Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch ở Công ty kim khí Hà Nội.
Trang 1lời nói đầu
Hơn 10 năm đã qua đi, đó là khoảng thời gian đất nớc ta đợc hồi sinh, ng cũng là khoảng thời gian khó khăn và thử thách đối với các doanh nghiệp nóichung và của các doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng vốn đã quen với cơ chế quảnlý bảo hộ của Nhà nớc, nay phải chịu sự sàng lọc khắc nghiệt của cơ chế thị tr-ờng để tồn tại và phát triển Sự đổi mới này đã tạo ra một bớc cho sự phát triểnkinh tế Việt nam Để đứng vững trong cơ chế mới, chúng ta không thể làm gìkhác là phải giám tiếp nhận cái đúng, cái mới và xoá bỏ những t tởng trì trệ, bảothủ, từ đó hình thành lên đồng bộ các yếu tố thị trờng, tạo điều kiện cho thị tr-ờng phát triển hữu hiệu.
nh-Cơ chế thị trờng nếu biết vận hành nó sẽ phát huy đợc những mặt tích cựcmà chúng ta khong thể phủ nhận đợc Nhng nó cũng đặt ra một yêu cầu: cơ chếquản lý kinh tế Nhà nớc phải thực sự đổi mới Chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng đồng nghĩa với Nhà nớc đã chuyển giao cho các Doanh nghiệp Nhà nớcquyền lợi to lớn và gắn liền với nó là những trách nhiệm nặng nề khi sự hỗ trợcủa còn lại của Nhà nớc là không đáng kể Chính vì vậy, để thích nghi đợctrong cơ chế thị trờng, mỗi Doanh nghiệp phải tìm ra đáp án của 3 vấn đề kinhtế lớn, đó là: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? và sản xuất nh thế nào? phù hợpvới năng lực và nghành nghề của mình Điều quan trọng là Doanh nghiệp phảilàm nh thế nào để đáp ứng đợc một cách tốt nhất nhu cầu thị trờng Đó là vấnđề sống còn của mỗi Doanh nghiệp, đó cũng chính là lý do tại sao mỗi Doanhnghiệp phải lựa chọn cho mình một phơng án sản xuất kinh doanh tối u.
Vì vậy có thể nói, công tác lập kế hoạch là một công cụ chủ yếu, hữu hiệuđể Doanh nghiệp xây dựng chiến lợc phát triển cho mình Trong những nămgần đây, công tác công tác lập kế hoạch đã có sự đổi mới Tuy nhiên sự đổi mớiđó đặc biệt là về công tác lập kế hoạch Doanh nghiệp vẫn còn nhiều vấn đề cầnđợc bàn bạc và tiếp tục đợc hoàn thiện trên nhiều phơng diện từ nhận thức củangời làm kế hoạch đến nội dung phơng pháp làm kế hoạch.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Kim khí Hà Nội tôi đã tìm hiểu vềcông tác công tác lập kế hoạch và đi sâu nghiên cứu công tác lập kế hoạch vàthực hiện đề tài:
“ Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch ở Công ty
kim khí Hà Nội.”
Nội dung của đề tài bao gồm những phần sau:
Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận cơ bản của công tác xây dựng kế
hoạch sản xuất kinh doanh trong Doanh nghiệp.
Trang 2Phần thứ hai: Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
doanh ở công ty Kim khí Hà Nội.
Phần thứ ba: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch
sản xuất kinh doanh của Công ty Kim khí Hà Nội.
Trong quá trình thực tập ở công ty và hoàn thành đề tài của mình, tôixin chân thành cám ơn cô giáo hớng dẫn Th.s Hồ Thị Bích Vân, ngời đã trựctiếp hớng dẫn tôi hoàn thành chuyên đề này và các thầy cô giáo trong khoa đãcung cấp cho tôi những kiến thức quý báu tạo điều kiện cho tôi đi sâu tìm hiểutốt đề tài này Tôi cũng xin cám ơn các bác, các cô chú nhân viên ở phòng Kếhoạch – Kinh doanh thuộc Công ty Kim khí Hà Nội đã tận tình giúp đỡ và tạomọi điều kiện cho tôi trong quá trình thực tập Do thời gian cũng nh sự nhậnthức còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những khiếm khuyết Dovậy tôi mong đợc sự góp ý của Công ty Kim khí Hà Nội và các thầy cô giáotrong Khoa khoa học quản lý.
Trang 31.Quan niệm về kế hoạch
Khi các Doanh nghiệp tiến hành thực hiện sản xuất kinh doanh việc đầutiên của họ là lập kế hoạch cho việc thực hiện đó kế hoạch sản xuất kinh doanhlà một công cụ quản lý của các Doanh nghiệp và tổ chức kinh tế nhằm đem lạihiệu quả cho các Doanh nghiệp và các tổ chiức đó.
Cũng nh mọi phạm trù quản lý khác, đối với công tác công tác lập kếhoạch cũng có nhiều cách tiếp cận khác nhau Mỗi cách tiếp cận đều xem xétkế hoạch theo một góc độ riêng và đều cố gắng biểu hiện đúng bản chất củaphạm trù quản lý này.
Cách tiếp cận theo quá trình cho rằng: kế hoạch sản xuất kinh doanh làmột quá trình có tính chất liên tục từ khi chuẩn bị xây dựng kế hoạch cho đếnkhi thực hiện kế hoạch, kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch để đaDoanh nghiệp phát triển theo các mục tiêu đã xác định.
Theo Steiner thì “ công tác lập kế hoạch là một quá trình bắt đầu từ việcthiết lập các mục tiêu và việc quyết định chến lợc, các chính sách, kế hoạch chitiết để đạt đợc mục tiêu Nó cho phép thiết lập các quyết định khả thi và nó baogồm chu kỳ mới của việc thiết lập mục tiêu và quyết định chiến lợc nhằm hoànthiện hơn nữa”.
Trong cách tiếp cận này, khái niệm hiện tợng tơng lai, tính liên tục của quátrình, sự gắn bó của hàng loạt hành động và quyết định để đạt đợc mong muốnđều đã đợc thể hiện.
Công tác lập kế hoạch chến lợc là một trạng thái ý tởng, đó là sự suy nghĩvề sự tiến triển của Doanh nghiệp, về những gì mong muốn và cách thức đểthực hiện chúng ngày nay công tác lập kế hoạch Doanh nghiệp đợc xem là mộtquá trình xác định mục tiêu, các phơng án huy động nguồn lực(bên trong và bênngoài) nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đã xác định công tác lập kếhoạch chú ý đến tính phức tạp của các vấn đề: số lợng các bộ phận kế hoạch,
Trang 4tính chất đặc điểm, chức năng, thời hạn, đối tợng khác nhau cần đợc cân nhắckỹ lỡng.
Công tác lập kế hoạch của các Doanh nghiệp nhằm mục tiêu sử dụng mộtcáchi hợp lý nhất toàn bộ giá trị tài sản Nhà nớc giao cho tập thể lao động trongxí nghiệp trực tiếp quản lý để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, nângcao năng xuất lao động, chất lợng sản phẩm và hiệu quả kinh tế xã hội, tạonhiều sản phẩm và sản xuất hàng hoá, dịch vụ cần thiết cho xã hội, tạo nguồnthu cho ngân sách quốc gia và cải thiện từng bớc đời sống công nhân viênchức.công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm xác định số lợng từngloại sản phẩm, giá cả, chất lợng sản phẩm để đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờngvà hiệu quả ngày càng cao.
Cách tiếp cận theo nội dung và vai trò:
Theo HENRYPAYH, kế hoạch là một trong những hoạt động cơ bản củachu trình quản lý cấp công ty xét về mặt bản chất hoạt động này là nhằm xemxét mục tiêu các phơng án kinh doanh, bớc đi trình tự và cách tiến hành cáchoạt động sản xuất kinh doanh.
Theo RONNEY: hoạt động công tác lập kế hoạch là một trong những hoạtđộng nhằm tìm ra con đờng để huy động và sử dụng các nguồn lực một cách cóhiệu quả để phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh.
Trong thời kỳ bao cấp, ở Việt nam quan niệm: công tác lập kế hoạch làtổng thể các hoạt động nhằm xác định các mục tiêu, các nhiệm vụ của sản xuấtkinh doanh, về tổ chức đời sống và tổ chức thực hiện để đạt đợc các mục tiêuđó, trên cơ sở vận dụng các quy luật khách quan, các chủ trơng đờng lối củaĐảng và Nhà nớc trong từng thời kỳ.
Các khái niệm trớc đây cho thấy công tác lập kế hoạch đợc đề cập chủ yếuthông qua các nội dung của nó mà cha làm nổi bật đặc tính về thời gian, mức độnhững nét đặc trng của công tác lập kế hoạch.
Có quan niệm lại cho rằng: kế hoạch là tập hợp các mục tiêu và các phơngthức để thực hiện mục tiêu.
Việc lập kế hoạch là quyết định trớc xem trong tơng lai phải làm gì? làmnh thế nào? và làm bằng công cụ gì? khi nào làm? và ai làm?
Mặt dù ít tiên đoán đợc chính xác trong tơng lai và những yếu tố nằmngoài sự kiểm soát có thể phá vở cả những kế hoạch tốt nhất đã có, nhng khôngcó kế hoạch thì các sự kiện xẩy ra một cáchi ngẫu nhiên và ta sẽ mất đi khảnăng hành động một cách chủ động.
Trang 52.Đặc điểm của thị trờng và công tác xây dựng kế hoạch
Cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc mà nớc ta đang hớngtới xây dựng đã và đang đặt ra nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn cần phải đợcgiải quyết Riêng trong lĩnh vực công tác lập kế hoạch, trong những nămchuyển đổi cơ chế vừa qua đã tồn tại những ý kiến rất khác nhau, thậm trí tráingợc nhau về vai trò và sự tồn tại khách quan của công tác này Những cuộctranh luận, trao đổi theo các hớng khác nhau đã tơng đối thống nhất với nhau.Bài học thực tế, bài học và kinh nghiệm của các nớc có nền kinh tế thị trờngphát triển, cùng với các kết quả ngghiên cứu bớc đầu ở nớc ta cho phép khẳngđịnh sự tồn tại của công tác công tác lập kế hoạch trong cơ chế quản lý mới, cơchế quản lý thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc là một tất yếu khi quan Trongđiều kiện này, công tác lập kế hoạch cần đợc tăng cờng và đổi mới, bởi lẽ:
- Quy luật cung, cầu : Tức sự thay đổi thờng xuyên giữa nhu cầu với hànghoá đợc cung cấp đã tạo ra một điểm cân bằng mới.Tại đó cung cầu và giá cả đ-ợc xác định đối với một loạt hàng hoá, khi cầu lớn hơn cung thì giá tăng và ng-ợc lại cầu nhỏ hơn cung thì giá giảm.
- Quy luật cạnh tranh: tức là chủ thể kinh tế tham gia hoạt động trên thị ờng phải chấp nhận sự xuất hiện của các chủ thể kinh tế khác cùng bán hoặccùng mua một loại hàng hoá hoặc những mặt hàng tơng tự ở đó có sự tranhdành về địa bàn hoạt động và khách hàng mua hoặc bán để trao đổi hàng hoá đ-ợc nhiều nhất nhằm thu lợi nhuận cao
tr Ưu điểm của nền kinh tế thị trờng
Nền kinh tế thị trờng có tính năng động và thích nghi rất cao trớc cácbiến động của đời sống kinh tế, xã hội, chính trị ở đó tính cạnh tranh cao đòihỏi các chủ thể kinh tế phải đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, đổi mới cung cáchquản lý Cơ chế thị trờng mở ra một môi trờng thông thoáng, thuận lợi cho mọingời lao động và các tổ chức kinh tế phát huy tính tự chủ tự làm, tự chịu trớctrách nhiệm trớc các việc làm của mình đồng thời đợc đánh giá khên thởng kỷluật đúng với thực lực Các quan hệ kinh tế đợc mở rộng không chỉ giữa các tổchức kinh tế trong nớc với nhau và giữa nớc ta với các nớc trên thế giới, tạo điều
Trang 6kiện giúp đỡ nhau về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý để phát triển Có thểnói rằng, kinh tế thi trờng vừa là động lực vừa là phơng tiện của sự phát triển.
