NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VÀ MÔI TRƯỜNG

22 437 2
NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VÀ MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm:Vận tải biển là hoạt động vận tải có liên quan đến việc sử dụng kết cấu hạ tầng và phương tiện vận tải biển để dễ dàng duy chuyển hành khách, hàng hóa trên những tuyến đường biển. Vai trò trong xu thế thương mại thế giới: Vận tải đường biển đóng vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa ngoại thương, chiếm 90% khối lượng hàng hóa trong buôn bán quốc tế. Sản lượng hàng hóa vận chuyển hàng năm đạt 6.000 tỷ tấn và khối lượng luân chuyển đạt khoảng 25.000 tỷ tấn hải lý. Nguồn: thống kê Cục Hàng Hải năm 2013 Ngành vận tải biển hiện có số lượng tàu vượt quá nhu cầu. Hầu hết các công ty vận tải có xu hướng giảm giá dịch vụ để cạnh tranh lẫn nhau, thông qua giảm giá trên mỗi tấn hàng hoặc côngtennơ. Từ 20072012, khả năng vận tải của một tàu containơ trung bình đã tăng thêm 27%. Các cảng biển: Năm 2014, thống kê cho thấy, tổng sản lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam ước đạt 370,3 triệu tấn, tăng 14%; trong đó hàng container đạt 10,24 triệu TEU, tăng 20,1% so với năm 2013. (Nguồn: Thống kê – Cục hàng hải năm 2014) Đội tàu vận chuyển hàng hóa: Năm 2014, tổng sản lượng vận tải do đội tàu biển VN thực hiện ước đạt 98,5 triệu tấn tăng trưởng nhẹ ở mức 0,13% so với năm 2013. Và một số dịch vụ hàng hải khác như: đại lý tàu biển; hoa tiêu; bảo đảm hàng hải; lai dắt tàu biển; các dịch vụ cung ứng tàu biển….đã được phát triển nâng cao chất lượng Tác hại lớn nhất của ngành vận tải biển là vấn đề ô nhiễm môi trường. Các loại hàng nguy hiểm như chất nổ, chất phóng xạ, chất cháy, chất độc… vận chuyển bằng tàu. Ô nhiễm do sự di chuyển của các loài thủy sinh vật thông qua nước dằn tàu thăm dò và khai thác dầu khí trên biển. Hiện Việt Nam có trên 1.700 tàu vận tải, cùng với số lượng tàu cá khoảng 130.000 tàu, tương ứng với lượng nhiên liệu xăng dầu tiêu thụ khoảng gần 4 triệu tấnnăm. => Đây chính là nguồn gây ra ô nhiễm cho vùng biển, ven biển và nhiều nơi, tác động nghiêm trọng đến hệ sinh thái biển, hủy hoại các nguồn tài nguyên biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người. Ký các nghị định công ước môi trường: Công ước quốc tế về việc sẵn sàng đối phó và hợp tác quốc tế chống ô nhiễm dầu.(1990) Công ước CLC 1992 về trách nhiệm và bồi thường thiệt hại dầu. Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển MARPOL (2981991). Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển (2571994). Bên cạnh đó Việt Nam đã ban hành Luật biển năm 1982.

NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VÀ MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thúy Hằng Nguồn: Cục Hàng Hải Việt Nam 1. Khái niệm, vai trò ngành vận tải biển  Khái niệm:Vận tải biển là hoạt động vận tải có liên quan đến việc sử dụng kết cấu hạ tầng và phương tiện vận tải biển để dễ dàng duy chuyển hành khách, hàng hóa trên những tuyến đường biển. Nguồn: Cục Hàng hải 1. Khái niệm, vai trò ngành vận tải biển  Vai trò trong xu thế thương mại thế giới: • Vận tải đường biển đóng vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa ngoại thương, chiếm 90% khối lượng hàng hóa trong buôn bán quốc tế. • Sản lượng hàng hóa vận chuyển hàng năm đạt 6.000 tỷ tấn và khối lượng luân chuyển đạt khoảng 25.000 tỷ tấn/ hải lý. Nguồn: thống kê - Cục Hàng Hải năm 2013 2. Xu thế diễn biến ngành vận tải biển thế giới Năm Tăng trưởng GDP (%) Lượng hàng vận tải biển thế giới (%) Tổng lượng hàng vận tải biển thế giới ( triệu tấn) 2011 2.7 3.8 8.748 2012 3.2 6 9.297 Nguồn: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng của lượng hàng vận tải biển thế giới: 2. Xu thế diễn biến ngành vận tải biển thế giới • Ngành vận tải biển hiện có số lượng tàu vượt quá nhu cầu. • Hầu hết các công ty vận tải có xu hướng giảm giá dịch vụ để cạnh tranh lẫn nhau, thông qua giảm giá trên mỗi tấn hàng hoặc côngtennơ. Từ 2007-2012, khả năng vận tải của một tàu containơ trung bình đã tăng thêm 27%. 3. Tình hình vận tải biển ở Việt Nam • Các cảng biển: Năm 2014, thống kê cho thấy, tổng sản lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam ước đạt 370,3 triệu tấn, tăng 14%; trong đó hàng container đạt 10,24 triệu TEU, tăng 20,1% so với năm 2013. (Nguồn: Thống kê – Cục hàng hải năm 2014) 3. Tình hình vận tải biển ở Việt Nam • Đội tàu vận chuyển hàng hóa: Năm 2014, tổng sản lượng vận tải do đội tàu biển VN thực hiện ước đạt 98,5 triệu tấn tăng trưởng nhẹ ở mức 0,13% so với năm 2013. • Và một số dịch vụ hàng hải khác như: đại lý tàu biển; hoa tiêu; bảo đảm hàng hải; lai dắt tàu biển; các dịch vụ cung ứng tàu biển….đã được phát triển nâng cao chất lượng 4. Lợi ích ngành vận tải biển 5. Tác hại của ngành vận tải biển 5. Tác hại của ngành vận tải biển Tác hại lớn nhất của ngành vận tải biển là vấn đề ô nhiễm môi trường. • Các loại hàng nguy hiểm như chất nổ, chất phóng xạ, chất cháy, chất độc… vận chuyển bằng tàu. Ô nhiễm do sự di chuyển của các loài thủy sinh vật thông qua nước dằn tàu thăm dò và khai thác dầu khí trên biển. [...]...5 Tác hại của ngành vận tải biển Hình ảnh một con cá voi chết vì ô nhiễm môi trường biển Nguồn: Báo Đà Nẵng 5 Tác hại của ngành vận tải biển • Ô nhiễm môi trường do dầu loang Dầu vẫn tràn ra biển bất chấp mọi nổ lực ngăn chặn Ảnh: U.S Coast Guard/Treehugger 5 Tác hại của ngành vận tải biển • Sự cố tràn dầu ở Quy Nhơn Các vụ tai nạn tàu dầu và tai nạn hàng hải là một trong những... ô nhiễm biển do dầu tại Việt Nam 5 năm qua, chỉ tính riêng số vụ tai nạn gây sự cố tràn dầu trên 50 tấn đã có hơn 50 vụ Nguồn: VTC News 5 Tác hại của ngành vận tải biển • Hiện Việt Nam có trên 1.700 tàu vận tải, cùng với số lượng tàu cá khoảng 130.000 tàu, tương ứng với lượng nhiên liệu xăng dầu tiêu thụ khoảng gần 4 triệu tấn/năm => Đây chính là nguồn gây ra ô nhiễm cho vùng biển, ven biển và nhiều... sinh thái biển, hủy hoại các nguồn tài nguyên biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người 7 Giải pháp  Ký các nghị định công ước môi trường: • Công ước quốc tế về việc sẵn sàng đối phó và hợp tác quốc tế chống ô nhiễm dầu.(1990) • Công ước CLC 1992 về trách nhiệm và bồi thường thiệt hại dầu • Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển MARPOL (29/8/1991) • Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển (25/7/1994)... SOS môi trường 7 Giải pháp • Tàu chạy bằng sức gió Nguồn: KhoaHoc.com 7 Giải pháp  Sử dụng thiết bị lọc dầu, phao quây dầu Nguồn: KhoaHoc.com 7 Giải pháp  Enretech cenllusorb - chất thấm ván dầu trên nước Nguồn: KhoaHoc.com 7 Giải pháp  Quan trắc, kiểm soát cảng biển, hoạt động tàu ở Việt Nam Nội dung: điều tra khảo sát, thu thập thông tin, số liệu về hiện trạng môi trường và các hoạt động bảo vệ môi. .. động bảo vệ môi trường tại các cửa sông, cảng biển, cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão, cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá, khu nuôi trồng thủy sản tập trung, khu du lịch biển và ven biển 7 Giải pháp  Quyền phát thải • Thiết lập một mức trần phát thải (emission cap) cho một giai đoạn nhất định dựa trên tổng lượng phát thải tạo ra từ ngành hàng hải • Đánh thuế sử dụng nhiên liệu: yêu cầu tàu biển phải mua... về trách nhiệm và bồi thường thiệt hại dầu • Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển MARPOL (29/8/1991) • Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển (25/7/1994) • Bên cạnh đó Việt Nam đã ban hành Luật biển năm 1982 7 Giải pháp  Sử dụng nhiên liệu sạch • Sử dụng dầu Biodiesel: Dầu Biodiesel là dầu được sản xuất từ phế thải, mỡ động vật, các loại dầu khác ít có giá trị sử dụng trong thực phẩm • Sử dụng

Ngày đăng: 12/06/2015, 19:22

Mục lục

  • 1. Khái niệm, vai trò ngành vận tải biển

  • 1. Khái niệm, vai trò ngành vận tải biển

  • 2. Xu thế diễn biến ngành vận tải biển thế giới

  • 2. Xu thế diễn biến ngành vận tải biển thế giới

  • 3. Tình hình vận tải biển ở Việt Nam

  • 3. Tình hình vận tải biển ở Việt Nam

  • 4. Lợi ích ngành vận tải biển

  • 5. Tác hại của ngành vận tải biển

  • 5. Tác hại của ngành vận tải biển

  • 5. Tác hại của ngành vận tải biển

  • 5. Tác hại của ngành vận tải biển

  • 5. Tác hại của ngành vận tải biển

  • 5. Tác hại của ngành vận tải biển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan