Mục n Nhỏ nhất - Lớn nhất TB Độ lệch chuẩn
Số vụ trồng/năm (vụ) 58 2,0 - 4,0 3,6 0,6
Thời gian/vụ (tháng) 60 2,0 - 4,0 2,9 0,4
Người trồng lục bình cho rằng, thời điểm trồng lục bình tốt nhất là mùa lũ (từ tháng 7-12) vì có nhiều phù sa, cây phát triển tốt, cọng to, giảm chi phí phân bón (75%). Bên cạnh đó, 12% nông hộ nhận thấy vào mùa khô (từ tháng 1-6), trồng lục bình sẽ tốt hơn vì không có gió mạnh, không làm dập lục bình, lục bình sẽ phát triển tốt hơn; nước trong, gốc lục bình trắng; và mực nước sâu vừa đủ cho rễ bám đất, lục bình hút được chất dinh dưỡng sẽ phát triển nhanh hơn. Tuy nhiên, cũng có khoảng 10% nông hộ
hỉ cần đảm bảo đầy đủ nước, cây lục bình sẽ phát triển t
sự tăng trưởng và sinh i của lục bình tha eo các thờ ảnh hưởng của nhiều u tố như nhiệt độ ạ mặt trời,…(Reddy và Sutton, 1984; Greco và Freitas, 2002). Tốc độ tăng trư ủa lục bình hững tháng có bức xạ mặt trờ c đại (tháng 4 - 9) (Reddy và Sutton, 1984). N ối đạt tối đa khi nhiệt độ không khí t oC (Knip khi nhiệt độ trung bình tối thiểu là 10oC th ất không agnall, 1981). Ở Florida, 50% năng suất sinh khố được sản xu và 34% được sản xuất trong khoảng tháng 3 háng 4
và th dy và Sutton, 1984). eo kết quả nghiên tại Hồ
Pam rưởng của lục bình cao nhất được ghi nh tháng
nóng g thời gian nghiên cứu (26oC) và tốc tăng trưởng giảm khi nhiệt độ dưới 2 co và Freitas, 2002).
4. ục bình
Kh n 4 tháng sau khi trồng, các nông hộ có thể thu hoạch lục bình. Khi thu hoạch , bỏ lá và rễ tại nơi thu hoạ để chúng tự phân hủ ặc đùa ra sôn ng lục bình khi thu hoạch trung bình là 0,7 m, nhỏ nhất là 0,4 m và dài nh ộng sự (2005), chiề ọng lục bình có th đạt đến không quan tâm đến thời điểm trồng lục bình, c
ốt.
Nhiều nghiên cứu cho thấy i điểm trong năm và chịu khố yế y đổi th , bức x ởng c cao nhất vào n i cự ăng suất sinh kh ling và cộng sự, 1970) và ừ 25-30 ì năng su tăng (Reddy và B i/năm ất từ tháng 5 đến tháng 8 áng 9 đến tháng 11 (Red đến t cứu Th
pulha (Brazil), tốc độ tăng t ận vào
nhất tron 0o độ C (Gre 4. Thu hoạch l oảng 2 đế , họ chỉ lấy phần cọng ch y ho g. Chiều dài cọ
ất là 0,9 m. Theo Center và c u dài c ể
1,5 m khi lục bình phát triển ở mật độ dày.
