BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU VÀ NHỮNG HẬU QUẢ CỦA NÓ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP NHÓM BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU VÀ NHỮNG HẬU QUẢ CỦA NÓ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Phương Dung B1309251 Đinh Ngọc Phương B1309313 Trần Dương Phương Thảo B1309330 Mai Thị Thu B1309333 Nguyễn Hữu Ngân B1412169 Cần Thơ, 2015 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về không gian Về thời gian .2 Đối tượng nghiên cứu .2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUÂN 2.1.1 Khái niệm khí hậu 2.1.2 Các khái niệm biến đổi khí hậu 2.1.3 Khái niệm khí CO 2.1.4 Mua bán quyền phát thải khí CO .4 2.1.5 Chứng giảm phát thải 2.1.6 Cơ chế phát triển 2.1.6.1 Khái niệm CDM 2.1.6.2 Mục tiêu CDM 2.1.7 Cơ chế đồng thực .6 2.1.8 Cơ chế buôn bán phát thải 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phương pháp phân tích .6 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 3.1 NGUYÊN NHÂN GÂY RA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DO TƯ NHIÊN 3.2 NGUYÊN NHÂN GÂY RA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DO CON NGƯỜI 10 CHƯƠNG 4: HẬU QUẢ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 15 4.1 HẬU QUẢ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI 15 4.1.1 Nắng nóng 15 4.1.2 Băng tan 15 4.1.3 Bão lụt .15 4.1.4 Hạn hán .15 4.1.5 Dịch bệnh 16 4.1.6 Thiệt hại kinh tế 16 4.1.7 Giảm đa dạng sinh học .16 4.1.8 Hủy diệt hệ sinh thái 16 4.2 HẬU QUẢ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 17 4.2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 17 4.2.1.1 Tác động biến đổi khí hậu đến chế độ nhiệt .17 4.2.1.2 Tác động biến đổi khí hậu đến chế độ mưa 18 4.2.1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến chế độ bốc 18 4.2.1.4 Tác động biến đổi khí hậu đến số ẩm ướt .19 4.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất .19 4.2.2.1 Ngập lụt nước biển dâng 19 4.2.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến chất lượng đất 20 4.2.3 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước 20 4.2.4 Tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực kinh tế - xã hội 21 4.2.4.1 Tác động biến đổi khí hậu đến nông nghiệp .21 4.2.4.2 Tác động biến đổi khí hậu đến lâm nghiệp 22 4.2.4.3 Tác động biến đổi khí hậu đến thủy sản 23 4.2.4.4 Tác động biến đổi khí hậu đến công nghiệp .23 4.2.4.5 Tác động biến đổi khí hậu đến lượng 24 4.2.4.6 Tác động biến đổi khí hậu đến sống sức khỏe cộng đồng 25 CHƯƠNG 5: CÁC HIỆP ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 30 5.1 CÔNG ƯỚC KHUNG CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU (UNFCCC) 26 5.2.1 UNFCCC 26 5.2.2 Mục tiêu UNFCCC 26 5.2.3 Các nguyên tắc UNFCCC 26 5.2 NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO (KP) .27 5.2.1 Nghị định thư Kyoto ? 27 5.2.2 Mục tiêu KP 28 5.2.3 Các chế KP 28 5.3 GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 29 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 6.1 KẾT LUẬN 30 6.2 KIẾN NGHỊ 30 6.2.1 Kiến nghị quốc hôi phủ 30 6.2.2 Kiến nghị bộ, ngành địa phương 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu CO2 : Cacbon đioxit UNFCCC cầu : KP : Nghị định thư Kyoto EU : Liên minh châu Âu JI : Cơ chế đồng thực ET : Cơ chế buôn bán phát thải CDM : Cơ chế phát triển CERs : Giảm phát thải chứng nhận EU - ETS : Hệ thống buôn bán phát thải liên minh Châu Âu UK - ETS : Hệ thống buôn bán phát thải vương quốc Anh EB : Ban Chấp hành quốc tế CDM QELROs : Hạn chế cắt giảm phát thải khí nhà kính định lượng KNK : Khí nhà kính WB : Ngân hàng Thế giới JVETS : Hệ thống thương mại phát thải Nhật sở tự nguyện WMO : Tổ chức Khí tượng giới IPCC : Ủy Ban Liên Chính Phủ biến đổi khí hậu Định khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu toàn LULUCF : Land use, land use change and Forestry (Sử dụng đất, Thay đổi sử dụng đất Lâm nghiệp) BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU VÀ NHỮNG HẬU QUẢ CỦA NÓ CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Biến đổi khí hậu thách thức toàn cầu lâu dài, to lớn, đặt vấn đề nan giải công lý quyền người, hệ từ hệ sang hệ khác Khả giải vấn đề thử nghiệm kiểm tra lực việc xử lý hậu hành động Biến đổi khí hậu nguy hiểm mối đe doạ thực tế sống tiền định Chúng ta lựa chọn việc đối mặt với mối đe doạ xoá bỏ nó, để lớn mạnh thành khủng hoảng toàn diện công tác giảm nghèo hệ tương lai Biến đổi khí hậu vấn đề giới quan tâm đến Cùng với phát triển ngày nhanh kinh tế nước giới, cộng với việc khai thác sử dụng môi trường cách bất hợp lý Đã làm cho lượng khí nhà kính (hơi nước, CO 2, CH4, N2O, O3, khí CFC) tăng cao năm trở lại đây, mà đặc biệt khí CO phát thải môi trường chủ yếu với số lượng lớn ngày tăng lên Đó nguyên nhân gây biến đổi khí hậu toàn cầu với nhiều hậu lớn có tác động đến kinh tế sống người Mà điển hình thiên tai diễn với mật độ ngày nhiều mức độ thiệt hại vô lớn (con người tài sản) Vì nỗ lực để giảm lượng phát thải khí nhà kính