Trả lươngtheo sản phẩm khuyến khích người lao động ra sức học tập nâng cao trình độ lànhnghề, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo, nâng cao khảnăng làm việc và tăn
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền công nghiệpViệt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ngành dệt mayViệt Nam hiện nay đang được xem là ngành sản xuất mũi nhọn và có tiềm lực pháttriển khá mạnh
Với những lợi thế riêng biệt như vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốnnhanh, thu hút nhiều lao động và có nhiều điều kiện mở rộng thị trường trong vàngoài nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau
Hiện tại các doanh nghiệp trong ngành dệt may Việt Nam đã quá tập trungvào hoạt động xuất khẩu nhưng chủ yếu là gia công Các mặt hàng may mặc xuấtkhẩu mới chỉ tập trung vào các mặt hàng dễ làm như áo jacket, sơ mi… còn các mặthàng có giá trị, đòi hỏi kỹ thuật cao hơn như bộ complet hay các loại áo sơ mi caocấp thì ít doanh nghiệp có thể sản xuất được Trong khi đó các doanh nghiệp dệtmay lại chưa làm chủ được thị trường nội địa, chưa tạo dựng được các kênh tiêu thụ
ở ngay thị trường trong nước Đây cũng chính là vấn đề mà Công ty TNHH YEN
OF LONDON cũng đang phải đối mặt
Xuất phát từ tình hình đó, cùng với sự tìm hiểu về tình hình sản xuất tiêu thụ
ở Công ty TNHH Nguyên Hồng trong thời gian qua Được sự giúp đỡ nhiệt tình củaban lãnh đạo, tập thể cán bộ nhân viên Công ty cùng với sự quan tâm tận tình củathầy giáo Th.S Nguyễn Đức Văn trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp em đãchọn đề tài:
“ Biện pháp hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH YEN OF LONDON”
Nội dung báo cáo được chia làm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH YEN OF LONDON
Chương 2: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH YEN
OF LONDON
Chương 3 : Một số bịên pháp nhằm thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của
Công ty TNHH YEN OF LONDON
Trang 2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH YEN OF LONDON
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
1.1.1 Giới thiệu về công ty TNHH YEN OF LONDON
Tên giao dịch bằng tiếng Việt: Công ty TNHH YEN OF LONDON
Tên giao dich bằng tiếng Anh: YEN OF LONDON COMPANY LIMITED
Địa chỉ: đường Phạm Văn Đồng, Anh Dũng, Dương Kinh, Hải Phòng
Công ty TNHH YEN OF LONDON là nhà sản xuất và kinh doanh các sản phẩmmay mặc, sản phẩm đan móc và thêu ren với 100% vốn đầu tư nước ngoài Trải qua
4 năm xây dựng và phát triển từ một xí nghiệp sản xuất và kinh doanh quy mô nhỏvới một vài sản phẩm may mặc thì đến nay công ty đã mở rộng sản xuất và kinhdoanh thêm nhiều mặt hàng như sản phẩm đan móc, thêu ren… Số lao động banđầu chỉ là 500 người lúc này là 1200 người Thành công lớn nhất của công ty là đãnhanh chóng đưa các sản phẩm đến tay người tiêu dùng Với chất lượng tốt, giá cảphải chăng các sản phẩm may mặc do nhà phân phối cung cấp đã cạnh tranh và đẩylùi hàng may mặc Trung Quốc giá rẻ nhưng chất lượng kém
Thị trường may mặc hiện nay đang rất sôi động và cạnh tranh khốc liệt vớinhiều công ty lớn như TOMMY, D&G Để giúp cho sản phẩm của Công ty đứngvững trên thị trường nhà quản trị đã phải đưa ra nhiều chiến lược kinh doanh và tiếnhành cải cách trong đội ngũ nhân viên Công ty đã buộc thôi việc những nhân viênthiếu năng lực và tuyển dụng nhiều nhân viên có kinh nghiệm, nhiệt tình trong côngviệc Bên cạnh đó, công ty còn triển khai nhiều chương trình xúc tiến thương mại
1.2 Quy mô của Công ty
Bảng tổng hợp tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trongnhững năm gần đây:
Trang 3Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2010- 2012
3 Doanh thu (triệu đồng) 2.344.995,4 1.167.344,5 1.236.768,1 0,5 1,06
4 Lợi nhuận (triệu đồng) 261.315,82 135.247,36 155.492,39 0,52 1,15
Trang 4Tình hình sản xuất kinh doanh hằng năm của doanh nghiệp có nhiều thay đổi.
Do đặc thù kinh doanh của nghành nên những con số tuyệt đối là tương đối lớn
Chỉ tiêu vốn huy động được của doanh nghiệp trong những năm qua không có
sự thay đổi, đạt mức 220.000.000.000 VNĐ Đó là toàn bộ nguồn vốn huy động,vốn góp của các cổ đông trong công ty phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.Nguồn vốn này phụ thuộc vào quy định của nhà nước cho quy mô tối thiểu phải đạtcủa các doanh nghiệp và phụ thuộc vào khả năng huy động của mỗi doanh nghiệp.Lao động của doanh nghiệp qua từng năm có sự thay đổi tuy nhiên sự thay đổi
đó là không nhiều Từ năm 2010, 2011, 2012, biến động lần lượt là 1600, 1650,
1700 người So sánh với các năm 2011/2010; năm 2012/2011 đạt 1,03 Sở dĩ có sựthay đổi đó là do chế độ đãi ngộ và trả công người lao động của doanh nghiệp tươngđối tốt nhất là trong tình hình kinh tế nói chung khủng hoảng trầm trọng Mặt khác
do đặc thù kinh doanh của ngành, đảm bảo tiến độ sản xuất nên số lượng công nhânsản xuất đòi hỏi phải giữ ở một mức ổn định vì vậy công ty luôn chú trọng công tácthống kê và tuyển dụng người lao động nhất là lao động trực tiếp sản xuất
Kết quả doanh thu của các năm tương đối lớn cụ thế là: năm 2010, 2011, 2012đạt lần lượt là 2.344.995,4; 1.167.344,5; 1.236.768,1 triệu đồng Nhìn chung doanhthu có xu hướng tăng tương đối qua các năm đặc biệt tăng mạnh vào năm 2012.Doanh thu năm 2011 bị giảm so với năm 2010 đạt 0,5 và 1,06 của năm 2012/2011.Năm 2012 có sự đi lên do số lượng bán được trong năm là lớn, mang giá trị cao.Doanh thu tăng nhanh chóng nguyên nhân là do khủng hoảng thời gian dài, nềnkinh tế nói chung đang cố gắng vận động, chuyển mình thoát ra khỏi tình trạng ảmđạm ấy Bản thân doanh nghiệp nói riêng cũng mang những nỗ lực của riêng mình.Ban lãnh đạo công ty đã có những chiến lược nhằm đưa công ty thoát khỏi tìnhtrạng lợi nhuận âm trong thời gian kéo dài Bộ phận thị trường và marketing đã làmviệc nỗ lực để tiêu thụ số lượng lớn sản phẩm mang giá trị kinh tế vô cùng cao ra thịtrường vào năm 2012 Bản thân người lao động trong công ty luôn cố gắng, nỗ lực
để thoát ra khỏi tình trạng trầm lắng và đáp lại chế độ đãi ngộ nhân viên tốt củacông ty
Lợi nhuận là yếu tố có nhiều biến chuyển và theo quy luật tăng của doanh thutrong giai đoạn này Năm 2010, lợi nhuận ở mức 261.315,82 triệu đồng Sở dĩdoanh thu ở mức cao là do chi phí của doanh nghiệp bỏ ra tương đối thấp để trangtrải các khoản nợ và đầu tư cho dự án xây mới, nâng cấp cho công ty Năm 2011 và
2012, lợi nhuận tăng dần do sự tăng mạnh của doanh thu và chi phí được bù đắp Sosánh trong 2 năm đạt mức 1,15 Trong 3 năm này lợi nhuận luôn đạt mức hàng trăm
tỷ đồng nhưng có sự tăng giảm
Về thu nhập bình quân người lao động trong những năm gần đây tương ứng là4,36; 3,87; 4,42 triệu đồng/tháng Thu nhập này thay đổi do số lượng lao động thayđổi và tổng quỹ lương của doanh nghiệp thay đổi, điều chỉnh quỹ lương, điều chỉnhthu nhập cho phù hợp với luật pháp và tình hình chung của doanh nghiệp Năm
Trang 51.3 Đặc điểm kinh tế kĩ thuật cơ bản của Công ty YEN OF LONDON
1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản trị của công ty TNHH YEN OF LONDON
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
(Nguồn thông tin- phòng nhân sự)
Trang 6
Ưu điểm: Khắc phục được nhược điểm của 2 kiểu cơ cấu trực tuyến, chức năng,tránh tình trạng một bộ phận phải nhận nhiều mệnh lệnh từ nhiều cấp trên, hay giảmthiểu tối đa những gánh nặng về quản lý cho các nhà quản trị cấp cao Các cấp đượcphân theo chức năng của mình, tập trung vào một công việc cụ thể, chuyên môn cụthể.
