Phần 3: MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NHTM VIỆT NAMGẦN ĐÂY VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM...29 3.1 Một số rủi ro về hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam gần đây:..... Tuy
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING
Tiểu luận:
QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Hồng Thu Nhóm sinh viên thực hiện : Phạm Thị Kim Ánh
Phạm Thị Mỹ Bình
Võ Thị Ngọc Hà Trần Thị Ánh Hồng Nguyễn Ngọc Anh Khoa Bùi Thị Hà Nhi
Lê Anh Sơn
Thành phố Hồ Chí Minh
Nhận xét của giảng viên:
Trang 2
Trang 3
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 6
1.1 Giới thiệu về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: 6
1.1.1 Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: 6
1.1.2 Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại 6
1.1.3 Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng thương mại: 7
1.2 Tình hình hoạt động của các ngân hàng thương mại: 9
1.3 Mục tiêu tăng trưởng của các ngân hàng thương mại 12
1.3.1 Mục tiêu về lợi nhuận: 12
1.3.2 Đầu tư cho phát triển lâu dài 13
1.3.3 Xu hướng tất yếu 13
1.4 Những thuận lợi và khó khăn của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay 13
1.4.1 Thuận lợi 13
1.4.2 Khó khăn: 14
Phần 2: RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM 18
2.1 Tầm quan trọng của quản trị rủi ro hoạt động trong ngân hàng thương mại 18
2.2 Mô hình 7 bước trong quản trị rủi ro hoạt động 19
2.2.1 Nhận dạng tất cả các sự kiện rủi ro liên quan có thể cản trở việc đạt các mục tiêu đề ra 19
2.2.2 Phân tích và mô tả rủi ro hoạt động 19
2.2.3 Đánh giá từng rủi ro dựa trên xác suất và ảnh hưởng rồi xếp hạng ưu tiên từ cao xuống thấp.20 2.2.4 Phân tích và đánh giá các công cụ kiểm soát rủi ro 22
2.2.5 Xử lý từng rủi ro bắt đầu từ ưu tiên cao nhất 25
2.2.6 Giám sát các sự cố và các chỉ báo phát sinh rủi ro tiềm năng khác 27
2.2.7 Định kỳ xem xét lại các chiến lược quản trị rủi ro 27
Trang 4Phần 3: MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NHTM VIỆT NAM
GẦN ĐÂY VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 29
3.1 Một số rủi ro về hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam gần đây:
29
3.2 Bài học kinh nghiêm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam: 32
KẾT LUẬN 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 36
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
ĐẶT VẤN ĐỀ
Xu hướng tự do hoá và toàn cầu hoá kinh tế khiến hoạt động kinh doanh của ngànhngân hàng của Việt Nam càng trở nên phức tạp, dẫn tới có nhiều rủi ro hoạt động Tuy rủi rohoạt động chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong số các rủi ro mà các ngân hàng thương mại Việt Namhiện nay phải đối mặt, nhưng ảnh hưởng của nó cũng không nhỏ đối với hoạt động kinh doanh
lý rủi ro hoạt động, giảm thiểu một cách thấp nhấp các nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro
Đề tài "QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI VIỆT NAM" được chúng em đặt ra nhằm nghiên cứu tình hình hoạt động của ngân hàngthương mại Việt Nam trong thời gian gần đây, nêu những rủi ro hoạt động mà các ngân hàngthường gặp phải, từ đó đề ra một số giải pháp chiến lược quản trị rủi ro hoạt động cho cácngân hàng thương mại Việt Nam
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
các ngân hàng thương mại
ngân hàng
thương mại Việt Nam