mà chủ yếu khí CO ngày nhiều nước quan tâm Việc quan tâm nước đến vấn đề môi trường thể qua Nghị định thư Kyoto khung chương trình chung biến đổi khí hậu mang tầm quốc tế Liên hợp quốc thức có hiệu lực từ ngày 16/2/2005 Và theo Nghị định kể từ tháng 11/2007 quốc gia ký kết tham gia phải thực việc cắt giảm lượng khí CO năm loại khí nhà kính lại mua bán tín cacbon nước khác không muốn cắt giảm lượng khí phát thải môi trường Nghiên cứu thực với mong muốn đưa nhìn khái quát biến đổi khí hậu toàn cầu việc thực hiên giải pháp liên quan đến cắt giảm lượng phát thải khí nhà kính, từ rút kinh nghiệm đối phó giảm thiểu biến đổi khí hậu Việt Nam 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung - Phân tích tổng quan biến đổi khí hậu toàn cầu hậu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu chung biến đổi khí hậu toàn cầu - Tìm hiểu hiệp định liên quan đến biến đổi khí hậu - Tìm hiểu tác động biến đổi khí giới Việt Nam - Giải pháp mua bán quyền phát thải cho biến đổi khí hậu 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Về không gian Nghiên cứu thực Việt Nam quốc gia giới với biểu biến đổi khí hậu 1.3.2 Về thời gian Đề tài thực nghiên cứu khoảng thời gian từ 09/2015 đến 10/2015 số liệu sử dụng cho đề tài số liệu thứ cấp thu thập 1.3.3 Về đối tượng nghiên cứu Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam quốc gia giới CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm khí hậu Quan niệm Alixop khí hậu: khí hậu nơi chế độ thời tiết đặc trưng phương diện nhiều năm, tạo nên xạ mặt trời, đặc tính mặt đệm hoàn lưu khí hậu Các nhân tối hình thành khí hậu: nhân tố xạ, cân xạ mặt đất, cana xạ khí quyển, cân xạ hệ mặt đất – khí quyển, cân nhiệt Trái Đất Thời tiết trung bình vùng riêng biệt đó, tồn khoảng thời gian dài, thông thường 30 năm (theo WMO) bao gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, tượng xảy khí nhiều yếu tố thời tiết khác trạng thái, gồm thống kê mô tả hệ thống khí hậu Các yếu tố khí tượng: xạ mặt trời, lượng mây, khí áp (áp suất khí quyển), tốc độ hướng gió, nhiệt độ không khí, lượng nước rơi (lượng giáng thủy), bốc độ ẩm không khí, tượng thời tiết 2.1.2 Khái niệm biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch thời điểm tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Là ảnh hưởng có hại đến khí hậu Biến đổi khí hậu biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người (theo công ước chung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu) Biến đổi khí hậu biến động trạng thái trung bình khí toàn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm (IPCC, 2007) …Những biến đổi gây trình động lực trái đất, xạ mặt trời có tác động từ hoạt động người Những biến đổi gây trình động lực trái đất, xạ măt trời gần có thêm hoạt động người Biến đổi khí hậu thời gian kỷ XX đến gây chủ yếu người, thuật ngữ biến đổi khí hậu (hoặc gọi ấm lên toàn cầu – Global warming) coi đồng nghĩa với biến đổi khí hậu - Khí quyển: Là hỗn hợp khí bao quanh bề mặt trái đất có khối lượng khoảng 5,2x10 18(0,0001% khối lượng trái đất) Khí đóng vai trò định việc trì cân nhiệt trái đất, thông qua trình hấp thụ xạ hồng ngoại từ mặt trời tái phát xạ khỏi trái đất - Thủy bao gồm nguồn nước đai dương, biển, sông, hồ, băng tuyết, nước đất, nước Khối lượng thủy ước chừng 1.38x1021kg=0,03% khối lượng trái đất - Sinh nơi có sống tồn tại, có cộng đồng sinh vật khác từu đơn giản đến phức tạp, từ nước dến cạn, từ vùng xích đạo đến vùng cực trừ miền khắc nghiệt Sinh giới hạn rõ rệt nằm vật lý không hoàn toàn liên tuc tồn phát triển ngững điều kiện môi trường định Trong sinh vật chất, lượng có thông tin với tác dụng trì cấu trúc chế tồn tại, phát triển vật sống Dạng thông tin phức tạp cao trí tuệ người, có tác động ngày mạnh mẽ đến tồn phát triển trái đất - Thạch gọi môi trường đất, bao gồm lớp vỏ trái đất có độ dày khoảng 60 – 70km trái đất – 3km đáy biển Đất hỗn hợp phức tạp hợp chất vô cơ, hữu cơ, không khí, nước phận quan thạch Thành phần vật lý tính chất hóa học thạch nhìn chung tương đối ổn định có ảnh hưởng lớn đến sống mặt địa cầu Đấy trồng trọt, rừng, khoáng sản tài nguyên người khai thác triệt để 2.1.2 Khái niệm khí CO Điôxít cacbon hay cacbon điôxít (các tên gọi khác than khí, anhidrit, cacbonic) hợp chất điều kiện bình thường dạng khí khí Trái Đất, bao gồm nguyên tử cacbon hai nguyên tử oxy Là hợp chất hóa học biết đến rộng rãi, thường xuyên gọi theo công thức hóa học CO Khí CO2 đo lường đơn vị ppm (part per million) 2.1.3 Mua bán quyền phát thải khí CO Theo Nghị định thư Kyoto cho “Thị trường cacbon trường trao đổi quyền phát thải khí nhà kính dạng chứng phát thải cacbon Đây phương pháp kiểm soát ô nhiễm dựa tiếp cận thị trường cách đưa ưu đãi kinh tế cho việc giảm phát thải Việc chuyển nhượng, mua bán giấy phép tạo thị trường mua bán quyền phát thải Thông qua thị trường tổ chức mua trả phí gây ô nhiễm, người bán khen thưởng giảm lượng phát thải” 2.1.4 Chứng giảm phát thải (CER - Certified emission reduction) Chứng