1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hidrosunfua Hóa học 10

7 499 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 29,39 KB

Nội dung

Giáo án phục vụ cho việc giảng dạy bài 32: hidrosunfua Hóa học 10 THPT. Giáo án mang tính chất tham khảo. laksjdflka kljfljg lkjd flkdflkjsldfj ldjgfsdgd flkjgl sdlfgslkdf glsdkfg sldgsd sdkfjglsdjgl djgldsjfg ljsldfglkdjfglsjdgl sdlgj

Trang 1

BÀI 32: HIDRO SUNFUA I.Muc tiêu

1.Kiến thức

Sau khi học xong bài này HS có thể:

-Nêu được tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản của H2S

-Trình bày được trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế H2S

- Giải thích tính axit yếu của dung dịch H2S và nguyên nhân gây ra tính khử mạnh của H2S

2.Kĩ năng

- Dự đoán, quan sát thí nghiệm, mô tả hiện tượng và kết luận được tính chất hóa học của H2S

- Viết PTHH minh họa các tính chất hóa học của H2S

- Phân biệt được khí H2S với các khí khác: khí O2, khí Cl2…

-Giải được một số bài tập liên quan đến H2S

3.Thái độ

-Có ý thức bảo vệ môi trường

- Tuyên truyền các biện pháp bảo vệ môi trường

- Cẩn thận khi tiếp xúc với hóa chất trong phòng thí nghiệm

-Xử lí một số tình huống trong thực tế

4.Năng lực

-Rèn luyện năng lực quan sát, thực hành, dự đoán tính chất

-Rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

II.Trọng tâm

-Tính chất hóa học của H2S

III.Chuẩn bị

GV:

-Giáo án, máy tính, máy chiếu, bài giảng PowerPoint, hình ảnh liên quan

-Hệ thống câu hỏi và bài tập, phiếu học tập

- Nội dung trò chơi

IV.Phương pháp dạy học

- Đàm thoại gợi mở kết hợp dạy học giải quyết vấn đề

V.Tổ chức hoạt động dạy học

Trang 2

HOẠT ĐỘNG CỦa GV - HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Vào bài mới

-Giới thiệu bài học qua video bản tin

nhiễm độc H2S

-GV: Yêu cầu học sinh quan sát và nhận

xét video ( học sinh rút ra được TCVL

của H2S)

- HS nghiên cứu bài mới

BÀI 32: HIDRO SUNFFUA

Hoạt động 2

-GV cho HS quan sát một số hình ảnh có

liên quan đến H2S Y/c HS nhận xét về

trạng thái, màu sắc, mùi của khí H2S

-GV nhấn mạnh về tính độc của H2S Khí

H2S rất độc chỉ cần 0.05mg trong 1 lít

không khí có thể gây ngộ độc, chóng mặt

nhức đầu, thậm chí là tử vong nếu hít thở

lâu trong khí H2S

- HS quan sát và vận dụng kiến thức đã

học để trả lời câu hỏi

-GV chiếu lại hình ảnh y/c HS nhận xét

về trạng thái tự nhiên của H2S

- HS quan sát và nghiên cứu sgk trả lời

câu hỏi

- GV: Chia lớp thành 2 nhóm và hoàn

thành phiếu học tập số 1

-HS hoàn thành phiếu học tập số 1 và

báo cáo

I Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.

-Chất khí, không màu, mùi trứng thối -Tỉ khối: nặng hơn KK, dH2S/KK = 1,17 -Hóa lỏng tại -60◦C

-Rất độc và ít tan trong nước

- H2S có trong 1 số suối khí núi lửa, có trong protein bị thối rữa…

Hoạt động 3

- GV nêu: khí H2S khi tan vào nước tạo

dung dịch axit rất yếu hơn cả H2CO3.GV

đặt vấn đề: để nhận biết dung dịch H2S

thì các em có thể sử dụng những loại chỉ

thị nào?

-HS vận dụng kiến thức cũ về tính axit,

suy nghĩ và trả lời GV

II.Tính chất hóa học 1.Tính axit yếu

H2S tan vào nước tạo dung dịch axit sunfuhidric yếu → làm quỳ tím chuyển màu đỏ

H2S + ZnSO4 → ZnS↓(trắng) + H2SO4

H2S + CdSO4 → CdS↓(vàng) + H2SO4

H2S + CuSO4 → CuS↓(đen) + H2SO4

H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓(đen) + HNO3

Axit H2S tác dụng với dd kiềm tạo 2 muối:

Trang 3

- GV đặt vấn đề: làm thế nào để nhận biết

được H2S và muối sunfua (Cho cả lớp

xem video minh họa )

- GV đặt câu hỏi: Axit sunfuhidric là axit

mấy lần axit và khi tác dụng với dd KOH

tạo ra những muối nào? Viết PTHH

- HS trả lời:

Là axit 2 nấc

Khi tác dụng với KOH tạo 2 muối:

KOH +H2S→KHS +H2O

2KOH+H2S→K2S +2H2O

- HS dựa vào PTHH trả lời:

=1 → tạo ra muối axit

=2→ tạo ra muối trung hòa

- GV đặt vấn đề: Làm sao để biết khi nào

thì tạo ra muối trung hòa, khi nào thì tạo

ra muối axit?

