Công tác quản lý thu, chi quỹ Bảo Hiểm Xã Hội
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay kinh tế thị trường đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọngđối với nền kinh tế mỗi quốc gia, đưa mỗi đất nước phát triển Tuy nhiên bêncạnh đó, sự bất bình đẳng, phân hóa giàu nghèo ngày càng gia tăng Dù là mộtnước xã hội chủ nghĩa hay nước tư bản thì quyền con người vẫn luôn được đặtlên hàng đầu Do vậy các quốc gia đã thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ quyềncon người, trong đó có BHXH Có thể nói BHXH là một chính sách xã hộikhông thể thiếu được của một quốc gia: “Tất cả mọi người với tư cách là thànhviên của xã hội có quyền hưởng BHXH, quyền đó được đặt trên cơ sở sự thoảmãn các quyền về kinh tế, xã hội, văn hoá và nhu cầu cho nhân cách và sự tự dophát triển con người” (Tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/12/1948- Đại hội đồngLiên hợp quốc) Là một nước xã hội chủ nghĩa, với bản chất là nhà nước củadân, do dân, vì dân, BHXH đã và đang ngày càng trở thành một công cụ hữuhiệu để đất nước ta chống lại những khiếm khuyết do nền kinh tế thị trườngmang lại, bảo vệ quyền con người và đã thể hiện được tính ưu việt của chế độ ta-chế độ xã hội chủ nghĩa Nhưng để hoạt động được đòi hỏi BHXH phải có mộtnguồn tài chính nhất định Đó là quỹ BHXH Làm thế nào để nguồn quỹ nàyđược dồi dào, lớn mạnh, làm thế nào để có thể đảm bảo cân đối quỹ được lâudài, đó là câu hỏi khó giải đáp không chỉ đối với BHXH nói riêng mà cả đấtnước nói chung.
Trước đây quỹ BHXH nước ta thuộc ngân sách Nhà nước, người lao độngkhông phải đóng BHXH nhưng vẫn được hưởng Từ khi quỹ BHXH tách khỏingân sách Nhà nước trở thành một nguồn quỹ độc lập thì quỹ thực hiện theonguyên tắc có đóng-có hưởng Tuy nhiên do Nhà nước chỉ hỗ trợ khi cần thiết(thường là khi quỹ thâm hụt), cho nên quỹ vẫn phải chi trả chế độ cho các đốitượng là người lao động có thời gian tham gia công tác trước ngày 1/1/1995
Trang 2không phải đóng BHXH, bộ phận này chiếm số lượng rất lớn trong lực lượng laođộng, do vậy ảnh hưởng rât nhiều đến việc bảo tồn và tăng trưởng quỹ Nếu ngânsách không cấp kinh phí để chi cho đối tượng này thì quỹ BHXH sẽ nhanh bịthâm hụt Nhưng xác định nguồn ngân sách Nhà nước cấp như thế nào cho phùhợp là một vấn đề rất khó đối với các chuyên gia trong ngành BHXH.
Chính vì tầm quan trọng của việc xác định nguồn ngân sách Nhà nước cấpcho quỹ BHXH nên em chọn đề tài “Công tác quản lý thu, chi quỹ Bảo Hiểm XãHội”.
Trang 3CHƯƠNG I:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀBẢO HIỂM XÃ HỘI
I.BẢN CHẤT CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI
Con người muốn tồn tại và phát triển trước hết phải ăn, mặc, ở và đi lại Đểthoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, người ta phải lao động để làm ra những sảnphẩm cần thiết Khi sản phẩm này được tạo ra ngày càng nhiều thì đời sống conngười ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn Như vậy,việc thoả mãn nhu cầu sinh sống và phát triển của con người phụ thuộc vàochính khả năng lao động của họ Nhưng trong thực tế, không phải lúc nào conngười cũng gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sống bìnhthường Trái lại, có rất nhiều trường hợp khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiênphát sinh làm cho con người bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinhsống khác Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau tai nạn trong lao động, mất việc làmhay khi tuổi già khả năng lao động và khả năng tự phục vụ bị suy giảm.v.v Khiở vào những trường hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không vì thếmà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện thêm một số nhucầu mới như: cần được khám chữa bệnh và điều trị khi ốm đau; tai nạn thươngtật nặng cần có người chăm sóc nuôi dưỡng.v.v Bởi vậy, muốn tồn tại và ổnđịnh cuộc sống, con người và xã hội,loàI người phải tìm ra và thực tế đã tìm ranhiều cách giải quyết khác nhau như: san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong cộng đồng;đi vay, đi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ của Nhà nước v.v…Rõ ràng, những cáchđó là hoàn toàn thụ động và không chắc chắn.
Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển việc, thuê mướn nhân công trở nên phổbiến Lúc đầu người chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhưng về sau đã phải
Trang 4cam kết cả việc bảo đảm cho người làm thuê có một thu nhập nhất định để họtrang trải những nhu cầu cần thiết khi không may bị ốm đau, tai nạn, thaisảnv.v…Trong thực tế, nhiều khi các trường hợp trên không xảy ra và người chủkhông phải chi một đồng nào Nhưng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ phảibỏ ra một lúc nhiều khoản tiền lớn mà họ không mong muốn Vì thế mâu thuẫnchủ thợ phát sinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ phải thực hiện camkết Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động đến nhiều mặtđời sống kinh tế xã hội Do vậy, Nhà nước phải đứng ra can thiệp và điều hoàmâu thuẫn Sự can thiệp này một mặt làm tăng cường vai trò của Nhà nước, mặtkhác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp một khoản tiền nhất định hàngtháng được tính toán chặt chẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối với ngườilàm thuê Số tiền đóng góp của cả chủ và thợ hình thành quỹ tiền tệ tập trungtrên phạm vi quốc gia Quỹ này còn được bổ sung từ ngân sách Nhà nước khicần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động khi gặp phải những biếnbất lợi Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi của ngườilao động được dàn trải, cuộc sống của người lao động và gia đình họ ngày càngđược đảm bảo ổn định Giới chủ cũng thấy mình có lợi và được bảo vệ, sản xuấtkinh doanh diễn ra bình thường, tránh được những xáo trộn không cần thiết Vìvậy,nguồn quỹ tiền tệ tập trung được thiết lập ngày càng lớn và nhanhchóng.Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càng đảm bảo.
Toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ trênđược thế giới quan niệm là bảo hiểm xã hội đối với người lao động Như vậy Bảchiểm là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần đối với người lao dộng khi họgặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trêncơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sốngcho người lao động và gia đình họ góp phần đảm bảo an toàn xã hội.
Trang 5Với cách hiểu như trên, bản chất của BHXH được thể hiện ở những nộidung chủ yếu sau:
-BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất làtrong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động trong cơ chế thị trường, mối quanhệ thuê mướn lao động phát triển đến một mức độ nào đó Kinh tế càng pháttriển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảngcủa BHXH hay BHXH không vượt quá trạng thái kinh tế của mỗi nước.
Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ laođộng và diễn ra giữa 3 bên: bên tham gia BHXH, bên BHXH, bên được BHXH.Bên tham gia BHXH có thể chỉ có thể là người lao động hoặc cả người lao độngvà người sử dụng lao động Bên BHXH (bên nhận nhiệm BHXH) thông thườnglà cơ quan chuyên trách do Nhà nước lập ra và bảo trợ Bên được BHXH làngười lao động và đình họ khi có đủ các điều kiện cần thiết.
- Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động mất việc làm trongBHXH có thể là những rủi rongẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con ngườinhư: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hoặc cũng có thể là nhữngtrường hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên như: tuổi già, thai sản Đồng thờinhững biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động.
- Phần thu nhập của người lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp nhữngbiến cố, rủi ro đó sẽ được bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹ tiền tệ tậptrung được tồn tích lại Nguồn quỹ này do bên tham gia bảo hiểm đóng góp làchủ yếu, ngoài ra còn được hỗ trợ từ phía Nhà nước.
- Mục tiêucủa BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của ngườilao động trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm Mục tiêunày đã được tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá như sau:
Trang 6+Đền bù cho cho người lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảonhu cầu sinh sống thiết yếu của họ.
Cứu trợ xã hội là sự giúp đỡ của nhà nước và xã hội về thu nhập và cácđiều kiện sinh sống khác đối với mọi thành viên của xã hội, trong những trườnghợp bị bất hạnh, rủi ro, đói nghèo, không đủ khả năng để tự lo cuộc sống tốithiểu của bản thân và gia đình Sự giúp đỡ này được thể hiện bằng các nguồnquỹ dự phòng của Nhà nước, bằng tiền hoặc vật đóng góp của các tổ chức xã hộivà những người hảo tâm.
Ưu đãi xã hội là sự đãi ngộ đặc biệt cả về vật chất và tinh thần của Nhànước, của xã hội nhằm đền đáp công lao đối với nhưng người hay một bộ phậnxã hội có nhiều cống hiến cho xã hội Chẳng hạn những người có công với nước,liệt sỹ và thân liệt sỹ, thương binh, bệnh binh Đều là đối tượng được hưởng đãingộ của Nhà nước, của xã hội, ưu đãi xã hội tuyệt nhiên không phải là sự ban ơn,bố thí, mà nó là một chính sách xã hội có mục tiêu chính trị-kinh tế -xã hội, góp
Trang 7phần củng cố thể chế chính trị của Nhà nước trước mắt và lâu dài, đảm bảo sựcông bằng xã hội.
Mặc dù có nhiều điểm khác nhau của đối tượng và phạm vi, song BHXH,cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội đều là những chính sách xã hội không thể thiếuđược của mỗi quốc gia Những chính sách nàyluôn bổ sung cho nhau, hỗ trợnhau và tất cả đều góp phần bảo đảm an toàn xã hội.
II ĐỐI TƯỢNG BHXH
BHXH ra đời vào giữa những năm thế kỷ 19, khi nền công nghiệp và kinhtế hàng hoá bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở các nước châu Âu Từ năm 1883 ởnước Phổ (CHLB Đức ngày nay) đã ban hành luật bảo hiểm y tế Một số nướcchâu Âu và Bắc Mỹ mãi đến cuối năm 1920 mới có đạo luật về BHXH.
Tuy ra đời lâu như vậy nhưng đối tượng của BHXH vẫn có nhiều quanđiểm chưa thống nhất Đôi khi còn nhầm lẫn giữa đối tượng BHXH với đốitượng tham gia BHXH
Chúng ta đều biết, BHXH là một hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảmhoặc bị mất đi do người lao động bị giảm hoặc mất đi khả năng lao động, mấtviệc làm vì các nguyên nhân như ốm đau, tai nạn, già yếu Chính vì vậy, đốitượng của BHXH chính là thu nhập của người lao động bị biến động giảm hoặcmất đi do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm của những ngườilao động tham gia BHXH.
