1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức quản lý thu chi quỹ bảo hiểm xã hội ở bảo hiểm xã hội tỉnh bắc ninh

116 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 542 KB

Nội dung

Đối với Đảng và Nhà nước ta, BHXH là một trong những chínhsách xã hội cơ bản nhất, góp phần đảm bảo thu nhập, ổn định đời sốngcho người lao động khi gặp rủi ro góp phần ổn định chính trị

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù ở chế độ xã hộinào, dù nền kinh tế phát triển hay đang hoặc kém phát triển cũng đềuthực hiện chính sách BHXH

Đối với Đảng và Nhà nước ta, BHXH là một trong những chínhsách xã hội cơ bản nhất, góp phần đảm bảo thu nhập, ổn định đời sốngcho người lao động khi gặp rủi ro góp phần ổn định chính trị, trật tự

an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnước Nền kinh tế nước ta đang chuyển mạnh sang cơ chế thị trường,các thành phần kinh tế đan xen lẫn nhau, các quan hệ lao động cũngtrở nên đa dạng và phức tạp hơn Do vậy, chính sách BHXH theokiểu bao cấp không còn phù hợp và phải nhanh chóng biến đổi chothích ứng với điều kiện mới Để tổ chức đưa chính sách BHXH vàothực tế cuộc sống, đòi hỏi phải có một nguồn tài chính đủ lớn và phảiquản lý có hiệu quả để đảm bảo cân đối thu chi, bảo toàn và tăngtrưởng

Thực tế cho thấy, ở các nước phát triển thì Tài chính BHXH làmột nguồn tài chính lớn , và quỹ BHXH là hạt nhân, là nội dung vậtchất của Tài chính BHXH Quản lý thu – chi quỹ BHXH là khâuquan trọng trong quản lý Tài chính BHXH Qua thực tế hoạt độngcủa ngành BHXH nói chung và BHXH tỉnh Bắc Ninh nói riêng, đãbộc lộ nhiều thiếu sót, bất cập Và hậu quả của tình trạng thu không

đủ, còn nợ đọng , chi chưa đồng bộ do còn thiếu thực tế đã vi phạm

Trang 2

nguyên tắc cân đối thu – chi trong quản lý quỹ BHXH và làm tănggánh nặng cho ngân sách Nhà nước

Nhận thức được tầm quan trọng và cấp thiết của vấn đề này,trong quá

trình thực tập tại phòng Kế hoạch - Tài chính BHXH tỉnh Bắc Ninh,

em đã

chọn đề tài : “Tổ chức quản lý thu – chi quỹ BHXH ở BHXH tỉnh

Bắc Ninh ” Mục đích để nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng việc

thực hiện chính sách BHXH nói chung và công tác thu chi nói riêng,trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Qua đó, đề xuất những giải pháp gópphần hoàn thiện chính sách BHXH, nâng cao hiệu quả công tác thu –chi quỹ BHXH, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người lao động

và dần hoà nhập với BHXH ở các nước trên thế giới

Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 3 chương :

Chương I : Khái quát chung về Bảo hiểm xã hội

Chương II : Thực trạng tổ chức quản lý thu – chi quỹ BHXH ở

BHXH tỉnh Bắc Ninh

Chương III : Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả

công tác thu – chi quỹ BHXH ở BHXH tỉnh Bắc Ninh

Trong đề tài này em đã rất cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu, song

do kinh nghiệm và việc áp dụng từ lý thuyết vào thực tế còn nhiềuhạn chế nên không tránh khỏi những sai sót Em kính mong nhậnđược sự giúp đỡ và góp ý của thầy giáo hướng dẫn cùng các đồng chícán bộ BHXH ở BHXH tỉnh Bắc Ninh

Trang 4

CHƯƠNG I

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘII/ Bảo hiểm xã hội (BHXH) trong đời sống kinh tế xã hội :

1.1/ Bản chất của BHXH :

Con người muốn tồn tại và phát triển trước hết phải ăn, mặc, ở

và đi lại Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, người ta phải laođộng tạo ra những sản phẩm cần thiết Khi sản phẩm được tạo rangày càng nhiều thì đời sống con người ngày càng đầy đủ và hoànthiện, xã hội ngày càng văn minh hơn Như vậy, việc thoả mãn nhữngnhu cầu sinh sống và phát triển của con người phụ thuộc vào khả nănglao động của chính họ Ai cũng có quá trình sinh ra, trưởng thành, giàrồi chết ; khi còn nhỏ chưa thể lao động được thì chắc chắn phải dựavào người trưởng thành nuôi dưỡng ; khi đã trưởng thành thì phải laođộng tự nuôi sống bản thân và những người phụ thuộc Nhưng trongthực tế, không phải lúc nào con người cũng gặp những thuận lợi, cóđầy đủ thu nhập và cuộc sống bình thường Trái lại có rất nhiềutrường hợp, khó khăn, bất lợi ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm chongười ta bị giảm hoặc mất thu nhập và mọi điều kiện sống khác.Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn trong lao động , mấtngười nuôi dưỡng hay khi tuổi già khả năng lao động và tự phục vụ

bị suy giảm Khi rơi vào các trường hợp này, các nhu cầu thiết yếutrong cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có cái tăng lên, thậmtrí còn xuất hiện thêm một số nhu cầu mới như : ốm đau cần đượckhám chữa bệnh và điều trị, tai nạn thương tật cần có người chăm

Trang 5

sóc Bởi vậy để đảm bảo ổn định cuộc sống, con người và xã hộiloài người phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết :

- Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, do chưa có tư hữu sản xuất,con người cùng nhau săn bắn, hái lượm, sản phẩm thu được phân phốibình quân

nên khó khăn, bất lợi của mỗi người cả cộng đồng cùng san sẻ

- Trong xã hội phong kiến : quan lại thì dựa vào bổng lộc do nhàvua ban còn người dân thì dựa vào sự san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trongnội bộ cộng đồng hoặc sự cứu giúp của nhà nước

Từ khi nền kinh tế hàng hoá phát triển thì việc thuê mướn nhâncông xuất hiện và phân công lao động càng sâu sắc Trong quá trìnhthuê mướn lao động đã phát sinh một loạt những vấn đề liên quan đếnngười lao động Giới chủ luôn yêu cầu người lao động phải làm việctới cường độ cao, thời gian làm việc kéo dài và nếu người lao độnggặp rủi ro phải nghỉ việc thì không trả lương Còn giới thợ luôn đấutranh đòi tăng lương , giảm giờ làm đồng thời yêu cầu giới chủ vẫnphải trả lương khi họ không may gặp rủi ro phải nghỉ việc Mâu thuẫntrên kéo dài hàng trăm năm Nó diễn ra sâu sắc nhất vào giai đoạn đầucủa cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất Duy trì trật tự xã hội làmột trong những cái đích quan trọng mà bất cứ một thể chế chính trị,một giai cấp hay một quốc gia nào muốn tồn tại đều phải đạt được.Việc duy trì trật tự xã hội có sự đóng góp không nhỏ của các giải phápcộng hưởng vào việc giải quyết hậu quả của những sự kiện khác nhauthường gọi là “ rủi ra xã hội ” Chính những giải pháp này được gọi là

an toàn xã hội hay bảo đảm xã hội (Social security) Tuy nhiên, chỉ

Trang 6

đến khi công nghiệp xuất hiện thì sự bảo vệ của xã hội đối với cácthành viên của mình mới được thực hiện tương đối có hệ thống VàNhà nước với tư cách là trung gian phải đứng ra can thiệp, điều hoà

mâu thuẫn đảm bảo an toàn xã hội Lần đầu tiên xuất hiện từ “an toàn

xã hội ”trong một đạo luật của Mỹ ( Luật 1935 về an toàn xã hội )

