1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

On tap lam sang tam than old

7 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

10 CÂU HỎI ÔN LS TÂM THẦN I Tâm thần phân liệt Đặc điểm lâm sàng - Thiếu hòa hợp tự kỉ o Thiếu hòa hợp: Thiếu hòa hợp giữa các hoạt động tâm thần của người bệnh giữa người bệnh với môi trường xung quanh o Tự ki: Người bệnh ngày tách mình khỏi thực tại, thu mình vào giới nội tâm - Giảm sút tâm thần: chủ yếu giảm sút hoạt động các lĩnh vực học tập công tác, quan hệ xã hội chăm sóc cho thân - Các rối loạn tư o Rối loạn hình thức tư duy: Tư nghèo nàn, ngắt quãng, không liên quan, trả lời bên cạnh, sáng tạo ngôn ngữ, nói hổ lốn, nói một mình không nói o Rối loạn nội dung tư duy: Các hoang tưởng, hay gặp hoang tưởng bị hại, bị theo dõi, tự cao, phát minh…Có thể có tư vang thành tiếng, tư phát thanh, tư bị đánh cắp hay các hoang tưởng với nội dung kì quái - Các rối loạn tri giác o Có thể gặp mọi loại ảo giác hay gặp nhất ảo o Nội dung: chửi bới, đe dọa, lệnh, bàn tán BN, phê bình hành vi ý nghĩ của họ o Ảo mệnh lệnh nó thể gây nguy hiểm cho thân BN hay những người chung quanh - Các rối loạn cảm xúc o Cảm xúc cùn mòn, bàng quan, vô cảm o Cảm xúc trái ngược, cảm xúc hai chiều hay cảm xúc thiếu hòa hợp hay gặp - Các rối loạn hành vi o Trì trệ, chậm chạp, thờ với mọi việc, ăn mặc lôi thôi, hành vi kỳ dị, căng trương lực, đập phá, tấn công người xung quanh, tự gây thương tích cho thân hay tự sát - Triệu chứng dương tính: Hoang tưởng, ảo giác, kích động, căng trương lực, tư không liên quan, Triệu chứng âm tính: Cảm xúc cùn mòn, thờ ơ, vô cảm, mất ý chí, tư nghèo nàn,… - Các thể lâm sàng o Thể hoang tưởng o Thể xuân o Thể căng trương lực o Thể không xác định o Trầm cảm sau phân liệt o Thể di chứng o Thể đơn thuần Điều trị - Căn nguyên chưa biết rõ nên điều trị TTPL điều trị triệu chứng, nhằm: o Khắc phục trạng thái RLTT cấp tính o Củng cố trì giai đoạn bệnh thuyên giảm o Phòng chống tái phát o Tái thích ứng tâm lý XH o Phục hồi chức lao động o Phần lớn TTPL điều trị ngoại trú  Điều trị nội trú khi: - - - Khởi phát giai đoạn loạn thần đầu tiên BN có hành vi kích động => nguy hiểm cho thân người chung quanh, BN có ý tưởng hay hành vi tự sát, bỏ ăn uống BN có hành vi vô tổ chức rõ rệt, ảnh hưởng khả tự chăm sóc Tái nhập viện hay gặp TTPL (chiếm 70%) Điều trị thuốc: nguyên tắc điều trị hóa dược o Cần xác định rõ triệu chứng cần điều trị o Thuốc CLT đã có tác dụng tốt trước nên sử dụng lại, không có thì lựa chọn dựa vào tác dụng phụ (SDA tác dụng phụ có hiệu tốt hơn) o Thời gian tối thiểu của thử nghiệm thuốc 4-6 tuần ở liều thích hợp Nếu không thì dùng thử thuốc CLT thuộc nhóm khác Nếu đáp ứng không tuân thủ nên chuyển sang thuốc CLT khác trước tuần o BN kháng trị thì kết hợp thuốc CLT với thuốc khác o Cần trì ở liều thuốc thấp nhất có hiệu - Điều trị tâm lý o Điều trị hành vi o Điều trị hướng