Đối tượng tham gia BHXH là người lao động và người sử dụng lao động.Tuy vậy, tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế-xã hội của mỗi nước mà đối tượngnày có thể là tất cả hoặc 1 bộ phận những người lao động nào đó.
Hầu hết các nước khi mới có chính sách BHXH, đều thực hiện BHXH đốivới các viên chức nhà nước, những người làm công hưởng lương.Việt Nam cũng
Trang 8không vượt ra khỏi thực tế này, mặc dù biết rằng như vậy là không bình đẳnggiữa tất cả những người lao động.
Nếu xem xét trên mối quan hệ ràng buộc trong BHXH, ngoài người laođộng còn có người sử dụng người lao động và cơ quan BHXH, dưới sự bảo trợcủa Nhà nước Người sử dụng lao động đóng góp vào quỹ BHXH là trách nhiệmcủa họ để bảo hiểm cho người lao động mà họ sử dụng Còn cơ quan BHXHnhận sự đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động phải có tráchnhiệm quản lý, sử dụng quỹ để thực hiện mọi công việc về BHXH đối với ngườilao động Mối quan hệ ràng buộc này chính là đặc trưng riêng có của BHXH Nóquyết định sự tồn tại, hoạt động và phát triển của BHXH một cách ổn định vàbền vững.
III CHỨC NĂNG CỦA BHXH
BHXH có những chức năng chủ yếu sau đây:
- Thay thế hoặc bù đấp một phần thu nhập cho người lao động tham gia bảohiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mất việclàm.Sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn sẽ xảy ra vì suy cho cùng,mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi người lao dộng khi hết tuổi lao độngtheo các điều kiện quy định của BHXH Còn mất việc làm và mất khả năng laođộng tạm thời làm giảm hoặc mất thu nhập, người lao động cũng sẽ được hưởngtrợ cấp BHXH với mức hưởng phụ thuộc vào các điều kiện cần thiết, thời điểmvà thời hạn được hưởng phải đúng quy định Đây là chức năng cơ bản nhất củaBHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cơ chế tổ chức hoạt động củaBHXH.
- Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham giaBHXH Tham gia BHXH không chỉ có người lao động mà cả những nhữngngười sử dụng lao động Các bên tham gia đều phải đóng góp vào quỹ BHXH.
Trang 9Quỹ này dùng để trợ cấp cho một số người lao động tham gia khi họ bị giảmhoặc mất thu nhập Số lượng người này thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng sốnhững người tham gia đóng góp Như vậy, theo quy luật số đông bù số ít, BHXHthực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang Phân phối lạigiữa những người có thu nhập cao và thấp, giữa những người khoẻ mạnh đanglàm việc với những người ốm yếu phải nghỉ việc v.v…Thực hiện chức năng nàycó nghĩa là BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội.
- Góp phần kích thích người lao động hăng hái làm việc, nâng cao năng suấtlao động cá nhân và năng suất lao động xã hội Khi khoẻ mạnh tham gia laođộng sản xuất, người lao động được chủ sử dụng lao động trả lương hoặc tiềncông Khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hoặc khi về già đã có BHXH trợcấp thay thế nguồn thu nhập bị mất Vì thế cuộc sống của họ và gia đình họ luônđược đảm bảo ổn định và có chỗ dựa Do đó người lao động luôn yên tâm, gắnbó tận tình với công việc, với nơi làm việc Từ đó, họ rất tích cực trong lao độngsản xuất, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế Chức năng này biểuhiện như một đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động nâng cao năng suất laođộng cá nhân và kéo theo là năng suất lao động xã hội.
- Gắn bó lợi ích giữa người lao động với người sử dụng lao động, giữangười lao động và xã hội Trong thực tế lao động sản xuất, người lao động vàngười sử dụng lao động vốn có những mâu thuẫn nội tại, khách quan về tiềnlương, tiền công, thời gian lao động.v.v…Thông qua BHXH, nhưng mâu thuẫnđó sẽ được điều hoà và giải quyết Đặc biệt, cả hai giới này đều thấy nhờ cóBHXH mà mình có lợi và được bảo vệ Từ đó làm cho họ hiểu hơn và gắn bó lợiích được với nhau Đối với Nhà nước và xã hội, chi cho BHXH là cách thức phảichi ít nhất và có hiệu quả nhất nhưng vẫn giải quyết được khó khăn về đời sống
Trang 10cho người lao động và gia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế,chính trị và xã hội được phát triển và an toàn hơn.
IV QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Khi thực hiện BHXH, các nước đều phải lựa chọn hình thức, cơ chế và
mức độ thoả mãn các nhu cầu BHXH phù hợp với tập quán, khả năng trang trảivà định hướng phát triển kinh tế -xã hội của nước mình Đồng thời, phải nhậnthức thống nhất các quan điểm về BHXH sau đây:
1 Chính sách BHXH là một bộ phận cấu thành và là bộ phận quan trọngnhất trong chính sách BHXH.
Mục đích chủ yếu của chính sách này nhằm đảm bảo đời sống cho ngườilao động và gia đình họ, khi người lao động bị giảm hoặc mất thu nhập do bịgiảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm Ở nước ta, BHXH nằm trong hệthống các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước Thực chất, đây là một trongnhững loại chính sách đối với con người nhằm đáp ứng một trong những quyềnvà nhu cầu hiển nhiên của con người, nhu cầu an toàn về việc làm, an toàn laođộng, an toàn xã hội.v.v Chính sách BHXH còn thể hiện trình độ văn minh,tiềm lực và sức mạnh kinh tế, khả năng tổ chức và quản lý của mỗi quốc gia.Trong một chừng mực nhất định, nó còn thể hiện tính ưu việt của một chế độ xãhội Nếu tổ chức và thực hiện tốt chính sách BHXH sẽ là động lực to lớn pháthuy tiềm năng sáng tạo của người lao động trong quá trình phát triển kinh tế - xãhội của đất nước.
