ĐẶC điểm lâm SÀNG tâm THẦN PHÂN LIỆT ở NGƯỜI CAO TUỔI

108 85 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG tâm THẦN PHÂN LIỆT ở NGƯỜI CAO TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ TH LINH ĐặC ĐIểM LÂM SàNG TÂM THầN PHÂN LIệT ë NG¦êI CAO TI Chun ngành : Tâm thần Mã số : CK 62 722245 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KIM VIỆT HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học Bộ môn Tâm thần trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin tỏ lòng biết ơn đến Đảng uỷ, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Viện Sức khoẻ Tâm thần, Bệnh viện Tâm thần Trung ương Bệnh viện Tâm thần Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin đặc biệt bày tỏ tình cảm lòng biết ơn sâu sắc tới: - PGS TS Nguyễn Kim Việt, nguyên viện trưởng Viện Sức khoẻ Tâm thần, nguyên chủ nhiệm môn Tâm thần trường đại học Y Hà Nội, Phó chủ tịch Hội Tâm thần học Việt Nam - TS BS Nguyễn Văn Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Sức khoẻ Tâm thần, Chủ nhiệm Bộ Môn Tâm thần trường Đại học Y Hà Nội Là người thầy trực tiếp dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ tình cảm lòng biết ơn sâu sắc tới: - TS BS Nguyễn Doãn Phương, viện trưởng viện sức khỏe Tâm thần’ bác sỹ CK La Đức Cương, Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, Bác Sỹ CK Ngô Hùng Lâm, giám đốc bệnh viện Tâm thần Hà Nội,đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới toàn thể cán nhân viên Bộ môn Tâm thần, Viện sức khoẻ Tâm thần, Bệnh viện Lão khoa Trung ương gia đình, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Đỗ Thị Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố chương trình Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Đỗ Thị Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AD : Alzheimer Disease BN : Bệnh nhân CS : Cộng DA : Dopamin DSM III :Bảng thống kê phân loại rối loạn tâm thầnHội tâm thần học Mỹ lần thứ (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 3rd Edition) DSM IV :Bảng thống kê phân loại rối loạn tâm thầnHội tâm thần học Mỹ lần thứ (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th Edition) ICD 10 :Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (International Classification of Diseases and Related Health Problem 10th Revision) RLCX : Rối loạn cảm xúc RLLTC : Rối loạn loạn thần cấp RLPLCX : Rối loạn phân liệt cảm xúc SSTT : Sa sút trí tuệ TTPL : Tâm thần phân liệt TTPLHT : Tâm thần phân liệt hoang tưởng WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm lịch sử nghiên cứu bệnh tâm thần phân liệt 1.1.1 Khái niệm: .3 1.1.2 Lịch sử phân loại 1.2 Các giả thuyết bệnh nguyên, bệnh sinh 1.2.1 Giả thuyết di truyền học 1.2.2 Giả thuyết nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thời kỳ thai sản 1.2.3 Giả thuyết yếu tố môi trường 1.2.4 Các giả thuyết sinh hoá .7 1.3 Các triệu chứng lâm sàng .8 1.3.1 Nhóm triệu chứng âm tính .8 1.3.2 Nhóm triệu chứng dương tính .9 1.3.3 Chẩn đoán tâm thần phân liệt 10 1.3.4 Các thể lâm sàng 12 1.3.5 Tiến triển tiên lượng tâm thần phân liệt 13 1.4 Đặc điểm Tâm thần phân liệt người cao tuổi 15 1.4.1 Quan niệm người cao tuổi 15 1.4.2 Lịch sử quan điểm thuật ngữ tâm thần phân liệt người cao tuổi 15 1.4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tâm thần phân liệt người cao tuổi 18 1.4.4 Các biến đổi sinh học người cao tuổi .20 1.4.5 Dịch tễ học tâm thần phân liệt người cao tuổi 20 1.4.6 Đặc điểm lâm sàng tâm thần phân liệt người cao tuổi .22 1.5 Điều trị TTPL ởngười cao tuổi 30 1.5.1 Điều trị hoá dược trị liệu .31 1.5.2 Liệu pháp tái thích ứng xã hội .32 1.5.3 Liệu pháp tâm lý 32 Chương : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .33 2.1.3 Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho việc ước tính tỉ lệ quần thể .34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .34 2.2.2 phương pháp thu thập số liệu .34 2.2.3 Công cụ nghiên cứu .37 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 37 2.2.5 Xử lí số liệu 38 2.3 Vấn đề đạo đức