hô ( ững c lại, ục ). ng dân sẽ bán lục b hộ vừ lụ hoặc a bán lục bình tươi và bán n nghiên cứu, kênh tiêu
chiế
c bình khô là kênh tiêu th
ệ rất t ần ại địa hỉ tập đề ng phân tích về kênh 70,3% Nông dân ục bình khô) (L
Người thu gom địa phương
Thương lái từ nơi khác
Cơ sởđan lục bình
18,8%
10,9%
Hình 5 cho thấy, kênh tiêu thụ sản phẩm lục bình khô gồm các tác nhân chính sau: nông dân sản xuất lục bình khô, người thu gom tại địa phương, thương lái từ nơi khác và cơ sởđan lục bình. Đặc điểm hoạt động của các tác nhân được mô tả cụ thể như sau:
Nông dân: Nhìn chung, nông dân bán sản phẩm manh mún và qua trung gian nên phải chịu giá thấp. Số nông hộ bán sản phẩm riêng lẻ chiếm tỉ lệ cao (90,2%). Chỉ có 9,8% hộ tập họp thành nhóm để bán. Những hộ là bà con thân thuộc với nhau thường tập trung lại để có số lượng lớn, và bán trực tiếp cho đại lý thu mua, hoặc cơ sởđan lục bình (10,9%); họ không phải qua trung gian nên giá bán thường cao hơn. Số nông hộ bán sản phẩm cho người thu gom tại địa phương chiếm đa số (70,3%). Đây là hình thức tiêu thụ lục bình khô phổ biến tại vùng. Bên cạnh đó, có 18,8% số nông hộ bán sản phẩm cho thương lái từ nơi khác đến (Hình 5).
Biểu đồ 3: Lý do chọn người để bán lục bình 39.5% 16.0% 3.7% 17.3% 23.5% Giá cao Quen biết
Không có phương tiện vận chuyển Có hợp đồng
Khác
ứu, có khoảng 3 - 4 người thu gom hộ chuyên thu gom, còn lại là những hộ vừa trồng lục Theo các hộ này, họ sẽ thu mua lục bình khô của các
ếu tự vận chuyển đi bán, lợi nhuận có thể cao hơn nhưng phải tố ông biết cách bảo quản tốt trong quá huyển nên lục bình bị quá khô, giòn và giảm trọng l ủ
y cho các th n. Những thươ
đến họđể đặt mu ron ủ yếu bằng điện thoại trong những lần đặt hàng sau này.(Ph ng vấn thương lái, 2007).
Thương lái từ nơi khác: Họ thườn ác bãi cồn ven sông của các huyện cù lao
trong tỉnh An Giang Kiên Giang, Hậu
Biểu đồ 3 cho thấy, lý do nông dân chọn người để bán lục bình chủ yếu là vì quen biết (63,6%). Theo họ, bán cho những người quen biết sẽ dễ dàng hơn và không bị ép giá. Bên cạnh đó, 37,9% số hộ cho biết sẽ bán lục bình cho những người mua trả giá cao; 21,2% số hộ do không có phương tiện vận chuyển nên chỉ chọn những người bán đến tại nhà thu mua; và 4,5% hộ có hợp đồng trước. Ngoài ra, còn một số lý do khác như sản lượng ít, hoặc không biết nhiều người thu mua nên nông dân không có nhiều sự lựa chọn người để bán sản phẩm.
ại địa bàn nghiên c
Người thu gom địa phương: T lục bình khô, trong đó chỉ có 1 bình, vừa thu gom lục bình khô.
nông hộ trong vùng, phân loại lục bình và nếu cần, sẽ xử lý lục bình chưa đạt chất lượng bằng cách xông lưu huỳnh. Sau đó, họ sẽ bán lại cho thương lái từ nơi khác đến thu mua hoặc khi số lượng nhiều, họ có thể tự vận chuyển lục bình khô bằng ghe và bán cho các đại lý hoặc cơ sởđan lục bình ở các vùng lân cận (như thị trấn Chợ Vàm - Phú Tân, huyện Châu Phú, Chợ Mới, tỉnh Đồng Tháp,...). Nếu bán cho thương lái từ nơi khác đến (như từ miền Bắc, miền Trung, hoặc các tỉnh lân cận như Vĩnh Long, Sóc Trăng,…), họ lời được 200-300 đồng/kg lục bình khô. N n công vận chuyển đi xa hơn và do kh trình vận c ượng. Vì vậy, họ ch ng lái này sẽ từ tìm ếu bán sản phẩm ương lái từ nơi khác đế g lần đầu và liên lạc ch a hàng t ỏ g đến c như Chợ Mới, Phú Tân, hoặc ở các tỉnh khác như 21
Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp để thu mua lục bình khô. Vào khoảng tháng 2 - 3, họ có thểđi mua khoảng 10 chuyến/tháng với số lượng khoảng 15 tấn/chuyến. Do lục bình có nhiều nên vào thời điểm này, giá lục bình tương đối thấp (khoảng 3.000 - 3.500
ồ
ua được chia thành 3 loại:
Loại 1: Cọng lụ ua: 6.000 đồng/kg.
