1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.DOC

78 900 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 638,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang

Trang 1

Lời mở đầu

Cùng với quá trình mở cửa phát triển kinh tế, nền kinh tế Việt Nam đãđạt đợc những kết quả tiến bộ đáng khích lệ, đời sống ngời dân đã đợc cảithiện rõ rệt Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế với tốc độ nhanh cũng nhnhững thiếu sót khi bớc vào nền kinh tế thị trờng cũng đã để lại những hậuquả nhất định, nhất là vấn đề làm suy giảm môi trờng sống Việc phát triểnkinh tế ồ ạt, sự gia tăng nhanh chóng của các khu công nghiệp, nhà máy nh-ng thiếu sự quan tâm bảo vệ môi trờng đã để lại những hậu quả nh cạn kiệttài nguyên, đất, rừng, nớc Sự gia tăng lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm môi trờng dân số tăng lên nhanh chóng kéo theo việc gia tăng nhu cầu về nhiều mặt nhthực phẩm, năng lợng, nhà ở làm trầm trọng thêm các bức xúc về môi trờngkể trên Để giải quyết vấn đề toàn cầu về môi trờng, nhiều cuộc họp thợngđỉnh của các nớc trên thế giới đã đợc tổ chức nhằm đi đến thống nhất về cácbiện pháp trong việc bảo vệ môi trờng Các chiến lợc bảo vệ môi trờng đã cónhững thay đổi nhất định từ việc tập trung xử lý cuối đờng ống đến việc quảnlý, hạn chế việc xả các chất thải ra môi trờng Một trong các tiêu chuẩn quyđịnh có tính toàn cầu hiện đang đợc nhiều nớc áp dụng là hệ thống quản lýmôi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 Đối với Việt Nam mặc dù các doanhnghiệp rất có ý thức và nhận thức nhất định trong việc xây dựng áp dụng hệthống quản lý môi trờng ở doanh nghiệp mình Tuy nhiên, lại vấp phải một sốkhó khăn nhất định Bởi vậy việc nâng cao nhận thức và tìm ra các khó khănthuận lợi để tìm ra các biện pháp giúp doanh nghiệp xây dựng và áp dụng hệthống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 là điều cần thiết.

Với mong muốn nh vậy, trong quá trình thực tập ở phòng Đảm bảo chấtlợng (QA) Công ty May Đức Giang, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của chúNguyễn Hữu Xuyên trởng phòng, thầy giáo: TS Trơng Đoàn Thể và cô giáo:Thạc sỹ Đỗ Thị Đông em đã mạnh dạn viết đề tài:

"Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001ở Công ty May Đức Giang".

Trang 2

Vì đây là một vấn đề còn rất mới đối với các doanh nghiệp Việt Namhơn nữa do kiến thức thực tế và thời gian thực tập còn nhiều hạn chế nên đềtài của em không thể tránh khỏi một số sai sót mong đợc Vì vậy em rấtmong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để em cóthể hoàn thiện đề tài này.

Trang 3

Phần I

Lý luận chung về hoạt động quản lýmôi trờng và hệ thống quản lý môi trờngI- Thực chất và vai trò của hoạt động quản lý môi trờng1 Khái niệm quản lý môi trờng

Theo quan điểm của ISO 14000 những yếu tố cơ bản của hệ quản lýchất lợng môi trờng bao gồm việc xây dựng một chính sách về môi trờng xácđịnh các mục đích mục tiêu, thực hiện một chơng trình để đạt đợc những mụctiêu đó, giám sát và đánh giá tính hiệu quả của nó, điều chỉnh các vấn đề vàkiểm tra hệ thống để cải thiện nó và cải thiện tác động chung đối với môi tr-ờng Cũng theo quan điểm của ISO 14000 một hệ quản lý môi trờng hữu hiệucó thể hỗ trợ các Công ty trong việc điều khiển đo lờng và cải thiện nhữngphơng diện liên quan đến môi trờng trong các hoạt động của Công ty Nó cóthể làm cho những yêu cầu bắt buộc và tự nguyện về môi trờng đợc đáp ứngtốt hơn Nó có thể hỗ trợ quá trình đổi mới của Công ty một khi những tậpquán quản lý môi trờng đã đợc gắn liền với những hoạt động tác nghiệpchung của Công ty

2 Tình hình phát triển của vấn đề quản lý môi trờng

Với t cách là một chuyên ngành vấn đề quản lý môi trờng đã có lịchsử vào khoảng 20 năm Trớc khi các quy định về việc quản lý môi trờng đợcxây dựng một cách rộng rãi, những vấn đề về môi trờng thờng đợc xử lý bởicác kỹ s và kỹ thuật viên có trình độ và trách nhiệm khác nhau chứ khôngphải bởi các nhà quản lý chuyên trách Trớc đây, những quy định chính thứcvề môi trờng thờng không có nhiều Các quy định về việc cấp giấy phép vàgiám sát thực hiện cũng chỉ mức độ hạn chế

Các doanh nghiệp thờng có xu hớng đáp ứng riêng từng quy định màkhông tập trung thời gian và công sức để hệ thống hoá các giải pháp đáp ứng.Trớc đây các nhà quản lý môi trờng thờng tìm cách xử lý những điều phiềnphức đã xảy ra chứ không phải là những nhà kế hoạch làm việc một cách chủđộng Đồng thời, các bộ phận chức năng khác của doanh nghiệp cũng khônghề tham gia hoặc có trách nhiệm về những vấn đề môi trờng có liên quan tớihọ

Tóm lại, tình hình quản lý môi trờng trớc kia và kể cả hiện nay, trongnhiều trờng hợp, thờng mang tính đối phó, vụn vặt, thờng mang tính chữacháy hơn là phòng ngay từ đầu Do đó, vấn đề quản lý môi trờng hiện nay đ-ợc giải quyết một cách hệ thống hơn do một số nguyên nhân Trớc hết, vấn

Trang 4

đề chi phí thực hiện bảo vệ môi trờng là một yếu tố rất quan trọng Ngời tacho rằng, chi phí về vấn đề môi trờng sẽ tỷ lệ thuận với thu nhập của Công ty(2% lợi nhuận doanh nghiệp) Vì vậy, ngày càng có nhiều doanh nghiệp quantâm đến việc thực hiện nghiêm túc các quy định về môi trờng nhằm hạn chếnhững phí tổn có thể phát sinh, thông thờng doanh nghiệp trích 20% vốn đầut doanh nghiệp sẽ phải dành cho các dự án môi trờng Các tổ chức tài chínhbây giờ cũng rất thận trọng, nhạy cảm đối với vấn đề môi trờng và đã quantâm xem xét những vấn đề đó trong việc cho vay Ngày nay trên thế giớikhông chỉ có xu hớng quốc tế hoá kinh tế mà còn có xu hớng toàn cầu hoávấn đề môi trờng để vơn tới sự phát triển bền vững

Hiện nay, ngời ta đã nghiên cứu tạo lập một phơng thức mới trong việcquản lý môi trờng, làm cho nó chuyển từ chức năng phù hợp sang chức năngmới, hoà nhập với quá trình xây dựng chiến lợc và hoạt động Việc quản lýmôi trờng không thể chỉ phụ thuộc vào việc kiểm soát ở giai đoạn cuối nh tr-ớc mà việc ngăn ngừa ô nhiễm và những vấn đề môi trờng khác cần phải đợcxem xét trên mọi phơng diện của các quá trình thiết kế, chế tạo và phân phối.

3 Sự cần thiết phải quan tâm đến quản lý môi trờng

3 1 Cơ sở phơng pháp luận

+ Quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và bảo vệ môi trờng

Môi trờng đóng một vai trò cực kỳ to lớn có tính chất quyết định đối vớisự tồn tại và phát triển của nền kinh tế và sự sống của con ngời, bởi vì nókhông chỉ cung cấp các nguồn tài nguyên (đầu vào) cho các quá trình sảnxuất, cung cấp tiện nghi sinh hoạt cho con ngời mà còn là nơi chứa đựng vàhấp thụ các chất thải do các quá trình sản xuất và tiêu thụ của con ngời tạora Vòng chu chuyển tuần hoàn của chất thải này đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ1: mối quan hệ giữa kinh tế và môi trờng

Lấy ra Trả lại Hệ kinh tế

Sản xuất

Tiêu dùngHộ gia đìnhHãng

Hệ tự nhiên nuôi d ỡng cuộc sống

Trang 5

Nh vậy hệ thống môi trờng, hệ kinh tế và hệ tự nhiên gắn bó rất chặtchẽ với nhau, luân chuyển cho nhau, thờng xuyên tác động qua lại Điều đócó nghĩa là bất cứ một sự biến đổi nào của hệ tự nhiên cũng kéo theo sự biếnđổi của hệ kinh tế Ngợc lại, các hoạt động kinh tế là nguyên nhân trực tiếplàm biến đổ hệ tự nhiên Hệ kinh tế và hệ tự nhiên tơng tác chặt chẽ với nhautạo nên một hệ thống mở, vì nó tiếp nhận năng lợng trực tiếp từ mặt trời, làtác nhân bên ngoài trái đất, để duy trì sự tồn tại và tiếp tục phát triển Nhngtrong quá trình tăng trởng kinh tế lại gắn liền với việc sử dụng ngày càngnhiều các nguồn tài nguyên không thể tái tạo đợc Mặt khác, sản xuất càngphát triển khối lợng sản phẩm càng tăng, thì đồng thời lợng chất thải sản sinhra từ các quá trình sản xuất cũng tăng Tuy nhiên, khả năng tiếp nhận và điềuhoà của môi trờng đối với các chất thải là có hạn, cho nên nếu không đợckiểm soát tốt thì chất thải sẽ phá vỡ trạng thái cân bằng của môi trờng

+ Quan hệ giữa tăng dân số và bảo vệ môi trờng:

Con ngời là chủ thể của xã hội, đồng thời cũng là một trong nhữngnhân tố đặc biệt của môi trờng, có khả năng cải tạo hay huỷ hoại môi trờng.Con ngời là nguyên nhân gây ra những tổn thất lớn lao cho môi trờng, làmcạn kiệt tài nguyên phá vỡ cân bằng sinh thái tự nhiên của trái đất, làm nhiễmbẩn đất, nớc, không khí và những tổn thất này tăng lên cùng với sự giatăng dân số Vì vậy mà quản lý, bảo vệ và cải tạo môi trờng vì lợi ích sốngcòn của loài ngời là tồn tại và phát triển đang là vấn đề cấp bách đối với mỗiquốc gia trên toàn thế giới

+ Sự phát triển bền vững:

Từ những năm 1980, đặc biệt từ sau hội nghị thợng đỉnh họp tạiRio(Braxin) tháng 6/1992, xu hớng nhìn nhận thực trạng và tơng lai của thếgiới ngày càng hiện thực hơn, chính xác hơn Để đảm bảo cho tăng trởngkinh tế có tính ổn định và bền vững các quốc gia phải đồng thời quan tâm tới3 mục tiêu cơ bản là mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội và mục tiêu môi trờng.Nền kinh tế của một quốc gia nào thực sự đạt đợc 3 mục tiêu đó thì chính lànền kinh tế hớng tới sự phát triển bền vững Quan điểm này đợc thể hiện quasơ đồ sau:

Sơ đồ 2: Tiếp cận phát triển bền vữngKinh tế

Công bằng giữa các thế hệ Hiệu quả Mục tiêu trợ giúp/việc làm Tăng trởng ổn định

Trang 6

Đánh giá tác động môi trờng Tiền tệ hoá các tác độngmôi trờng

Xã hội Môi trờng Công bằng giữa các thế hệ Đa dạng sinh học và

Sự tham gia của quần chúng thích nghi

Giảm đói nghèo Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Bảo tồn di sản văn hoá, dân tộc Ngăn chặn ô nhiễm

Xây dựng thể chế

Để hớng tới một sự phát triển bền vững các quốc gia đều phải cân nhắc,tính toán, xem xét cân bằng cả 3 mục tiêu nh đã nêu trên trong đó bảo vệ môitrờng nhằm duy trì và phát huy sự đa dạng sinh học bảo tồn các nguồn tàinguyên thiên nhiên, ngăn chặn ô nhiễm là những tiền đề cơ bản, bảo đảm chosự tồn tại và phát triển bền vững của xã hội