Nhược điểm: Bộ máy của công ty phức tạp, gây bất lợi cho việc theo dõi, quản
lý Một bộ phận có thể nhận nhiều mệnh lệnh cùng lúc Các trưởng phòng chuyênmôn, trưởng bộ phận sản xuất phải có kiến thức sâu rộng về chuyên môn của mình.Đánh giá sự phù hợp với công ty: nhìn chung mô hình cơ cấu kiểu trực tuyến,chức năng là mô hình kết hợp, khắc phục những nhược điểm, phát huy ưu điểm của
2 mô hình riêng Đối với công ty nói riêng, mô hình này nhìn chung phù hợp Dođặc điểm riêng về kỹ thuật của sản phẩm của công ty, nên các phòng ban được phânchia, phụ trách các mảng chức năng nhất định Trong cơ cấu tổ chức, có 2 phó giámđốc Phó giám đốc 2 phụ trách khá nhiều phòng ban, tổ, đội chuyên môn, trong khi
đó, phó giám đốc 1 phụ trách ít
1.3.1.2 Chức năng của các bộ phận:
- Tổng Giám đốc: Có nhiệm vụ hình thành bộ máy tổ chức, bộ nhiệm, bãi nhiệmnhân sự chủ chốt Công ty Lập kế hoạch kinh doanh, chỉ đạo quản lý và tổ chứcthực hiện các nhiệm vụ kinh doanh, lập quyết toán tài chính hàng năm Đại diện choCông ty trước cơ quan nhà nước, cơ quan pháp luật, thay mặt Công ty ký kết cáchợp đồng, thoả thuận kinh tế có liên quan tới kinh doanh Điều hành và xử lý mọivấn đề tài chính Công ty
- Giám đốc và Phó Giám đốc dưới sự phân công của Tổng Giám đốc, giúp TổngGiám đốc quản lí, giám sát thi hành các kế hoạch về phần việc được phân công Giám đốc điều hành và phó Giám đốc sản xuất, phó Giám đốc kỹ thuật có quyềnquyết định mọi công việc liên quan tới phần phụ trách và phải chịu trách nhiệmtrước Tổng Giám đốc và hội đồng quản trị Công ty về phần việc thuộc quyền hạn.Nếu vượt quá khả năng và quyền phải xin ý kiến của cấp trên
+ Phòng Kế toán:
Phòng Kế toán là một bộ phận quản lý quan trọng không thể tách rời của Công
ty Toàn bộ các hoạt động liên quan đến mọi vấn đề kinh tế, ký kết hợp đồng, chỉtiêu, các chế độ về lương, thưởng, trích nộp bảo hiểm, các quỹ tại Công ty, vốn vay,hoạt động sản xuất lỗ,lãi… đều được tính toán căn cứ trên chứng từ gốc và xuấtphát từ kế toán
Phòng Kế toán có trách nhiệm thu thập, xử lý, kiểm tra phân tích và cung cấpthong tin kinh tế tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụngthong tin của Công ty Đồng thời các số liệu kế toán phải được xử lý theo đối tượng
và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán
Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, giữa nghĩa vụ thu, nộp, thanhtoán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, pháthiện các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán trong Công ty
Tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tếtài chính của Công ty
Trang 7+ Phòng Tổ chức hành chính : Thông báo tuyển nhân sự, quản lý chấm công vàquản lý các chế độ đời sống cho tất cả anh chị em làm việc tại Công ty ( chế độ bảohiểm, chế độ ăn uống…
Quản lý toàn bộ nguyên phụ liệu bị lỗi , tồn kho, chỉ ra hướng giải quyết cho bangiám đốc
Khi có khách hàng mới phải tham mưu cho ban giám đốc và thảo hợp đồng kinhtế
Tham gia vào công tác quản lý XNK cũng như ký kết hợp đồng với các công tytrong nước làm vệ tinh khi nhận hoặc thuê gia công lại
Quản lý toàn bộ hợp đồng và phụ lục hợp đồng gia công mà nhà máy đang thựchiện
Làm các công việc liên quan đến việc xin giấy phép nhập khẩu- xuất khẩu máymóc, nguyên phụ liệu (đối với loại bắt buộc phải có giấy phép của Bộ, Sở hoặc Cụccấp)
Làm thủ tục để xin giấy phép xuất khẩu, visa, giấy chứng nhận nguồn gốc sảnphẩm
Chuẩn bị và làm hồ sơ xin và trả hạn ngạch hàng năm
Luôn cập nhật và nắm bắt các thông tin chính xác về luật kinh doanh thươngmại, các cải cách hành chính của chính phủ trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh đểdịch và báo cáo lên Ban giám đốc
Tham mưu cho ban giám đốc về Luật, chính sách XNK, thuế quan Việt nam.Báo cáo tình hình công việc XNK, những khó khăn thuận lợi, nêu ra nhữngphương án tối ưu để giải quyết trình lên Ban giám đốc
Báo cáo tổng hợp, chi tiết tình hình XNK hàng tháng, hàng quý, hàng năm lênBan giám đốc, các phòng ban trong công ty, các ban ngành liên quan của thành Phố.Giữ và tạo mối quan hệ tốt với các phòng ban trong công ty, các ban ngành củathành phố liên quan trực tiếp đến công việc
Phối hợp chặt chẽ trong công việc với các phòng ban công ty
Giúp đỡ các phòng ban khi có yêu cầu
Nhận và thực hiện nghiêm túc công việc, nhiệm vụ mới do Ban lãnh đạo công tykhởi xướng và giao phó
+ Còn các phòng ban do trưởng phòng phụ trách và điều hành Các trưởngphòng tổ chức bộ máy quản lý, bố trí nhân sự và phân công công việc hợp lý, phùhợp để hoạt động có hiệu quả Chỉ đạo theo dõi việc kiểm tra thực hiện chế độ chínhsách nhà nước về tổ chức các cán bộ công nhân trong nhà máy
Trang 81.3.2 Đặc điểm sản phẩm
- Sản xuất sản phẩm dệt may các loại
- Sản xuất sản phẩm đan, móc len
- Xuất nhập khẩu trực tiếp các ngành nghề kinh doanh của công ty
- Dịch vụ giặt, in, thêu và sản xuất bao bì
- Kinh doanh nguyên, phụ liệu hàng may mặc
1.3.2.1 Đặc điểm sản phẩm.
- Sản phẩm chính: Jacket, quần âu, áo tắm, T-shirt, polo-shirt, sơ mi, áo đồngphục, áo thun, hàng thể thao trượt tuyết và hàng không thấm nước, sản phẩm đanmóc bằng len
- Năng lực sản xuất: Sản phẩm của Công ty TNHH YEN OF LONDON trướckhi suất xưởng đều được kiểm tra kỹ 100%, việc kiểm tra chất lượng trên chuyềnmay theo tiêu chuẩn AQL 2.5 Năng suất của các sản phẩm trong tháng:
Công ty còn sản xuất sản phẩm tiêu thụ trong nước và phục vụ cho nhu cầu nộiđịa cho nhiều đối tượng và những khu vực có khả năng thanh toán và nhu cầu cao.Ngoài ra Công ty còn mở rộng sang các thị trường tại các nước khác
1.3.3 Đặc điểm kĩ thuật công nghệ sản xuất sản phẩm
Quy trình thực hiện để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh được trải qua rấtnhiều công đoạn và ở mỗi công đoạn sẽ là một tổ sản xuất và nhóm sản xuất thựchiện
- Trước hết phòng tiêu thụ nội địa sẽ chuyển đơn đặt hàng theo yêu cầu củakhách hàng cho các phòng ban liên quan Phòng kỹ thuật nhận mẫu, kiểu dáng, kíchthước, bảng mầu… và làm mẫu nhảy trên máy Nhân viên kỹ thuật có trách nhiệmcắt mẫu cứng và chuyển cho phòng quy trình công nghệ
- Phòng đặt hàng dựa trên yêu cầu của phòng kỹ thuật và đặt hàng cho quátrình sản xuất Cung cấp nguyên phụ liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất.Phòng Công nghệ có trách nhiệm phân chia thời gian, sản lượng cũng như nên kếhoạch về đơn giá sản phẩm, tiền lương cho từng công đoạn, may mẫu chuyển chochuyên gia
- Bán thành phẩm xuất ra từ kho nguyên phụ liệu, sau khi đã được kiểm trachất lượng, mẫu mã, độ co giãn của vải, mầu vải … sẽ đựơc chuyển đến phân
Trang 9xưởng cắt Quy trình cắt bán thành phẩm cũng đựơc chia ra rất nhiều công đoạn mỗimột công đoạn cắt ra được nhân viên QA kiểm tra quản lý trước khi đưa về sảnxuất.