2 Người sử dụng lao phải có nghĩa vụ và trách nhiệm BHXH cho ngườilao động.
Người sử dụng lao động thực chất là các tổ chức là các tổ chức, các doanhnghiệp và các cá nhân có thuê mướn lao động Họ phải có nghĩa vụ đóng góp
Trang 11người lao động mà mình sử dụng theo đúng luật pháp quy định Người sử dụnglao động muốn ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh thì ngoài việc phảichăm lo để đầu tư để có máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến còn phảichăm lo tay nghề và đời sống cho người lao động mà mình sử dụng Khi ngườilao động làm việc bình thường thì phải trả lương cho họ Khi họ gặp rủi ro, bịốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp v.v trong đó có rất nhiều trườnghợp gắn với quá trình lao động với những điều kiện lao động cụ thể của doanhnghiệp thì phải có trách nhiệm BHXH cho họ Chỉ có như vậy, người lao độngmới yên tâm, tích cực lao động sản xuất, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật gópphần nâng cao năng suất lao động và tăng hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp.
3 Người lao động được bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi đối vớiBHXH, không phân biệt nam nữ, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp.
Điều đó có nghĩa là mọi người lao động trong xã hội đều được hưởngBHXH như tuyên ngôn nhân quyền đã nêu, đồng thời đình đẳng về nghĩa vụđóng góp và quyền lợi trợ cấp BHXH Người lao động khi gặp rủi ro khôngmong muốn và không phải hoàn toàn hay trực tiếp do lỗi của người khác thìtrước hết đó là rủi ro của bản thân Vì thế, nếu muốn được BHXH tức là muốnnhiều người khác hỗ trợ cho mình là dàn trải rủi ro của mình cho nhiều ngườikhác thì tự mình phải gánh chịu trực tiếp và trước hết Điều đó có nghĩa là bảnthân người lao động phải có trách nhiệm tham gia BHXH để tự bảo hiểm chomình.
Tuy nhiên, nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động vè BHXH còn tuỳthuộc vào điều kiện kinh tế mỗi nước Nhìn chung, khi sản xuất phát triển, kinhtế tăng trưởng, chính trị ổn định thì người lao động tham gia và được hưởng trợcấp BHXH ngày càng đông.
4 Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc vào các yếu tố
Trang 12- Tình trạng mất khả năng lao động- Tiền lương lúc đang đi làm
- Tuổi thọ bình quân của người lao động
- Điều kiện kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kỳ.
Tuy nhiên về nguyên tắc mức trợ cấp BHXH phảI thấp hơn mức lương lúcđang đi làm, nhưng thấp nhất cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu.
Quan điểm này vừa phản ánh tính cộng đồng xã hội vừa phản ánh nguyêntắc phân phối lại quỹ BHXH cho người lao động tham gia BHXH Trợ cấpBHXH là loại trợ cấp thay thế tiền lương Mà tiền lương là khoản tiền mà ngườisử dụng lao động trả cho người lao động khi họ thực hiện được những công việcnào đó Nghĩa là chỉ người lao động có sức khoẻ bình thường, có việc làm bìnhthường và thực hiện được những công việc nhất định mới có tiền lương Khi đãbị ốm đau, tai nạn hay tuổi già không làm việc được mà trước đó có tham giaBHXH thì chỉ có trợ cấp BHXH và trợ cấp đó không thể bằng tiền lương do laođộng tạo ta được Nếu mức trợ cấp bằng hoặc cao hơn tiền lương thì không mộtngười lao động nào phải cố gắng tìm kiếm việc làm và tích cực làm việc để cólương, mà ngược lại sẽ lợi dụng BHXH để được nhận trợ cấp Hơn nữa cách lậpquỹ BHXH theo phương thức dàn trảI rủi ro BHXH bằng tiền lương lúc đang đilàm Và như vậy thì chẳng khác gì người lao động bị rủi ro qua rủi ro của mìnhđể dàn trải hết cho những người khác.
5 Nhà nước quản lý thống nhất chính sách BHXH, tổ chức bộ máy thựchiện chính sách BHXH.
Bởi vì BHXH là một bộ phận cấu thành lên các chính sách xã hội, nó vừalà nhân tố ổn định, vừa là nhân tố động lực phát triển kinh tế xã hội Cho nên, vaitrò của nhà nước là rất quan trọng Thực tế đã chỉ rõ nếu không có sự can thiệp
Trang 13của nhà nước, nếu không có sự quản lý vĩ mô của nhà nước thì mối quan hệ giữangười lao động và người sử dụng lao động sẽ không được duy trì bền vững.
Hơn nữa, BHXH được thực hiện qua một quy trình, từ việc hoạch địnhchính sách, đảm bảo vật chất đến việc xét trợ cấp… Vì vậy nhà nước quản lýtoàn bộ quy trình này, hay có giới hạn về mức độ và phạm vi.
Trước hết, phải khẳng định rằng việchoạch định chính sách BHXH là khâuđầu tiên quan trọng nhất Sự quản lý của nhà nước về vấn đề này thể hiện ở việcxây dựng các dự án luật, các văn bản pháp quy về BHXH và ban hành thực hiện.Sau đó là hướng dẫn kiểm tra, thanh tra các tổ chức, cá nhân thực hiện chínhsách.