3 2 Cơ sở khoa học thực tiễn:

+ Sự gia tăng kinh phí bảo vệ môi trờng:

Một trong những nguyên nhân khiến cho việc quản lý môi trờng đợcgiải quyết một cách có hệ thống hơn là vấn đề chi phí bảo vệ môi trờng Cónhững chi phí giành cho việc thực hiện các quy định về môi trờng và cónhững chi phí khác liên quan tới việc nộp phạt Đối với nhiều Công ty, chiphí thực hiện các quy định bảo vệ môi trờng chỉ đợc xem nh chi phí hoạtđộng kinh doanh và chi phí thực hiện sẽ tăng lên vì các quy định ngày càngphức tạp ngày càng nhiều và toàn diện Thực tế hiện nay là chi phí cho cácvấn đề môi trờng tỷ lệ thuận với quy mô và thu nhập của Công ty Tại Mỹ,các tập đoàn công nghiệp phải chi gần 2% lợi nhuận cho bảo vệ môi trờng.Ngời ta dự đoán rằng khoảng 20% vốn đầu t của doanh nghiệp sẽ phải dànhcho các dự án về môi trờng Tơng tự ở Việt Nam chính phủ đã cho phépngành than trích 1% chi phí sản xuất để đầu t cho công tác bảo vệ môi trờng.Vì vậy mà các doanh nghiệp phải tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu và íttốn kém để thực hiện các quy định về môi trờng

+ Xu hớng toàn cầu hoá về môi trờng:

Trên phạm vi toàn thế giới, nói chung các vấn đề môi trờng đã trở nênphổ biến hơn, và mọi ngời đã quan tâm đến môi trờng hơn đặc biệt là việcquan tâm đến những vấn đề cần giải quyết nh hiện tợng trái đất nóng dần lênvà vấn đề làm thủng tầng ôzon Những sự cố đặc biệt nh Shopal, ấn độ vàexxon valdez đã làm cho con ngời tập trung chú ý tới tác động của ngànhcông nghiệp đối với môi trờng và tới trách nhiệm của ngành công nghiệptrong vấn đề bảo vệ môi trờng

+ Yêu cầu của các tổ chức tài chính

Trang 7

Những sức ép về mặt đầu t và tài chính cũng đòi hỏi phải cải tiến quảnlý Các chủ cho vay đã nhạy cảm hơn đối với những vấn đề môi trờng và đãquan tâm xem xét những vấn đề đó trong việc cho vay Càng ngày các chủcho vay càng yêu cầu kiểm tra những nhà máy đang xây dựng hay những quátrình mới để tránh những sự cố về mặt môi trờng, nhằm đảm bảo giá trị đầu t.

3 3 Cơ sở pháp lý:

+ Luật bảo vệ môi trờng:

Hệ thống pháp luật và các văn bản pháp quy đã tạo cơ sở pháp lý choviệc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trờng ở Việt Nam Vàonăm 1985, chính phủ Việt Nam xây dựng chơng trình quốc gia về bảo vệ môitrờng và cộng với sự giúp đỡ của IUCN đã cho ra “chiến lợc quốc gia về bảotồn tài nguyên thiên nhiên Năm 1990 uỷ ban khoa học nhà nớc ( nay là bộkhoa học công nghệ môi trờng), với sự giúp đỡ của UNDP, UNEP, IUCN vàSIDA xây dựng báo cáo “kế hoạch quốc gia về môi trờng và phát triển bềnvững” và kế hoạch này đợc hội đồng bộ trởng (nay là chính phủ) ban hànhngày 12/6/1992 Luật bảo vệ môi trờng của Việt Nam đợc quốc hội thôngqua vào tháng 12/1993 và ban hành ngày 10/1/1994 Bên cạnh luật môi trờngcòn có một số luật và nghị định khác có liên quan đến môi trờng nh:

Nghị định 175 - CP về hớng dẫn thực hiện luật bảo vệ môi trờng Nghị định về tài nguyên khoáng sản ban hành năm 1989

Luật tội phạm môi trờng ban hành năm 2000

Thông t 48-TC/Ttg về đăng ký và thu phí, lệ phí ban hành tháng9/1992 Nghị định số 26-CP ban hành ngày 26/4/1996

II Hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 140011 Vài nét về ISO 14000:

+ Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO): ISO là tên viết tắt của tổ chứccủa tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (International organization forstandardization), đợc thành lập vào năm 1946 với mục đích xây dựng các tiêuchuẩn về sản xuất, thơng mại và thông tin ISO có trụ sở ở Giơnevơ, Thuỵ Sỹvà là một tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn hoá.Hiện nay, ISO có trên 120 thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn hoá quốc gia,tuỳ theo nhu cầu và khả năng của từng nớc mức độ tham gia xây dựng cáctiêu chuẩn ISO có khác nhau ở một số nớc, tổ chức tiêu chuẩn hoá là cơquan chính thức hay bán chính thức của chính phủ Việt Nam là thành viênđầy đủ của ISO từ năm 1977 và đang có sự tham gia tích cực vào các hoạtđộng của tổ chức này, tổ chức tiêu chuẩn hoá của Việt Nam là tổng cục tiêuchuẩn- đo lờng-chất lợng

Trang 8

Mục đích của các tiêu chuẩn của ISO là tạo điều kiện cho các hoạtđộng trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên toàn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng vàđạt đợc hiệu quả Tất cả các tiêu chuẩn do ISO đặt ra đều có tính chất tựnguyện Tuy nhiên thông thờng các nớc chấp nhận tiêu chuẩn ISO và coi nócó tính chất bắt buộc ISO có khoảng 100 uỷ ban kỹ thuật và tiêu chuẩnchuyên dự thảo các tiêu chuẩn trong từng lĩnh vực ISO lập ra các tiêu chuẩntrong mọi ngành trừ công nghiệp chế tạo điện tử và điện tử ( ngành này cótiêu chuẩn IEC) Các nớc thành viên của ISO lập ra các nhóm t vấn kỹ thuậtnhằm cung cấp t liệu đầu vào cho các uỷ ban kỹ thuật, và đó là một phần củaquá trình xây dựng tiêu chuẩn ISO tiếp nhận t liệu đầu vào từ các chính phủ,các ngành và các bên liên quan trớc khi ban hành một tiêu chuẩn Sau khitiêu chuẩn dự thảo đợc các thành viên chấp nhận nó đợc công bố là tiêuchuẩn quốc tế sau đó mỗi nớc lại có thể chấp nhận một phiên bản của tiêuchuẩn đó làm tiêu chuẩn quốc gia của mình

+ Lịch sử ra đời và phát triển của ISO 14000:

Trong những năm 1980 ISO đã bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ tiêuchuẩn hoá một vấn đề quản lý quan trọng của tổ chức là quản lý chất lợng.Đây là lần đầu tiên ISO đã mạnh dạn đi vào lĩnh vực tiêu chuẩn không mangbản chất kỹ thuật Ban kỹ thuật TC 176 về đảm bảo chất lợng và quản lý chấtlợng đợc thành lập để xây dựng các tiêu chuẩn đầu tiên về quản lý chất lợngvà đến năm 1987 bộ tiêu chuẩn ISO về đảm bảo chất lợng đã đợc ISO banhành Có thể nói đây là một bộ tiêu chuẩn mang lại tiếng tăm và thành côngnhất trong lịch sử của ISO, đa số các quốc gia trên thế giới đã chấp nhận cáctiêu chuẩn ISO 9000 thành các tiêu chuẩn quốc gia để đa vào áp dụng mộtcách rộng rãi Tuy nhiên ngoài ý nghĩa về xây dựng một hệ thống quản lýhữu hiệu trong doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, ISO 9000đã trở thành các yêu cầu đối với thơng mại và nhiều khi trở thành điều kiệnmua hàng của các nhà nhập khẩu đối với các nớc xuất khẩu Vào cuối nhữngnăm 1980, đã có nhiều tranh luận trong ISO về việc quyết định xây dựng cácdự thảo tiêu chuẩn quốc tế cho những vấn đề tranh cãi gay gắt trên các diễnđàn công cộng nh vấn đề môi trờng Sự huỷ hoại tầng ozon, sự nóng lên củatrái đất, nạn phá rừng nghiêm trọng và các vấn đề môi trờng khác đợc xemnh là vấn đề mang tính chất toàn cầu Trong thực tế đã có một phong trào thểhiện sự mong muốn của các quốc gia có đợc sự quan tâm tốt hơn đến môi tr-ờng của trái đất Một vấn đề khác vào thời điểm này đã gây nhiều sự quantâm đó là quốc tế cha có một chỉ số tổng hợp để đánh giá sự cố gắng nỗ lựccủa một tổ chức trong việc đạt đợc các thành quả bảo vệ môi trờng một cách

Trang 9

liên tục đáng tin cậy Chính loại chỉ số này đã hình thành nên tiêu chuẩn ISO14001 về hệ thống quản lý môi trờng

Nói tóm lại, sự thành công của ISO 9000 và sự nổi lên của các vấn đềmôi trờng toàn cầu đã dẫn đến việc ISO thực sự bắt đầu các công việc xemxét đến diễn đàn môi trờng Tuy nhiên, chỉ đến năm 1994 ISO mới thực chấtkhởi sự công việc này đợc tiến hành trong khuôn khổ hoạt động của nhóm tvấn chiến lợc về môi trờng (SAGE), nhóm này đợc hình thành vào năm 1991gồm 20 quốc gia, 11 tổ chức quốc tế và trên 100 chuyên gia môi trờng thamgia nhằm xác định những yêu cầu cơ bản cho cách tiếp cận mới tới các tiêuchuẩn liên quan tới khía cạnh môi trờng Tháng 6/1992 hội nghị về môi trờngvà phát triển của liên hợp quốc đợc tổ chức tại Rio de Janeiro (Braxin) đã đặtra các vấn đề khẩn cấp về môi trờng và bảo vệ môi trờng trên phạm vi toàncầu Hội nghị chính là sự tác động trực tiếp mạnh mẽ đến quyết định của ISOvề vấn đề tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực quản lý môi trờng

Tiếp sau hội nghị việc xây dựng các tiêu chuẩn về môi trờng cũng đãđợc nêu ra từ hội nghị bàn tròn tại urugoay hiệp định chung về thuế quan vàmậu dịch (GATT) Tại hội nghị này, các nhà đàm phán đã thống nhất rằngtiêu chuẩn hoá việc quản lý môi trờng sẽ là một đóng góp tích cực cho mụctiêu ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng, gỡ bỏ hàng rào kỹ thuật trong thơng mại

Trong bối cảnh đó và căn cứ vào những khuyến nghị của SAVE, năm1993 ISO quyết định ban kỹ thuật ISO/ của SAVE, năm 1993 ISO quyết địnhban kỹ thuật ISO/TC 207 về quản lý môi trờng bao gồm các tiêu chuẩn về hệthống và công cụ quản lý môi trờng, về các phơng pháp xác định tác nhângây ô nhiễm, giá trị giới hạn đối với chất thải, tác động của công nghệ sảnphẩm đối với môi trờng Các tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh vực quản lý môitrờng đợc tập hợp theo sơ đồ đăng ký chung thành bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO14001

2 Các lợi ích khi áp dụng bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:

2 1 Tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp:

Việc hình thành nên các tổ chức kinh tế thơng mại của thế giới và khuvực có vai trò quan trọng đối với sự phát triển chung của nhân loại Tổ chứcthơng mại thế giới (WTO) đại diện cho xu hớng toàn cầu hoá nên thơng mạiquốc tế, xoá bỏ hàng rào thuế quan về thơng mại

Hiện nay với chính sách mở cửa hội nhập với nền kinh tế trong khuvực và trên thế giới Nớc ta đã đạt đợc nhiều tiến bộ về kinh tế xã hội Tuynhiên, cũng nh nhiều nớc trên thế giới, tăng trởng kinh tế nhng thờng đi kèmvới các vấn đề ô nhiễm môi trờng nếu không có các giải pháp ngăn chặn.