Luật này quy định các đối tượng được bảo vệ là những người già yếu,tàn tật, thất nghiệp, chết Năm 1938, từ an toàn xã hội được sử dụngtrong một đạo luật của Newzeland và năm 1941 được sử dụng tronghiến chương Đại Tây Dương Đến năm 1952, hội nghị toàn thể ILO

đã thông qua công ước 102 về an toàn xã hội trên cơ sở có sự nhậnthức đúng đắn, sự kiểm nghiệm thực tế về cơ chế bảo vệ này Theođịnh nghĩa của ILO thì “an toàn xã hội là sự bảo vệ của xã hội đối vớicác thành viên của mình thông qua các biện pháp công cộng nhằmchống lại các khó khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc giảmthu nhập gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn, thất nghiệp, thương tậttuổi già và chết, việc cung cấp y tế và việc trợ cấp cho các gia đìnhđông con” Như vậy, đây là một lĩnh vực có nội dung rộng lớn, đượccấu thành bởi các bộ phận : BHXH cho người lao động (theo nghĩacủa từ Social insuarance), trợ giúp xã hội, trợ cấp từ cộng đồng, trợcấp gia đình, trợ cấp từ quỹ dự phòng quốc gia, sự bảo vệ (tráchnhiệm) của người chủ sử dụng lao động

Với nội dung rộng lớn đó, an toàn xã hội là đối tượng nghiêncứu của nhiều ngành khoa học khác nhau như xã hội học, kinh tế học,luật học, chính trị học Và trong hệ thống an toàn xã hội nêu trên,

Trang 7

BHXH là một bộ phận cơ bản nhất, quan trọng nhất được phân biệtvới các bộ phận khác trong hệ thống bằng những đặc trưng cơ bản :

- BHXH là nhu cầu khách quan đa dạng và phức tạp của xã hội,nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thịtrường, mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển đến một mức độnào đó Các nhà kinh tế cho rằng sự ra đời và phát triển của BHXHphản ánh sự phát triển của nền kinh tế hay BHXH không vượt quátrạng thái kinh tế của mỗi nước Kinh tế càng phát triển thì BHXHcàng đa dạng và hoàn thiện

- BHXH là sự liên kết giữa những người lao động (thông qua sựsan sẻ trách nhiệm bằng đóng phí BHXH) xuất phát từ lợi ích chungcủa người lao động và người sử dụng lao động

- Việc tham gia BHXH là bắt buộc trừ một số trường hợp ngoại

lệ

- Nguồn thu BHXH thông qua sự đóng góp của các bên thamgia trong quan hệ BHXH bao gồm người lao động, người sử dụng laođộng và Nhà nước trong một số trường hợp Sự đóng góp này thể hiệnmối quan hệ lợi ích, trách nhiệm, nghĩa vụ của cả 3 bên, xuất phát từlợi ích chung của sự an toàn, ổn định và phát triển xã hội

- Các nguồn thu BHXH được tập trung vào một quỹ không nằmtrong Ngân sách Nhà nước để chi trả trợ cấp cho người được hưởngBHXH và các hoạt động quản lý BHXH

- Quyền lợi BHXH không gắn với bất cứ chỉ tiêu nào về nhu cầu

và tài sản của người được hưởng

Trang 8

- Các mức đóng và mức hưởng BHXH thường gắn với thu nhậphoặc thu nhập trước đó của người được hưởng Do vậy phần thu nhậpcủa người lao động bị giảm hoặc mất đi do bị giảm hoặc mất khả nănglao động, mất việc làm của những người lao động tham gia BHXH

chính là đối tượng của BHXH

Toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ chặt chẽ trênđây được thế giới quan niệm là BHXH đối với người lao động Đây

là một chính sách rất nhân văn nhưng lại có những quy định chặt chẽdựa trên cơ sở khách quan và phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội củamỗi nước chứ không dựa trên ý trí chủ quan Do vậy có thể hiểu một

cách khái quát theo Từ điển Bách khoa Việt Nam : “BHXH là sự

đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao độngkhi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng , bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên

cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH,

có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật, nhằm đảm bảo an toàn đờisống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo

Trang 9

- Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa nhữngngười tham gia BHXH Có nghĩa là người lao động và người sử dụnglao động tham gia đóng phí thường kỳ với một tỷ lệ nào đó so với thunhập Số tiền này được tồn tích lại để trợ cấp cho một số người laođộng tham gia BHXH khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập Số lượngnhững người này thường chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng sốnhững người tham gia đóng góp Chứng tỏ, BHXH có tính ngẫunhiên, phát sinh không đồng đều theo không gian và thời gian Nhưvậy, xét trên phạm vi toàn xã hội, BHXH là một bộ phận của GDP vàtheo quy luật số đông bù số ít thì BHXH thực hiện phân phối lại thunhập theo cả chiều dọc và chiều ngang Phân phối lại giữa nhữngngười có thu nhập cao và những người có thu nhập thấp, giữa nhữngngười khoẻ mạnh đang làm việc với những người ốm yếu phải nghỉviệc Đó là tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội Thực hiệnchức năng này nghĩa là BHXH đã góp phần thực hiện công bằng xãhội

- Góp phần tạo ra tinh thần san sẻ, tương trợ, gắn bó giữa nhữngngười lao động, giữa người lao động và người sử dụng lao động, giữangười lao động với xã hội Mặc dù phần đóng góp của người laođộng là không đáng kể song họ là người được trực tiếp hưởng các trợcấp BHXH Tuy vậy, xét về mặt kinh tế người sử dụng lao độngkhông phải chi ra một khoản tiền lớn để trang trải cho những ngườilao động bị mất hoặc giảm khả năng lao động, đồng thời giảm gánhnặng chi cho Ngân sách Nhà nước Thông qua BHXH những mâu

Trang 10

thuẫn vốn có trước đây được điều hoà và giải quyết, sản xuất ổn định,kinh tế, chính trị, xã hội được phát triển và an toàn

1.2/ Vai trò của BHXH :

BHXH là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta gópphần bảo đảm ổn định đời sống cho cán bộ công chức, quân nhân vàngười lao động, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sựnghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ tổ quốc

Nhận thức rõ vai trò, vị trí của BHXH đối với người lao động,người sử dụng lao động và toàn xã hội, từ khi thành lập nước đến nay,Nhà nước ta đã quan tâm thường xuyên đến việc thực hiện các chínhsách xã hội đối với cán bộ, công chức, quân nhân và người lao độngthuộc mọi thành phần kinh tế Riêng lĩnh vực BHXH, qua gần 40năm thực hiện, chính sách BHXH đã phát huy dần dần từng bước, từchỗ đối tượng BHXH chỉ là công nhân viên chức Nhà nước, đến nay

đã mở rộng cho người lao động trong các doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế Tính đến nay đã có khoảng 4,8 triệu người thamgia BHXH và gần 2 triệu người đang hưởng các trợ cấp BHXHthường xuyên

Chính sách BHXH đã góp phần to lớn vào việc ổn định đời sốngcho người lao động thụ hưởng BHXH ; góp phần ổn định chính trị –

xã hội của đất nước Theo một số dự báo, dân số nước ta tiếp tục tăngtrong 20 năm tới mặc dù tốc độ tăng đã giảm Có thể thấy điều nàyqua các số liệu sau :

Trang 11

Đến những năm 30 của thế kỷ này, dân số nước ta sẽ đạt gần

100 triệu người và lực lượng lao động khoảng gần 49 triệu người Đây là lực lượng lao động đông đảo có thể tham gia BHXH nếu nhưchính sách BHXH được mở rộng Và như vậy có khoảng 50% số dânđược sự bảo vệ của hệ thống an sinh xã hội quốc gia Hay nói cáchkhác, nguy cơ rủi ro của gần 59% dân cư đã được bảo vệ bởi các chế