- Nhợc điểm của nền kinh tế thị trờng
Mặc dù mang trong mình những u điểm nổi bật Nhng kinh tế thị trờngcũng có những khuyết tật của nó Đó là sự tự phát trong sản xuất kinh doanh, từđó gây ra sự mất cân đối kinh tế nghành, kinh tế vùng, làm lãng phí nguồn lực,khủng hoảng thừa thiếu về hàng hoá, phân hoá giàu nghèo Không những thế,nó còn gây ra những hậu quả về mặt xã hội nh làm xói mòn phong tục tập quán,truyền thống tốt đẹp của đân tộc Bởi tính thực dụng và mục đích kinh doanh làlợi nhuận đã đợc đề cao quá mức ở một số cá nhân hoặc tổ chức kinh tế… Do Dovậy, để có đợc sự phát triển lành mạnh thì cần phải có sự can thiệp của nhà nớcbằng các công cụ chính sách hữu hiệu không chỉ riêng quốc gia nào.
Đặc điểm của công tác lập kế hoạch
Công tác lập kế hoạch là hoạt động chủ quan có ý thức, có tổ chứccủa con ngời nhằm xác định các mục tiêu, phơng án, buớc đi, trình tự và cáchthức tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó kế hoạch là yêu cầucủa bản thân quá trình lao động của con ngời và gắn bó với quá trình đó Nhântố quan hệ sản xuất chỉ có tác động chủ yếu vào quá trình hình thành mục tiêuvà phơng thức thực hiện chúng chứ không thể loại trừ quá trình này
Thực chất của công tác lập kế hoạch là quá trình định hớng và điềukhiển định hớng đối với sự phát triển của sản xuất theo quy luật tái sản xuất mởrộng ở mọi cấp của nền kinh tế Cùng với qúa trình phát triển lực lợng sản xuất,quá trình xã hội hoá sản xuất và mở rộng phân công hiệp tác lao động, phạm vivà trình độ kế hoạch này càng đợc nâng cao tơng xứng Trên phơng diện đócông tác lập kế hoạch là thành quả chung của mọi hình thái kinh tế xã hội.
ở nớc ta, xuất phát từ mô hình kinh tế mà chúng ta đang hớng tới xâydụng là mô hình kinh tế hỗn hợp thích ứng với nó là cơ chế thị trờng có sự quảnlý của Nhà nớc Kế hoạch đợc xác định là một trong những công cụ điều tiết đểNhà nớc can thiệp vào nền kinh tế.
Nh vậy, công tác lập kế hoạch là việc làm chủ quan của con ngòinhằm can thiệp và điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh với mongmuốn chúng càng ngày càng có hiệu quả và ổn định nhng công tác lập kếhoạch lại có nhợc điểm lớn là luôn luôn có độ sai lệch Chỉ có điều là sai lệch íthay nhiều tuỳ thuộc vào làm kế hoạch Bởi vì các phơng án và quyết định kếhoạch thờng dựa vào kết quả dự đoán, dự báo, về hiện tợng sẽ xẩy ra trong tơnglai vì vậy tất yếu sẽ xẩy ra khoảng cách giữa thực tế và kế hoạch, điều này phải
Trang 7đợc tiến hành điều chỉnh kịp thời mà mọi sự thay đổi phơng án kế hoạch thờngkéo theo hậu quả ảnh hởng tới lĩnh vực khác có liên quan
Từ đặc điểm của công tác lập kế hoạch và thị trờng cho chúng tathấy sự mâu thuẫn nhng thống nhất của hai vấn đề chủ quan và khách quan dođó nhất thiết chúng phải đợc gắn kết với nhau để phát huy những thế mạnh vàbù đắp thiếu hụt cho nhau vì mục tiêu đa hoạt động sản xuất kinh doanh, pháttriển nhanh và ổn định Thị trờng sẽ xuất hiện ở mọi khâu của kế hoạch nólà căn cứ xây dụng thực hiện đồng thời là tiêu chuẩn để đánh giá kế hoạch Ng-ợc lại , kế hoạch làm lành mạnh hoá hoạt động thị trờng biến chúng thành ph-ơng tiện hữu hiệu để thực hiện các mục đích chủ quan của con ngời
1.1.2 Về mặt thực tiễn
Trong những năm đầu chuyển đổi cơ chế, công tác kế hoạch không đợccoi trọng đúng mức Vì vậy, quản lý Doanh nghiệp bị cuốn hút và trôi nổi theothị trờng
Công tác lập kế hoạch không những không phát huy đợc tác dụng là điềuchỉnh thị trờng mà còn gây ra sự gò bó cứng nhắc thiếu linh hoạt trong quản lý.biểu hiện cụ thể là những cơn sốt về nhà đất, ngoại tệ, vốn, thừa thiếu sắt thép,xi măng, sự tăng trởng đột biến cũng nh giảm nhanh các dịch vụ, du lịch trongkhi công nghiệp, nông nghiệp phát triển ì ạch sự phát triển nhanh chóng và quátải ở các thành phố lớn trong khi các thành phố khác vẫn là nền văn minh nôngnghiệp ngời nông dân ở các tỉnh nghèo ùn ùn kéo ra thành phố kiếm sống từngời già đến trẻ em kéo theo nẩy sinh nhiều tệ nạn xã hội khác Nền kinh tếViệt Nam thực sự bị chao đảo trớc cơn lốc thị trờng Mặt khác, kinh nghiệm củacác nớc trong khu vực và trên thế giới đã chỉ ra rằng không chỉ để bàn tay vôhình điều khiển nền kinh tế từ vi mô đến vĩ mô mà phải có sự can thiệp của Nhànớc bằng nhiều cách trong đó có sử dụng công tác lập kế hoạch.
Tóm lại : công tác lập kế hoạch vãn cần thiết và phải đợc phát huytrong cơ chế mới: cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Chỉ có điều kháctrớc là nó sẽ đợc đổi mới và ngày càng đợc hoàn thiện hơn về nội dung phơngpháp và tổ chức để phù hợp với thực tiễn khách quan, phát huy đợc thế mạnhvốn có của một công cụ quản lý gián tiếp quan trọng.
2.Vai trò của công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trongcơ chế thị trờng
Trong cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, kế hoạch sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp cũng chỉ là những chỉ tiêu pháp lệnh mà Nhà
Trang 8-nớc giao cho các đơn vị Cùng với các chỉ tiêu đó, Nhà -nớc quy định giá bán,địa điểm tiêu thụ
3 vấn để kinh tế cơ bản của Doanh nghiệp đều do Nhà nớc quy định Dovậy nhiều Doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả, không có tính sáng tạo,tự chủ, không kích thích sản xuất phát triển.
Khi chuyển sang mô hình kinh tế hỗn hợp, cơ chế thị trờng có sựquản lý của Nhà nớc, kế hoạch là khâu đầu tiên, là bộ phận quan trọng củacông tác quản lý Không có kế hoạch một Doanh nghiệp, hay một tổ chức bấtkỳ nào sẽ nh con thuyền không lái và chẳng ai biết nó sẽ đi tới đâu Hoạt độngkế hoạch hoá sẽ giúp cho các Doanh nghiệp chủ động hoạch định các mục tiêucũng nh thực hiện chúng Nó giúp mọi ngời biết mục tiêu cần đạt đợc và cầnphải làm gì để thực hiện mục tiêu đó Thiếu kế hoạch Doanh nghiệp sẽ khôngtiến tới mục tiêu một cách hữu hiệu, hơn nữa nó vạch ra những tác động quản trịnhằm đối phó với những biến đổi Các phơng án với sản phẩm khác nhau theothời gian (tuỳ thuộc vào thời gian của chiến lợc, chơng trình, dự án, kế hoạchtác nghiệp… Do) là công cụ để điều hành chỉ huy sản xuất, là cơ sở để xác địnhnhiệm vụ và mối quan hệ cộng tác giữa các bộ phận và giữa ngời lao động trongquá trình thực hiện nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh kế hoạch hoá góp phầngiúp các Doanh nghiệp thắng lợi trong cạnh tranh bằng cách xây dụng các kếhoạch nhằm khai thác triệt để lợi thế so sánh, tập trung tận dụng thế mạnh củaDoanh nghiệp kế hoạch sản xuất - kinh doanh đảm bảo sự an toàn chống rủiro kinh doanh cho Doanh nghiệp thông qua việc định ra nhiệm vụ an toàn, trongđó khả năng rủi ro vẫn có thể xẩy ra nhng chỉ là thấp nhất Các kế hoạch dựphòng cho phép ứng phó một cách nhanh nhạyvới những thay đổi mà không l-ờng trớc tuy vậy, cần tránh tu tởng xây dụng kế hoạch theo kiểu “đợc ăn cả ngãvề không“ Khi xây dụng kế hoạch ngời ta thờng phải tính toán sao cho khắcphục đợc tình trạng dàn trải nguồn lực hoặc tránh không sử dụng hết nguồn lựcnhằm khai thác tối đa nguồn lực của Doanh nghiệp kế hoạch là sự kết hợpgiữa độ chín muồi với thời cơ, thể hiện những tham vọng trong tơng lai nhằmđạt mục tiêu tồn tại và phát triển không ngừng của Doanh nghiệp
Lập kế hoạch là khâu đầu tiên trong chu trình quản lý của Doanhnghiệp với việc phác thảo các mục tiêu và phơng án thực hiện góp phần khôngnhỏ vào việc xác định đúng các mục tiêu hớng đi từ đó xác lập đánh giá, lựachọn các phơng án phối hợp các nguồn lực bên trong và bên ngoài để thực hiệncó kết quả tốt các mục tiêu sản xuất - kinh doanh.
Trang 9II Phơng pháp lập kế hoạch sản xuất - kinh doanh1.Phân loại các chỉ tiêu kế hoạch
1.1 Các loại kế hoạch sản xuất - kinh doanh
Tuỳ theo các cách phân loại, theo những tiêu thức khác nhau mà kếhoạch sản xuất - kinh doanh đợc chia thành:
Kế hoạch dài hạn (kế hoạch chiến lợc )
Nhằm xác định các lĩnh vực đã tham gia, đa dạng hoá hoặc cải thiệnhoạt động trên các lĩnh vực hiện taị, xác địng các mục tiêu chính sách Giảipháp dài hạn thờng từ 4 – 5 năm, về mặt tài chính, đầu t nghiên cứu phát triểncon ngời.
- kế hoạch trung hạn thờng từ 2 – 3 năm nhằm phát thảo các chính sách,chơng trình trung hạn để thực hiện các mục tiêu chính sách, giải pháp đợchoạch định trong chiến lợc lựa chọn.
- Kế hoạch hàng năm: là sự cụ thể hoá nhiệm vụ sản xuất - kinh doanhdựa vào mụa tiêu chiến lợc, kế hoạch, kết quả điều tra, các căn cứ xây dựng kếhoạch phù hợp với điều kiện năm kế hoạch.
