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet đối với hoạt động quản lý trang thông tin điện tử và dịch vụ mạng xã hội trực tuyến;Căn cứ Thông tư số 25/2010/TT-BTTTT ngày 15/11/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông về quy định việc thu thập, sử dụng, chia sẻ, đảm bảo an toàn và bảo vệ thông tin cá nhân trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông n v nam www t e i V t Lua n v nam www t e i V t Lua n v nam www t e i V t Lua GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN - Căn cứ Quyết định số 84/2004/QĐ-UB ngày 09/8/2004 của UBND tỉnh Nghệ An về việc ban hành Quy định phân công, phân cấp quản lý tổ chức bộ máy và cán bộ, công chức, viên chức; - Căn cứ Quyết định số 14/2005/QĐ-UB.NV ngày 07/02/2005 của UBND tỉnh Nghệ An về việc ban hành Quy định về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Giáo dục và Đào tạo; - Căn cứ Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 12/4/2005 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về tiêu chuẩn đạo đức lối sống của cán bộ, đảng viên là công chức, viên chức; - Xét đề nghị của Tổ Thư ký Ban Chỉ đạo TW6(2) của Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An; QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đạo đức, lối sống của cán bộ, giáo viên trong ngành giáo dục và đào tạo Nghệ An, cụ thể như sau: 1. Nói, viết và làm đúng theo quan điểm đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, điều lệ nhà trường và các quy định của địa phương nơi cư trú. 2. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục. 3. Gĩư gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo, cán bộ giáo dục; tích cực xây dựng khối đoàn kết thống nhất trong đơn vị; có lối sống trong sáng, lành mạnh, trung thực; tôn trọng nhân cách và đối xử công bằng với người học; thẳng thắn đấu tranh với sai phạm, tiêu cực. 4. Thường xuyên học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ và đổi mới phương pháp giảng dạy, phương pháp công tác của bản thân. 5. Chăm lo xây dựng để mọi người trong gia đình chấp hành tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư; gia đình đạt tiêu chuẩn Gia đình văn hoá; 6. Không xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của người học và đồng nghiệp. 7. Không gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của người học. 8. Không dạy thêm trái với quy định của cấp có thẩm quyền; không ép buộc học sinh học thêm để thu tiền. 9. Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định của Đảng và Nhà nước; không bè phái mất đoàn kết nội bộ. 10. Không đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào; không vi phạm tệ nạn ma tuý, tệ nạn xã hội; không hút thuốc, uống rượu, bia khi lên lớp và tham gia các hoạt động giáo dục ở nhà trường. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 143/QĐ-SGD&ĐT ngày 18 tháng 3 năm 2005 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn đạo đức, lối sống của cán bộ, giáo viên trong ngành giáo dục và ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH PHƢỚC QUANG XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bạc Liêu - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH PHƢỚC QUANG XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Kim Bạc Liêu - 2013 1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 5 PHẦN MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Lịch sử nghiên cứu 8 3. Mục tiêu nghiên cứu 12 4. Phạm vi nghiên cứu 12 5. Mẫu khảo sát 12 6. Câu hỏi nghiên cứu 13 7. Giả thuyết nghiên cứu 13 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 13 8.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 13 8.2. Phương pháp bảng hỏi 14 8.3. Phương pháp phỏng vấn sâu 15 9. Kết cấu của luận văn 15 PHẦN NỘI DUNG 16 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 16 1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 16 1.1.1. Nghiên cứu khoa học và Nghiên cứu khoa học giáo dục 16 1.1.2. Các đặc trưng của nghiên cứu khoa học giáo dục 19 1.1.3. Đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học 21 1.1.4. Tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học 28 1.1.5. Đặc trưng khoa học của báo cáo sáng kiến kinh nghiệm 28 1.2. Thực tiễn công tác đánh giá sáng kiến kinh nghiệm trong ngành giáo dục và đào tạo 29 1.2.1. Lịch sử phát triển của đánh giá sáng kiến kinh nghiệm 29 1.2.2. Một số tiêu chí đánh giá sáng kiến kinh nghiệm hiện nay 30 1.2.3. Các phương pháp đánh giá sáng kiến kinh nghiệm hiện hành 30 1.2.4. Phân biệt đề tài khoa học và sáng kiến kinh nghiệm 30 2 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẠC LIÊU…………………. 34 2.1. Bối cảnh chung 34 2.2. Những khó khăn trong việc đánh giá các sáng kiến kinh nghiệm 35 2.3. Khó khăn về tiêu chí đánh giá sáng kiến kinh nghiệm 44 CHƢƠNG 3. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẠC LIÊU 51 3.1. Hình thành bộ tiêu chí 51 3.1.1. Tính cấp bách phải hình thành bộ tiêu chí 51 3.1.2. Nguyên tắc xây dựng bộ tiêu chí 52 3.1.3. Cấu trúc của bộ tiêu chí mới 52 3.1.4. Nội dung đánh giá cần đưa vào bộ tiêu chí 52 3.1.5. Đề xuất thang diểm đánh giá, xếp loại SKKN 55 3.2. Kết quả điều tra nghiên cứu 64 3.3. Kết quả thực nghiệm các tiêu chí đánh giá các báo cáo SKKN trong ngành GD&ĐT tỉnh Bạc Liêu 64 3.4. Ý kiến đánh giá của chuyên gia về hệ thống tiêu chí 68 3.5. Kết quả áp dụng hệ thống tiêu chí mới vào đánh giá thử nghiệm các sáng kiến kinh nghiệm 69 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 3 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn, em mong muốn nói lời đặc biệt cám ơn đến PGS. TS Nguyễn Văn Kim, Phó hiệu trưởng trường Đại học xã hội nhân văn Hà Nội, người Thầy đã hướng dẫn tận tình để em hoàn thiện được luận văn một cách logic, khoa học. Em bày tỏ lòng biết ơn của mình đến các Thầy, Cô lãnh đạo Sở giáo dục và Đào tạo Bạc Liêu đã tạo điều kiện giúp đỡ để em theo hết khoá học và có những gợi ý quý báu cho đề tài nghiên cứu này. Thông qua luận văn này, em cũng xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến các giảng viên tham gia giảng dạy khoá học vì đã cung cấp cho em những kiến thức về chuyên ngành Quản lý khoa học và công nghệ cũng như cách thức tiến hành một nghiên cứu khoa học như PGS.TS Vũ Cao Đàm, TS. Trần Văn Hải, PGS.TS Phạm Ngọc Thanh, TS. Đào Thanh Trường, … Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Cao Đàm, TS. Đào Thanh Trường vì những ý kiến đóng góp hết sức quí giá cho đề tài nghiên cứu này. Tuy nhiên do điều kiện chủ quan và khách quan nên luận văn không thể Xây dựng tiêu chí đánh giá các báo cáo sáng kiến kinh nghiệm trong ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Bạc Liêu 93 tr. Trịnh Phước Quang Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ; Mã số: 60 34 04 12 Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Kim Năm bảo vệ: 2013 Abtracts: Trình bày cơ sở lý luận cuả tiêu chí đánh giá các báo cáo sáng kiến kinh nghiệm: Một số khái niệm cơ bản liên quan; Thực tiễn công tác đánh giá sáng kiến kinh nghiệm trong ngành giáo dục và đào tạo. Nghiên cứu thực trạng đánh giá các sáng kiến kinh nghiệm trong ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Bạc Liêu, làm rõ các khó khăn trong việc đánh giá các sáng kiến kinh nghiệm và tiêu chí đánh giá sáng kiến kinh nghiệm. Đưa ra một số tiêu chí đánh giá các sáng kiên kinh nghiệm trong ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Bạc Liêu, các ý kiến đánh giá chuyên gia, các kết quả thực nghiệm các tiêu chí đánh giá các báo cáo sáng kiến kinh nghiệm trong ngành GD&ĐT tỉnh Bạc Liêu Keywords: Báo cáo; Sáng kiến kinh nghiệm; Khoa học công nghệ; Tiêu chí đánh giá Content MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ trước đến nay, việc đánh giá sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) thường được nhiều cơ sở giáo dục “phó thác” cho các hội đồng đánh giá khoa học của ngành. Phần lớn các hội đồng này chủ yếu chỉ dựa vào kinh nghiệm nghiên cứu và lương tri của các thành viên để đưa ra quyết định về kết quả của công trình, chứ không dựa trên một khung đánh giá cụ thể, chi tiết để tăng mức độ chính xác của việc đo lường phẩm chất khoa học của sáng kiến kinh nghiệm (SKKN). Cách làm này tiềm ẩn nhiều bất cập, khiến cho việc đánh giá mang nặng cảm tính, thiếu chính xác, thậm chí có thể gây ra những tác động tiêu cực đến công tác đào tạo. Vì thế, yêu cầu cần phải xây dựng các tiêu chí đánh giá SKKN là rất cấp thiết. Ngoài mục đích bảo đảm tính khách quan, việc xây dựng các tiêu chí này còn có ý nghĩa rất quan trọng trong dạy học tích cực, cả cho người dạy lẫn người học. 1.1 Đảm bảo tính khách quan và chính xác trong việc đánh giá SKKN 1.2 Định hướng cho người viết SKKN 1.3 Thống nhất phương pháp khoa học trong đội ngũ giảng viên Ngay trong cùng một bộ môn, giảng viên có thể có nhiều quan niệm khác nhau về phương pháp nghiên cứu và về cách thức tiến hành viết SKKN, vì họ thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau, có trình độ học vấn khác nhau, được đào tào từ nhiều nguồn khác nhau,…Có những sự khác nhau có thể chấp nhận được (chẳng hạn về các trình bày SKKN, về cách gọi tên từng đề mục của SKKN,…), nhưng cũng có không ít sự dị biệt cần phải mổ xẻ để đi đến thống nhất để bảo đảm tính khoa học của công trình nghiên cứu. Trên cơ sở đó, là cán bộ đang công tác tại Sở GD&ĐT tôi chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng tiêu chí đánh giá các báo cáo sáng kiến kinh nghiệm trong ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bạc Liêu”. 