MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNGiii DANH MỤC HÌNHiv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v 1. GIỚI THIỆU 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 1.4 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 3 1.4.1 Thời tiết 3 1.4.2 Khí hậu 3 1.4.3 Biến đổi khí hậu 3 1.4.4 Hiệu ứng nhà kính 4 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 4 2.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 4 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5 3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KHÍ HẬU Ở AN GIANG 5 3.1.1. Vị trí địa lý 5 3.1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 5 3.2 KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG 6 3.2.1 Kịch bản biến đổi khí hậu 6 3.2.2 Kịch bản nước biển dâng 8 3.3 BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở AN GIANG11 3.3.1 Nhiệt độ11 3.3.2 Lượng mưa11 3.3.3 Diễn biến mực nước12 3.4 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở AN GIANG13 3.4.1 Tác động của biến đổi khí hậu đến kinh tế - xã hội ở An Giang13 3.4.2 Tác động của biến đổi khí hậu đến môi trường tự nhiên ở An Giang20 4. GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU27 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ28 5.1 KẾT LUẬN28 5.2 KIẾN NGHỊ28 5.2.1 Về phía Nhà nước28 5.2.2 Về phía địa phương29 5.2.3 Về phía người dân29 TÀI LIỆU THAM KHẢO30 PHỤ LỤC33
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TỈNH AN GIANG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực VŨ THÙY DƯƠNG NGUYỄN THỊ MINH THÙY MSSV: B1309334 Cần Thơ, 2016 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH .iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.4.1 Thời tiết 1.4.2 Khí hậu 1.4.3 Biến đổi khí hậu 1.4.4 Hiệu ứng nhà kính PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 2.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KHÍ HẬU Ở AN GIANG 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 3.2 KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG 3.2.1 Kịch biến đổi khí hậu 3.2.2 Kịch nước biển dâng 3.3 BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở AN GIANG 11 3.3.1 Nhiệt độ .11 3.3.2 Lượng mưa 11 3.3.3 Diễn biến mực nước 12 3.4 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở AN GIANG 13 3.4.1 Tác động biến đổi khí hậu đến kinh tế - xã hội An Giang .13 3.4.2 Tác động biến đổi khí hậu đến môi trường tự nhiên An Giang .20 GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 5.1 KẾT LUẬN 28 5.2 KIẾN NGHỊ 28 5.2.1 Về phía Nhà nước .28 5.2.2 Về phía địa phương .29 5.2.3 Về phía người dân .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC .33 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sự thay đổi nhiệt độ theo kịch biến đổi khí hậu Nam Bộ qua năm so với thời kỳ 1980-1999 Bảng 3.2 Mức thay đổi lượng mưa theo kịch biến đổi khí hậu Nam Bộ qua năm so với thời kỳ 1980-1999 Bảng 3.3 Mực nước biển dâng qua năm so với thời kỳ 1980-1999 Bảng 3.4 Phạm vi ngập theo kịch nước biển dâng 100 cm An Giang 10 Bảng 3.5 Tốc độ thay đổi mực nước .13 Bảng 3.6 Thay đổi dòng chảy trung bình năm so với kịch 20 Bảng 3.7 Thay đổi dòng chảy trung bình mùa lũ so với kịch .21 Bảng 3.8 Thay đổi dòng chảy trung bình mùa cạn so với kịch .22 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Phạm vi ngập ĐBSCL theo kịch nước biển dâng 100 cm Hình 3.2 Phạm vi ngập An Giang theo kịch nước biển dâng 100 cm Hình 3.3 Diễn biến nhiệt độ qua năm trạm Châu Đốc 11 Hình 3.4 Lượng mưa trung bình An Giang qua năm 12 Hình 3.5 Mực nước trung bình trạm An Giang 13 Hình 3.6 Diện tích tỷ lệ diện