1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình tính toán hướng và tốc độ dòng triều bằng phương pháp hằng số điều hòa đơn giản theo lịch thủy triều anh

60 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Th.S, Th.Tr NGUYỄN THÁI DƯƠNG, trưởng bộ môn Hàng Hải, khoa Hàng Hải đa tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ chỉ bảo em suốt quá trình viết đề tài tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn các Thầy khoa Hàng Hải, Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam đa tận tình truyền đạt kiến thức cho em 4,5 năm học tập Với vốn kiến thức được tiếp thu quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu đề tài mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin Em xin được bày tỏ lời cảm ơn tới các bạn sinh viên khoa Hàng Hải đa giúp đỡ em quá trình học tập và hoàn thành đề tài Trân trọng cảm ơn ! Sinh viên thực hiện HOÀNG VĂN KHOA i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu độc lập của chính Các phân tích và đánh giá quá trình viết đề tài là trung thực chưa từng được công bố bất kỳ tài liệu nào khác Các số liệu trích dẫn quá trình nghiên cứu đều được chỉ rõ nguồn gốc Ngày tháng 11 năm 2015 Sinh viên thực hiện HOÀNG VĂN KHOA ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 3.1 Số liệu tương ứng giữa thủy triều và dòng triều………………….…36 Bảng 3.2 Thông tin hằng số điều hòa………………………………….………38 Bảng 3.3 Hiệu chỉnh theo mùa……………………………………………… 38 Bảng 3.4 Hiểu chỉnh nước nông……………………………………………….39 Bảng 3.5 Hệ số và góc vị………………………………………………………39 Bảng 3.6 Phần A……………………………………………………………….40 Bảng 3.7 Phần B……………………………………………………………….42 Bảng 3.8 Phần A……………………………………………………………….45 Bảng 3.9 Phần B……………………………………………………………….46 Bảng 4.1 Bảng chính…………………………… ………………………… 49 Bảng 4.2 Bảng phụ loại 1…………………………………………………… 50 Bảng 4.3 Bảng phụ loại 2…………………………………………………… 51 Bảng 4.4 Số liệu dòng triều theo giờ nước lớn tại Cửa Cấm………………….56 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hiện tượng thủy triều……………………………………………… 10 Hình 1.2 Mực nước thủy triều…… ………………………………….………12 Hình 1.3 Nhật triều…………………………………………………………….17 Hình 1.4 Bán nhật triều…………………………………………….………… 17 Hình 1.5 Triều hỗn hợp tại Los Angeles………………………………………18 Hình 1.6 Triều hỗn hợp tại Seatle…………………………………………… 18 Hình 1.7 Triều hỗn hợp tại Holonunu…………………………………………18 Hình 1.8 Số “0” hải đồ……………………………………………………… 19 Hình 1.9 Tuần trăng và thủy triều…………………………………………… 22 Hình 1.10 Minh họa quá trình mực nước thủy triều lên xuống tháng quan trắc tại một trạm thủy văn……………………………………………… 23 Hình 2.1 Hình bao phủ các tập của lịch thủy triều Anh……………………….25 Hình 2.2 Dạng đường cong thủy triều của tập và tập lịch thủy triều Anh…………………………………………………………………………… 28 Hình 2.3 Dạng đường cong thủy triều của tập và tập lịch thủy triều Anh…………………………………………………………………………… 28 Hình 3.1 Biểu diễn triều lưu và hải lưu hải đồ Anh…………………… 30 Hình 3.2 Triều lưu quay vòng…………………………………………………31 Hình 3.3 Dựng tam