Trường hợp nghiên cứu điển hình

Một phần của tài liệu hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình (Trang 45)

Để bổ sung cho những số liệu đã được nêu trong những phần trước đây, một số trường hợp nghiên cứu điển hình sẽ cung cấp những minh chứng hay quan niệm hữu hình về mô hình trồng, và khai thác lục bình.

12.1. Trường hợp hộ trồng lục bình

Ông Hà Văn Xuân, một nông dân 46 tuổi, học hết lớp 5. Hiện tại, ông và vợ sống cùng với 1 người con trai. Gia đình ông có 10.000 m để trồng lúa 2 vụ với lợi nhuận đạt được trong năm 2006 là 15.752.000 đồng. Ông đã tận dụng phần đất bồi ven sông của gia đình để trồng lục bình với diện tích là 4.000 m2. Vào mùa khô, mực nước giảm xuống, diện tích trồng lục bình giảm còn 2.000 m2. Gia đình ông đã trồng lục bình đư 4 năm, mỗi năm trồng 3 vụ (2 vụ mùa khô, 1 vụ mùa nước), năng suất bình quân đạt 5 tấn/1.000 m2/vụ. Năm 2006, với giá bán lục bình khô 4.500 đồng/kg, ông thu được 17.910.000 đồng/năm. Sau khi trừđi khoản chi phí, ông còn 10.618.000 đồng/năm. Ông cho biết, do lao độn

bình, những công việc còn lại như chuẩn bị bãi trồng, chăm sóc, phơi lục bình...do vợ chồng ông và con trai đảm nhận.

Bên cạnh đó, ông đã tận dụng 1.000 m2 đất bồi không ngập nước còn lại để trồng 1 vụ đậu xanh với lợi nhuận đạt được là 1.500.000 đồng. Ngoài ra, ông còn kết hợp chất chà để khai thác nguồn thủy sản tự nhiên trong khu vực trồng lục bình của gia đình mình. Vào mùa lũ (tháng 8-11), gia đình ôn g khai thác được 16 lần (800.000 đồng/lần),

ụng được diện tích đất bồi ở ven

chỉ sống h

khai thác lục bình bình tự nhiên là các vùng lân ng Tháp... Mỗi năm, gia đình ông chỉđi khai ũ, mỗi tháng khoảng 15 ngày, vì theo ông cho iế

đồng/năm, trừđi chi phí, ông ần đây, gia đình ông đã thu mua thêm lục bình o thương lái, hoặc đại lý thu mua lục bình khô.

4 người đều tham gia trực tiếp vào công việc khai thác lục bình. Gia đình ông chỉ mới và 32 lần vào mùa khô (tháng 12-7) (400.000 đồng/lần). Lợi nhuận đạt được từ chất chà của gia đình ông là 22.932.000 đồng/năm. Năm 2006, mô hình lúa - lục bình - đậu xanh - chất chà đã mang đến cho gia đình ông lợi nhuận khá cao (50.802.000 đồng). Ông cho biết, ngoài việc tăng kinh tế cho gia đình, việc thực hiện mô hình này đã giúp ông có được nguồn vốn xoay vòng để đầu tư vào sản xuất. Bên cạnh đó, gia đình ông có thể khai thác nguồn lục bình và thủy sản tự nhiên, tận d

sông và nguồn lao động gia đình. Tuy nhiên, theo ông, một trong những khó khăn khi sản xuất lục bình nguyên liệu là vấn đề sân phơi. Hiện nay, gia đình ông nói riêng và nhiều hộ trồng hoặc khai thác lục bình nói chung, chủ yếu tận dụng các bãi đất trống ở khu dân cư, bờ kè hoặc ven đường để phơi lục bình. Vào thời điểm nông dân trong vùng tập trung khai thác hoặc thu hoạch lục bình, sân phơi thường thiếu rất nhiều.

Theo ông, mô hình trồng lục bình - chất chà kết hợp với các mô hình trồng trọt hoặc chăn nuôi khác sẽ tạo sự đa dạng trong sản xuất, giúp cho nguồn thu nhập của nông hộ tăng lên. Nếu có những quy hoạch và chính sách trồng lục bình cụ thể, có kiểm soát của nhà nước, mô hình trồng lục bình sẽ là mô hình có hiệu quả và không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. Đồng thời, cũng cần có những nghiên cứu chuyên sâu về trồng lục bình để giúp tăng năng suất lục bình nhằm tăng hiệu quả kinh tế của mô hình trồng lục bình.