tích có nguy bị ngập huyện thuộc tỉnh An Giang theo kịch phát thải B2 với điều kiện có lũ năm 2020 24 Hình 3.7 Diễn biến xâm nhập mặn theo kịch B2 năm 2020 năm 2050 25 Hình 3.8 Kịch ngập vùng đất ngập nước (km2) qua năm 26 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long LHQ : Liên hiệp quốc IMHEN : Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn Môi trường XNM : Xâm nhập mặn SXH : Sốt xuất huyết GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Song song với phát triển nhân loại chất lượng môi trường ngày giảm sút theo thời gian Xã hội tân tiến, sống đại tác động mà mang lại tăng lên Trái đất nóng lên hậu trình tích lũy lâu dài khí nhà kính, chủ yếu cacbon dioxit metan Những khí thải vào bầu khí nhốt nóng mặt trời bên bầu khí làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên Trong khí CO nguyên nhân chủ yếu “Biến đổi khí hậu mối đe dọa tới toàn thể nhân loại Nhưng người nghèo, phận không chịu trách nhiệm nợ sinh thái mà mắc phải lại người phải đối mặt với thiệt hại sớm nghiêm trọng phát triển người” (Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2008) Điển hình khu vực nửa khô hạn châu Phi cận Sahara, với tỉ lệ nghèo đói vào loại cao giới, phải đối mặt với nguy suất sụt giảm tới 26% vào năm 2060 Biến đổi khí hậu (BĐKH) gây tác động tiêu cực tới hệ thống tự nhiên, nhân tạo người toàn giới Sự thay đổi nhiệt độ, lượng mưa gây sa mạc hóa, hạn hán, lũ lụt…, gây tác hại cho tài nguyên nước, tài nguyên đất, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội Mực nước biển dâng cao đe dọa làm ngập chìm đảo, khu vực đất thấp, làm thay đổi toàn đời sống, sinh hoạt người Sự gia tăng tượng thời tiết cực đoan bão, lũ, lũ quét… gây thiệt hại lớn cho quốc gia Theo ước tính nhà khoa học, nhiệt độ trung bình trái đất tăng từ 1,5 đến 2,5°C so với thời kỳ tiền công nghiệp, khoảng 20% - 30% loài sinh vật đứng bên bờ tuyệt chủng Nếu nhiệt độ trung bình trái đất tăng 4°C hệ sinh thái có khả thích ứng được, 40% hệ sinh thái chuyển đổi nhiều hệ sinh thái biến sụp đổ quy mô toàn cầu Bên cạnh đó, mực nước biển dâng cao 1m, hàng triệu người nhà cửa hàng nghìn đất canh tác bị ngập lụt, gây thiệt hại hàng trăm tỷ USD Nhiều quốc đảo có độ cao 3m so với mặt nước biển Kiribati, Tuvalu, Madivale phần lớn diện tích vài nước khác biến nước biển dâng cao 1m (Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang, 2015) Việt Nam tránh khỏi biến đổi khí hậu toàn cầu, Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nơi bị ảnh hưởng nặng nề “Việt Nam quốc gia chịu tác động lớn BĐKH Trong thập kỷ qua, ước tính năm, Việt Nam thiệt hại khoảng 1,5% GDP thảm họa thiên nhiên Dự báo đến năm 2030, giải pháp ứng phó liệt, khoảng 45% diện tích ĐBSCL bị nhiễm mặn cục gây thiệt hại khoảng 17 tỉ USD nông nghiệp lũ lụt ngập úng” (Bảo Trân, 2014) Theo tính toán nhà khoa học, nhiệt độ khí tăng thêm 2°C mực nước biển dâng cao 1m; Việt Nam bị 12% diện tích đất, 23% số dân nơi cư trú, khoảng 22 triệu người dân bị nhà Một phần lớn diện tích Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long vùng duyên hải miền Trung bị ngập lụt ĐBSCL dự đoán nơi bị tác động nặng nề nước biển dâng lên nguy xâm nhập mặn, An Giang đánh giá nơi chịu ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu Vì để biết rõ tình hình biến đổi khí hậu An Giang, chọn đề tài “Phân tích tác động biến đổi khí hậu đến kinh tế - xã hội môi trường tự nhiên tỉnh An Giang” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: Tìm hiểu thực trạng yếu tố tác động biến đổi khí hậu đến tỉnh An Giang từ đề xuất giải pháp nhằm giảm tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đến