2. Lịch sử nghiên cứu Ở Việt Nam bàn về công tác đánh giá nghiên cứu khoa học trước hết phải kể đến: Quyết định số 19/2007/QĐ-BKHCN ngày 18 tháng 9 năm 2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc đánh giá nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản trong khoa học tự nhiên, trong đó có đưa ra tiêu chí đánh giá thông qua: Kết quả nghiên cứu; kết quả tham gia đào tạo sau đại học; tiến độ thực hiện đề tài và tình hình sử dụng kinh phí. Tuy nhiên, những tiêu chí còn gây nhiều tranh cãi trong giới khoa học trong nước. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng bộ tiêu chí phục vụ việc đánh giá các báo cáo sáng kiến kinh nghiệm trong ngành giáo dục và 1 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I DƯƠNG TRỌNG THỂ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CÔNG LẬP CỦA HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I DƯƠNG TRỌNG THỂ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CÔNG LẬP CỦA HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS NGUYỄN XUÂN QUANG HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiện cưu luận văn trung thực chưa có công bố công trình khác Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả Dương Trọng Thể MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHTN BHYT BTC CNTT CQTC ĐVSDNS GCN QSD GD GD&ĐT GPMB HĐND HTX KBNN KH KHCN KPCĐ KT - XH MTQG NS NSĐP NSNN NTM PTNT SL TB TCCN TDTT THCS THPT UBND Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm y tế Ban tổ chức Công nghệ thông tin Cơ quan Tài Đơn vị sử dụng ngân sách Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giáo dục Giáo dục đào tạo Giải phóng mặt Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Kho bạc nhà nước Kế hoạch Khoa học công nghệ Kinh phí công đoàn Kinh tế - Xã hội Mục tiêu quốc gia Ngân sách Ngân sách địa phương Ngân sách nhà nước Nông thôn Phát triển nông nhiệp Số lượng Trung bình Trung cấp chuyên nghiệp Thể dục thể thao Trung học sở Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cùng với đổi chung đất nước thực chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước, năm qua quản lý ngân sách nhà nước có đổi mới, cải cách đạt kết quan trọng, đặc biệt từ Luật ngân sách nhà nước Quốc hội khóa XI thông qua ngày 16/12/2002, có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004 với mục tiêu ý nghĩa quan trọng việc quản lý, điều hành ngân sách nhà nước, phát triển kinh tế -xã hội, tăng cường tiềm lực tài đất nước, quản lý thống tài quốc gia, xây dựng ngân sách nhà nước lành mạnh, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài sản nhà nước, thực mục tiêu kinh tế, trị, xã hội Ngân sách nhà nước công cụ tài quan trọng thiếu để nhà nước thực chức nhiệm vụ Sự phân cấp quản lý ngân sách nhà nước phù hợp với phân cấp máy quyền tạo đòn bẩy tích cực nhằm phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng … Nghị Trung ương khóa XI Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 2012 khẳng định: Sau 15 năm thực Nghị Trung ương II khóa VIII, điều kiện đất nước có nhiều khó khăn, nguồn lực hạn hẹp, quan tâm Đảng, nhà nước toàn xã hội, với nỗ lực đội ngũ nhà giáo, nghiệp Giáo dục Đào tạo công lập đạt thành tựu có ý nghĩa Quy mô giáo dục, mạng lưới Giáo dục Đào tạo công lập có bước phát triển nhanh; hệ thống giáo dục tương đối hoàn chỉnh từ Mầm non đến Tiểu học, THCS, Đại học sau Đại học; sở vật chất bước chuẩn hóa, đại hóa Chất lượng giáo dục cấp có tiến bộ, công tác quản lý giáo dục có chuyển biến tích cực, đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục tăng số lượng, bước nâng cao chất lượng Lực lượng lao động qua đào tạo tăng nhanh, góp phần quan trọng đưa nước ta thoát khỏi nước nghèo Tuy nhiên đến Giáo dục Đào tạo công lập nước ta chưa thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng cho phát triển, nhiều hạn chế yếu nêu lên từ Nghị Trung ương II khóa VIII năm 1996 chưa khắc phục Chất lượng Giáo dục Đào tạo công lập chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quản lý Giáo dục Đào tạo công lập nhiều bất cập, hạn chế việc dự báo công tác đào tạo nguồn nhân lực cho trình công nghiệp hóa, đại hóa đát nước hội nhập quốc tế; quản lý chất lượng Giáo dục Đào tạo công lập nhiều lúng túng, công tác quy hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý chưa quan tâm Đầu tư cho giáo dục mang tính bình quân; sở vật chất kỹ thuật sở giáo dục thiếu lạc hậu, chế độ sách nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa thỏa đáng Luật giáo dục Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 tạo sở pháp lý cho tổ chức hoạt động giáo dục, thời gian