độ BHXH Điều này đã làm giảm chi phí công cộng để thực hiện cáctrợ giúp xã hội xuống tối thiểu Xét dưới khía cạnh kinh tế, khi cácchi phí công cộng cho trợ giúp xã hội giảm đi thì số tiền từ ngân sách

xã hội sẽ được đầu tư vào các lĩnh vực khác của nền kinh tế quốc dân,làm cho đời sống của người dân được “an sinh” hơn Đây là ý nghĩarất lớn lao của sự mở rộng và phát triển BHXH trong hệ thống an sinh

xã hội quốc gia

Tuy nhiên so với lực lượng lao động cả nước thì tỷ lệ lao độngtham gia BHXH còn thấp Những người lao động trong khu vực phikết cấu, lao động nông nghiệp và lao động trong các doanh nghiệp có

sử dụng dưới 10 lao động chưa được tham gia BHXH, chưa được sự

Trang 12

bảo vệ của hệ thống Nguyên nhân là do số lớn chủ sử dụng lao động,nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa hiểu rõ vai trò củachính sách BHXH tạo nên lợi ích trực tiếp và gián tiếp khi họ thamgia BHXH Điều này làm tăng nguy cơ cho gánh nặng của hệ thống

an sinh xã hội Nghĩa là tăng nguy cơ cho các chi phí công cộng đểtrợ giúp cho các đối tượng này Cần phải chỉ cho họ thấy việc thamgia BHXH sẽ bù đắp các khoản trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng từ quỹ BHXH ; tạo được sự yên tâm làm việc đối với ngườilao động mà đó chính là một trong những động lực tạo nên sự pháttriển cho doanh nghiệp Có như vậy mới động viên, khuyến khíchđược họ tham gia mạnh mẽ và tuân thủ các quy định về BHXH

Hệ thống BHXH được mở rộng góp phần giảm bớt những đốitượng cần trợ giúp xã hội Hiện nay ở Việt Nam những đối tượng cầntrợ giúp rất nhiều: những người già cô đơn không nơi nương tựa(khoảng 300 ngàn người), người tàn tật (khoảng 4 triệu người), trẻ em

mồ côi hoặc có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khó khăn ( khoảng 200ngàn người) người nghèo (chiếm 11% số hộ trong cả nước ) Nhữngđối tượng này (không phả tất cả) nếu tham gia BHXH (bắt buộc hoặc

tự nguyện ), đặc biệt là nông dân và lao động nông thôn, nơi chiếmđến 80% dân số và trên 70% lực lượng lao động cả nước, thì họ sẽphần nào được sự bảo vệ của hệ thống, được sự san sẻ của nhữngngười tham gia bảo hiểm Và như vậy gánh nặng của Ngân sách, củacác quỹ công cộng và của cộng đồng sẽ nhẹ bớt Điều này cũng cónghĩa là hệ thống an sinh xã hội quốc gia càng đảm bảo và phát triển.Tất nhiên, để đạt được sự an sinh xã hội nói chung, không chỉ là tự

Trang 13

thân của hệ thống mà còn phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế – xã hộichung của đất nước Một đất nước muốn có một nền an sinh vữngmạnh thì phải có một nền kinh tế đủ mạnh, một chế độ chính trị ổnđịnh, tiến bộ

BHXH ra đời không chỉ là một hình thức biểu hiện của việcphân phối thu nhập Trước hết đó là kết quả của cuộc đấu tranh lâudài, quyết liệt không ngừng của giai cấp công nhân và nhân dân laođộng, chống lại sự áp bức của giới chủ để giành lại một phần thànhquả lao động bị cướp không Bản chất giai cấp của BHXH là rõ ràng Chính sách BHXH công bằng, hợp lý, tiến bộ sẽ tạo ra động lực đểthực hiện tốt chính sách kinh tế, giải quyết tốt những vấn đề xã hội

Dù trong điều kiện nào, với hình thức nào, BHXH cũng lấy mụctiêu an sinh xã hội làm căn bản Tuy nhiên các chế độ BHXH, phươngthức quản lý thì cần điều chỉnh cho phù hợp Đặc biệt đối với tổ chứcquản lý Tài chính BHXH : phải thực hiện thu đủ, chi đúng, cấp sổ bảohiểm đúng đối tượng để BHXH xứng đáng với vị trí , vai trò là chỗdựa vững chắc về cả vật chất và tinh thần đối với đông đảo nhữngngười lao động trong xã hội

II/ Quỹ BHXH :

2.1/ Khái niệm và nguồn hình thành :

Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, gắn liền với sự hoạt độngcủa các chủ thể trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nhau có cácquỹ tiền tệ khác nhau được hình thành và sử dụng như : quỹ tiền tệcủa các hộ gia đình, quỹ tiền tệ của các doanh nghiệp, quỹ tiền tệ của

Trang 14

các tổ chức Bảo hiểm, tín dụng, quỹ tiền tệ của Nhà nước Tất cả cácquỹ này có một điểm chung là tập hợp các phượng tiện vật chất đểphục vụ cho những hoạt động nào đó theo mục tiêu nhất định Quy

mô của quỹ lớn hay nhỏ biểu thị khả năng phương tiện vật chất đểthực hiện công việc cần làm

Tất cả các quỹ đều không tồn tại ở tính trạng tĩnh, mà luôn vậnđộng tăng lên ở đầu vào và giảm đi ở đầu ra như một dòng chảy liêntục Để đảm bảo cho đầu ra ổn định, người ta thường thiết lập mộtlượng dự trữ Bởi vậy để quản lý và điều hành một quỹ nào đó khôngphải chỉ nắm được khối lượng của nó tại một thời điểm mà quan trọnghơn phải nắm được lưu lượng của nó trong một khoảng thời gian nhấtđịnh

Từ những quan điểm chung về quỹ như trên có thể hiểu QuỹBHXH là tập hợp những đóng góp bằng tiền của các bên tham giaBHXH hình thành nên một quỹ tiền tệ tập chung để đảm bảo thay thếhoặc bù đắp thu nhập cho người lao động tham gia BHXH khi họ gặpphải rủi ro làm giảm, mất khả năng lao động hoặc mất việc làm hoặcchết

Như vậy quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng, đồng thời cũng làmột quỹ dự phòng Nó vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hộirất cao và là phương tiện quan trọng nhất đảm bảo cho toàn bộ hệthống BHXH tồn tại và phát triển Tuy nhiên, quỹ BHXH lại độc lậpvới Ngân sách Nhà nước

Nguồn tài chính vận động làm tăng quy mô quỹ BHXH nhiềuhay ít phụ thuộc vào chính sách huy động của nhà nước để hình thành

Trang 15

nên quỹ BHXH Mặc dù mức đóng BHXH ở các nước rất khác nhau,phụ thuộc vào sự phát triển của xã hội và khả năng kinh tế, phụ thuộcvào số lượng các chế độ thực hiện, số lượng người tham gia nhưngnhìn chung nguồn tài chính hình thành nên quỹ BHXH ở các nước cơbản gồm có :

- Người lao động tham gia đóng góp BHXH trước hết là do nhucầu cuộc sống và lao động đòi hỏi Sinh - Lão - Bệnh - Tử là quy luật

tự nhiên của đời người Vì thế để đảm bảo cuộc sống những khi bị rủi

ro hay khi "trái gió, trở trời" người lao động phải tiết kiệm một phầnthu nhập đóng BHXH Trên thế giới tuyệt đại đa số các nước đều dựavào thang bảng lương để xác định mức đóng BHXH Vì đối tượngcủa BHXH là thu nhập của người lao động mà thu nhập chủ yếu làtiền lương Tiền lương luôn biến động theo thời gian làm số tuyệt đốicủa mức đóng BHXH biến động nhưng số tương đối thì giữ nguyên Hiện nay người lao động ở nước ta đóng BHXH bằng 5% tiền lương Mức đóng này không quá thấp về số tương đối so với các nước nhất làcác nước trong khu vực nhưng rất thấp về số tuyệt đối Vì tiền lương

cơ bản của người lao động còn thấp mà chế độ tiền lương áp dụngđóng BHXH chỉ là tiền lương chức vụ cấp bậc theo thang bảng lươnghiện hành Do vậy nếu tăng tỷ lệ đóng góp lên cao sẽ ảnh hưởng trựctiếp đến đời sống người lao động