- Tổ trưởng, kỹ thuật tổ nhận mẫu hàng và có trách nhiệm kiểm tra các côngđoạn xem có đúng với yêu cầu kỹ thuật cắt hay không Mỗi một chuyền may sẽ thựchiện một công đoạn nhỏ lẻ Tất cả các công đoạn may lẻ sẽ được tập hợp về tổ lắpráp hoàn chỉnh để hoàn thành một sản phẩm
- Trước khi đưa về đóng gói hàng hoá, sản phẩm làm ra sẽ được đưa đi giặt
là tại Công ty Liên doanh giặt là để tẩy rửa làm mới, sản phẩm được đưa trở lạiCông ty đóng gói, nhãn mác, thẻ, mẫu, mỗi một đơn hàng sẽ được đóng theo yêucầu của khách hàng và chờ làm thủ tục xuất giao hàng hoá
Công ty sản xuất theo kiểu đường chuyền lớn, chuyền nhỏ sản xuất theo cụmchi tiết Bắt đầu từ năm 2003, việc đưa công tác hiện đại hoá quản lý với việc thiếtlập mạng máy tính và các chương trình chuyên dụng của ngành may như: quy trìnhthiết kế thời trang, chuẩn bị kỹ thuật, quy trình công nghệ sản xuất… đã tạo đượcbước đột phá mới trong việc quản lý cũng như hiệu quả của chất lượng quản lý, chấtlượng sản phẩm từ khâu thiết kế đến khâu hoàn thiện sản phẩm Thể hiện ở sơ đồcông nghệ sau đây:
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ công nghệ
Kiểm là
Kiểm gấp là
(Nguồn tài liệu: Phòng công nghệ)
Hệ thống kiểm tra, kiểm soát chất lượng từ khâu nhập nguyên phụ liệu, cắt,may, đến khâu hoàn thiện cuối cùng như: là, gấp, đóng gói Mỗi một công đoạn đềuđựơc kiểm tra bởi đội ngũ KCS và sau đó là bộ phận QA kiểm tra tổng thể một lầncuối trước khi xuất hàng
KiểmTP
QA kiểm hàng xuất
Trang 101.3.4 Tình hình lao động của công ty
(Nguồn tài liệu: Phòng nhân sự)
Nhận xét: Lao động trong công ty tăng dần theo các năm, năm 2012 số người lao
động tăng them là 100 người Sở dĩ có sự tăng nhanh như vậy là do yêu cầu, tínhchất công việc, ngành nghề mà công ty đang tiến hành hoạt động
Số lượng lao động trực tiếp chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số lao động của công
ty Năm 2011 số lao động trực tiếp chiếm đến 92,91% sang đến năm 2012 số lượnglao động trực tiếp đã tăng thêm 100 người, chiếm 93,5% tỉ trọng lao động củadoanh nghiệp
Do tính chất công việc đòi hỏi nhiều lực lượng lao động mang tính phổ thong vàđược đào tạo qua quá trình làm việc Đáp ứng, giảm tình trạng thất nghiệp chongười lao động công ty đã sử dụng rất nhiều lao động (hay nói cách khác là sử dụnglao động chân tay) Nhưng bên cạnh đó công ty cũng sử dụng nhiều lao động cótrình độ, tay nghề để tiến hành hoạt động quản trị một cách hiệu quả nhất nhằm đem
Trang 11lại lợi ích cho công ty, người lao động, xã hội… Năm 2012 tỉ trọng lao động của laođộng trung cấp phổ thông vẫn vẫn cao nhất và giảm dần theo từng cấp bậc trình độ.Công ty TNHH May YEN OF LONDON có cơ cấu lao động trẻ chiếm đại đa số laođộng trong toàn công ty Công nhân viên trẻ mang lại cho công ty tính linh hoạt,sáng tạo, nhanh nhẹn….
1.3.4.2 Tình hình tiền lương
- Trả lương theo thời gian:
Là hình thức căn cứ vào cấp bậc, chức vụ và thời gian làm việc thực tế của côngnhân viên chức
Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người làm côngtác quản lý, đối với công nhân lao động bằng máy móc hoặc đối với những côngviệc không thể tiến hành một cách chặt chẽ và chính xác, hay vì tính chất của sảnxuất nếu trả công theo sản phẩm thì không đem lại hiệu quả thiết thực
Hình thức trả lương theo thời gian chưa được gắn được thu nhập của mỗi ngườivới kết quả lao động mà họ đạt được trong thời gian làm việc
Tùy theo trình độ và điều kiện quản lý thời gian lao động hình thức trả lươngnày có thể theo hai cách: theo thời gian có thưởng và theo thời gian đơn giản
- Hình thức trả lương theo thời gian đơn giản:
Hình thức trả lương theo thời gian đơn giản là hình thức trả tiền lương nhânđược của mỗi công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việcthực tế nhiều hay ít quyết định
Hình thức trả lương này chỉ được áp dụng ở những nơi khó xác định mức laođộng chính xác, khó đánh giá công việc
Tiền lương được tính như sau:
Ltt= Lcb x T
Ltt: Tiền lương thực tế người lao động nhận được
Lcb: là tiền lương cấp bậc được tính theo thời gian
T: thời gian làm việc
Có 3 loại lương theo thời gian đơn giản:
+ Lương giờ: tính theo cấp bậc giờ và số giờ làm việc
+ Lương ngày: tính theo mức lương cấp bậc ngày và số ngày làm việc
+ Lương tháng: tính theo cấp bậc tháng
Cách trả lương này mang tính bình quân, không khuyến khích, sử dụng hợp lýthời gian, tập trung công suất máy
- Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng:
Hình thức trả lương này là sự kết hợp giữa hình thức trả lương đơn giản và tiềnthưởng khi đạt được các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng đã quy định
Hình thức trả lương này chỉ chủ yếu áp dụng với công nhân phụ làm công việcphục vụ Ngoài ra còn áp dụng ở công nhân chính làm công việc sản xuất, có trình
độ cơ khí hóa, tự động hóa hoặc những công việc phải đảm bảo chất lượng
Trang 12Công thức xác định:
Lương thời gian
có thưởng = Mức lươngcấp bậc x Thời gian làmviệc thực tế + Tiềnthưởng
Hình thức trả lương không những phản ánh thành thạo của trình độ và thời gianlàm việc thực tế mà còn gắn chặt với thâm niên công tác của từng người thông quacác chỉ tiêu xét thưởng đã đạt được Vì vậy nó khuyến khích người lao động quantâm đến kết quả công việc của mình Do đó cùng với ảnh hưởng của khoa học kỹthuật chế độ trả lương này ngày càng được mở rộng hơn
- Trả lương theo sản phẩm
Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động dựa trực tiếpvào số lượng và chất lượng sản phẩm mà họ đã hoàn thành Đây là hình thức trảlương được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp sảnxuất chế tạo sản phẩm
Hình thức trả lương theo sản phẩm nó làm tăng năng suất lao động Trả lươngtheo sản phẩm khuyến khích người lao động ra sức học tập nâng cao trình độ lànhnghề, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo, nâng cao khảnăng làm việc và tăng năng suất lao động
Hình thức trả lương theo sản phẩm có ý nghĩa to lớn trong công việc nâng cao vàhoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong công việc củangười lao động
Để hình thức trả lương theo sản phẩm thực sự phát huy tác dụng các doanh nghiệpcần phải đảm bảo các điều kiện sau:
Phải xây dựng được các định mức lao động có căn cứ khoa học Đây là điều kiệnquan trọng làm cơ sở để tính toán đơn giá tiền lương, xây dựng kế hoạch quỹ tiềnlương và sử dụng hợp lý, có hiệu quả tiền lương của doanh nghiệp
Đảm bảo tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc nhằm đảm bảo cho người lao động cóthể hoàn thành vượt mức năng suất lao động nhờ giảm tối thiểu thời gian phục vụcho tổ chức và phục vụ kỹ thuật
Làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm: kiểm tra nghiệm thu nhằm đảmbảo cho sản phẩm được sản xuất ra đúng theo chất lượng đã quy định, tránh chạytheo số lượng
Giáo dục tốt ý thức và trách nhiệm cho người lao động
- Hình thức trả lương trực tiếp theo sản phẩm cá nhân
Hình thức trả lương này áp dụng rộng rãi đối với người sản xuất trực tiếp trongđiều kiện quá trình lao động của họ mang tính chất độc lập tương đối có thể địnhmức, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt Tiền lương trong
kỳ mà một công nhân được hưởng theo chế độ trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhânđược tính như sau:
L1 = ĐG x Q1
L1: tiền lương thực tế mà công nhân nhận được
ĐG: đơn gúa tiền lương trả cho một sản phẩm
Q1: số lượng thực tế sản phẩm hoàn thành