12.2. Trường hợp hộ khai thác lục bình Trường hợp 1: Trường hợp 1:

Ông Võ Văn Á, 54 tuổi, học hết lớp 3. Gia đình ông không có đất sản xuất,

c ủ yếu bằng nghề khai thác lục bình và mua bán lục bình khô. Gia đình ông gồm vợ chồng ông và 4 người con, trong đó vợ chồng ông và 2 người con trai lớn tham gia trực tiếp công việc khai thác lục bình. Công việc khai thác lục bình của gia đình ông bắt đầu từ năm 2001. Những nơi ông thường đến để

cận như An Phú, Chợ Mới, Hồng Ngự - Đồ thác lục bình tự nhiên vào 6 tháng mùa l

b t, thời gian này, lục bình tự nhiên phát triển nhiều và tốt. Năm 2006, gia đình ông đã khai thác được 54 tấn lục bình tươi. Sau khi phơi khô, còn lại khoảng 4,9 tấn lục bình khô. Với giá bán 5.500 đồng, gia đình ông thu được 27.000.000

còn lời khoảng 23 triệu đồng. Thời gian g khô của những hộ trong vùng để bán lại ch

Ông cho biết, ông lời khoảng 300 đồng/kg lục bình khô. Năm 2006, gia đình ông thu mua được 30 tấn lục bình khô, lợi nhuận đạt được là 9.000.000 đồng. Theo ông, nghề khai thác lục bình đã giúp kinh tế gia đình ông khá hơn rất nhiều. Công việc trồng lục bình có thể phù hợp cho cả nam và nữ. Nếu thị trường lục bình khô ổn định, sản xuất lục bình khô sẽ giúp tạo việc làm và cải thiện cuộc sống cho nông dân.

Trường hợp 2:

Ông Nguyễn Văn Hải, 44 tuổi, học hết lớp 5. Gia đình ông không có đất sản xuất, nên cũng làm nghề khai thác lục bình. Gia đình ông gồm hai vợ chồng và 2 đứa con, cả

bắt đầu nghề khai thác lục bình được 2 năm. Ông cho biết, hiện nay có nhiều người khai thác lục bình, nên lục bình tự nhiên không còn nhiều. Vì vậy, ông đã mua lục bình đám của các hộ trồng lục bình nhưng không có điều kiện khai thác trong vùng. Mỗi năm, gia đình ông đi khai thác khoảng 9 tháng, mỗi tháng khoảng 20 ngày. Bình quân mỗi tháng, ông mua 2.000 m2 lục bình để khai thác. Năm 2006, gia đình ông đã khai thác được 94,5 tấn lục bình tươi; sau khi phơi khô, còn lại khoảng 8,5 tấn, bán với giá 4.200 đồng/kg, thu được khoảng 36 triệu đồng, lợi nhuận đạt được khoảng 24 triệu đồng. Ngoài thời gian đi khai thác lục bình, gia đình ông còn làm thuê trong nông nghiệp hoặc cắt lục bình thuê để có thêm thu nhập. Ông Hải nhận thấy, thị trường lục bình còn bấp bênh, và người sản xuất lục bình chưa tiếp cận được những thông tin thị trường, chủ yếu chỉ bán sản phẩm qua thương lái nên thường bị ép giá. Nếu khắc phục được vấn đề này, lợi nhuận đạt được có thể tăng lên và nông dân có thể an tâm sản xuất.

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

Sản xuất lục bình đóng vai trò quan trọng trong kinh tế hộ, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu thu nhập của nông hộ (lần lượt là 20%, 44,6% và 42,9% đối với hộ trồng, khai thác, và vừa trồng vừa khai thác lục bình).

