1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giới thiệu về quản trị kênh phân phối, thiết kế kênh, quản trị các thành viên trong kênh, bán lẻ, bán sỉ, logistics thị trường

28 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Các kiểu nhà trung gian marketing ● Phân loại nhà trung gian marketing theo đặc điểm xúc tiến bán và sở hữu hàng hoá ● Trung gian có xúc tiến bán và có sở hữu hàng hoá trung gian ki

Trang 1

CHƯƠNG 11 QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI

ThS Nguyễn Tiến Dũng

Bộ môn Quản trị Kinh doanh, Viện Kinh tế và Quản lý

Email: dung.nguyentien3@hust.edu.vn

Website: http://sem.hust.edu.vn/dungnt

Trang 3

1 Giới thiệu về quản trị kênh phân phối

● Định nghĩa kênh phân phối

● Các kiểu nhà trung gian phân phối

● Những lợi ích của nhà trung gian

● Các nội dung của QTKPP

Trang 4

Định nghĩa kênh phân phối

● Hoạt động đưa SP hữu hình

và dịch vụ từ NSX tới người

sử dụng

● Kênh phân phối (kênh

marketing, kênh thương mại)

● Tập hợp các tổ chức độc lập

tham gia vào quá trình làm cho

sản phẩm hữu hình hay dịch vụ

trở nên sẵn có cho việc sử dụng

hay tiêu dùng

Trang 5

Các kiểu nhà trung gian marketing

● Phân loại nhà trung gian marketing theo đặc điểm xúc tiến bán và sở hữu hàng hoá

● Trung gian có xúc tiến bán và có sở hữu hàng hoá (trung gian kiểu nhà buôn): nhà phân phối, nhà buôn độc lập

● Trung gian có xúc tiến bán nhưng không sở hữu hàng hoá (trung gian kiểu đại lý): đại lý, nhà môi giới

● Trung gian hỗ trợ: không xúc tiến bán cho nhà SX

● Phân loại nhà trung gian marketing theo đặc điểm khách

hàng

● Nhà bán lẻ (retailers): người tiêu dùng cá nhân

● Nhà bán sỉ (wholesalers): doanh nghiệp, tổ chức phi lợi nhuận, người mua về bán lại

Trang 6

Các nội dung của quản trị kênh phân phối

• Tuyển chọn nhà trung gian

• Đào tạo nhà trung gian

• Thù lao và động viên nhà trung gian

• Quản trị xung đột trong kênh

• Đánh giá và thay thế nhà trung

gian

• Quản trị bán hàng

Logistics thị trường

• Xác định điểm dự trữ (kho bãi)

• Bảo quản và xếp

dỡ hàng hóa

• Kiểm soát dự trữ

• Xử lý đơn đặt hàng

• Vận tải

Trang 7

● Phân tích nhu cầu của khách hàng mục tiêu

● Xác định mục tiêu của kênh

● Lựa chọn kiểu kênh phân phối và kiểu nhà

trung gian

● Lựa chọn cường độ phân phối

● Thiết kế quy chế phân phối

2 Thiết kế kênh

Trang 8

© Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 8

● Nhu cầu của khách hàng về kênh phân phối

● Lượng mua sắm mỗi lần và tần suất mua

● Thời gian chờ đợi trung bình

● Mức độ thuận tiện về địa điểm

● Tính đa dạng về chủng loại sản phẩm tại nơi mua sắm

● Các dịch vụ hỗ trợ

● Xác định mục tiêu của kênh phân phối

● Hướng thị phần/doanh số

● Hướng lợi nhuận

● Tạo hình ảnh thương hiệu

Phân tích nhu cầu của khách hàng và xác định mục tiêu của kênh

Trang 9

● Thiết lập mục tiêu: Phát biểu mục tiêu cần liên quan

đến những yêu cầu của khách hàng về:

● Số chủng loại sản phẩm

● Quy mô đơn đặt hàng cho phép

● Thời gian chờ đợi

● Mức độ thuận tiện về địa điểm

● Số lượng và đặc điểm của các dịch vụ hỗ trợ

● Xây dựng hệ thống điểm bán sản phẩm và cung cấp phụ tùng chính hãng, chọn lọc, được ủy quyền về mặt kỹ thuật của nhà sản xuất với chất lượng dịch vụ cao