Trang 10

Việt Nam đang ở trong tình trạng thiệt hại do môi trờng ở mức cao (khoảng10%GDP) và đang có xu hớng gia tăng Theo đánh giá của ngân hàng thếgiới nếu không có các biện pháp kiểm soát và các chính sách đúng đắn lợngchất thải độc hại sẽ tăng 3,8 tấn trong khoảng các năm 2000-2010 tơng ứngvới tỷ lệ là 14,2%

Ngày 1/1/1995, Việt Nam đã làm thủ tục để gia nhập tổ chức thơngmại thế giới (WTO) và hiện nay vẫn đang trong quá trình đàm phán Khi làthành viên của tổ chức này chúng ta sẽ đợc hởng những lợi ích nhất địnhđồng thời cũng phải đáp ứng những nghĩa vụ theo quy định hiện hành củaWTO, trong đó có các quy định về môi trờng Bên cạnh đó chúng ta còntham gia vào rất nhiều các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới Tham gia vàocác tổ chức kinh tế trên là điều kiện và môi trờng thuận lợi để các tự hoànthiện mình nâng cao khả năng cạnh tranh Bên cạnh những thuận lợi đó cácdoanh nghiệp Việt Nam đang phải đối đầu với những khó khăn trong việc đahàng hoá của mình thâm nhập vào các thị trờng mới đặc biệt là các thị trờngEU, Mỹ, Nhật trong việc đòi hỏi các “sản phẩm sạch” thông qua các quyđịnh về môi trờng, quy định về trách nhiệm đối với ngời lao động khi xuấtkhẩu hàng hoá sang các thị trờng này

Nh vậy, trong xu hớng toàn cầu hoá, tự do hoá thơng mại vấn đề môitrờng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sức cạnh tranh của doanh nghiệp.Nếu doanh nghiệp biết cách khai thác triệt để lợi thế đó và có cách đối phóvới những vấn đề còn tồn tại thì có thể biến các lợi thế đó thành vũ khí cạnhtranh của doanh nghiệp

2.2 Tạo ra một số lợi thế trong kinh doanh

+ Lợi thế vay vốn:

Việc áp dụng ISO 14001 tạo ra những triển vọng cho việc vay ngânhàng hoặc sự trợ giúp đối với các dự án phát triển cha đợc khai thác Các cơquan tài chính quốc tế nh ngân hàng thế giới (WB), quỹ tiền tệ quốc tế(IMF) cũng nh các nhà cho vay thơng mại của khu vực t nhân và các nhàđầu t thích hợp có thể yêu cầu sự cam kết về ISO 14001 từ phía những ngời đivay, do ISO 14001 có thể là một chỉ số đáng kể của các cố gắng của tổ chứclàm thoả mãn các trách nhiệm môi trờng Việc doanh nghiệp đợc chứng nhậnsự phù hợp đối với các tiêu chuẩn có thể là những lợi thế để tiếp cận thị tr-ờng

+ Kết hợp đợc các lợi ích kinh tế với lợi ích về môi trờng:

Trang 11

Do các hệ thống quản lý chất lợng đã trở thành giấy thông hành mangtính chất sống còn của các doanh nghiệp thơng mại ở nhiều thị trờng, việcxây dựng hệ thống quản lý môi trờng cũng có thể giúp cho các Công ty vợtqua đợc các rào cản thơng mại Trong thực tế kinh doanh hiện nay đã cónhiều bằng chứng cho thấy nhiều tổ chức đã mong muốn các nhà cung cấpcủa họ chấp nhận một thái độ có trách nhiệm hơn đối với môi trờng Trongnhiều trờng hợp, đối với các nhà cung cấp phải có một hệ thống quản lý môitrờng đợc chứng nhận tại chỗ là điều kiện để họ có thể làm ăn với nhau Nóimột cách khác, tổ chức phải đối phó với một thực tế là việc quản lý môi trờngcũng chính là việc quản lý kinh doanh

Một tổ chức/doanh nghiệp mà hệ thống quản lý của nó kết hợp với hệthống quản lý môi trờng sẽ tạo ra một cơ cấu nhằm cân bằng và hợp nhất cáclợi ích kinh tế và môi trờng có thể đạt đợc một lợi ích kinh tế ổn định và bềnvững Có thể thu đợc những lợi ích kinh tế do thực hiện một hệ thống quản lýmôi trờng, những lợi ích này cần phải đợc xác định nhằm chứng minh chocác bên có liên quan, đặc biệt là những ngời góp cổ phần về giá trị đối với tổchức có sự quản lý môi trờng Nó cũng tạo cho tổ chức một cơ hội gắn liềnvới các chi phí tài chính riêng, và do vậy đảm bảo phát huy đợc các nguồnlực sẵn có khi mà chúng mang lại lợi ích cả về tài chính lẫn môi trờng

2.3 Quản lý môi trờng tốt hơn

ISO 14000 cung cấp cho tổ chức một khuôn khổ để đạt đợc sự quản lýmôi trờng tin cậy và đầy đủ hơn Các yêu cầu của ISO 14001 đa ra một hệthống quản lý môi trờng đợc thiết kế để đề cập đến tất cả các khía cạnh củahoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức bao gồm chính sách môi trờng,nguồn lực, đào tạo, vận hành đáp ứng các trờng hợp khẩn cấp, đánh giá, kiểmtra và xem xét của lãnh đạo Sự tiếp cận hệ thống quản lý môi trờng sẽ đa đếnmột nhận thức rằng phơng thức bảo vệ môi trờng của tổ chức cũng quantrọng nh mục tiêu kinh tế mà tổ chức mong muốn đạt đợc

Thực tế đã chỉ ra rằng, các xí nghiệp công nghiệp hàng đầu đã học đợcrằng chỉ có bảo vệ môi trờng một cách có hệ thống và kết hợp với quản lýtổng hợp mới có thể đạt đợc sự phù hợp đầy đủ với các yêu cầu bên trong vàbên ngoài Nhng bài học này thờng đợc học với một giá đắt sau khi đã trảiqua các sự cố môi trờng nghiêm trọng Trong khi đó, yêu cầu trong tiêuchuẩn ISO 14001 là nhằm xây dựng và vận hành một hệ thống quản lý môitrờng, tập trung các nỗ lực của tổ chức/doanh nghiệp vào việc thiết lập cáchtiếp cận đầy đủ tin cậy và khả thi đối với việc bảo vệ môi trờng, thu hút sự

Trang 12

tham gia của tất cả các thành viên trong xí nghiệp Hệ thống bảo vệ môi ờng trở thành một bộ phận của hệ thống quản lý toàn diện nhận đợc sự quantâm nh quản lý nhân lực, quản lý chất lợng Nhận thức về môi trờng đợc cậpnhật liên tục cùng với sự tham gia của mọi thành viên hơn là thông quanhững nỗ lực của các chuyên gia Vì vậy, ISO 14001 có tiềm năng để cungcấp cho tổ chức sự bảo vệ môi trờng đầy đủ thông qua việc quản lý môi trờngtốt hơn

tr-2.4 Làm thay đổi văn hoá trong doanh nghiệp

Việc áp dụng hệ thống quản lý môi trờng sẽ mang tới sự thay đổi vềnếp sống văn hoá trong tổ chức và hy vọng sau này trên cả thế giới Đây là sựmong đợi hoàn toàn có lý vì tiêu chuẩn tăng cờng sự nhận thức, giáo dục, đàotạo và chăm sóc từ phía cán bộ công nhân viên để họ hiểu và đáp ứng nhữngyêu cầu môi trờng của Công ty họ Mỗi nhân viên đợc yêu cầu phải triệt đểthực thi chính sách môi trờng của tổ chức và biết đợc mình có thể tránh đợchoặc giảm thiểu các sự cố môi trờng áp dụng ISO 14001 sẽ cuốn hút sựtham gia của tất cả các nhân viên vào quá trình quản lý môi trờng sẽ tạo nênmột nền văn hoá tận tâm với môi trờng trong doanh nghiệp, tạo nên một môitrờng làm việc đoàn kết thống nhất ngời lao động phát huy đợc tinh thần làmchủ hăng hái phấn đấu vì mục tiêu môi trờng mà lãnh đạo đã đặt ra

3 Các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14001

Tiêu chuẩn ISO 14001 đợc hoàn thiện và ban hành vào đầu tháng9/1996 và nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trờng đ-ợc công nhận rộng rãi trên toàn thế giới Tiêu chuẩn này có thể đợc áp dụngcho mọi loại hình sản xuất, mọi quy mô doanh nghiệp và phù hợp với nhiềunền văn hoá, địa lý và điều kiện xã hội khác nhau Tiêu chuẩn này cũng cóthể áp dụng cho toàn bộ hoặc từng phần các hoạt động, sản phẩm và dịch vụcủa doanh nghiệp ISO 14001 là tài liệu quy định các yêu cầu đối với hệthống quản lý môi trờng trong toàn bộ tiêu chuẩn ISO 14000 Nó bao gồmcác yếu tố của hệ thống quản lý môi trờng mà các tổ chức muốn đợc chứngnhận phù hợp với các tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003 trong bộ tiêuchuẩn ISO 9000:1994 đợc gọi là các tài liệu về yêu cầu đối với hệ thống quảnlý Các yếu tố của hệ thống quản lý môi trờng đợc chi tiết hoá trong ISO9000 phải đợc áp dụng, lập thành văn bản và thực hiện sao cho cơ quanchứng nhận làm thứ ta có thể xác minh và cấp giấy chứng nhận trên cơ sở củacác bằng chứng xác thực rằng tổ chức đã áp dụng một cách tốt nhất và có thểduy trì hệ thống quản lý môi trờng đợc ISO 14001 cũng thiết kế cho các tổchức muốn công bố sự phù hợp với tiêu chuẩn cho các bên thứ 2 có ý địnhsẵn sàng chấp nhận việc tự công bố mà không có sự can thiệp của bên thứ ba.

Trang 13

Theo ISO 14001 thì hệ thống quản lý môi trờng là một phần của hệthống quản lý chung của tổ chức Nó bao gồm cả cơ cấu, kế hoạch, các hoạtđộng, trách nhiệm, thực hành, các thủ tục, quá trình và các nguồn lực để xâydựng và áp dụng, đạt tới xem xét lại và duy trì chính sách môi trờng Có thểnói hệ thống quản lý môi trờng là :

- Một phần trong hệ thống quản lý chung của tổ chức

- Một công cụ để quản lý, ngăn chặn các rủi ro về môi trờng

- Một hệ thống quản lý tuân thủ nguyên tắc “lập kế hoạch, thực hiện,kiểm tra, khắc phục - PDCA”

Các yếu tố của hệ thống quản lý môi trờng theo ISO 14001 bao gồm:0 Giới thiệu

1 Lĩnh vực2 Đề cập vấn đề 3 Các định nghĩa

4 Các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trờng4.0 Tổng quát

4.1 Chính sách môi trờng 4.2 Lập kế hoạch

4.2.1 Các khía cạnh môi trờng

4.2.2 Các yêu cầu về luật pháp và các loại khác4.2.3 Mục đích và mục tiêu

4.2.4 Các chơng trình quản lý môi trờng 4.3 Thực hiện và điều hành hệ thống4.3.1 Cơ cấu trách nhiệm

4.3.2 Đào tạo nhận thức và năng lực4.3.3 Thông tin liên lạc

4.3.4 Tài liệu hệ thống quản lý môi trờng 4.3.5 Kiểm soát tài liệu

4.3.6 Kiểm soát hoạt động

4.3.7 Đối phó với tình trạng khẩn cấp4.4 Kiểm tra và các hoạt động khắc phục4.4.1 Kiểm tra và đo đạc

4.4.2 Các hoạt động khắc phục và phòng ngừa sự không phù hợp4.4.3 Hồ sơ

4.4.4 Đánh giá hệ thống quản lý môi trờng 4.5 Xem xét lại của lãnh đạo

Trang 14

*Nội dung và yêu cầu của ISO 14001:

- Phù hợp với bản chất, quy mô và tác động môi trờng của các hoạt độngsản phẩm và dịch vụ của tổ chức đó

- Có cam kết cải tiến liên tục và ngăn ngừa ô nhiễm

- Có cam kết tuân thủ pháp luật và quy định tơng ứng về môi trờng vàvới các yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ

- Đa ra khuôn khổ cho việc đề xuất và soát xét lại các mục tiêu và chỉtiêu môi trờng

- Đợc lập thành văn bản đợc áp dụng duy trì và thông báo cho tất cả cácnhân viên

- Sẵn sàng phục vụ mọi ngời

3.2 Lập kế hoạch:

Giai đoạn lập kế hoạch có những bớc cơ bản :

+Nhận biết đợc các khía cạnh môi trờng của các hoạt động, các sảnphẩm và dịch vụ của tổ chức mà nó có thể khống chế hoặc ảnh hởng tới

Khía cạnh môi trờng đợc định nghĩa là các yếu tố hoạt động, sản phẩmhay dịch vụ của doanh nghiệp có tơng tác với môi trờng Khía cạnh môi trờngquan trọng là những khía cạnh môi trờng có hoặc có thể tác động đáng kểđến môi trờng Cái đó đảm bảo rằng các khía cạnh liên quan tới những tácđộng nh vậy đợc phản ánh trong các mục đích và mục tiêu của Công ty Việcxác định các khía cạnh môi trờng là một quá trình vận động và tiêu chuẩn đòihỏi Công ty luôn giữ thông tin đợc cập nhật

+ Nhận biết đánh giá và sắp xếp theo mức độ ảnh hởng của các tác độngmôi trờng

Theo ISO 14001 thì tác động là bất kỳ sự thay đổi nào của môi trờng tạonên bởi hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp hay nói cách

Trang 15

khác thì các tác động là sự thay đổi trong môi trờng do các tơng tác tạo ra.Nh vậy, mối quan hệ giữa các khía cạnh môi trờng và tác động môi trờng làquan hệ giữa nguyên nhân và hậu quả Khía cạnh là nguyên nhân nh sự ônhiễm, hậu quả là tác động môi trờng nh mức ô nhiễm tăng lên trong môi tr-ờng nhà máy

+ Nhận biết và duy trì đợc sự tiếp cận với luật pháp và tất cả các yêucầu khác áp dụng cho các khía cạnh môi trờng của các hoạt động, sản phẩmvà dịch vụ Các yêu cầu khác có thể bao gồm luật công nghiệp ứng dụng, cáchớng dẫn ngoại lệ và các thoả thuận với giới chức xã hội, các yêu cầu nội bộmà tổ chức đặt ra, các hiệp định quốc tế có liên quan hay các hớng dẫn củaquốc tế

+ Thiết lập các mục đích và mục đích môi trờng:

Phải chuyển đổi chính sách môi trờng và các khía cạnh môi trờng docác hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của tổ chức tạo ra tác động môi trờng đángkể thành các mục đích và mục tiêu riêng biệt

Theo ISO 14001 một mục đích về môi trờng là một mục tiêu chung xuấtphát từ chính sách môi trờng, do một tổ chức tự xây dựng nên và đợc lợnghoá khi có thể Mục đích là các mục tiêu dài hạn, các mục tiêu là những bớcngắn trên con đờng đạt tới mục đích Chúng phải đợc cụ thể và đo đếm đợcvà có lịch trình cụ thể để thực hiện ISO đòi hỏi một cách đặc biệt là các tổchức phải đặc các mục đích và các mục tiêu phòng chống ô nhiễm kiên trìcùng với chính sách môi trờng

+ Xây dựng hệ thống quản lý môi trờng

Bớc cuối cùng trong việc lập kế hoạch đào tạo và duy trì hệ thống quảnlý môi trờng nhờ đó có thể đạt đợc các mục đích và mục tiêu của Công ty.Theo ISO 14001 tổ chức cần phải:

- Định rõ trách nhiệm cho việc thực hiện các mục đích và mục tiêu củamỗi một chức năng và cấp bậc có liên quan

- Cung cấp các phơng tiện để thực hiện các mục đích và mục tiêu - Định rõ khung thời gian mà trong đó các mục tiêu và mục đích sẽ đ-ợc thể hiện

3.3 Thực hiện và điều hành hệ thống:

Doanh nghiệp thực hiện các công việc theo kế hoạch đã đề ra nhằmđạt đợc các mục tiêu chỉ tiêu môi trờng, đạt đợc những cam kết chỉ ra bởichính sách môi trờng bằng đảm bảo cung cấp các nguồn lực hỗ trợ, tiêuchuẩn tập trung vào các lĩnh vực sau:

1 Cơ cấu và trách nhiệm:

Trang 16

Ngời quản lý cao cấp nhất phải lựa chọn cán bộ quản lý cụ thể để đảmbảo là chơng trình đợc duy trì và thực hiện và phải có trách nhiệm phải thôngbáo kết quả của hệ thống quản lý môi trờng cho ban quản lý cấp cao nhất

ISO đòi hỏi rằng tổ chức đặt ra thủ tục để xác định nhu cầu huấn luyệnmột cách thích hợp vì kết quả của hệ thống quản lý môi trờng phụ thuộc vàosự nhất trí của nhân viên, nó cũng đòi hỏi năng lực của họ đợc phát triển Vìvậy tổ chức cần phải:

+ Có thủ tục để xác định nhu cầu đào tạo

+Nhân viên làm việc ở những nơi có thể gây tác động môi trờngphải đợc đào tạo để có đủ năng lực thích ứng

+ Nhân viên ở các cấp và đơn vị chức năng phải đợc đào tạo saocho: phù hợp với chính sách, thủ tục và yêu cầu của hệ thống quản lý môi tr -ờng, hiểu đợc các tác động môi trờng trong khu vực hoạt động của họ và cóthể ứng phó với những sự cố môi trờng và hậu quả do công việc không tuânthủ các thủ tục

3 Tài liệu của hệ thống quản lý môi trờng:

Yêu cầu cơ bản trong ISO 14001 là lập nên và duy trì thông tin để thểhiện các phần cốt lõi của hệ thống quản lý và các tác động qua lại của chúng.Cái đó tạo ra phơng hớng cho các tài liệu có liên quan.Thông tin có thể viếttrên giấy hay văn bản điện tử Các thông tin có liên quan có thể bao gồm cácthể thức hoạt động nội bộ, các tiêu chuẩn nội bộ, thông tin về quá trình, cáchớng dẫn khi làm việc, kế hoạch cấp cứu tại chỗ và ghi chép

4 Kiểm soát tài liệu:

ISO 14001 đòi hỏi tổ chức phải lập nên các thủ tục rõ ràng để kiểm tratất cả các tài liệu mà ISO đòi hỏi nó bao gồm các thủ tục tạo ra và sửa đổi tàiliệu Khi kiểm soát tài liệu phải xây dựng các thủ tục sau:

- Tài liệu phải đợc định dạng, nhất quán, có ngày tháng ban hành, soátxét, phê duyệt, dễ tìm, đợc bảo quản và lu trữ thích hợp

- Thủ tục phải đợc thực hiện

Trang 17

- Tài liệu phải đợc định vị, xem xét định kỳ và phê duyệt bởi ngời cóthẩm quyền chức năng

- Đảm bảo sự sẵn có tại những nơi đợc phân phát - Thu hồi các tài liệu lỗi thời

5 Kiểm soát hoạt động:

Mục đích của việc kiểm soát này là để đảm bảo kết quả môi trờng đạt ợc các mục đích và mục tiêu Các tổ chức tiến hành kiểm soát bằng cách:

đ Xác định các hoạt động điển hình liên quan tới các khía cạnh môi trđ ờng quan trọng phù hợp với chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu môi trờng

tr Đảm bảo rằng các hoạt động đó đợc tiến hành có kiểm soát

- Có thủ tục cho những hoạt động mà nếu thiếu thì có thể gây nên sựchệch hớng so với chính sách, mục tiêu môi trờng

- Văn bản hoá các chuẩn mực điều hành

- Xác định và thông tin các khía cạnh và tác động môi trờng tới các nhàcung ứng và thầu phụ

6 Đối phó với tình trạng khẩn cấp:

ISO 14001 yêu cầu cơ bản là thiết lập và duy trì các thể thức để xác địnhkhả năng và sự ứng phó đối với các tai nạn và tình trạng khẩn cấp Tổ chứccũng nên chuẩn bị phòng tránh và giảm bớt các tác động môi trờng kèm theovà phải xem xét và sửa đổi các thể thức sẵn sàng cấp cứu và thử nghiệm nó ởbất cứ nơi nào thiết thực

3.4 Kiểm tra và các hoạt động khắc phục

ISO 14001 yêu cầu cần phải tiến hành kiểm tra theo dõi hệ thống pháthiện ra vấn đề và tiến hành sửa sai, tổ chức cũng phải có các thủ tục để:

- Đo đạc và giám sát các đặc trng chủ yếu của hoạt động và điều hànhliên quan tới các khía cạnh hay tác động môi trờng quan trọng

- Phê duyệt về những hoạt động quản lý điều hành và những điểm phùhợp với mục tiêu và chỉ tiêu môi trờng của doanh nghiệp

- Thực hiện việc hiệu chuẩn thiết bị giám sát và cất giữ hồ sơ về việc đó - Đánh giá định kỳ mức độ phù hợp với những quy định pháp luật vềmôi trờng

- Ghi nhận những phàn nàn, khiếu nại về môi trờng và có hành độngkhắc phục thích hợp

3.5 Xem xét lại của lãnh đạo:

Bớc cuối cùng trong quá trình quản lý môi trờng là sự xem xét lại hệthống quản lý Điều đòi hỏi cơ bản của ISO 14001 là yêu cầu bộ phận quảnlý cấp cao nhất phải xem xét lại hệ thống quản lý môi trờng ở những nơi đâu

Trang 18

nó xác định là phù hợp và để đảm bảo cho tính bền vững liên tục, tính hiệuquả và tính đầy đủ của nó Doanh nghiệp xem xét và đề ra biện pháp để cảitiến liên tục nhằm nâng cao và cải thiện hiệu quả hoạt động về môi trờng

Nh vậy, ISO 14001 bao gồm 5 yêu cầu chính đó là: Chính sách môi ờng, lập kế hoạch, thực hiện và điều hành hệ thống kiểm tra và các hoạt độngphòng ngừa xem xét lại của lãnh đạo tập hợp lại với nhau thành chu trìnhxoắn ốc nhằm cải tiến liên tục, vốn là nền tảng của tiêu chuẩn Những yếu tốnày kết hợp lại tạo nên mô hình của ISO 14001 theo sơ đồ sau:

tr-Sơ đồ 3: Mô hình hệ thống quản lý môi trờng theo ISO 14001

4 Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng ISO 14001 ở các doanhnghiệp Việt Nam

4.1 Hiện trạng xây dựng và áp dụng ISO 14001:

Những năm gần đây, phong trào xây dựng hệ thống quản lý chất

l-ợng ISO 9000 ngày càng phát triển mạnh mẽ trong các doanh nghiệp Tínhđến nay, cả nớc đã có gần 500 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn quản lý chất lợngISO 9000 Thế nhng, hệ thống quản lý môi trờng xem ra vẫn còn mới mẻ, ítđợc các doanh nghiệp quan tâm đầu t xây dựng.Theo thống kê hiện nay, đã

Cải tiếnliên tục

Xem xét lại của lãnh đạo

Kiểm tra và các hoạt động phòng ngừa

- Kiểm tra và đo đạc

- Các hoạt động khắc phục và phòng ngừa phù hợp

- Đánh giá hệ thống quản lý môi tr ờng

Chính sách môi tr ờng

Lập kế hoạch

- Khía cạnh môi tr ờng

- Luật pháp và các yêu cầu khác- Mục tiêu và chỉ tiêu

- Ch ơng trình quản lý môi tr ờng

Trang 19

có gần 20 doanh nghiệp ở Việt Nam đạt chứng chỉ ISO 14001, trong đó tất cảđều là các Công ty liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài nh: Công ty ToyotaViệt Nam, Công ty Tae Kwang Vina, Công ty Lever Haso, ban quản lý khucông nghiệp Thăng Long, Công ty Fujisu, khách sạn Hà Nội Deawoo, Côngty Sony Việt Nam, Công ty Sanyo Việt Nam, Công ty liên doanh CostalPhong Phú Đây là con số thật khiêm tốn so với gần 500 chứng chỉ ISO9000