giác vectơ…………………………………………………47 v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ATT: Admiralty Tide Table CD: Chart Datum HAT: Highest Astronomical Tide HW: High Water LAT: Lowest Astronomical Tide LW: Low Water MHLW: Mean Higher High Water MHLW: Mean Higher Low Water MHWN: Mean High Water Neap MHWS: Mean High Water Spring MLHW: Mean Lower High Water MLLW: Mean Lower Low Water MLWN: Mean Low Water Neap MLWS: Mean Low Water Spring MSL: Mean Sea Level MTL: Mean Tide Level NP: Nautical Publication vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Thủy triều là hiện tượng dao động của mực nước biển và đại dương có tính chu kỳ dưới tác động của lực hấp dẫn vũ trụ của Mặt trời, Mặt trăng và Trái đất Trên thực thế, thủy triều chịu sự tác động ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố địa hình, điều kiện khí tượng thủy văn, vùng cử sông, địa hình đáy, độ kết dính nước biển v.v… đa tạo sự thay đổi phức tạp biến động khó lường theo mùa cũng nằm các vùng biển Việc điều động tàu dưới sự ảnh hưởng của thủy triều, dòng triều gây nhiều khó khăn tàu vào cảng hay hành trình qua các khu vực luồng lạch hẹp Để nâng cao hiệu quả kinh tế và đảm bảo an toàn quá trình khai thác tàu, việc tính toán thủy triều và dòng triều là những việc rất quan trọng đối với các Sỹ quan Hàng Hải Nhận thức được tính cấp thiết của đề tài, em quyết định chọn đề tài “ Xây dựng chương trình tính toán hướng và tốc độ dòng triều bằng phương pháp hằng số điều hòa đơn giản theo lịch thủy triều Anh” làm đề tài nghiên cứu với mục đích giúp cho người Hàng Hải nâng cao độ chính xác về việc tính toán dòng triều Ngoài ra, đề tài mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn, có ý nghĩa thiết thực trọng việc khai thác tàu của Sỹ quan Hàng Hải Từ đó giúp cho việc khai thác tàu được an toàn và đạt hiệu quả kinh tế cao Mục đích của đề tài Đề tài cung cấp cho người điều khiển tàu cac thông tin cần thiết về thủy triều và dòng triều, đồng thời giúp cho người Hàng Hải nắm vững được cách dự đoán dòng triều bằng phương pháp hằng số điều hòa Từ đó người Hàng Hải có thể dự tính dòng triều một cách chính xác tại thời điểm nhất định mà tàu hoạt động vii Phương pháp và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu là phân tích điều hòa, tổng hợp sở tính toán dòng triều Phạm vi nghiên cứu là dự đoán dòng triều bằng phương pháp sự dụng hằng số điều hòa sử dụng lịch thủy triều Anh Nội dung của đề tài Đề tài tập trung giải quyết cac nội dung chính sau đây: - Lý thuyết thủy triều Lịc thủy triều Anh Dự tính dòng triều Thủy triều Việt Nam viii LỜI NÓI ĐẦU Đề tài này trọng tâm nói về dự đoán dòng triều bằng phương pháp hằng số điều hòa, là phương pháp cần thiết ngành Hàng Hải mà sinh viên chuyên ngành Điều Khiển Tàu Biển tại Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam cần phải nắm vững và thực hiện được Phương pháp dự đoán dòng chiều này mang tính chất phức tạp trung bình Khí thực hiện đòi hỏi theo một quy trình nhất