ngiên cứu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 39 3.1.1 Đặc điểm giới tính .39 3.1.2 Đặc điểm nhóm tuổi .39 3.1.3 Đặc điểm nơi cư trú 40 3.1.4 Đặc điểm tình trạng nhân 41 3.1.5 Đặc điểm trình độ văn hóa trước bị bệnh 41 3.1.6 Đặc điểm tiền sử gia đình mắc bệnh rối loạn tâm thần 42 3.1.7 Đặc điểm tuổi khởi phát bệnh tâm thần phân liệt 43 3.1.8 Đặc điểm thời gian mắc bệnh TTPL .44 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 45 3.2.1 Đặc điểm ảo giác 45 3.2.2 Đặc điểm rối loạn tư .47 3.2.3 Đặc điểm triệu chứng âm tính .51 3.2.4 Đặc điểm triệu chứng nhận thức 53 3.2.5 Đặc điểm rối loạn cảm xúc 54 3.2.6 Đặc điểm rối loạn hoạt động .54 3.2.7 Đặc điểm chẩn đoán bệnh 55 3.2.8 Đặc điểm bệnh lý thể kết hợp 56 3.3 Nhận xét điều trị tâm thần phân liệt người cao tuổi 56 3.3.1 Đặc điểm điều trị hóa dược 56 3.3.2 Đặc điểm điều trị kết hợp 59 3.3.3 Đặc điểm kết điều trị 60 Chương 4: BÀN LUẬN .64 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 64 4.1.1 Đặc điểm giới tính .64 4.1.2 Đặc điểm tuổi 65 4.1.3 Đặc điểm nơi cư trú 66 4.1.4 Đặc điểm tình trạng nhân 66 4.1.5 Đặc điểm trình độ văn hóa 67 4.1.6 Đặc điểm tiền sử gia đình mắc bệnh rối loạn tâm thần 68 4.1.7 Đặc điểm tuổi khởi phát bệnh tâm thần phân liệt 68 4.1.8 Đặc điểm thời gian mắc bệnh TTPL .70 4.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 70 4.2.1 Đặc điểm ảo giác 70 4.2.2 Đặc điểm rối loạn tư .73 4.2.3 Đặc điểm triệu chứng âm tính .75 4.2.4 Đặc điểm rối loạn nhận thức .76 4.2.5 Đặc điểm rối loạn cảm xúc 77 4.2.6 Đặc điểm rối loạn hoạt động .77 4.2.7 Đặc điểm chẩn đoán bệnh 78 4.2.8 Đặc điểm bệnh thể kết hợp .79 4.3 Nhận xét điều trị tâm thần phân liệt người cao tuổi 79 4.3.1 Đặc điểm điều trị hóa dược 79 4.3.2 Đặc điểm điều trị kết hợp 81 4.3.3 Tác dụng không mong muốn thuốc an thần kinh 81 4.3.4 Kết điều trị ảo giác 82 4.3.5 Kết điều trị hoang tưởng .82 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 87 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi 39 Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ văn hóa trước bị bệnh 41 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử gia đình mắc rối loạn tâm thần .42 Bảng 3.4 Đặc điểm tuổi khởi phát bệnh tâm thần phân liệt .43 Bảng 3.5 Đặc điểm loại ảo giác theo tuổi khởi phát bệnh .45 Bảng 3.6 Đặc điểmtính chất ảo giác 46 Bảng 3.7 Đặc điểm rối loạn hình thức tư theo tuổi khởi phát .47 Bảng 3.8 Đặc điểm rối loạn nội dung tư theo tuổi khởi phát 49 Bảng 3.9 Đặc điểm triệu chứng âm tính theo tuổi khởi phát 51 Bảng 3.10 Đặc điểm triệu chứng nhận thức 53 Bảng 3.11 Đặc điểm rối loạn hoạt động .54 Bảng 3.12 Bệnh thể kết hợp 56 Bảng 3.13 Đặc điểm điều trị hóa dược 56 Bảng 3.14.Liều tối đa, liều trung bình, đơn trị lệu, phối hợp thuốc 58 Bảng 3.15 So sánh thời gian điều trị trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu dùng ATK đơn trị liệu cũ với đa trị liệu 60 Bảng 3.16 Kết điều trị ảo giác .60 Bảng 3.17 Kết điều trị hoang tưởng 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính 39 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm nơi cư trú 40 Biều đồ 3.3 Đặc điểm tình trạng kết 41 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm thời gian mắc bệnh TTPL 44 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm rối loạn cảm xúc .54 Biều đồ 3.6 Đặc điểm chẩn đoán bệnh 55 Biểu đồ 3.7 Đặc điểm điều trị kết hợp7 59 84 động muộn có bệnh nhân chiếm tỉ lệ 3,5% Tỷ lệ không cao sở điều trị ưu tiên lựa chọn thuốc an thần kinh cho bệnh nhân với liều thấp bệnh nhân cao tuổi Mặt khác, nhóm bệnh nhân mạn tính với tỷ lệ cao nên khả dung nạp thuốc bệnh nhân khác với nhóm bệnh cấp tính hay khởi phát lần đầu 4.3.4 Kết điều trị ảo giác Bệnh nhân được đánh giá lại triệu chứng với khoảng cách tuần lần Chúng thấy sau tuần điều trị 100% bệnh nhân khơng có thuyên giảm triệu chứng Theo thời gian, số lượng bệnh nhân thuyên giảm hết hoàn toàn triệu chứng tăng dần lên Đến cuối tuần thứ 5, hầu hết bệnh nhân hết hoàn toàn triệu chứng ảo giác (98,1%) Điều cho thấy