Lợi nhuận bình quân không tính công lao động gia đình của mô hình khai thác lục bình là 4.759.900 đồng/tháng và nếu tính công lao động gia đình là 2.394.900 động/tháng, và hiệu quả sử dụng vốn là 4,6. Đối với mô hình trồng và bán lục bình khô, lợi nhuận đạt được là 1.507.700 đồng/1.000 m2/vụ (không tính công lao động gia đình),

đồng/1.000 m2/vụ (nếu tính công lao động gia đình), và hiệu qu 800.800

ả sử dụng vốn 2,4. Đối với mô hình trồng và bán lục bình đám, lợi nhuận là 419.000 đồng/1.000

2/vụ (không tính công lao động gia đình), 348.000 đồng/1.000 m2/vụ (nếu tính công o động gia đình), và hiệu quả sử dụng vốn là 3,0.

Mô hình chất chà được thực hiện kết hợp với trồng lục bình đã mang lại hiệu quả cao cho ông hộ với lợi nhuận bình quân là 7.596.500 đồng/năm và hiệu quả sử dụng vốn là 3,3.

Trong mô hình trồng lục bình, chưa có khóa tập huấn về kỹ thuật trồng lục bình và hững khuyến cáo về các yếu tốảnh hưởng đến mô hình về lâu dài. Nông dân biết được ỹ thuật trồng chủ yếu nhờ vào kinh nghiệm trồng lâu năm (71,7%) và việc học hỏi ách trồng từ các hộđã trồng trước (48,3%). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lục bình được bán chủ yếu cho thương lái thu mua tại địa phương (77,6%). Số hộ án sản phẩm riêng lẻ chiếm tỉ lệ cao (92,5%). Việc tiếp cận về thông tin thị trường của ông dân còn hạn chế. Họ biết thông tin về giá bán chủ yếu qua thương lái (88,1%).

Thuận lợi chủ yếu trong sản xuất lục bình là dễ thực hiện (95%), ít rủi ro (67,2%), í đầu tư thấp, lợi nhuận cao (59,7%), ít tốn công chăm sóc (58,2%). Những khó hăn lớn nhất ảnh hưởng đến sản xuất lục bình là thời tiết không thuận lợi (83,6%) và iếu sân phơi (71,6%), khung chắn để trồng lục bình dễ bị đứt dây (50,7%). Để khắc hục những khó khăn trên, nông dân đã có những biện pháp thích hợp nhằm tạo cải iện và tạo điều kiện để việc sản xuất lục bình đạt hiệu quả, chủ yếu là sử dụng lưu uỳnh để xông lục bình (68,3%), chuẩn bị khung trồng lục bình chắc chắn (50,8%).

Tính bền vững của mô hình sản xuất lục bình chịu nhiều tác động của các yếu tố về inh tế (hạn chế về tiếp cận thông tin thị trường của nông dân và biến động của thị ường), và những vấn đề môi trường phát sinh khi mô hình này được mở rộng và phát iển trong tương lai.

. Đề nghị

Cây lục bình đã đóng góp vào sự phát triển ngành sản xuất hàng thủ công và mỹ ghệ nói chung và mang lại hiệu quả kinh tế cho nông hộ nói riêng. Tuy nhiên, đây là

ại cây ngoại lai xâm thực, nếu nó được trả lại tự nhiên ào ạt từ các khu trồng trọt của ông dân sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy, để mô hình trồng lục bình phát triển n định và bền vững trong thời gian tới, cần lưu ý đến vấn đề sau:

- Cân nhắc khi khuyến khích nông dân tăng nhanh loại cây trồng này. Cần quy hoạch ồng lục bình cụ thể và trồng trong môi trường được kiểm soát để hạn chế tình ạng phát triển tràn lan của loài cây ngoài lai này.

m la n n k c b n chi ph k th p th h k tr tr 2 n lo n ổ vùng tr tr 38

- Có các nghiên cứu sâu hơn về những kỹ thuật trồng lục bình theo nguyên tắc thân iện với môi trường (như sử dụng hàm lượng phân bón thích hợp, thời vụ trồng, kỹ uật khai thác,…) nhằm tăng năng suất lục bình, cải thiện chất lượng, và khai thác

ch hiệu quả mà không gây ảnh hưởng đến môi trường. th

th

chúng một cá

- Sử dụng các phế phẩm rễ và lá lục bình sau khi thu hoạch để sản xuất nấm hoặc chăn nuôi. Như vậy, sẽ giảm ô nhiễm môi trường nước trong khu vực trồng lục bình, và tăng giá trị sử dụng cây lục bình.