Sau khi thu hoạch lục bình, bên cạnh việc sử dụng cây giống mới để trồng, nông hộ có thể giữ gốc để trồng tiếp vụ sau nhờ vào khả năng sinh sản vô tính của lục bình. Kết quả khảo sát cho thấy, 56,7% nông hộ sử dụng hoàn toàn cây giống mới ở mỗi vụ, 33,3% giữ gốc của vụ trước để trồng tiếp và 10% nông hộ chỉ bổ sung một ít cây giống mới để thay những gốc lục bình bị chết. Theo ý kiến nông hộ, nếu sử dụng cây giống mới, lục bình phát triển nhanh, không cần bón phân nhiều, thời gian từ lúc trồng đến thu hoạch sẽ ngắn
(khoảng 2 - 2,5 tháng) so với giữ gốc cũ. Tuy nhiên, nếu giữ gốc cũ, tuy thời gian canh tác dài hơn (khoảng 3,5 - 4 tháng/vụ), lục bình vụ sau sẽ lên đều và đẹp hơn, có thể thu hoạch đồng loạt. Bên cạnh đó, nông hộ có thể tiết kiệm được thời gian đi thu gom lục bình
iố c bình cũng không có nhiều. Những hộ giữ gốc của vụ ư hay cây giống mới trung bình sau 3 vụ, ít nhất là 2 vụ và
ự, 2008). Điều này sự phát triển của chúng có thể bị giảm đi. Có một vài
báo cáo về ảnh hưởng ngắn hạ c ho ằn
sinh của y sinh; trong đó đ c v ại
m). Theo Kimbel và Carpenter (1981), trong nghiên cứ hàm hi cấu trúc và quy mô t sinh ảo watermilfoil ở n g khu kiểm cho , dù c thu h một l ào mùa tă rưởng
ăm của bản thân và sự chia sẻ kinh nghiệm trong cộng đồng. Kết
g trong mô hình trồng lục bình
nh thành công trong mô hình trồng lục bình
g ng, và vào tháng mùa khô, lụ tr ớc để trồng tiếp vụ sau, họ sẽ t
nhiều nhất là 4 vụđể tránh lục bình chậm phát triển và giảm năng suất.
Tại lưu vực sông Guadiana (Thụy Sĩ), việc sử dụng biện pháp vật lý (như cắt lục bình bằng máy móc) để kiểm soát sự xâm thực của cây lục bình đã đạt được kết quả khả quan mặc dù chưa đánh giá được sự giảm mật độ lục bình (Téllez và cộng s
cho thấy, khi lục bình bị khai thác, những cây thủ hạn và dài , phần lớn n ượ ủa việc thu thực hiện ạch b ới lo g máy đến sự tái tảo watermilfoil (Myriophyllum spicatu u về lượng carbonhydrate p vực được thu hoạch và ái hỉ của t oạch hữn ng t soát thấy ần v
vẫn có thể làm giảm sự phát triển của tảo watermilfoil trong những mùa sau.
4.5. Kỹ thuật trồng lục bình
Do đặc tính dễ thích nghi với môi trường và có khả năng sinh sản vô tính, nên lục bình dễ trồng, không đòi hỏi nhiều kỹ thuật cao. Tuy nhiên, để mô hình trồng lục bình đạt năng suất cao, cọng lục bình dài, to, nặng ký và có chất lượng tốt, nhiều hộ đã tìm hiểu cách bón phân và xịt thuốc dưỡng cho lục bình. Có 80% hộ sử dụng phân bón và 28,3% hộ sử dụng thuốc dưỡng cho lục bình. Những kỹ thuật trồng này nông dân biết được nhờ vào kinh nghiệm trồng lâu n
quả khảo sát cho thấy, phần lớn các nông hộ được phỏng vấn trồng lục bình theo kinh nghiệm (71,7%). Những hộ còn lại, chủ yếu là những hộ mới thực hiện mô hình trồng lục bình, chưa có nhiều kinh nghiệm, đã học hỏi cách trồng từ các hộđã trồng trước (48,3%). Trồng lục bình là mô hình xuất hiện trong thời gian gần đây và mang tính tự phát nên chưa có những nghiên cứu cụ thể về mô hình này để có những khóa tập huấn về kỹ thuật trồng và những khuyến cáo về các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình về lâu dài (Phỏng vấn lãnh đạo, 2007). Nếu việc trồng lục bình theo hướng tự phát, chưa có sự quản lý đồng bộ vùng sản xuất nguyên liệu, cũng như chưa có sự quan tâm đúng mức đến các yếu tố kỹ thuật trong sản xuất lục bình, sẽ hạn chế sự phát triển lâu dài và bền vững của nghề trồng lục bình.
