Xử lý lục bình sau thu hoạch

Một phần của tài liệu hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình (Trang 30)

thuốc xông” ở chợ.

lục bình bằng lưu huỳnh,

6.1. Kênh tiêu thụ lục bình

Việc t hẩm lục bình s tùy thu điều kiện củ ng nông hộ. Nh hộ có điều kiện thu hoạch lục bình và phơi khô sẽ bán l bình k 73,1% Ngượ

nô ình đám (22,4%). Số a bán c bình khô và bán đám

vừ đám m tỉ l hấp; l lượt là 3,0% và 1,5%. T

bà thụ lụ ụ chính nên tài c

tru này.

Hình 5: Kênh tiêu thụ sản phẩm lục bình khô

Việc tạo ra nguyên liệu lục bình khô đơn giản và dễ thực hiện, chỉ cần thu hoạch lục bình tươi, chặt bỏ lá và rễ, lấy cọng phơi khô khoảng 4 ngày (khi trời nắng tốt) hoặc 7 ngày (khi trời ít nắng). Do hàm lượng nước trong lục bình tươi cao, khoảng 92,4-93,4% trọng lượng cọng lục bình tươi (Little và Henson, 1967) nên lục bình cần được phơi khô trước khi sử dụng để đan sản phẩm. Cọng lục bình ẩm dễ bị mốc, làm giảm chất lượng sản phẩm. Nếu quá khô, cọng lục bình bị giòn, và giảm trọng lượng. Trọng lượng lục bình sau khi phơi khô giảm đi 10-13 lần là thích hợp nhất (Phỏng vấn sâu nông dân, 2007). Vào mùa mưa, việc phơi lục bình thường gặp nhiều khó khăn. Vì vậy để lục bình khô và có màu sáng đẹp, nông dân thường xông lục bình bằng “thuốc xông” (theo cách gọi của nông dân). Kết quả phỏng vấn hộ cho thấy, phần lớn nông dân có sử dụng “thuốc xông” (88,2%), số hộ không sử dụng chiếm tỉ lệ thấp (11,2%). Cách xông lục bình khá đơn giản: đặt thau “thuốc xông” ở giữa và chất các bó lục bình xung quanh; sau đó đốt “thuốc xông” và dùng tấm cao su trùm lục bình lại thật kín trong khoảng 4 giờ. Trung bình 1 kg “thuốc xông” được sử dụng cho 100 kg lục bình. Nguồn cung cấp “thuốc xông” cho nông dân chủ yếu là từ thương lái thu mua lục bình khô (97,7%); chỉ có duy nhất một trường hợp hộ mua trực tiếp “

“Thuốc xông” lục bình thực chất là lưu huỳnh. Khi xông

lục bình rất mau khô và có màu vàng sáng, rất đẹp. Tuy nhiên, lưu huỳnh là một hóa chất khá độc nên sau khi xông lục bình bằng lưu huỳnh, phải phơi lục bình thêm một thời gian ngắn khoảng 8-16 tiếng để lưu huỳnh bốc hơi, tránh gây độc cho người tiếp xúc trực tiếp với lục bình (Phỏng vấn cơ sở, 2007). Nhưng trong thực tế, khi xông lục bình, nông dân cảm thấy có mùi hôi khó chịu nhưng chưa có sự trang bị tốt để bảo vệ sức khỏe. Họ không hiểu rõ ảnh hưởng của việc này nên vấn đề an toàn sức khỏe của người xông lục bình chưa được bảo đảm.

6. Tiêu thụ sản phẩm lục bình iêu thụ sản p ẽ ộc vào a từ

Một phần của tài liệu hiệu quả của mô hình trồng và khai thác lục bình (Trang 30)