Kế hoạch dài hạn, trung hạn, hàng năm có mối quan hệ hữu cơ vớinhau Kế hoạch dài hạn giữ vai trò trung tâm, chỉ đạo trong hệ thống kế hoạchsản xuất - kinh doanh, là cơ sở để xây dựng kế hoạch trung hạn và hàng năm.Nên những nhiệm vụ và nội dung của kế hoạch chiến lợc đợc thể hiện trong nộidung và chiến lợc hàng năm Mặt khác, thông qua việc lập kế hoạch hàng nămcó thể phát huy đợc chỗ châ cân đối, không hợp lý của kế hoạch dài hạn để kịpthời điều chỉnh và có những biện pháp thích hợp Nh vậy không có nghĩa là kếhoạch hàng năm là một bộ phận mang tính chất tỷ lệ đơn thuần máy móc củakế hoạch dài hạn.
ở nớc ta, nội dung, phơng pháp xác định, chỉ tiêu biểu mẫu của kế hoạchhàng năm đợc thể hiện theo quyết định 217/ HĐBT ngày 14/11/1987 và các vănbản sửa đổi bao gồm:
- Kế hoach sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: Là bộ phận chủ đạo và trungtâm của kế hoạch hàng năm, nó còn là căn cứ để tính toán các chỉ tiêu khác, kếhoạch sản xuất tiêu thụ gồm hai bộ phận là kế hoạch sản xuất và kế hoạch tiêuthụ Nội dung của kế hoạch sản xuất thể hiện qua các chỉ tiêu sản lợng, sảnphẩm chủ yếu mà các loại sản phẩm tính bằng đơn vị hiện vật Nội dung của kếhoạch tiêu thụ đợc phản ánh qua các chỉ tiêu giá trị, sản lợng hàng hoá thựchiện và số lợng sản phẩm mỗi loại đợc tiêu thụ… Do
Trang 10- Kế hoạch vật t kỹ thuật: Là bộ phận tái sản xuất của Doanh nghiệp Nóphản ánh thu mua sử dụng hợp lý tiết kịêm nguyên liệu đẩm bảo có hiệu quả kếhoạch sản xuất tiêu thụ nội dung chủ yếu thể hiện qua các chỉ tiêu số lợng vậtt cần dùng, dự trữ, cần thu mua trong năm kế hoạch.
- Kế hoạch lao động tiền lơng là kế hoạch đảm bảo số lợng và chất lợnglao động nó thể hiện khả năng sử dụng có hiệu quả sức lao động, quỹ tiền lơng,quỹ tiền thởng… Donội dung thể hiện qua năng suất lao động.
-Kế hoạch nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật: là bộ phậnquan trọng của kế hoạch sản xuất kinh doanh Kế hoạch phản ánh khả năngthực hiện có hiệu quả các mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh Nội dungcủa kế hoạch đợc thể hiện qua các đề tầi nghiên cứu khoa học, phơng pháp ápdụng quy trình công nghệ tiên tiến, sử dụng máy móc thiết bị kỹ thuật mới.
-Kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản: Là bộ phận của kế hoạch đảm bảo pháttriển và mở rộng sản xuất kinh doanh trên cơ sở xác định hợp lý vốn đầu t cơbản và sửa chữa tài sản của Doanh nghiệp Nội dung cuả kế hoạch đợc thể hiệnqua cấc chỉ tiêu về xây dựng cơ bản
-Kế hoạch giá thành sản phẩm đảm bảo việc xác định phù hợp và tiếtkiệm các loại chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm Nội dung bao gồm cácchỉ tiêu nh giá thành đơn vị chủ yếu, giá thành toàn bộ, tỷ lệ hạ giá thành… Do
+ Kế hoạch tài chính là kế hoạch tổng hợp toàn bộ kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của Doanh nghiệp dới hình thức tiền tệ Nó phản ánh tổng chiphí cho các dự án, hiệu quả kinh tế sẽ đạt đợc của dự án đó… Donội dung gồm cácchỉ tiêu khấu hao tài sản cố định, định mức vốn lu động các chỉ tiêu luânchuyển vốn lu động
+ Kế hoạch đời sống phản ánh mức độ cải thiện đời sống, sử dụng quỹphúc lợi… Docác bộ phận kế hoạch trên có mối qua hệ chặt chẽ trên, vì vậy khixây dựng cũng nh chỉ đạo thực hiện phải chú ý tới mối quan hệ đó.
Nếu căn cứ vào mối quan hệ gắn bó giữa các loại hoạt động công tác lậpkế hoạch gồm:
- Bộ phận kế hoạch điều kiện hay hỗ trợ nhằm xác định các mục tiêu,giải pháp các phơng án huy động, khai thác khả năng và nguồn lực nhằm xácđịnh hiệu quả sản xuất kinh doanh gắn liền với từng phơng án đợc hoạch định.
- Các kế hoạch, điều kiện hay hỗ trợ nhằm xác định các mục tiêu giải phápphơng án huy động, khai thác các khả năng và nguồn lực nhằm thực hiện cóhiệu quả các phơng án kế hoạch, mục tiêu Việc xác định các kế hoạch này
Trang 11hoạt động kế hoạch hoá và quản lý Độ đài về thời gian và yêu cầu của kếhoạch, mục tiêu sẽ quyết định các vấn đề tơng ứng của kế hoạch, điều kiện.Hơn nữa việc xây dựng và thực hiện kế hoạch điều kiện là nhằm đảm bảo vànăng cao tính khả thi của các phơng án và các chơng trình kế hoạch của Doanhnghiệp
1.2 Hệthống chỉ tiêu kế hoạch
-Căn cứ vào tính chất phản ánh các chỉ tiêu phân thành:
+ Các chỉ tiêu định lợng phản ánh hớng phấn đấu của Doanh nghiệp vềmặt quy mô số lợng… Do của các hoạt động bao gồm giá trị tổng sản lợng, số lợnglao động, giá trị tài sản cố định.
+ Các chỉ tiêu định tính bao gồm các chỉ tỉêu phản ánh mặt chất lợng củahoạt động sản xuất - kinh doanh Chẳng hạn năng suất lao động, tỉ lệ lợi nhuận,tỉ lệ doanh lợi… Do
- Căn cứ vào đơn vị tính toán chia thành
+ Các chỉ tiêu hiện vật, đó là các chỉ tiêu đợc đo lờng bằng các đơn vị tiềntệ( nội tệ hoặc ngoại tệ)
- Căn cứ vào phân cấp quản lý các chỉ tiêu, hệ thống chỉ tiêu kế hoạch baogồm
+ Các chỉ tiêu pháp lệnh là các chỉ tiêu Nhà nớc giao kế hoạch cho cácDoanh nghiệp Nhà nớc đó là các chỉ tiêu đợc quy định thống nhất về nội dungphơng pháp tính toán và có tính chất trong thực hiện Hiện tại Nhà nớc giao chocác Doanh nghiệp từ 1 – 3 chỉ yiêu pháp lệnh Trong tơng lai hệ thống chỉ tiêunày sẽ đợc thay thế bằng các đơn đặt hàng Nhà nớc có điều kiện và các bộ luậttơng ứng
+ Các chỉ tiêu hớng dẫn là các chỉ tiêu không có ý nghĩa bắt buộc trongthực hiện, song lại bắt buộc về nội dung và phơng pháp tính toán
+ Các chỉ tiêu tính toán: đó là các chỉ tiêu từng Doanh nghiệp tự quy địnhvà tính toán phục vụ công tác quản lý và công tác lập kế hoạch trong phạm viDoanh nghiệp.
2 Phơng pháp luận xây dựng kế hoạch sản xuất - kinh doanh
2.1 Những yêu cầu đổi mới công tác lập kế hoạch sản xuất kinhdoanh của Doanh nghiệp.
Công tác lập kế hoạch sản xuất trong cơ chế tập trung quan liêu cónhững lợi ích nhất định Nhng khi chuyển sang cơ chế thị trờng nó không cònphù hợp nữa do vậy yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với Doanh nghiệp là phải đổimới công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị mình cho phù hợp với
Trang 12cơ chế thị trờng Quá trình đổi mới đó cần quán triệt các yêu cầu chủ yếu sauđây:
- Công tác kế hoạch hoá trong Doanh nghiệp, quán triệt yêu cầu hiệu quả.Các Doanh nghiệp hoạt động đều hớng tới mục tiêu hiệu quả, nó là tiêu chuẩnhàng đầu cho việc xây dựng, lựa chọn và quyết định phơng án kế hoạch củaDoanh nghiệp.
- Kế hoạch hoá Doanh nghiệp phải quán triệt yêu cầu hệ thống đồng bộ.Nền kinh tế quốc dân là một hệ thống thống nhất, bao gồm các phân hệ là cácDoanh nghiệp Thực hiện yêu cầu này, trong các khâu công tác kế hoạch hoáphải đảm bảo cho mục tiêu hoạt động của Doanh nghiệp đồng hớng và gópphần thúc đẩy việc thực hiện mục tiêu bao trùm của cả hệ thống.
Công tác kế hoạch hoá Doanh nghiệp phải quán triệt yêu cầu” vừa thamvọng vừa khả thi” Mục tiêu lợi nhuận đòi hỏi các Doanh nghiệp công nghiệpphải xây dựng để thực hiện các phơng án đó Tuy nhiên các kế hoạch này phảicó khả năng thực thi.
Công tác kế hoạch hoá Doanh nghiệp phải quán triệt yêu cầu” kết hợpmục tiêu chiến lợc với mục tiêu tình thế “ Hay hệ thống mục tiêu kế hoạchphải đợc xây dựng và điều chỉnh linh hoạt theo yêu cầu thay đổi của môi trờngvà điều kiện kinh doanh.
Công tác kế hoạch hoá Doanh nghiệp phải quán triệt yêu cầu kết hợpđúng đắn các loại lợi ích kinh tế trong Doanh nghiệp kể cả lơị ích xã hội Đây làđộng lực cho sự phát triển, là cơ sở cho việc thực thi có hiệu quả các phơng ánkinh doanh
2.2 Căn cứ xây dựng kế hoạch.
a.Các định h ớng phát triển, chính sách chế độ của Nhà n ớc
Mô hình kinh tế mới xây dựng theo tinh thần nghị quyết đại hội Đảng lầnthứ VII nêu rõ” nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng cósự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa” Thì trớc khi trực tiếpđiều tiết thông qua các chính sách, pháp luật và công cụ quản lý vĩ mô khác Dovậy, mặc dù Doanh nghiệp lấy lại thị trờng làm căn cứ vào chính sách chế độquy định của Nhà nớc là rất cần thiết, nó góp phần làm cho phơng án kinhdoanh của Doanh nghiệp hợp lý đúng hớng.
b Kết quả điều ra nghiên cứu thi tr ờng về nhu cầu đối với từng loại sảnphẩm và dịch vụ của từng loại Doanh nghiệp, tình hình cạnh tranh sự biến độnggiá cả.
Trang 13Thị trờng có vai trò trực tiếp hớng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vựchoạt động và phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả Kết quả nghiên cứunhu cầu thị trờng phải phản ánh đợc quy mô, cơ cấu đối với từng sản phẩm vàdịch vụ của Doanh nghiệp, có tính đến tác động của các nhân tố làm tăng hoặcgiảm cầu để đáp ứng yêu cầu của công tác hoạch định Nhữnh kết quả nghiêncứu này có thể tập hợp theo mức giá để xác định mục tiêu kinh doanh phù hợpvới phân đoạn thị trờng hoặc theo khách hàng để đảm bảo sự gắn bó giữa sảnxuất với các yếu tố hỗ trợ Căn cứ vào số lợng các đối thủ cạnh tranh, sự biếnđộng giá cả trên thị trờng sẽ làm tăng hiệu quả thực hiện của phơng án kếhoạch.
c Kết quả phân tích và dự báo về tình hình sản xuất kinh doanh, về khảnăng và nguồn lực có thể khai thác.