định dựa vào biểu mẫu chuẩn, đa số là tra cứu các bẳng biểu và tính toán chính xác Dự đoán dòng triều bằng phương pháp hằng số điều hòa được trình bày dưới dạng bài tập Để thuận tiện cho quá trình tham khảo đọc lập, trước phương pháp dự đoán thường bắt đầu bằng giới thiệu lý thuyết, những điều giải thích chung và những công thức bản Bài giải mẫu đề tài này dc tính bằng tay và bằng chương trình, thực hiện theo cách tra cứu số liệu từ các biểu bảng có sẵn, điền vào các bảng chuẩn hóa chuẩn bị sẵn, nhằm giúp sinh viên hiểu và nắm vững từng bước tính toán, tránh được nhầm lẫn và lỗi Đề tài bao gồm chương: Chương 1: Lý thuyết thủy triều Chương 2: Lịch thủy triều Anh Chương 3: Dự tính dòng triều CHương 4: Thủy triều Việt Nam Mặc dù đa rất cố gắng quá trình viết đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Em rất mòng được sự đóng góp của các thầy cô và các bạn sinh viên khoa Hàng Hải cả về nội dung lẫn hình thức để đề tài được hoàn thiện Em xin chăn thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện HOÀNG VĂN KHOA CHƯƠNG LÝ THUYẾT THỦY TRIỀU 1.1 NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH THỦY TRIỀU Thủy triều là hiện tượng dao động có chu kì của mực nước biển và đại dương dưới sự tác dụng của lực hấp dẫn vũ trụ từ mặt trăng, mặt trời và trái đất Hay thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông lên xuống chu kì thời gian phụ thuộc vào biến chuyển thiên văn Trong âm Hán-Việt, thủy có nghĩa là nước, triều là cường độ nước dâng lên và rút xuống Sự thay đổi lực hấp dẫn từ mặt trăng (phần chủ yếu) và từ các thiên thể khác mặt trời (phần nhỏ) tại điểm bất kì lên bề mặt trái đất trái đất quay đa tạo nên hiện tượng lên (triều lên) và nước rút (triều xuống) và những khoảng thời gian nhất định ngày Hình 1.1 Hiện tượng thủy triều Hiện tượng thủy triều xảy lực hấp dẫn vũ trụ của mặt trăng, mặt trời và các thiên thể Năm 1867, sau Newton tìm định luật vạn vật hấp dẫn mới có sở khoa học giải thích hiện tượng thủy triều Nguyên nhân của thủy triều là thủy quyển có hình cầu dẹt bị kéo ca lên ở hai miền đối diện tạo thành hình ellipsoid Một đỉnh ellipsoid Port Singapore Strait ATT No Date Time Zone 471 08/03/2002 -0800 Mean level Z0 (Part IIIa) or ( Tab.VI) Seasonal change Corr (Part IIIa) Sum = Mean Current (M.C) 0.03 0.03 Bảng 3.8 Phần A SECTION A M2 S2 K1 O1 A1 ( Tab VII) 233 12 304 293 A2 (Tab VII) 256 12 302 317 A1 - A2 -23 -24 360.n ( → n = ) 720 720 360 360 (A1-A2) + 360.n = p 697 720 362 336 p/24 29.04 30 15.08 14 10 A1 233 12 304 293 11 g (Part III) 357 49 235 229 12 A1 + g 590 61 539 522 13 F2.(Tab VII) 0.94 1.26 0.75 0.92 14 F1.(Tab VII) 0.99 1.25 0.77 0.96 15 F2 - F1 = P -0.05 0.01 -0.02 -0.04 16 P/24 -0.0021 0.0004 -0.0008 -0.0017 ( Line ) Bảng 3.9 Phần B SECTION B 17 Time = T 0060 38 H.C S2 K1 O1 29.04 30 15.08 14 177 180 90 84 230 61 179 162 053 241 089 078 18 p/24 19 (p/24 ) x T 20 (A1 + g) 21 (A1 + g) - p.T/24 = θ 22 Sin θ 0.799 -0.875 23 Cos θ 0.602 -0.485 0.017 0.208 24 P/24 -0.0021 0.0004 -0.0008 -0.0017 25 (P/24) x T -0.0128 0.0024 -0.0049 -0.0104 26 F1 ( Line 14 ) 0.99 1.25 0.77 0.96 27 F1 + P.T/24 = Ft 0.98 1.25 0.77 0.95 28 H.(Part III) 0.33 0.2 0.13 0.29 29 H x Ft 0.323 0.250 0.100 0.276 30 ( H x Ft ) sin θ 0.258 -0.219 (a) 0.002 31 ( H x Ft ) cos θ 0.194 -0.121 (b) 0.057 32 R.sin r 0.039 0.073 → 0.073 33 r (degrees) : R (radians) 028 0.083 M.C.(1.3) 0.03 34 2r : R2 f4 ( Part III) : F4 ( Part III ) 056 0.007 242 0.376 298.22642 0.003 D4.cosd4 0.001 084 0.001 D6.cosd6 -0.0001 35 36 ( Line ) M2 ( Line 12) ( Line 16 ) : R cos r 37 38 f6 ( Part III) : F6 (Part III) 73 0.257 39 3r + f6 = d6 : R3.F6 = D6 157 Sum Lines (30→39) 40 : R2 F4 = D4 2r + f4 = d4 3r : R3  V E Dựng tam giác vector hình 3.3  V =  V  N +V Vận tốc dòng triều (V) là : VN = 0.1 kts 39 E 0.16 VE = 0.16 kts →  │V │ = 0.19 kts Hướng dòng triều (H) cần tìm là : → H = 90o - 32o = 58o  V N  V N  V E Hình 3.3 Dựng tam giác vectơ Vậy vào lúc 06 giờ 00 phút ngày tháng năm 2002, tại SIGAPORE STRAIT,sử dụng hải đồ Anh No.471, vị trí (1˚08.2N ; 103 ̊ 36.6 E) dòng triều có hướng là 58o và vận tốc là 0,19 knots 40 3.4.2 Xây dựng chương trình dự tính dòng triều phương pháp số điều hòa đơn giản (Simplifed harmonic merthod of tidal prediction) – NP159 CHƯƠNG TRÌNH 41 CHƯƠNG THỦY TRIỀU VIỆT NAM 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG Bảng thủy triều Việt Nam gồm ba tập cho kết quả cho kết quả dự tính giờ và độ cao nước lớn, nước ròng cùng với độ cao mựcnước lớn từng giờ đối với các cảng chính và các tài liệu suy các đặc trưng thủy triều tại các điểm phụ ở biển hoặc vùng hạ lưu các sơng Tập I: Hòn Dáu, Hờng Gai, Cửa Ơng, Cửa Hội, Cửa Gianh, Cửa Việt Tập II: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu, Cảng Sài gòn, Định An, Hà Tiên, Trường Sa Tập III: Hồng Kông, Kom Pong Som, Xingapo, Băng Cốc Mỗi Tập thủy triều Việt Nam bao gồm các phần bản sau: 1) Bảng chính: Độ cao mực nước lớn từng giờ; giờ và độ cao nước lớn nước ròng tại các cảng chính tập Bảng 4.1 Bảng chính Độ cao nước từng giờ, giờ vào độ cao nước lớn, nước dòng Múi giờ 0070 Ngày dương lịch 01 … 08 … 31 Ngày âm lịch 01/12 Vĩ độ 20o40’N Kinh độ 106o49’E HÒN DÁU Tháng 01 năm 2008 Ngày cao mực nước từng giờ NƯ 23 Giờ p ph Độ ca o m 1.8 2.0 07 13 2.7 3.0 2.0 2.3 2.3 2.5 1.7 NƯỚC RÒNG ỚC LỚN Giờ p ph Độ cao m 2.2 15 25 1.7 04 01 3.5 16 47 0.2 01 23 2.5 12 36 1.1 42 Giờ p ph Độ cao m Giờ p ph Độ cao m Bảng 4.2 Bảng phụ loại Độ cao thủy triều tại một số cảng phụ theo độ cao dự tính tại cảng chính BẢNG TRA ĐỘ CAO THỦY TRIỀU TẠI MỘT SỐ CẢNG PHỤ THEO ĐỘ CAO DỰ TÍNH TẠI CẢNG CHÍNH HỊN DÁU Số hiệu cảng Cảng phụ 15 19 22 Cô Tô Vạn Hoa Cát Bà Hải Phòng Bạch Long Vĩ 4,5 5,0 4,3 4,3 3,9 3,2 3,6 4,0 3,5 3,4 3,1 3,1 3,5 3,9 3,5 3,4 3,1 3,0 3,4 3,7 3,2 3,2 2,9 0,3 0,3 0,4 0,4 0,4 0,4 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,3 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,2 HÒN DÁU 4,0 2) Bảng phụ loại 1: Bảng tra độ cao triều tại một số cảng phụ theo độ cao dự tính tại cảng chính Bảng 4.2 trích trang 170 - 171 của bảng thủy triều Việt Nam tập năm 2008 43 Bảng 4.3 Bảng phụ loại Bảng hiệu chỉnh GIỜ cho các cảng phụ so với cảng chính HÒN DÁU và một vài trị số đặc trưng Số hiệu cảng Vị Trí Tỉnh Tên địa điểm Vĩ độ N Kinh độ E Nước lớn h ph Nước ròng h ph TD h ph TD h ph Quảng Đảo Cô tô 20040’ 107046’ +0 10 -1 25 2,08 1,12 13 50 10 44 Mũi chùa 21017’ 107027’ +1 20 -1 35 2,20 1,18 14 43 09 51 Hải Vịnh Cát Bà 20043’ 107003’ 00 00 2,01 1,09 Phòng Cảng Hải Phòng 20052’ 106041’ +1 05 + 00 2,00 1,06 11 48 Đảo Bạch Long vĩ 20 08’ 107 43’ -0 40 -0 40 1,82 0,98 11 22 Hiệu chỉnh trung bình về giờ Mực nước trung bình (m) Hệ số thủy Thời gian TD và TR T.bình triều so với kỳ nước cường Hòn Dấu Ninh 15 - - 19 12 53 22 13 15 3) Bảng phụ loại 2: Bảng hiệu chỉnh giờ cho các cảng phụ so với cảng chính Bảng 4.3 trích trang 172 - 173 của bảng thủy triều Việt Nam, tập năm 2008 44 4.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG THỦY TRIỀU VIỆT NAM 4.2.1 Đặc điểm thủy triều ven biển Bắc Bộ và Thanh Hóa: Thủy triều mang tính chất thuần nhất hay còn gọi là nhật triều, điển hình là khu vực đảo Hòn Dáu Hầu hết số ngày tháng (khoảng 25 ngày) thủy triều lên xuống một lần ngày Dộ lớn triều cùng nước này thuộc loại triều lớn nhất Việt Nam, trung bình những ngày nước cường nhất – m Thời kỳ nước cường thường xảy từ – ngày sau ngày Mặt Trăng có độ xích vĩ lớn nhất, mực nước lên xuống rất nhanh và có thể đạt 0,5 m/giờ Thời kỳ nước thường xảy từ – ngày, sau ngày Mặt Trăng qua mặt phẳng xích đạo, mực nước lên xuống rất ít, có thời điểm gần nước đứng Trong những ngày này thường xuất hiện hai lần nước lớn, hai lần nước ròng ngày Vùng Quảng Ninh và lân cận Hải Phòng, một tháng có khoảng – ngày có hai lần nước lớn, hai lần nước ròng Vùng Ninh Bình, Thái Bình và Bắc Thanh Hóa, tính chất nhật triều đa thuần nhất, một tháng có khoảng – ngày có hai lần nước lớn, hai lần nước nước ròng Vùng Nam Thanh Hóa trở vào hàng tháng cứ trung bình có từ – 12 ngày có lần nước lớn hai lần nước ròng Độ lớn thủy triều giảm từ Bắc vào Nam Trong các ngày nước cường đường biến thiên mực nước của các địa điểm vùng này khá giống Thời gian triều dâng (TD) và thời gian triều rút (TR) chênh lệch ít nhất ở vùng Quảng Ninh và Hón Dáu Thủy triều ngoài khơi phía Bắc đảo Bạch Long Vĩ mang đặc tính chất Nhật Triều, gần giống đặc tính thủy triều tại Hòn Dáu, Hòn Gai và Cửa Ông Từ phía Nam đảo Bạch Long Vĩ trở xuống phía cửa Vịnh Bắc Bộ, thủy triều mang những đặc tính và độ lớn tương tự thủy triều ở dải ven biển, từ nhật triều đến bán nhật triều không đều với cường độ giảm dần từ Bắc vào Nam 45 Thủy triều vùng ngoài khơi Đông Bắc và Đông của Vinh Bắc Bộ tương tự thủy triều ở dải ven biển của miền nam Trung Quốc 4.2.2 Đặc điểm thủy triều từ Nghệ An đến Cửa Việt Vùng biển Nghệ An chủ yếu thuộc về chế độ nhật triều khong đều, hang tháng có khoảng gần nửa số ngày có hai