4.6. Yếu tố quyết định thành cônBảng 10: Các yếu tố quyết đị Bảng 10: Các yếu tố quyết đị
Yếu tố Tần số Tỉ lệ (%)
Công chăm sóc 20 33,3
Kỹ thuật/kinh nghiệm trồng 15 25,0
Vốn 17 28,3 Thị trường 40 66,7 Đất trồng lục bình 14 23,3 Cây giống tốt, sạch cỏ 32 53,3 Khác 16 26,7 18
Trong mô hình trồng lục bình của nông hộ, có nhiều yếu tố tác động quyết định sự thành công của mô hình (Bảng 10). Trong đó, yếu tốđược nông hộ quan tâm nhất là thị trường tiêu thụ lục bình (66,7%). Thị trường là một trong những yếu tố quan trọng cơ bản trong chiến lược sinh kế của hầu hết các nông hộ, bất kể giàu hay nghèo (Hồ Thị Minh Hợp, 2007). Những biến động thị trường sẽ gây ra tác động khá lớn đến hiệu quả sản xuất của cũng như đến quyết định thực hiện mô hình của nông hộ. Yếu tố này sẽ
hể trồng lục ng, rạch. Những hộ không có đất có thể thuê đất để ồ hát triển quy mô sản xuất có thể mở rộng diện tích về
ả nam và nữ
được phân tích sâu hơn trong phần “Tiêu thụ sản phẩm lục bình”.
Bên cạnh đó, yếu tố nguồn cây giống tốt, sạch cỏ cũng được nhiều nông hộđánh giá cao (53,3%). Theo nông hộ, nếu cây giống tốt, sạch cỏ, sẽ giúp cho lục bình phát triển nhanh và đạt chất lượng cao, ít tốn công chăm sóc và dọn cỏ trong quá trình trồng. Ngoài ra, để mô hình trồng lục bình thành công, nông hộ còn cần thêm nhiều yếu tố như công chăm sóc lục bình (bón phân, xịt thuốc dưỡng, làm cỏ), vốn, đất (diện tích mặt nước) để sản xuất và mở rộng mô hình, kỹ thuật/kinh nghiệm trồng, và các yếu tố khác như có sân phơi, thời tiết tốt và có lao động gia đình đảm bảo cho sản xuất để giảm chi phí thuê lao động. Trong đó, yếu tốđược nông hộ ít quan tâm nhất là đất trồng lục bình (23,3%). Bởi vì nhờ vào đặc tính dễ thích nghi của lục bình, nông dân có t
bình ở những khu vực ao hồ, sô tr ng lục bình. Những hộ muốn p
phía sông hoặc sẽ thuê thêm đất. Tuy nhiên, khi phong trào trồng lục bình phát triển một cách tự phát, không được quản lý, sẽ dẫn đến tình trạng lấn chiếm dòng sông, gây cản trở giao thông thủy như trường hợp ở tỉnh Long An (Thanh Tuấn, 2007) làm cho việc khai thác lục bình cho sản xuất hàng thủ công và mỹ nghệ trở thành mặt tiêu cực trong việc kiểm soát loài cây ngoại xâm thực này.
4.7. Sự tham gia của giới trong mô hình trồng lục bình
Kết quả khảo sát cho thấy, các hoạt động trong mô hình trồng lục bình đều có sự tham gia của cả hai giới nam và nữ (Bảng 11). Tuy nhiên, trong các hoạt động nặng nhọc, đòi hỏi sức mạnh như chuẩn bị bãi trồng, chăm sóc lục bình và vận chuyển, nam giới làm người đảm nhận chính (lần lượt 61,7%, 69,6% và 76,2%), nữ giới chỉ tham gia phụ giúp; hoàn toàn không có nữ giới tựđảm đương công việc chuẩn bị bãi trồng và vận chuyển; nếu nông hộ không có lao động nam, họ sẽ mượn bà con, hàng xóm, hoặc thuê lao động để thực hiện hai công việc này.