Doanh nghiệp căn cứ vào kết quả phân tích hoạt động kinh tế thời kỳ trớcvà dự báo khả năng tơng lai ứng với các nguồn lực có thể có, đặc biệt là dựavào những lợi thế vợt trội của Doanh nghiệp về các mặt chất lợng sản phẩm,kênh tiêu thụ hợp tác liên doanh, khoa học công nghệ, cạnh tranh… Dosẽ góp phầnlàm tăng tính khả thi của các phơng án kế hoạch Trọng tâm phân tích cần tậptrung vào các chỉ tiêu chất lợng của hoạt động sản xuất kinh doanh.
d Hệ thống địng mức kinh tế kỹ thuật
Đây là căn cứ quan trọng làm cơ sở cho công tác hoạch đinh Môi trờngkinh doanh biến đổi rấy nhanh đòi hỏi hệ thống này cần đợc hoàn thiện và sửađổi sua mỗi chu kỳ kinh doanh Hệ thống định mức kỹ thuật của Doanh nghiệpphải gắn bó phù hợp với hệ thống định mức tiêu chuẩn của nghành và nền kinhtế quốc dân.
e.kết quả nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật,công nghệ, hợp lý hoá sản xuất.
Kết quả nghiên cứu là căn cứ hàng đầu cho hoạt động nghiên cứu triểnkhai, xác định phơng án sản phẩm, họach định dự trữ và nâng cao hiệu quả kinhdoanh Các kết quả nghiên cứu ứng dụng có liên quan đến đổi mới công nghệthờng gắn với phơng án đầu t phát triển sản xuất trong thời kỳ dài Mặt khác đổimới cũng có tác động khác nhau đối với sự biến đổi của nhu cầu thị trờng điềuđó cần đợc tính trong hoạch định sản xuất về mặt hiện vật.
e Căn cứ vào sự phát triển kinh tế kỹ thuật
Căn cứ này có vai trò quan trọng trong việc lập kế hoạch của Doanhnghiệp, vì tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật trong nớc và trên thế giới có ảnhhởng sâu sắc đến sản xuất - kinh doanh trên các lĩnh vực nh cơ cấu nghành
Trang 14công nghiệp, chất lợng sản phẩm, năng suất, giá cả… DoNhững nhân tố này có ảnhhởng quan trọng đến việc lập kế hoạch dài hạn cũng nh kế hoạch hàng nămcủa đơn vị.
Khi xây dựng kế hoạch cần chú ý đến các nhân tố ảnh hởng đến kế hoạchđó là sự thay đổi các chính sách của Nhà nớc, môi trờng pháp lý hoạt động sảnxuất - kinh doanh; các nhân tố về phía thị trờng bao gồm các đối thủ cạnh tranh,sự biến động của giá cả và các ảnh hởng khác; các nhân tố chủ quan xuất pháttừ bản thân Doanh nghiệp trong các mặt năng lực sản xuất, lao động, khoa họckỹ thuật.
2.3 Các bớc hoạch định kế hoạch
Quá trình xây dựng kế hoạch trong các Doanh nghiệp bao gồm nhiềukhâu từ khâu chuẩn bị đến khuâu kết thúc là tạo đợc một kế hoạch tối u đợcthông qua và áp dụng.
Có thể mô tả kế hoạch theo các bớc sau:
Bớc 1: xác định và lựa chọn các cơ hội kinh doanh
Đây là bớc khởi đầu của quá trình lập kế hoạch sản xuất - kinh doanh ởbớc này ngời lập kế hoạch phải nhận thức rõ đợc trên thị trờng có những cơ hộinào thuận lợi hoặc khó khăn cho Doanh nghiệp mình Từ đó lựa chọn các cơ hộiđể hoạch định kế hoạch một cách tối u Cơ hội đó có thể là một nhu cầu mớixuất hiện của ngời tiêu dùng hoặc những thông tin về thị trờng, về cạnh tranh,về quy mô, về cơ cáu nhu cầu, điểm mạnh điểm yếu cungd với khả năng vànguồn lực của Doanh nghiệp.
Bớc 2: Xác định các mục tiêu của hoạt động sản xuất - kinh doanh
ở bớc này các nhà hoạch định cần phải biết rõ các cơ hội kinh doanh củaDoanh nghiệp mình và nắm đợc khả năng nguồn lực của Doanh nghiệp mình, từđó đi tới các mục tiêu của chính sách Các mục tiêu này có thể là mục tiêu dàihạn(chiến lợc) hoặc là các mục tiêu ngắn hạn nh mục tiêu về tốc độ tăng trởngkinh doanh, mục tiêu về lợi nhuận… Do
Bớc 3: Xây dựng các phơng án sản xuất - kinh doanh
Để đạt đợc mục tiêu có nhiều cách để đạt đến Đó là các phơng án, mỗiphơng án sản xuất - kinh doanh đều đa đến các mục tiêu cần đạt đợc Các ph-ơng án sản xuất - kinh doanh này đợc lập ra dựa trên nhiều con đờng Các conđờng đó đều đi đến mục tiêu đã định.
Bớc 4: Lựa chọn phơng án sản xuất - kinh doanh tối u
Khi đã xác định đợc các phơng án sản xuất - kinh doanh ở bớc 3 Các nhàhoạch định chính sách cần phải lựa chọn, xem xét xem các phơng án nào là tối -
Trang 15u nhất tức là các phơng án nào đạt mục tiêu một cách hiệu quả nhất và nhanhnhất, ít tốn chi phí nhất, các phơng án đợc lựa chọn tối u còn phải giải quyết đ-ợc những vấn đề kinh tế – xã hội đang đợc đặt ra.
Bớc 5: Thông qua và quyết định sản xuất - kinh doanh
Khi các nhà hoạch định đã xác định đợc phơng án tối u phơng án tối u nàyphải đợc đa ra hội đồng quản trị, hoặc các phòng ban có liên quan Sau đó cácphòng ban này thông qua đồng ý với các phơng án đợc lựa chọn và thực hiệnphơng án, quyết định và thể chế thành một kế hoạch sản xuất - kinh doanh cụthể.
Khẳng định đờng lối và các mục tiêu của cấp trên; nghiên cứu dự báo: 2khâu này không nằm trong quá trình hoạch định kế hoạch mà là 2 khâu tiềnhoạch định Trớc khi hoạch định một kế hoạch nào đó các nhà hoạch định phảixem xét các đờng lối, các mục tiêu tổng thể của cấp trên vì kế hoạch đặt racũng nh các mục tiêu không thể mâu thuẩn với các đờng lối và các mục tiêu củacấp trên các phơng án đợc đánh giá chính xác và tối u thì phải tìm hiểu trongquá khứ đã xẩy ra những gì, những tình hình kinh tế – xã hội nào đã đợc diễnra trong quá khứ , tìm hiểu các số liệu về tốc độ tăng trởng GDP, thu nhập/đầungời, hoặc tình trạng thất nghiệp lạm phát… Do
Trang 16Chúng ta có thể thấy sơ đồ của quá trình hoạch định kế hoạch
Khẳng định các đờnglối, mục tiêu tổng
quát của cấp trên
Nghiên cứu vàd báo
Xác định và lựa chọn cáccơ hội kinh doanh
Xác định các mục tiêu củahoạt động sản xuất - kinh
Xây dựng các phơng ánsản xuất - kinh doanh
Lựa chọn các phơng ánsản xuất - kinh doanh
tối u
Thông qua và quyết định kếhoạch sản xuất
- kinh doanh
Trang 172.4 Phơng pháp xây dựng kế hoạch sản xuất - kinh doanh
Trong thực tế ngời ta sử dụng nhiều phơng pháp nh cân đối quan hệ động,phơng pháp tỉ lệ, phơng pháp toán kinh tế… Do tuy nhiên phơng pháp cân đối vẫnđợc sử dụng rộng rãi nhất, phơng pháp này đợc tiến hành qua các bớc:
Bớc 1: Xác định nhu cầu về các yếu tố sản xuất để thực hiện các mục tiêukinh doanh dự kiến
Bớc 2: Xác định khả năng( bao gồm khả năng đã có và chắc chắn sẽ có)của Doanh nghiệp về các yếu tố sản xuất
Bớc 3: Cân đối giữa nhu cầu và khả năng của các yếu tố sản xuất.
Trong cơ chế thị trờng, phơng pháp cân đối đợc xác định với những yêucầu sau:
Cân đối đợc thực hiện là cân đối động Cân đối để lựa chọn phơngán không phải là cân đối theo các phơng án đã đợc chỉ định Các yếu tố của cânđối đều là những yếu tố biến đổi, đó là yêu cầu thị trờng và khả năng có thểkhai thác của Doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch.
-Thực hiện cân đối liên hoàn, tức là tiến hành nhiều cân đối liên tiếpnhau để bổ xung và điều chỉnh phơng án cho phù hợp với thay đổi của môi tr-ờng.
-Thực hiện cân đối trong những yếu tố trứơc khi tiến hành cân đối tổngthể các yếu tố Kết quả cân đối tổng hợp phải là căn cứ xác định năng lực sảnxuất kinh doanh của Doanh nghiệp và là cơ sở để xác định hoặc điều chỉnh ph-ơng án kinh doanh của Doanh nghiệp.
II Phơng hớng và biện pháp chủ yếu đổi mới côngtác lập kế hoạch trong Doanh nghiệp.
Đổi mới cơ chế công tác lập kế hoạch trong Doanh nghiệp là khâu độtphá trong cơ chế quản lý, do xu hớng đổi mới cơ chế công tác lập kế hoạch gắnliền với giải quyết 3 vấn đề cơ bản của Doanh nghiệp, đồng thời công tác lập kếhoạch là khâu đầu tiên trong quá trình quản lý ở mỗi cấp, trong điều kiện nềnkinh tế nớc ta hiện nay, việc đổi mới cơ chế công tác lập kế hoạch trong cácDoanh nghiệp có thể thực hiện theo các hớng sau đây:
1.Thực hiện cơ chế tự chủ trong quá trình xây dựng, điều chỉnh, tổchức thực hiện và đánh giá thực hiện kế hoạch của Doanh nghiệp.
Các Doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng đều phải hớng vào cácmục tiêu lợi nhuận và phục vụ khách hàng điều đó đòi hỏi các Doanh nghiệpphải tự nghiên cứu để nắm vững thị trờng, xác định phơng án kinh doanh trên
Trang 18cơ sở nhận thức các cơ hội và rủi ro trên thị trờng Về nguyên tắc, trong điềukiện mới các Doanh nghiệp đợc uyền chủ động xây dựng và quyết định kếhoạch của mình trên cơ sở đảm bảo các chỉ tiêu pháp lệnh và các hợp đồng đợcký kết, tuy vậy, phạm vi tự chủ và các biện pháp can thiệp của Nhà nớc cầnphải xác định cụ thể cho tờng Doanh nghiệp.
Đối với các Doanh nghiệp thuộc nghành: Điện lực, Bu điện, Đờng sắt,hàng không… Do là các nghành hạch toán phụ thuộc nên mức độ tự chủ ít Việclập kế hoạch phải đầu t mở rộng hoặc hiện đại hoá các Doanh nghiệp này trớcmắt vẫn thuộc quyền Nhà nớc nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia và ngăn chặn độcquyền có thể phát sinh.
Đối với các Doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất các sản phẩm công cộng, thìtrớc mắt chỉ tiêu kế hoạch sản lợng sẽ đợc xác định tren 2 cơ sở: chỉ tiêu pháplệnh về sản lợng và đơn dặt hàng của Nhà nớc để đảm bảo các nhu cầu chungcủa xã hội Ngoài ra Doanh nghiệp tự lập kế hoạch đáp ứng nhu cầu thị tr ờng.Trong tơng lai, chỉ tiêu pháp lệnh cũng chuyển hoá thành đơn đặt hàng.