lần nước lớn, hai lần nước ròng một ngày Thời kỳ nước cường và thời kỳ nước xảy gần cùng một thời gian với thủy triều ở Hòn Dáu Vùng này, đặc điểm là ở các cửa sông thời gian triều dâng thường chỉ dưới 10 giờ, thời gian triều rút kéo dài từ 15 – 16 giờ Vùng từ Ròn đến Cửa Việt thuộc chế độ bán nhật triều không đều, hầu hết các ngày tháng đều có hai lần nước lớn , hai lần nước ròng, sự chênh lệch độ cao của hai lần nước lớn và chênh lệch độ cao của hai lần nước ròng là khá rõ rệt Thời gian triều dâng và thời gian triều rút của hai lần nước lớn và của hai lần nước ròng cũng khác 4.2.3 Đặc điểm thủy triều từ Quảng Trị đến Bắc Quảng Nam Chế độ thủy triều ở hầu hết là bán nhật triều không đều Vùng Quảng Trị, Thừa Thiên Huế hầu hết các ngày tháng đều có hai lần triều lên và một lần triều rút, cách khoảng dưới giờ Riêng vùng Bắc Quảng Nam, thủy triều lên xuống phức tạp và tính chất nhật triều bắt đầu rõ dần, tháng có khoảng 5- 10 ngày chỉ có một lần triều lên và một lần triều xuống ngày Độ lớn thủy triều giảm dần từ Cửa Việt tới Thuận An và tăng dần từ tới Đà Nẵng Trong thời kỳ nước cường độ lớn triều ở Cửa Việt khoảng dưới 0.5 m, tại Đà Nẵng dưới m Giữa kỳ nước cường và kỳ nước kém, độ lớn chênh lệch không nhiều 4.2.4 Đặc điểm thủy triều từ giữa Quảng Nam đến Bắc Nam Bộ Thủy triều vùng này có thể suy từ tài liệu dự tính thủy triều tại ba cảng chính: Đà Nẵng đối với Quang Nam, Quy Nhơn đối với Quảng Ngai cho đến 46 Mũi La Giàn và Vũng Tàu đối với Phan Thiết trở vào Chế dộ thủy triều ở chủ yếu là nhật triều không đều, mà ở hai đoạn phía bắc và phía nam mang tính chất nhật triều càng yếu dần, vì vậy tạic các khu vực chuyển tiếp vùng lân cận Cù Lao Chàm và cùng từ Phan Thiết đên Kê Già, chế độ thủy triều phức tạp nhiều Tại Quy Nhơn và vùng biển Quảng Ngai đến Nha Trang hàng tháng số ngày nhật triều chiếm 18 – 22 ngày Các khu vực chuyển tiếp về phía Bắc và phía nam số ngày nhật triều ít một chút từ 10 – 15 ngày một tháng Thời gian triều dâng thường lâu thời gian triều rút Độ lớn triều khoảng từ 1.5 – m.Giữa thời kỳ nước cường và thời kỳ nước biên độ triều chênh lệch đáng kể Thời kỳ nước kém, triều chỉ lên và xuống khoảng 0.5 m 4.2.5 Đặc điểm thủy triều từ Nam Bộ đến Mũi Cà Mau Thủy triều vùng này có thể suy từ tài liệu dự tính thủy triều tại cang chính Vũng Tàu Chế độ thủy triều chủ yếu là bán nhật triều không đều, số ngày nhật triều tháng hầu không đáng kể Vùng tiếp giáp kê Gà và Cà mau thủy triều phức tạp nhiều, số ngày nhật triều tăng Độ lớn triều khoang từ 3.0 – 4.0 m, thời kỳ nước cường thuộc loại lớn nhất Việt Nam Giữa thời kỳ nước cường và thời kỳ nước độ lớn triều chênh lệch đáng kể Thời kỳ nước kém, triều vẫn lên xuống khá mạnh có thể đặt tới 2.0 m 4.2.6 Đặc điểm thủy triều từ phía Tây và Nam Bộ Thủy triều ở vùng biển phía Tây và Nam Nam Bộ khá rõ rệt với vùng biển phía Đông Nam Bộ, khu vực cửa sông Mê Công Trong thủy triều vùng biển phía Đông có tính chất bán nhật triều không đều với biên độ khá lớn thì vùng ven biển phía Tây thủy triều phần lớn có tính chất nhật triều thuần nhất hoặc không đều với biên độ không lớn diễn biến khá phức tạp giữa nơi này và nơi khác Độ lớn trung bình của thủy triều vùng nước này khoảng dưới m Hàng 47 ngày thường chỉ có một lần triều lên và một lần triều rút Trong ngày có từ – ngày hai lần triều lên và hai lần triều rút một ngày 4.2.7 Đặc điểm thủy triều vùng ngoài khơi biển Đông, thềm lục địa phía Nam và vịnh Thái Lan Tại vùng ngoài khơi biển Đông, đó có quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa, thủy triều thiên về nhật triều không đều, tương tự thủy triều tại cảng Quy Nhơn Vùng quần đảo Trường Sa, thủy triều rất ít thay đổi theo không gian, song tại miền rìa Đông Nam của quần đảo này, độ lớn thủy triều có xu hướng tăng lên Từ Bạch Hổ – Côn Đảo trở vào (cách bờ 150 km) thủy triều thay đổi đáng kể theo không gian Vùng khơi Thái Lan, kể cả vùng đảo Thổ Chu thiên về nhật triều không đều hoặc nhật triều đều đó có Hà Tiên được lựa chọn làm cảng chính Cách dự tính dịng triều tại các vùng biển Việt Nam Lịch thủy triều Anh cũng lịch thủy triều Việt Nam không có các thông số cho dự tính dòng triều tại các cảng và các vùng biển Việt Nam Tuy nhiên, tại các vùng nước nguy hiểm cũng một số khu vực hàng hải quan trọng, dòng triều được thể hiện hải đồ Anh và phương pháp dự tính tương tự dự tính dòng triều bằng lịch thủy triều Anh 48 Bảng 4.4 Số liệu dòng triều theo giờ nước lớn tại Cửa Cấm 12 10 Before HW HW After HW 10 12 Geographical < A > 20o43’5 N Position 106o52’7E < B > 20o43’0 N 106o50’5E < C > 20o43’9 N 106o54’8E < D> 185 230 330 340 340 340 330 260 185 180 180 170 170 093 330 340 346 353 358 005 155 165 162 136 128 110 143 330 320 310 320 320 310 Mean Rates (Knots) Hours Directions of streams (dgrees) Tidal Streams referred to HW at CUA CAM APPROACHES (HON DAU) 120 180 260 350 000 015 040 100 160 180 176 130 120 0.4 0.3 0.2 0.5 0.7 0.8 0.5 0.3 0.6 1.0 0.6 0.4 0.4 49 0.4 0.3 0.4 0.9 1.1 0.9 0.5 0.2 0.7 1.3 1.1 1.0 0.6 0.4 0.4 1.0 1.3 1.4 0.8 0.3 0.3 0.9 1.3 1.4 1.3 0.8 152 148 140 147 143 20o45’7 N 106o52’0E 1.1 0.3 0.9 1.3 1.3 1.1 0.9 Turning 1.0 2.2 2.6 2.3 1.1 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Trong quá trình viết đề tài, em đa nắm bắt được những chú ý dự đoán dòng triều bằng cách sử dụng lịch thủy triều Anh Điều đó giúp em hiểu sâu về lý thuyết chung cũng cách thực hiện các phương pháp dự đoán dòng triều Cụ thể là phương pháp hằng số điều hòa đơn giản Đề tài đưa một cách đầy đủ sở lý thuyết, những chú ý, công thức bản và phương pháp dự đoán dòng triều bằng phương pháp hằng số điều hòa Phương pháp dự đoán dòng triều bằng phương pháp hằng số điều hòa được trình bày dưới dạng bài tập, chương trình, mang tính chất minh họa cao, thuận tiện cho quá trình tham khảo độc lập Đề tài giúp sinh viên ngành Điều Khiển Tàu Biển cũng các sỹ quan Hàng Hải nắm bắt, hiểu được, sử dụng được một cách có hiệu quả quá trình khai thác tàu