giảm phát thải thuật ngữ chứng nhận giấy phép giao dịch thương mại đại diện cho quyền phát thải số lượng khí định vào khí Quyền gắn với giá trị giảm đền bù cho lượng khí nhà kính phát thải Các chứng giảm phát thải giao dịch mua bán thị trường quốc tế theo giá trị trường Chứng giảm phát thải khí nhà kính cách giảm phát thải chứng nhận ban chấp hành quốc tế CDM cấp dự án CDM thực nước phát triển 2.1.5 Cơ chế phát triển (CDM - Clean Development Mechanism) 2.1.6.1 Khái niệm CDM Cơ chế phát triển phương thức hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường quốc gia phát triển quốc gia công nghiệp hóa Nói cách khác, CDM chế hợp tác xây dựng theo Nghị định thư Kyoto nhằm hỗ trợ nước phát triển thực phát triển bền vững thông qua đầu tư cách thiện hữu với môi trường phủ nước công nghiệp hóa công ty/doanh nghiệp nước (thậm chí tổ chức nước phát triển khác, gọi CDM đơn phương) 2.1.6.2 Mục tiêu CDM Mục tiêu CDM hướng tới phát triển bền vững cam kết cụ thể hạn chế giảm lượng khí nhà kính phát thải định lượng nước phạm vi toàn cầu Dễ hiểu hơn, CDM cho phép doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân nước công nghiệp hoá thực dự án giảm phát thải nước phát triển đổi lại, doanh 10 Với mức tăng nhiệt độ trung bình năm thập kỷ tới xác định theo kịch phát thải trung bình kịch BĐKH công bố giả định độ ẩm tương đối trung bình không giảm vào năm 2020, giảm 1% vào năm 2050 giảm 2% vào năm 2100, mức tăng lượng bốc vùng 13 – 19mm vào năm 2020 Miền Nam tăng nhiều Miền Bắc miền đồng tăng nhiều miền núi Tỷ suất tăng lượng bốc vùng lại giảm dần từ Bắc vào Nam: Vào năm 2020 lượng bốc tăng xấp xỉ 2% vùng khí hậu phía Bắc; 10 – 15% vùng khí hậu phía Nam 4.2.1.4 Tác động BĐKH đến số ẩm ướt Có thể đánh giá tác động BĐKH đến số ẩm ướt thông qua mức thay đổi lượng mưa theo kịch BĐKH mức tăng lượng bốc Phân bố số ẩm ướt lãnh thổ Việt Nam thập kỷ tới không sai khác nhiều với thời kỳ 1980 – 1999; số ẩm ướt phổ biến – 5; số trung tâm mưa từ trở lên số trung tâm mưa lớn 4.2.1.5 Tác động BĐKH đến hạn hán Trong thời kỳ 1961 – 2007 số hạn hán trung bình vùng phổ biến – vùng khí hậu Bắc Bộ, Nam Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Hệ số hạn gia tăng theo nhiệt độ lớn Nam Trung Bộ đến Tây Nguyên Nam Bộ Ngược lại, hệ số hạn gia tăng theo nhiệt độ nhỏ Tây Bắc, Đông Bắc Một cách khái quát nhiệt độ tăng lên, mức độ hạn hán tăng nhanh vùng khí hậu phía Nam chậm vùng khí hậu phía Bắc Vào năm 2020 cấp độ hạn vùng từ - 5; vào giai đoạn 2041 – 2050 cấp độ hạn vùng Tây Bắc, Đông Bắc – 3; Bắc Trung Bộ, Đồng Bằng Bắc Bộ, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ - 4; Tây Nguyên – Nam Trung Bộ – 4.2.2 Tác động BĐKH đến tài nguyên đất 4.2.2.1 Ngập lụt nước biển dâng a) Tác động chung ngập lụt nước biển dâng Căn vào mực nước biển dâng hoàn toàn BĐKH Ở Việt Nam theo kịch phát thải cao hay kịch phát thải trung bình vào giai đoạn 2040 – 24 2045, nước biển dâng lên mức 0,25m, diện tích ngập 6.230 km (1,9% diện tích 2,4% dân số bị ảnh hưởng); Đồng Bằng Sông Hồng nước biển dâng 0,25m diện tích bị ngập 100 km2 (1% diện tích khoảng 0,7% dân số bị ảnh hưởng) Đồng Bằng Sông Cửu Long nước biển dâng 0,25m diện tích ngập 5428 km2 (chiếm 14% ảnh hưởng khoảng 9,6% dân số) b) Diện tích bị ngập Diện tích bị ngập theo nước biển dâng: Nước biển dâng 0,25m diện tích ngập lên đến 14% tỉnh đồng sông Cửu Long; 12% thành phố Hồ Chí Minh 5% Thừa Thiên Huế Nhiều khu vực lại có từ 0,1 đến chưa đầy 1% diện tích bị ngập chí nhiều nơi không bị ngập 4.2.2.2 Tác động BĐKH đến chất lượng đất - Quá trình ô xy hóa gây thoái hóa đất nhiệt độ tăng lên hạn hán gia tăng mùa khô - Quá trình mặn hóa nước biển dâng cao bốc mạnh - Quá trình xói mòn rửa trôi theo nước lượng mưa cường độ mưa mùa mưa tăng lên, vùng lớp phủ thực vật bị tàn phá - Quá trình xâm thực xói lở bờ sông mùa khô hạn hán làm lòng sông bị nâng cao, tăng cường trình xói mòn, rửa trôi đưa vật liệu thô lấp dần lòng sông lắng đọng đáy sông dẫn đến thay đổi quy luật lòng sông, gia tăng trình xâm thực, xói lở bờ sông - Quá trình phong thành cát bay, cát chảy bão tố nhiều hơn, tần số tốc độ gió bão tăng lên đáng kể, gió to với mưa lớn mài mòn sườn đất, bốc tăng lên làm gia tăng trình hoang mạc đá; gia tăng trình cát bay, cát chảy vào đất liền, ruộng đồng khu vực dân cư ven biển 4.2.3 Tác động BĐKH đến tài nguyên nước Chúng tập trung vào tài nguyên nước mặt, mà chủ yếu nước từ sông ngòi * Biến đổi dòng chảy năm theo kịch phát thải trung bình - Lưu vực sông Kỳ Cùng Dòng chảy năm so với thời kỳ 1980 – 1999 tăng 1,3 % vào năm 2020 25 - Lưu vực sông Hồng So với thời kỳ 1980 – 1999 dòng chảy năm tăng 8,9 % vào năm 2020 Đây lưu vực có dòng chảy năm tăng nhiều so với lưu vực khác - Lưu vực sông Cả So với thời kỳ 1980 – 1999 dòng chảy năm tăng 2,3 % vào năm 2020 Đây lưu vực có dòng chảy năm tăng nhiều sau lưu vực sông Hồng - Lưu vực sông Ba So với thời kỳ 1980 – 1999 dòng chảy năm tăng 2,7 % vào năm 2020 - Lưu vực sông Thu Bồn So với thời kỳ 1980 – 