Trang 6 Đề xuất một số giải pháp quản trị rủi ro hoạt động có hiệu quả, hạn chế mức thấp nhấtnhững tác hại xấu do nó gây ra, góp phần phục vụ cho mục tiêu phát triển của các ngânhàng thương mại trong khu vực và trước quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu là rủi ro hoạt động và quản lý rủi ro hoạt động trong các ngân hàngthương mại Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu là các ngân hàng thương mại Việt Nam như: Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng công thương Việt Nam, Ngân hàng đầu tư và pháttriển Việt Nam, Ngân hàng ngoại thương Việt nam, ngẩn hàng Eximbank…
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để phù hợp với nội dung, yêu cầu và mục đích của đề tài đề ra, phương pháp được thực hiệntrong quá trình nghiên cứu gồm phương pháp so sánh, phân tích và hệ thống hóa Bên cạnh đó,
đề tài cũng vận dụng các công trình khoa học có liên quan để làm phong phú và sâu sắc hơncác cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Phần 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại Việt Nam
Phần 2: : Rủi ro hoạt động trong các ngân hàng viỆt nam Mô hình 7 bước trong quản trị rủi ro
hoạt động
Phần 3: Một số ví dụ về rủi ro hoạt động trong các ngân hàng thương mại
Trang 7Phần 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
1.1 Giới thiệu về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam:
1.1.1 Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam:
Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam gồm:
Ngân hàng thương mại Quốc doanh:
Rural Development)
gọi tắt là VietIncombank
Viet nam – BIDV)
– VCB)
Ngân hàng thương mại cổ phần (joint Stock Commercial bank): Là ngân hàng thương mại
được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần Trong đó một cá nhân hay pháp nhân chỉ được
sở hữu một số cổ phần nhất định theo qui định của ngân hàng nhà nước Việt nam
Ngân hàng liên doanh (thuộc loại hình tổ chức tín dụng liên doanh) Là Ngân hàng được
thành lập bằng vốn liên doanh giữa một bên là ngân hàng thương mại Việt nam và bên khác làngân hàng thương mại nước ngoài có trụ sở đặt tại Việt nam, hoạt động theo pháp luật ở Việtnam
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: Là ngân hàng được thành lập theo pháp luật nước ngoài,
được phép mở chi nhánh tại việt nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam
1.1.2 Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ nguồn vốn (Tài sản Nợ) của Ngân hàng thương mại là hoạt động tiền đề có ý
nghĩa đối với bản thân ngân hàng cũng như đối với xã hội Trong nghiệp vụ này, ngân hàng
Trang 8để huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối vớinền kinh tế
Nghiệp vụ sử dụng vốn – tài sản Có (cấp tín dụng và đầu tư): Nghiệp vụ cho vay và đầu tư
là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất, quyết định đến khả năng tồn tại và hoạt động củangân hàng thương mại Ðây là các nghiệp vụ cấu thành bộ phận chủ yếu và quan trọng của tàisản Có của ngân hàng Thành phần TS Có của ngân hàng bao gồm:
Các hoạt động kinh doanh dịch vụ của ngân hàng Những dịch vụ ngân hàng ngày càng phát
triển vừa cho phép hỗ trợ đáng kể cho nghiệp vụ khai thác nguồn vốn, mở rộng các nghiệp vụđầu tư, vừa tạo ra thu nhập cho ngân hàng bàng các khoản tiền hoa hồng, lệ phí… có vị tríxứng đáng trong giai đoạn phát triển hiện nay của ngân hàng thương mại Các hoạt động nàygồm:
cung cấp thẻ tín dụng, thẻ thanh toán )
Nhận bảo quản các tài sản quí giá, các giấy tờ chứng thư quan trọng của công chúng
Tư vấn tài chính, giúp đỡ các công ty, xí nghiệp phát hành cổ phiếu, trái phiếu…
1.1.3 Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng thương mại:
Thu nhập của ngân hàng:
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại với mục đích là lợi nhuận Muốn thu đượclợi nhuận cao thì vấn đề then chốt là quản lý tốt các khoản mục tài sản Có, nhất là khoản mụccho vay và đầu tư, cùng các hoạt động trung gian khác Các khoản thu nhập của ngân hàng baogồm hai khoản:
Trang 9a) Thu về hoạt động tín dụng (thu lãi cho vay, thu lãi chiết khấu, phí cho thuê tài chính, phíbảo lãnh…)
b) Thu về dịch vụ thanh toán và ngân quỹ (thu lãi tiền gửi, dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngânquỹ…)
c) Thu từ các hoạt động khác:
Thu lãi góp vốn, mua cổ phần
Thu về mua bán chứng khoán
Thu về kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quí
Thu về nghiệp vụ uỷ thác, đại lý
Thu dịch vụ tư vấn
Thu kinh doanh bảo hiểm
Thu dịch vụ ngân hàng khác (bảo quản cho thuê tủ két sắt, cầm đồ…)
Các khoản thu bất thường khác
Chi phí của ngân hàng:
a) Chi về hoạt động huy động vốn:
Trả lãi tiền gửi
Trả lãi tiền tiết kiệm
Trả lãi tiền vay
Trả lãi kỳ phiếu, trái phiếu…
b) Chi về dịch vụ thanh toán và ngân quỹ:
Chi về dịch vụ thanh toán
Trang 10Chi về ngân quỹ (vận chuyển, kiểm đếm, bảo vệ, đóng gói…)
Cước phí bưu điện về mạng viễn thông
Chi về dịch vụ khác
c) Chi về hoạt động khác
Chi về mua bán chứng khoán
Chi kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý
d) Chi nộp thuế, các khoản phí, lệ phí…
e) Chi cho nhân viên: lương, phụ cấp cho cán bộ nhân viên, trang phục bảo hộ lao động, bảohiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế Trợ cấp khó khăn, trợ cấp thôi việc cho nhânviên Chi về công tác xã hội
1.2 Tình hình hoạt động của các ngân hàng thương mại:
Trải qua chặng đường trên, hệ thống NHTM VN đã không ngừng phát triển về quy mô (vốnđiều lệ không ngừng gia tăng, mạng lưới chi nhánh…), chất lượng hoạt động và hiệu quả trongkinh doanh
Biểu 1: Tình hình huy động vốn của các NHTM từ năm 2005 đến nay
Trang 11Nguồn: NHNN
Các chỉ tiêu tài chính của một số ngân hàng năm 2009
Eximbank Vietcombank Techcombank ACB Sacombank
Tổng thu nhập hoạt động kinh
Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng năm 2009
1.3 Mục tiêu tăng trưởng của các ngân hàng thương mại
1.3.1 Mục tiêu về lợi nhuận:
Năm 2010 dưới tác động của các chủ trương thắt chặt tiền tệ hơn năm 2009, tăng trưởng dư nợtín dụng được kiểm soát ở mức 25%, diễn biến tỷ giá còn khó dự báo… chỉ tiêu lợi nhuận
được các ngân hàng cân nhắc kỹ trước mùa đại hội cổ đông sắp diễn ra Sacombank đưa ra chỉ
tiêu lợi nhuận trước thuế cho năm 2010 là 2.400 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2009; giữ ổnđịnh cổ tức ở mức 14 - 16%/vốn cổ phần Mặc dù đã thu về gần 5.000 tỷ đồng lợi nhuận trướcthuế trong năm qua, nhưng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) cũng chỉ đặtmục tiêu 4.000 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế năm 2010 Ở VCB tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2008 làtrên 4,6%, nhưng giảm xuống còn hơn 3% vào cuối năm 2009 Trích lập dự phòng của VCB
Trang 12năm 2009 chỉ bằng gần một nửa (500 tỉ đồng) so với năm trước đó VietinBank cũng xây dựng
kế hoạch lợi nhuận trước thuế năm 2010 là 4.000 tỉ đồng so thực hiện 3.018 tỉ đồng năm 2009.Năm 2009 lợi nhuận trước thuế của DongA Bank đạt 750 tỉ đồng, đúng như kế hoạch đưa raban đầu Chỉ tiêu lợi nhuận xây dựng cho năm 2010 là 1.100 tỉ đồng, cao hơn 350 tỉ đồng sovới năm trước
Mặc dù các doanh nghiệp luôn muốn đưa ra chỉ tiêu năm sau cao hơn năm trước, song cũngkhông thể kỳ vọng quá cao, nhất là trước tình hình thị trường còn có những khó khăn Chênhlệch lãi suất đầu vào, đầu ra đã rộng hơn khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho phép thựchiện cơ chế lãi suất thỏa thuận đối với khoản vốn vay trung - dài hạn, nhưng do kiểm soát tăngtrưởng tín dụng của toàn ngành ở mức 25% (so với mức thực hiện cả năm trước là gần 38%),nên mục tiêu tăng trưởng tín dụng của nhiều ngân hàng sẽ thấp hơn năm trước; qua đó tácđộng không nhỏ khi đặc điểm chung là nguồn thu từ tín dụng là chủ đạo Ngoài ra năm 2010,khả năng huy động vốn của các ngân hàng vẫn sẽ bị cạnh tranh khốc liệt với các kênh đầu tưkhác với sự thiếu hấp dẫn của lãi suất huy động Cũng như áp lực huy động vốn trong năm
2010 sẽ khiến việc cho vay không còn dễ dàng Ngân hàng sẽ phải sàng lọc khách hàng nênngười đi vay sẽ gặp khó và phải trả mức lãi suất cao hơn trước
1.3.2 Đầu tư cho phát triển lâu dài
Năm 2010, nguồn thu đóng góp vào tổng lợi nhuận ngân hàng sẽ khó có sự đóng góp lớn, độtbiến từ các hoạt động dịch vụ Hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản nước ngoài hiệnkhông còn và kinh doanh ngoại tệ - vốn được xem là thế mạnh, đóng góp nguồn thu lớn chomột số ngân hàng trước đây, cũng trở nên trầm lắng, khi cung - cầu ngoại tệ chưa được khơithông thực sự Trong khi đó, các sản phẩm ngân hàng tại Việt Nam ngày càng đa dạng nhưngchưa đủ để trở thành một nguồn thu chủ lực do đặc điểm mới chỉ phát triển theo chiều rộngchứ chưa theo chiều sâu nên xu hướng phát triển các sản phẩm dịch vụ tài chính – ngân hàng –bảo hiểm là xu hướng phát triển tất yếu
1.3.3 Xu hướng tất yếu
Nhiều ngân hàng tiếp tục xây dựng kế hoạch phát hành thêm cổ phiếu tăng vốn điều lệ, nhằmnâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, đặc biệt là với những ngân hàng quy mô vốn nằm
Trang 13dưới 3.000 tỷ đồng, phải nâng lên con số này trước khi năm tài chính 2010 kết thúc để đáp ứngđược quy định của Ngân hàng Nhà nước Việc tăng vốn điều lệ sẽ nâng cao năng lực tài chínhcủa các ngân hàng, là đệm đỡ tránh rủi ro cho cổ đông.
1.4 Những thuận lợi và khó khăn của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay
1.4.1 Thuận lợi
Các ngân hàng thương mại Việt Nam có những thuận lợi sau đây:
Đội ngũ nhân viên tận tụy, ham học hỏi và có khả năng tiếp cận nhanh các kiến thức, kỹthuật hiện đại
Ngoài ra, việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ làm tăng uy tín và vị thế của các NHTM Việt Namtrên thị trường thế giới
Mở cửa nền kinh tế giúp các NHTM Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác, liên doanh, liên kếtvới các NH nước ngoài các NH, tập đoàn tài chính nước ngoài mở rộng hoạt động tại thịtrường Việt Nam thông qua con đường sở hữu vốn cổ phần trong các NHTM Việt Nam hayhợp tác liên doanh phát triển sản phẩm dịch vụ đem lại nhiều lợi ích trong quá trình phát triểncủa cả hai bên Về phía các NHTM Việt Nam, không những nâng cao được năng lực tài chính
mà còn hiện đại hóa được công nghệ, nâng cao trình độ quản lý, nâng cao chất lượng nguồnnhân lực… theo tiêu chuẩn quốc tế và mở rộng kinh doanh trên thị trường quốc tế.Hội nhậpkinh tế vừa là động lực vừa là sức ép, buộc các NHTM Việt Nam phải nâng cao năng lực pháttriển nghiệp vụ