Theo kết quả điều tra mới nhất của vụ chính sách kinh tế Đa Biên (Bộthơng mại), không ít các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cha hiểu biết đầyđủ về các tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn môi trờng quốc tế Đối với họ,các tiêu chuẩn về vệ sinh kiểm dịch, tiêu chuẩn môi trờng, tiêu chuẩn kỹthuật, mẫu mã sản phẩm và bao gói sản phẩm, đều thuộc khái niệm “chất l-ợng sản phẩm” Nhiều khi các hoạt động cải tiến chất lợng sản phẩm chỉ mớitập chung vào việc nâng cao giá trị sử dụng, mẫu mã, cha tập trung đúng mứcvào các khía cạnh kỹ thuật, vệ sinh kiểm dịch(SPS) và môi trờng

Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chỉ nhìn nhận cách tốt nhấtđể nâng cao chất lợng sản phẩm là áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000, cha thấyđợc vai trò to lớn của bộ tiêu chuẩn ISO 14000, mặc dù điều này đợc quantâm hơn ở các doanh nghiệp định hớng xuất khẩu Các doanh nghiệp hầu nhkhông có thông tin về các hiệp định môi trờng đa phơng hoặc các quy địnhcủa WTO liên quan đến môi trờng Vấn đề môi trờng mới chỉ đợc các doanhnghiệp đề cập đến dới góc độ bảo vệ môi trờng trong quá trình sản xuất ví dụnh vấn đề xử lý chất thải… Tại thị trờng nội địa, ngời tiêu dùng phần lớn chacó nhận thức về hệ thống quản lý môi trờng, nên hiện tại cha có áp lực từphía họ đối với nhà sản xuất, nhu cầu chứng nhận hệ thống quản lý môi trờnglà rất thấp

Tuy nhiên, qua một thời gian tiếp cận với các thông tin về hệ thống quảnlý môi trờng theo ISO 14000 thông qua các lớp tập huấn đào tạo cũng nh tiếpxúc với các hoạt động thực tế, một bộ phận của công nghiệp đã nhận thức đ-ợc ý nghĩa quan trọng của việc áp dụng hệ thống quản lý môi trờng, khôngchỉ đối với việc thực hiện các nghĩa vụ về môi trờng theo pháp luật mà còn vìsự phát triển của Công ty Bộ phận này là các doanh nghiệp có tiềm năng vềkinh tế nh các doanh nghiệp nớc ngoài …và có giao lu quốc tế, thực sự quantâm và có trình độ kỹ thuật cao

4.2 Những khó khăn và thuận lợi

a Thuận lợi:

Trang 20

- Chính phủ Việt Nam ngày càng quan tâm hơn đến vấn đề môi trờng:Nhận thức đợc vai trò quan trọng của môi trờng trong phát triển bềnvững kinh tế- xã hội, từ những năm 30, Việt Nam đã có nhiều chủ trơng tăngcờng hoạt động quản lý và bảo vệ môi trờng

Năm 1991, chính phủ thông qua kế hoạch quốc gia về môi trờng và pháttriển bền vững Năm 1993, luật bảo vệ môi trờng đợc Quốc hội thông qua vàtừ đó đến này hệ thống các văn bản dới luật đã đợc nghiên cứu xây dựng vàban hành nhằm hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật đồng bộ điều chỉnhcác hoạt động có ảnh hởng đến môi trờng với mục tiêu phát triển bền vữngđất nớc

Chiến lợc quốc gia về bảo vệ môi trờng 2001-2010 đã nêu cao vai tròcủa cộng đồng, doanh nghiệp trong sự nghiệp bảo vệ môi trờng Trong đónhấn mạnh: “Các t nhân, doanh nghiệp thực hiện chiến lợc bảo vệ môi trờngtheo các quy định của pháp luật, các chính sách và kế hoạch của nhà nớc nhđầu t cải thiện môi trờng Tổ chức sản xuất sạch hơn để thực hiện hệ thốngquản lý môi trờng doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 14001 hoà nhập vào thịtrờng thơng mại trong khu vực và trên thế giới, nhà nớc có chính sách t nhânhoá dịch vụ môi trờng”

Các chính sách của nhà nớc về môi trờng đợc xây dựng theo 3 cách tiếpcận gồm các chính sách bắt buộc, các chính sách khuyến khích và các chínhsách hỗ trợ Tuỳ theo từng thời điểm khác nhau, hoàn cảnh cụ thể khác nhau,các chính sách này có thể đợc điều chỉnh nhằm tạo ra một cơ chế hiệu quảđối với công tác bảo vệ môi trờng Đối với các doanh nghiệp, các chính sáchbắt buộc, khuyến khích, hỗ trợ đợc xây dựng theo nguyên tắc phòng ngừa,ngăn chặn, khắc phục sự cố môi trờng và cải thiện môi trờng Các chính sáchnày đợc pháp chế hoá trong luật bảo vệ môi trờng và các văn bản dới luật

- Xu hớng toàn cầu hoá gắn với tự do hoá kinh tế thế giới

Hiện nay xu hớng toàn cầu hoá và tự do hoá đang mở rộng ra đối vớihầu hết các lĩnh vực: hàng hoá, đầu t, tài chính, công nghệ hầu hết các nớctuỳ theo mức độ và cách ứng xử khác nhau đều thừa nhận tranh thủ hoặc thúcđẩy xu hớng này Có thể nói, đây là quá trình tất yếu của nền kinh tế thế giới.Cùng với toàn cầu hoá, cạnh tranh quốc tế ngày càng mạnh mẽ hơn.Trong đó, các nớc phát triển có nhiều thuận lợi về công nghệ, tiền vốn, thị tr-ờng Họ cố gắng thúc đẩy nhanh quá trình tự do hoá thơng mại để mu lợi caonhất cho mình Còn những nớc đang phát triển tuy ở thế bất lợi hơn về trìnhđộ phát triển nhng nói chung không muốn đứng cô lập và đứng ra ngoài rìacủa xu hớng chung này mà họ cố tìm cách để tranh thủ các điều kiện tích cực

Trang 21

của cạnh tranh toàn cầu hoá để thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quảnlý phục vụ sự phát triển của đất nớc

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đặc biệt là cuộc cách mạngthông tin đang phát triển với tốc độ rất nhanh làm thay đổi mạnh mẽ cơ cấukinh tế thế giới theo xu hớng gia tăng những ngành công nghiệp có hàm lợngchất xám cao Điều này cho phép giải quyết những bất cập trong quan hệtăng trởng và bảo vệ môi trờng

Từ sau đại hội Đảng Ví Đảng ta chủ trơng mở cửa hội nhập với nềnkinh tế thế giới nh tham gia vào hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN)năm 1995, tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA), tổ chức hợptác kinh tế châu á Thái Bình Dơng (APEC) và đang chuẩn bị điều kiện đểgia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới (WTO) nên chúng ta có nhiều điềukiện thu nhận đợc nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực đặc biệt là kinhnghiệm, kiến thức về bảo vệ môi trờng của các nớc đi trớc

b Những khó khăn:

- Thái độ quan điểm của lãnh đạo cấp cao

Nhận thức của lãnh đạo cấp cao trong các doanh nghiệp về hệ thốngquản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 ở nớc ta còn rất hạn chế Điềunày gây cản trở rất lớn trong việc phát huy hiệu quả áp dụng tiêu chuẩn nàytại Việt Nam Ngợc lại những ngời hiểu đợc vấn đề quản lý môi trờng thì họlại cha thực sự muốn bắt tay vào xây dựng hệ thống quản lý môi trờng và chasẵn sàng giành nguồn lực cho hệ thống này Hầu hết các doanh nghiệp đềumuốn giành nguồn lực của mình để đầu t vào sản xuất, mở rộng nhà xởnghay tập trung vào xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO9000 vốn đang là phong trào của các doanh nghiệp Vấn đề này có thể thấyrõ thông qua kết quả thanh tra về bảo vệ môi trờng tại 9384 cơ sở năm 1997,trong đó tổng số cơ sở bị phạt hành chính là 4990 chiếm 47%, tổng số cơ sởđã thanh tra phạt cảnh cáo 2175 cơ sở, phạt tiền 2215 cơ sở với số tiền phạt là1.556.810.000 đồng Đặc biệt có 114 cơ sở đã bị kiến nghị đình chỉ hoạtđộng

- Nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về tiêu chuẩn chất lợng vàmôi trờng:

Theo kết quả điều tra của vụ chính sách ( Bộ thơng mại) thì không ítcác doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cha hiểu biết đầy đủ về các tiêu chuẩnkỹ thuật và tiêu chuẩn môi trờng quốc tế Nhiều khi, các hoạt động nâng caochất lợng sản phẩm mới chỉ tập trung vào nâng cao giá trị sử dụng hàng hoáhoặc của mẫu mã, bao bì chứ cha tập trung đúng mức vào các khía cạnh kỹthuật hay tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh kiểm định về môi trờng.Tất cả cácdoanh nghiệp đều nhận thức đợc rằng, chất lợng sản phẩm là một trongnhững yếu tố quyết định nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của họ trên thịtrờng quốc tế nên họ rất chú ý đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm Tuynhiên, cho đến nay các doanh nghiệp vẫn mới chỉ nhìn nhận cách tốt nhất để

Trang 22

nâng cao chất lợng sản phẩm là áp dụng công nghệ tiên tiến hệ thống quản lýchất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 chứ cha nhận thấy vai trò to lớn của hệthống quản lý môi trờng ISO 14000 Các doanh nghiệp hầu nh không cóthông tin về hiệp định môi trờng đa phơng hoặc các quy định của WTO liênquan đến môi trờng.Vấn đề môi trờng mới chỉ đợc các doanh nghiệp đề cậpđến qua đó bảo vệ môi trờng trong quá trình sản xuất ví dụ nh vấn đề xử lýchất thải, vệ sinh an toàn nơi làm việc

- Vấn đề chi phí:

Lợi ích do ISO 14001 đem lại cho doanh nghiệp là rõ ràng.Tuy nhiên,việc thực hiện áp dụng hệ thống quản lý môi trờng đòi hỏi doanh nghiệp phảibỏ ra một kinh phí đáng kể Các chi phí liên quan bao gồm:

+ Chi phí gia tăng trong việc đáp ứng các yêu cầu của hệ thống quản lýmôi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14001

+ Chi phí cho việc chứng nhận,đăng ký ISO 14001

Các chi phí này khác nhau trong từng trờng hợp, tuỳ thuộc vào các điềukiện ban đầu ở bên trong và bên ngoài tổ chức Nhng nhìn chung những chiphí nh vậy là rất lớn đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt nếu cácdoanh nghiệp đó không có sẵn hệ thống quản lý Đây là trở ngại đợc coi làlớn nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam

Để hiểu rõ hơn vấn đề này, ta tham khảo tình hình sử dụng chi phí choviệc xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001 tại Công tygiày Thuỵ Khuê:

Trang 23

Bảng1: tổng hợp chi phí xây dựng hệ thống quản lý môi trờng ở Công tyda giày thuỵ khuê

SttNội dung công việcKinh phí

1 Xây dựng và xét duyệt đề cơng 2.000.000

2 Thu thập, nghiên cứu tài liệu 3.000.000 Sao chụp nhân bảntài liệu

3 Khảo sát, học hỏi kinh nghiệm,

triển khai ISO 14001 7.000.000 Đi tham quan và thuêkhảo sát tại Công ty 4 Đào tạo kiến thức cơ bản về

ISO 14001 cho CBCNV 22.000.000 Nằm chung trong đồng t vấn đào tạo5 Đánh giá thực trạng môi trờng