1999 dòng chảy năm giảm 0,72 % vào năm 2020 Đây lưu vực có dòng chảy biến đổi không quán kỷ 21 - Lưu vực sông Sê San So với thời kỳ 1980 – 1999 dòng chảy năm tăng 1,06 % vào năm 2020 - Lưu vực sông Đồng Nai So với thời kỳ 1980 – 1999 dòng chảy năm giảm 4,6 % vào năm 2020 Đây lưu vực có dòng chảy giảm suốt thập kỷ kỷ 21 4.2.4 Tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực kinh tế - xã hội 4.2.4.1 Tác động biến đổi khí hậu đến nông nghiệp - Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đất sử dụng cho nông nghiệp + Mất diện tích nước biển dâng; + Bị tổn thất tác động trực tiếp gián tiếp khác BĐKH: hạn hán, lũ lụt, sạt lở, hoang mạc hóa… - BĐKH làm thay đổi tính thích hợp sản xuất nông nghiệp với cấu khí hậu + Sự giảm dần cường độ lạnh mùa đông, tăng cường thời gian nắng nóng dẫn đến tình trạng dần triệt tiêu tính phù hợp tập đoàn cây, vùng sinh thái + Làm chậm trình phát triển nông nghiệp đại sản xuất hàng hóa đa dạng hóa làm biến dạng nông nghiệp cổ truyền Ở mức độ định, BĐKH làm số đặc điểm quan trọng vùng nông nghiệp phía Bắc 26 - Do tác động BĐKH, thiên tai ngày ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp + Thiên tai chủ yếu sản xuất nông nghiệp ngày gia tăng bối cảnh BĐKH + Hạn hán song hành với xâm nhập mặn sông lớn vừa - BĐKH gây nhiều khó khăn cho công tác thủy lợi + Khả tiêu thoát nước biển giảm rõ rệt, mực nước sông dâng lên, đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp tuyến đê sông tỉnh phía Bắc, đê bao bờ bao tỉnh phía Nam + Diện tích ngập úng mở rộng, thời gian ngập úng kéo dài + Nhu cầu tiêu nước cấp nước gia tăng vượt khả đáp ứng nhiều hệ thống thủy lợi Mặt khác, dòng chảy lũ gia tăng có khả vượt thông số thiết kế hồ, đập, tác động tới an toàn hồ đập quản lý tài nguyên nước… 4.2.4.2 Tác động biến đổi khí hậu đến lâm nghiệp a Biến đổi khí hậu làm suy giảm quỹ đất rừng diện tích rừng: Diện tích rừng ngập mặn ven biển chịu tổn thất to lớn nước biển dâng; Nguy chuyển dịch diện tích đất lâm nghiệp sang đất dành cho lĩnh vực kinh tế - xã hội khác tác động gián tiếp song coi tác động lớn sản xuất lâm nghiệp b BĐKH làm thay đổi cấu tổ chức rừng: Nâng cao nhiệt độ, lượng mưa, lượng bốc hơi, gia tăng bão, cực trị nhiệt độ, cường độ mưa suy giảm số ẩm ướt … làm ranh giới khí hậu nhiệt đới ranh giới nhiệt đới với nhiệt độ nhiệt đới, ôn đới dịch chuyển lên cao, tức phía đỉnh núi Rừng họ dầu mở rộng lên phía Bắc đai cao hơn, rừng rụng với nhiều chịu hạn phát triển mạnh… c BĐKH làm suy giảm chất lượng rừng: Phát triển đáng kể nhiều sâu bệnh nguy hại sâu bệnh ngoại lai Các trình hoang mạc hóa làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng đất, số ẩm ướt giảm gây suy giảm sinh khối hầu hết loại rừng, đặc biệt rừng sản xuất Số lượng quần thể loài động vật rừng, thực vật quý giảm sút đến mức suy kiệt dẫn đến nguy tuyệt chủng 27 d Gia tăng nguy cháy rừng - Nền nhiệt độ cao hơn, lượng bốc nhiều hơn, thời gian cường độ khô hạn gia tăng - Tăng khai phá rừng làm cho nguy cháy rừng trở nên thường xuyên e BĐKH gây khó khăn cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học rừng: Các biến động, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên BĐKH, hệ sinh thái rừng bị suy thoái trầm trọng, gây nguy tuyệt chủng số loài, làm nhiều gen quý 4.2.4.3 Tác động biến đổi khí hậu đến thủy sản a BĐKH ảnh hưởng đến môi trường thủy sinh biển: Nhiệt độ nước biển tăng gây bất lợi nơi cư trú số thủy sản, trình khoáng hóa phân hủy nhanh ảnh hưởng đến nguồn thức ăn sinh vật, làm cho thủy sinh tiêu tốn trình hô hấp hoạt động khác, ảnh hưởng đến suất chất lượng thương phẩm thủy sản; thúc đẩy trình suy thoái san hô thay đổi trình sinh lý sinh hóa quan hệ cộng sinh san hô tảo Làm thay đổi vị trí, cường độ dòng triều, vùng nước trồi gia tăng tần số, cường độ bão XTNĐ xoáy nhỏ Cường độ bão tăng kết hợp với mưa bão tăng, nồng độ muối giảm ảnh hưởng đến sinh thái số loài nhuyễn thể b BĐKH tác động đến môi trường thủy sản nuôi trồng: Hàm lượng ô xy nước giảm nhanh, làm chậm tốc độ sinh trưởng thủy sản, tạo điều kiện bất lợi cho thủy sinh thích nghi với môi trường thủy sản từ trước đến nay, giảm lượng thức ăn thủy sinh Các điều kiện thủy lý thủy hóa thay đổi, ảnh hưởng đến chất lượng sống tốc độ phát triển thủy sinh Mất nơi sinh sống thích hợp số loài thủy sản nước rừng ngập mặn Ao hồ cạn kiệt trước thời kỳ thu hoạch, sản lượng nuôi trồng giảm rõ rệt c BĐKH tác động đến kinh tế thủy sản: Suy giảm sản lượng chất lượng thủy sản biển thủy sản nước ngọt, diện tích nuôi trồng thủy sản, thời gian đánh bắt suất khai thác nghề cá biển Chi phí tu sửa, bảo dưỡng, xây dựng bến bãi, cảng cá, ngư cụ, tàu thuyền gia tăng đáng kể 4.2.4.4 Tác động biến đổi khí hậu đến công nghiệp a BĐKH ảnh hưởng đến cấu công nghiệp theo ngành: Cơ cấu ngành công nghiệp có chuyển dịch kịp thời phù hợp với biến động tự nhiên 28 kinh tế xã hội nước nước Buộc phải cải cách cấu công nghệ theo hướng thay đổi bổ sung công nghệ nhằm hoàn thiện hiệu suất lượng giảm tổng