Bảng 11: Sự tham gia của giới trong mô hình trồng lục bình
Nam Nữ C Hoạt động n % n % n % Chuẩn bị bãi trồng 37 61,7 - - 23 38,3 Thu gom ống 20 34,5 4 6,9 34 58,6 Ch 32 69,6 1 2,2 13 28,3 Thu ho 10 26,3 1 2,6 27 71,1 Vậ 76,2 - - 5 23,8 Phơ 4 9,5 5 8,3 33 55,0 Bó l 2 5,3 9 23,7 27 71,1 lục bình gi ăm sóc lục bình ch lục bình ạ n chuyển 16 i lục bình ục bình khô 19
Trong các công việc còn lại, như thu gom lục bình giống, thu hoạch, phơi lục bình và bó lục bình khô, cả nam và nữđều có thể thực hiện, nên tỉ lệ tham gia của cả hai giới tương đối cao (Bảng 11). Riêng với công việc bó lục bình khô thành những bó nhỏ thường thu hút sự tham gia của nữ giới nhiều hơn (23,7%) do đây là công việc nhẹ nhàng. Như vậy, trong mô hình trồng lục bình, tùy theo công việc mà mức độ tham gia của hai giới khác nhau, nhưng nhìn chung, đều có sự chia sẻ công việc giữa nam và nữ.
5. Xử lý lục bình sau thu hoạch
thuốc xông” ở chợ.
lục bình bằng lưu huỳnh,
6.1. Kênh tiêu thụ lục bình
Việc t hẩm lục bình s tùy thu điều kiện củ ng nông hộ. Nh hộ có điều kiện thu hoạch lục bình và phơi khô sẽ bán l bình k 73,1% Ngượ
nô ình đám (22,4%). Số a bán c bình khô và bán đám
vừ đám m tỉ l hấp; l lượt là 3,0% và 1,5%. T
bà thụ lụ ụ chính nên tài c
tru này.
Hình 5: Kênh tiêu thụ sản phẩm lục bình khô
Việc tạo ra nguyên liệu lục bình khô đơn giản và dễ thực hiện, chỉ cần thu hoạch lục bình tươi, chặt bỏ lá và rễ, lấy cọng phơi khô khoảng 4 ngày (khi trời nắng tốt) hoặc 7 ngày (khi trời ít nắng). Do hàm lượng nước trong lục bình tươi cao, khoảng 92,4-93,4% trọng lượng cọng lục bình tươi (Little và Henson, 1967) nên lục bình cần được phơi khô trước khi sử dụng để đan sản phẩm. Cọng lục bình ẩm dễ bị mốc, làm giảm chất lượng sản phẩm. Nếu quá khô, cọng lục bình bị giòn, và giảm trọng lượng. Trọng lượng lục bình sau khi phơi khô giảm đi 10-13 lần là thích hợp nhất (Phỏng vấn sâu nông dân, 2007). Vào mùa mưa, việc phơi lục bình thường gặp nhiều khó khăn. Vì vậy để lục bình khô và có màu sáng đẹp, nông dân thường xông lục bình bằng “thuốc xông” (theo cách gọi của nông dân). Kết quả phỏng vấn hộ cho thấy, phần lớn nông dân có sử dụng “thuốc xông” (88,2%), số hộ không sử dụng chiếm tỉ lệ thấp (11,2%). Cách xông lục bình khá đơn giản: đặt thau “thuốc xông” ở giữa và chất các bó lục bình xung quanh; sau đó đốt “thuốc xông” và dùng tấm cao su trùm lục bình lại thật kín trong khoảng 4 giờ. Trung bình 1 kg “thuốc xông” được sử dụng cho 100 kg lục bình. Nguồn cung cấp “thuốc xông” cho nông dân chủ yếu là từ thương lái thu mua lục bình khô (97,7%); chỉ có duy nhất một trường hợp hộ mua trực tiếp “
“Thuốc xông” lục bình thực chất là lưu huỳnh. Khi xông
lục bình rất mau khô và có màu vàng sáng, rất đẹp. Tuy nhiên, lưu huỳnh là một hóa chất khá độc nên sau khi xông lục bình bằng lưu huỳnh, phải phơi lục bình thêm một thời gian ngắn khoảng 8-16 tiếng để lưu huỳnh bốc hơi, tránh gây độc cho người tiếp xúc trực tiếp với lục bình (Phỏng vấn cơ sở, 2007). Nhưng trong thực tế, khi xông lục bình, nông dân cảm thấy có mùi hôi khó chịu nhưng chưa có sự trang bị tốt để bảo vệ sức khỏe. Họ không hiểu rõ ảnh hưởng của việc này nên vấn đề an toàn sức khỏe của người xông lục bình chưa được bảo đảm.