kinh tế - xã hội môi trường tự nhiên tỉnh An Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu tình hình biến đổi khí hậu tỉnh An Giang qua kịch biến đổi khí hậu nhằm nắm bắt sơ lược tình hình biến đổi khí hậu nơi - Phân tích tác động biến đổi khí hậu nhiều mặt đến tỉnh An Giang để thấy tầm quan trọng việc đưa kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu - Đề xuất biện pháp giảm tác động biến đổi khí hậu đến nhiều mặt tỉnh An Giang 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian nghiên cứu đề tài tỉnh An Giang, đối tượng nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến kinh tế - xã hội môi trường tự nhiên An Giang với số liệu từ năm 1977 đến năm 2016 1.4 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.4.1 Thời tiết “Thời tiết trạng thái tức thời khí địa điểm cụ thể, đặc trưng đại lượng đo được, nhiệt độ, độ ẩm, gió, lượng mưa,… tượng quan trắc được, sương mù, dông, mưa, nắng,…” (Phan Văn Tân, 2014) 1.4.2 Khí hậu “Khí hậu tổng hợp thời tiết, đặc trưng giá trị trung bình thống kê cực trị đo quan trắc yếu tố tượng thời tiết khoảng thời gian đủ dài, thường hàng chục năm” (Phan Văn Tân, 2014) 1.4.3 Biến đổi khí hậu “Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu”, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người” (Nguyễn Thị Huyền, 2015) Biến đổi khí hậu (BĐKH) biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, trì thời gian đủ dài, điển hình hàng thập kỷ dài (Phan Văn Tân, 2014) Nếu coi trạng thái cân hệ thống khí hậu điều kiện thời tiết trung bình biến động khoảng vài thập kỷ dài hơn, BĐKH biến đổi từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác hệ thống khí hậu Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Các biểu biến đổi khí hậu: - Sự nóng lên khí Trái đất nói chung 10 độ tăng làm thay đổi vùng phân bố cấu trúc quần xã sinh vật nhiều hệ sinh thái Sự tương tác hai chiều BĐKH ĐDSH mà hậu trực tiếp đất, suy thoái hệ sinh thái nông nghiệp, rừng, đất ngập nước có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống phát triển người Tài nguyên nước ngọt, đa dạng sinh học nông nghiệp lâm nghiệp địa bàn tỉnh An Giang chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu An Giang tỉnh ĐBSCL có diện tích đất ngập nước, hệ sinh thái nhạy cảm, dễ bị tổn thương Khi mực nước biển dâng, tác động đến 13/14 vùng đất ngập nước tỉnh Trong đó, tác động nhiều đến vùng đất ngập nước quan trọng Lâm trường Bưu điện, Lâm trường Thị Đội huyện bị nặng thứ sau Thoại Sơn Mực nước biển dâng làm số vùng đất ngập nước, làm thay đổi thành phần trầm tích, độ mặn mức độ ô nhiễm nước, đe dọa loài thủy sinh sống Hình 3.8 Kịch ngập vùng đất ngập nước (km2) qua năm Nhìn chung hệ sinh thái bị ngập hệ sinh thái có khả chịu mặn tốt, nhiên điều nghĩa hệ sinh thái không bị tác động Do trình ngập mặn xảy bất thường làm thay đổi môi trường sống gây chết hàng loạt thủy sinh Một số khu vực nuôi thủy sản nước giảm nước biển dâng nước mặn lấn sâu vào nội đồng Hệ sinh thái nước bị thu hẹp dần hệ sinh thái nước mặn lợ tăng làm suy thoái giống trồng đặc hữu địa phương có khả bị suy thoái Nhiệt độ lượng bốc tăng với hạn hán kéo dài tạo điều kiện cho số loài sâu bệnh phát triển, làm tăng dịch bệnh giảm khả chống chọi hệ sinh thái rừng trước ảnh hưởng BĐKH GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nâng cấp tuyến đê ngăn lũ xâm nhập mặn, đảm bảo tính bền vững sản xuất nông nghiệp ổn định kinh tế xã hội Quy hoạch vùng nuôi thủy sản nước mặn hợp lý, ổn định, để có ranh giới mặn rõ ràng, có biện pháp, phương án điều tiết nước hợp lý cho sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản rõ ràng để có xâm nhập mặn xảy ra, người dân có nước để sản xuất 34 Nghiên cứu hệ thống hồ chứa nước khu vực miền núi đồng nhằm điều tiết, phân phối dự trữ lượng nước cần thiết để đáp ứng nhu cầu nước để người dân sinh hoạt sản xuất Tuyên truyền cho người dân hiểu tác động biến đổi khí hậu cách đối phó Trồng gây rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học Mở rộng hồ chứa, nâng cấp củng cố hệ thống kênh mương, trạm bơm bảo đảm vững bơm tưới, tiêu phục vụ kịp thời có hiệu cho sản xuất Khuyến khích người tích trữ nước, sử dụng tiết kiệm nguồn nước Tiến hành nghiên cứu tác động BĐKH năm để có biện pháp đắn kịp thời để phòng ngừa ngăn chặn biến cố xảy ra, giảm thiệt hại môi trường, tài sản người xuống mức thấp Nghiên cứu giống lai tạo nhằm chống chọi với điều kiện khắc nghiệt môi trường, chẳng hạn giống lúa chịu mặn trồng Bạc Liêu; giống trồng tốn nước; sau nhân giống rộng để giảm bớt rủi ro thiệt hại cho người nông dân, phát triển nông nghiệp lâu dài bền vững Khai thác tối đa lợi thủy triều vùng giáp ranh, tranh thủ thời điểm triều cường, bơm nước cho vùng phía đầu nguồn nhằm lấy nước phục vụ tưới chống hạn Tại vùng ven biển, tranh thủ thời kỳ triều kém, lúc dòng tiến nhiều hơn, chủ động bơm nước tưới cho vùng phía hạ lưu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Biến đổi khí hậu hai nguyên nhân gây nên; nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Trong nguyên nhân khách quan biến đổi tự nhiên bao gồm biến đổi hoạt động mặt trời, thay đổi quỹ đạo trái đất, thay đổi vị trí quy mô châu lục, biến đổi dạng hải lưu lưu chuyển nội hệ thống khí Nguyên nhân chủ quan tác động người đến môi trường từ sản xuất, sinh hoạt làm tăng lượng CO2 thải vào khí 35 Một điều tất yếu người dừng lại hoạt động sản xuất, tiêu dùng sinh hoạt biến đổi khí hậu xảy ngày trầm trọng An Giang địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu ĐBSCL Với nhiệt độ năm ngày tăng lên, thời tiết ngày khắc nghiệt, có ngày nhiều loại dịch bệnh bùng nổ, lũ lụt hạn hán xảy thất thường kéo dài, thực trạng xâm nhập mặn dần đe dọa sống người dân An Giang Tóm lại quyền An Giang cố thực biện pháp kịp thời đắn để giảm tác động mà biến đổi khí hậu gây ra, người dân cần thực tốt trách nhiệm để bảo vệ môi trường, bảo vệ tốt sống 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Về phía Nhà nước Nghiên cứu chuyên sâu dự báo tác động biến đổi khí hậu cụ thể đến địa phương để dễ dàng đề phương pháp ứng phó Nghiên cứu giống có khả chịu thời tiết khắc nghiệt, tốn nước Đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến khích người dân bảo vệ môi trường, trồng gây rừng Tổ chức buổi hội thảo quốc tế thảo luận tìm giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu Ban hành luật lệ, sách khuyến khích, hỗ trợ nông dân ĐBSCL nguồn nước giống trồng 5.2.2 Về phía địa phương Phổ cập kiến thức cho người dân tác động biến đổi khí hậu để họ có nhìn toàn diện chuẩn bị ứng phó từ trước Tăng cường hoạt động tra, kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường, phá hoại rừng, phạt nặng hành vi vi phạm Điều chỉnh quy hoạch đất đai hợp lý để trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, vùng đất cát ven biển để tích nước mưa, giữ ẩm giảm cường độ bốc nước 36 Tuyên truyền cho người dân lợi ích việc trông gây rừng, khuyến khích người trồng Nghiên cứu giống có khả chịu thời tiết khắc nghiệt, tốn nước, giúp đỡ nông dân có thiên tai xảy 5.2.3 Về phía người dân Nên quan tâm nhiều vấn đề liên quan biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, có cách sống thân thiện