Trang 13Đơn giá tiền lương là mức lương để trả cho người lao động khi họ hoàn thành mộtđơn vị sản phẩm hay công việc
Đơn giá tiền lương được tính như sau:
ĐG = L0
QHoặc: ĐG = L0 x T
L0: là lương cấp bậc của công nhân trong kỳ
Q: mức sản lượng của công nhân trong kỳ
T: mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm
Ưu điểm: Là khuyến khích công nhận tích cực làm việc để nâng cao năng suất laođộng, tăng tiền lương một cách trực tiếp, dễ đàng tính tiền lương trực tiếp trong kỳ Nhược điểm: để làm cho công nhân chỉ quan tâm đến số lượng mà ít quan tâm đếnchất lượng sản phẩm
1.3.5 Tình hình vật tư
Do đặc thù của ngành nghề kinh doanh sản xuất gia công hàng may mặc xuấtkhẩu và tiêu dùng nội địa nên nguyên liệu vải được khách hàng mang đến nên chiphí nguyên liệu vải không hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Ngoài nguyên liệu chính là vải thì công ty phải sử dụng rất nhiều loại nguyênphụ liệu khác như: mex (interlining), cúc đính các loại, nhãn các loại, túi nylon, bìalưng, kẹp các loại, khoanh cổ, ghim cài, giấy lụa/giấy chống ẩm, đạn nhựa, băngkeo dán, chỉ các loại Các nguyên phụ liệu được công ty mua từ các nhà cung ứng
có uy tín và thương hiệu trong nước
Nguồn nguyên liệu được phần lớn là được Công ty nhập khẩu ở các nướcnhư Hàn Quốc, London, Quảng Châu( Trung Quốc), Ngoài ra công ty còn đầu tưvào một số xưởng dệt may trong nước lấy nguồn đầu vào phục vụ cho sản xuất củacông ty được diễn ra liên tục
1.3.6 Tình hình tài chính
Bảng chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của công ty TNHH YEN OF LONDON qua 3 năm 2010, 2011, 2012
Trang 14Bảng 1.3: Các tỷ số tài chính cơ bản của công ty
1 Về khả năng thanh toán tổng quát( lần ) 8,015 4,886 -3,129 -100
- Tỷ suất LN sau thuế / Vốn chủ sở hữu
- Tỷ suất LN sau thuế/ Tổng tài sản
(ROA)
Trang 15Nhận xét :
- Xét về khả năng thanh toán
+ Khả năng thanh toán tổng quát: chỉ tiêu này thể hiện mối tương quan giữatổng tài sản mà doanh nghiệp có thể sử dụng để trả nợ và tổng số nợ Khả năngthanh toán tổng quát của doanh ngiệp năm 2012 giảm 3,129 (lần) so với năm 2011.Chỉ số này của doanh nghiệp qua 2 năm đều lớn hơn 1 cho thấy công ty có đủ khảnăng thanh toán các khoản nợ và tình hình tài chính của công ty khá ổn định và khảquan
+ Khả năng thanh toán hiện hành phản ánh mối quan hệ giữa giá trị tài sảnngắn hạn mà doanh nghiệp có thể chuyển đổi thành tiền trong 1năm hay 1 chu kỳkinh doanh và các khoản nợ ngăn hạn chỉ số này trong năm 2012 giảm 2,5 (lần),bằng 8,15% so với năm 2011
+ Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp trong năm 2012 bằng15,404% so với năm 2011, giảm 0,482 (lần)
- Về cơ cấu tài chính
Hệ số nợ năm 2012 tăng 0,216 và bằng 41,3% so với năm 2011 Điều nàycho thấy cơ cấu tài chính của công ty có xu hướng tăng tỷ trọng nợ phải trả và giảm
tỷ trọng vốn chủ sở hữu
- Về khả năng hoạt động
+ Vòng quay tiền: chỉ số này năm 2012 tăng 132,260 (lần) và bằng 80,473%
so với năm 2011 Chỉ số này tăng lên cho thấy khả năng hoạt động của doanhnghiệp tăng lên
+ Vòng quay hàng tồn kho năm 2012 tăng 25,098 (lần) so với năm 2011.Tuy nhiên mức độ tồn kho của doanh nghiệp thấp cũng có thể gây ảnh hưởng khôngtốt vì nếu mức tồn kho không đủ đáp ứng cho tiêu thụ sẽ làm giảm hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp
+ Chỉ số về vòng quay vốn trong năm 2012 tăng 1,969 so với năm 2011
- Về khả năng sinh lời
Xét về khả năng sinh lời: So sánh các tỷ suất qua 2 năm 2011 và 2012 ta thấy
tỷ suất lợi nhuận/doanh thu thuần (ROS) có xu hướng tăng ( tăng 2,57%, từ 8,78%năm 2011 lên 11,35% năm 2012), tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu (ROE)
có xu hướng tăng (tăng 16,01%, từ 12,50 % năm 2011 lên 28,51% năm 2012), tỷsuất lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản (ROA) có xu hướng tăng (tăng 11,68%, từ10,68% năm 2011 lên 22,36% năm 2012)
ROE là tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu, nó là tỷ số quan trọng nhấtđối với các cổ đông, nó đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông
Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng vốn của cổ đông càng hiệu quả.Tuy nhiên ROE năm 2012 tăng 16,01% so với năm 2011, cho thấy lợi nhuận thu vềcủa các cổ đông tăng lên 16,01% so với năm ngoái
ROA là tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản, nó đo lường khả năng sinh lợitrên mỗi đồng tài sản của công ty, ROA càng cao thì càng tốt vì công ty đang kiếmđược nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư Vậy ROA của công ty TNHH YEN OFLONDON năm 2012 tăng 11,68% so với năm 2011, cho thấy lượng tiền của công tytăng 11,68% trên lượng đầu tư năm ngoái
Trang 16Các chỉ số về khả năng sinh lời trong năm 2012 đều tăng so với năm 2011,cho thấy được tình hình sản xuất của Công ty ngày càng phát triển.
1.3.7 Tổ chức phân hệ sản xuất
Xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và tình hình thực tế của doanh nghiệp,
cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty TNHH YEN OF LONDON được tổ chức theo
sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ cơ cấu sản xuất của công ty.
(Nguồn thông tin- phòng sản xuất)
Cơ cấu tổ chức sản xuất trên giúp công ty có điều kiện chuyên môn hoá vàhiệp tác hoá giữa các bộ phận một cách có hiệu quả, đồng thời tạo ra khả năng tựchủ trong họat động sản xuất kinh doanh, nhằm tăng năng suất lao động hạ giáthành đơn vị sản phẩm, khuyến khích nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng doanhthu và doanh lợi cho Công ty Các họat động của Công ty đều đựơc thực hiện trên
hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Các công đoạng sảnxuất được bố trí chuyên môn hoá cao Đây là cơ cấu sản xuất khá hoàn thiện
Quản đốc phân xưởng
Phân xưởng may Phân xưởng cắt Phân xưởng hoàn thiện
PhânxưởngMay 2
Phân
xưởng
May 1
Phânxưởnghoànthiện 2
Phânxưởnghoànthiện 1
PhânxưởngCắt 1
PhânxưởngCắt 2
Trang 17CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY YEN OF LONDON
2.1 Cơ sở lý luận về tiêu thụ trong Doanh nghiệp
2.1.1 Các khái niệm
- Tiêu thụ là gì?
Theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm là việc chuyển dịch quyền sở hữu sảnphẩm hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng đồng thời thu tiền bán hàng và được quyềnthu tiền bán hàng
Theo nghĩa rộng: Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiềukhâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, tìm ra tập kháchhàng mục tiêu, đặt hàng, tổ chức sản xuất, đến các nghiệp vụ hỗ trợ tiêu thụ sảnphẩm (vận tải, quảng cáo, kiểm định) nhằm cung ứng ra thị trường một cách tối đa
về số lượng sản phẩm hàng hoá đem lại lợi nhuận tối ưu cho doanh nghiệp
- Sản phẩm là gì?
Sản phẩm theo quan điểm marketing là một tập hợp các yếu tố và thuộc tínhgắn liền với mức độ thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, mang lại lợi ích nhữnglợi ích cho họ mà vì những yếu tố này mà người tiêu dùng đã chọn mua sản phẩmnày hay sản phẩm khác
Trên thực tế một sản phẩm hàng hoá được những người làm Marketing địnhnghĩa thành một đơn vị sản phẩm hàng hoá riêng biệt, mỗi một đơn vị hàng hoá làmột chỉnh thể riêng được đặc trưng bởi đơn vị độ lớn, giá cả, hình dáng bên ngoài
và các thuộc tính khác Mỗi đơn vị hàng hoá được cấu thành bởi 3 cấp độ:
- Sản phẩm hàng hoá cốt lõi (sản phẩm hàng hoá theo ý tưởng) là cấp độ cấuthành cơ bản nhất của một đơn vị sản phẩm hàng hoá, nó giúp cho chúng ta trả lờiđược câu hỏi “lợi ích cốt yếu nhất của sản phẩm này đem lại cho người tiêu dùng là
gì ?”
- Sản phẩm hàng hóa hiện thực là cấp độ cấu thành của sản phẩm hàng hoá
mà người tiêu dùng có thể mô tả nó bằng những khái niệm, những hình ảnh cụ thểnhư: kiểu dáng, màu sắc, chất lượng, giá cả, nhãn hiệu…
- Sản phẩm hàng hoá bổ sung là những lợi ích hay giá trị phụ thêm mà ngườicung ứng cung cấp cho người tiêu dùng trong quá trình tiêu thụ sản phẩm như cácdịch vụ sau bán, dịch vụ bảo hiểm, tín dụng…
2.1.2 Nhiệm vụ của công tác tiêu thụ sản phẩm
Mục tiêu của tiêu thụ là bán hết sản phẩm hàng hoá dịch vụ của doanhnghiệp với doanh thu tối đa và mọi chi phí cho hoạt động tiêu thụ là tốí thiểu
Với mục tiêu đó, hoạt động quản trị kinh doanh hiện đại thì tiêu thụ sảnphẩm hàng hoá, dịch vụ không còn là hoạt động chờ bộ phận sản xuất tạo ra sảnphẩm rồi mới tìm cách tiêu thụ chúng mà hoạt động tiêu thụ phải có các nhiệm vụchủ yếu sau:
- Xác định cầu thị trường và cầu của bản thân doanh nghiệp về các loạihàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp đang hoặc sẽ có khả năng sản xuấtkinh doanh để quyết định đầu tư phát triển sản phẩm và kinh doanh tối ưu
Trang 18- Chủ động tiến hành các hoạt động về giới thệu sản phẩm để thu hút kháchhàng
- Tổ chức tốt công tác bán hàng nhằm bán được nhiều hàng hoá với chi phícho công tác này là thấp nhất,cũng như đáp ứng được tốt các dịch vụ cầnthiết sau bán hàng
- Xây dựng các chính sách như chính sách sản phẩm, chính sách tiêu
2.1.3 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp vì có đảm bảo được công tác tiêu thụ doanh nghiệp mới đạt đượcmục tiêu cuối cùng của mình là thu được lợi nhuận cao nhất, từ đó có cơ sở tích luỹ
và tiến hành tái sản xuất mở rộng
Tiêu thụ sản phẩm là điều kiện để tiến hành tái sản xuất Quá trình sản xuấtbao gồm ba khâu: Sản xuất - lưu thông - tiêu dùng Trong đó mỗi khâu đảm nhậnmột chức năng nhất định và có mối liên hệ mật thiết với nhau Chỉ thông qua tiêuthụ sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp mới thu hồi vốn đầu tư vào quá trình sản xuất.Việc tổ chức tốt công tác tiêu thụ làm cho thu nhập tăng lên, từ đó mức lợi nhuậncũng tăng, doanh nghiệp có điều kiện đổi mới công nghệ, phát triển nguồn vốn kinhdoanh Nếu việc tiêu thụ sản phẩm không đạt được hiệu quả thì quá trình sản xuấttiếp theo chỉ sẽ là tái sản xuất giản đơn thậm chí ngừng sản xuất
Tiêu thụ sản phẩm góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp với khách hàng thông qua thị trường tiêu thụ góp phầnđiều hoà giữa sản xuất và tiêu dùng giữa hàng hoá và tiền tệ trong lưu thông, giữanhu cầu tiêu dùng và khả năng thanh toán
Tiêu thụ sản phẩm được thực hiện tốt vừa giúp doanh nghiệp giữ được nhữngkhách hàng quen thuộc, vừa mở rộng quan hệ với khách hàng mới, củng cố và tạolập uy tín cho sản phẩm cũng như uy tín của doanh nghiệp, nâng cao vị thế củadoanh nghiệp trên thị trường
2.1.4 Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm
2.1.4.1 Quy trình tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất Thực hiệnchức năng đưa sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng Đó là việccung ứng cho khách hàng các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất
ra, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Tiêu thụ sảnphẩm được xem xét như một quá trình kinh tế, bao gồm nhiều khâu từ việc xác địnhnhu cầu thị trường đến việc thực hiện các dịch vụ sau bán
Trang 19Thị trường Nghiên cứu thị trường Thông tin thị trường Lập các kế hoạch tiêu thụ
Hàng hoá, dịch vụ
Quản lý hệ thống phân phối
T hị trường Sản phẩm Dịch vụ Doanh số
Phối hợp và tổ chức các sự kiện
Phân phối và giao tiếp
Quản lý dự trữ và hoàn thiện sản phẩm
Quản lý lực lượng bán
Tổ chức bán hàng và cung cấp dịch vụ Ngân quỹ
Sơ đồ 2.1: Mô hình tiêu thụ sản phẩm
- Nghiên cứu thị trường là việc phân tích lượng và chất của cung cầu một
loại sản phẩm hay dịch vụ Mục tiêu của nghiên cứu thị trường là để có được những
thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình xây dựng các kế hoạch về tiêu thụ sản
phẩm Các thông tin này giúp doanh nghiệp trả lời các câu hỏi: Doanh nghiệp lên
hướng vào thị trường nào ? Tiềm năng thị trường ? Làm thế nào để nâng cao doanh
số ? Sản phẩm, dịch vụ như thế nào ? Giá bao nhiêu ? Mạng lưới tiêu thụ nên được
tổ chức như thế nào ?
- Lập kế hoạch tiêu thụ là việc lập các kế hoạch nhằm triển khai các hoạt
động tiêu thụ sản phẩm Các kế hoạch này được lập trên cơ sở các kết quả nghiên
cứu thị trường Về mặt phạm vi kế hoạch tiêu thụ đề cập đến các vấn đề: khu vực
thị trường, tập khách hàng, sản phẩm, giá cả, doanh số, phân phối và giao tiếp, dịch
vụ khách hàng, ngân quỹ cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm Kế hoạch tiêu thụ sản
Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là cơ sở để phối hợp và tổ chức thực hiện các hoạt động
tiêu thụ sản phẩm trên thị trường
- Phối hợp và tổ chức thực hiện các kế hoạch trên thị trường bao gồm việc
quản lý hệ thống phân phối, quản lý dự trữ và hoàn thiện sản phẩm, quản lý lực
lượng bán, tổ chức bán và cung cấp dịch vụ
2.1.4.2 Hoạt động marketing
- Các khái niệm:
Trang 20+ Khái niệm Marketing
Theo Philip Kolte thì marketing là hoạt động của con người hướng tới sựthoả mãn nhu cầu và ước muốn thông qua các tiến trình trao đổi Hiệp hộiMarketing Mỹ đã định nghĩa marketing là quá trình kế hoạch hoá và thực hiện cácvấn đề về sản phẩm, định giá, xúc tiến và phân phối cho sản phẩm, dịch vụ và tưtưởng để tạo ra sự trao đổi nhằm thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức
+ Khái niệm marketing – mix
Tập hợp 4 biến số chính (sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến hỗn hợp) cấuthành kế hoạch Marketing của doanh nghiệp được gọi là Marketing hỗn hợp(Marketing Mix) 4 yếu tố của Marketing Mix tác động tương hỗ, quyết định về yếu
tố này sẽ ảnh hưởng đến 3 yếu tố còn lại
Sản phẩm (product): Quản lý các yếu tố của sản phẩm bao gồm lập kế hoạch vàphát triển đúng những mặt hàng hay dịch vụ mà công ty sẽ đưa ra thị trường
Giá (pricing): xác định đúng cơ sở giá cho các sản phẩm
Phân phối (placement): Chọn lựa và quản lý các kênh thương mại để sảnphẩm chiếm lĩnh được thị trường mục tiêu đúng thời điểm và phát triển hệ thốnglogistic, vận chuyển sản phẩm
Xúc tiến hỗn hợp (promotion): Giới thiệu và thuyết phục thị trường dùng sảnphẩm của doanh nghiệp
- Nghiên cứu thị trường
Thị trường luôn luôn chịu sự tác động của 3 nhân tố chủ yếu là: Quan hệcung cầu, giá cả, phương thức thực hiện sản phẩm Nghiên cứu thị trường là nghiêncứu cung cầu, giá cả, các yếu tố tác động đến nó Đối với các doanh nghiệp công tácnghiên cứu thị trường có các nhịêm vụ sau:
+ Nghiên cứu các yếu tố thuộc về cầu bao gồm nhu cầu tự nhiên, nhu cầu xãhội, nhu cầu thực tế, nhu cầu có khả năng thanh toán
+ Nghiên cứu các yếu tố thuộc về cung bao gồm: Xem xét năng lực sản xuấtsản phẩm của bản thân doanh nghiệp, và các sản phẩm cùng loại mà các doanhnghịêp khác sản xuất Đồng thời phải tính đến khả năng mở rộng sản xuất của đơn
vị mình và các đối thủ cạnh tranh
+ Nghiên cứu các yếu tố thuộc về môi trường đó là nghiên cứu các vấn đềđiều kiện chào hàng và tiêu thụ sản phẩm như: Giá cả, thuế, phương thức vậnchuyển, thanh toán, quảng cáo… Các phương thức tập quán, thói quen, công nghệ,động cơ thái độ của người tiêu dùng
Tóm lại: Nghiên cứu thị trường nhằm xác định: Số lượng tiêu thụ, khốilượng hịên vật và hàng hoá tiêu thụ, doanh số bán hàng, khả năng thanh toán, thoảmãn nhu cầu thị trường
- Chính sách sản phẩm
+ Các quyết định về nhãn hiệu hàng hoá
Nhãn hiệu sản phẩm hàng hóa là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay
sự phối hợp giữa chúng được dùng để xác nhận hàng hoá hay dịch vụ của mộtngười bán hoặc một nhóm người bán và để phân biệt chúng với hàng hoá dịch vụcủa các đối thủ cạnh tranh Người có nhãn hiệu phải đăng ký bảo vệ bản quyền thìnhãn hiệu mới có giá trị, luật pháp sẽ bảo vệ cho những người có đăng ký, bảo vệ
Trang 21cho nhãn hiệu, chống lại sự xuyên tạc, lợi dụng hay nhái lại làm ảnh hưởng đến uytín của doanh nghịêp.
+ Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu
Quyết định về việc gắn nhãn hiệu
Quyết định về người chủ của nhãn hiệu
Quyết định về việc đặt tên cho nhãn hiệu
Nhãn hiệu sản phẩm hàng hóa có thể được doanh nghiệp sử dụng như một vũ khísắc bén trong cạnh tranh, là một công cụ quan trọng trong việc tạo ra uy tín của sảnphẩm
+ Các quyết định về bao gói:
Bao gói sản phẩm hàng hóa là những lớp bao bọc bên ngoài sản phẩm dướinhững hình thức khác nhau, nó có thể bao gồm 4 yếu tố cấu thành sau: lớp tiếp xúctrực tiếp với sản phẩm, lớp bảo vệ lớp tiếp xúc, bao bì vận chuyển, nhãn hiệu và cácthông tin mô tả hàng hoá trên bao gói Bao gói sản phẩm hàng hoá vừa là công cụ
để bảo vệ sản phẩm, vừa là công cụ để thông báo, cá biệt hoá nhận dạng sản phẩm.+ Chu kỳ sống sản phẩm:
Chu kỳ sống của sản phẩm hay vòng đời của sản phẩm là khoảng thời gian từkhi nó được đưa ra thị trường cho đến khi nó không còn tồn tại trên thị trường Mỗisản phẩm qua một số giai đoạn rồi mất dần đi khi những sản phẩm mới hơn xuấthiện và phục vụ nhu cầu khách hàng một cách tốt hơn
Nói chung chu kỳ sống của sản phẩm đựơc đặc trưng bởi dạng cơ bản với 4giai đoạn chủ yếu:
Giai đoạn triển khai
Giai đoạn tăng trưởng
Giai đoạn trưởng thành
Giai đoạn suy thoái
+ Phát triển sản phẩm mới:
Theo quan điểm Marketing, sản phẩm mới có thể là những sản phẩm mới vềnguyên tắc (những sản phẩm lần đầu tiên đựơc sản xuất) hoặc sản phẩm mới đượccải tiến từ những sản phẩm hiện có hoặc những nhãn hiệu mới do kết quả nghiêncứu, thiết kế, thử nghiệm tại công ty… Từ thực tế marketing quan niệm sản phẩmmới là những sản phẩm chưa từng được sản xuất hoặc buôn bán tại doanh nghiệp
- Chính sách giá cả
Chính sách giá bao gồm các hoạt động, các giải pháp nhằm đề ra một hệ
thống các mức giá phù hợp với điều kiện từng vùng thị trường và khách hàng.Chính sách giá cần được điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với từng giai đoạn củavòng đời sản phẩm và từng điều kiện thị trường cụ thể
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá cả
Những nhân tố doanh nghiệp có khả năng kiểm soát
Chi phí sản xuất và chi phí Marketing
Trang 22Yếu tố tâm lý và thị hiếu của khách hàng
Luật pháp và các chính sách, chế độ quản lý của Nhà nước
+ Các chiến lựơc định giá:
Giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm có một ý nghĩa quan trọng trong việcđịnh giá, có hai phương pháp để định giá là định giá lướt nhanh (hớt váng sữa) vàđịnh giá thâm nhập Đây chính là chiến lược định giá ban đầu cho sản phẩm mới.Chiến lược định giá lướt nhanh với nội dung là người bán đặt ra giá bán ban đầutương đối cao cho những sản phẩm mới để khai thác nhu cầu của một nhóm kháchhàng có sức mua cao, để nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận ngay.Chiến lược này sử dụng khi hãng có vị trí độc quyền tạm thời và trong trường hợpnhu cầu của sản phẩm không có sự co giãn theo giá
Chiến lược định giá thâm nhập với nội dung là doanh nghiệp định giá bán ban đầutương đối thấp cho một sản phẩm mới để khuyến khích người mua nhằm nhanhchóng mở rộng thị trường tăng khối lượng tiêu thụ Chiến lược này thường được sửdụng khi doanh nghiệp mong muốn tiến hành mở rộng thị trường, tăng sức cạnhtranh nhanh chóng và khi mà nhu cầu của sản phẩm, ít nhất là trong ngắn hạn có sự
co giãn lớn theo giá
- Chính sách phân phối
+ Khái niệm:
Kênh phân phối là một tập hợp các tổ chức mà qua đó người bán thực hiệnbán sản phẩm cho người sử dụng hoặc người tiêu dùng cuối cùng nhằm đạt đựơchiệu quả kinh tế tối đa Chức năng cơ bản của tát cả các kênh phân phối là giúp đưasản phẩm đến tay người tiêu dùng với mức giá mà họ có thể mua, đúng chủng loại,đúng thời gian và đúng địa điểm Có nhiều loại trung gian tham gia vào kênh phânphối và thực hiện các chức năng khác nhau Một số loại trung gian chủ yếu: nhà bánbuôn, nhà bán lẻ, đại lý và môi giới, nhà phân phối
+ Cấu trúc kênh phân phối:
Kênh phân phối trực tiếp: Là loại kênh không tồn tại các khâu trung gianhàng hoá vận động di chuyển từ người sản xuất thực hịên chức năng lưu thông tiêuthụ Hàng hoá chỉ có một lần thay đổi quyền sở hữu duy nhất Với kênh phân phốitrực tiếp, các nhà sản xuất có thể giảm bớt một số chi phí trung gian
Kênh phân phối gián tiếp: Là loại kênh phân phối có sự tồn tại của các phần
tử trung gian Loại kênh này là hàng hoá được chuyển qua một số lần thay đổiquyền sở hữu từ người sản xuất đến người tiêu dùng Tuỳ thuộc vào số lượng củacác khâu trung gian mà hình thành nên các loại kênh phân phối dài, ngắn khác nhau
- Chính sách xúc tiến bán hàng
Xúc tiến hỗn hợp là một quá trình thúc đẩy nhanh việc đưa sản phẩm hànghoá đến tay ngừơi tiêu dùng, hay nói cách khác, đó là quá trình chuyển tải các thôngtin về sản phẩm và về doanh nghiệp tới khách hàng để thuyết phục họ mua Vì vậy
có thể gọi đây là các hoạt động khuyến mãi Chiến lược xúc tiến hỗn hợp bao gồm 4hoạt động cơ bản là:
+ Quảng cáo: theo định nghĩa của hiệp hội Marketing Mỹ, quảng cáo là bất cứ loạihình nào của sự hịên diện không trực tiếp hàng hoá, dịch vụ hay tư tưởng, hành
Trang 23động mà người ta phải trả tiền để nhận biết người quảng cáo Những phương tiệnthường được dùng để quảng cáo gồm có :
Các phương tiện in ấn như báo, tạp chí, ấn phẩm quảng cáo gửi trực tiếp chokhách hàng
Các phương tiện truyền thanh, truyền hình như : đài, tivi, phim ảnh…
Quảng cáo ngoài trời (Pano, biển quảng cáo, bản yết thị….)
Các phương tiện khác…
+ Xúc tiến bán hàng là một trong những hoạt động Marketing quan trọng bao gồmcác hoạt động của doanh nghiệp thực hiện trong một phạm vi không gian và thờigian nhất định nhằm thu hút sự chú ý của người mua và lôi kéo tiêu thụ sản phẩm.Các kỹ thuật xúc tiến bán hàng chủ yếu được sử dụng gồm có: hoạt động trưng bày
triển lãm, xúc tiến tại nơi bán hàng và hoạt động văn hoá, thể thao có ý nghĩa xúc
tiến bán hàng
+ Quan hệ công chúng
Quan hệ công chúng bao gồm các hoạt động nhằm duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các tầng lớp công chúng thông qua các hoạt động tiếp xúc trực tiếp được tổ chức một cách thường xuyên, có hệ thống, nhằm tranh thủ sự ủng hộ của các tầng lớp công chúng khác nhau để nâng cao uy tín và thanh thế của doanh nghiệp trên thị trường Các hoạt động tiếp xúc giữa
2.1.4.3 Sự cần thiết đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, với sự cạnh tranh giữa các ngành cácDoanh nghiệp ngày càng trở lên quyết liệt cung xu hướng vượt qua cầu muốn tồntại trong môi trường như vậy buộc các Doanh nghiệp phải chú trọng đến công táctiêu thụ sản phẩm đồng nghĩa cho sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp
- Trước hết tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng quan trọng quyết định đếnchu kỳ sản xuất kinh doanh gắn cung và cầu thực hiện giá trị sản phẩm quá trình sảnxuất kinh doanh bao gồm nhiều khâu mỗi khâu đảm nhận một chức năng nhất định
vầ chúng phối hợp chặt chẽ với nhau làm tiền đề xuất phát cho nhau vầ cùng chiphối đến quá trình sản xuất kinh doanh Để đảm bảo kết quả kinh doanh đật hiệuquả cao thì các khâu không được gián đoạn đặc biệt là khâu tiêu thụ hàng hoá vì đây
là khâu kết thúc quá trình sản xuất kinh doanh
- Hàng hoá dịch vụ của Doanh nghiệp được tiêu thụ ngày càng nhiều điều đóchứng tỏ uy tín của sản phẩm chiếm một vị trí tốt đối với người tiêu dùng theo đó
uy tín cuả Doanh nghiệp tăng lên khách hàng tìm đến ký kết hợp đồng mua bán sảnphẩm ngày càng nhiều thị trường tiêu thụ cuả Doanh nghiệp ngày càng mở rộng vàcông tác tiếp thị sản phẩm là quá trình gặp gỡ giữa người mua và người bán để xácđịnh số lượng, giá cả phương thức thanh toán với sự linh hoạt cởi mở hữu ích của
nó Là cơ sở mối quan hệ trặt chẽ lâu dài giữa khách hàng với Doanh nghiệp
- Tiêu thụ hàng hoá giữ vai trò trong vịêc phản ánh kết quả cuối cùng (lợinhuận) của hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua công tác tiêu thụ hàng hoáDoanh nghiệp biết được số lượng sản phẩm bán ra bao nhiêu còn lại bao nhiêu Từ
đó các Doanh nghiệp có các thông số chính xác về tổng doanh thu tiêu thụ các sảnphẩm bỏ ra nhằm đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, hạch toán lỗ lãikết quả sản xuất kinh doanh chỉ có được sau khi thực hiện song công tác tiêu thụ thu
Trang 24được tiền về và nó phụ thuộc rất nhiều vào công tác tiêu thụ sản phẩm nếu tổ chứctốt công tác này làm cho chi phí tiêu thụ sản phẩm giảm đi trong kỳ sản xuất kinhdoanh và ngược lại.
Bên cạnh đó việc hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm là một biện pháptổng hợp để thúc đẩy đổi mới nội dung đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh mởrộng thị trường tiêu thụ của Doanh nghiệp
Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá là điều kiện quan trọng và cần thiết để góp phần kíchthích nhu cầu phát triển sản xuất trong nước Các Doanh nghiệp đã được thị trườngtrong nước chấp nhận tránh sự cạnh tranh gay gắt của các Doanh nghiệp nước ngoài
cả trong hiện tại lẫn tương lai giúp các Doanh nghiệp khẳng định được chỗ đứngcủa mình trong tiến trình hội nhập với khu vực và trong thế giới
2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ
2.1.5.1 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp
- Nhân tố chất lượng sản phẩm
Tổ chức tiêu chuẩn chất lượng quốc tế (ISO) đưa ra khái niệm “chất lượngsản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc trưng kinh tế kỹ thuật của nó, phù hợpvới công dụng của sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn “
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù kinh tế xã hội, công nghệ tổng hợp,luôn luôn thay đổi theo thời gian và không gian, phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường
và điều kiện kinh doanh cụ thể trong từng thời kỳ
Bên cạnh những đặc tính khách quan của sản phẩm được biểu hiện trên cácchỉ số cơ sở lượng hoá có thể đo lường đánh giá được, nói tới chất lượng sản phẩm
là phải xem xét sản phẩm đó thoả mãn tới mức độ nào nhu cầu khách hàng Mức độthoả mãn phụ thuộc rất lớn vào chất lượng thiết kế và những tiêu chuẩn kỹ thuật đặt
ra đối với mỗi sản phẩm Ở các nước tư bản qua phân tích thực tế chất lượng sảnphẩm người ta đi đến kết luận rằng chất lượng sản phẩm tốt hay xấu thì 75% phụthuộc vào giải pháp thiết kế, 20 % phụ thuộc vào công tác kiểm tra kiểm soát và chỉ
có 5% phụ thuộc vào kết quả kiểm tra cuối cùng
Chất lượng sản phẩm phải thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng trongnhững điều kiện và hoàn cảnh cụ thể về kinh tế, kỹ thuật của mỗi nước, mỗi vùng.Trong kinh doanh không thể có chất lượng như nhau cho tất cả các vùng mà cần căn
cứ vào hoàn cảnh cụ thể để đề ra các phương án chất lượng cho phù hợp Chấtlượng chính là sự phù hợp về mọi mặt với yêu cầu của khách hàng
Riêng đối với mặt hàng dược phẩm có vai trò hết sức quan trọng trong côngtác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, và là sản phẩm tác động trực tiếpđến sức khoẻ con người nên trong quá trình sản xuất không thể có sản phẩm loại 1,loại 2 mà mọi sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn chất lượng của ngành Mục tiêu nângcao chất lượng sản phẩm luôn là một trong những nhân tố quan trọng quyết địnhkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
-Nhân tố giá cả cả sản phẩm
Một yếu tố quan trọng tạo nên giá cả sản phẩm là giá thành tiêu thụ “Giáthành tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả các chiphí của doanh nghiệp, và chi phí phục vụ khách hàng để sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm” Giá thành là cơ sở để xác định giá bán sản phẩm khi tiêu thụ Trong kinh
Trang 25doanh, mọi doanh nghiệp đều mong muốn có lãi nên phải quan tâm đến yếu tố giáthành tiêu thụ làm sao để giá thành thấp hơn so với giá bán sản phẩm trên thịtrường.