- Có những biện pháp khai thác nguồn thủy sản tự nhiên hợp lý khi thực hiện mô hình chất chà kết hợp với trồng lục bình.

- Xây dựng mạng lưới cung cấp và hỗ trợ về thông tin thị trường và tiêu thụ sản phẩm lục bình trong vùng sản xuất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản xuất và ổn định giá bán cho nông dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Akendo, I.C.O., Gumbe, L.O., Gitau, A.N. 3/2008. Dewatering and Drying Characteristics of Water Hyacinth (Eichhornia crassipes) Petiole. Part II. Drying characteristics. Agricultural Engineering International: the CIGR Ejournal

học Công nghệ và Môi trường tỉnh An Giang.

x (article in press). In: Nesic, N. và Jovanovic, L. 2006. Potential use of water hyacinth (E.crassipes) for waster treatment in Serbia [on- line]. Available from: http://balwois.com/balwois/administration/full_paper/ffp-623.pdf Manuscript FP 07033. Vol. X

Âu Thị Ánh Nguyệt. 2002. Cây lục bình với giá trị sử dụng ngày nay. Thông tin Khoa học Công nghệ và Môi Trường. Sở Khoa

Bùi Đắc Tuấn. 2003. Một vài suy nghĩ về phát triển bền vững nông nghiệp. NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

Center, T.D., Van, T.K., Dray Jr., F.A., Franks, S.J., Rebelo, M.T,. Pratt, P.D., Rayamajhi, M.B. 2005. Herbivory alters competitive interactions between two invasive aquatic plants. Biological Control xxx, xxx-xx

[Accessed 24/1/2008]

hu Mã Giang. 15/04/2006. Lục bình đi khắp thế gian [trực tuyến]. Báo điện tửđài tiếng nói Việt Nam. Đọc tại: http://www.vovnews.vn/Default.Asp?page=109&nid=10226 C

(Đọc ngày 26/8/2006)

opal, B. 1987. Water Hyacinth, Aquatic Plant. Elsevier Science Publishers, B.V. Amsterdam, The Netherlands. 471pp.

On two methods to estimate production of

Eichhornia crassipes in the eutrophic Pampulha Reservoir (MG, Brazil). Brazilian Journal of Biology: v62 (3), p463-471.

ồ Thị Minh Hợp. 2007. Xâm nhập thị trường - giải pháp phát triển và nâng cao thu nhập nông hộ [trực tuyến]. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam. Đọc tại: www.iasvn.org/uploads/files/xam_nhap_thi_truong1_0820104701.pdf

G (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Greco, M.K.B. và Freitas, J.R. de. 2002.

H

(Đọc ngày 22/5/2008)

CN. 2006. Eichhornia crassipes (Mart.) Solms [on-line]. Available from: http://www.issg.org/database/species/ecology.asp?fr=1&si=70

IU

[Accessed 24/1/2008]

imbel, J. C. và Carpenter S. R. 1981. Effects of mechanical harvesting on Myriophyllum spicatum L. regrowth and carbohydrate allocation to roots and shoots. Auqat. Bot. 11(2):121-127. In: Thayer D. và Ramey V. 1986. Mechanical Harvesting of Aquatic Weeds (1986) [on-line]. Atechnical report from the Florida Department of Natural Resources (now the Department of Environmental Protection) Bureau of Aquatic Plant Management. Available from:

www.dep.state.fl.us/lands/invaspec/2ndlevpgs/pdfs/Mechanical%20Harvesting%20o K

f%20Aquatic%20Weeds.pdf [Accessed 24/1/2008]

nipling, E.B. và cộng sự. 1970. Growth characteristics, yield potential, and nutritive content of water hyacinth. Proc. Soil Crop Sci. Soc. Fla. 30:51-63. In: Reddy, K.R. và Sutton, D. 1984. Waterhyacinths for Water Quality Improvement and Biomass Production. Journal of Environmental Quality, Volume 13.