Loại 2: Cọng lục bình dài trên 6 tấc nhưng cọng bị thâm đen hoặc chất lượng cọng lục bình gần như loại 1 nhưng ngắn hơn 6 tấc. Giá thu mua: 5.000 đồng/kg.
Loại 3: Chất lượng xấu nhất. Giá thu mua: 3.000 - 4.500 đồng/kg.
Bên cạnh đó, tùy thuộc vào mùa và thị trường, giá lục bình khô cũng thay đổi. Mùa mưa, lục bình khô khan hiếm, giá thường cao. Mùa nắng, giá lục bình khô thấp (trung bình khoảng 4.500 đồng/kg).
Vấn đề khó khăn lớn nhất đối với cơ sởđan lục bình là thiếu nguyên liệu và nguồn nhân công không ổn định. Nhân công của cơ sở bao gồm: nhân công có hợp đồng trực tiếp, làm việc tại cơ sở, số lượng ít; và nhân công vệ tinh, hợp đồng trung gian qua người hoặc tổ chức có uy tín tại địa phương (như Hội Phụ nữ), chiếm đa số. Vào m a
với số lượng lớn, thường phải thực hiện việc ký kết ợ
đ ng/kg). Vào khoảng tháng 5-7, họ chỉđi thu mua khoảng 3 - 4 chuyến/tháng, do điều kiện phơi khó khăn, lục bình khô thường khan hiếm hơn, và giá thu lục bình có thể cao hơn. Sau khi thu mua lục bình họ sẽ bán lại cho các đại lý thu mua lục bình hoặc bán trực tiếp cho cơ sởđan lục bình (Phỏng vấn thương lái, 2007).
Cơ sở đan lục bình: Các cơ sở thường thu mua lục bình khô từ thương lái, hầu như rất ít hoặc không đến mua trực tiếp của nông dân vì nông dân thường chỉ có số lượng ít, nếu đến thu mua ở từng hộ, cơ sở phải tốn chi phí cao hơn. Giá thu mua của cơ sở sẽ tùy theo chất lượng lục bình khô. Nguyên liệu thu m
c bình vàng đẹp tự nhiên, dài trên 6 tấc. Giá thu m
ù sản xuất lúa, phần lớn nhân công vệ tinh thường nghỉ làm tại cơ sở và đi làm thuê trong nông nghiệp. Họ chỉ trở lại làm vào mùa nông nhàn (Phỏng vấn cơ sở, 2007).
Hình thức mua bán: Việc mua bán giữa nông dân và người thu gom hay thương lái, hoặc giữa người thu gom và thương lái chủ yếu qua thỏa thuận miệng. Trong trường hợp thương lái từ nơi khác đến cần mua lục bình khô để dự trữ, họ sẽ đặt hàng người thu gom (theo số lượng và chất lượng) qua điện thoại. Đối với cơ sởđan lục bình, khi mua lục bình khô của thương lái
h p đồng nhằm đảm bảo số lượng lục bình để sản xuất. Phương thức thanh toán của thương lái từ nơi khác đến và cơ sở đan lục bình thường là trả tiền mặt ngay. Giữa người thu gom tại địa phương và nông dân, phương thức thanh toán có khác hơn. Dựa trên uy tín và các mối quan hệ trong cộng đồng, người thu gom có thể trả tiền mặt ngay, trả gối đầu, hoặc đôi khi họ cho nông dân ứng trước một khoản tiền (khoảng 30%) vào đầu vụ sản xuất và thanh toán phần còn lại khi nhận hàng.
6.2. Thị trường lục bình khô
Ngành sản xuất hàng thủ công và mỹ nghệ nói chung và sản phẩm từ lục bình nói riêng được đánh giá là có nhiều tiềm năng phát triển (Vinanet, 2008). Sản phẩm thủ công và mỹ nghệ làm từ lục bình được người tiêu dùng nước ngoài ưa thích vì có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện với môi trường, mềm mại, dẻo dai, giản dị nhưng rất tiện ích, đặc biệt là thích ứng với mọi nhiệt độ trong phòng, nóng không giòn, lạnh không xơ cứng (Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam, 2008). Vào thời điểm tháng 11 năm 2007, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm thủ công và mỹ nghệ làm từ lục bình của Việt Nam đạt 29,2 triệu USD, tăng 69% so với cùng kỳ năm 2006 (Vinanet, 2008). Việt Nam gia nhập WTO, thuế nhập khấu của các nước trong thành viên sẽ giảm đi đối với ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam. Đây là lợi thế cho mặt hàng thủ công và mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam (Vinanet, 2008). Khi thị trường sản phẩm thủ công và mỹ nghệ ổn định sẽ ảnh hưởng tích cực đến thị trường tiêu thụ nguyên liệu lục bình khô. Nếu thị trường lục bình khô ổn định, sản phẩm bán ra không phải qua nhiều trung gian, nông dân sẽ không chịu thiệt thòi về giá cả và họ sẽ có lợi nhuận cao hơn; như vậy cũng sẽ thúc đẩy nghề trồng và khai thác lục bình phát triển. Do đó, thị trường có tác động rất lớn đến hiệu quả của quá trình sản xuất nguyên liệu lục bình. Và ngược lại, nghề sản xuất nguyên liệu lục bình khô cũng đã tác động đến ngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Theo Vinanet (2008), một trong những thách thức và khó khăn của ngành sản xuất hàng thủ công và mỹ nghệ là nguồn nguyên liệu
Hộp thông tin 1: Sản xuất hàng thủ công và mỹ nghệ lục bình tại cơ sở Hoàng Yến (An Giang): khó khăn và hướng giải quyết
Sản phẩm thủ công và mỹ nghệ từ lục bình của cơ sở chủ yếu được xuất khẩu qua các siêu thị hoặc cửa hàng ở các nước Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Châu Âu,…và một số sản phẩm bán ở các cửa hàng quà lưu niệm trong nước. Đơn đặt hàng thường có quanh năm. Trong đó, các đối tác cũ thường có kế hoạch đặt hàng ổn định, nên việc
ất đối với
h. Nhóm iệc làm thuê
ơng đương nhau và họ có thểđược làm việc trong môi sản xuất hàng dễ dàng hơn. Đối với các đối tác mới, kế hoạch đặt hàng thường đột xuất và yêu cầu giao hàng trong thời gian ngắn (khoảng 1,5 tháng) để họ có hàng mẫu xem trước từđó sẽ quyết định hợp tác lâu dài hay không.
Theo bà Nông Thị Hoàng Trang - chủ cơ sở cho biết, khó khăn lớn nh
cơ sở trong quá trình sản xuất là thiếu nguyên liệu và nhân công không ổn định. Nếu các đơn đặt hàng đến vào thời điểm thiếu nguyên liệu và nhân công, cơ sở sẽ gặp khó khăn rất lớn. Do cơ sở chưa có điều kiện để tập trung nhiều nhân công sản xuất tại cơ sở, nên chủ yếu phụ thuộc rất nhiều vào nhóm nhân công vệ tin
nhân công này chủ yếu là lao động trong nông thôn, quen với công v
trong nông nghiệp, nên cảm thấy gò bó khi tham gia vào ngành nghề sản xuất các mặt hàng thủ công. Do vậy, vào mùa xuống giống hoặc thu hoạch lúa, họ thường nghỉ làm để làm thuê trong nông nghiệp. Nhưng họ không biết rằng, thu nhập từ đan lục bình và làm thuê tư
trường mát mẻ và điều kiện tốt hơn so với làm thuê trong nông nghiệp.
Để khắc phục những khó khăn trên, cơ sởđã thu mua lục bình vào thời điểm có lục bình nhiều, giá rẻ và trữ lại trong kho. Bên cạnh đó, cơ sở cũng tranh thủ vào thời gian có nhiều lao động nhàn rỗi, sẽ tổ chức đào tạo nghề và sản xuất trước các mặt hàng theo các đơn đặt hàng ổn định. Riêng đối với với các đơn đặt hàng đột xuất, cơ sở phải từ chối đơn đặt hàng nếu khả năng không đáp ứng được.
bị c liệ : th 3 đồ á bá , hà hoặc đại lý thu mua lục bì n ph g tin g củ , ph g ki h th a nô Do trường và ảnh hưởn ô th p là g nă c bì ặc miền
ưng vào thời điểm lượng hàng lục bình khô ệc xuất khẩu sản phẩm lục bình gặp khó khăn, ạn kiệt do bị khai thác bừa bãi, thiếu quy hoạch và đầu tư phát triển nguồn nguyên u (Vinanet, 2008).
Trong phần này sẽ phân tích các yếu tố liên qua đến thị trường lục bình khô như ông tin thị trường và biến động của thị trường lục bình khô.