- Chủ sử dụng lao động có vị trí hết sức quan trọng trong việcthực hiện chính sách BHXH Trong tổng số 20% quỹ lương trích nộp

để tạo nên quỹ BHXH, ngoài phần đóng góp từ Ngân sách Nhà nướcthì giới sử dụng lao động đã đóng góp 15% đồng thời thu hộ 5% từ

Trang 16

người lao động Do vậy nếu chính sách không hợp lý và không có sựhợp tác của người sử dụng lao động thì sẽ khó có thể thực hiện được Mặt khác trong suốt quá trình lao động thì người sử dụng lao động làsợi dây nối giữa người lao động và cơ quan BHXH, là người trực tiếp

tổ chức thực hiện chính sách BHXH tại doanh nghiệp Chủ sử dụnglao động đóng BHXH trước hết là trách nhiệm của người chủ đối vớingười thợ, trách nhiệm của tập thể đối với người lao động Đây cũng

là việc tham gia đề phòng , hạn chế rủi ro cho người lao động màkhoản tiền đóng thường trích từ lợi nhuận sản xuất kinh doanh

- Nhà nước tham gia đóng BHXH là thể hiện trách nhiệm đốivới mọi người lao động, đối với các thành viên của mình trong xã hộinhằm ổn định cuộc sống của mọi người, vì an sinh xã hội Trên thếgiới trách nhiệm của Nhà nước trong việc đóng BHXH là khác nhau :

ở Thái Lan, luật quy định rõ Nhà nước đóng 1/3 như chủ sử dụng laođộng và người lao động ; nhưng đại bộ phận các nước chỉ quy địnhNhà nước hỗ trợ phần thiếu hụt của quỹ để đảm bảo đủ chi trả cho cácchế độ BHXH (Áo, Nga, Hungary, Philipin, Đức ) Cũng có nước ,Nhà nước chỉ hỗ trợ giúp một vài năm đầu , còn sau đó là thực hiện

cơ chế tự cận đối như : Malasya, Singapo , hoặc trợ giúp một vài chế

độ như Ba Lan (Chính phủ trợ cấp thất nghiệp và trợ cấp gia đình )Nhìn chung ở tất cả các nước, Nhà nước đều có vai trò quan trọng đốivới việc thực hiện các chế độ BHXH Đối với nước ta, điều 149 BộLuật Lao động và điều 39 Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghịđịnh 12/CP ngày 26/01/1995 đều quy định rõ : Nhà nước đóng và hỗ

Trang 17

trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối với người lao

động

BIỂU 1: TỶ LỆ ĐÓNG BHXH CỦA MỘT SỐ NƯỚC

(% SO VỚI TIỀN LƯƠNG)

Tỷ lệ đóng góp (%) Người lao

Nguồn : Tạp trí BHXH số 7/2002

Quỹ BHXH còn được hình thành theo nguồn chi các chế độBHXH gọi là quỹ thành phần Từ các quỹ thành phần có thể xác địnhđược quy mô và cơ cấu chi của mỗi chế độ Qua đó đánh giá đượcchế độ nào cần phải chi nhiều nhất và lý do, để bộ phận quản lý chi có

kế hoạch quản lý quỹ hợp lý

Căn cứ vào thời gian sử dụng quỹ và bảo toàn quỹ mà việc quản

lý quỹ yêu cầu phải tách thành quỹ ngắn hạn (dùng để chi trả các chế

độ ngắn hạn) và quỹ dài hạn (dùng để chi trả cho các chế độ dài hạn) Nếu quốc gia nào không có các quỹ thành phần thì việc phân chia này

có ý nghĩa rất lớn Việc quản lý chi được thực hiện một cách chặt chẽ

Trang 18

hơn, định hướng hoạt động đầu tư quỹ đúng đắn, đảm bảo tính thanhkhoản cao và nguyên tắc bảo toàn, tăng trưởng của quỹ BHXH

2.2/ Mục đích sử dụng và nguyên tắc cơ bản quản lý quỹ BHXH :

Quỹ BHXH được sử dụng vào việc chi các chế độ BHXH, chicho bộ máy quản lý và hoạt động đầu tư quỹ :

- Chi trả cho các chế độ BHXH chiếm tỷ trọng lớn Các chế độBHXH áp dụng đối với người lao động nhiều hay ít, mức hưởng thụcủa từng chế độ cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách BHXH doNhà nước quy định bằng pháp luật

- Chi cho bộ máy quản lý và quỹ BHXH tạm thời nhàn rỗi đượcthực hiện các hoạt động đầu tư Nguồn chi này chiếm tỷ trọng rất nhỏ

Trong công tác quản lý quỹ BHXH, nguyên tắc tập trung, thốngnhất là nguyên tắc cơ bản Thành lập quỹ tập trung sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho người lao động và người sử dụng lao động trong việcgiao dịch với cơ quan BHXH Hơn nữa, quỹ tập trung thống nhất vàomột đầu mối sẽ tạo ra khả năng tích luỹ lớn và thuận lợi cho việc thựchiện công tác đầu tư tăng trưởng, phát triển kinh tế – xã hội Ngoài

ra, để quỹ BHXH tồn tại và hoạt động độc lập, về nguyên tắc quỹ phảiđược cân đối, nghĩa là các khoản thu BHXH ít nhất phải đáp ứngđược nhu cầu chi trả cho các chế độ BHXH và chi quản lý bộ máy Cân đối quỹ BHXH được hiểu là mối quan hệ tương đương về lượng

và sự bằng nhau giữa hai đại lượng thu và chi, ngoài ra cân đối quỹ

Trang 19

còn thể hiện ở việc bố trí cơ cấu và quan hệ số lượng giữa các yếu tốthu và chi Cân đối quỹ BHXH về hình thức là cân đối giữa thu vàchi Về mặt thực chất cân đối quỹ BHXH phản ánh nguồn lực tàichính có thể chi phối trực tiếp, nó thể hiện sự cân đối tài chính trongphạm vi một quỹ Cũng giống như sự phát triển của mọi sự vật, cânđối thu chi là tương đối chứ không tuyệt đối, luôn ở trạng thái vậnđộng, cân đối và không cân đối chuyển hoá lẫn nhau Cân đối quỹBHXH được thực hiện trong suốt quá trình phát sinh, giải quyết mâuthuẫn giữa thu và chi, do đó ít nhiều có số dư hay có thâm hụt (trongphạm vi cho phép ) Các trường hợp đó đều phải coi là trong phạm vicân đối cơ bản, đều là hình thức biểu hiện của cân đối quỹ BHXH Từ

sự vận động của quỹ BHXH, về nguyên tắc cân đối quỹ phải đảmbảo :

từ hoạt động đầu

Tổng chi các chế

độ BHXH

Tổng chi phí quản lý

Chi

dự +

phòng

Chi khác

Việc chi trả các chế độ BHXH phải đảm bảo quyền lợi củangười lao động tương ứng với nghĩa vụ đóng góp, nghĩa là có đóng thìmới có hưởng, không đóng không hưởng Do hoạt động BHXH khôngmang tính kinh doanh kiếm lời mà mang tính tương hỗ nên việc đảmbảo nguyên tắc số đông bù số ít cũng rất quan trọng Đồng thời quản

lý quỹ BHXH phải tuân thủ chế độ thống kê, kế toán hiện hành, phù

Trang 20

hợp với điều kiện phát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia Có nhưvậy, tính đồng bộ trong nền kinh tế mới được thực hiện để tính toánmột số chỉ tiêu khác có liên quan (GDP, giá thành) một cách chínhxác