K

Lancar, L. and Krake, K. 2002. Aquatic Weeds and Their Management [on-line]. Working Group on Development and Management of Irrigation Systems (WG-DMIS): International Commission on Irrigation and Drainage. Available from: www.icid.org/weed_report.pdf [Accessed 24/1/2008]

nd Protection, 08/2007. Water

La hyacinth (Eichhronia crassipes), (facts pest series)

[on-line]. The State of Queenland Department of Natural Resources and Water. Available from: http://dpi.qld.gov.au/cps/rde/xbcr/dpi/IPA-Water-Hyacinth-PP6.pdf [Accessed 24/1/2008]

Lareo, L. và Bressani, R. 1982. Possible utilization of the water hyacinth in nutrition and industry. Food and Nutrition Bullentin Tokio: v4, n4; p60-66.

Lê Thiện Tùng, 05/10/2005. Có một mùa lũ an sinh [trực tuyến]. Trung tâm khuyến nông - Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang. Đọc tại:

http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/wp_ctg_ud/mohinh%20hq/mualuansinh.htm (Đọc ngày: 26/8/2007)

Litlle, E.C.S. và Henson, I.E.1967. The water content of some important tropical water

Nesic, N. và Jovanovic, L. 2006. Potential use of water hyacinth (E. crassipens) for weed. PANS (C), 13(3):223-7. In: FAO. 1979. Handbook of utilization of aquatic plants. FAO Fisheries Technical Paper No. 187.

waste water treatment in Serbia [on-line]. Available from:

http://balwois.com/balwois/administration/full_paper/ffp-623.pdf [Accessed 24/1/2008]

Nguyễn Văn Sánh, Võ Tòng Xuân và Nguyễn Quang Tuyên, 1999. Những thành tựu nghiên cứu hệ thống canh tác trong thời gian qua tại Đồng bằng sông Cửu Long và hệ thống canh tác bền vững trong tương lai. Báo cáo của cơ quan JICAS, Tsukuba, Nhật Bản.

&id=1734671 Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam. 29/03/2006. ĐBSCL: Lục bình lên giá [trực tuyến].

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đọc tại:

.vn/loadasp/hang/rauqua-spec-detail.asp?tn=tn http://xttm.agroviet.gov

(Đọc ngày: 26/8/2006)

Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam. 16/04/2008. Đồng Tháp: Cây lục bình - câ thôn [trực tuyến]. Bộ Nông nghiệp và Phát

y cứu cánh triển nông thôn. Đọc n-spec-nodate-detail.asp?tn=tn&id=1868603 cho phụ nữ nghèo nông

tại: http://xttm.agroviet.gov.vn/loadasp/tn/t (Đọc ngày 20/5/2008) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

W Department of Primary Industries. 2005. Water hyacinth - Eichhornia crassipes. Agfact P7. 6. 43, third edition.

humba, P.B.O and Kibaara, D.I. 1989. Observation on blue-green algae blooms in the open waters of Lake Victoria, Kenya

NS Oc

. African Journal of Ecology. 27: 23-34. In: ya Marine Fisheries Research Institute. P.O. Box 1881, able from: http://www.unuftp.is/proj01/OsumoPRF.pdf

Osumo, W. M. 2001. Effects of water hyacinth on water quality of Winam Gulf, Lake Victoria [on-line]. Ken

Kisumu, Kenya. Avail [Accessed 24/1/2008]

umo, W. M. 2001. Effects of water hyacinth on water quality of Winam Gulf, Lake Victoria [on-line]. Kenya Marine Fisheries Research Institute. P.O. Box 1881, Kisumu, Kenya. Available from:

Os

/OsumoPRF.pdf http://www.unuftp.is/proj01

[Accessed 24/1/2008]

Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Tân. 2006. Báo sơ kết 4 năm (2002 - 2005) thực hiện Đề án 31.

l, L.O. 1981. Biomass production aquatic plants used

Re in

ater treatment. p376-390. In 1981 Int Gas Res. Conf. Proc. In:

Re

urnal of Environmental Quality, Volume 13

sive plant in the

h rực

à Môi trường. Đọc tại: ddy, K.R. và Bagnal

agricultural drainage w

Reddy, K.R. và Sutton, D.L. 1984. Waterhyacinths for Water Quality Improvement and Biomass Production. Journal of Environmental Quality, Volume 13.

.L. 1984. Waterhyacinths for Water Quality Improvement and ddy, K.R. và Sutton, D

Một phần của tài liệu hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình (Trang 45)