Công ty 5.470.000 Thuê trung tâm kỹ thuật 1 đo các thông số

6 Đào tạo kỹ năng xây dựng văn

bản và xây dựng tài liệu 11.000.000 Nằm trong đồng t vấnđào tạo7 Đào tạo triển khai xây dựng hệ

thống thông tin liên lạc cho mọithành viên trong hệ thống

24.000.000 Nằm trong đồng t vấn đào tạo

8 Tổ chức triển khai các hoạtđộng thực hiện hệ thống quản lýmôi trờng

43.780.000 Mua sắm,lắp đặt thiếtbị, dụng cụ môi tr-ờng,cải tạo nhà xởng9 Đào tạo các chuyên gia đánh

giá nội bộ hệ thống quản lý môitrờng

10.000.000 Nằm trong đồng t vấn đào tạo

10 Đánh giá hệ thống quản lý môitrờng theo ISO 14001 trớcchứng nhận

6.000.000 Nằm trong đồng tvấn đào tạo

15 Tổ chức nghiệm thu đề tài 5.000.00016 Chi quản lý và chi khác 46.750.000

Nguồn: Công ty da giày Thuỵ Khuê

Trang 24

Tên giao dịch quốc tế: DUGARCO

Địa điểm: 59 phố Đức Giang, thị trấn Đức Giang, Gia Lâm, Hà Nội Tel: (84-4) 8271621, 8271344

Fax: (84-4) 8271896

Hơn 10 năm trớc đây, giữa thời kỳ Nhà nớc chuyển đổi cơ chế quản lýtừ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng theo định hớng xã hộichủ nghĩa Công ty May Đức Giang đợc thành lập trên cơ sở tổng kho vận Itrực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp Bộ công nghiệp nhẹ, tài sản ban đầu 5nhà kho, mỗi kho diện tích 1000m2 trên tổng diện tích 17000m2, tổng số 26cán bộ công nhân viên

Ngày 14/11/1987, Hội đồng Bộ trởng ký quyết định số 217 HĐBT giaoquyền tự chủ kinh doanh cho Xí nghiệp

Ngày 2/5/1989, Liên hiệp sản xuất - xuất khẩu may quyết định điềuđộng 27 cán bộ công nhân viên của văn phòng liên hiệp về xây dựng 1 phânxởng may tại tổng kho vận 1

Ngày 23/2/1990, Bộ công nghiệp nhẹ ra quyết định số TCLĐ thành lập Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ May Đức Giang

102/CNN-Những tháng năm đầu lập nghiệp, cán bộ công nhân viên may ĐứcGiang đã trải qua bao khó khăn gian khổ, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn,cha có kỹ thuật và công nhân lành nghề phải đi vận động các gia đình ởcác xã thị trấn xung quanh Công ty ủng hộ đóng góp máy khâu và cho conem họ vào làm việc Xí nghiệp tuyển dụng vừa đào tạo nâng cao tay nghề chocông nhân vừa tranh thủ sự giúp đỡ của cấp trên và các đơn vị bạn để có cácnguồn hàng sản xuất

Ngày 12/12/1992 Bộ công nghiệp nhẹ đã có quyết định số 1274.CNN/TCLĐ cho phép Xí nghiệp đổi tên từ Xí nghiệp sản xuất và dịch vụmay Đức Giang thành Công ty may Đức Giang, trụ sở chính của Công tymay Đức Giang đóng tại thị trấn Đức Giang huyện Gia Lâm Hà Nội Số vốn

Trang 25

và tài sản của Công ty trên 37 tỷ đồng, có 6 Xí nghiệp thành viên, số lợngcán bộ công nhân viên 1992 ngời trong đó lao động nữ chiếm 87,2%, số lợngmáy móc thiết bị trên 1344 chiếc của CHLB Đức và Nhật Bản Có 4 dàn máythêu điện tử Tajima 12 đầu và 20 đầu 9 chỉ của Nhật, 1 dây chuyền giặt màivới công nghệ tiên tiến đã nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng lựccủa Công ty mỗi năm 7 triệu sản phẩm sơ mi quy đổi gồm các sản phẩm: Sơmi nam, nữ, Jacket, quần âu và các hàng may mặc khác Sản phẩm xuất khẩucủa may Đức Giang có số lợng lớn qua 46 khách hàng của 21 quốc gia trênthế giới (Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ ), sản phẩm của Công ty dần dần đã có chỗđứng trên thị trờng nội địa - Trong năm 1993, Công ty đã trở thành mộtdoanh nghiệp Nhà nớc có con dấu riêng Công ty đợc cấp giấy pháp kinhdoanh số 108085/GP Từ đây Công ty may Đức Giang lấy tên giao dịch làCông ty xuất nhập khẩu may mặc Đức Giang (Đức Giang Import ExportGarment Company) gọi tắt là Dugarco

Tháng 11/1994 Bộ trởng công nghiệp nhẹ có quyết định số 1579/CNN/TCLĐ về việc Chuyển đổi tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuấtcủa Công ty, Công ty đợc chú trọng phát triển cả về chiều sâu và chiều rộng

Trong năm 1996, Bộ thơng mại có văn bản số 1290/TM/XNK về việc bổsung ngành hàng kinh doanh xuất nhập khẩu và chuyển đổi loại giấy phép.Dugarco hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tổnghợp tuy nhiên sản phẩm may mặc vẫn là chính

Năm 1997 Công ty may Đức Giang vợt qua nhiều khó khăn, hoàn thànhthắng lợi kế hoạch tổng Công ty dệt may việt Nam giao, đợc tặng cờ thi đuacủa Nhà nớc với các chỉ tiêu sau: Doanh thu tiêu thụ đạt xấp xỉ 65 tỷ đồng,kim ngạch xuất khẩu đạt trên 4,8 triệu USD, nộp ngân sách trên 1 tỷ đồng.Đầu t về chiều sâu phát triển về chiều rộng, Dugarco đã mở rộng quan hệ vớicác cơ sở vệ tinh, cùng đầu t với các địa phơng xây dựng các Công ty liêndoanh may mặc tại các tỉnh Bắc Ninh (may Việt Thành) thành phố TháiNguyên (may Việt Thái) thành phố Thanh Hoá (may Việt Thanh)

Tháng 3 năm 1998 Tổng Công ty dệt may Việt Nam cho phép Công tymay Hồ Gơm đợc sát nhập vào Công ty may Đức Giang

Trong suốt 11 năm phấn đấu và phát triển, trớc những đòi hỏi khắt khecủa cơ chế thị trờng, tập thể cán bộ công nhân viên cùng Ban lãnh đạo năngđộng và có hiệu quả, ngày nay Công ty đã tìm đợc chỗ đứng vững chắc trênthị trờng cũng nh uy tín về chất lợng và cách thức kinh doanh của Công tyđối với bạn hàng quốc tế ngày càng tốt đẹp hơn Để minh chứng cho những

Trang 26

điều này đó chính là những danh hiệu cao quý mà Đảng và Nhà nớc ta traotặng cho Công ty:

- Danh hiệu anh hùng Lực Lợng Vũ trang-Huân chơng lao động hạng nhất

- Thực hiện việc sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực may mặc - Xuất nhập khẩu trực tiếp các loại hàng may mặc

- Thực hiện việc hạch toán kinh doanh độc lập có hiệu quả, có tàikhoản, có con dấu riêng để thực hiện giao dịch theo đúng pháp luật

2.2 Nhiệm vụ:

Phải sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển các nguồn vốn doTổng Công ty giao, nhận và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đó để thựchiện các mục tiêu kinh doanh và nhiệm vụ Tổng Công ty giao

- Xây dựng kế hoạch phát triển phù hợp với mục tiêu của Công ty vànhiệm vụ do Tổng Công ty giao

- Ký kết và thực hiện các hợp đồng với các bên đối tác

- Đổi mới, hiện đại hoá công nghệ sản xuất và tổ chức quản lý

- Thực hiện nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định của luậtpháp

- Thực hiện các báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ theo quyđịnh của Công ty và Nhà nớc, chịu trách nhiệm về tính xác thực của nó

- Công ty có nghĩa vụ thực hiện đúng chế độ, các quy định về quản lývốn, tài sản, các quỹ Xí nghiệp, chế độ kế toán, kiểm toán do Nhà nớc quyđịnh Công ty có trách nhiệm công bố công khai các báo cáo tài chính hàngnăm

- Công ty có nghĩa vụ thực hiện các khoản nộp đối với Nhà nớc nhthuế, bảo hiểm xã hội

Trang 27

II Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty may đứcgiang

1 Đặc điểm về sản phẩm

Trong điều kiện cạnh tranh của cơ chế thị trờng,Công ty may Đức Giang

đã sản xuất-kinh doanh theo phơng thức đa dạng hoá sản phẩm để tạo ra sựlinh hoạt,thích ứng nhanh chóng với nhu cầu ngời tiêu dùng nhằm thâm nhậpthị trờng mới đồng thời mở rộng thị trờng truyền thống của mình Hiệnnay,Công ty sản xuất hơn 20 loại sản phẩm may mặc khác nhau Tuynhiên,Công ty cũng xác định đợc "Xơng sống" là: áo Jacket,áo sơ mi,quầnâu,áo Veston.

*áo Jacket: Đây là mặt hàng truyền thống của ông ty Nói đến áo JacketViệt Nam phải kể đến áo Jacket của Công ty may Đức Giang.áo Jacket có thểđợc sản xuất gia công từ nhiều nguyên phụ liệu khác nhau Đây là mặt hàngđòi hỏi kỹ thuật cao, song nó chính là đặc điểm dễ dàng phân biệt,so sánhchất lợng và cạnh tranh của may Đức Giang với các Công ty trong và ngoàinớc Mặc dù mẫu,mốt hoàn toàn do khách hàng đặt nhng chất lợng áo Jacketcủa Công ty đợc khách hàng nớc ngoài đánh giá là có chất lợng cao Đặcđiểm nữa trong tiêu thụ của áo Jacket là phần lớn sản phẩm xuất khẩu đợctreo trên giá trong container do đó đòi hỏi thực hiện tốt công tác vệ sinh côngnghiệp khi giao hàng.

*áo sơ mi nam: Đây cũng là mặt hàng truyền thống của Công ty Về quitrình sản xuất tuy có đơn giản hơn áo Jacket nhng yêu cầu về kỹ thuật cũngđòi hỏi tơng tự nh áo Jacket Đây là mặt hàng có thế mạnh của Công ty vềchất lợng,qui trình công nghệ,thị trờng tiêu thụ Chủng loại áo sơ mi đadạng,phong phú,áo sơ mi vải 100% cotton,vải jean,visco.

Hiện nay,với máy móc thiết bị hiện đại,sản phẩm áo sơ mi của Công tysáng bóng và hấp dẫn đạt tiêu chuẩn quốc tế,sơ mi nam là mặt hàng Công tydự định tăng đầu t thiết bị chuyên dùng nhằm mở rộng thị trờng xuất khẩu vàchiếm lĩnh thị trờng nội địa.

*áo Veston: áo Veston loại hàng đòi hỏi kỹ thuật cao,đặc biệt ở bộ phậnvai và thân áo Công ty đã đầu t máy ép thân,sắp tới sẽ đầu t thêm một sốmáy chuyên dụng để nâng cao chất lợng sản phẩm.