với thiên nhiên Phối hợp tích cực với quan có thẩm quyền họ triển khai sách vừa bổn phận vừa bảo vệ quyền lợi 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang, 2015 Tài liệu biến đổi khí hậu 2015 Việt Nam Báo Dân Trí, 2013 ĐBSCL “quay cuồng” triều cường lịch sử Ngày 22/10/2013 http://dantri.com.vn/xa-hoi/dbscl-quay-cuong-vi-trieu-cuong-lich-su1382895462.htm [Ngày truy cập: 23/03/2016] Bảo Trân, 2014 Biến đổi khí hậu uy hiếp ĐBSCL Ngày 02/11/2014 http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/bien-doi-khi-hau-uy-hiep-dbscl20141102232508404.htm [Ngày truy cập: 23/02/2016] Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2008 Báo cáo Phát triển người Ngày 28/11/2008 Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2009 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Tháng 06/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2014 Bản tin lãnh đạo/ Phần Tác động biến đổi khí hậu đến ngành nuôi trồng thủy sản Số 01/2014 Dũng, 2014 Biến đổi khí hậu uy hiếp ĐBSCL Ngày 02/11/2014 http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/bien-doi-khi-hau-uy-hiep-dbscl20141102232508404.htm [Ngày truy cập: 10/03/2016] Hải, 2011 Một số ảnh hưởng biến đổi khí hậu công tác quản lý, sử dụng đất tỉnh An Giang Ngày 04/03/2011 http://sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Index_link.aspx?thamso=1786 [Ngày truy cập: 24/03/2016] Hương Thủy, 2015 Tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đến sức khỏe người Ngày 09/10/2015 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Suckhoe/811039/tac-dong-tieu-cuc-cua-bien-doi-khi-hau-voi-suc-khoe-con-nguoi [Ngày truy cập: 24/03/2016] Hữu Huynh, 2015 Phòng, chống dịch bệnh cuối năm Ngày 28/12/2015 http://www.baoangiang.com.vn/Chuyen-muc-khac/Trong-tinh/Phong-chongdich-benh-cuoi-nam.html [Ngày 25/03/2016] IMHEN, 2011 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường Nhà xuất tài nguyên – môi trường đồ Việt Nam Linh, 2016 Xâm nhập mặn, hạn hán khốc liệt Ngày 17/02/2016 http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/xam-nhap-man-han-han-rat-khoc-liet20160217215820344.htm [Ngày truy cập: 20/03/2016] Lục Tùng, 2015 Sạt lở trầm trọng - ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi khí hậu Ngày 23/11/2015 http://laodong.com.vn/xa-hoi/sat-lo-tram-trong-anhhuong-nang-ne-tu-bien-doi-khi-hau-399494.bld [Ngày truy cập: 21/03/2016] Lương Ngọc Thúy cộng sự, 2015 Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp di cư người nông dân Xã hội học số (129), 2015 38 LV, 2014 Diễn biến dòng chảy Đồng sông Cửu Long Ngày 13/12/2014 http://www.cesti.gov.vn/kh-cn-trong-nuoc/dien-bien-dong-chay-odong-bang-song-cuu-long.html [Ngày truy cập: 21/04/2016] Nhật Hồ, 2016 Bão khô càn quét đồng Ngày 15/03/2016 http://laodong.com.vn/phong-su/bao-kho-can-quet-dong-bang-528603.bld [Ngày truy cập: 20/03/2016] Ngọc Giang, 2015 Sạt lở diễn biến phức tạp Ngày 08/07/2015 http://www.baoangiang.com.vn/An-Giang-24-Gio/Ban-oc-quan-tam/Sat-lo-dienbien-phuc-tap.html [Ngày truy cập: 21/03/2016] Ngô Thị Nhịp, 2014 Tác động biến đổi khí hậu Việt Nam Ngày 21/04/2014 http://www.epu.edu.vn/cnnl/Default.aspx?BT=12713 [Ngày truy cập: 14/03/2016] Nguyễn Đình Tuấn cộng sự, 2014 Tác động biến đổi khí hậu đến tỉnh An Giang giải pháp ứng phó Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí khí tượng thủy văn số tháng 09/2014 Nguyễn Lân Dũng, 2012 Hiệu ứng nhà kính gì? Ngày 19/06/2012 http://blogtiengviet.net/nguyenlandung/2012/06/19/hiar_u_arung_nha_ka_nh_la_ ga [Ngày truy cập: 15/03/2016] Nguyễn Thị Huyền, 2015 Tổng quan biến đổi khí hậu Ngày 25/04/2015 