6. Tiêu thụ sản phẩm lục bình iêu thụ sản p ẽ ộc vào a từ iêu thụ sản p ẽ ộc vào a từ hô ( ững c lại, ục ). ng dân sẽ bán lục b hộ vừ lụ hoặc a bán lục bình tươi và bán n nghiên cứu, kênh tiêu
chiế
c bình khô là kênh tiêu th
ệ rất t ần ại địa hỉ tập đề ng phân tích về kênh 70,3% Nông dân ục bình khô) (L
Người thu gom địa phương
Thương lái từ nơi khác
Cơ sởđan lục bình
18,8%
10,9%
Hình 5 cho thấy, kênh tiêu thụ sản phẩm lục bình khô gồm các tác nhân chính sau: nông dân sản xuất lục bình khô, người thu gom tại địa phương, thương lái từ nơi khác và cơ sởđan lục bình. Đặc điểm hoạt động của các tác nhân được mô tả cụ thể như sau:
Nông dân: Nhìn chung, nông dân bán sản phẩm manh mún và qua trung gian nên phải chịu giá thấp. Số nông hộ bán sản phẩm riêng lẻ chiếm tỉ lệ cao (90,2%). Chỉ có 9,8% hộ tập họp thành nhóm để bán. Những hộ là bà con thân thuộc với nhau thường tập trung lại để có số lượng lớn, và bán trực tiếp cho đại lý thu mua, hoặc cơ sởđan lục bình (10,9%); họ không phải qua trung gian nên giá bán thường cao hơn. Số nông hộ bán sản phẩm cho người thu gom tại địa phương chiếm đa số (70,3%). Đây là hình thức tiêu thụ lục bình khô phổ biến tại vùng. Bên cạnh đó, có 18,8% số nông hộ bán sản phẩm cho thương lái từ nơi khác đến (Hình 5).
Biểu đồ 3: Lý do chọn người để bán lục bình 39.5% 16.0% 3.7% 17.3% 23.5% Giá cao Quen biết
Không có phương tiện vận chuyển Có hợp đồng
Khác
ứu, có khoảng 3 - 4 người thu gom hộ chuyên thu gom, còn lại là những hộ vừa trồng lục Theo các hộ này, họ sẽ thu mua lục bình khô của các
ếu tự vận chuyển đi bán, lợi nhuận có thể cao hơn nhưng phải tố ông biết cách bảo quản tốt trong quá huyển nên lục bình bị quá khô, giòn và giảm trọng l ủ
y cho các th n. Những thươ
đến họđể đặt mu ron ủ yếu bằng điện thoại trong những lần đặt hàng sau này.(Ph ng vấn thương lái, 2007).
Thương lái từ nơi khác: Họ thườn ác bãi cồn ven sông của các huyện cù lao
trong tỉnh An Giang Kiên Giang, Hậu
Biểu đồ 3 cho thấy, lý do nông dân chọn người để bán lục bình chủ yếu là vì quen biết (63,6%). Theo họ, bán cho những người quen biết sẽ dễ dàng hơn và không bị ép