- GV y/c HS xác định số oxi hóa của S

trong một số chất : H2S, S, SO2, H2SO4

Từ đó đưa ra những dự đoán về tính chất

hóa học của H2S

- HS trả lời câu hỏi:

Số oxi hóa của S trong hợp chất là

-2,0,+4,+6

S trong H2S có số oxi hóa thấp nhất nên

H2S có tính khử

- GV bổ sung thêm thông tin:

H2S khan không tác dụng với Ag, Cu,

Hg nhưng khi có mặt hơi nước thì tác

dụng khá nhanh làm bề mặt kim loại

xám lại

Y/c HS giải thích tại sao đồ vật bằng bạc

khi các em để lâu ngày trong không khí

thường bị xám lại ?

4Ag +H2S+ O2→ 2Ag2O+ H2O

Ứng dụng Ag để đánh gió, một phương

pháp trong dân gian

H2S rất độc nên người ta không sản xuất

H2S trong công nghiệp

-GV: Yêu cầu 2 nhóm tiếp tục làm phiếu

muối trung hòa và muối axit

2KOH+H2S→K2S +2H2O

Đặt = M MTạo ra muối axit

M Tạo ra muối trung hòa 1M2: Tạo ra cả 2 muối

2.Tính khử mạnh

Trong H2S có S-2, số oxh thấp nhất => có

xu hướng nhường e để lên số oxh cao hơn:

0, +4, +6

=> Tính khử mạnh

Thiếu O2: 2H2S + O2 → 2S +2H2O -Dư O2:

2H2S + 3O2 → 2SO2+2H2O

Trang 4

học tập số 2 và trình bày.

Hoạt động 4:

- GV yêu cầu HS dựa vào những kiến

thức đã học nêu một số PTHH có sản

phẩm là khí H2S?

- HS dựa vào kiến thức đã học trả lời câu

hỏi:

Na2S+ H2SO4→ Na2SO4 + H2S

FeS+ 2HCl→FeCl2 + H2S

GV đưa ra kết luận về việc điều chế H2S

trong PTN

GV củng cố bài học bằng một phiếu học

tập số 2và bằng một trò chơi (nếu còn

thời gian) nhỏ cho cả lớp: trò chơi hiểu

ý đồng đội với các nội dung liên quan

đến bài học

- HS hoàn thành phiếu học tập và tham

gia trò chơi theo nhóm

- GV: Chữa phiếu học tập và cung cấp

thêm thong tin về giáo dục môi trường

- HS hoàn thành phiếu học tập và tham

gia trò chơi theo nhóm

III.Điều chế

Điều chế H2S trong phòng thí nghiệm: FeS + 2HCl→ FeCl2 + H2S

Hình thức chơi (chiếu trên slide)

-Giáo dục môi trường: người ta ước tính

các chất hữu cơ trên trái đất sản sinh ra

33 tấn H2S mỗi năm, phần lớn là do rác

thải của con người.H2S gây ô nhiễm môi

trường nặng nề, có thể gây độc trực tiếp,

phần lớn chuyển thành SO2 gây ra hiện

tượng mưa axit Vi vậy các em cần có ý

thức bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc

sống của chính mình Chuẩn bị cho bài

tiết sau là Bài SO2 và S03

Trang 6

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Tên nhóm:………

Theo báo Dân trí ngày 18 tháng 6 năm 2013 đưa tin

"Nguyên nhân dẫn đến tai nạn tử vong của 4 thợ lặn khi đang trục vớt tàu Onekas One (Malaysia) ở biển Vinh Thanh, huyện Phú Vang, tỉnh TT-Huế hôm 18/6, là do khí H2S có trong khoang quá lớn Lượng khí độc này cao gấp 103 lần so với quy định của Bộ Y tế đối với môi trường làm việc”

Hãy cho biết tác hại của khí H2S, vì sao 4 thợ lặn tử vong? Nguồn ô nhiễm khí

H2S do đâu ? Các em hãy đề suất biện pháp phòng tránh ?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Họ và tên:

Lớp:

Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A Dung dịch H2S có tính axit yếu.

B Khí H2S vừa có tính khử vừa có tính OXH

C H2S có mùi trứng thối và rất độc.

D H2S có tính khử mạnh.

Câu 4: Trong tự nhiên có nhiều nguồn sinh ra khí H2S tuy nhiên khí này ít bị tích tụ trong không khí vì:

A H2S bị phân hủy thành H2 và S ở nhiệt độ thường

B H2S bị oxi hóa hoàn toàn thành SO2

C H2S bị oxi hóa không hoàn toàn bởi không khí vi khuẩn yếm khí tạo S không tan

D H2S tác dụng với nước trong không khí tạo thành dung dịch H2S

Câu 3:Các bãi rác ven tường để lâu ngày ta thường thấy ven tường có màu vàng là do:

A Bụi bám lên

B Do khí H2S sinh ra bị oxi hoá bởi O2 không khí tạo ra S bám lên tường

C Do các chất hữu cơ bị phân huỷ bám lên

D Do tạo ra các khí CO2, SO2… tác dụng với vôi có trong tường

Trang 7

Câu 2: Cho 150ml dd NaOH 1M tác dụng với 100ml H2S 1M Viết các phương trình hóa học và tính khối lương các muối thu được.

Ngày đăng: 25/05/2016, 01:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w