Ở Việt Nam, Chính phủ quy định : Quỹ BHXH được quản lý tậptrung thống nhất theo chế độ tài chính của Nhà nước, hạch toán độclập và được Nhà nước bảo hộ trong các trường hợp quỹ mất cân đối Quỹ BHXH sử dụng để chi trả các chế độ BHXH (trợ cấp ốm đau, trợcấp thai sản, trợ cấp tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, trợ cấp hưutrí, trợ cấp tử tuất), chi các hoạt động sự nghiệp BHXH (chi lương vàcác khoản chi hành chính cho đội ngũ cán bộ, công chức trong ngànhBHXH) Quỹ BHXH nước ta được thiết kế theo mô hình tồn tích cânđối dài hạn trong nhiều năm và có tính chuyển dịch thu nhập (phânphối lại) giữa mọi người tham gia BHXH và qua mọi thế hệ Do vậy,trong bất cứ hoàn cảnh nào, quỹ BHXH vẫn phải bảo đảm đủ nguồnlực tài chính để chi trả kịp thời, đầy đủ các chế độ BHXH cho ngườiđược thụ hưởng

III/ Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội :

3.1/ Khái niệm, đặc điểm và cơ sở hình thành :

Chính sách xã hội là một là một bộ phận quan trọng trong chínhsách kinh tế và xã hội của mỗi Nhà nước, là những chủ trương, quanđiểm, nguyên tắc BHXH để giải quyết các vấn đề xã hội liên quan đếnmột tầng lớp đông đảo người lao động và để kích thích phát triển kinh

tế trong từng thời kỳ Trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế khác

Trang 21

nhau, chính sách BHXH được Nhà nước đề ra và thực hiện phù hợpvới mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội của từng giai đoạn

Chế độ BHXH là sự cụ thể hoá chính sách BHXH Theo khuyếnnghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), quỹ BHXH được sử dụng

để trợ cấp cho các đối tượng tham gia BHXH nhằm ổn định cuộcsống cho bản thân và gia đình họ khi đối tượng tham gia BHXH gặprủi ro Thực chất là trợ cấp cho 9 chế độ mà tổ chức này đã nêu trongcông ước 102 tháng 04 năm 1952 tại Giơnevơ :

và được xây dựng dựa theo luật pháp của các nước Hệ thống các chế

độ này đều mang tính chất chia sẻ rủi ro, chia sẻ tài chính Mỗi chế

độ được chi trả đều căn cứ chủ yếu vào sự đóng góp của các bên thamgia Phần lớn các chế độ là chi trả định kỳ Đồng tiền được sử dụnglàm phương tiện chi trả và thanh quyết toán Hệ thống các chế độBHXH quy định cụ thể về điều kiện, mức trợ cấp, mức đóng góp, vàmức hưởng BHXH Tuỳ theo điều kiện kinh tế - xã hội mà mỗi nước

Trang 22

tham gia công ước thực hiện khuyến nghị đó ở mức độ khác nhau,nhưng ít nhất phải thực hiện được 3 chế độ Trong đó ít nhất phải cómột trong năm chế độ : (3); (4); (5); (8); (9) Mỗi chế độ trong hệthống khi xây dựng đều dựa trên những cơ sở kinh tế- xã hội ; tàichính ; thu nhập ; tiền lương ngoài ra còn có thể phải tính đến các yếu

tố sinh học như : tuổi thọ bình quân của quốc gia ; giới tính ; tìnhtrạng sức khoẻ

Theo quy định tại Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định

số 12/CP ngày 26/01/1995 ; Nghị định số 45/CP ngày 15/07/1995 củaChính phủ, Việt Nam đang thực hiện 5 chế độ BHXH với mục tiêuhạn chế khó khăn kinh tế cho người lao động, thể hiện tính cộng đồng

- xã hội, chia sẻ rủi ro :

Trang 23

tuổi bị ốm đau có yêu cầu của tổ chức y tế phải nghỉ việc để chăm sóccon ốm đau Việc thiết kế chế độ này như hiện hành đã đã tránh đượcnhững hiện tượng lạm dụng và bình quân hoá trong khi xét trợ cấp Đồng thời vẫn đảm bảo tính công bằng giữa những người tham gia,giúp họ ổn định cuộc sống khi không may gặp rủi ro nhờ khoản trợcấp thay thế thu nhập bị mất Tuy nhiên cần quy định rõ thời hạnhưởng tối đa, danh mục các bệnh

* Chế độ trợ cấp thai sản :Chế độ này chỉ trợ cấp cho người sinh con và nuôi con sơsinh Thiết kế chế độ này như hiện nay đã giúp lao động nữ tham giaBHXH có được khoản trợ cấp thay thế cho phần thu nhập bị mất đi dokhông làm việc vì sinh con hay nuôi con nuôi sơ sinh (đến khi đủ 4tháng tuổi) Thực hiện tốt chế độ này sẽ góp phần thực hiện quyềnbình đẳng nam nữ, đặc biệt hạn chế được tình trạng suy dinh dưỡng ởtrẻ em Đồng thời giúp lao động nữ có cơ hội tìm kiếm việc làm, yêntâm công tác, phát huy sáng tạo Tuy nhiên, qua thực tiễn chế độ này

đã ảnh hưởng đến công ăn việc làm của lao động nữ Xuất phát từthời gian nghỉ việc tương đối dài để sinh con – nuôi con nên người sửdụng lao động phải tuyển lao động khác thay thế và phải tốn thêm chiphí đào tạo Bởi vậy các nhà kinh tế rút ra một tính quy luật là tỷ lệthất nghiệp ở nữ giới bao giờ cũng cao hơn nam giới

* Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp :Chế độ này thể hiện sự chia sẻ, sự đền bù của cộng đồng xãhội đối với những người gặp rủi ro trong quá trình lao động gây giảmhoặc mất khả năng lao động Người lao động bị tai nạn được hưởng

Trang 24

trợ cấp trong các trường hợp : Bị tai nạn trong giờ làm việc, tại nơilàm việc kể cả làm việc ngoài giờ do yêu cầu của người sử dụng laođộng ; Bị tai nạn ngoài nơi làm việc khi thực hiện công việc củangười chủ sử dụng lao động ; Bị tai nạn trên tuyến đường đi và về từnơi ở đến nơi làm việc Song trong quá trình thực hiện chế độ này cầnphải phân biệt rõ tai nạn giao thông với tai nạn lao động xảy ra trênđường đi từ nhà đến nơi làm việc ; Phải tiến hành giám định lại ykhoa định kỳ để chống trục lợi Chính phủ công bố mức hưởng trợcấp của người bị tai nạn lao động tuỳ thuộc vào mức độ suy giảm khảnăng lao động và được tính theo mức tiền lương tối thiểu chung nhưsau:

 Bị suy giảm từ 5% đến 30% khả năng lao động được trợ cấp

1 lần:

Mức suy giảm khả

năng lao động

Mức trợ cấp một lần

Từ 5% đến 10% 4 tháng tiền lương tối thiểu

Từ 11% đến 20% 8 tháng tiền lương tối thiểu

Từ 1% đến 30% 12 tháng tiền lương tối thiểu

 Bị suy giảm từ 31% khả năng lao động trở lên, được hưởng trợ cấp hàng tháng kể từ ngày ra viện theo quy định :