Xác định mục tiêu của kênh

Trang 10

Lựa chọn kiểu kênh phân phối

● Kênh trực tiếp và kênh gián tiếp

● Kênh phân phối hàng tiêu dùng, hàng công nghiệp và dịch vụ

● Kênh gián tiếp truyền thống và kênh VMS

Trang 11

Kênh trực tiếp

● Các loại kênh trực tiếp

● Cửa hàng của NSX: cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm

● Bán hàng trực tiếp bằng nhân viên bán hàng

(personal selling): tại nhà riêng, tại cơ quan, tại điểm tập trung đông người

Trang 12

Kênh gián tiếp: Các loại nhà trung gian

● Trung gian thương mại có sở hữu hàng hóa

● Nhà môi giới (brokers)

● Bên đại lý (agents)

● Đại diện bán hàng của NSX (manufacturer’s

respresentatives)

Trang 13

● Kênh gián tiếp:

● Số cấp càng nhiều, mức độ bao phủ về địa lý càng

lớn, chi phí càng nhỏ, khả năng kiểm soát của NSX

đối với sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ càng kém

● Trung gian có sở hữu hàng hóa so với không

sở hữu hàng hóa

● Cung cấp tài chính cho NSX tốt hơn, phân phối

nhanh hơn, chia sẻ rủi ro với NSX nhiều hơn

● Yêu cầu tỷ suất LN cao hơn, NSX phải có danh

tiếng TH nhất định

Kênh gián tiếp

Trang 14

© Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 14

Nhà sản xuất

Nhà bán sỉ cấp 1

Nhà bán lẻ

Nhà bán sỉ cấp 2

Người tiêu dùng

Nhà sản xuất

Nhà bán lẻ Nhà bán sỉ

Người tiêu dùng

Nhà sản xuất

Nhà bán lẻ

Người tiêu dùng

Nhà sản xuất

Người tiêu dùng

Kênh 0 cấp Kênh 1 cấp Kênh 2 cấp Kênh 3 cấp

Các kênh phân phối hàng tiêu dùng

Trang 15

Nhà sản xuất

Nhà bán sỉ cấp 1

Nhà bán sỉ cấp 2

Khách hàng tổ chức

Nhà sản xuất

Khách hàng tổ

chức

Nhà sản xuất

Khách hàng tổ

chức

Kênh 0 cấp Kênh 1 cấp Kênh 2 cấp

Nhà buôn bán sỉ

Kênh 1 cấp

Nhà sản xuất

Khách hàng tổ

chức

Đại lý bán sỉ

Các kênh phân phối hàng công nghiệp

Trang 16

© Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 16

Kênh 0 cấp Kênh 1 cấp

Nhà sản xuất

Người sử

dụng dịch vụ

Trung gian đại lý

Nhà sản xuất

Người sử

dụng dịch vụ

Các kênh phân phối dịch vụ

Trang 17

Kênh VMS (Vertical Marketing Systems)

● Kênh gián tiếp

● NTG và NSX có sự ràng buộc với nhau

nhằm nâng cao hiệu quả của toàn kênh

● Các kiểu kênh VMS

● Kênh VMS kiểu hành chính

● Kênh VMS kiểu hợp đồng

● Chuỗi phân phối do nhà bán sỉ lãnh đạo

● Hợp tác xã thu mua do nhà bán lẻ lãnh đạo

● Kênh nhượng quyền thương mại

● Kênh bán hàng đa cấp

● Kênh VMS kiểu công ty

Trang 18

© Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 18

Nhà sản xuất

Nhóm KH công nghiệp 2

Nhà bán lẻ

Nhóm KH công

tiêu dùng 1

Nhà phân phối

Phân phối đa kênh

Lý do? Phạm vi áp dụng?