Trang 141.4.2 Khó khăn:
quản lý cồng kềnh, không hiệu quả
máu chất xám
kém các ngân hàng trong khu vực
100% vốn nước ngoài với đầy đủ ưu thế về vốn, kinh nghiệm, kỹ năng quản trị, nhân sự, côngnghệ
cấp phép các hạn chế định lượng được dỡ bỏ, sẽ không còn sự phân biệt giữa ngân hàng trongnước và nước ngoài về số lượng ngân hàng, tổng giá trị giao dịch, số lượng nghiệp vụ, nhânviên ngân hàng, nhận tiền gửi và cho vay cũng như nơi đặt ATM Chính sự thâm nhập này sẽlàm cho cạnh tranh ngày càng tăng cao, khi các mức độ rủi ro giá cả, tỷ giá, lãi suất cũng tănglên do các yếu tố từ ngân hàng ngoại mang vào
Để giải quyết mục tiêu cân đối vĩ mô lớn là lạm phát và tăng trưởng trong năm 2010, khi màđầu tư chưa hiệu quả, việc thực thi luật còn kém thì chắc chắn, các chính sách còn thay đổilinh hoạt, thay đổi nhiều và đôi khi sẽ là đột ngột và khó lường Trong đó, các công cụ chủ yếu
là lãi suất, tỷ giá, thị trường mở, tốc độ tăng trưởng tín dụng, dự trữ bắt buộc, các chỉ tiêu ràngbuộc với ngân hàng thương mại Khi đó, cả ngân hàng lẫn khách hàng đều ở thế khó khăn
Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là tín dụng, nợ quá hạn cao, nhiều rủi ro
Hệ thống pháp luật trong nước, thể chế thị trường chưa đầy đủ, chưa đồng bộ nhất quán
hợp trong việc phát triển các sản phẩm dịch vụ chưa thuận lợi, chưa tạo được nhiều tiện íchcho khách hàng như kết nối sử dụng thẻ giữa các ngân hàng
Trang 15 Quy mô vốn hoạt động còn nhỏ nên chưa thực hiện được mục tiêu kinh doanh một cáchhoàn chỉnh
Để tận dụng được các thuận lợi và giải quyết khó khăn, ngoài việc vận hành hệ thống ngânhàng theo chiến lược đề ra thì ban quản trị cấp cao của từng ngân hàng phải dự đoán được cácrủi ro mà một ngân hàng thương mại có thể gặp phải, đề ra các giải pháp kịp, tránh mất mát về
uy tín và thất thoát về tài sản Sau đây là một số dạng rủi ro mà các ngân hàng thương mạithường gặp phải
1.5 Các loại rủi ro thường gặp trong hoạt động của ngân hàng thương mại:
1.5.1 Rủi ro về lãi suất
Rủi ro lãi suất là khả năng thu nhập giảm do chênh lệch lãi suất giảm khi lãi suất thị trường thayđổi ngoài dự kiến gắn với thay đổi nhiều nhân tố khác như cấu trúc và kỳ hạn của tài sản vànguồn, quy mô và kỳ hạn của các hợp đồng kỳ hạn…
Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng của ngân hàng như: Chính sách điều hành lãi suất của ngân hàng nhà nước; Tương quan cung – cầu trên thị trường vốn; Chính sách khách hàng của NHTM
1.5.2 Rủi ro về tín dụng
Đây được coi la loại rủi ro nguy hiểm trong các hoạt động ngân hàng Hiện nay, hoạt động cho vay trong các ngân hàng vẫn là chủ yếu, chiếm từ 70% đến 90% tổng tài sản có và một tỷ lệ tương đương trong tổng thu nhập của hệ thống ngân hàng, do vậy, rủi ro tính dụng có thể làm giảm hoạt động kinh doanhthu lợi nhuận của ngân hàng, thậm chí phá sản Rủi ro tín dụng của các NH chủ yếu là do thất bại của khách hàng trong việc thực hiện cácnghĩa vụ đã cam kết với NH Ngoài ra còn có nguyên nhân từ phía NH như đã vi phạm cácquy định về cho vay trong hoạt động của TCTD, và trong một số vụ còn có sự tiếp tay của một
số cán bộ NH cho đối tác lợi dụng việc kinh doanh BĐS để lừa đảo
1.5.3 Rủi ro về thanh khoản
Thanh khoản là vấn đề nhạy cảm trong hoạt động của các ngân hàng Rủi ro thanh khoản NH
là tình trạng NH mất khả năng thanh toán các nghĩa vụ của mình khi đến hạn hay là khả năng
Trang 16NH không có được đủ vốn khả dụng (cung thanh khoản) với chi phí hợp lý vào đúng thời điểm