lượng phát thải khí nhà kính Phát triển lượng tái tạo, tổ chức sản xuất lượng từ rác thải, sản xuất lượng sinh học, thu hồi nhiệt dư nhà máy sản xuất xi măng nhà máy thủy điện b BĐKH ảnh hưởng đến cấu công nghiệp theo lãnh thổ: Phần lớn khu công nghiệp vùng đồng thấp trũng dễ bị tổn thương trước nguy BĐKH đặc biệt nước biển dâng; vùng nguyên liệu công nghiệp có nhiều thay đổi quy mô sản xuất khối lượng sản phẩm Vì vậy, cần thiết phải có chuyển dịch cấu theo lãnh thổ quy hoạch lâu dài ngành công nghiệp c BĐKH ảnh hưởng đến số ngành công nghiệp trọng điểm: Khai thác than antraxit Quảng Ninh triển vọng khai thác than nâu đồng sông Hồng khó khăn hơn, Khai thác dầu khí bể trầm tích chứa dầu thềm lục địa, công nghiệp lọc – hóa dầu phải tăng thêm chi phí vận hành, bảo dưỡng, tu máy móc, phương tiện Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm gặp nhiều trở ngại trình chế biến sản phẩm trồng trọt, sản phẩm chăn nuôi, chế biến hải sản, thủy sản 4.2.4.5 Tác động biến đổi khí hậu đến lượng a BĐKH tác động tiêu cực đến tài nguyên lượng tái tạo: BĐKH kéo theo gia tăng cường độ lũ, đỉnh lũ số trường hợp cực đoan, nhà máy thủy điện buộc phải xả lũ sông mức báo động cao Hạn hán làm giảm thời gian phát điện hiệu suất điện trường hợp hạn hán khốc liệt Sa sút tiềm điện gió Có khả làm giảm tiềm nguồn lượng khác tương lai b BĐKH tác động tiêu cực đến công nghiệp khai thác nguyên liệu: Gây nhiều khó khăn cho hệ thống khai thác nguồn than antraxit bể than Tăng khả hao hụt, tổn thất sản lượng than tần suất, cường độ mưa bão lũ lụt gia tăng Tăng thêm chi phí sản xuất, chi phí xây dựng vận hành, tu dàn khoan, phương tiện Nhiều hải cảng, bao gồm cầu tàu, bến bãi, nhà kho thiết kế theo mực nước cuối kỷ 20 phải cải tạo lại, chi phải di dời; công trình xây dựng tốn chi phí xây lắp chi phí vận hành 29 c BĐKH tác động tiêu cực đến cung ứng nhu cầu lượng: Khó khăn cho hệ thống vận chuyển dầu khí từ dàn khoan biển đến nhà máy hóa – lọc dầu; làm trội thêm chi phí thông gió làm mát hầm lò khai thác than làm giảm hiệu suất nhà máy điện Tiêu thụ điện cho thiết bị sinh hoạt điều hòa nhiệt độ, quạt điện, bảo quản lương thực, thức ăn gia tăng theo nhiệt độ Chi phí tưới tiêu sản xuất lúa, công nghiệp gia tăng 4.2.4.6 Tác động biến đổi khí hậu đến sống sức khỏe cộng đồng a BĐKH dẫn đến hạ thấp số phát triển người (HDI): Do BĐKH, tốc độ tăng trưởng GDP không ổn định, cộng đồng người nghèo điều kiện thuận lợi nâng cao số giáo dục tuổi thọ bình quân bị ảnh hưởng Kết HDI tăng tiến phù hợp với cố gắng trình phát triển kinh tế xã hội đất nước b BĐKH chứa đựng nhiều yếu tố tiêu cực sinh lý thể: Kéo dài thời gian trì thời tiết bất lợi đời sống hàng ngày, gây nhiều khó khăn cho trình trao đổi nhiệt thể người môi trường sinh hoạt, đặc biệt lao động nặng, hoạt động thể thao, luyện tập quân sự,… Thời tiết cực đoan gia tăng dẫn đến nhiều nguy đột biến người nhiều tuổi, người già, người mắc bệnh tim mạch, người mắc bệnh thần kinh,… c BĐKH làm gia tăng bệnh tật vật chủ truyền bệnh: Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), BĐKH góp phần gia tăng 11 bệnh truyền nhiễm quan trọng, có sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản,…Có phát sinh, phát triển đáng kể dịch cúm quan trọng AH 5N1 AH1N1, sốt rét quay trở lại nhiều nơi, vùng núi, sốt xuất huyết hoành hành nhiều địa phương Gia tăng vừa điều kiện thuận lợi cho phát sinh, phát triển lan truyền vật chủ mang bệnh, bệnh truyền nhiễm, giảm sức đề kháng thể người 30 CHƯƠNG 5: CÁC HIỆP ĐỊNH QUỐC TẾ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 5.1 CÔNG ƯỚC KHUNG CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU (UNFCCC) 5.1.1 UNFCCC gì? UNFCCC tên viết tắt cụm từ United Nations Framework Convention on Climate Change, dịch tiếng việt công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Trước hiểm họa thách thức lớn toàn nhân loại, Liên hợp quốc tập hợp nhiều nhà khoa học, chuyên gia giới bàn bạc đến trí cần có Công ước quốc tế khí hậu coi sở pháp lý để tập trung cộng đồng giới đối phó với diễn biến biến đổi khí hậu Và công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu chấp nhận vào ngày 9/5/1992 trụ sở Liên hợp quốc NewYork Đã có 155 lãnh đạo nhà nước giới ký công ước khung hội nghị môi trường phát triển Rio de Janeiro, Braxin vào tháng 6/1992, có phủ Việt Nam 5.1.2 Mục tiêu UNFCCC Mục tiêu cuối Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) văn pháp lý mà hội nghị Bên thông qua nhằm đạt ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức độ ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người hệ thống khí hậu Mức độ phải đạt tới khung thời gian đủ phép hệ sinh thái thích nghi cách tự nhiên với biến đổi khí hậu, bảo đảm việc sản xuất lương thực không bị đe dọa tạo khả cho phát triển kinh tế tiến triển cách lâu bền 5.1.3 Các nguyên tắc UNFCCC Các quốc gia tham gia phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Các nước phải bảo vệ hệ thống khí hậu lợi ích hệ mai sau nhân loại, sở