Đối với việc đảm bảo vật chất cho BHXH thì vai trò của nhà nước phụthuộc vào chính sách BHXH do nhà nước quy định Có những mô hình về đảmbảo vật chất cho BHXH do ngân sách nhà nước cung cấp thì vai trò quản lý nhànước là trực tiếp và toàn diện, nếu nguồn bảo đảm trợ cấp do người sử dụng laođộng, người lao động và nhà nước đóng góp thì nhà nước tham gia quản lý.
Để quản lý BHXH, nhà nước sử dụng các công cụ chủ yếu như luật pháp vàbộ máy tổ chức Nhìn chung, hầu hết các nước trên thế giới, việc quản lý vĩ môBHXH đều được nhà nước giao cho Bộ Lao động hoặc Bộ xã hội trực tiếp điềuhành.
V QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách Nhànước.
Quỹ BHXH được hình thành chủ yếu từ các nguồn sau đây:- Người sử dụng lao động đóng góp,
- Người lao động đóng góp,
Trang 14Mối quan hệ chủ-thợ trong BHXH thực chất là mối quan hệ lợi ích Vì thế,cũng như nhiều lĩnh vực khác trong quan hệ lao động, BHXH không thể thiếuđược sự tham gia đóng góp của Nhà nước Trước hết các luật lệ của Nhà nước vềBHXH là những chuẩn mực pháp lý mà cả người lao động và người lao độngđều phải tuân theo, những tranh chấp chủ- thợ trong lĩnh vực BHXH có cơ sởvững chắc để giải quyết Ngoài ra, bằng nhiều hình thức, biện pháp mức độ canthiệp khác nhau, Nhà nước không chỉ tham gia đóng góp và hỗ trợ thêm cho quỹBHXH chắc chắn và ổn định Phần lớn các nước trên thế giới, quỹ bảo BHXHđều được hình thành từ các nguồn nêu trên Tuy nhiên, phương thức đóng góp vàmức đóng góp của các bên tham gia BHXH có khác nhau.
Về phương thức đóng góp BHXH của người lao động và người sử dụng laođộng hiện vẫn còn hai quan điểm Quan điểm thứ nhất cho rằng phải căn cứ vàomức lương cá nhân và quỹ lương của cơ quan doanh nghiệp Quan điểm thứ hai
Trang 15lại nêu lên, phải căn cứ vào mức thu nhập cơ bản của của người lao động đượccân đối chung trong toàn bộ nền kinh tế kinh tế quốc dân để xác định mức đónggóp.
Về mức đóng góp BHXH, một số nước quy định người sử dụng lao độngphải chịu toàn bộ chi phí cho chế độ tai nạn lao động, Chính phủ trả chi phí y tếvà trợ cấp gia đình, các chế độ còn lại cả người lao động và người sử dụng laođộng cùng đóng góp mỗi bên một phần bằng nhau Một số nước khác lại quyđịnh, Chính phủ bù thiếu cho quỹ BHXH hoặc chịu toàn bộ chi phí quản lýBHXH
Trang 16Mức đóng góp BHXH ở một số nước trên thế giới
Tên nước Chính phủ
Tỷ lệ đóng gópcủa người laođộng so với tiền
lương (%)
Tỷ lệ đóng gópcủa người sửdụng lao động
so với quỹlương (%)
( Nguồn: BHXH ở một số nước trên thế giới)
Ở nước ta, từ 1962 đến 1987, quỹ BHXH chỉ được hình thành từ 2 nguồn :các xí nghiệp sản xuất vật chất đóng góp 4,7% quỹ lương của xí nghiệp phần cònlại do ngân sách Nhà nước đài thọ Thực chất không tồn tại qỹu BHXH độc lập.Từ năm 1988 đến nay các đơn vị sản xuất kinh doanh tự đóng góp 15% quỹlương của đơn vị Sau khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường,Chính phủ ban hành Nghị định 43/CP ngày 26/01/1993 và Điều lệ BHXH đượcban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995, trong các văn bản nàyđều quy định quỹ BHXH được hình thành từ các nguồn sau đây:
- Người sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ lương của nhữngngười tham gia BHXH trong đơn vị Trong đó 10% để chi trả các chế độ hưu trí,tử tuất và 5% để chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghềnghiệp.
- Người lao động đóng bằng 5% tiền lương tháng để chi các chế độ hưu trívà tử tuất
Trang 17- Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXHđối với người lao động.
- Các nguồn khác.
Mức đóng góp BHXH thực chất là phí BHXH Phí BHXH là yếu tố quyếtđịnh sự cân bằng thu chi quỹ BHXH Vì vậy quỹ này phải được tính toán mộtcách khoa học Trong thực tế, việc tính phí BHXH là một nghiệp vụ quan trọngchuyên sâu của BHXH và người ta thường sử dụng các phương pháp toán họckhác nhau để xác định Khi tính phí BHXH, có thể có những căn cứ tính toánkhác nhau :
- Dựa vào tiền lương và thang lương để xác định mức trợ cấp BHXH, từ đócó cơ sở xác định mức đóng phí.
- Quy định mức phí BHXH trước rồi từ đó xác định mức hưởng.
- Dựa vào nhu cầu khách quan của người lao động để xác định mức hưởngBHXH này có thể xác định được mức phí phải đóng.