bệnh nhân có đáp ứng thuốc tốt Theo Nguyễn Văn Tuấn với việc sử dụng an thần kinh Haloperidol, Tisercin, Aminazin, Risperdal với thời gian điều trị trung bình 38,24 ± 6,12 ngày có 36/40 bệnh nhân hết ảo giác, 4/40 bệnh nhân ảo giác thuyên giảm cường độ, tần số đáp ứng hành vi ảo giác Kết nói phù hợp với nghiên cứu [82] 4.3.5 Kết điều trị hoang tưởng Cũng tương tự triệu chứng ảo giác, triệu chứng hoang tưởng theo dõi dọc trình điều trị Kết tương tự với triệu chứng ảo giác, sau tuần điều trị 76,1% khơng có thun giảm triệu chứng hoang tưởng, đến tuần điều trị thứ khoảng 95,6% bệnh nhân hết hoàn toàn triệu chứng hoang tưởng Theo nghiên cứu Nguyễn Hồng Điệp, cho khơng có trường hợp hết hoang tưởng tuần điều trị thứ thứ 2, triệu chứng kéo dài tuần [41] 85 Các triệu chứng loạn thần hoang tưởng, ảo giác TTPL theo ICD-10 triệu chứng quan trọng cho chẩn đoán bệnh, yếu tố tiên lượng bệnh thời gian tồn nhóm triệu chứng có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá đáp ứng điều trị bệnh nhân Case lâm sàng Bệnh nhân nữ Tăng Thị S, 60 tuổi Điạ chỉ: Cụm 6, Tam Hiệp, Phúc Thọ, Hà Nội Vào viện ngày 01 tháng 03 năm 2017 Ra viện ngày 20 tháng 04 năm 2017 Lý vào viện: Chửi bới, đánh người thân Bệnh sử: Theo Lời chồng bệnh nhân kể lại , bệnh nhân thứ 1/5 gia đình có người Tiền sử phát triển Tâm thần thể chất bình thường trước bị bệnh, lúc nhỏ phát triển bao trẻ trang lứa, học hết lớp điều kiện hoàn cảnh gia đình phải nghỉ học nhà giúp cha mẹ gia đình làm việc đồng áng, lớn lên làm ruộng, lập gia đình lúc 18 tuổi, sinh đầu lòng lúc 19 tuổi, sau năm sinh lần, lần có bầu sinh bình thường, có người sống chồng, ngoan khỏe mạnh lập gia đình sống ổn định, hai vợ chồng bệnh nhân hài hòa êm ấm Khơng có tiền sử chấn thương sọ não, sử dụng chất gây nghiện , khơng có tiền sử bệnh nội khoa thần kinh đặc biệt Bệnh khởi phát năm nay, tự nhiên người bệnh trở nên căng thẳng mệt mỏi, khó ngủ, trí khơng ngủ được, linh hoạt , ngại tiếp xúc với người xung quanh, thường ngồi nói mình, khơng ý giao tiếp hay nói chuyện, thường ngồi cúi mặt đối diện với người khác, nhiều người thân hỏi khơng nói, gọi không thưa, lười vệ sinh thể, không ý đến hình thức bên ngồi, nhiều lúc lại nóng nảy giận chửi bới vu vơ, bệnh 86 nhân thường nghe thấy tiếng nói phát từ đầu, tiếng nói nhiều người đàn ơng đàn bà người hang xóm bàn tán nói xấu bệnh nhận, đơi lúc lại tiếng nói người lạ nói chuyện với bệnh nhân, bắt bệnh nhân phải làm việc hay việc khác, đôi lúc bệnh nhân lại nghe thấy tiếng nói mà bệnh nhân cho ma quỷ quấy vày ám hại nhập vào để điều khiển miệng,tay chân làm cho miệng bệnh nhân tự nói hát, tay chân bệnh nhân tự múa, vận động Bệnh nhân gia đình đưa cúng bái nhiều nơi, bệnh không thuyên giảm, người bệnh ngày nói nhảm nhiều hơn, dễ kích động đánh người, ngày nghi ngờ nhiều người xung quanh hại, gia đình đưa bệnh nhân vào viện Tâm thần Hà nội khám điều trị Vào viện khám: Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc hợp tác Không rối loạn định hướng Cảm xúc hằn học không ổn định Hành vi tự động kích động chống đối phủ định bệnh , nghét người thân Ảo bình phẩm, đàm thoại Hoang tưởng bị hại Rối loạn giấc ngủ, lười vệ sinh cá nhân, ngại giao tiếp cách ly xã hội… Không có dấu hiệu thần kinh khu trú, nội khoa khác nội tiết khơng có biểu bất thường Bệnh nhân làm xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết, đầy đủ kết xét nghiệm giới hạn bình thường Bệnh nhân chẩn đốn bệnh Tâm thần phân liệt thể paranoid Quá trình điều trị viện 51 ngày bệnh nhân dùng thuốc : Haloperidol 5mg x ống/ ngày Seduxen 5mg x viên/ ngày Trong 12 ngày đầu ,biểu hoang tưởng ảo giác bệnh nhân giảm, cảm xúc tạm ổn định, bệnh nhân chuyển sang dung: 87 Seroquel XR 200mg x viên/ ngày 12 ngày, hoang tưởng ảo giác không hết bệnh nhân sang điều trị Haloperidol 5mg x ống/ngày seduxen 5mg x viên/ngày 10 ngày tiếp theo, lâm sang khoong hoang tưởng ảo giác, bệnh nhân ăn ngủ tốt hơn, giao tiếp hòa hợp hòa nhã nhanh nhẹn hoạt bát, vệ sinh thể tốt gọn gang bệnh nhân chuyển sang