gia đình o Trị liệu nhóm o Trị liệu nhận thức o Trị liệu cá nhân Đáp ứng thuốc loạn thần điều trị TTPL Thuốc chống loạn thần điển hình (DRA): o Điều trị triệu chứng ngăn ngừa tái phát hiệu o Đáp ứng tốt với các triệu chứng dương tính, với triệu chứng âm tính o Giảm nguy tái phát nặng của triệu chứng loạn thần sau đã điều trị ổn thuốc giai đoạn cấp tính Thuốc chống loạn thần không điển hình (SRA): o Tốt DRA điều trị các triệu chứng dương tính o Tốt rõ rệt điều trị các triệu chứng âm tính so với DRA o BN dùng thuốc SDA tái phát hơn, phải nhập viện hơn, phải cần cấp cứu tâm thần, phải tư vấn điện thoại tâm thần, số ngày điều trị ngắn so với DRA II Rối loạn trầm cảm Đặc điểm lâm sàng - Cảm xúc trầm cảm: than buồn, thay đổi qua ngôn ngữ, dáng điệu, y phục, lời kể thân - Mất hứng thú: không tha thiết với bất kì hoạt động trước mình thích - Ăn mất ngon: thường kèm sụt cân - Rối loạn giấc ngủ: mất ngủ ngủ nhiều - Rối loạn tâm thần vận động: chậm chạp trì trệ suy nghĩ, lời nói, hành vi, cử động thể - Mất sinh lực: mệt mỏi, cạn kiệt sức lực - Mặc cảm tự ti, ý tưởng bị tội: đánh giá thaaso thân, tự trách mình - Thiếu đoán tập trung giảm: suy nghĩ chậm, tập trung kém, đãng trí - Ý tưởng tự sát - Lo âu III Triệu chứng thể: đau đầu, đau lưng, chuột rút, buồn nôn, nôn, táo bón, thở nhanh, thở sâu, đau ngực,… khiến bệnh nhân đến khám Loạn thần: ảo giác, hoang tưởng RL lưỡng cực Đặc điểm LS của RL lưỡng cực • Giai đoạn hưng cảm; o Khí sắc tăng  Vui vẻ, thoải mái, tràn đầy sinh lực; họ đánh giá quá khứ, hiện tại, tương lai với màu sắc tốt đẹp  Đánh giá cao thân, giảm khả phê phán  Dễ trở nên giận dữ, kích động o Nhịp độ tư nhanh  Các ý tưởng xuất hiện liên tục đầu  Nói nhiều,liên tục, nói không thành câu hoàn chỉnh o Gia tăng hoạt động tâm thần vận động  Luôn vận động, không ngồi yên, tham gia vào mọi chuyện  Gia tăng tình dục  Ăn nhiều sụt cân  Nhu cầu ngủ thấy khỏe • Giai đoạn trầm cảm o Khí sắc giảm  Buồn vô cớ; quá khứ, hiện tại, tương lai ảm đạm  Đánh giá thấp thân o Tư ức chế  Suy nghĩ lâu  Trả lời chậm  Giảm ý o Giảm hoạt động tâm thần vận động  Thường ngồi yên, thay đổi tư hế  Hoạt động tình dục giảm  Chán ăn, sụt cân  Rối loạn giấc ngủ (mất ngủ ngủ nhiều) Điều trị (tạm cho nguyên tắc) - Điều trị hưng cảm cấp - Điều trị trầm cảm - Phối hợp dùng thuốc với tâm lí trị liệu suốt quá trình điều trị Gồm: tâm lí điều trị nâng đỡ, điều trị nhóm, trị liệu gia đình, trị liệu nhận thức hành vi - Nhập viện BN có ý định hành vi tự sát hay kích động gây nguy hiểm cho người bệnh những người xung quanh - Điều trị phòng ngừa chống tái phát tái diễn IV Rối loạn thể hóa Đặc điểm lâm sàng - Bệnh sử dài dòng các triệu chứng thể - Buồn nôn, nôn, khó nuốt, đau ở chi, rối loạn kinh nguyệt - Than mình có bệnh - Dọa tử tử thành công - Tiền sử bệnh mơ hồ - Phô trương, thiếu độc lập, thích lôi kéo ý - Lo âu, trầm cảm, rối loạn nhân cách lạm dụng chất