Chính sách giá hợp lý là một chất xúc tác quan trọng làm tăng doanh thu bánhàng Một doanh nghiệp hàng tiêu thụ nhanh, kinh doanh có lãi, doanh nghiệp phải
có chính sách giá linh hoạt Một chính sách giá linh hoạt phải dựa vào nghiên cứuthị trường, xây dựng chính sách giá cả phải nhận biết giá toàn bộ thị trường tại cáckhông gian và các thời điểm khác nhau
Giá cả là một trong những yếu tố quan trọng quyết định của người mua Khitính giá, doanh nghiệp cần chú ý đến nhiều vấn đề, nhiều yếu tố, xuất phát từ nhữngvấn đề bên trong và bên ngoài doanh nghiệp như mục tiêu của doanh nghiệp là tối
đa hoá lợi nhuận, dẫn đầu tỷ phần thị trường, mục tiêu dẫn đầu về chất lượng hay làmục tiêu đảm bảo sống còn của doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp cần chú ýđến yếu tố sản xuất, đặc điểm chu kỳ sống của sản phẩm Những yếu tố bên ngoàidoanh nghiệp như là nhu cầu hàng hóa, độ co giãn của cầu, tình hình cạnh tranh trênthị trường sản phẩm và những yếu tố như môi trường kinh tế, thái độ của Chínhphủ, là những nhân tố chủ yếu làm ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm mà doanhnghiệp cần phải quan tâm để có chính sách giá cho phù hợp
- Phương thức thanh toán và tiêu thụ
Việc tiêu thụ sản phẩm đạt kết quả ở mức độ nào không chỉ phụ thuộc vàoyếu tố sản phẩm hàng hóa dịch vụ trên thị trường mà còn phụ thuộc rất lớn vào việc
tổ chức mạng lưới tiêu thụ và phương thức tiêu thụ chúng Đối với các thị trườngkhác nhau, doanh nghiệp cần tìm cho mình một phương thức tiêu thụ thích hợp,điều này ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng tiêu thụ Các phương thức tiêu thụ màdoanh nghiệp có thể lựa chọn là tiêu thụ trực tiếp hay là tiêu thụ gián tiếp Cùng vớiphương thức tiêu thụ đó, doanh nghiệp có những quyết định sáng suốt trong lưuthông như xử lý đơn hàng, tổ chức kho tàng, dự trữ hàng hoá, vận chuyển hàng hoáđến người tiêu dùng và các chi phí cho hoạt động đó Việc phối hợp các hoạt động
đó ăn khớp với nhau sẽ đảm bảo công tác phục vụ khách hàng và tiết kiệm được chiphí, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
Hình thức thanh toán trong tiêu thụ sản phẩm cũng là yếu tố quan trọng cho
cả người sản xuất và cả người tiêu dùng Trong trường hợp nhiều doanh nghiệp báncùng một loại sản phẩm theo cùng giá thì các điều kiện thanh toán có thể trở thànhyếu tố quyết định đối với việc lựa chọn của người mua Hình thức thanh toán màhiện nay các doanh nghiệp vẫn đang áp dụng là thanh toán ngay hoặc bán trả chậm.Việc thực hiện cũng như lựa chọn phương thức thanh toán nào một cách linh hoạt,tuỳ vào đối tượng khách hàng, thời điểm bán hàng sẽ là một cách thức tiêu thụ sảnphẩm, mở rộng thị trường cho doanh nghiệp và ngược lại
- Trình độ lao động và khả năng tổ chức tiêu thụ:
Như trên đã nói chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng quyết định đến khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp mà lực lượng lao động là một trong các nhân tốquyết định đến chất lượng sản phẩm.” Dù công nghệ có hiện đại đến đâu thì nhân tốcon người vẫn được coi là nhân tố căn bản nhất quyết định đến chất lượng các hoạtđộng và chất lượng của sản phẩm Trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý
Trang 26thức trách nhiêm, kỷ luật và khả năng thích ứng với sự thay đổi, nắm bắt thông tincủa mọi thành viên trong doanh nghiệp đều tác động trực tiếp đến chất lượng sảnphẩm”
Nói đến trình độ lao động không chỉ nói đến trình độ chuyên môn của ngườitrực tiếp sản xuất mà cả trình độ quản lý tổ chức ở tất cả các khâu trong quá trìnhsản xuất kinh doanh Trong đó vai trò của nhà quản lý ở khâu tiêu thụ có thể nói làquan trọng nhất vì chính tại đây, nhà quản lý phải bằng khả năng của mình tạo đầu
ra cho sản phẩm, phải căn cứ vào đặc điểm sản phẩm, đặc điểm của hoạt động kinhdoanh và đối tượng khách hàng để cho doanh nghiệp phục vụ được khách hàng mộtcách tốt nhất Đối với sản phẩm dược thì yêu cầu trình độ của người bán hàngkhông chỉ ở nghệ thuật giao tiếp ứng xử với khách hàng, mà còn cả trình độ chuyênmôn nghiệp vụ Nhân viên bán hàng luôn tạo được lòng tin với khách hàng thì sẽthu hút được khách hàng tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp và ngược lại
2.1.5.2 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, mỗidoanh nghiệp là một “chủ thể” sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tự định và tựchịu trách nhiệm về các kết quả thực hiện các quyết định sản xuất kinh doanh củamình Mặc khác, trong điều kiện mở của nền kinh tế, xu hướng khu vực hoá, quốc
tế hoá đời sống kinh tế trở thành xu thế tất yếu, mỗi doanh nghiệp còn là một phân
hệ mở trong nền kinh tế quốc dân, hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp cũng chịuảnh hưởng của môi trường quốc tế, môi trường kinh tế quốc dân và các yếu tốthuộc môi trường nội bộ ngành
- Khách hàng của doanh nghiệp:
Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ là yếu tố quyết định sựthành công hay thất bại của doanh nghiệp Vì quy mô của khách hàng tạo nên quy
mô của thị trường Khách hàng sẽ bao hàm nhu cầu, các yếu tố tâm lý, tập quán vàthị hiếu Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều hướng tới thoả mãn nhu cầu củakhách hàng Thông thường, để theo dõi thông tin về khách hàng, doanh nghiệpthường tập trung vào 5 loại thị trường khách hàng như sau:
+Thị trường người tiêu dùng: là các cá nhân và hộ tiêu dùng mua hàng hoá
và dịch vụ cho mục đích cá nhân
+Thị trường khách hàng là doanh nghiệp: là các tổ chức và doanh nghiệpmua hàng hoá và dịch vụ để gia công chế biến thêm hoặc để sử dụng vào mộtquá trình sản xuất kinh doanh khác
+Thị trường buôn bán trung gian: là các tổ chức cá nhân mua hàng hóa dịch
vụ cho mục đích bán lại để kiếm lời
+Thị trường các cơ quan và tổ chức của Đảng và Nhà nước: mua hàng hoádịch vụ cho mục đích sử dụng trong lĩnh vực quản lý, hoạt động công cộnghoặc để chuyển giao tới các tổ chức cá nhân khác đang có nhu cầu sử dụng.+Thị trường quốc tế: khách hàng nước ngoài bao gồm người tiêu dùng,người sản xuất, người mua trung gian và chính phủ của các quốc gia khác.Nhu cầu và các yếu tố tác động đến nhu cầu của khách hàng trên các thịtrường là không giống nhau do đó ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ của các doanh
Trang 27nghiệp cũng khác nhau , bởi vậy cần nghiên cứu riêng tuỳ vào mức độ tham gia vàocác thị trường của mỗi doanh nghiệp để hoạt động tiêu thụ được thực hiện.
- Các trung gian Marketing:
“Đó là các tổ chức dịch vụ, các doanh nghiệp khác và các cá nhân khác giúpcho Công ty tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ của mình đếnngười tiêu dùng cuối cùng” Đối với doanh nghiệp sản xuất chỉ có thể tiêu thụ đượcnhiều sản phẩm hàng hoá nếu như các trung gian của họ bán được nhiều hàng hoá
do doanh nghiệp cung cấp Vì vậy vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp sản xuất là phảilựa chọn và bố trí hợp lý các trung gian này sao cho sản phẩm đến với người tiêudùng và phục vụ được người tiêu đùng một cách tốt nhất
- Những người cung ứng:
Là các doanh nghiệp, cá nhân đảm bảo cung ứng các yếu tố đầu vào cần thiếtcho Công ty và các đối thủ cạnh tranh để có thể sản xuất ra hàng hoá và dịch vụcung ứng trên thị trường
Bất kỳ một sự biến đổi nào từ phía người cung ứng, thì sớm hay muộn trựctiếp hay gián tiếp cũng sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ của Công ty Vìvậy mà nhà quản trị phải luôn luôn có đầy đủ thông tin chính xác về tình trạng sốlượng, chất lượng, giá cả về các yếu tố nguồn lực cho sản xuất hàng hoá và dịch vụ
để phục vụ tốt cho công tác tiêu thụ của doanh nghệp
- Số lượng doanh nghiệp trong nội bộ ngành:
Số lượng các doanh nghiệp và quy mô sản xuất kinh doanh của họ đều cóảnh hưởng đến khả năng cung ứng hàng hoá dịch vụ và tạo ra sự cạnh tranh trongnội bộ ngành Mỗi sự thay đổi của các doanh nghiệp trong nội bộ ngành đều tácđộng đến hoạt động tiêu thụ của Công ty, một sự thâm nhập của doanh nghiệp mớihay rút khỏi thị trường của doanh nghiệp khác cũng có thể ảnh hưởng đến doanhthu của Công ty Vì vậy, Công ty phải thường xuyên quan tâm những thông tin vềcác doanh nghiệp bạn để điều chỉnh hoạt động và làm chủ tình hình trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình
2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nội địa của Công ty TNHH YEN OF LONDON
2.2.1 Tình hình tiêu thụ chung của Công ty TNHH YEN OF LONDON
Trong 3 năm vừa qua Công ty TNHH YEN OF LONDON đã tiến hành hoạt độngkinh doanh rất tốt ngay từ khâu bán hàng trong nước và ngoài nước Nhưng do sựbiến động không ngừng của nền kinh tế đã gây ảnh hưởng đến tình hình kinh doanhcủa công ty ngay cả bán hàng nội địa và xuất khẩu Ta có thể dễ dàng nhận thấy quabảng số liệu sau:
Trang 28Bảng 2.1: Kết quả tiêu thụ sản phẩm nội địa của Công ty TNHH YEN OF LONDON