http://nioeh.org.vn/Default_Nioeh_P2.aspx? mnid=46&cid=150061fb-c353-417b-a051-b26468199231&id=9343fbb2-811b46db-8313-9b5e60692492&sKeyOrgValue=150061FB-C353-417B-A051B26468199231 [Ngày truy cập: 20/03/2016] Phạm Duy Khương, 2016 Nước mặn xâm nhập 13/13 tỉnh, thành Đồng sông Cửu Long Ngày 13/03/2016 http://www.vietnamplus.vn/nuoc-manxam-nhap-1313-tinh-thanh-dong-bang-song-cuu-long/375713.vnp [Ngày truy cập: 19/03/2016] Phạm Khôi Nguyên, 2009 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường Phan Văn Tân, 2014 Biến đổi khí hậu: Khái niệm, Tác động, Thích ứng vấn đề lồng ghép vào chiến lược phát triển Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Phạm Tuyên, 2007 Biến đổi khí hậu: 22 triệu người VN bị nhà cửa Ngày 29/11/2007 http://www.tienphong.vn/cong-nghe-khoa-hoc/bien-doikhi-hau-22-trieu-nguoi-vn-se-bi-mat-nha-cua-103348.tpo [Ngày truy cập: 21/04/2016] Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn An Giang, 2014 Thống kê tình hình nuôi thủy sản giai đoạn 2002-2013 Quyết định 1021/QĐ-UBND "Phê duyệt quy hoạch vùng sản xuất thủy sản ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030" Sở Tài Nguyên Môi Trường An Giang, 2009 Báo cáo trạng môi trường năm tỉnh An Giang (Giai đoạn 2005-2009) 39 Thanh Hải, 2012 Biến đổi khí hậu làm cân hệ sinh thái Ngày 21/09/2012 http://giaoduc.net.vn/Kinh-te/Bien-doi-khi-hau-lam-mat-can-banghe-sinh-thai-post100927.gd [Ngày truy cập: 22/03/2016] Thanh Sang, 2014 40% diện tích ĐBSCL bị nhấn chìm biến đổi khí hậu Ngày 19/11/2014 http://baotintuc.vn/van-de-quan-tam/40-dien-tichdbscl-co-the-bi-nhan-chim-do-bien-doi-khi-hau-20141119164245101.htm [Ngày truy cập: 21/04/2016] Thế Đạt, 2013 ĐBSCL xây dựng hệ thống thủy lợi thích ứng với biến đổi khí hậu Ngày 16/04/2013 http://www.thiennhien.net/2013/04/16/dbscl-xaydung-he-thong-thuy-loi-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau/ [Ngày truy cập: 23/03/2016] Thế Tôn, 2010 Biến đổi khí hậu gì? Ngày 05/07/2010 http://enidc.com.vn/vn/Xu-huong-Tam-nhin/bien-doi-khi-hau/Bien-doi-khi-haula-gi.aspx [Ngày truy cập: 15/03/2016] Trần Bảo Quốc, 2014 Đánh giá tình hình quy hoạch sử dụng đất tác động biến đổi khí hậu tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ UBND tỉnh An Giang, 2012 Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH nước biển dâng tỉnh An Giang Văn Vĩnh cộng sự, 2015 Đồng sông Cửu Long nguy thiếu lao động di cư Ngày 03/12/2015 http://cand.com.vn/Xa-hoi/dong-bang-songCuu-Long-nguy-co-thieu-lao-dong-do-di-cu-374892/ [Ngày 23/03/2016] Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, 2015 Dự báo xâm nhập mặn cửa sông vùng ven biển Đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp chống hạn Tháng 02/2015 Việt Tường, 2016 Hơn nửa triệu người miền Tây thiếu nước Ngày 07/03/2016 http://news.zing.vn/Hon-nua-trieu-nguoi-mien-Tay-thieu-nuoc-ngotpost631898.html [Ngày truy cập: 16/03/2016] Vũ Phương Thảo cộng sự, 2009 Việt Nam trước hiểm họa nước biển dâng cao Ngày 02/03/2009 http://thanhnien.vn/thoi-su/viet-nam-truoc-hiemhoa-nuoc-bien-dang-cao-427194.html [Ngày truy cập: 20/04/2016] 40 PHỤ LỤC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG Bảng 1.1 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải thấp (B1) Các mốc thời gian kỷ 21 Vùng 202 203 204 205 206 207 208 209 210 Tây Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,4 1,6 1,6 1,7 1,7 Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,4 1,5 1,6 1,7 1,7 Đồng Bắc Bộ 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,5 1,5 1,6 1,6 Bắc Trung Bộ 0,6 0,8 1,1 1,4 1,6 1,7 1,8 1,9 1,9 Nam Trung Bộ 0,4 0,6 0,7 