công phù hợp với trách nhiệm chung có phân biệt phải đầu việc đấu tranh chống biến đổi khí hậu ảnh hưởng có hại 31 - Cần phải xem xét đầy đủ nhu cầu riêng hoàn cảnh đặc thù nước phát triển, nước đặc biệt dễ bị ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu, nước phát triển phải chịu gánh nặng bất thường không cân xứng theo Công ước - Các nước phải thực biện pháp thận trọng để đoán trước, ngăn ngừa làm giảm nguyên nhân biến đổi khí hậu làm giảm nhẹ ảnh hưởng có hại Ở nơi có mối đe dọa bị thiệt hại nghiêm trọng đảo ngược, việc thiếu chắn đầy đủ khoa học không dùng làm lý để trì hoãn biện pháp ấy, lưu ý sách biện pháp đối phó với biến đổi khí hậu phí có hiệu để đảm bảo lợi ích toàn cầu mức phí tổn thấp Để đạt mục tiêu đó, sách biện pháp phải tính đến tình kinh tế xã hội khác nhau, phải toàn diện, bao trùm nguồn, bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính thích ứng bao gồm lĩnh vực kinh tế Những nỗ lực đối phó với biến đổi khí hậu thực cách hợp tác nước quan tâm - Các nước có quyền phải đẩy mạnh phát triển bền vững Những sách biện pháp để bảo vệ hệ thống khí hậu chống lại biến đổi người gây nên phải thích hợp với điều kiện riêng nước phải kết hợp với chương trình phát triển quốc gia, lưu ý phát triển kinh tế cốt yếu với việc chấp nhận biện pháp đối phó với biến đổi khí hậu - Các nước phải hợp tác để đẩy mạnh hệ thống kinh tế quốc tế mở cửa tương trợ, hệ thống dẫn tới phát triển tăng trưởng kinh tế bền vững tất nước, đặc biệt nước phát triển, làm cho họ đối phó tốt vấn đề biến đổi khí hậu Các biện pháp dùng để chống lại biến đổi khí hậu, bao gồm biện pháp đơn phương, không tạo thành phương tiện phân biệt đối xử tùy tiện không đáng hạn chế trá hình thương mại quốc tế 5.2 NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO (KP) 5.2.1 Nghị định thư Kyoto gì? Vào tháng 12/1997 Kyoto (Nhật Bản) diễn hội nghị môi trường giới lần thứ Hội nghị thông qua Nghị định gọi Nghị định thư 32 Kyoto (KP) Nội dung quan trọng KP thiết lập giới hạn ràng buộc mức phát thải chất khí gây hiệu ứng nhà kính nước phát triển ( nước chịu trách nhiệm việc gây hiệu ứng nhà kính) Phụ lục Nghị thư Kyoto có nêu rõ 34 nước phát triển phải cam kết giảm phát thải vào năm 2008-2012 xuống mức thải năm 1990 Cụ thể: thời kỳ cam kết từ 2003-2012, phải giảm trung bình 5,2% ( ước tính 2800-4800 triệu CO2 tương đương) Trong EU 8%, Hoa Kỳ 7%, Nhật Bản 6% 5.2.2 Mục tiêu KP Mục tiêu lâu dài nghị định thư Kyoto (KP) đạt mục tiêu Công ước nhằm ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người gây hệ thống khí hậu Mục tiêu cụ thể chấp nhận văn pháp lý, theo nước công nghiệp hóa giảm phát thải tổng hợp KNK 5% so với mức năm 1990 vào thời kỳ 2008 -2012 5.2.3 Các chế KP Nghị định thư Kyoto đề nghị ba chế nhằm thực giảm phát thải toàn cầu với chi phí thấp nhất: - - Cơ chế đồng thực (JI) - phối hợp thực dự án hợp tác khí hậu nước phát triển với Cơ chế buôn bán phát thải (IET) - cho phép nước phát triển “mua” lại chứng giảm phát thải từ nước phát triển - nơi có mức phát thải thấp, chưa đến ngưỡng yêu cầu giảm phát thải Cơ chế phát triển (CDM) - chế đối tác đầu tư nước phát triển nước phát triển CDM cho phép khuyến khích quan, tổ chức, doanh nghiệp nước phát triển đầu tư, thực dự án giảm phát thải khí nhà kính nước phát triển nhận tín dụng dạng “giảm phát thải chứng nhận (CERs)” Khoản tín dụng náy tính vào tiêu giảm phát thải khí nhà kính nước phát triển, giúp nước thực cam kết giảm phát thải định lượng khí nhà kính 33 5.3 GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI BĐKH Tất quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng phải tìm cách thích ứng với vấn đề biến đổi khí hậu Ở Việt Nam, vùng lãnh thổ lĩnh vực kinh tế - xã hội lựa chọn số toàn nhóm biện pháp thích ứng phổ biến sau đây: • • • • • • • • • Ngăn chặn trực tiếp nguy thảm họa biến đổi khí hậu gây địa bàn xung yếu tương lai: hạn hán, lũ lụt, cháy rừng, dịch bệnh… Giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu sản xuất đời sống Thay đổi quy hoạch cư dân, quy hoạch sản xuất, phương thức kỹ thuật canh tác quy trình công nghệ vùng lĩnh vực kinh tế - xã hội Xây dựng tăng cường lực phòng chống tác động biến đổi khí hậu, khắc phục hậu biến đổi khí hậu thông qua nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, truyền thông, phổ biến kiến thức khoa học liên quan đến biến đổi khí hậu Tăng cường nổ lực để giảm thiểu tượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính cách đưa chiến lược thiết thực giảm cacbon: hợp tác quốc tế, định giá cho phát thải cacbon, xây dựng công cụ pháp lý Phục hồi hệ sinh thái trồng rừng bảo tồn hệ sinh thái động thực vật Hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật phát triển kinh tế xã hội dựa nguyên tắc bền vững Lồng ghép công tác thích ứng giảm nhẹ vào giáo dục, tuyên truyền, phương tiện thông tin đại chúng Đồng thời qua giới thiệu hậu biến đổi khí hậu có tác động trực tiếp đến toàn hành tinh 34 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Theo