hay gặp Nguyên tắc điều trị - Mục đích tạo hợp tác tốt với người bệnh, tránh tình trạng khám ở quá nhiều nơi - - Tâm lí trị liệu Giúp BN giải các xung đột nội tâm tạo cảm giác thư giãn giúp kiểm soát các triệu chứng đau tình trạng lo âu Chiến lực điều trị gồm giai đoạn: thông hiểu, mở rộng vấn đề tạo mối liên kết Thuốc: thuốc chống lo âu, thuốc chống trầm cảm V Sảng run (mê sảng cai rượu) Triệu chứng lâm sàng - Lú lẫn, rối loạn định hướng lực, ý thức u ám, dao động, rối loạn tri giác - Kèm các triệu chứng của hội chứng cai - Hoang tưởng, ảo giác sống động, kích động, mất ngủ, sốt nhẹ, rối loạn hệ thần kinh thực vật - Các triệu chứng xuất hiện đột ngột vòng 2-3 ngày lên đỉnh điểm vào ngày thứ 4-5 - Phần lớn các trường hợp thường ổn định sau ngày Điều trị - Ghi nhận sinh hiệu 6h - Quan sát BN đặn - Giảm các yếu tố gây kích thích - Điều chỉnh điện giải, điều trị bệnh kèm ( nhiễm trùng, CTSN ) - Bù nước có mất nước - Chlodiazepoxide 25- 100mg 6h (sử dụng các trường hợp kích động, run, gia tăng các dấu sinh hiệu) - Thiamine 100mg uống 1-3 lần/ngày - Folic acid 1mg uống - Multivitamin ngày lần - 10 Magnesium sulfat 1mg tiêm bắp 6h ngày (ở BN có co giật) - 11 Sau tình trạng BN ổn định, giảm liều chlodiazepoxide 20% 2-7 ngày - 12 Dùng thuốc ngủ để BN ngủ yên - 13 Điều trị suy dinh dưỡng (nếu có) - 14 Liều BZD thay đổi nhiều giữa các BN chất khác di truyền, lượng rượu uống vào, các chất dùng đồng thời với rượu - 15 Tránh dùng thuốc chống loạn thần có thể xuất hiện động kinh VI Rối loạn lo âu toàn thể Đặc điểm lâm sàng - Lo âu quá mức làm ảnh hưởng đến các lĩnh vực đời sống của người bệnh - Căng thẳng vận động: run, bứt rứt, đau đầu - Tăng hoạt động thần kinh tự trị: thở dốc, vã mồ hôi, hồi hộp, các triệu chứng dạ dày ruột - Sự cảnh giác nhận thức: dễ bực tức, dễ giật mình Điều trị - Kết hợp tâm lý, hóa dược, nâng đỡ - Đòi hỏi nhiều thời gian - Điều trị tâm lý: chủ yếu liệu pháp nhận thức-hành vi nâng đỡ o Các tiếp cận nhận thức: giải lệch lạc nhận thức o Các tiếp cận hành vi: cải thiện các triệu chứng thể Kĩ thuật tiếp nhận phản hồi sinh học o Liệu pháp nâng đỡ: giải thích, trấn an tạo thoải mái cho người bệnh - Điều trị hóa dược: o Kéo dài 6-12 tháng suốt đời o Các thuốc: BZD, Buspirone, Venlafaxine, SSRI,… VII Ảo giác Định nghĩa Là tri giác có thật một vật, một hiện tượng không có thực tế khách quan Phân loại, bệnh thường gặp a Theo hình thức - Ảo giác thô sơ: ảo giác chưa thành hình, không có hình thái kết cấu rõ rệt VD nghe một tiếng động bất thường - Ảo giác phức tạp: ảo giác có hình tượng rõ ràng sinh động, có vị trí nhất định không gian thấy một người đem dây đến trói mình b Theo nhận thức thái độ người bệnh - Ảo giác thật: có nguồn gốc từ bên ngoài, không phân biệt vật với ảo giác - Ảo giác giả: có nguồn gốc từ bên trong, người bệnh tiếp nhận thông qua ý nghĩ c Theo giác quan: - Ảo thanh: gặp ở bệnh loạn thần, ảnh