6.2.1. Thông tin thị trường
Theo kết quả khảo sát, nông dân bán lục bình với mức giá trung bình là 4.27 ng/kg, thấp nhất là 3.500 đồng/kg và cao nhất là 5.800 đồng/kg. Những thông tin về gi n lục bình mà nông dân biết được chủ yếu qua thương lái (88,1%) và từ người thân ng xóm (41,8%). Rất ít hộ biết được giá từ cơ sởđan lục bình
nh khô, hay qua phương tiện thông tin (Bảng 13). Việc tiêu thụ sản phẩm của nông dâ ụ thuộc rất nhiều vào thương lái nên họ thường bị ép giá. Đặc biệt, việc nắm bắt thôn thị trường của họ còn rất hạn chế và thiếu nhạy bén, nhất là sự biến động thất thườn a giá cả. Theo Hồ Thị Minh Hợp (2007), những trở ngại về phương tiện lưu thông ương tiện liên lạc, hệ thống thông tin thị trường, sự phát triển tự phát, giới hạn tron nh doanh và kỹ năng thương lượng, thiếu một tổ chức để có thể nâng cao sức mạn ương lượng và mặc cảđã hạn chế khả năng tiếp cận thị trường của nông dân Việt Nam.
6.2.2. Biến động của thị trường lục bình khô
Qua kênh tiêu thụ lục bình khô như trên cho thấy, hình thức tiêu thụ sản phẩm củ ng dân chủ yếu là bán cho người thu gom tại địa phương và thương lái từ nơi khác đến.
thương lái là lực lượng chính trong kênh tiêu thụ sản phẩm, do cơ chế thị
g của thị trường xuất khẩu sản phẩm thủ công - mỹ nghệ nên giá bán lục bình kh ường biến động rất nhiều. Hơn nữa, một trong những đặc điểm của sản xuất nông nghiệ có tính thời vụ, đã gây ra sự biến động giá cả thị trường theo mùa vụ và thời tiết tron m. Vào mùa mưa, nguồn nguyên liệu lục bình khô thường khan hiếm do việc phơi lụ nh gặp khó khăn; và có nhiều cơ sởđan lục bình và thương lái từ miền Bắc ho Trung vào thu mua, giá lục bình tăng cao. Nh
có nhiều (mùa nắng) hoặc vào thời điểm vi
các cơ sởđan lục bình không cần nhiều nguyên liệu vì có ít đơn đặt hàng, thương lái ít đến thu mua, giá lục bình giảm xuống thấp (Phỏng vấn thương lái và cơ sở, 2007).
Phản ứng trước những biến động của thị trường, nông dân thường có những nỗ lực chuyển đổi các hoạt động sản xuất để tăng thu nhập, tùy vào tình hình cụ thể. Chẳng hạn, họ có thể trữ lục bình khô, chờ giá cao để bán; trường hợp khác, họ có thể giảm diện tích trồng lục bình; hoặc sẽ chuyển đổi ngành nghề, hay nuôi, trồng các loại cây, con có hiệu quả kinh tế cao khác nhưng ít biến động giá cả hơn (Phỏng vấn sâu nông dân, 2007). Theo kết quả khảo sát, 55% số hộ trồng lục bình sẽ tiếp tục sản xuất lục bình vì mô hình lục bình dễ thực hiện, và có đến 45% nông hộ cho biết sẽ chuyển đổi sang mô hình khác nếu giá lục bình thấp và mô hình mới có lợi nhuận cao hơn. Có thể thấy, biến động của thị trường là khó khăn quan trọng cản trở sự phát triển của mô hình sản xuất lục bình. Theo ý kiến những nông dân khai thác và trồng lục bình, họ sẽ tiếp tục sản xuất lục bình nếu đầu ra sản phẩm được đảm bảo, giá cả ổn định, đồng thời có những chính sách hỗ trợ của chính quyền địa phương trong quá trình sản xuất (Phỏng vấn sâu nông dân, 2007).
lệ (%) Hộp thông tin 2: Biến động của thị trường và những quyết định chuyển đổi
trong sản xuất nông nghiệp
ình trồng rau nhút tốn rất dễ bị sâu bệnh. Vì vậy, vào thời điểm đầu năm Ông Võ Văn Ẩn, 48 tuổi, cho biết, trước năm 2005, gia đình ông trồng rau nhút ở phần đất ven rạch Cái Đầm của gia đình. Tuy nhiên, mô h
nhiều công chăm sóc và rau nhút
2005, khi phong trào trồng lục bình tại địa phương phát triển do lục bình bán được giá cao, và mô hình dễ thực hiện, gia đình ông đã chuyển qua trồng 1.500 m2 lục bình. Sau khi thực hiện mô hình được hai năm, do biến động của giá cả lục bình thất thường, giá lục bình có khi xuống thấp đến mức 2.800 đồng/kg và gia đình ông lại không quen nhiều người thu mua lục bình nên thường bị thương lái ép giá. Vì