0,9 1,0 1,2 1,2 1,2 1,2 Tây Nguyên 0,3 0,5 0,6 0,8 0,9 1,0 1,0 1,1 1,1 Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,3 1,3 1,4 1,4 Nguồn: UBND tỉnh An Giang, 2012 Bảng 1.2 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Các mốc thời gian kỷ 21 Vùng 202 203 204 205 206 207 208 209 2100 Tây Bắc 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,1 2,4 2,6 Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,6 1,8 2,1 2,3 2,5 Đồng Bắc Bộ 0,5 0,7 0,9 1,2 1,5 1,8 2,0 2,2 2,4 Bắc Trung Bộ 0,5 0,8 1,1 1,5 1,8 2,1 2,4 2,6 2,8 Nam Trung Bộ 0,4 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,6 1,8 1,9 Tây Nguyên 0,3 0,5 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,5 1,6 Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,8 1,9 2,0 Nguồn: UBND tỉnh An Giang, 2012 41 Bảng 1.3 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải cao (A2) Các mốc thời gian kỷ 21 Vùng 202 203 204 205 206 207 208 209 2100 Tây Bắc 0,5 0,8 1,0 1,3 1,7 2,0 2,4 2,8 3,3 Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,7 3,2 Đồng Bắc Bộ 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,6 3,1 Bắc Trung Bộ 0,6 0,9 1,2 1,5 1,8 2,2 2,6 3,1 3,6 Nam Trung Bộ 0,4 0,5 0,8 1,0 1,2 1,5 1,8 2,1 2,4 Tây Nguyên 0,3 0,5 0,7 0,8 1,0 1,3 1,5 1,8 2,1 Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,6 Nguồn: UBND tỉnh An Giang, 2012 Bảng 1.4 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải thấp (B1) Các mốc thời gian kỷ 21 Vùng 202 203 204 205 206 207 208 209 210 Tây Bắc 1,4 2,1 3,0 3,6 4,1 4,4 4,6 4,8 4,8 Đông Bắc 1,4 2,1 3,0 3,6 4,1 4,5 4,7 4,8 4,8 Đồng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,2 3,9 4,5 4,8 5,1 5,2 5,2 Bắc Trung Bộ 1,5 2,2 3,1 3,8 4,3 4,7 4,9 5,0 5,0 Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,3 1,6 1,8 2,0 2,1 2,2 2,2 Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,7 0,9 0,9 1,0 1,0 Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,0 1,0 Nguồn: UBND tỉnh An Giang, 2012 42 Bảng 1.5 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Các mốc thời gian kỷ 21 Vùng 202 203 204 205 206 207 208 209 2100 Tây Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 4,6 5,4 6,1 6,7 7,4 Đông Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 4,7 5,4 6,1 6,8 7,3 Đồng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,2 4,1 5,0 5,9 6,6 7,3 7,9 Bắc Trung Bộ 1,5 2,2 3,1 4,0 4,9 5,7 6,4 7,1 7,7 Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,3 1,7 2,1 2,4 2,7 3,0 3,2 Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,9 1,0 1,2 1,3 1,4 Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,2 1,4 1,5 Nguồn: UBND tỉnh An Giang, 2012 Bảng 1.6 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải cao (A2) Các mốc thời gian kỷ 21 Vùng 202 203 204 205 206 207 208 209 2100 Tây Bắc 1,6 2,1 2,8 3,7 4,5 5,6 6,8 8,0 9,3 Đông Bắc 1,7 2,2 2,8 2,8 4,6 5,7 6,8 8,0 9,3 Đồng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,0 3,8 5,0 6,1 7,4 8,7 10,1 Bắc Trung Bộ 1,8 2,3 3,0 3,7 4,8 5,9 7,1 8,4 9,7 Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,2 1,7 2,1 2,5 3,0 3,6 4,1 Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,9 1,1 1,3 1,5 1,8 Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,7 1,0 1,2 1,4 1,6 1,9 Nguồn: UBND tỉnh An Giang, 2012 43 PHỤ LỤC CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN QUAN TRẮC ĐƯỢC QUA CÁC NĂM TẠI AN GIANG Bảng 2.1 Nhiệt độ qua năm quan trắc trạm Châu Đốc Năm Nhiệt Độ Cao Nhất Nhiệt Độ Trung Bình Nhiệt Độ Thấp Nhất 1979 31.5 27.3 24.3 1980 31.6 27.2 24.2 1981 31.4 27.0 24.0 1982 31.1 26.9 24.0 1983 31.7 27.2 24.1 1984 31.1 