Đối với các Doanh nghiệp khác, công tác kế hoạch là tự chủ, tức là tự chịutrách nhiệm và kinh doanh có lãi Hoạt động của Doanh nghiệp này chịu sự tácđộng của thị trờng mà nhà nớc đã điều tiết thông qua công cụ vĩ mô.
2.Thực hiện cơ chế công tác lập kế hoạch theo phơng thức hạchtoán kinh doanh lấy hiệu quả làm mục tiêu hoạt động.
Cơ chế công tác lập kế hoạch theo phơng thức kinh doanh theo nguyên tắctập trung dân chủ gắn chặt với chế độ tự chủ trong sản xuất - kinh doanh, chỉ cóthể thực hiện triệt để cơ chế tự chịu trách nhiệm, tự trang trải, kinh doanh có lãimới buộc các Doanh nghiệp tự tìm ra thị trờng và khai thác các nguồn lực cóhiệu quả nhất.
Đối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh mục tiêu hoạt động là lợinhuận tối đa nên việc thực hiện công tác lập kế hoạch và quản lý theo phơngthức hạch toán kinh doanh là điều đơng nhiên.
Đối với các Doanh nghiệp Nhà nớc để thực hiện cơ chế công tác lập kếhoạch theo phơng thức hạch toán kinh doanh đòi hỏi phải xoá bỏ hiện tợngquan liêu bao cấp trong quá trình tính toán, lựa chọn và quyết định các vấn đềsản xuất - kinh doanh; đổi mới phơng pháp xây dựng kế hoạch từ cân đối tỉnhsang cân đối động nhằm khai thác triệt để mọi khả năngvà nguồn lực, mọi cơhội kinh doanh trên thơng trờng, nhằm làm cho công tác kế hoạch của Doanhnghiệp năng động, linh hoạt đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng.
Trang 193.Tiếp tục đổi mới quan hệ kinh tế quốc dân tạo điều kiện để côngtác lập kế hoạch Doanh nghiệp và cần phải đổi mới theo hớng:
-Thực hiện đổi mới phơng thức kế hoạch gián tiếp: chuyển hệ thốngkế hoạch pháp lệnh về sản lợng thành đơn đặt hàng.
-Tập trung nỗ lực công tác lập kế hoạch nền kinh tế quốc dân vàoviệc hoạch định chiến lợc, quy hoạch nghành làm cơ sở hoạch định chính sáchvà định hớng cho các mục tiêu dài hạn của Doanh nghiệp.
-Bảo đảm cơ chế tự chủ trong mối quan hệ công tác lập kế hoạch vàquan hệ thị trờng nhằm giải quyết các yếu tố đầu vào, đầu ra của Doanh nghiệp.Để đảm bảo sản xuất - kinh doanh của Doanh nghiệp đúng theo đờng lốiphát triển kinh tế của Đảng, Nhà nớc trong từng thời kỳ cần phải thực hiện tốtcác phơng hớng trên nhằm phát huy đợc vai trò cuả kế hoạch và gắn kế hoạchDoanh nghiệp với nghành và nền kinh tế quốc dân.
Ngày 28/05/1993, Công ty Kim khí Hà Nội Công ty đợc thành lâp lạivới tên gọi là Công ty Kim khí Hà Nội – tên giao dịch quốc tế là Hà Nội metalcompany, cơ quan cấp trên của Công ty là Tổng công ty Thép việt nam, Côngty kim khí Hà Nội đợc chuyển sang Tổng công ty này và trở thành một trongcác thành viên quan trọng, lớn, của Tổng công ty.
Trụ sở chính của công ty đóng tại nhà D2 Phố Tôn Thất Tùng, PhờngKhơng Thợng, Quận Đống Đa, Hà Nội
Trong việc cung cấp mặt hàng kim khí cho nền kinh tế quốc dân ở khuvực thủ đô Trong những năm trớc đây, Công ty chủ yếu thực hiện chức năng
Trang 20cung cấp vập t theo kế hoạch, chỉ tiêu Nhà nớc cho 1300 đến 1500 nhà máy xínghiệp, công ty, đơn vị thuộc các bộ ngành trung ơng, thành phố Hà Nội vàquốc phòng.
Từ một đơn vị cung ứng kim khí theo mệnh lệnh, với số nguồn nhập95% là nguồn nhập ngoại, từ năm 1990, Công ty đã mở thêm hớng hoạt độngtổ chức sản xuất một số mặt hàng quy cỡ kim khí bổ xung nguồn để thay thếmột phần vật t phải nhập khẩu.
Khi nền kinh tế quốc dân chuyển sang cơ chế thị trờng, Công ty đãchuyển biến từ nhận thức đến hành động Tổ chức lại kinh doanh và sản xuất đểthích ứng và phát triển, khẳng định vị trí ổn định trên thị trờng kim khí khu vựcvà trong cả nớc.
Hiện nay công ty là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập trongmạng lới của Tổng công ty thép Việt nam thuộc Bộ Công nghiệp nặng.
1.2 Nhiệm vụ, chức năng của Công ty
Với mục tiêu thực hiện tốt việc mua bán kim khí, đảm bảo việc đápứng đầy đủ, đồng bộ nhu cầu kim khí cho công nghiệp, xây dựng, quốc phòngvà các nhu cầu khác của nền kinh tế ở thủ đô, đồng thời mở rộng thị trờng trênphạm vi cả nớc và phục vụ mọi thành phàn kinh tế, Công ty kim khí Hà Nội cónhững nhiệm vụ chính sau đây:
1/ Xây dựng và bảo vệ kế hoạch kinh doanh sản xuất, báo cáo cấptrên quản lý trực tiếp để thực hiện mục đích và nội dung hoạt động của công ty.
2/ Quản lý và sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, bảo toàn và tăng ởng vốn, tự trang trải về tài chính đảm bảo kinh doanh sản xuất có lãi.
3/ Nắm bắt khả năng sản xuất, nhu cầu tiêu dùng của thị trờng để cảitiến tổ chức và kinh doanh sản xuất nhằm tạo nhiều kim khí phù hợp thị hiếu.
4/ Tuân thủ các hợp đồng đã kí kết bảo đảm tín nhiệm trong xã hội 5/ Đa tiến bộ khoa học vào việc cải tiến tổ chức quản lý kinh doanh sảnxuất, bảo quản, bảo vệ vật t hàng hoá.
6/ Chấp hành và thực hiện nghiêm chỉnh chính sách chế độ, pháp luật nhànớc về hoạt động kinh doanh sản xuất, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của ngờilao động
1.3 Mô hình tổ chức của Công ty
Để đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ nh trên, bộ maý của công ty ngàycàng đợc tổ chức một cách hoàn thiện theo nguyên tắc hiệu quả, tiết kiệm,giảm thiểu nhửng bộ phận không cần thiết Theo nguyên tắc này, Công ty đã bỏphòng quản lý kỹ thuật.
Trang 21Hiện nay, mô hình tổ chức của công ty gồm có:
a Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, các bộ phận trực thuộc.
Căn cứ vào quyết định số 255/TTg ngày 29/4/1995 của thủ tớng chínhphủ về việc thành lập Tổng công ty Thép Việt nam và căn cứ vào điều lệ tổchứcvà hoạt động của Tổng công ty Thép Việt nam đợc phê chuẩn tại nghị địnhsố 03/CP của chính phủ, hội đồng quản trị Tổng công ty Thép Việt nam đã đa rađiều lệ tổ chức và hoạt động của công ty Kim khí Hà Nội nh sau:
a1 Văn phòng công ty
Giám đốc do hội đồng quản trị Tổng công ty bổ nhiệm, khen thởng,kỷluật theo đề nghị của Tổng giám đốc Tổng công ty Giám đốc là đại diện phápnhân của công ty và chị trách nhiệm trớc Tổng công ty và trớc pháp luật về mọi
Văn phòng công tyGiám đốc và các phó
giám đốc
Phòng thanh tra
bảo vệ Phòng tổ chức –hành chínhPhòng kế toán
tài vụ Phòng kế
hoạch –kinh doanh
XN khai thác và gia công kim khí
XNGC CB kim khí Đức Giang
XNKD kim khí và dịch vụ Số 1
XNKD kim khí và dịch vụ Số 2Chi
nhánh công ty tại TPHCM
Xí nghiệp kinh doanh khai thác vật t
XNGC CB kim khí Văn điển
Mạng l ới cửa hàng (13 cửa hàng )
Trang 22hoạt động của công ty Giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất trongcông ty, có nhiệp vụ và quyền hạn:
+ Ký nhận vốn (kể cả nợ), đất đai và các nguồn lực khác của nhà nớc dotổng giám đốc tổng công ty giao, có trách nhiệm quản lý sử dụng đạt hiệu quảtheo các mục tiêu, nhiệm vụ tổng công ty giao.
+ Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Xây dựngtrình tổng công ty phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, kế hoạchđầu t xây dựng cơ bản, đổi mới tài sản cố định, các định mức kinh tế kỷ thuật,đơn giá tiền lơng, phơng án huy động vốn, phơng án liên doanh liên kết, tổngbiên chế bộ máy quản lý và kinh doanh phục vụ của công ty… Do triển khai thựchiện các kế hoạch, định mức, đơn giá, phơng án đã đợc tổng công ty phê duyệt.
+ Đề nghị Tổng công ty quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng,kỷ luật, nâng xếp bậc lơng… Do các chức vụ phó giám đốc, kế toán trởng, trởngcác phòng nghiệp vụ chuyên môn, trởng các đơn vị trực thuộc và các chức danhtừ chuyên viên chính, kỷ s chính trở lên Quyết định bổ nhiệm, miển nhiệm,khen thởng, kỷ luật, nâng xếp bậc lơng… Do các chức vụ và các chức danh còn lạithuộc quyền quản lý của công ty.
+ Chịu sự kiểm tra giám sát của tỏng công ty và các cơ quan quản lý nhànớc có thẩm quyền theo quy định cuả pháp luật.
+ Đợc quyết định áp dụng các biện pháp vợt thẩm quỳên của mình trongtrờng hợp khẩn cấp (thiên tai ,dịch hoạ, hoả hoạn , sự cố) và chịu trách nhiệp vềnhững quyết định đó; đồng thời phải báo cáo ngay cho tổng công ty và các cơquan nhà nớc có thẩm quyền để giải quyết tiếp.
Phó giám đốc công ty do tổng giám đốc tổng công ty bổ nhiệm, miễnnhiệm, khen thởng kỷ luật theo đề nghị của giám đốc công ty sau khi đã đợchội đồng quản trị Tổng công ty thông qua Phó giám đốc là ngời giúp giám đốcđiều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự phân côngcủa giám đốc và phải chịu trách nhiệm trớc giám đốc và trớc pháp luật vềnhiệm vụ đợc phân công hoặc những công việc đợc giám đốc công ty uỷ quyền.
a2 Các phòng chuyên môn nghiệp vụ.
Các phòng chuyên môn nghiệp vụ của công ty có chức năng tham mu,giúp việc giám đốc trong quản lý điều hành công việc.
Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ:
+Xắp xếp và quản lý lao động nhằm sử dụng hợp lývà có hiệu quả lực lợnglao động của công ty.
Trang 23+ Nghiên cứu, xây dựng các phơng án nhằm thực hiện việc trả lơng, tiềnthởng hợp lý trình giám đốc.
+ Tổ chức các hình thức khen thởng, kỷ luật.+ Làm công tác hành chính phục vụ.
Phòng kế toán tài vụ:
Quản lý toàn bộ tài sản, các loại vốn quỹ của công ty, bảo toàn và sử dụngvốn có hiệu quả.
+ Tham gia ký kết hợp đồng kinh tế với các tổ chức kinh tế trong và ngoàinớc và thanh quyết toán với khách hàng.