*Quần âu,quần Jean: Hàng năm Công ty may Đức Giang xuất khẩu hàngchục nghìn chiếc quần Sau khi đợc may xong quần Jean đợc đa xuống phânxởng giặt mài do đó tạo nên giá thơng mại cao Để chuyển sang bán FOBáo,quần âu vào những năm tới Công ty đã đầu t thiết bị chuyên dùng nh:Máy bổ túi,máy cuốn ống,máy đính bọ

Trang 28

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Công ty may Đức Giang luôn quan tâm đến việc kiện toàn bộ máy quảnlý của mình sao cho phù hợp với năng lực, tình hình sản xuất của mình Bộmáy của Công ty đợc cấu tạo theo cơ cấu trực tuyến chức năng bao gồm:

Mô hình tổ chức quản lý Công ty may Đức Giang (trang bên)

Trang 30

* Ban Giám đốc:

Gồm có Tổng giám đốc và 3 phó tổng giám đốc

- Tổng giám đốc: Là ngời nắm quyền điều hành cao nhất trong Côngty do Tổng Công ty dệt may bổ nhiệm chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và toànthể ngời lao động trong Công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa đơn vị mình

- Phó Tổng giám đốc điều hành sản xuất: Có nhiệm vụ giúp Tổng giámđốc trong việc điều hành sản xuất, giám sát kỹ thuật, nghiên cứu mặt hàng…

- Phó Tổng giám đốc xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm trớc Tổnggiám đốc về thiết lập các mối quan hệ giao dịch với bạn hàng, các cơ quanquản lý xuất nhập khẩu, tổ chức triển khai các nghiệp vụ xuất nhập khẩu nhtham gia ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu, xin giấy phép xuất nhập khẩu

- Phó tổng giám đốc kinh doanh: Có chức năng tham mu chịu tráchnhiệm trớc tổng giám đốc về việc chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh củaCông ty

- Phòng xuất nhập khẩu: Tham mu cho ban tổng giám đốc về kế hoạch,chiến lợc về xuất nhập khẩu, có nhiệm triển khai các kế hoạch và nghiệp vụxuất nhập khẩu đó

- Phòng kỹ thuật: Tham mu cho ban Tổng giám đốc về lĩnh vực kỹ thuật,công nghệ sản xuất, xây dựng định mức nguyên phụ liệu, kiểm tra chất lợngsản phẩm

- Phòng Tài chính kế toán: Thực hiện việc quản lý và cung cấp cácthông tin cần thiết về tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh củaCông ty, lập báo cáo tài chính mỗi năm và lập dự toán cho các năm tới

- Phòng thời trang - kinh doanh nội địa: Chịu trách nhiệm tham mu và tổchức thực hiện việc nghiên cứu - sáng tác mẫu thời trang, tổ chức sản xuất vàtiêu thụ hàng may mặc ra thị trờng trong nớc bao gồm:

+ Nắm tình hình và khả năng cung cấp nguyên liệu, phụ liệu trong nớcvà nớc ngoài, su tập mẫu nguyên phụ liệu để phục vụ cho việc sáng tác mẫumốt

Trang 31

+ Nghiên cứu thị trờng trong nớc, định kỳ lập bộ mẫu chào hàng để sảnxuất và tiêu thụ trên thị trờng trong nớc

+ Trình lãnh đạo Công ty duyệt mẫu, lập phơng án kinh doanh + Xây dựng giá thành các mã hàng chuẩn bị sản xuất

+ Lên số lợng sản phẩm cụ thể cho từng mã hàng chuẩn bị đa vào sảnxuất nh: Số lợng, tỷ lệ cỡ, mầu, kích thớc, yêu cầu về đóng gói, bao bì

+ Giới thiệu hàng cho các cửa hàng, các đại lý để tiêu thụ hàng

+ Phát triển mạng lới bán hàng dới nhiều hình thức khác nhau, trớc mắttrong Thành phố Hà Nội tiến tới phát triển rộng ra phạm vi toàn quốc

+ Quản lý các cửa hàng giới thiệu sản phẩm và đại lý của Công ty + Làm định mức và theo dõi hàng FOB

- Phòng đảm bảo chất lợng(QA): Có chức năng tham mu cho Tổnggiám đốc về quản lý chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9002:1994 H-ớng dẫn trực tiếp tới ngời lao động các văn bản kỹ thuật qui định về nội quysản xuất và chất lợng sản phẩm

* Các Xí nghiệp thành viên

- Các Xí nghiệp May: Mỗi Xí nghiệp thành viên có một Giám đốc phụtrách sản xuất chung thông qua 2 trởng ca và một số cán bộ kinh tế, kỹ thuậthạch toán nội bộ theo quy định của Công ty Nhiệm vụ chính của các Xínghiệp là tổ chức và thực hiện quy trình công nghệ sản xuất từ công đoạn cắtđến nay và hoàn chỉnh sản phẩm, bố trí lực lợng phù hợp để sản xuất, đảmbảo chất lợng sản phẩm và tiến độ giao hàng

- Xí nghiệp thêu, giặt mài và bao bì: Có nhiệm vụ thêu và giặt và bao gói cácsản phẩm, đơn hàng, mã hàng mà khách hàng yêu cầu Ngoài ra làm dịch vụthêu hoặc giặt theo hợp đồng ký kết với các đơn vị bạn.

3 Quy trình công nghệ của Công ty may Đức Giang 3.1 Quy trình công nghệ

Quy trình công nghệ ngành may tơng đối phức tạp, có nhiều bớc côngviệc Công nghệ đối với Công ty may Đức Giang là loại hình gia công hàngtiêu dùng trên máy công nghiệp, sản phẩm đợc sản xuất hàng loạt theo đơnđặt hàng của khách hàng là chủ yếu Các mặt hàng của Công ty may ĐứcGiang nh quần, áo theo nhiều chủng loại khác nhau và có một quy trình côngnghệ khá hợp lý quy trình công nghệ có dạng liên tục kế tiếp nhau theo dâychuyền nớc chảy, khép kín từ khâu chuẩn bị sản xuất đến khâu nhập khothành phẩm

Sơ đồ 5: Các công đoạn cơ bản của quy trình công nghệ ở Công ty MayĐức Giang

Trang 32

Nguồn: phòng QA

Trong sản xuất ở Công ty mỗi công đoạn đợc chia ra nhiều bộ phận nh sau:

Sơ đồ 6: Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty may đức giang

Nguồn: Phòng QA

Do tính chất sản xuất các loại hàng hoá trong Công ty là phơng thứcsản xuất phức tạp, kiểu liên tục, số lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn cho nên nóảnh hởng đến phơng thức tổ chức sản xuất của Công ty Công ty may Đức

Khonguyên liệu

Trang 33

Giang đã tổ chức 6 Xí nghiệp may chính phù hợp với quy trình sản xuất sảnphẩm, trong mỗi Xí nghiệp may chia thành 2 bộ phận:

- Bộ phận cắt: Nhận nguyên vật liệu và cắt thành bán thành phẩm theomẫu sau đó chuyển cho bộ phận may

- Bộ phận may: Có nhiệm vụ giáp nối, may các bán thành phẩm thànhcác thành phẩm Bộ phận may lại đợc chia thành 8 tổ, mỗi công nhân trong tổthực hiện một công đoạn nhất định

- Bên cạnh các xí nghiệp sản xuất chính, Công ty còn tổ chức bộ phậnsản xuất phụ trợ gồm:

+ Một Xí nghiệp giặt mài và một Xí nghiệp thêu điện tử có nhiệm vụgiặt, thêu trên các sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng

+ Đội xe có nhiệm vụ chuyên chở các sản phẩm xuống cảng

+ Ban cơ điện có nhiệm vụ quản lý máy móc thiết bị và hệ thống điệntrong toàn Công ty

3.2 Thiết bị sản xuất ở Công ty May Đức Giang

Để đáp ứng nhu cầu sản xuất cũng nh nhu cầu cải tiến mẫu mã sảnphẩm ngày một cao hơn của thị trờng, thời gian qua, Công ty May Đức Giangđã không ngừng đổi mới và áp dụng những công nghệ mới vào sản xuất kinhdoanh Từ chỗ chỉ có vài chục máy may vào năm 1992 đến nay Công ty đã cóđợc số lợng lớn máy móc thiết bị hiện đại của các nớc phát triển nh Nhật, Đức,ý, Mỹ, .

Bảng 2:Tổng số máy móc, thiết bị của Công ty tính đến hết năm 2001

Tên máymóc thiết bị

Tên nớc sản xuấtSố ợng

Nguyên giáGiá trị khấuhao

1Máy 1 kimNhật Bản, Pháp, Đức86320006.526.647.260 1.305.329.4522Máy 2 kimPháp, Đức, Mỹ12520003.231.142.602568.453.2303Máy vắt sổNhật Bản, Pháp8020011.562.089.80224.462.8514Máy thùa đầuNhật Bản3520012.118.319.977383.641.5645Máy đính cúcPháp332000646.507.245129.301.4496Máy dập cúcNhật Bản19199941.730.00016.692.0007Máy đính bọPháp, Nhật Bản182000550.048.74064.265.696

9Máy may vắt sàng

Đài Loan, Đức4200170.972.00010 Máy cuốn

Pháp4120001 414.182.696187.272.21611 Máy zic zắcPháp, Nhật Bản72000191.221.30038.244.26013 Máy ép mexNhật Bản, Đức820003.342.173.859668.434.77214 Máy ép măng

séc, cổ, thân

16 Máy là hơiNhật Bản3919991 696.851.992678.740.79717 Hệ thống nén

18 Dây chuyền giặt mài

Hong Kong120001.470.758.930294.151.786

Nguồn:phòng kinh doanh xuất nhập khẩu

Trang 34

So với các ngành khác, vốn đầu t vào máy móc, thiết bị ngành maykhông lớn nhng tuổi đời của thế hệ máy đợc thay đổi rất nhanh do tiến bộ củakhoa học công nghệ Vì vậy mà đối với những Công ty có nguồn vốn eo hẹpthì việc đầu t mua sắm trang thiết bị là rất khó khăn Tuy nhiên Công ty MayĐức Giang đã rất mạnh dạn đầu t tài chính để mua sắm máy móc thiết bị hiệnđại, qua bảng trên ta thấy các đời máy móc thiết bị của Công ty hầu hết đợcnhập vào năm 2000 và 2001 Đây là cách nghĩ có tính chiến lợc của Công tyMay Đức Giang bởi với việc trang bị máy móc thiết bị hiện đại cùng với việctận dụng đợc hết công suất của thiết bị máy móc nên chi phí cho nhân côngthấp từ đó giảm đợc chi phí sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh của Công tytrên thị trờng cả ở trong và ngoài nớc

4 Đặc điểm lao động

Nhân tố con ngời là yếu tố quyết định trong sản xuất kinh doanh do đóCông ty đã xác định: lao động là yếu tố quan trọng hàng đầu của quá trìnhsản xuất kinh doanh Nếu đảm bảo số lợng chất lợng lao động sẽ mang lạihiệu quả cao vì yếu tố này ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động, hiệuquả máy móc thiết bị Do đó, trong những năm qua Công ty đã không ngừngchú trọng tới việc phát triển nguồn nhân lực cả về số lợng và chất lợng Độingũ cán bộ quản lý mà Công ty đã tuyển dụng đã đáp ứng đợc rất tốt yêu cầucông việc mà Công ty đặt ra và đáp ứng đợc những yêu cầu hiện nay Độingũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ nghiệp vụ năng động, nắm bắt nhanhthiết bị và công nghệ mới Đội ngũ công nhân may tại các đơn vị đợc trẻ hoávà tăng cờng độ tuổi bình quân của những công nhân này là 24,5, xu hớngcòn tiếp tục giảm độ tuổi bình quân, có những đơn vị độ tuổi bình quân là 22nh xí nghiệp may 8, xí nghiệp may 9

thuậtCông nhânkỹ thuậtkỹ thuật cơCông nhânCông nhânkỹ thuật

Trang 35

Bậc thợ mayđiệnkhác

Bậc 123456

Nguồn: Phòng tổ chức lao động

Hiện nay hầu hết các công nhân viên trong Công ty đều đã đợc đào tạoqua các trờng nhất định Tuy nhiên, tỷ lệ của lực lợng đội ngũ lao động trongCông ty còn thấp

Bảng 4: Tình hình lao động của Công ty may Đức Giang

1 Tổng số lao động Ngời 2.589 2.581 2.818 3.0262 Lao động trực tiếp Ngời 2.367 2.349 2.565 2.721

Bảng 5: Tình hình thị trờng tiêu thụ hàng xuất khẩu của Công ty

( quy đổi ra sản phẩm sơ mi)

Tên nớcnhập khẩu

Số lợng(chiếc)

Giá trị(1000đ)

Số lợng(chiếc)

Giá trị(1000đ)

Số lợng(chiếc )

Giá trị(1000đ)1Đức917.400 43.112.800 1306.970 56.692.523 1.385.38260.094.074

Trang 36

7áo1949.14051022.12366328.7568Phần Lan19.454916.9953.650158.3274.745205.825

-Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

-Thị trờng tiêu thụ của Công ty chủ yếu là thị trờng nớc ngoài-doanh thu tiêu thụ hàng năm đều tăng so với năm trớc

-Ngoài một số thị trờng có dung lợng lớn nh Đức, Bỉ, Nga, Thuỵ Sỹ cònlại qui mô thị trờng nhỏ

Bên cạnh việc tham gia thực hiện chiến lợc hớng vào xuất khẩu đến nayngoài việc tổ chức giới thiệu và bán sản phẩm ở các cửa hàng giới thiệu sảnphẩm của Công ty ở Thành phố Hà Nội, Công ty cũng có số lợng cửa hàngđại lý của Công ty ở các tỉnh lân cận nh Hải Phòng, Thanh hoá

Bảng 6: Doanh thu của các cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm T

Tổng cộng1.463.61.795 1.402.654.4551.473.840.206

Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu

Trang 37

6.Tình hình tài chính của Công ty

Là một Công ty mới đợc thành lập, còn non trẻ so với những doanhnghiệp may khác nhng Công ty may Đức Giang đã trở thành một trongnhững Công ty may hàng đầu Việt Nam với kim ngạch xuất nhập khẩu năm2001 đạt 13.5 triệu USD chỉ sau các Công ty may 10, may Việt Thắng, mayNhà Bè.Chúng ta có thể thấy qua bảng số liệu sau:

Bảng 7: Cơ cấu tài sản của công ty

ĐVT: tỷ đồng

Tổng giá trị tài sảnTrong đó:

TSLĐ và đầu t ngắn hạnTSCĐ và đầu t dài hạn

Nguồn phòng tài chính- kế toán

Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty may Đức Giangliên tục tăng trởng, năm tăng trởng cao nhất là 171,36 % (1994).Năm 2001mặc dù gặp không ít khó khăn do sự biến động của thị trờng thế giới bởi tácđộng xấu của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và thế giới nhng Công tyđã phấn đấu hoàn thành vợt mức chỉ tiêu kế hoạch do Tổng Công ty Dệt-MayViệt Nam giao cho.