dung thuốc Tisercin 25 mg x viên/ngày 15 ngày sau bệnh nhân xuất viện tình trạng tâm thần ổn định, ăn ngủ tốt, cảm xúc ổn định hài hòa hoang tưởng ảo giác hết hoàn toàn, triệu chứng âm tính khơng Trên case lâm sang điển hình đại diện cho bệnh nhân TTPL khởi phát sau 60 tuổi 88 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 57 bệnh nhân cao tuổi chẩn đoán tâm thần phân liệt điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, Viện sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Tâm thần Hà Nội, rút số kết luận sau: -Bệnh TTPL khởi phát sau 60 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (5,3%), triệu chứng dương tính baath với hoang tưởng kỳ quái, ảo giác thần bí -TTPL người cao tuổi có tuổi khởi phát bệnh trước 45 tuổi triệu chứng dương tính mờ nhạt, xuất khơng thường xun chi phối cảm xúc hành vi bật bệnh nhân triệu chứng âm tính -TTPL người cao tuổi khởi phát muộn triệu chứng dương tính bật hơn, hoang tưởng thường bị thiệt hại liên quan đến đời sống ngày kèm theo triệu chứng âm tính khơng trội - Có khác biệt tỉ lệ triệu chứng hoang tưởng, ảo giác triệu chứng âm tính hai nhóm bệnh nhân TTPL cao tuổi khởi phát sớm khởi phát muộn, nhiên hầu hết khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, với p>0,05 Triệu chứng ảo giác hoang tưởng gặp nhiều nhóm bệnh nhân TTPL cao tuổi khởi phát muộn Trong triệu chứng âm tính gặp nhiều bệnh nhân khởi phát sớm - Rối loạn hoạt động triệu chứng phổ biến nhóm bệnh nhân TTPL cao tuổi đặc biệt triệu chứng bỏ nhà lang thang, kích động (tỉ lệ 89,5% 92,9%) Hầu hết bệnh nhân có biểu rối loạn ăn uống (92,9%) - Điều trị TTPL người cao tuổi, olanzapine sử dụng nhiều Một nửa số bệnh nhân (45,6%) có điều trị kết hợp với liệu pháp khác 89 - Các triệu chứng dương tính (hoang tưởng, ảo giác) thuyên giảm sau tuần - tuần điều trị có thun giảm hồn tồn vào tuần thứ điều trị hầu hết bệnh nhân nghiên cứu 90 KIẾN NGHỊ Từ cơng trình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt người cao tuổi điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, Viện sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Tâm thần Hà Nội, chúng tơi đưa kiến nghị sau: Cần có nghiên cứu sâu tâm thần phân liệt tuổi già để có cách nhìn cách tồn diện TTPL nói chung TTPL người già nói riêng từ nắm bắt khác biệt triệu chứng lâm sàng điều trị bệnh nhân TTPL cao tuổi so với bệnh nhân TTPL trẻ tuổi Cần phổ cập kiến thức bệnh TTPL người cao tuổi cho tuyến chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng, nhằm phát sớm, chẩn đoán sớm, chẩn đoán đúng, điều trị kịp thời, hạn chế sai sót cho bệnh nhân, gia đình xã hội 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization (2015) World Population Prospects, NewYork WHO Ministry of Heatlh (2006) WHO-AIMS Report on Mental Health System in VietNam, Hanoi, VietNam Học viện Quân Y (2007) Các bệnh rối loạn tâm thần người cao tuổi Tâm thần học tâm lý học y học, Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội, 199208 Nguyễn Việt (1984) Bệnh tâm thần phân liệt Tâm thần học, Nhà xuất Y học, 123-133 Drouet A (1995-1996) Schizophrenia Psychiatrie Tome1, Faculté de médecine Paris-Sud, 82-107 Guyotat J and Terra J (1990) Schizophrénies Précis de psychiatrie clinique de l'adulte, Masson, 131-157 Trần Viết Nghị Trần Bình An (2001) Bệnh tâm thần phân liệt Bệnh học tâm thần phần nội sinh, Nhà xuất y học Bộ môn Tâm thần học Tâm lý y học (2005) Tâm thần phân liệt Giáo trình giảng dạy sau đại học, Học viện Quân Y, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 177-214 Drouet M and Oreve M.J (1998) Các hội chứng tâm thần phân liệt (Bản dịch tiếng việt), Nhà xuất Concours Medical 10 Tổ chức Y tế giới (1992) Tiêu chuẩn chẩn đoán tâm thần phân liệt Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 84-89 92 11 Nguyễn Việt (2000) Bệnh tâm thần phân liệt Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng cho bệnh loạn thần nặng mãn tính, Ngành tâm thần học Việt Nam, Hà Nội, 13-50 12 Snejnevski A.V (1973) Bệnh tâm thần phân liệt - Lâm sàng học bệnh sinh, Bản dịch tiếng việt, Thư viện y học Trung Ương, Hà Nội 13 Gorry P.M and Grath J.M (2003) Tâm thần phân liệt rối loạn có liên quan Cơ sở lâm sàng tâm thần học, Nhà xuất Y học, tài liệu dịch, 295-316 14 Cancro R and Lehmann H.E (2000) Schizophrenia: Clinical features Kaplan & Sadock's Comprehensive textbook of Psychiatry, the 7th edition, William & Wilkins Press, Sydney 15 Machon R.A, Mednick S.A and Schulsinger F (1987) Seasonality, Birth Compliations and Schizophrenia in a High Risk Sample British Journal of Psychiatry, 151, 122-124 16 Christian F, Eberhard S, Kathrin T et al (2005) Long-term course of Adolescent Schizophrenia Schizophrenia Bulletin, 31 (3), 769-780 17 Reynolds G.P (1989) Beyond the dopamine hypothesis The neurochemical pathology of schizophrenia Br J Psychiatry, 155, 305-316 18 Nguyễn Kim Việt (2007) Vai trò dopamin serotonin bệnh tâm thần phân liệt Hội thảo tâm thần học, Hãng dược phẩm Sanophi, Sapa, ngày 26/25/2007 19 Levy P and Sousan (1990) Les schizophrénies Psychiatrie, Estem, 199238 20 Coyle J.T (1996) The glutamatergic dysfunction hypothesis for schizophrenia Harv Rev Psychiatry, (5), 241-253 21 Delamillieure P and Dollfus S (2003) Quelles sont les caractéristiques cliniques des formes de début insidiex des schizophrénies? Schizophrénies débutantes, John Libbey Eurotext, 18-30 93 22 Phạm Văn Mạnh (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tâm thần phân liệt thể paranoid kết điều trị chlopromazine haloperidol, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y 23 Vũ Phạm Phương Mai (2004) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hoang tưởng ảo giác bệnh nhân tâm thần phân liệt, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Học viện Quân Y 24 Nguyễn Văn Tuấn (2001) Đặc điểm ảo giác bệnh tâm thần phân liệt, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 25 American Psychiatric Association (1994) Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM-IV), Washington D.C 26 Roth M (1955) The Natural History of Mental Disorder in Old Age The British Journal of Psychiatry, 101 (423), 281-301 27 Kay D.W.K and Roth M (1961) Environmental and Hereditary Factors in the Schizophrenias of Old Age (“Late Paraphrenia”) and their Bearing on the General Problem of Causation in Schizophrenia The British Journal of Psychiatry, 107 (449), 649-686 28 Fish F (1960) Senile Schizophrenia Journal of Mental Science, 106, 938946 29 Post F (1966) Persistent persecutory states of the elderly, Pergamon, Oxford 30 Bridge T.P and Wyatt R.J (1980) Paraphrenia: paranoid states of late life II American research J Am Geriatr Soc, 28 (5), 201-205 31 Jeste D.V, Gilbert P.L and Kodsi A (1997) Chapter 6: Late-life Schizophrenia Schizophrenia, Blackwell Science, 73-85 32 American Psychiatric Association (2012) Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders - fifth edition (DSM-V), Washington D.C 33 Cooper A.F (1976) Deafness and psychiatric illness British Journal of Psychiatry, 129, 216-226 94 34 Nguyễn Kim Việt (2014) Tâm thần phân liệt rối loạn liên quan tuổi già Hướng dẫn Tâm thần học Người già, Nhà xuất Y học, 35 Roth M and Morrissey J.D (1952) Problems in the Diagnosis and Classification of Mental Disorder in Old Age; with a Study of Case Material The British Journal of Psychiatry, 98, 66-80 36 Kus E.H.A (1992) A community study of mental disorders in elderly Singaporean Chinese using the GMS—AGECAT package Australia and New Zealand Journal of Psychiatry Res, 26, 502-506 37 John R.M, Michael E.D, Anne S et al (1998) Schizophrenia and Delusional Disorder in Older Age: Community Prevalence, Incidence, Comorbidity and Outcome Schizophrenia Bulletin, 24 (1), 153-161 38 Kay D.W.K (1972) Schizophrenia and schizophrenia-like states in the elderly British Journal of Hospital Medicine, 8, 369-376 39 Castle D.J and Murray R.M (1993) The epidemiology of late-onset schizophrenia Schizophr Bull, 19 (4), 691-700 40 Charles S, Robert F and Marilyn A.D (2002) Schizophrenia During Adolescence The Early Stages of Schizophrenia, American Psychiatric Pub, 191-235 41 Nguyễn Hoàng Điệp (2007) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân tâm thân phân liệt giai đoạn 45 tuổi, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội 42 Convert H, Vedie C and Paulin P (2006) [Late-onset schizophrenia or chronic delusion] Encephale, 32 (6 Pt 1), 957-961 43 Harold G.K, Caron C and George C (2004) Schizophrenia and Paranoid Disorders, The American Psychiatric Press textbook of geriatric psychiatry 44 Zivanovic O and Borisev L (1999) Genetic factors in the onset of schizophrenia Med - Pregl, 52 (1-2), 25-28 45 Hymas N, Naguib M and Levy R (1989) Late paraphrenia - a follow-up study Int J Geriatr Psychiatry, 4, 23-29 95 46 Buhrich N (1996) Management of patients with chronic schizophrenia in Australia, recent development in Mental Health, University of Melbourne, Melbourne, 177-183 47 Carpenter W.T, Heinrichs D.W and Wagman A.M (1988) Deficit and nondeficit forms of schizophrenia: the concept Am J Psychiatry, 145 (5), 578583 48 Harris M.J, Jeste D.V, Krull A et al (1991) Deficit syndrome in older schizophrenic patients Psychiatry Res, 39 (3), 285-292 49 Schürhoff F, Golmard J.L, Szöke A et al (2004) Admixture analysis of age at onset in schizophrenia Schizophrenia Research, 71 (1), 35-41 50 Hoff A.L, Sakuma M, Wieneke M et al (1999) Longitudinal neuropsychological follow-up study of patients with first-episode schizophrenia Am J Psychiatry, 156 (9), 1336-1341 51 Davidson M, Powchik V and Harourunian V (1991) Dementia-like symptoms in elderly schizophrenic patients American College and Neuropsychopharmacology, 65-70 52 Gierz M and Jeste D.V (1993) Physical Comorbidity in Elderly Veterans Affairs Patients With Schizophrenia and Depression Am J Geriatr Psychiatry, (2), 165-170 53 Lacro J.P and Jeste D.V (1994) Physical comorbidity and polypharmacy in older psychiatric patients Biol Psychiatry, 36 (3), 146-152 54 Kay D.W and Roth M (1955) Physical accompanishments of mental disorder in old age Lancet, 269, 740-745 55 Pearlson G.D and Rabins P (1988) The late-onset psychoses: possible risk factors The Psychiatric Clinics of North America, 15-32 56 Prager S and Jeste D.V (1993) Sensory Impairment in late-life schizophrenia Schizophrenia Bulletin, 19, 755-795 96 57 Ciompi L (1980) Catamnestic long-term study on the course of life and aging of schizophrenics Schizophr Bull, (4), 606-618 58 McGlashan T.H (1988) A selective review of recent North American long-term followup studies of schizophrenia Schizophr Bull, 14 (4), 515-542 59 Nguyễn Viết Thiêm (1992) Đặc điểm lâm sàng, tiến triển bệnh tâm thần phân liệt tác động điều trị Nội san Tâm thần - Thần kinh - PTTK, Tổng hội Y dược Việt Nam, 19-23 60 Folsom D.P, Lebowitz B.D, Lindamer L.A et al(2006) Schizophrenia in late life: emerging issues Dialogues in Clinical Neuroscience, (1), 45-52 61 Sumich H.J, Andrews G and Hunt C.J (1995) Schizophrenia: The management of Mental Disorders World Health Organization, 2-75 62 Aarsland D, Larsen J.P, Cummings J.L et al (1999) Prevalence and clinical correlates of psychotic symptoms in parkinson disease: A communitybased study Archives of Neurology, 56 (5), 595-601 63 Gerard E.H and Richard F.U (1998) The limitations of antipsychotic medication on schizophrenia relapse and adjustment and the contributions of psychosocial treatment Journal of Psychiatric Research, 32, 243-250 64 Bentsen H, Notland T.H, Boye B et al (1998) Criticism and hostility in relatives of patients with schizophrenia or related psychoses: demographic and clinical predictors Acta Psychiatr Scand, 97, 76-85 65 Robert B (1989) Understanding family variables in outcome research in schizophrenia Australia and New Zealand Journal of Psychiatry, 23, 396402 66 Phạm Văn Mạnh (1997) Đặc điểm lâm sàng tâm thần phân liệt paranoid, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 67 Bhuyan M, Khandelwal S.K and Gupta S (2009) A