mà theo kinh nghiệm của người biển bắt buộc phải có Đề xuất Bên cạnh kết quả nghiên cứu đa đạt được, em xin có một số đề xuất sau: - Mong muốn được sự hỗ trỡ, hướng dẫn về các kiến thức thực tiễn từ các giảng viên khoa Hàng Hải nhằm phát triển kết quả của đề tài - Mong được nhà trường cũng khoa Hàng Hải cho em được tiếp xúc, tham khảo các công trình nghiên cứu khoa học khác đa được đưa vào sử dụng thực tế, từ đó học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm để phát triển đề tài Do trình độ và thời gian nghiên cứu đề tài có hạn nên đề tài của em khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp của các Thầy giáo, và toàn thể các bạn sinh viên khoa Hàng Hải để hoàn thiện bản đề tài của mình Một lần nữa em xin cảm ơn thầy giáo hướng dẫn đề tài đa giúp đỡ em hoàn thiện đề tài nghiên cứu này Trân trọng cảm ơn ! 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.S, Th,Tr Nguyễn Thái Dương (chủ biên), T.S, Th.Tr Phạm Kỳ Quang, T.S, Th.Tr Nguyễn Phùng Hưng (2012), Giáo trình Địa văn Hàng Hảng III, nhà xuất bản giao thông vận tải K.S, Th.Tr Tiếu Văn Kính, Hưỡng dẫn nghiệp vụ Hàng Hải, nhà xuất bản giao thông vận tải Hà Nội K.S, Th.Tr Tiếu Văn Kính (2006), Sổ tay Hàng Hải tập 1, nhà xuất bản giao thông vận tải Lịch thủy triều Anh – ATT (Admiralty Tide Table) (2008), volume Lịch thủy triều Anh – ATT (Admiralty Tide Table) (2002), volume Lịch thủy triều Anh – ATT (Admiralty Tide Table) (1998), volume Admiralty Tidal Stream Atlas THE ENGLISH AND BRISTOL CHANNELS – NP 250 Admiralty Tidal Stream Atlas NORTH SEA Southern Portion – NP 251 51 PHỤ LỤC 52

Ngày đăng: 21/05/2016, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. K.S, Th.Tr Tiếu Văn Kính, Hưỡng dẫn nghiệp vụ Hàng Hải, nhà xuất bản giao thông vận tải Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hưỡng dẫn nghiệp vụ Hàng Hải
3. K.S, Th.Tr Tiếu Văn Kính (2006), Sổ tay Hàng Hải tập 1, nhà xuất bản giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Hàng Hải tập 1
Tác giả: K.S, Th.Tr Tiếu Văn Kính
Năm: 2006
4. Lịch thủy triều Anh – ATT (Admiralty Tide Table) (2008), volume 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch thủy triều Anh – ATT (Admiralty Tide Table) (2008)
Tác giả: Lịch thủy triều Anh – ATT (Admiralty Tide Table)
Năm: 2008
5. Lịch thủy triều Anh – ATT (Admiralty Tide Table) (2002), volume 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch thủy triều Anh – ATT (Admiralty Tide Table) (2002)
Tác giả: Lịch thủy triều Anh – ATT (Admiralty Tide Table)
Năm: 2002
6. Lịch thủy triều Anh – ATT (Admiralty Tide Table) (1998), volume 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch thủy triều Anh – ATT (Admiralty Tide Table) (1998)
Tác giả: Lịch thủy triều Anh – ATT (Admiralty Tide Table)
Năm: 1998
7. Admiralty Tidal Stream Atlas THE ENGLISH AND BRISTOL CHANNELS – NP 250 Khác
8. Admiralty Tidal Stream Atlas NORTH SEA Southern Portion – NP 251 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w