27.1 24.4 1985 31.5 27.3 24.6 1986 31.3 27.0 24.2 1987 32.0 27.4 24.3 1988 32.2 27.3 24.3 1989 31.6 26.8 23.7 1990 31.3 26.7 23.5 1991 30.8 26.5 23.6 1992 31.1 26.5 23.5 1993 31.8 27.0 24.0 1994 31.9 27.3 24.5 1995 32.0 27.3 24.4 1996 31.4 27.1 24.4 1997 32.1 27.5 24.7 1998 32.9 27.8 24.7 1999 31.7 27.1 24.3 2000 31.9 27.4 24.6 2001 32.2 27.6 24.7 2002 32.6 27.8 24.8 2003 32.2 27.4 24.4 44 2004 32.6 27.6 24.5 2005 32.5 27.7 24.6 2006 32.5 27.8 24.9 2007 32.5 27.5 24.5 2008 32.1 27.3 24.3 Nguồn: UBND tỉnh An Giang, 2012 Bảng 2.2: Lượng mưa qua năm quan trắc Trạm (mm) Năm Lượng mưa trung bình Lượng mưa cao Lượng mưa thấp 1977 1177.7 1429.1 868.2 1978 1204.1 1647.9 831.1 1979 1374.6 1937.3 997.6 1980 1687.4 2425.3 1274.7 1981 933.5 1306.1 653.5 1982 1444.0 1765.2 1087.2 1983 1477.1 1600.2 1378.1 1984 1716.9 4112.5 425.3 1985 1354.2 1814.0 406.4 1986 1365.2 1594.1 1182.5 1987 1327.2 1976.9 1134.3 1988 1137.5 1439.8 808.4 1989 1109.8 1249.4 941.3 1990 1041.1 1186.8 845.7 1991 1340.9 1496.2 1205.1 1992 966.4 1132.8 827.1 1993 1283.8 1461.3 1077.5 1994 1142.1 1276.5 997.3 1995 1295.2 1370.4 1244.0 1996 1811.9 2131.5 1603.9 1997 1155.9 1269.4 1012.0 1998 1434.6 1518.1 1279.4 45 1999 1604.1 1858.2 1348.2 2000 1925.3 2128.4 1833.9 2001 1381.9 1518.5 1253.5 2002 1143.7 1341.6 691.5 2003 1428.4 1625.8 1213.8 2004 1113.1 1278.6 907.8 2005 1471.9 1614.8 1268.8 2006 1274.7 1638.9 1059.5 2007 1400.2 1469.2 1315.8 2008 1834.7 1920.9 1602.0 Nguồn: UBND tỉnh An Giang, 2012 Bảng 2.3: Diễn biến mực nước quan trắc trạm (cm) Năm Mực nước trung bình Mực nước cao Mực nước thấp 1977 120.2486 202.75 73.3 1978 158.6667 236.6667 98.91667 1979 135.3958 183.75 88.66667 1980 135.7708 184.5 87.25 1981 158.7417 206.5 101.4167 1982 126.6333 180.25 84.08333 1983 116.65 168.5833 77.58333 1984 147.5167 206.25 101.3333 1985 139.5704 193.3333 94.66667 1986 134.0017 184 90.66667 1987 111.8379 150.5833 74.91667 1988 106.797 141.25 68.91667 1989 111.7303 150.8333 73.25 1990 132.385 191.9167 90 1991 135.852 189.6667 95.16667 1992 104.493 149.6667 75.75 1993 106.306 148.3333 74.41667 46 1994 137.1995 189.5 92.08333 1995 130.4475 179.4167 91.08333 1996 144.6403 197.3333 99.58333 1997 140.1299 190.9167 96.91667 1998 88.26725 125.6667 58.66667 1999 146.2621 198.25 98.75 2000 176.538 237.9167 118.8333 2001 163.0867 222.75 109.25 2002 143.8745 216.5 88.78837 2003 106.2949 158.25 76.16667 2004 110.1191 163 77.5 2005 124.248 174.6667 89.08333 2006 126.9643 174.5833 89.16667 2007 118.9643 161 80.25 2008 130.7857 180.75 91.25 Nguồn: UBND tỉnh An Giang, 2012 PHỤ LỤC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở AN GIANG Bảng 3.1 Kịch ngập vùng đất ngập nước (km2) qua năm Tên đất ngập nước Ngọn Cỏ May 2020 2050 2070 2100 12,58 12,58 12,58 12,58 1,94 1,94 2,19 40,84 241,12 241,43 242,47 Lâm Trường Nhơn Hưng 150,04 150,04 150,14 Lâm Trường Thị Đội 68,95 68,95 69,18 Rạch Cỏ Lao 9,78 10,74 11,58 59,08 153,02 108,85 Búng Bình Thiên Lâm Trường Bưu Điện Rừng Tràm Vĩnh Gia Nguồn: Nguyễn Đình Tuấn cộng sự, 2014 Bảng 3.2 Diện tích tỷ lệ diện tích có nguy bị ngập huyện thuộc tỉnh An Giang theo kịch phát thải B2 với điều kiện có lũ năm 2020 47 Huyện Diện tích (km2) Ngập (km2) Ngập (%) An Phú 218,16 47,38 21,72 Chợ Mới 369,22 242,83 65,77 Châu Phú 450,74 372,32 82,60 Châu Thành 354,98 296,47 83,52 Phú Tân 327,62 239,15 73,00 TX Châu Đốc 104,63 69,52 66,45 Thoại Sơn 468,61 263,00 56,12 TP Long Xuyên 115,27 65,06 56,44 Tri Tôn 600,06 95,84 15,97 Tịnh Biên 355,27 54,25 15,27 TX Tân Châu 170,30 55,05 32,32 An Giang 3534,85 1800,87 50,95 Nguồn: Nguyễn Đình Tuấn cộng sự, 2014 48