mà NH cần để đáp ứng yêu cầu thanh khoản
Rủi ro thanh khoản làm giảm thu nhập, uy tín, mất khả năng thanh toán Trong ngắn hạn, có lẽcác NH sợ nhất tình trạng này, đặc biệt khi thông tin rủi ro bị lọt ra bên ngoài Mỗi khi thanhkhoản hệ thống có vấn đề, Lãi suất (LS), đặc biệt là LS huy động và LS liên NH lại bị đẩy lêncao khiến NH gặp rủi ro về thu nhập và giá trị tài sản của NH chịu ảnh hưởng bất lợi củanhững biến động LS Từ đó lại dẫn đến rủi ro thanh khoản Đây là một cái vòng luẩn quẩn, nếukhông có khung quản trị rủi ro tốt thì các NH không thể thoát ra được
1.5.4 Rủi ro hoạt động
Là dạng rủi ro tiềm ẩn, Rủi ro hoạt động( hay rủi ro tác nghiệp, rủi ro vận hành) là rủi ro thiệthại xuất phát từ việc các quy định nội bộ, con người và hệ thống không đầy đủ hoặc khônghoạt động hoặc xuất phát từ các sự kiện bên ngoài, bao gồm rủi ro tác nghiệp, rủi ro pháp luật
và các rủi ro khác do thiên tai,
Trong những năm qua, các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam và trên thế giới đã phảigánh chịu những tổn thất không nhỏ do rủi ro hoạt động, ảnh hưởng rất lớn đến uy tín và tàisản của ngân hàng
Thị trường tài chính Việt Nam đang dần dần phát triển theo đà thế giới Đồng nghĩa với nó làcác ngân hàng thương mại Việt Nam sẽ gặp phải nhiều rủi ro và thách thức khi mà hệ thốngdịch vụ ngân hàng trong nước còn đơn điệu, chất lượng chưa cao, chưa định hướng theo nhucầu khách hàng và nặng về dịch vụ ngân hàng truyền thống Rủi ro là điều không ai mong đợinhưng bắt buộc các ngân hàng phải chấp nhận “sống chung”với nó Trong tất cả các dạng rủi
ro thì rủi ro hoạt động là loại rủi ro có mặt trong hầu hết các hoạt động của ngân hàng nhưnglại khó lường nhất Vì vậy, đề tài chúng em muốn hướng đến là giải quyết vấn đề quản trị rủi
ro tác nghiệp trong các ngân hàng thương mại
Trang 17Phần 2: RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM
MÔ HÌNH 7 BƯỚC TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG
2.1 Tầm quan trọng của quản trị rủi ro hoạt động trong ngân hàng thương mại
Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại hiện nay được thống kê như bảng sau:
rủi ro thế giới (%) Việt Nam
Rủi ro hoạt động (Theo Hiệp ước Basel II): là nguy cơ tổn thất trực tiếp hoặc gián tiếp do cán
bộ ngân hàng, quá trình xử lý và hệ thống nội bộ không đầy đủ hoặc không hoạt động hoặc docác sự kiện bên ngoài tác động vào hoạt động ngân hàng
Quản lý rủi ro hoạt động là một nghiệp vụ không xa lạ đối với các nước tiên tiến nhưng lại rấtmới mẻ với hệ thống Ngân hàng Việt Nam Các nhà nghiên cứu ở một số nước tiên tiến đã tínhtoán ảnh hưởng định tính bị mất vì rủi ro tác nghiệp trong các ngân hàng thông thường là 10 %lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Ngoài ra rủi ro hoạt động còn ảnh hưởng đến uy tín củangân hàng Mặt khác trong xu thế phát triển của thời đại hiện nay, rủi ro hoạt động dường nhưtiếp tục tăng do:
- Môi trường kinh doanh phức tạp hơn, hành vi trái pháp luật tăng lên
- Hội nhập quốc tế ngày một tăng
- Áp lực công việc, đòi hỏi kết quả cao hơn, đòi hỏi lòng trung thành của nhân viên và sự quantâm của các nhà lãnh đạo nhiều hơn
- Sự phụ thuộc vào công nghệ nhiều hơn
- Tốc độ và khối lượng giao dịch tăng hơn
Với những lý do trên cho thấy việc quản trị rủi ro hoạt động càng trở nên cấp thiết đối với xuthế hội nhập quốc tế ngày nay của các Ngân hàng thương mại Nhà nước ở Việt Nam