Mặc dù chỉ thuần tuý mang tính kỹ thuật nhưng xác định phí BHXH lại kháphức tạp vì nó liên quan đến cả người lao động, người sử dụng lao động và nhànước Liên quan đến khả năng cân đối thu nhập của người lao động và điều kiệnphát triển kinh tế-xã hội của đất nước Tuy nhiên, khi xác định phí BHXH phảiđảm bảo các nguyên tắc : cân đối thu chi, lấy số đông bù số ít và có dự phòng.Mức phí xác định phải được cân đối với mức hưởng, với nhu cầu BHXH và điềuchỉnh sao cho tối ưu nhất.
Phí BHXH xác định theo công thức : P = f1 + f2 + f3
Trong đó : P- Phí BHXH
f1- Phí thuần tuý trợ cấp BHXH
Trang 18f2- Phí dự phòng f3- Phí quản lý
Phí thuần tuý trợ cấp BHXH cho tất cả các chế độ ngắn hạn và dài hạn Đốivới các chế độ BHXH ngắn hạn việc đóng và hưởng BHXH xảy ra trong thờigian ngắn ( thường là 1 năm) như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động nhẹ Vì vậy,số đóng góp BHXH phải đủ cho số phát sinh chi trả trong năm Đối với các chếđộ BHXH dài hạn như : hưu trí, trợ cấp mất người nuôi dưỡng, tai nạn lao độnghoặc bệnh nghề nghiệp nặng quá trình đóng và quá trình hưởng BHXH tươngđối độc lập với nhau và diễn ra trong khoảng thời gian nhất định Cho nên, sựcân bằng giữa đóng góp và hưởng trợ cấp BHXH phải được dàn trải trong cả thờikỳ dài Vì thế, ngoài phí thuần tuý phải có phí dự phòng để đảm bảo quỹ BHXHcó dự trữ đủ lớn.
Như vậy, để xác định được mức phí phải đóng góp và mức hưởng BHXHphải dựa vào nhiều yếu tố và nhiều thông tin khác nhau về nguồn thông tin khácnhau về nguồn lao động, cơ cấu nguồn lao động theo độ tuổi, giới tính, ngànhnghề Ngoài ra còn phải xác định và dự báo được tuổi thọ bình quân của quốcgia; xác suất ốm đau tai nạn, tử vong của người lao động.
Trang 19CHƯƠNG II:
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
I GIAI ĐOẠN 1961-1995
1 Giai đoạn khởi đầu sự phát triển của BHXH ở nước ta
Sau ngày hoà bình lặp lại, từ năm 1960, sau khi hoàn thành kế hoạch 3 nămcải tạo và phát triển kinh tế, văn hoá xã hội miền Bắc bước vào kế hoạch dài hạn5 năm lần thứ nhất Lực lượng công nhân viên chức lúc này càng ngày tuyểndụng càng đông hơn để phục vụ cho yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hôị ở miềnBắc, trước tình này, Nhà nước cần thiết phải bổ sung chính sách bảo hiểm xã hộicho phù hợp với tình hình và đáp ứng được mục tiêu không ngừng cải thiện đờisống cho công nhân viên chức Vì vậy, ngày 27/12/1961 Chính phủ ban hànhđiều lệ tạm thời theo Nghị định số 218/Chính về các chế độ bảo hiểm xã hội chocông nhân viên chức nhà nứoc Điều lệ quy định:
+ Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội là công nhân viên chức nhà nước,lực lượng vũ trang.
+ Đã hình thành nguồn để chi trả cho các chế độ bảo hiểm xã hội trongngân sách Nhà nước Nguồn hình thành trên cơ sở đóng góp của xí nghiệp, cònlạI do ngân sách nhà nước cấp Mức đóng góp của các xí nghiệp là 4,7% so vớitổng quỹ lương Trong đó 1% để chi cho các chế độ dài hạn và 3,7% chi cho 3chế độ ngắn hạn Đối với phần ngân sách Nhà nước, hàng năm Quốc hội thôngqua ngân sách cấp cho việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội cho công nhânviên chức làm việc trong khu vực Nhà nước.
+ Áp dụng 6 chế độ xã hội là: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnhnghề nghiệp, mất sức lao động, hưu chí, và tử tuất cho công nhân viên chức
Trang 20Tiếp đến, ngày 18/9/1985, cùng với việc cải tiến chế độ tiền lương, Hộiđồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định số 236/HĐBT về việc bổ sung, sửa đổichế độ bảo hiểm xã hội cho công nhân chức Nhà nước và lực lượng vũ trangtrong giai đoạn này thể hiện những vấn đề trọng tâm là:
Thứ nhất, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội là công nhân viên chức nhà
nước và lực lượng vũ trang Lực lượng này đến năm 1985 chiếm khoảng 12%lực lượng lao động xã hội Còn lại 88% lao động làm việc ở các đơn vị sản xuất,kinh doanh, dịch vụ ngoài quốc doanh chưa được tham gia.