hưởng cảm xúc, hành vi - Ảo thị: bệnh lí thực thể, tâm thần phân liệt - Ảo xúc: trạng thái nhiễm độc, tâm thần phân liệt (cảm giác tình dục) - Ảo khứu, ảo vị: thường kết hợp, bệnh não thực thể, trầm cảm loạn thần (ảo khứu) - Ảo giác nội tạng: cảm giác có dị vật, sinh vật thể VIII Hoang tưởng Định ngĩa Là những ý tưởng phán đoán sai lầm, không phù hợp với thực tế khách quan, người bệnh cho hoàn toàn xác, giải thích phê phán Phân loại - Theo thứ tự khởi phát: o Nguyên phát: xuất hiện không liên quan đến các rối loạn tri giác khác ( có giá trị chẩn đoán TTPL) o Thứ phát: xuất hiện sở các RL tri giác, cảm xúc, ý thức - Theo chế chủ đề o Hoang tưởng bị hại, bị chi phối, liên hệ o Hoang tưởng ghen tuông, yêu o Hoang tưởng tự buộc tội o Hoang tưởng nghi bệnh o Hoang tưởng tự cao, phát minh o Hoang tưởng nhận nhầm, gán ý, đóng kịch IX Cơn hoảng loạn Mô tả hoảng loạn - Các xuất hiện đột ngột, không đoán trước nhanh chóng đạt mức cực đại - Các thường bắt đầu với các triệu chứng tăng nhanh khoảng 10‘ - Các triệu chứng tâm thần chủ yếu: sợ hãi cực độ kèm theo cảm giác sắp chết bị hủy diệt - Các triệu chứng thể thường bao gồm: tim đập nhanh, hồi hộp, khó thở, vã mồ hôi - Bệnh nhân cố tìm cách thoát thật nhanh khỏi bất kì nơi họ ở để tìm giúp đỡ - Cơn thường kéo dài 20-30’ quá giờ - Khám tâm thần hoảng loạn nhận thấy có nghiền ngẫm tâm thần, nói khó (nói lắp bắp), rối loạn trí nhớ Bệnh nhân có thể cảm thấy trầm cảm giải thể nhân cách - Các triệu chứng có thể biến mất nhanh từ từ - Giữa các bệnh nhân thường có lo âu chờ đợi một khác xảy o o Các bệnh lý có hoảng loạn Bệnh tim mạch Thiếu máu Đau thắt ngực o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o Nhồi máu tim Suy tim sung suyết Bệnh nội tiết Cường giáp Suy tuyến cận giáp Hạ đường huyết Hội chứng cận u Bệnh Addison Pheochromocytoma Bệnh thần kinh Động kinh Xơ cứng đa ổ Cơn thoáng thiếu máu não Đau đầu Migraine Múa vờn Hungtington Bệnh Wilson Bệnh phổi Hen Tăng thông khí Thuyên tắc phổi Các bệnh khác Sốc phản vệ RLĐG Nhiễm độc kim loại nặng Ure huyết Thiếu vitamin B Lupus đỏ hệ thống X Ám ảnh Định nghĩa Ám ảnh những ý nghĩ, hồi ức, hình ảnh, hành vi động tác… không phù hợp với thực tế, xuất hiện người bệnh với tính chất cưỡng bách Người bệnh ý thức đó bệnh tật, có thái độ phê phán biết đó sai, tìm cách xua đuổi không thắng Phân loại - Ám ảnh trừu tượng o Ám ảnh tính toán o Ám ảnh suy luận o Ám ảnh nhớ lại - Ám ảnh cảm thụ: ám ảnh sợ o Ám ảnh sợ khoảng rộng, chiều cao, chỗ đóng kín o Ám ảnh sợ người, sợ cô đơn o Ám ảnh sợ bệnh, sợ giang mai, sợ ung thư, sợ chết o Ám ảnh sợ vật nhọn o Ám ảnh sợ tất o Ám ảnh lo sợ thực hiện o Ám ảnh hồi ức o Ám ảnh nghi ngờ - Khuynh hướng ám ảnh - Hành vi ám ảnh o Hành vi ám ảnh o Nghi thức ám ảnh Các bệnh có ám ảnh?

Ngày đăng: 23/05/2016, 09:19

Xem thêm: On tap lam sang tam than old

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w