nghiên cứu chuyên gia Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời có sống Thiên nhiên ban tặng cho người núi hùng vĩ, dòng sông êm ả, cánh rừng bát ngát, hệ sinh thái động thực vật vô đa dạng phong phú, tất phải trãi qua trình tiến hóa lâu dài để tạo nên hành tinh xanh, khai thác sử dụng mức quà thiên nhiên ban tặng, với phát triển tham vọng loài người loạt tượng thiên tai xảy như: mưa acid, lũ lụt, hạn hán, nạn hồng thủy, cháy rừng… mà gọi ảnh hưởng “Biến Đổi Khí Hậu” gây thiệt hại lớn tài sản lẫn tính mạng người Ngôi nhà chung loài sinh vật bị đe dọa mà trách nhiệm phục hồi cải tạo lại thuộc người chúng ta, không riêng cấp lãnh đạo mà đến công dân bình thường cần phải chung tay góp phần bảo vệ Trái Đất, bảo vệ nhà chung việc làm thiết thực nhất, bên cạnh cần phải tìm hiểu nâng cao nhân thức thời đại mới, thời đại “Biến Đổi Khí Hậu” toàn cầu 6.2 KIẾN NGHỊ Từ kết nhận định Báo cáo môi trường quốc gia 2012, Bộ Tài nguyên Môi trường kiến nghị • 6.2.1 Kiến nghị Quốc hội Chính phủ Xây dựng chương trình nghị chuyển giao công nghệ tài cho nước phát triển yêu cầu cấp bách đồng thời kết hợp với việc hợp tác quốc tế để giảm tốc dộ chặt phá rừng • Rà soát, sửa đổi, bổ sung văn sách, pháp luật liên quan đến môi trường, trước mắt sớm xem xét ban hành Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi văn hướng dẫn, có vấn đề bảo vệ môi trường nước • Tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức máy quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương • Tăng cường giám sát việc thi hành luật liên quan đến công tác BVMT, đặc biệt việc giám sát dự án lớn mang tính quốc gia (thủy điện, mỏ khai thác lớn ) 35 • • • • • • Tập trung đạo giải vấn đề xúc nhằm ngăn chặn việc gia tăng ô nhiễm môi trường nước, đảm bảo an ninh nguồn nước, đặc biệt vấn đề nước xuyên biên giới Xây dựng chế, sách thu hút tham gia bên, có cộng đồng dân cư trình lập quy hoạch, kế hoạch triển khai biện pháp bảo vệ môi trường 6.2.2 Kiến nghị Bộ, ngành địa phương Xây dựng, trình Chính phủ tổ chức thực chương trình, đề án quốc gia nhằm giải vấn đề xúc môi trường nước thuộc phạm vi quản lý Bộ ngành, địa phương Hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường cấp, ngành, đặc biệt ý đến việc phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể; tăng cường lực máy quản lý môi trường cấp Tiếp tục triển khai việc thành lập Ủy ban bảo vệ môi trường Các Ủy ban cần xem xét phân công đủ thẩm quyền trách nhiệm để thực chức điều phối, đạo hoạt động quản lý bảo vệ môi trường cách có hiệu Tăng cường thực thi pháp luật vềbảo vệ môi trường, hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường, công tác tra, kiểm tra, cưỡng chế tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.dmhcc.gov.vn/upload/integ/Tai%20lieu%20ve%20Bien%20doi%20khi %20hau%20chung%20o%20VietNam.pdf http://www.zbook.vn/ebook/phat-trien-thi-truong-mua-ban-su-phat-thai-nha-kinh-trenthe-gioi-va-lien-he-voi-viet-nam-32445/ http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Cong-uoc-khung-thay-doikhi-hau-cua-Lien-hop-quoc-1992-67331.aspx http://vinhhienbio.violet.vn/present/show/entry_id/9741115 http://www.dmhcc.gov.vn//upload/integ/Tai%20lieu%20ve%20Bien%20doi%20khi %20hau%20chung%20o%20VietNam.pdf http://biendoikhihau.gov.vn/vi/chi-tiet/nguyen-nhan-gay-ra-bien-doi-khi-hau158209.html http://giaoduc.net.vn/Kinh-te/Bien-doi-khi-hau-dau-la-nguyen-nhan-post100936.gd http://hoahoc-doisong0.webnode.vn/news/nguy%C3%AAn-nh%C3%A2n-g%C3%A2yra-bi%E1%BA%BFn-%C4%91%E1%BB%95i-khi-h%E1%BA%ADu/ http://ccco.danang.gov.vn/98_134_990/Nguyen_nhan_gay_hien_tuong_bien_doi_khi_h au.aspx 10 http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Hieu%20ung%20nha%20kinh.pdf 11 http://www.dmc.gov.vn/bai-viet/ap-dung-nhieu-bien-phap-nham-giam-phat-thai-khinha-kinh-trong-phat-trien-nong-nghiep cd1330-32.html?lang=vi-VN 12 http://www.tinmoi.vn/bao-dong-phat-thai-co2-o-viet-nam-01722299.html 13 http://giaoduc.net.vn/Kinh-te/Hieu-ung-nha-kinh-Nhung-tac-dong-kho-luong-den-biendoi-khi-hau-post100933.gd 14 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2003 Thông báo quốc gia lầnthứ Việt Nam cho UNFCCC 15 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009 Kịch BĐKH, nướcbiển dâng cho Việt Nam 16 Đỗ Ngọc Tiến, 2009 Tư liệu địa lý Việt Nam Nhà xuất bảnHà Nội 17 Đặng Duy Lợi (chủ biên), nnk, 2010 Địa lý tự nhiên Việt Nam.Nhà xuất Đại học Sư phạm 18 Nguyễn Văn Thắng nnk, 2010, Nghiên cứu ảnh hưởng củabiến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiênnhiên đề xuất giải pháp chiến lược phòng tránh, giảmnhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xãhội Việt Nam, Đề tài KC08.13/06-10 19 Nguyễn Đức Ngữ, 2008, Biến đổi khí hậu 20 Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Đức Cường, 2009 Xâydựng kịch BĐKH cho Việt Nam Báo cáo hội thảo:Chiến lược phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, công nghệmôi trường bối cảnh BĐKH 37 38 [...]