Thứ hai, nguồn tài chính để thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội một
phần do các đơn vị sản xuất kinh doanh đóng và còn lại do ngân sách nhà nướccấp Mức đóng theo quy định Nghị định số 218/CP và 4,7% nay được nâng lên13%so với tổng quỹ lương của xí nghiệp Trong đó, Bộ Lao động -Thương Binhvà Xã hội được giao quản lí 8% để chi trả 3 chế độ mất sức lao động, hưu trí, vàtử tuất, còn lại 5%do Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam quản lý để chi trả 3 chếđộ ốm đau, thai sản, tai nạn, lao động và bệnh nghề nghiệp Mặc dù, Nghị định236/ HĐBT quy định khá chặt chẽ trách nhiệm của xí nghiệp, nhưng thời giannày do các đơn vị sản xuất gặp khó khăn, làm ăn thua lỗ, nên hầu hết nộp thiếuhoặc không nộp được dẫn đến tình trạng thu không đủ chi, phần ngân sách nhànước cấp năm sau cao hơn năm trước Đến năm 1993 trở đi, Ngân sách nhà nướccấp bù tới 92,7% trong tổng số tiền chi bảo hiểm xã hội (xem Bảng 1)
Trang 21Bảng 1: Ngân sách Nhà nước cấp để chi bảo hiểm xã hội
Năm Doanh nghiệp đóng đểchi bảo hiểm xã hội
Ngân sách nhà nước cấpđể chi bảo hiểm xã hội
Thứ ba, về tổ chức quản lý trước năm 1986 theo hành chính nhà nước do
bộ Thương binh và xã hội theo hệ thống quản lý 3 cấp : Ở Trung ương đơn vị tàichính cấp 1 của bộ tài chính cấp 1 của bộ và Vụ kế hoạch tài chính có nhiệm vụtổng hợp, cấp phát và quyết đoán từ ngân sách nhà nước cấp với các đơn vị tàichính cấp 2 là Sở Lao Động -TBXH tỉnh và sau đó Sở quyết toán với đơn vị tàichính cấp 3 trực thuộc trên cơ sở quỹ bảo hiểm xã hội do Bộ tài chính cấp hàngnăm.
Thứ tư, theo nghị định 236/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng, thì trong chính
sách bảo hiểm xã hội có 6 chế độ áp dụng cho người lao động trong trường hợpốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động hoặcchết Đối với lao động làm việc trong môi trường nặng nhọc, độc hại, làm việc ởnhững vùng xa xôi hẻo lánh, nơi hải đảo và lược lượng vũ trang chiến trườngđược quan tâm, ưu tiên trong việc tính thời gian công tác, như: quy định quy đổithời gian công tác 1 năm làm việc thực tế được tính 1 năm 2 tháng để nghỉ hưu( nếu lao động nặng nhọc, độc hại ), tính thành 1 năm 4 tháng ( nếu làm việc ở
Trang 22vùng xa xôi hẻo lánh ) hoặc tính thành 1 năm 6 tháng ( nếu trực tiếp chiến đấu ởchiến trường gian khổ).
Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội được tính theo tỷ lệ(%) trên mức lương cơ bảntrước khi nghỉ hưu Mức lương hưu hàng tháng đối với nam có đủ 30 năm côngtác và đủ 25 năm công tác được tính bằng 75% lương chính và các khoản phụcấp theo lương, sau đó cứ 1 năm làm việc thêm được tính thêm 1% tối đa lươnghưu được hưởnglà 95%lương chính và các khoản phụ cấp (nếu có).
Riêng đối với chế độ mất sức lao động hàng tháng được quy định để ápdụng cho công nhân viên chức có đủ 15 năm công tác trở lên bị ốm đau, tai nạnlao động bị mất khả nằng lao động từ 61% trở lên hoặc hết tuổi lao động Mứcđộ trợ cấp mất sức lao động được hưởng quy định là 40% tiền lương áp dụng nếuđủ 15 năm công tác, sau đó cứ thêm 1 năm được hưởng thêm 1% Nừu chưa đủ15 năm công tác quy đổi, thì được hưởng trợ cấp 1 lần, cứ 1 năm công tác đượchưởng trợ cấp 1 tháng lương và các khoản phụ cấp (nếu có).
Thứ năm, Quản lý nhà nước và thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội theo
Nghị định 236/HĐBT ngày 18/9/1985 của hội đồng bộ trưởng thì Bộ Lao TBXH có nhiệm vụ xây dựng và trình Chính phủ ban hành chính sách bảo hiểmxã hội Còn tổ chức thực hiện chính giao cho 2 cơ quan :
Bộ Lao động-TBXH quản lý 8% quỹ bảo hiểm đề ra trợ cấp mất sức laođộng, hưu trí và tử tuất; tổng liên đoàn lao động Việt Nam quản lý 5% quỹ bảohiểm xã hội và tổ chức trả trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnhnghề nghiệp.
Tổng số công nhân viên chức làm bảo hiểm xã hội của nghành Lao TBXH tính đến cuối năm 1992 có hơn 3000 người, ở trung ương có 25; tỉnh,thành phố có khoảng 53 người và quận huyện có khoảng 2500 người.
Trang 23động-Tổng số cán bộ của động-Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam làm công tác bảohiểm khoảng 1800 người chủ yếu là phục vụ nhà nghỉ, an dưỡng(có 1244 người).đến cuối năm 1993, do thay đổi cơ chế quản lý nền kinh tế, chính sách bảohiểm xã hội cũng bắt đầu thay đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang hạch toán,gắn liền với quyền lợi với trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội của người lao động,thì tổ chức quản lý Nhà nước và quản lý sự nghiệp bảo hiểm xã hội như trên đãbộc lộ một số tồn tạI, không đáp ứng nhu cầu về xây dựng, bổ sung chính sáchcũng như tổ chức thu chi và quản lý bảo hiểm xã hội đặt ra nhiệm vụ phảI đổimới hệ thống tổ chức quản lý nhà nước và sự nghiệp bảo hiểm xã hội.