Mức suy giảm

khả năng lao động

Mức trợ cấp hàng tháng

Từ 31% đến 40% 0,4 Tháng lương tối thiểu

Từ 41% đến 50% 0,6 Tháng lương tối thiểu

Từ 51% đến 60% 0,8 Tháng lương tối thiểu

Từ 61% đến 70% 1,0 Tháng lương tối thiểu

Trang 25

Từ 71% đến 80% 1,2 Tháng lương tối thiểu

Từ 81% đến 90% 1,4 Tháng lương tối thiểu

Từ 91% đến 100% 1,6 Tháng lương tối thiểu

Ngoài ra, người lao động bị tai nạn lao động làm tổn thương cácchức năng hoạt động của chân, tay, tai, mắt thì được trang cấpphương tiện trợ giúp cho sinh hoạt phù hợp với các tổn thất chức năngtheo niên hạn Trong trường hợp người lao động bị chết do tai nạnlao động thì thân nhân của họ được hưởng tiền mai táng phí và đượchưởng trợ cấp một lần hay trợ cấp hàng tháng Người bị tai nạn laođộng vẫn được hưởng Bảo hiểm y tế do quỹ BHXH đảm nhận Khitham gia đóng góp BHXH thì người sử dụng lao động sẽ không phảibồi thường khi có tai nạn xảy ra với người lao động, mà mọi chi phí

do quỹ đảm nhận Ngoài ra người sử dụng lao động còn được hỗ trợtrong việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu tai nạn lao động

3.1.2/ Các chế độ dài hạn :

Các chế độ này mang tính chất hoàn trả, vì mọi người tham gia

đóng góp BHXH đều thụ hưởng trợ cấp dù sống thọ hay rủi ro mấtsớm

* Chế độ hưu trí :Đây là một chế độ mang tính xã hội hoá cao, được thựchiện đều đặn, kế tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác Một chế độBHXH nằm ngoài quá trình lao động Chế độ này được xây dựngnhằm đảm bảo lợi ích cho người lao động khi họ hết tuổi lao động vàgiúp họ có nguồn thu nhập thường xuyên, ổn định thay thế cho phần

Trang 26

thu nhập không được nhận nữa từ nghề nghiệp Bảo hiểm hưu trí lấyđóng góp của thế hệ sau để chi trả cho các thế hệ trước Vì vây nó tạo

ra sự ràng buộc và đoàn kết giữa các thế hệ, làm cho mọi người trong

xã hội quan tâm gắn bó với nhau hơn Để hưởng chế độ hưu trí thìngười lao động tham gia BHXH phải đạt đến độ tuổi theo quy định vàtham gia đóng BHXH trong một thời gian quy định Tuy nhiên trongthực tế khi thực hiện còn tồn tại một số bất cập : Việc quy định tuổi

về hưu giữa các ngành, những người hưởng trợ cấp một lần chưa hợp

lý do xu hướng tuổi thọ bình quân ngày càng tăng lên Sẽ là một gánhnặng lớn đối với Ngân sách Nhà nước nếu thu phí bảo hiểm không đủ

bù chi

* Chế dộ tử tuất :Đây là một trong những chế độ mang tính nhân đạo nhất Chế độ này đã giúp cho thân nhân người chết có được khoản trợ cấp

bù đắp một phần thiếu hụt thu nhập của gia đình khi người lao động bịchết Khi xây dựng chế độ này đã tính đến yếu tố đóng góp của ngườitham gia bảo hiểm và yếu tố xã hội giữa người sống và người chết Đặc biệt có tính đến yếu tố kế thừa đối với thân nhân của người chết Song việc quy định đối tượng được hưởng bao gồm cả bố mẹ bên vợ,bên chồng là chưa hợp lý Điều này cần phải căn cứ vào hoàn cảnh cụthể để thống nhất quy định

CHƯƠNG II

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG

TỔ CHỨC QUẢN LÝ THU – CHI

Trang 27

QUỸ BHXH Ở BHXH TỈNH BẮC NINHI/ Một vài nét về Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Ninh :

1.1/ Sự hình thành và đặc điểm của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Ninh:

Bắc Ninh là một tỉnh mới được tái lập và hoạt động theo đơn vịhành chính mới kể từ ngày 01/01/1997 Song do ngành BHXH ở ViệtNam mới được thành lập, bước đầu còn nhiều khó khăn nên đến tháng10/1997 BHXH tỉnh Hà Bắc mới được tách thành BHXH Bắc ninh vàBắc Giang

Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Ninh được thành lập và chính thức đivào hoạt động ngày 01/10/1997 theo Quyết định số 1613 BHXH/ QĐ

- TCCB ngày 16/09/1997 của Tổng Giám đốc BHXHViệt Nam , trên

cơ sở thống nhất các tổ chức BHXH thuộc hệ thống Lao động –Thương binh & Xã hội và Liên đoàn Lao động tỉnh

BHXH tỉnh Bắc Ninh là đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam, cóchức năng giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quản lý quỹ BHXH

và tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách BHXH trên địa bàn tỉnh BHXH Bắc Ninh chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của BHXH ViệtNam, chịu sự quản lý về mặt hành chính Nhà nước của Ủy ban nhândân tỉnh Bắc Ninh BHXH Bắc Ninh được tổ chức thành hệ thống haicấp gồm : BHXH tỉnh và BHXH các huyện, thị xã trực thuộc tỉnh

Về tổ chức bộ máy, BHXH tỉnh Bắc Ninh có 5 phòng chức năng

và BHXH 8 huyện, thị xã trực thuộc :

Trang 28

lý thu

Phòng Kế hoạch

T i à chính

H nh à chính

Phòng Kiểm tra

BHXH huyện Yên Phong

BHXH huyện Tiên Du

BHXH huyện Gia Bình

BHXH huyện Thuận Thành

Trang 29

đối với người lao động tham gia BHXH và người lao động nghỉhưởng BHXH trên địa bàn tỉnh:

+ Tổ chức xét duyệt hồ sơ và mức hưởng chế độ trợ cấp BHXHtheo quy định

+ Xác nhận thời gian công tác cho người lao động tham giaBHXH để là căn cứ giải quyết các chế độ sau này

+ Quản lý lưu trữ hồ sơ của các loại đối tượng hưởng chế độBHXH

- Phòng quản lý thu BHXH ( gọi tắt là Phòng Quản lý thu )

- Phòng Kế hoạch – Tài chính chịu trách nhiệm trong các

Trang 30

+ Thanh toán chi 3 chế độ ( ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức )cho các đơn vị sử dụng lao động do BHXH tỉnh thu

+ Hướng dẫn cho kế toán BHXH các huyện, thị xã nghiệp vụchi BHXH, chi Quản lý bộ máy

+ Chuyển thu BHXH (Bảo hiểm bắt buộc và bảo hiểm tựnguyện ) về BHXH Việt Nam theo quy định

+ Phân bổ kế hoạch năm ; Cấp kinh phí chi BHXH, chi quản lý

bộ máy

+ Tính tiền lương hưu, trợ cấp BHXH, truy lĩnh lần đầu, mộtlần, ủy nhiệm chi để BHXH các huyện, thị xã chi cho đối tượng thamgia BHXH + Làm thủ tục cho người hưởng chế độ BHXH dichuyển nội tỉnh, chuyển đi tỉnh ngoài, tỉnh ngoài chuyển đến, làm thủtục tạm vắng đến nơi tạm trú

+ Theo dõi các khoản chi phí chi công tác chuyên môn nghiệp

vụ và bộ máy hoạt động tại văn phòng tỉnh

+ Kiểm tra xét duyệt quyết toán chi BHXH, chi quản lý bộ máytháng, quý và năm cho BHXH các huyện, thị xã

+ Tổng hợp báo cáo quyết toán thu, chi, tài chính tại tỉnh báocáo cho BHXH Việt Nam

+ Quản lý chứng từ, sổ cách, báo biểu quyết toán và các tài liệuliên quan theo quy định

+ Tổng hợp báo cáo thực hiện nhiệm vụ hàng tháng, quý, năm

để báo cáo giám đốc tại hội nghị giao ban

+ Giúp việc cho Ban Quản lý dự án thực hiện công tác xây dựng

cơ bản - Phòng tổ chức hành chính thực hiện :

Trang 31

+ Kiện toàn bộ máy giúp việc Giám đốc BHXH các huyện, thị

xã trực thuộc

+ Hướng dẫn cụ thể về lề lối là việc, mối quan hệ phối hợp côngtác giữa các phòng chức năng phù hợp với đặc thù của từng địaphương, trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của các phòng đã được quyđịnh

+ Quản lý cán bộ công chức, tiền lương theo phân cấp của TổngGiám đốc BHXH Việt Nam

+ Hàng năm xây dựng kế hoạch biên chế, kế hoạch tuyển dụng,nâng bậc lương công chức thuộc phạm vi BHXH tỉnh quản lý trìnhTổng Giám đốc BHXH Việt Nam quyết định

+ Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức theo yêucầu công tác và phát triển ngành

+ Ngoài ra Phòng Tổ chức hành chính còn chịu trách nhiệmthực hiện công tác văn phòng, giúp hoạt động của cơ quan BHXHđược ổn định

- Phòng Kiểm tra có nhiệm vụ chính trong việc :

+ Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra định kỳ việc thực hiệnthu, chi BHXH theo điều lệ BHXH

+ Tiếp nhận các đơn, thư khiếu nại, tố cáo của tổ chức, cá nhân

Trang 32

- BHXH huyện Lương Tài.