+Tham gia kiểm tra xét duyệt các định mức và chi phí sản xuất, giá thànhsản phẩm công trình, hớng dẫn các đơn vị thực hiện chế độ hạch toán kế toán,quản lý tài chính, quan hệ với ngân hàng để giải quyết các nhu cầu về vốn chosản xuất kinh doanh.
+ Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán, thống kê phân tích hoạtđộng kinh tế theo pháp lệnh kế toán thống kê, tổng hợp kế toán định kỳ vàquyết toán cuối năm với nhà nớc.
+ Làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách theo luật thuế của nhà nớc.
+ Xét duyệt quyết toán và tham gia quyết định phân phối lợi nhuận củacông ty
Phòng kế hoạch kinh doanh
Phòng thanh tra bảo vệ
+ Tham mu cho lãnh đạo công ty, kiểm tra giám sát các hoạt động trongnội bộ công ty (bao gồm cả các xí nghiệp và các đơn vị trực thuộc)
+ Giữ gìn bảo vệ vật t tài sản, an ninh cho các phòng ban.
+ Thực hiện các lệnh về quốc phòng, hậu cần địa phơng, tuyển quân.
a3 Các đơn vị trực thuộc
Trang 24Công ty Kim khí Hà Nội hiện có 6 xí nghiệp trực thuộcvà một chi nhánhcông ty tại thành phố Hồ Chí Minh Các đơn vị này đều là các đơn vị hạch toánphụ thuộc, có t cách pháp nhân không đầy đủ, có các bộ phận kế toán, thống kê,thủ quỷ, thủ kho và các nhân viên trực tiếp trực tiếp làm công tác kinh doanhdịch vụ có mối quan hệ mật thiết với nhau về kinh tế, tài chính,tiêu thụ… Do thôngtin trong hoạt động kinh doanh sản xuất Các đơn vị này bao gồm:
+ Xí nghiệp kinh doanh khai thác vật t Trụ sở giao dịch tại số 20- TônThất Tùng –Quận Đống Đa Hà Nội.
+ Xí nghiệp gia công kim khí
+Xí nghiệp gia công chế biến kim khí Đức Giang+ Xí nghiệp gia công chế biến kim khí Văn Điển
+ Xí nghiệp kinh doanh kim khí và dịch vụ số 1, tại Văn Điển+ Xí nghiệp kinh doanh kim khí và dịch vụ số 2, tại Đức Giang Chức năng nhiệm vụ của các đơn vị
+ Tiếp nhận, quản lý, bảo quản, xuất cấp và điều chuyển các mặt hàng kimkhí theo điều lệnh của công ty
+ Kinh doanh các mặt hàng kim khí, nguyên liệu phục vụ cho nghànhthép theo kế hoạch đợc công ty giao.
+ Kinh doanh các dịch vụ về giao nhận, vận chuyển kho bãi, các hoạtđộng phục vụ cho sản xuất kinh doanh và các đại lý ký gửi các mặt hàng thuộcphạm vi kinh doanh của công ty
a4 Mạng lới cửa hàng :
Công ty có mạng lới cửa hàng trực thuộc các đơn vị xí nghiệp Hệ thốngcửa hàng phân bố trên khu vực Hà Nội, tập trung quanh trụ sở công ty và ĐứcGiang, Văn Điển.
+ Xí nghiệp kinh doanh khai thác vật t: cửa hàng số 13, 17+ Xí nghiệp khai thác gia công kim khí: Cửa hàng 19, 20
+ Xí nghiệp gia công chế biến kim khí Đức Giang cửa hàng số 23+ Xí nghiệp gia công chế biến kim khí Văn Điển: không có cửa hàng.+ Xí nghiệp kinh doanh kim khí và dịch vụ số1: Cửa hàng 3, 4, 5, 8
+ Xí nghiệp kinh doanh kim khí và dịch vụ số 2: Cửa hàng số 25, 26, 27,28
Các cửa hàng này có thể phục vụ nhu cầu của nhân dân cũng nh cáccông trình xây dựng về mặt hàng mà công ty kinh doanh.
1.2 Các lĩnh vực hoạt động của Công ty
Trang 25Công ty mua bán các mặt hàng kim khí trong nền kinh tế quốc dân baogồm:
+ Nhập khẩu các nguyên liệu thép, phôi thép.
+ Sản xuất thép, các kim loại khác từ sản phẩm thép.
+Kinh doanh và dịch vụ kinh doanh thép, các loại kim khí, nguyên vật liệuthép.
+Cho thuê kho bãi.
2 Những đặc điểm kinh tế – kỹ thuật – tổ chiức chủ yếu của Côngty ảnh hởng đến công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
2.1 Các sản phẩm của Công ty
Dựa vào mục tiêu hoạt động, nhiệm vụ của Công ty Các sản phẩm củaCông ty bao gồm:
Thép thờng tròn các loại CT3, CT5.Thép hình: Thép góc, thép chiữ U, Y, HThép chiế tạo cacbon C45
Thép lá đenThép ốngPhôi thépDây mạDây cáp.
2.2 Thực trạng cung cầu trên thị trờng đối với sản phẩm của Công ty
Nguồn nhập khẩu của Công ty ngày càng tăng đáng kể Công ty đã nhậpkhẩu các sản phẩm, nguyên liệu về kim khí trong những năm gần đây tăng lên,các cơ sở sản xuất cũng sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn các năm trớc do có cáckế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý.
Nhu cầu về sản phẩm thép ngày một gia tăng do đòi hỏi sự phát triển củanền kinh tế Nhu cầu kế hoạchông chỉ đơn thuần trong lĩnh vực xây dựng màtrong cả công nghiệp, đặc biệt là nghành công nghiệp ôtô, đóng tàu, cơ khí… Do
Chúng ta có thể thấy thực trạng cung cầu của Công ty qua các năm nh sau:
2.3 Thị trờng tiêu thụ
Thị trờng tiêu thụ của Công ty Kim Khí Hà Nội chủ yếu là thị trờng trongnớc, thị trờng này tập trung chủ yếu ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh( Hà
Trang 26Nội chiếm gần 60% lợng thép tiêu thụ, thành phố Hồ Chí Minh chiếm 30% ợng thép tiêu thụ).
l-Những năm qua nhu cầu thép trên thế giới tăng chậm, giá thép ít biếnđộng, trầm lặng và có xu hớng hạ, nhất là vào quý IV năm 1997 Do các nớctrong khu vực bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ, giá trị đồng Dolla tănglên Làm cho giá thành nguyên liệu nhập và kim khí từ nớc ngoài về cũng tănglên Thị trờng thép luôn ở tình trạng cung lớn hơn cầu Tuy vậy năm 1996 –1997 sản lợng Công ty vẫn bán đợc nhiều hơn so với năm trớc đó, đó là nhờ sựnổ lực của cán bộ công nhân viên trong Công ty và nhu cầu thị trờng về sảnphẩm kim khí trong nớc cũng đợc tăng lên.
Thị trờng của Công ty ở những năm gần đây chỉ mới chủ yếu ở hai thànhphố lớn trong nứơc đó là thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Tơng laiCông ty sẽ mở rông thị trờng ra các tỉnh, thành phố khác Nhng do đầu t về vốnvẫn còn hạn chế vào những giai đoạn này nên thị trờng sản phẩm của Công tycha đợc mở rộng Công ty cần đợc đầu t vốn và công nghệ để mở rộng sản xuấtkinh doanh và thị trờng.
2.4 Xuất nhập khẩu
Trong những năm bao cấp, Công ty chủ yếu nhập khẩu những loại hàng hoá của cácnớc xã hội chủ nghĩa Vào những năm gần đây Công ty đã tăng cờng khả năng nhập khẩu đểđáp ứng đầy đủ nhu cầu trong nớc Ta có thể thấy bảng số liệu về việc nhập khẩu kim khí củaCông ty qua một số năm gần đây nh sau:
Tổng giá trị nhậpkhẩu(Tấn)
Tỷ trọng trong tổng giátrị mua
Tổng giá trị hàngnhập(1000đ)
49.727.162 110.186.247 137.960.466 490.850.249
Qua bảng trên ta có thể thấy đợc, Vào những năm gần đây, Công ty ngàycàng nhập khẩu nhiều hơn, qua đó chúng ta cũng có thể thấy đợc nhu cầu trongnớc về kim khí ngày một tăng.
2.5 Tổ chức lao động tiền lơng
Nét nổi bật của Công ty trong công tác tổ chức mạng lới bán hàng và tổchức hoạt động là Công ty đã giảm bớt những khâu không cần thiết, từng bớchoàn thiện bộ máy tổ chức cụ thể là:
Trang 27Xây dựng và đợc Tổng Công ty cho thành lập 2 xí nghiệp kinh doanh kimkhí và dịch vụ số 1 và 2 trên cơ sở từ 2 cửa hàng Đức Giang và Văn Điển và đãxây dựng đợc quy chế hoạt động.
Sát nhập 2 phòng kế hoạch kinh doanh và thị trờng thành phòng kế hoạchkinh doanh.
Sắp xếp lại cửa hàng bán lẻ, cửa hàng nào hoạt động không hiệu quả Côngty giải thể từ 27 cửa hàng năm 1997 Công ty đã giải thể còn 13 cửa hàng năm1999.
Chúng ta có thể thấy tình hình tổ chức lao động tiền lơng của Công ty quacác năm qua sơ đồ sau:
Về lao động: ( Đơn vị: Ngời)
-Lao động có mặt (đầu năm)-Lao động có mặt(cuối năm)-Số lao động giảm trong kỳTrong đó:
+Chấm dứt hợp đồng lao độngnghỉ 1 lần
+Nghỉ hu theo 1 lần +Chuyển công tác
+Nghỉ hu trí theo chiế độ2 Tăng trong kỳ
3 Nghỉ chiờ hu
4 Nghỉ chiờ việc hởng 50% lơng5 Thực tế số lao động đi làm
367355501051025103015350Về tiền lơng:
-Tổng quỹ lơngthực hiện 12 tháng
-Thu nhập bìnhquân
-Tổng thu nhậpthực hiện 12 tháng
2.6 Khoa học, công nghệ và môi trờng
Trong mấy thập kỷ qua, thế giới đã và đang chiứng kiến sự phát triểnnhanh chóng của khoa học, công nghệ trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệc làcông nghiệp Nó tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ nhất trên thơng trờng.
Trang 28Trong khi đó Công ty Kim Khí Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty thép ViệtNam là một tập đoàn kinh tế, nhng công nghệ còn lạc hậu đợc chắp nối từ nhiềunớc nh Nga, Đức, Trung Quốc,ấn độ Tuy nhiên những năm gần đây ngànhthép nói chung và Công ty kim khí Hà Nội nói riêng đã kết hợp với Nhà nớcđầu t xây dựng mới và nâng cấp một số dây chuyền công nghệ nhằm tăng nănglực sản xuất Đồng thời cũng đã đầu t vào công tác nghiên cứu khoa học nhằmtìm ra giải pháp công nghệ, kỹ thuật để ổn định và nâng cao hiệu quả sản xuấtgang thép.
Dây chuyền công nghệ sản xuất thép là công nghệ phức tạp, cồng kềnh.Trong sản xuất thép công nghệ quyết định hoàn toàn năng lực sản xuất Ngời takhông thể sản xuất thép thủ công bằng tay mà hoàn toàn phải bằng máy mócthành một dây chuyền khép kín Chính vì vậy muốn tăng năng lực sản xuất cầnphải đầu t nhiều vốn và công nghệ cho nghành thép.