study of late onset schizophrenia: Clinical Characteristics with Review of Literature Delhi Psychiatry Journal, 12, 84-93 97 68 Caroline G and Martine S (2012) Elderly Patients with Very Late-Onset Schizophrenia-Like Psychosis and Early-Onset Schizophrenia: Crosssectional and Retrospective Clinical Findings, 69 Anees F, Uzma B, Khawaja T.M et al (2011) Schizophrenia in elderly patients Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, (1), 952-960 70 Lê Thị Tố Uyên (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan đến bệnh tâm thần phân liệt lứa tuổi vị thành niên, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 71 Folsom D.P, Depp C, Palmer B.W et al (2009) Physical and mental health-related quality of life among older people with schizophrenia Schizophrenia Research, 108 (1), 207-213 72 Jeffrey A.L and Scott S (2005) Effectiveness of antipsychotic drugs in patients with chronic schizophrenia The New England Journal of Medicine, 353, 1209-1223 73 Lee S, Lee M.T.Y, Chiu M.Y.L et al (2005) Experience of social stigma by people with schizophrenia in Hong Kong The British Journal of Psychiatry, 186 (2), 153-157 74 Nguyễn Mai Hương (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng suy giảm nhận thức bệnh nhân tâm thần phân liệt, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 75 Tô Xuân Lân (2003) Đặc điểm lâm sàng tâm thần phân liệt thể di chứng, Luận văn bác sĩ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội 76 Peter A.W and David J.C (1999) Late-onset Schizophrenia Drugs and Aging, 15 (2), 81-89 77 Castle D.J, Wessely S, Howard R et al (1997) Schizophrenia with onset at the extremes of adult life Int J Geriatr Psychiatry, 12 (7), 712-717 78 Feighner J.P, Robins E, Guze S.B et al (1972) Diagnostic criteria for use in psychiatric research Arch Gen Psychiatry, 26 (1), 57-63 98 79 Twamley E.W, Narvaez J.M, Becker D.R et al (2008) Supported Employment for Middle-Aged and Older People with Schizophrenia American Journal of Psychiatric Rehabilitation, 11 (1), 76-89 80 Tien A.Y (1991) Distributions of hallucinations in the population Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol, 26 (6), 287-292 81 Pearlson G.D, Kreger L, Rabins P.V et al (1989) A chart review study of late-onset and early-onset schizophrenia Am J Psychiatry, 146 (12), 15681574 82 Nguyễn Văn Tuấn (2005) Đặc điểm ảo giác bệnh tâm thần phân liệt Tạp chí y học thực hành, 3, 77-79 83 Phạm Đức Thịnh (2009) Nhận xét biểu hoang tưởng ảo giác bệnh nhân tâm thần phân liệt Tạp chí y học thực hành, 11, 42-43 84 Henderson A.S, Korten A.E, Levings C et al (1998) Psychotic symptoms in the elderly: a prospective study in a population sample Int J Geriatr Psychiatry, 13 (7), 484-492 85 Hafner H, Hambrecht M, Loffler W et al (1998) Is schizophrenia a disorder of all ages? A comparison of first episodes and early course across the life-cycle Psychol Med, 28 (2), 351-365 86 Kaplan H.I, Sadock B.J and Grebb J.A (1994) Geriatric Psychiatry Kaplan and Sadock's Synopsis of Psychiatry, Behavioral Sciences, seven edition, 1161 87 Robert H, Peter V.R and Mary V.S (2000) Late-onset schizophrenia and very late-onset schizophrenia-like psychosis: an international consensus Am J Psychiatry, 157, 172-178 88 Herz M.I, Lamberti J.S, Mintz J et al (2000) A program for relapse prevention in schizophrenia: a controlled study Arch Gen Psychiatry, 57 (3), 277-283 ... tâm thần phân liệt cho độ tuổi Tuy nhiên, hình thái lâm sàng tâm thần phân liệt người cao tuổi có đặc điểm khác biệt so với tâm thần phân liệt độ tuổi khác Việc nhận biết tâm thần phân liệt người. .. đình Bệnh tâm thần phân liệt khởi phát độ tuổi nào, độ tuổi chiếm tỷ lệ bệnh khác có đặc điểm lâm sàng đặc trưng riêng Tâm thần phân liệt người cao tuổi bệnh tâm thần phân liệt người có tuổi lớn... sinh học người cao tuổi .20 1.4.5 Dịch tễ học tâm thần phân liệt người cao tuổi 20 1.4.6 Đặc điểm lâm sàng tâm thần phân liệt người cao tuổi .22 1.5 Điều trị TTPL người cao tuổi 30