2 Đánh giá chung chính sách bảo hiểm xã hội giai đoạn từ tháng 1961đến 1/1995
Nhìn lại toàn bộ các chính sách bảo hiểm xã hội do nhà nước ban hành đểthực hiện cho công nhân viên chức từ 1961 đến1/1995, có thể đánh giá như sau:
a Ưu điểm
Tuy trong điều kiện đất nước mới độc lập, cả nước lại liên tục có chiếntranh chống Pháp và chống Mỹ, nhưng Đảng và nhà nước ta đã quan tâm đến đờisống cán bộ công nhân viên chức Nhà nước và lực lượng vũ trang, nên đã kịpthời ban hành các chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội cho họ khi tuổi già, mấtsức lao động ốm đau hoặc chết Qua gần 35 năm thực hiện hàng triệu người đãđược hưởng lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội, nên đã làm cho đội ngũ công nhânviên gắn bó với cách mạng, với chính quyền, khuyến khích họ hăng say chiếnđấu trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, cũng như trong lao động sản xuất xâydựng đất nước.
Trang 24 Chính sách bảo hiểm xã hội đã đảm bảo điều kiện thiết yếu về vật chất vàtinh thần cho người lao động và gia đình họ trong những trường hợp gặp rủi rokhông làm việc góp phần đảm bảo an toàn xã hội.
Kết quả xây dựng và thực hiện chính sách xã hội cho công nhân viênchức và lực lượng vũ trang trong 35 năm qua là nhờ cơ sở thực hiện vững chắccho việc nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi và đổi mới chính sách sau này, đặc biệt làxây dựng chương 12 về bảo hiểm xã hội trong bộ luật lao động và điều lệ bảohiểm xã hội chính phủ đã ban hành ngày 26/01/1995 kèm theo nghị định số12CP.
b Hạn chế
Tuy nhiên, các chính sách bảo hiểm xã hội đã ban hành ở thời điểm nàycũng bộc lộ những tồn tại ở những điểm sau đây:
Thứ nhất, phạm vi đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội chỉ giới hạn cho
công nhân viên chức làm việc cho nhà nước, còn đại bộ phận (khoảng 80%) laođộng làm việc ở khu vực tập thể làm việc và cá thể chưa được tham gia bảo hiểmxã hội Chưa thể hiện rõ sự công bằng đối với người lao động làm việc trong vàngoài khu vực nhà nước.
Thứ hai, nguồn chi bảo hiểm xã hội lấy từ ngân sách nhà nước Quyền lợi
bảo hiểm xã hội giữa các bên tham gia chưa thiết lập đầy đủ Người hưởng cácchế độ bảo hiểm xã hội trước hết là các hưu trí đời sống là rất khó khăn.
Thứ ba, theo các nghị định 218 CP và 216 HDBT thì chính sách bảo hiểm
có 6 chế độ để áp dụng cho người lao động khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao độngvà bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, hưu trí và tử tuất Một bộ phận lớn đốitượng còn gắn với chính sách người có công, chính sách dân số và kế hoạch hoágia đình, chính sách tinh giảm biên chế, dẫn đến tình trạng hơn 60% người nghỉhưu đối với nam chưa đến tuổi 60 và 55 tuổi đối với nữ Đặc biệt với các năm từ
Trang 251990 đến 1993 người nghỉ hưu đúng theo độ tuổi chỉ chiếm 8%, còn nhiềutrường hợp chỉ 40 tuổi, 45 tuổi; đối với người nghỉ hưu mất sức lao động chỉ có10% là thực sự ốm yếu giảm khả năng lao động.
Thứ tư, tổ chức bảo hiểm xã hội mang tính nhà nước vừa đảm nhận chức
năng nhà nước, vừa tổ chức hoạt động chi trả có sự tham gia của tổ chức côngđoàn làm hạn chế nhiều hiệu quả kinh tế xã hội của chính sách bảo hiểm xã hội.
II CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY
Bộ luật Lao động đã được Quốc hội khoá 9 thông qua tại kỳ họp thứ V
ngày 28/06/1994, quy định tại chương 12 về bảo hiểm xã hội áp dụng đối vớingười lao động làm việc ở mọi các thành phần kinh tế Chính phủ ban hành điềulệ vảo hiểm xã hội kèm theo nghị định số 12 CP hướng dẫn quy định tên có thểđánh giá như sau:
a Ưu điểm
Thứ nhất, phạm vi đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội được mở rộng áp
dụng đối với lao động làm công hưởng lương ở các đơn vị, tổ chức kinh tế có sửdụng 10 lao động trở lên thuộc mọi thành phần kinh tế.
Thực tế trước trước nghị định số 12 CP số lao động tham gia bảo hiểm xãhội là 3,4 triệu người, thì hiện nay dã có hơn 4,1 triệu người Trong đó có517000 người ngoài quốc doanh (kể cả doanh nghiệp liên doanh ).
Thứ hai, Quỹ bảo hiểm xã hội chủ yếu từ người lao động đóng bằng 15%
quỹ lương và người lao động đóng 5% tiền lương, độc lập với ngân sách nhànước, được quản lý, sử dụng tuân theo các quy định chế độ tài chính nhà nướctheo nguyên tắc hạch toán cân bằng thu chi ; quy định rõ chế độ trách nhiệm củangười sử dụng lao động khi thuê mướn lao động phải đóng bảo hiểm xã hội chongười lao động; quy định rõ nghĩa vụ của người lao động trong việc đóng góp.