Trang 19

Lựa chọn cường độ phân phối

• Có hạn chế

số lượng NTG

• PP SP cần

DV sau khi bán, SP giá trị tương đối cao

Phân phối độc quyền

• 1 NTG trong

1 khu vực địa lý

• PP SP có giá trị rất cao, tính năng đặc biệt, NSX mới vào TT

Trang 20

© Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 20

● Giá bán: giá bán lẻ, tỷ lệ chiết khấu, thanh toán

● Điều kiện bán hàng của điểm phân phối

● địa điểm, phương tiện bán hàng, mức doanh thu phải đạt, dịch vụ phải cung cấp cho người mua, quyền bán những sản phẩm của NSX khác, những đảm bảo của NSX về sản phẩm

● Đặc quyền khu vực

● Quyền lợi và trách nhiệm của các bên

Thiết kế chính sách hợp tác với nhà trung

gian (quy chế phân phối)

Trang 21

● Tiêu thức kinh tế:

● Đầu tư ban đầu: I

● Tổng CP cố định: TFC

● CP biến đổi bình quân: AVC

● Tiêu thức kiểm soát

● Khả năng kiểm soát chất lượng dịch vụ và giá bán trong kênh của NSX

● Tiêu thức tính linh hoạt: khả năng thay đổi sang một kiểu kênh khác

Đánh giá các phương án kênh

Trang 22

© Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 22

● Tuyển chọn nhà trung gian

● Đào tạo nhà trung gian

● Thù lao và động viên nhà trung gian

● Quản trị xung đột trong kênh

● Đánh giá và thay thế các thành viên của

kênh

3 Quản trị các thành viên của kênh

Trang 23

● Các loại xung đột

● Xung đột ngang: các nhà trung gian ngang cấp

phân phối, cùng loại hình phân phối

● Xung đột dọc: khác cấp phân phối

● Xung đột chéo: giữa các kiểu kênh khác nhau

● Các biện pháp hạn chế xung đột

● Các biện pháp giải quyết xung đột

Quản trị xung đột trong kênh

Trang 24

© Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 24

● Theo sự có cửa hàng hay không có cửa hàng:

● NBL có cửa hàng

● NBL không cửa hàng

● Đối với các NBL có cửa hàng, phân loại theo:

● Theo sự sở hữu: câu hỏi độc lập, chuỗi cửa hàng

● Theo số lượng dịch vụ cung cấp: đầy đủ, hạn chế, tự phục vụ

● Theo chủng loại sản phẩm: tổng hợp, chuyên doanh

● Đối với các NBL không cửa hàng, phân loại theo cách thức marketing:

● Lực lượng bán hàng

● Máy bán hàng tự động

● Marketing trực tiếp: qua điện thoại, Internet

4 BÁN LẺ: Phân loại nhà bán lẻ

Trang 25

● Giá: định giá theo CP hoặc theo thị trường

● Xúc tiến bán: chương trình kích thích mua sắm tại điểm bán, khuyến mại định kỳ

Các quyết định marketing của nhà bán lẻ

Trang 26

© Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 26

● Theo số lượng dịch vụ cung cấp:

Trang 27

● Thị trường mục tiêu: các nhà bán lẻ, DN SX, tổ chức phi lợi nhuận

● Chủng loại sản phẩm: chuyên doanh / đầy đủ

Trang 28

© Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 28

● Địa điểm dự trữ và kho bãi

● Địa điểm đặt kho bãi

● Kiểu kho bãi: kho riêng của DN và kho thuê ngoài; kho trong nhà và

bãi ngoài trời

● Bảo quản và xếp dỡ vật tư

● Mức dự trữ

● Tổng CP = CP lưu kho + CP đặt hàng

● Mô hình tái tạo dự trữ định kỳ (đặt hàng đều đặn) và Mô hình điểm

đặt hàng kinh tế (Economic Ordering Quantity)

● Xử lý đơn đặt hàng

● Vận tải:

● Phương thức vận chuyển: sắt, bộ, không, thuỷ và ống

● Bao bì phục vụ vận chuyển: container, khác

6 LOGISTICS THỊ TRƯỜNG

Ngày đăng: 23/05/2016, 07:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w