2.7 Khách hàng
Xuất phát từ nhu cầu thị trờng, Công ty kim khí Hà Nội đã tạo lập đợc lựclợng khách hàng bao gồm nhiều thành phần Với các sản phẩm của mình Côngty đã đảm bảo cung ứng đầy đủ nhu cầu kim khí cho công nghiệp, xây dựng,quốc phongd và các nhu cầu khác của nền kinh tế thủ đô, đồng thời mở rộng thịtrờng ra cả nớc và phục vụ cho mọi thành phần kinh tế Một số khách hàng củaCông ty nh là:
Các Công ty xây dựng của Nhà nớc
Các nhà máy cơ khí Trần Hng Đạo, dụng cụ số I Các nhà máy sản xuất có sử dụng vật t là kim khí Các cá nhân
Riêng đối với nhu cầu của thị trờng ngoài nớc, Công ty đã có một sốkhách hàng thờng xuyên nh:
Thái Lan: thép thỏiSingapo: thiếc
Lào: thép xay dựng, thép tấm, thép chữ U, Y
2.8 Đối thủ cạnh tranh
Hiện nay trên khu vực Hà Nội, Công ty kim khí Hà Nội là Công ty chuyênkinh doanh mặt hàng kim khí với khối lợng lớn, có đầy đủ các quy cách, chủngloại có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng kim khí một cách đồng bộ có các điều kiệnvà cơ sở vật chất kỹ thuật cùng đội ngũ cán bộ công nhân viên chuyên nghiệp.
Từ khi thành lập Công ty (1961) cho đến năm 1989, Công ty giữ vị trí độcquyền kim khí ở khu vực trung ơng và Hà Nội Trong những năm gần đây do
Trang 29chính sách và cơ chế thay đổi, một số đơn vị dịch vụ mở ra kinh doanh kim khí,nhng cũng chỉ là kinh doanh kim khí mang tính chất dịch vụ cũng chỉ kinhdoanh một số quy cỡ kim khí nhất định chủ yếu là thép xây dựng quy cỡ nhỏ.
Các Công ty kim khí điện máy trên địa bàn Hà Nội cũng chủ yếu kinhdoanh các mặt hàng điện máy nh ti vi, tủ lạnh và các sản phẩm đợc làm ra từkim khí do nhà máy, xí nghiệp sản xuất mà nguồn vật t chính chủ yếu là kimkhí đợc mua chủ yếu từ nguồn bán của Công ty kim khí Hà Nội.
Với sự quản lý không chặc chẽ của Nhà nớc đặc biệt đối với nguồn nhậpkhẩu đã xuất hiện sự cạnh tranh tự phát, gay gắt gây không ít khó khăn choCông ty.
2.9 Đầu t xây dựng cơ bản
Công ty không có chủ trơng đầu t lớn mà chủ yếu là tu bổ sữa chữa nhỏ hệthống kho tàng, cơ sở sản xuất trong đơn vị nhằm duy trì khả năng sử dụngphục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh Đảm bảo chất lợng hàng hoá bán ra,tiếp tục thực hiện và xây dựng, hoàn thành đa vào sử dụng dự án dây lới thépĐức Giang, lắp đặt hệ thống máy kéo dây Xin ý kiến Tổng Công ty về dâychuyền mạ cho phù hợp với tình hình kinh tế đất nớc, đặc biệt là nhu cầu sửdụng của thị trờng Ngoài ra Công ty còn chú trọng xây dựng sữa chữa nhỏ,nâng cấp kho bãi phục vụ cho việc mở mang dịch vụ và bảo quản hàng hoá,nâng cao chất lợng của sản phẩm do Công ty sản xuất ra nh đăng ký chất lợngsản phẩm với cơ quan tiêu chuẩn đo lờng chất lợng Nhà nớc.
2.10 Đặc điểm về lao động
Những năm vừa qua lực lợng lao động của công ty đã có sự biến độngđáng kể để phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trờng Công ty đã tiếnhành tinh giảm và nâng cao trình độ của lch lợng lao động Cụ thể:
Biểu 2: Sự biến động lực lợng lao động của công ty theo cơ cấu trình độnhững năm vừa qua:
NămTrình độ
Số lợng Tỷ lệ%
Số lợng Tỷ lệ%
Số lợng Tỷ lệ%-Đại học và cao đẳng
-Trung cấp
-Công nhân kỹ thuật-Tổng
25,349,625,1
Trang 30Qua bảng trên ta thấy, những năm vừa qua công ty không chỉ tinh giảm độingũ cán bộ công nhân viên mà còn không ngừng nâng cao trình độ tay nghề chongời lao động Cụ thể:
-Lực lợng lao động có trình độ đại học và cao đẳng ngày càng tăng cả vềsố lơng lẫn tỷ trọng và chiếm moọt tỷ lệ khá cao trong lực lợng lao động củacông ty (khoảng 25,3% ).
-Lực lợng lao động có trình độ trung cấp và công nhân kỹ thuật vẫn chiếmphần đồn trong tổng số lực lợng lao động của công ty, nhng đang giảm dần cảvề số lợng lẫn tỷ trọng Tỷ lệ ngời có trình độ trung học (khoảng 49,6% ) đâyvẫn là một tỷ lệ lớn và công nhân kỹ thuật ( khoảng 25,1% ) là khá nhỏ so vớidoanh nghiệp khác.
Sở dĩ lực lợng lao động của công ty có sự biến động về cơ cấu trình độ nhtrên là do:
Thứ nhất: do đặc trng của công ty hoạt động theo hớng kinh doanh là chủyếu, hoạt động sản xuất không đáng kể Vì vậy công ty cần ít lực lợng côngnhân kỹ thuật để làm việc trong các phân xởng, đồng thời đòi hỏi lực lợng lớncho các nhà quản lý và ngời làm việc ở các phòng ban chức năng chuyên môn,những ngời này đòi hỏi phải có trình độ nhất định.
Thứ hai: do điều kiện thực tiễn và yêu cầu khách quan của nền kinh tế thịtrờng, đòi hỏi các doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ công nhân viên tới một mứcđộ hợp lý Nếu nh trớc kia đội ngũ các cán bộ các nhà quản lý đều mới chỉ đợcđào tạo ở bậc trung cấp và công nhân kỹ thuật ở chế độ quản lý cũ, còn lại thìgiờ đây đội ngũ đó đã đến tuổi nghỉ hu hoặc không còn phù hợp mà phải thayvào đó một lực lợng lao động có trình độ tay nghề cao hơn Để làm điều đó,công ty đã thiết lập quy chế tuyển dụng lao động, u tiên lao động trẻ có trình độchuyên môn cao, đồng thời áp dụng các hình thức đào tạo đa dạng nh đào tạotại chỗ, mở các lớp huấn luyện nghiệp vụ ngắn hạn, đào tạo hàm thụ đại học tạichức
Chính nhờ những nỗ lực trên mà công ty đã có đợc một lực lợng lao độngcó trình độ ngày càng cao, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lựcnhằm thực hiện tôt các kế hoạch của công ty
Tính đến ngày 31/12/1999 tổng lao động của công ty là 367 ngời, trongđó:
-Cán bộ công nhân viên trong biên chế là 240 ngời chiếm 65,4%.-Lao động hợp đồng 127 ngời chiếm 34,6%.
Số lao động đó đợc biên chế vào các phòng ban, đơ vị trực thuộc nh sau:
Trang 31Biểu 3: Cơ cấu lao động trong các phòng ban và các đơn vị trực thuộcSố lao
động tínhđến ngày31/12/1999
Trong đó
Sốlao độngthực sự đilàm
Số lao độngdôi d chờ xếp lạiChờ
Nghỉkhác-Văn phòng công ty
-XN kinh doanh khai thác vật t-XN khai thác và gia công kim khíXN gia công chế biến Đức Giang-XN gia công chế biến Văn Điển-XN kinh doanh và dịch vụ số 1-XN kinh doanh và dịch vụ số 2-Chi nhánh công ty tại T.P HCM-Tổng số
Bên cạnh những mặt đã đạt đợc nh trên, công ty còn có những tồn tại nhấtđịnh về công tác lao động Theo bảng trên sô lao động dôi d cha có việc làm,chờ xếp lại hay nghỉ khác của công ty chiếm tỷ lệ khá lớn là 60 ngời bằng17,5%, trong đó số ngời chờ việc là 15 ngời đợc hởng 50% lơng, số còn lạicông ty vẫn giải quyết đầy đủ lơng hành tháng Đấy là gánh nặng trong côngtác lao động tiền lơng và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
II Thực tiễn công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở Côngty kim khí Hà Nội
1 Xây dựng kế hoạch dài hạn
1.1 Căn cứ xây dựng
a Phơng hứng chủ trơng phát triển kinh tế xã hội của Đảngvà Nhà nớc Đại hội VIII của Đảng đã đề ra mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoáđất nớc từ nay đến năm 2020 phấn đấu đa nớc ta cơ bản thành một nớc côngnghiệp, tổng sản phẩm quốc nội(GDP) tăng từ 8 –10 lần so với năm 1990, năm2000 là một năm rất quan trọngcủa thời kỳ phát triển mới đẩy mạnh côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Là năm cuối cùng thực hiện kế hoạch 5 năm1996 – 2000 Nên năm 2000 cần phải thực hiện các mục tiêu:
Tốc độ tăng trởng GDP 5- 6%
Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 3.5 – 4%Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 10.5 – 11.5%Giá trị các nghành dịch vụ tăng 4.5 – 5%
Trang 32Tổng kim nghạch xuất khẩu tăng 10%Lạm phát khoảng 6%
Những dự báo cân đối lớn kế hoạch năm 2000Tổng thu ngân sách tăng khoảng 12 – 16%
Vốn đầu t toàn xã hội vào khoảng 120.000 tỷ đồng, chiếm 26,8% GDPtăng so với năm 1999 khoảng 9,1%; trong đó nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấpkhoảng 24 tỷ đồng.
Tổng kim ngạch xuất khẩu dự kiến 11 tỷ USD – tăng khoảng 10%, nhậpkhẩu dự kiến 12,4 tỷ USD – tăng khoảng 9% trong đó nhập khẩu thép thơngphẩm 900.000 tấn và phôi thép 900.000 tấn.
Nhu cầu sử dụng thép khoảng 2,3 – 2,4 triệu tấn – tăng 8% trong đó sảnxuất trong nớc 1,4 triệu tấn.
Căn cứ vào chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc với chủ trơng tăng ờng mở rộng hợp tác với các nớc trên thế giới trên cơ sở tôn trọng độc lập chủquyền hai bên cùng có lợi, tạo điều kiện cho Công ty hợp tác liên doanh vớinhiều Công ty nớc ngoài nhằm tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý, kimhnghiệm xây dựng kế hoạch và hoà nhập với thị trờng thép quốc tế.
c-b Căn cứ vào phơng hớng nhiêm vụ mục tiêu và chỉ tiêu mang tính chấtthông tin của nghành.
Tiếp tục phát triển các lĩnh vực công nghiệp đang có nhiều tiềm năng, sảnphẩm sản xuất có thị trờng tiêu thụ và có giá trị cao, nhất là các nghành côngnghiệp hớng vào xuất khẩu và các nghành công nghiệp chế biến và các nghànhcông nghiệp then chốt đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế nh: khai thác than, sảnxuất thép, xi măng.
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 10,5 –11,5%, sản xuất thép đạt từ 2,3– 2,4 triệu tấn trong năm 2000 và 7 triệu tấn vào năm 2010 Hạn chế nhậpkhẩu kể cả thép đặc biệc dùng cho công nghiệp, đồng thời tăng cờng sản xuấttrong nớc từ nguồn nguyên liệu khai thác trong nớc.
Tăng đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ, hiện đại hoá các cơ sở sản xuấthiện có nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm giá thành, nâng cao tính cạnhtranh của sản phẩm trên thị trờng trong nớc và quốc tế Từng bớc đa nghànhthép trở thành nghành trụ cột cho nghành công nghiệp Việt Nam.
c Căn cứ vào s phát triển lĩnh vực kim khí trong nớc, ở các quố gia trongkhu vực và trên thế giới.