- BHXH huyện Tiên Du

- BHXH huyện Từ Sơn

- BHXH huyện Thuận Thành

- BHXH huyện Yên Phong

BHXH các huyện, thị xã nằm trong hệ thống tổ chức củaBHXH Việt Nam, có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh quản lýquỹ BHXH và tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ BHXH trênđịa bàn huyện BHXH các huyện, thị xã chịu sự quản lý trực tiếp,toàn diện của BHXH tỉnh, chịu sự quản lý hành chính Nhà nước của

Uỷ ban nhân dân huyện BHXH các huyện, thị xã gồm có Ban Giámđốc và các Bộ phận chức năng, có tư cách pháp nhân, trụ sở đặt tạihuyện, có con dấu và tài khoản riêng BHXH huyện có nhiệm vụ tổchức thu BHXH của người sử dụng lao động và người lao động thamgia BHXH trên địa bàn huyện Tổ chức chi trả trợ cấp BHXH chotừng người hưởng BHXH trên địa bàn huyện theo phân cấp của TổngGiám đốc BHXH Việt Nam và Giám đốc BHXH tỉnh Quản lý côngchức, viên chức, quản lý tài chính thuộc BHXH huyện theo phân cấp

1.2/ Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Ninh ảnh

hưởng đến công tác thu chi quỹ bảo hiểm xã hội ở tỉnh Bắc Ninh :

Bắc ninh là một tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng vớidiện tích 80.393 km2 Địa hình Bắc Ninh tương đối bằng phẳng,vùng gò đồi chỉ chiếm 2,5% tổng diện tích tự nhiên Hệ thống sôngngòi khá thuận tiện với 3 con sông lớn ( sông Cầu, sông Đuống, sông

Trang 33

Thái Bình) thuộc địa bàn tỉnh Bắc Ninh với tổng chiều dài 120 km ;27,92 km2 mặt nước nội đồng ; nguồn nước ngầm có thể khai thác là400.000 m3/ ngày

Bắc Ninh nằm liền kề với Thủ đô Hà Nội – trung tâm kinh tế,chính trị, văn hoá, xã hội của cả nước Tỉnh lỵ Bắc Ninh cách trungtâm Hà Nội 30 km theo đường Quốc lộ 1A Nằm gọn trong tam giáctrọng điểm Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, Bắc Ninh chiếm một

vị trí quan trọng trong việc trao đổi, là trung gian vận chuyển hànghoá hơn nữa Bắc Ninh còn có một hệ thống giao thông thuận lợi :đường bộ và đường sắt đi Hà Nội, đi Bắc Giang, Lạng Sơn,TrungQuốc, đi Hải Dương , Hưng Yên ; đường thuỷ đi Hà Nội, đi HảiDương, Hải Phòng, Quảng Ninh

Theo thống kê ngày 1/4/2002, dân số Bắc Ninh có khoảng970.736 người, trong đó có 577.204 người trong độ tuổi lao động Hàng năm dân số Bắc Ninh tăng thêm 1,5 vạn người Đây là mộttiềm năng lớn về nguồn nhân lực Nhưng hiện nay lao động trongngành nông nghiệp vẫn chiếm 80,05% tổng lao động, ngành côngnghiệp xây dựng, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thốngchiếm 17,5% còn lại là ngành dịch vụ và các ngành khác Năm 2001,

cơ cấu ngành nông nghiệp là 34,2% tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP),ngành công nghiệp là 37,1%, ngành dịch vụ là 28,7%

Hiện nay Đảng và nhà nước ta đang khuyến khích phát triểnkinh tế hộ gia đình, phát triển làng nghề truyền thống, tiểu thủ côngnghiệp bằng cách giảm hoặc miễn thuế Mục tiêu Bắc Ninh phấn

Trang 34

đấu từ nay đến năm 2010 đạt: nhịp độ tăng trưởng hàng năm là 14%đưa GDP bình quân đầu người đạt mức trung bình của cả nước ; tíchcực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo tỷ lệ (nông nghiệp chiếm 17,5%,công nghiệp xây dựng cơ bản chiếm 42%, dịch vụ chiếm 40,5%).

BHXH phát triển song song với sự phát triển của kinh tế và xãhội Chỉ trong điều kiện kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đượcnâng cao thì chính sách BHXH mới có thể phát huy tối ưu vai trò của

mình là chỗ dựa vật chất, tinh thần của người lao động (Biểu 2)

Thực tế là tính đến ngày 31/12/2002 tỉnh Bắc Ninh có 851 đơn

vị sử dụng lao động , 34.946 người lao động tham gia BHXH với số tiền phải thu BHXH theo kế hoạch giao của năm 2002 là 40 tỷ đồng.

Nhưng BHXH tỉnh Bắc Ninh có tới 42.535 người đang hưởng chế độBHXH thường xuyên và các trợ cấp BHXH ngắn hạn Hàng thángphải chi trả trên 9,6 tỷ đồng ở 400 điểm chi trả của 123 xã, phường,thị trấn Bên cạnh đó có gần 100 doanh nghiệp ngoài quốc doanh,song số doanh nghiệp tham gia BHXH chỉ đếm trên đầu ngón tay Một số doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn bằng cách nợ đọng BHXH Như vậy nguy cơ mất cân đối quỹ BHXH là rất có thể Hơn nữa cácthành phần kinh tế tham gia BHXH đa dạng, cơ cấu ngành nghề phứctạp đã ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức thực hiện chính sách BHXH

Trang 35

trên địa bàn Và vấn đề đặt ra đối với hệ thống tổ chức ngành BHXH

từ tỉnh, huyện đến các đơn vị được uỷ nhiệm chi (xã, phường, thịtrấn ) phải thường xuyên trao đổi những thông tin cập nhật về các vănbản mới hoặc các thông tin thay đổi của đối tượng tham gia để việcthực hiện công tác BHXH đạt hiệu quả cao nhất

II/ Phân tích thực trạng tổ chức quản lý thu- chi quỹ ở Bảo hiểm xã

hội tỉnh Bắc Ninh (1998-2002) :

2.1/ Quản lý thu bảo hiểm xã hội:

Xuất phát từ những quy định chung về quản lý thu BHXH

thuộc hệ thống BHXH Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số2902/1999/QĐ-BHXH ngày 23/11/1999 của Tổng Giám đốc BHXHViệt Nam như sau :

(1) Cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp ( sau đây gọi chung làngười sử dụng lao động ) phải đóng BHXH để thực hiện các chế độBHXH đối với người lao động theo quy định của Điều lệ BHXH ViệtNam ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 củaChính phủ, Điều lệ BHXH đối với sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp,

hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội nhân dân và công an nhân dân ban hànhkèm theo Nghị định số 45/CP ngày 15/07/1995 của Chính phủ, Nghịđịnh số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ quy định vềchế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn, và Nghị định

số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 của Chính phủ quy định về việcngười lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ởnước ngoài

Trang 36

(2) Hàng tháng các đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệmđóng đầy đủ phần đóng BHXH của người lao động và người sử đụnglao động kịp thời vào quỹ BHXH, ngay sau khi trả tiền lương chongười lao động

(3) BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đâygọi chung là BHXH tỉnh ), BHXH quận, huyện, thị xã,thành phốthuộc tỉnh (sau đây gọi là BHXH huyện ) có trách nhiệm : hướng dẫn,

tổ chức thu BHXH đúng kỳ, đủ số lượng, theo đúng quy định ; cấp,đối chiếu và xác nhận trên sổ BHXH cho người lao động tham giaBHXH ; quản lý chặt chẽ thời gian đóng, tình hình biến động tănggiảm số lao động, quỹ tiền lương của các đơn vị sử dụng lao động,mức đóng của người lao động tham gia BHXH

(4) Tiền thu BHXH do BHXH các huyện và BHXH các tỉnhthu được phải chuyển hết về tài khoản chuyên thu của BHXH ViệtNam mà không được sử dụng để chi tiêu cho bất cứ công việc gì,không được áp dụng phương thức gán thu bù chi BHXH cho các đợn

vị sử dụng lao động

(5) Tất cả các trường hợp thoái thu BHXH, BHXH tỉnh chỉđược thực hiện sau khi có sự chấp thuận bằng vă bản của BHXH ViệtNam

(6) BHXH các tỉnh, huyện có trách nhiệm thực hiện chế độ

kế toán, thống kê, báo cáo, thông tin đầy đủ về thu BHXH theo đúngquy định của Nhà nước và của BHXH Việt Nam

2.1.1/ Quy trình thu BHXH ở BHXH tỉnh Bắc Ninh :

Trang 37

Trên cơ sở những quy định chung đó, Phòng Quản lýthu BHXH tỉnh Bắc Ninh đã thực hiện quy trình thu như sau :

* Tiến hành phân cấp thu BHXH :

- Cơ quan BHXH tỉnh tổ chức thu BHXH của các đơn vị sửdụng lao động đóng trên địa bàn :

 Các đơn vị do Trung ương quản lý

 Các đơn vị do tỉnh trực tiếp quản lý

 Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

 Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sử dụng từ 50 laođộng trở lên

 Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đưa lao động ViệtNam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài

- Cơ quan BHXH huyện thu BHXH của các đơn vị có trụ sở

và tài khoản tại địa bàn huyện ( thị ) gồm :

 Các đơn vị do huyện trực tiếp quản lý

 Các đơn vị ngoài quốc doanh sử dụng từ 10 đến 50 laođộng

 Các xã, phường, thị trấn

 Các đơn vị khác do BHXH tỉnh giao nhiệm vụ thu

* Lập và xét duyệt kế hoạch thu BHXH trên địa bàn toàntỉnh và gửi về BHXH Việt Nam trước ngày 31/10 hàng năm :

- Hàng năm BHXH tỉnh tiến hành lập kế hoạch thu BHXHcăn cứ vào:

+ Việc tổng hợp kế hoạch thu BHXH trên địa bàn các huyện,thị cho năm sau Kết quả này có được dựa trên cơ sở BHXH các

Trang 38

huyện, thị thực hiện đối chiếu, kiểm tra danh sách lao động, quỹlương trích nộp BHXH vào tháng 9 của các đơn vị sử dụng lao động

do BHXH các huyện, thị quản lý

+ Việc thực hiện đối chiếu danh sách, kiểm tra danh sách laođộng, quỹ lương trích nộp BHXH vào tháng 9 của các đơn vị sử dụnglao động do BHXH tỉnh trực tiếp thu

- BHXH các tỉnh gửi kế hoạch thu lên BHXH Việt Nam,BHXH Việt Nam tổng hợp lại lấy ý kiến các tỉnh và chính thức giao

kế hoạch thu BHXH vào ngày 01/01/ hàng năm Sau đó BHXH tỉnhBắc Ninh sẽ tiến hành phân bổ thu BHXH cho các đơn vị trực thuộctrước ngày 15/01/ hàng năm

Đơn vị sử dụng lao động

do BHXH huyện quản lý

Kho bạc Nh n à ước hoặc Ngân h ng NN& PTNT à các huyện (thị)

1 (1)

Trang 39

2.1.2/ Tổ chức thu BHXH

(1)Hàng tháng đơn vị sử dụng lao động chuyển tiền nộp BHXH

về tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH ngay sau khi trả tiềnlương cho người lao động (Đơn vị sử dụng lao động do BHXHhuyện quản lý và các đơn vị sử dụng lao động do BHXH tỉnh uỷnhiệm cho BHXH huyện thu chuyển tiền nộp BHXH vào tài khoảnchuyên thu của BHXH huyện Đơn vị sử dụng lao động do BHXHtỉnh quản lý chuyển tiền nộp BHXH vào tài khoản chuyên thu củaBHXH tỉnh ) Đồng thời thông báo về số tiền nộp BHXH cho cơquan BHXH cùng cấp

(2)Hàng tháng BHXH huyện chuyển tiền thu BHXH về tàikhoản chuyên thu của BHXH tỉnh hai kỳ vào ngày 10 và ngày 25 Kết thúc thời gian làm việc trong ngày cuối cùng của năm phảichuyển toàn bộ số tiền thu BHXH có trên tài khoản chuyên thu

Bảo hiểm xã hội

các huyện (thị)

Kho bạc Nh n à ước hoặc Ngân h ng NN& PTNT à Tỉnh Bắc Ninh

Bảo hiểm xã hội tỉnh

Bắc Ninh

Đơn vị sử dụng lao động

do BHXH tỉnh quản lý (2)

Trang 40

BHXH của huyện về BHXH của tỉnh Việc chuyển tiền thu BHXHcủa BHXH huyện được thực hiện thông qua ủy nhiệm chi là Kho bạcNhà nước hoặc Ngân hàng NN & PTNT huyện (thị) Đồng thờiBHXH huyện phải gửi báo cáo về số tiền thu BHXH cho BHXH tỉnh

(3)Kho bạc nhà nước hoặc Ngân hàng NN & PTNT huyện (thị)thực hiện ủy nhiệm chi bằng việc chuyển tiền lên Kho bạc Nhà nướchoặc Ngân hàng NN & PTNT tỉnh

(4)Kho bạc Nhà nước hoặc Ngân hàng NN & PTNT tỉnh được

ủy nhiệm thu sẽ thông báo về số tiền thu cho BHXH tỉnh nắm được

* Lập và gửi báo cáo thu BHXH :

- Hàng tháng BHXH tỉnh phải lập Báo cáo nhanh gửi choBHXH Việt Nam trước ngày 15 ; 25 và ngày 5 tháng sau, sau khi tổnghợp báo cáo nhanh của BHXH các huyện ( nộp trước ngày 12 , 22 vàngày 2 tháng sau )

- BHXH tỉnh báo cáo tình hình thực hiện thu BHXH trêntoàn tỉnh quý, năm cho BHXH Việt Nam vào trước ngày 25 tháng đầuquý nếu là Báo cáo quý và trước ngày 31 tháng 1 năm sau nếu là Báocáo năm Các báo cáo này được thực hiện trên cơ sở báo cáo quý vàBáo cáo năm từ BHXH các huyện, thị gửi lên

* Kiểm tra, thẩm định số liệu thu BHXH :

- Hàng quý, năm BHXH tỉnh tổ chức kiểm tra, thẩm định sốtiền BHXH các đơn vị sử dụng lao động đã nộp, sau đó xác nhận vàobảng đối chiếu thu BHXH của quý, năm

- Khi kiểm tra đối chiếu số nộp BHXH đơn vị sử dụng laođộng nếu đơn vị nộp thiếu tiền thu BHXH các quý trước thì phải

Ngày đăng: 24/05/2016, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w