... trực tiếp đến hệ sinh thái, tài nguyên môi trường và cuộc sống của con người 4.2 HẬU QUẢ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 4.2.1 Tác động của biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 4.2.1.1 Tác động của biến đổi khí hậu đến chế độ nhiệt a) Tác động của biến đổi khí hậu đến nhiệt độ trung bình Trong các kịch bản về biến đổi khí hậu đã được công bố nhiệt độ trung bình đều tăng... về biến đổi khí hậu Trước những hiểm họa và thách thức lớn đối với toàn nhân loại, Liên hợp quốc đã tập hợp nhiều nhà khoa học, chuyên gia trên thế giới bàn bạc và đi đến nhất trí cần có một Công ước quốc tế về khí hậu và coi đó là cơ sở pháp lý để tập trung cộng đồng thế giới đối phó với những diễn biến của biến đổi khí hậu Và công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu đã được chấp nhận vào... ích của các thế hệ hiện nay và mai sau của nhân loại, trên cơ sở công bằng và phù hợp với những trách nhiệm chung nhưng có phân biệt phải đi đầu trong việc đấu tranh chống biến đổi khí hậu và những ảnh hưởng có hại của nó 31 - Cần phải xem xét đầy đủ những nhu cầu riêng và những hoàn cảnh đặc thù của các nước đang phát triển, nhất là những nước đặc biệt dễ bị những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu, ... nhất, chúng ta cần hiểu được nó và sống có trách nhiệm với nó. Cụ thể là, để giảm hiệu ứng nhà kính của Trái Đất cần có những giải pháp tổng thể chứ không chỉ đơn thuần là giảm lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính của Trái Đất 19 CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 4.1 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI 4.1.1 Nắng nóng Theo các chuyên gia khí tượng thủy văn, trong... chất từ vỏ và lớp phủ của Trái đất lên bề mặt của nó Phun trào núi lửa, mạch nước phun, và suối nước nóng, là những ví dụ của các quá trình đó giải phóng khí núi lửa và hoặc các hạt bụi vào khí quyển Núi lửa phun trào - khi một ngọn núi lửa phun trào sẽ phát thải vào khí quyển một lượng cực kỳ lớn khối lượng sulfur dioxide (SO 2), hơi nước, bụi và tro vào bầu khí quyển Khối lượng lớn khí và tro có thể... công nghệ trên các vùng và các lĩnh vực kinh tế - xã hội Xây dựng và tăng cường năng lực phòng chống tác động của biến đổi khí hậu, khắc phục hậu quả của biến đổi khí hậu thông qua các nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, truyền thông, phổ biến kiến thức khoa học liên quan đến biến đổi khí hậu Tăng cường nổ lực để giảm thiểu hiện tượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính bằng cách đưa ra chiến lược thiết thực... hoãn những biện pháp ấy, lưu ý rằng các chính sách và biện pháp đối phó với biến đổi khí hậu phải là chi phí có hiệu quả để đảm bảo những lợi ích toàn cầu ở mức phí tổn thấp nhất có thể được Để đạt được mục tiêu đó, những chính sách và biện pháp như vậy phải tính đến những tình huống kinh tế xã hội khác nhau, phải toàn diện, bao trùm mọi nguồn, bể hấp thụ và bể chứa các khí nhà kính và sự thích ứng và. .. mùa • Thay đổi quỹ đạo Những biến đổi nhỏ về quỹ đạo Trái Đất gây ra những thay đổi về sự phân bố năng lượng mặt trời theo mùa trên bề mặt Trái Đất và cách nó được phân bố trên toàn cầu Đó là những thay đổi rất nhỏ theo năng lượng mặt trời trung bình hàng năm trên một đơn vị diện tích; nhưng nó có thể gây biến đổi mạnh mẽ về sự phân bố các mùa và địa lý Có 3 kiểu thay đổi quỹ đạo là thay đổi quỹ đạo... sinh thái Những thay đổi về khí hậu cũng tác động trực tiếp đến hệ sinh thái, sẽ hủy diện hệ sinh thái Theo nghiên cứu của các chuyên gia, những thay đổi trong điều kiện khí hậu và lượng khí carbonn dioxide tăng nhanh chóng đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái, nguồn cung cấp nước ngọt, không khí, nhiên liệu, năng lượng sạch, thực phẩm và sức khỏe Dưới tác động của nhiệt độ, không khí và băng tan,... bao gồm mọi lĩnh vực kinh tế Những nỗ lực đối phó với biến đổi khí hậu có thể được thực hiện một cách hợp tác bởi các nước quan tâm - Các nước có quyền và phải đẩy mạnh sự phát triển bền vững Những chính sách và biện pháp để bảo vệ hệ thống khí hậu chống lại sự biến đổi do con người gây nên phải thích hợp với những điều kiện riêng của mỗi nước và phải được kết hợp với những chương trình phát triển ... NGUYÊN NHÂN GÂY RA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DO TƯ NHIÊN 3.2 NGUYÊN NHÂN GÂY RA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DO CON NGƯỜI 10 CHƯƠNG 4: HẬU QUẢ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 15 4.1 HẬU QUẢ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI... tổng quan biến đổi khí hậu toàn cầu hậu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu chung biến đổi khí hậu toàn cầu - Tìm hiểu hiệp định liên quan đến biến đổi khí hậu - Tìm hiểu tác động biến đổi khí giới... khí hậu Định khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu toàn LULUCF : Land use, land use change and Forestry (Sử dụng đất, Thay đổi sử dụng đất Lâm nghiệp) BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU VÀ NHỮNG HẬU QUẢ CỦA