Khi xây dựng kế hoạch dài hạn mang tính chiến lợc thì không chỉ căn cứvào định hớng của Nhà nớc và nghành mà phải xem xét trong mối quan hệ tơng
Trang 33đồng với các quốc gia khác về lĩnh vực đó nhằm để học hỏi đợc những kinhnghiệm quý báu mà những nớc này đã thành công Đây là cơ sở quý báu bớcđầu cho việc lập kế hoạch chiến lợc nghành ở bất kỳ quốc gia đang phát triểnnào.
Theo các chuyên gia hàng đầu về nghành kim khí Việt Nam cho biết đặcđiểm nghành kim khí Việt Nam hiện nay giống nh đặc điểm của nghành kimkhí ở Nhật vào những năm sau 1945 để xây dựng thành công chiến lợc pháttriển nghành kim khí của mình vào những năm 60 của thế kỷ này.
Đặc điểm đó là: Sau năm 1949 Nhật Bản chuyển từ nền kinh tế đóng sangnền kinh tế thị trờng, sản lợng thép cán thấp từ 2 –3 triệu tấn/ năm (1948 -1949), thiết bị cũ công nghệ lạc hậu, năng suất thấp, mức lơng chỉ bằng 20%Mỹ.
Nhằm khôi phục nghành thép nói chung, từ đầu năm 1950 chơng trình hợplý hoá trang bị công nghệ và thơng mại Nhật Bản Ba chơng trình này đã đợcthực hiện trong thời gian đó cụ thể là:
-Chơng trình hợp lý hoá thứ nhất(1951 - 1955)
+ Nêu tầm quan trọng của của việc hiện đại hoá thiết bị cán.
+ Giới thiệu công nghệ AMRCO trong việc vận hành nhà máy sản xuấtthép băng cuộn
+ Đầu t 128 tỷ yên( bằng 360 triệu USD)- Chơng trình hợp lý hoá thứ hai(1956 - 1960)+ Hiện đại hoá thiết bị cán
+ Tập trung vào xây dựng mở rộng lò cao và lò luyện thép+ Giới thiệu công nghệ vận hành nhà máy thép liên hợp.+ Đầu t 546 tỷ yên (bằng 1,21 tỷ USD)
+Kết quả đuổi kịp Mỹ
- Chơng trình hợp lý hoá thứ ba(1961 - 1965)+Tiếp tục hiện đại hoá các nhà máy thép
+Xây dựng nhà máy thép liên hợp ở các vùng ven biển+Đầu t 859 tỷ yên(bằng 2,38 tỷ USD)
+Kết quả vợt năng suất của Mỹ.
d Căn cứ vào chức năng nhiện vụ và năng lực của Công ty.
Với mục tiêu thực hiện tốt mọi việc mua bán kim khí, đảm bảo đáp ứngđầy đủ cho công nghiệp, xây dựng, quốc phòng và các nhu cầu khác của nềnkinh tế thủ đô, đồng thời mở rộng trên phạm vi cả nớc và phục vụ mọi thành
Trang 34phần kinh tế Với mục tiêu nh vậy Công ty kim khí Hà Nội căn cứ vào khảnăng, nhiệm vụ của mình để xây dựng kế hoạch dài hạn đợc tối u và khả thi.
Công ty kim khí Hà Nội đã xây dựng kế hoạch 5 năm 1996 – 2000 chomình nh sau:
I Kế hoạch kinh doanh1 Khối lợng (Đơn vị: tấn)
MuavàoBán ra
1101102 Kế hoạch tài chính
(Đơn vị tính Trđ)
Giá nhập bình quân:3900đ/kg
Giá bán ra: 4250đ/kg
Các chỉtiêu
Tồn kho đầu kỳ 121.998 122.000 102.500 102.500 102.500Nhập trong kỳ 331.500 331.500 370.500 390.000 429.000Xuất trong kỳ 331.500 351.000 370.500 390.500 429.000Tồn kho cuối kỳ 121.998 102.500 102.500 102.500 102.500Tồnkhobình
122.000 112.250 102.500 102.500 102.500Vthh tồn kho
114.00080.00034.000Vốn lu động
hiện có
Vốn lu độngthừa thiếu
Trang 35Các khoản thanhtoánvới ngânsách
Thuế doanh thuThuế lợi tứcThuế vốn
Khấu hao cơbản
Các khoản nộpkhác
Kế hoạch kinh doanh sản xuất 1996 – 2000 Công ty dự kiến tăng bìnhquân 6,7%/ năm, và đến năm 2000 so với năm 1995 tăng 29%.
Công ty xây dựng mức độ tăng trởng nh vậy dựa trên cơ sở dự kiến sự pháttriển kinh tế kéo theo sự gia tăng nhu cầu sử dụng về khối lợng cũng nh quycách mặt hàng Một mặt thép sản xuất trong nớc tăng nhiều về sản lợng vì năm1996 – 2000 các liên doanh sản xuất thép với nớc ngoài đi vào ổn định, đồngthời các nhà máy thép của Việt Nam cũng tăng mạnh về khối lợng, tuy nhiênnhiều mặt hàng ,quy cách tiếp tục phải nhập khẩu mới đáp ứng đủ cho nền kinhtế Ngoài việc đáp ứng của nghành thép Việt Nam, các đơn vị sản xuất, xâydựng và các tổ chức kinh tế khác cũng tham gia việc nhập khẩu và kinh doanhkim khí Trong tình hình nh vậy, để đạt đợc kế hoạch đặt ra, công ty phải cónhiều biện pháp tiếp tục đổi mới về tổ chức mạng lới kinh doanh, bám sát nhàmáy, công trờng nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn cho khách hàng Giảm chiphí lu thông bằng cách tổ chức đợc đờng vận chuyển hàng hoá ngắn nhất, vớichi phí thấp nhất Khai thác các nhu cầu mới phát sinh Nhằm thoả mãn ngàycàng tốt hơn cho các đơn vị sử dụng Một mặt tiếp tục kinh doanh hàng nhậpkhẩu, nhng mặt khác tập trung chú trọng kinh doanh hàng sản xuất trong nớc,muốn nh vậy công ty cần giải quyết một số vấn đề:
Trang 36Đối với hàng nhập khẩu phải có giá cạnh tranh đựơc, và các mặt hàng vềthời gian phải đảm bảo tiến độ kế hoạch Vấn đề này trong những năm vừa quacha giải quyết đợc, do công ty hoàn toàn phụ thuộc việc nhập khẩu của tổngcông ty Trong 5 năm 1996-2000 nếu việc xuất nhập khẩu không thay đổi thìcông ty vẫn tiếp tục khó khăn.
-Đối với kế hoạch sản xuất, công ty tiếp tục mở rộng, phát triển, cố gắngtăng hàng năm từ 10-15% đến năm 2000, sản xuất đạt 15 tỷ đồng, nhằm đảmbảo một khối lợng dây thép cho các nhu cầu,hỗ trợ kinh doanh chính, mặt kháctạo đợc việc và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Về kế hoạch tài chính, việc lu chuyển hàng hoá và vòng quay vốn luđộng trong các năm qua đạt thấp Trong 5 năm 1996-2000 phấn đấu nâng caovòng quay và hiệu quả sử dụng vốn Cải tạo tồn kho, giảm phí lu thông Do giábán hợp lý hỗ trợ sản xuất và cạnh tranh đợc trên thị trờng Thực hiện đầy đủchế độ nộp ngân sách và các chế độ quản lý khác về tài chính kế toán
II.Các mặt công tác khác
1 Để đáp ứng cơ chế thị trờng và sự phát triển của đơn vị, công ty luôn cóphơng hớng củng cố tổ chức bộ máy, bố trí sắp xếp và đào tạo đội ngũ cán bộcó đủ khả năng hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao Thực hiện tốt các chế độquy định về công tác cán bộ và lao động tiền lơng.
2 Đầu t xây dựng cơ bản: Công ty không có chủ trơng đầu t lớn, mà chủyếu tu bổ sửa chữa nhỏ hệ thống kho tàng, cơ sở sản xuất trong toàn đơn vị.Nhằm duy trì khả năng sử dụng phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh.đảm bảo chất lợng hàng hoá bán ra, giữ vững và nâng cao chất lơng sản phẩmdo công ty sản xuất nh đăng ký chất lơng với cơ quan tiêu chuẩn đo lờng chất l-ợng Nhà nớc.
3 Quản lý tốt vật t hàng hoá và tiền vốn, ngăn chặn các hiện tợng tiêu cựcxảy ra, công ty luôn quan tâm công tác thanh tra bảo vệ thờng xuyên kiểm trađôn đôc, rút ra bài học quản lý, nhằm đảm bảo các chế độ qui định chính sáchcủa Nhà nớc Xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, đảm bảo cho trật tự anninh an toàn mọi mặt.
4 Cùng với sự phát triển sản xuất - kinh doanh sẽ đảm bảo việc làm cánbộ công nhân viên Cũng từ đó đời sống vật chất và tinh thần ngày càng đợc cảithiện, để phát huy hết khả năng, ngoài trách nhiệm đối với công việc, cần duytrì và phát động phong trào thi đua có nội dung và hình thức phù hợp Từ việc
Trang 37chăm lo đời sống, động viên khuyến khích tạo cho cán bộ công nhân viên sự tintởng, gắn bó cùng toàn thể đơn vị hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch.
5.Tạo điều kiện và phối hợp chỉ đạo thống nhất giữa đảng uỷ, công đoàn,đoàn thanh niên và chính quyền tập trung vào mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ kếhoạch Đảm bảo việc làm và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên.Giữ vững và phát huy truyền thống, đoàn kết, gắn bó trong đơn vị, chung sứcvợtqua mọi khó khăn đa công ty ngày càng tiến lên.
1.2 Phơng pháp xây dựng
Công ty chủ yếu sử dụng phơng pháp cân đối Đó là sự cân đối giữanăng lực sản xuất của công ty và thị trờng với định hớng mục tiêu phát triểncủa ngành và Nhà nớc.
1.3 Tổ chức xây dựng
Phòng kế hoạch cùng với các chuyên viên khác của công ty đã căn cứ vàophơng hớng của đảng của Nhà nớc ta, năng lực sản xuất của nghành và thị tr-ờng.
Cụ thể công ty đã căn cứ vào định hớng của Nhà nớc và tổng công ty thépViệt nam:
Tỷ lệ tăng thếp hàng năm phải cao hơn tỷ lệ tăng GDP (tỷ lệ tăng GDP củaNhà nớc định hớng trong thời kỳ này là 9-10%, nhng thực tế chỉ có 5-6% trongcác năm củ1 giai đoạn này)
Tỷ lệ tăng thép hàng năm phải cao hơn hoặc bằng tỷ lệ tăng giá trị sản xuấtcông nghiệp(tỷ lệ sản xuất công nghiệp của Nhà nớc định hớng trong thời kỳnày là 13-14%/năm Thực tế trong các năm của giai đoạn này chỉ tăng 10,5-11,5%)
Tỷ lệ tăng thép hàng năm phải tơng đơng với tỷ lệ tăng đầu t khoảng 10%.
9-Kim nghạch xuất nhập khẩu phải phù hợp với định hớng của Nhà nớc cụthể:
Kim nghạch xuất khẩu khoảng 10%Kim nghạch nhập khẩu khoảng 9%
Công ty còn căn cứ vào nhu cầu thị trờng về thếp cụ thể là Nhu cầu về thép năm 1996: 1300.000 Tấn
1997:1600.000 Tấn 1998:1800.000 Tấn 1999:2100.000 Tấn 2000: 2350.000 Tấn