Bảng 8: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (1998 –2001)

sttChỉ tiêuĐvt199819992000

Năm 2001So sánhKế

1Giá trị sản xuất

công nghiệp Tr.đ 54.477 61.286 82.229 82.500 94.563 114 6 1152Tổng doanh thu

Trong đó :

Doanh thu bán FOB

128.11142.233Nộp ngân sáchTr.đ2.2752.6782.8932.7213.265 119.99 112.864Giá trị kim ngạch

xuất khẩu 1000USD 6.585 7.665 10.301 11800 13.471 114.16 130.775 Thu nhập bình

ngời9811.0701.3171.3501.32097.78 100.236Tổng số CBCNVNgời2.8592.5812.8183.0503.026 100.39 108.667 Đầu t và xâydựng cơ bản Trđ7.3275.20020.00036.00042.314 117.54 211.578Lợi nhuậnTrđ4.0104.7007.5007.0007.650 109.29 102.00

Nguồn phòng tài chính- kế toán

Trang 38

7.Tình hình chất lợng và quản lý chất lợng ở Công ty may Đức Giang

7.1.Tình hình chất lợng sản phẩm

Để đánh giá chất lợng sản phẩm Công ty May Đức Giang đã chia ramột sản phẩm hoàn chỉnh thành nhiều nguyên công.Cụ thể áo sơ mi đợc chiara thành những nguyên công nh cổ áo, tay áo, cổ tay, vạt áo….Trên cácnguyên công để đánh giá chất lợng sản phẩm thì Công ty May Đức Giangngoài việc đánh giá căn cứ vào kích cỡ, màu sắc, chủng loại vải của mỗinguyên công xem có phù hợp với yêu cầu đặt ra hay không Công ty MayĐức Giang còn đánh giá đợc chất lợng của các nguyên công thông qua đờngchỉ may, màu sắc của chỉ… sau đó phòng QA có nhiệm vụ tổng hợp lại đểchính sách chất lợng cho tháng sau.Trong quá trình sản xuất của mình chất l-ợng sản phẩm của Công ty luôn hoàn thành một cách xuất sắc so với chínhsách chất lợng của Công ty đã đặt ra.

Ví dụ năm 2001 chính sách chất lợng mà phòng QA đã đặt ra là tỷ lệsai hỏng bình quân của các nguyên công là 8% trong thực tế tỷ lệ này chỉ ởmức 7.86% còn tỷ lệ sai hỏng bình quân của nguyên công có số lỗi lặp lạilớn nhất là 2.2% thì thực tế tỷ lệ này là 1.92%.

Trong những năm qua sản phẩm của Công ty đã tạo đợc uy tín vớikhách hàng trong và ngoài nớc đã giành đợc 26 huy chơng vàng trong các hộichợ trong nớc và quốc tế, năm 2000 sản phẩm của Công ty đợc lựa chọn làhàng Việt Nam chất lợng cao.

Các sản phẩm áo Jacket, áo sơ mi nam xuất khẩu có chất lợng cao, kiểudáng đẹp đợc khách hàng trong và ngoài nớc tín nhiệm.Bên cạnh đó chất l-ợng sản phẩm của Công ty không ổn định còn hiện tợng làm ẩu, cắt bớt côngđoạn nhất là khâu chi tiết và là thành phẩm điều đó có nguy cơ làm giảm uytín của Công ty đối với khách hàng.

Bảng 9: Tổng hợp chất lợng thành phẩm áo sơ mi năm 2001:

1 Tổ 17 7.76 1.63 7.92 2.21 7.74 2.22 7.61 2.64 7.76 2.182 Tổ 19 7.8 1.33 7.91 2.09 7.86 1.87 7.94 2.49 7.88 1.953 Tổ 21 7.81 2.11 7.9 2.07 7.9 1.94 7.94 2.05 7.89 2.04

Trang 39

4 Tổ 23 7.8 1.00 7.94 1.40 7.85 1.36 7.94 1.36 7.88 1.285 Tổ 18 7.76 2.29 7.85 2.38 7.76 2.15 7.92 1.81 7.82 2.166 Tổ 20 7.81 2.68 7.92 1.83 7.82 2.29 7.94 2.03 7.87 2.217 Tổ 22 7.8 2.15 7.93 1.99 7.85 1.93 7.95 1.93 7.88 28 Tổ 24 7.81 1.39 7.93 1.47 7.87 1.39 7.95 1.50 7.89 1.44Tỷ lệ sai hỏng

bình quân 7,8 1.82 7.91 1.93 7.83 1.89 7.9 1.98 7.86 1.92

Nguồn: Phòng QAGhi chú: I: tỷ lệ sai hỏng bình quân của các nguyên công

II: tỷ lệ sai hỏng của nguyên công có số lỗi lặp lại lớn nhất

7.2 Tình hình quản lý chất lợng :

Thành lập phòng đảm bảo chất lợng (QA): Công ty may Đức Giang đãxây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO9002:1994 từ năm 1999, trong đó trung tâm của mọi hoạt động quản lý chấtlợng đợc giao cho phòng đảm bảo chất lợng (QA) của Công ty Để nâng caohiệu quả của việc quản lý chất lợng, Công ty may Đức Giang đã bố trí phòngQA ra thành các bộ phận với cơ cấu nh sau:

Bảng10: Cơ cấu phòng QA

Nguồn: Phòng QA

Công tác hoạch định chất lợng: Lãnh đạo Công ty May Đức Giang đặc biệtchú trọng tới công tác hoạch định chất lợng nhằm tạo ra định hớng thốngnhất cho toàn bộ doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh:

- Xác định chính sách chất lợng của Công ty:

+ Mục tiêu: Công ty May Đức Giang phấn đấu trở thành một Công tyhàng đầu của Việt nam trong lĩnh vực sản xuất các mặt hàng may mặc.Sảnphẩm của Công ty không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn xuất khẩu.

+ Nguyên tắc: Tìm hiểu thị trờng để đảm bảo sản phẩm và dịch vụ củaCông ty đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng, xây dựng hệ thống quản lý

Tr ởng phòng

Bộ phận thông tin và

đào tạo

Bộ phận văn phòng và kiểm

soát tài liệu

Bộ phận kiểm tra qui

Bộ phận khác

Ngày đăng: 04/10/2012, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ISO 14000-Những điều các nhà quản lý cần biết (Tom Tibor- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật) Khác
2. ISO 14000 và việc thực hiện đối với các nhà xuất khẩu vào thị trờng phát triển (Cục Môi trờng tổ chức dịch vụ và xuất bản) Khác
3. ISO 14000 và sức cạnh tranh của doanh nghiệp Khác
4. Khoá đào tạo Hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14000 ( Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng) Khác
5. Xanh hoá công nghiệp: vai trò mới của các cộng đồng, thị trờng và Chính phủ Khác
6. Tuyển tập các báo cáo tại Hội thảo Thơng mại và Môi trờng Khác
7. Kỷ yếu diễn đàn các nhà quản lý về trách nhiệm ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp Khác
10.Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng 11.Tạp chí công nghiệp Khác
12.Tạp chí Khoa học công nghệ môi trờng 13.Tạp chí thời báo kinh tế Sài Gòn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2: Tiếp cận phát triển bền vững Kinh tế - Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.DOC
Sơ đồ 2 Tiếp cận phát triển bền vững Kinh tế (Trang 6)
Sơ đồ 3: Mô hình hệ thống quản lý môi trờng theo ISO 14001 - Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.DOC
Sơ đồ 3 Mô hình hệ thống quản lý môi trờng theo ISO 14001 (Trang 21)
Sơ đồ 5: Các công đoạn cơ bản  của quy trình công nghệ ở Công ty May - Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.DOC
Sơ đồ 5 Các công đoạn cơ bản của quy trình công nghệ ở Công ty May (Trang 37)
Sơ đồ 6: Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty may đức giang - Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.DOC
Sơ đồ 6 Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty may đức giang (Trang 38)
Bảng 2:Tổng số máy móc, thiết bị của Công ty tính đến hết năm 2001 - Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.DOC
Bảng 2 Tổng số máy móc, thiết bị của Công ty tính đến hết năm 2001 (Trang 39)
Bảng 4: Tình hình lao động của Công ty may Đức Giang - Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.DOC
Bảng 4 Tình hình lao động của Công ty may Đức Giang (Trang 41)
Bảng 7: Cơ cấu tài sản của công ty - Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.DOC
Bảng 7 Cơ cấu tài sản của công ty (Trang 43)
Bảng 8: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (1998  2001) – - Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.DOC
Bảng 8 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (1998 2001) – (Trang 44)
Bảng 9: Tổng hợp chất lợng thành phẩm áo sơ mi năm 2001: - Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.DOC
Bảng 9 Tổng hợp chất lợng thành phẩm áo sơ mi năm 2001: (Trang 45)
Sơ đồ 7: Cấu trúc văn bản hệ thống chất lợng. - Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.DOC
Sơ đồ 7 Cấu trúc văn bản hệ thống chất lợng (Trang 47)
Bảng 11: Mục tiêu chất lợng năm 2001 - Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.DOC
Bảng 11 Mục tiêu chất lợng năm 2001 (Trang 47)
Bảng 13: Kết quả đo ví khí hậu, ánh sáng khu vực sản xuất - Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.DOC
Bảng 13 Kết quả đo ví khí hậu, ánh sáng khu vực sản xuất (Trang 52)
Bảng 14: Kết quả đo cờng độ tiếng ồn trong khu vực sản xuất - Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.DOC
Bảng 14 Kết quả đo cờng độ tiếng ồn trong khu vực sản xuất (Trang 53)
Bảng 15: Kết quả đo tiếng ồn ngoài Công ty - Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.DOC
Bảng 15 Kết quả đo tiếng ồn ngoài Công ty (Trang 54)
Bảng 16: Thông số kỹ thuật của dầu FO - Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.DOC
Bảng 16 Thông số kỹ thuật của dầu FO (Trang 55)
Bảng 17: Hệ số ô nhiễm do đốt dầu FO Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (g/kg) - Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.DOC
Bảng 17 Hệ số ô nhiễm do đốt dầu FO Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (g/kg) (Trang 56)
Bảng 20: Hệ số ô nhiễm do đốt dầu FO Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm - Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.DOC
Bảng 20 Hệ số ô nhiễm do đốt dầu FO Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (Trang 64)
Bảng dự toán kinh phí sơ bộ (cha kể thuế giá trị gia tăng) - Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.DOC
Bảng d ự toán kinh phí sơ bộ (cha kể thuế giá trị gia tăng) (Trang 73)
Bảng dự toán kinh phí sơ bộ (cha kể thuế GTGT) - Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi tr­ường ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.DOC
Bảng d ự toán kinh phí sơ bộ (cha kể thuế GTGT) (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w