Ngày đăng: 17/07/2019, 20:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ Y TẾ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Khái niệm và lịch sử nghiên cứu bệnh tâm thần phân liệt

  • Có sự khác nhau giữa nhiều trường phái trong việc phân loại bệnh TTPL.

  • + Quan điểm của Snejnevski AV chia TTPL ra 3 nhóm lâm sàng dựa vào sự tiến triển của bệnh: các thể tiến triển liên tục, tiến triển chu kỳ và tiến triển liên tục từng cơn [7-12].

  • + Năm 1968 lần đầu tiên TTPL đã được đưa vào Bảng Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 8 (ICD- 8) và được sắp xếp ở mã số 295 gồm các mục từ 295.0 đến 295.9.

  • Trong Bảng Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 9 (1972) TTPL được sắp xếp ở mục 295 với các mã số từ 0 đến 9.

  • + Theo bảng thống kê chẩn đoán các rối loạn tâm thần của Hội Tâm thần học Hoa Kỳ (DSM). Trong DSM-4 (1994), tâm thần phân liệt được xếp vào mục 295, tương đương với Bảng Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 năm 1992 về các rối loạn tâm thần và hành vi (ICD-10), tâm thần phân liệt được xếp vào mục F20 từ mã 0 đến 8, trong đó các tiêu chuẩn chẩn đoán có nhiều điểm tương đồng với nhau.

  • 1.2. Các giả thuyết về bệnh nguyên, bệnh sinh

  • Các công trình nghiên cứu về miễn dịch và di truyền học cho thấy TTPL là một bệnh có bản chất sinh học. Người ta cho rằng yếu tố di truyền trong TTPL không phải theo mẫu di truyền cổ điển của Mendel mà là đa gen, mỗi gen gây ra một hậu quả [13].

  • Một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc TTPL cao hơn từ 8-10 lần so với quần thể dân cư chung nếu trong gia đình có bố, mẹ hoặc anh, chị, em ruột bị TTPL. Nghiên cứu các cặp sinh đôi cùng trứng cho thấy số còn lại có nguy cơ mắc TTPL từ 50%-65%.

  • Theo Kallmann: nếu cha hoặc mẹ một người mắc bệnh tâm thần phân liệt thì 16,4% số con mắc bệnh này; khi cả hai cha mẹ cùng mắc bệnh thì tỷ lệ đó tăng tới 68,1%. 14,3% các anh chị em ruột của người mắc bệnh tâm thần phân liệt bị mắc bệnh này. Nếu một đứa trẻ sinh đôi cùng trứng mắc bệnh TTPL thì 86,2% trẻ kia cũng mắc bệnh. ở những đứa trẻ sinh đôi hai trứng tỷ lệ này giảm xuống 16,4%.

  • Trong khi tỷ lệ bệnh TTPL phổ biến ở cộng đồng là 1% [14], thì nguy cơ bị bệnh ở những người họ hàng cùng huyết thống mức độ I (bố me, ông bà, anh chị em ruột) của bệnh nhân TTPL là từ 3 đến 7%

  • Các yếu tố nguy cơ trong kỳ mang thai: mẹ trong thời kỳ mang thai bị nhiễm vi rút, thiếu dinh dưỡng [15]. Suy thai là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh như liệt hoặc chậm phát triển tâm thần. Những người bị tiền sản giật con của họ có nguy cơ bị bệnh TTPL cao hơn nhiều so với người bình thường. Cân nặng của trẻ sơ sinh thấp cũng có liên quan tới sự gia tăng nguy cơ bị bệnh TTPL. Những đứa trẻ có sự phát triển tâm thần vận động chậm hơn so với những trẻ khác, hoặc có nhân cách khép kín và thu rút thường có tiên lượng xấu [16].

  • * Môi trường gia đình:

  • Nhiều tác giả cho tác động qua lại trong môi trường gia đình là một yếu tố bệnh sinh quan trọng của bệnh tâm thần phân liệt.

  • Gia đình có những bà mẹ mất sự nhạy cảm, lạnh lùng, ích kỷ hoặc phản ứng quá mức... thì các con cũng bị ảnh hưởng.

  • Những gia đình có bố mẹ luôn công kích lẫn nhau, mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình rất lạnh lùng, không khăng khít đóng vai trò quan trọng trong bệnh sinh của bệnh TTPL.

  • * Môi trường văn hoá:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan