1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp chỉ số trong phân tích tình hình biến động năng suất, sản lượng lúa vụ mùa ở xã mai lâm năm 2007 với năm 2005

32 307 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 525,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nước nông nghiệp, có dân số đông Việc đẩy manh sản xuất lương thực, thực phẩm đảm bảo an ninh lương thực, cải thiện đời sống nhân dân.mặt khác tạo điều kiện đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, tạo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, thúc đẩy công nghiệp hóa tạo nguồn hàng xuất quan trọng Sản xuất nông nghiệp không cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà sản xuất mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ Với xu hướng mức tăng lương thực bình quân đầu người ngày giảm dân cư ngày giầu Tăng nhanh nhu cầu lương thực dùng lĩnh vực công nghiệp chế biến, chăn nuôi tăng dự trữ… Hiện tương lai, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển xã hội loài người, không ngành thay Khoảng 40 % số lao động Việt Nam tham gia vào hoat động nông nghiệp Đảm bảo an ninh lương thực mục tiêu phấn đấu đất nước, góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế, đưa nước ta trở thành nước đứng thứ giới xuất gạo Chính vậy, việc thống kê cánh xác, nắm bắt ảnh hưởng nhân tố tới suất, sản lượng lúa biến động chúng đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nói chung xã Mai Lâm nói riêng Là công cụ thiếu hoạt động nghiên cứu công tác thực tiễn, thống kê trở thành môn học cần thiết hầu hêt ngành đào tạo Trong chuyên ngành khối kinh tế- xã hội, Lý thuyết thống kê môn khoa học sở bắt buộc có vị trí xứng đáng với thời gian đáng kể Trong thống kê có nhiều phương pháp phân tích tình hình biến động tượng kinh tế xã hội nói chung ngành kinh tế ngành sản phẩm nói riêng Nhưng phương pháp quan trọng thường sử dụng rộng rãi phương pháp số Chỉ số vận dụng phân tích kinh tế kinh doanh với vai trò cung cấp thông tin phản ánh biến động mối liên hệ tượng nghiên cứu Chỉ số phương pháp có khả nêu lên biến động tổng hợp tượng phức tạp mà phân tích biến động ấy, ảnh hưởng nhân tố tới biến độn ấy… Và lý em chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp số phân tích tình hình biến động suất, sản lượng lúa vụ mùa xã Mai Lâm năm 2007 với năm 2005.” làm đề án môn học Mục đích chủ yếu đề án thông qua phân tích, đánh giá suất, sản lượng lúa xã Mai Lâm nói riêng để từ rút học định hướng phát triển, góp phần vào phát triển đát nước Do nhiều hạn chế kiến thức hiểu biết, nên đề tài, em tránh khỏi thiếu sót Sự đóng góp ý kiến thầy cô giúp đỡ lớn để em hoàn thành đề án Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S:Phạm Mai Anh nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề án môn học này! NỘI DUNG I Khái niệm chung số Khái niệm: “Chỉ số tiêu tương đối biểu quan hệ so sánh hai mức độ tượng nghiên cứu” Chỉ số thống kê xác định cách thiết lập quan hệ so sánh hai mức dộ hai tượng hai thời gian không gian khác nhằm nêu lên biến động qua thời gian khác biệt không gian tượng nghiên cứu Ví dụ: sản lượng lúa vụ mùa xã Mai Lâm năm 2007 so với năm 2005 100.3%( hay 1.003 lần) số biểu quan hệ so sánh sản lượng lúa vụ mùa xã Lâm qua hai năm Tác dụng Như nói số tiêu biểu mối quan hệ so sánh hai mức độ nghiên cứu So sánh hai mức độ theo không gian thời gian Theo thời gian nghiên cứu biến động mức độ tượng qua thời gian Theo không gian nghiên cứu khác biệt, chênh lệch mức độ tượng qua không gian Phân tích tình hình thực kế hoach tiêu kinh tế cho phép xác định vai trò ảnh hưởng biến động nhân tố khác biến động tượng phức tạp cấu thành từ nhiều nhân tố II Các loại số cách tính Căn vào phạm vi tính toán có hai loại số tương ứng với việc nghiên cứu hai loại tiêu chất lượng số lượng Căn vào việc thiết lập quan hệ so sánh theo thời gian hay không gian có hai loại số số phát triển số không gian Cụ thể có loại số sau: Chỉ số đơn Chỉ số đơn( hay gọi số cá thể) loại số nghiên cứu biến động tiêu đơn vị , phần tử tượng phức tạp 1.1.Chỉ số phát triển Chỉ số phát triển biểu quan hệ so sánh hai mức độ tượng hai thời gian khác 1.1.1 Chỉ số phát triển suất Biểu quan hệ so sánh hai mức suất lúa địa phương hai thời kỳ Công thức: iw = w1 w0 Trong đó: iw: số đơn phát triển suất w1: suât lúa địa phương kỳ nghiên cứu w0: suất lúa địa phương kỳ gốc Chỉ số đơn suất phản ánh biến động suất lúa địa phương kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc Ví dụ: Tình hình suất lúa vụ mùa thôn Thái Bình xã Mai Lâm qua hai năm sau: Bảng 1: Năng suất lúa vụ mùa thôn Thái Bình năm 2005 2007 Năm Năng suất( tạ/ha) 2005 45 2007 46.99 (Nguồn: UBND xã Mai Lâm) Chỉ số đơn suất: iw = w1 46.99 = = 1.044lần (hay 104.4%) w0 45 Như suất lúa vụ mùa thôn Thái Bình xã Mai Lâm năm 2007 104.4% (tăng 4.4%) so với năm 2005 1.1.2 Chỉ số phát triển diện tích Biểu quan hệ so sánh diện tích địa phương hai thời kỳ Công thức: f1 f0 if = Trong đó: if: số đơn phát triển diện tích f1: diện tích lúa địa phương kỳ nghiên cứu f0: diện tích lúa địa phương kỳ gốc Chỉ số đơn diện tích phản ánh biến động diện tích lúa địa phương kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc Ví dụ: Tình hình diện tích lúa vụ mùa thôn Du Ngoại xã Mai Lâm năm 2005 2007 sau: Bảng 2: diện tích lúa vụ mùa thôn Du Ngoại năm 2005 2007 Năm Diện tích( ha) 2005 8.5 2007 6.5 ( Nguồn: UBND xã Mai Lâm) Chỉ số đơn diện tích: if = f 6.5 = 0.765 lần (hay 76.5%) = f 8.5 Như diện tích lúa vụ mùa thôn Du Ngoại xã Mai Lâm 2007 76.5% (hay giảm 23.5%) so với năm 2005 1.1.3 Chỉ số phát triển sản lượng Biểu quan hệ so sánh sản lượng lúa địa phương hai thời kỳ Công thức: iq = q1 q0 Trong đó: iq: số đơn phát triển sản lương q1: sản lượng lúa địa phương kỳ nghiên cứu q0: sản lượng lúa địa phương kỳ gốc Chỉ số đơn sản lượng phản ánh biến động sản lượng lúa địa phương kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc Ví dụ: Tình hình sản lượng lúa vụ mùa thôn Thái Bình xã Mai Lâm qua hai năm sau: Bảng 3: Sản lượng lúa vụ mùa thôn Thái Bình năm 2005 2007 Năm Sản lượng (tạ) 2005 1710 2006 1785.62 (Nguồn: UBND xã Mai Lâm) Chỉ số đơn sản lượng iq = q1 1785.62 = = 1.044 lần (hay 104.4%) q0 1710 Như sản lượng lúa vụ mùa thôn Thái Bình xã Mai Lâm năm 2007 104.4%(hay tăng 4.4%) so với năm 2005 1.2.Chỉ số không gian Chỉ số không gian biểu quan hệ so sánh tượng loại điều kiện không gian khác Chỉ số không gian suất, sản lượng lúa sử dụng để so sánh khác biệt địa phương vùng… Giả sử so sánh hai địa phương A B: 1.2.1.Chỉ số suất Biểu quan hệ so sánh hai mức suất lúa hai địa phương thời kỳ Công thức: i w( A / B ) = wA wB Trong đó: iw(A/B): số đơn suất hai địa phương A B wA: suất lúa địa phương A wB: suất lúa địa phương B Ví dụ: Tình hình sản lượng lúa vụ mùa xã Mai Lâm xã Đông Hội năm 2007 sau: Bảng 4: Sản lượng lúa vụ mùa xã Mai Lâm xã Đông Hội năm 2007 Xã Mai Lâm Xã Đông Hội Năng suất( tạ/ha) 46.069 45.902 (Nguồn: UBND xã Mai Lâm – xã Đông Hội) Thay số liệu bảng vào công thức ta có: i w( A / B ) = w A 46.069 = =1.004 lần(hay 100.4%) wB 45.902 Nhận xét: Qua kết tính toán cho thấy sản lượng lúa vụ mùa xã Mai Lâm bằn 100.4% ( hay 0.4%) so với xã Đông Hội năm 2007 1.2.2 Chỉ số diện tích Biểu quan hệ so sánh hai mức diện tích lúa hai địa phương thời kỳ Công thức: i f ( A/ B) = fA fB Trong đó: i f ( A / B ) : số đơn diện tích hai địa phương A B fA: diện tích địa phương A fB: diện tích địa phương B Ví dụ: Tình hình diện tích lúa vụ mùa xã Mai Lâm xã Đông Hội năm 2007 sau: Bảng 5: Diện tích lúa vụ mùa xã Mai Lâm xã Đông Hội năm 2007 Diện tích (ha) Xã Mai Lâm Xã Đông Hội 193.2 185.7 (Nguồn: UBND xã Mai Lâm – xã Đông Hội) Thay số liệu bảng vào công thức ta có: i f ( A/ B) = f A 193.2 = = 1.040 lần (hay 104%) f B 185.7 Kết tính toán cho thấy diện tích lúa vụ mùa xã Mai Lâm 104% (hay 4%) so với xã Đông Hội năm 2007 1.2.3 Chỉ số sản lượng Biểu hiện quan hệ so sánh sản lượng hai địa phương thời kỳ Công thức: iq ( A / B ) = qA qB Trong đó: iq(A/B): số đơn sản lượng giữ hai địa phương A B qA: sản lượng lúa địa phương A qB: sản lượng lúa địa phương B Ví dụ: Tình hình sản lượng lúa vụ mùa xã Mai Lâm xã Đông Hội năm 2007 sau: Bảng 6: Sản lượng lúa vụ mùa xã Mai Lâm xã Đông Hội năm 2007 Sản Lượng( tạ) Xã Mai Lâm Xã Đông Hội 8900.589 8895.024 (Nguồn: UBND xã Mai Lâm – xã Đông Hội) Thay số liệu bảng vào công thức ta được: iq ( A / B ) = q A 8900.589 = = 1.001 lần( hay 100.1%) q B 8895.024 Nhận xét: Kết tính toán cho thấy sản lượng lúa vụ mùa xã Mai Lâm 100.1%(hay 0.1%) so với xã Đông Hội năm 2007 1.3.Chỉ số kế hoạch Chỉ số kế hoạch biểu tình hình thực kế hoạch tiêu Khi thiết lập tính số tổng hợp phân tích kế hoạch tiêu nghiên cứu, việc lựa chọn quyền số cần vào đặc điểm liệu mục đích nghiên cứu 1.3.1 Chỉ số suất - Chỉ số kế hoạch suất Công thức: i wk = wk w0 Trong đó: i wk số đơn kế hoạch suất wk: suất kế hoạch w0: suất kỳ gốc - Chỉ số thực kế hoạch suất Công thức: : i wtt = w1 w0 Trong đó: I wtt : số đơn thực kế hoạch suất w1: suất thực tế năm nghiên cứu wk: suất kế hoạch Ví dụ: Tình hình suất lúa vụ mùa xã Mai Lâm sau: Bảng 7: Năng suất lúa vụ mùa xã Mai Lâm Năm 2005 Năng suất (ta./ha) 44.06 2007 Kế hoạch 44.93 Thực 46.07 (Nguồn: UBND xã Mai Lâm) Thay số liệu bảng vào công thức ta được: - số kế hoạch suất i wk = - wk 44.93 = = 1.02 lần (hay 102%) w0 44.06 số thực kế hoạch i wtt = w1 46.07 = = 1.025 lần (hay 102.5%) w0 44.93 Như vụ mùa năm 2007 xã Mai Lâm đặt kế hoạch suất 102% (hay tăng 2%) so với năm 2005.Và thực tế 102.5% (hay tăng 2.5%) so với kế hoạch đặt 1.3.2 Chỉ số diện tích - số kế hoạch diện tích Công thức: i fk = fk f0 Trong đó: i f : số đơn kế hoạch diện tích fk: diện tích lúa kế hoạch f0: diện tích lúa kỳ gốc - số thực kế hoạch diện tích Công thức: i f tt = f1 fk Trong đó: i f tt : số đơn thực kế hoạch diện tích f : diện tích lúa kỳ nghiên cứu fk: diện tích lúa kế hoạch Ví dụ: Tình hình diện tích lúa vụ mùa xã Mai Lâm sau: Bảng 8: Diện tích lúa vụ mùa xã Mai Lâm Năm 2005 Diện tích (ha) 201.4 2007 Kế hoạch 195.8 Thực 193.2 (Nguồn: UBND xã Mai Lâm) Thay số liệu bảng vào công thức ta có: - số kế hoạch diện tích i fk = - f k 195.8 = = 0.972 lần (hay 97.2%) f 201.4 số thực kế hoạch diện tích i f tt = f 193.2 = = 0.987 lần (hay 98.7%) f k 195.8 Như vậy, diện tích lúa vụ mùa xã Mai Lâm kế hoạch năm 2007 97.2% (haygiảm 2.8%) so với năm 2005 Và thực tế năm 2007 diện tích lúa 98.7% ( hay giảm 1.3% so với kế hoạch 10 I wk = ∑w ∑w k f0 f0 = 9460.411 =1.066 lần( hay 106.6%) 8872.739 Chỉ số thực kế hoạch suất I wtt = ∑w ∑w f 1 k f1 = 8900.589 1.025 lần( hay 102.5%) 8681.017 Nhân xét: tình hình thực suất xã Mai Lâm năm 2007 1.025 lần( hay tăng 2.5%) so với kế hoạch III.Hệ thống số Bên cạnh việc nghiên cứu thay đổi tượng qua thời gian không gian, phương pháp số dùng phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến thay đổi tiêu kinh tế tổng hợp cách kết hợp số nhân tố lại thành hệ thống số 1.Khái niệm tác dụng 1.1.Khái niệm cấu thành hệ thống số Hệ thống số dãy số có liên hệ với nhau, hợp thành phương trình cân Hệ thống số thường vận dụng để phân tích mối liên hệ tiêu trình biến động, nghiên cứu kinh tế, nhiều tiêu tổng hợp cấu thành từ nhân tố liên quan thể dạng phương trình kinh tế mối quan hệ sở để thiết lập hệ thống số Chỉ số doanh thu = số giá × số lượng hàng tiêu thụ Chỉ số sản lượng = số suất × số diện tích Như cấu thành hệ thống số thường bao gồm số toàn số nhân tố 18 Chỉ số toàn phản ánh biến động tượng phức tạp ảnh hưởng tất nhân tố cấu thành Theo ví dụ số doanh thu số sản lượng số toàn Chỉ số nhân tố phản ánh ảnh hưởng biến động nhân tố biến động tượng phức tạp, hệ thống số phân tích sản lượng số suất số diện tích số nhân tố 1.2.Tác dụng hệ thống số Xác định vai trò mức độ ảnh hưởng nhân tố biến động tượng cấu thành từ nhiều nhân tố Trong đó, ảnh hưởng nhân tố biểu số tương đối tuyệt đối Căn vào so sánh ảnh hưởng nhân tố đánh giá nhân tố có tác dụng chủ yếu biến động chung nhằm phân tích mối liên hệ tượng trình biến động giải thích nguyên nhân biến động tượng Dựa vào hệ thống số nhanh chóng xác định số khác hệ thống số 2.Phương pháp xây dựng hệ thống số 2.1.Hệ thống số liên hoàn hai nhân tố Các nhân tố cấu thành tượng phức tạp biến động, để nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố phải giả định nhân tố biến động Thứ tự phân tích nhân tố hệ thống số xác định chủ yếu thông qua việc phân biệt nhân tố chất lượng hay số lượng Một tiêu tổng hợp có nhân tố có nhiêu số nhân tố.Chỉ số toàn tích chir số nhân tố có mẫu số số nhân tố đứng trước giống với tử số số nhân tố đứng sau Do đó, kết hợp số nhân tố hình thành dãy số liên tục, khép kín bảo đảm quan hệ cân Chênh lệch tuyệt đối tử số mẫu số số toàn tổng chênh lệch tuyệt đối tử số mẫu số số nhân tố Đối với số nhân tố chất lượng thông thường sử dụng quyền số nhân tố số lượng kỳ nghiên cứu với số nhân tố số lượng sử dụng quyền số nhân tố chất lượng kỳ gốc 19 Công thức: Về số tương đối: IQ = I w × If ⇒ IQ = Q1 = Q0 ∑w f ∑w f 1 0 = ∑w f × ∑w ∑w f ∑w f 1 1 f0 Trong đó: IQ: số tổng hợp sản lượng vùng Iw: số suất vùng If: số diện tích vùng Q1: sản lượng lúa vùng kỳ nghiên cứu Q0: sản lượng lúa vùng kỳ gốc w1: suất lúa địa phương kỳ nghiên cứu w0: suất lúa địa phương kỳ gốc f1: diện tích lúa địa phương kỳ nghiên cứu f0: diện tích lúa địa phương kỳ gốc Về số tuyệt đối: ∆Q = ( ∑ w1 f − ∑ w0 f ) = ( ∑ w1 f1 − ∑ w0 f ) + ( ∑ w0 f − ∑ w0 f ) Ví dụ: Trở lại ví dụ bảng 10 để phân tích biến động tổng sản lượng lúa vụ mùa xã Mai Lâm năm 2007 so với năm 2005 ảnh hưởng hai nhân tố: -năng suất lúa w -diện tích gieo trồng lúa f Thay số từ bảng 10 vào công thức ta được: IQ = Q1 = Q0 ⇒ IQ = ∑w f ∑w f 1 0 = ∑w f × ∑w ∑w f ∑w f 1 1 f0 8900.589 8900.589 8514.984 = × 8872.739 8514.984 8872.739 ⇒ IQ = 1.003 = 1.045 × 0.960 ( tăng 0.3%) ( tăng 4.5%) ( giảm 4%) Về số tuyệt đối: 20 ∆Q = ( ∑ w1 f − ∑ w0 f ) = ( ∑ w1 f1 − ∑ w0 f ) + ( ∑ w0 f − ∑ w0 f ) ⇒ ∆Q =( 8900.598–8872.739)=(8900.589 – 8514.984) + (8514.984 – 8872.739) ⇒ ∆Q = 27.859 = 385.605 + (-357.755) tạ Ta có: 27.859 385.605 − 357.755 = + 8872.739 8872.739 8872.739 ⇒ 0.003 = 0.043 (0.3%) = (4.3%) + (- 0.040) + (-4%) Nhận xét: Sản lượng lúa vụ mùa xã Mai Lâm năm 2007 1.003 lần( tăng 0.3%) hay tăng 27.859 tạ so với năm 2005 ảnh hưởng hai nhân tố: Thứ suất lúa tăng 4.5% làm cho sản lượng lúa tăng 4.3% tương ứng tăng 385.605 tạ Thứ hai diện tích lúa năm 2007 giảm so với 2005 làm cho sản lượng lúa giảm 4% hay giảm 357.755 tạ Như vậy, sản lượng lúa vụ mùa xã Mai Lâm năm 2007 tăng so với 2005 chủ yếu tăng lên sản lượng lúa 21 2.2.Hệ thống số phân tích biến động tiêu bình quân Chỉ tiêu bình quân chịu ảnh hưởng biến động hai nhân tố: tiêu thức nghiên cứu kết cấu tổng thể Công thức: w= ∑w f ∑f i i i Như giá trị w phụ thuộc vào hai nhân tố: - giá trị wi - giá trị fi ∑f i Hệ thống số: Về số tương đối: ∑w f ∑f = ∑w f ∑f Iw f 1 1 0 Hay ∑w f ∑f = ∑w f ∑f Iw = 1 w1 w0 (1) ∑w f ∑f × ∑w f ∑f 1 0 = w1 w01 (2) w01 × w0 (3) Trong đó: (1): số cấu thành khả biến Nêu lên biến động tiêu bình quân hai kỳ nghiên cứu (2): số cấu thành cố định Nêu lên biến động tiêu bình quân ảnh hưởng riêng tiêu thức nghiên cứu (3): số ảnh hưởng kết cấu Nêu lên biến đọng tiêu bình quân ảnh hưởng riêng kết cấu Về số tuyệt đối: ∆ w = ( w1 − w0 ) = ( w1 − w01 ) + ( w01 − w0 ) 22 Ví dụ: Trở lại ví dụ bảng 10 Phân tích biến động suất lúa bình quân vụ mùa xã Mai Lâm năm 2007 so với năm 2005 ảnh hưởng hai nhân tố: -năng suất lúa thôn:wi -kết cấu diện tích lúa: df Mô hình hệ thống số: Iw = Iw ⇒ Iw = × Id f w1 = w0 w1 w01 × w01 w0 Trong đó: ∑ w f = 8900.589 = 46.069 tạ/ha 193.2 ∑f ∑ w f = 8872.739 = 44.055 tạ/ha = 201.4 ∑f ∑ w f = 8514.984 = 44.073 tạ/ha = 193.2 ∑f 1 w1 = w0 0 w01 1 Thay vào hệ thống số ta được: Iw = 46.069 46.069 44.073 = × 44.055 44.073 44.055 ⇒ I w = 1.046 = 1.045 × 1.0004 ( tăng 4.6%) (tăng 4.5%) (tăng 0.04%) Về số tuyệt đối: ∆w = ( w1 − w0 ) = ( w1 − w01 ) + ( w01 − w0 ) ⇒ ∆ w = (46.069 – 44.055) = (460.69 – 44.073) + (44.073 – 44.055) ⇒ ∆w = 2.014 = 1.996 + Ta có: 2.014 1.996 0.018 = + 44.055 44.055 44.055 ⇒ 0.046 = 0.045+0.0004 (4.6%) = (4.5%)+(0.04%) 23 0.018 tạ/ha Nhận xét: Năng suất lúa bình quân vụ mùa xã Mai Lâm năm 2007 1.046 (tăng 4.6%) hay tăng 2.014 tạ/ha so với năm 2005 ảnh hưởng hai nhân tố: Thứ thân suất lúa vụ mùa thôn năm 2007 tăng 4.5% so với 2005 làm cho suất lúa bình quân tăng 4.5% tương ứng tăng 1.996 tạ/ha Thứ hai kết cấu diện tích lúa thôn thay đổi làm cho suất bình quân tăng 0.04% hay tăng 0.018 tạ/ha Như vậy, suất lúa bình quân vụ mùa xã Mai Lâm năm 2007 tăng so với 2005 chủ yếu tăng lên thân suất lúa thôn 2.3.Hệ thống số phân tích biến động tổng lượng biến tiêu thức có sử dụng tiêu bình quân Trong nhiều trường hợp tiêu bình quân có quan hệ tổng lượng biến tiêu thức nhân tố cấu thành tổng lượng biến tiêu thức Ví dụ: Tổng sản lượng = suất bình quân × tổng diện tích gieo trồng Ta xây dựng hệ thống số: Chỉ số sản lượng = số suất bình quân × số tổng diện tích gieo trồng Tổng quát: Q = w × ∑ fi 2.3.1 Hệ thống số ảnh hưởng hai nhân tố Mô hình: Q1 w1 ∑ f w1 ∑ f w0 ∑ f = = × Q0 w0 ∑ f w0 ∑ f w0 ∑ f Mô hình nói biến động Q kỳ báo cáo so với kỳ gốc ảnh hưởng hai nhân tố: -do ảnh hưởng nhân tố w -do ảnh hưởng nhân tố ∑f 24 Biến động tương đối: I Q = I Q ( w) × I Q ( IQ = w1 ∑ f w0 ∑ f I Q (w) = I Q( ∑f) ∑f) −1 w1 ∑ f w0 ∑ f −1 = w0 ∑ f1 − w0 ∑ f Biến động tuyệt đối: ∆Q = ∆Q( w) + ∆Q( ∑f) ∆Q = Q1 − Q0 = w1 ∑ f − w0 ∑ f ∆Q(w) = w1 ∑ f1 − w0 ∑ f1 ∆Q( ∑f) = w0 ∑ f − w0 ∑ f Ví dụ:Trở lại ví dụ bảng 10 phân tích biến động sản lượng lúa vụ mùa xã Mai Lâm năm 2007 so với năm 2005 ảnh hưởng hai nhân tố: -do ảnh hưởng suất lúa bình quân: w -do ảnh hưởng tổng diện tích: ∑f Thay số liệu vào mô hình ta được: Q1 w1 ∑ f w1 ∑ f w0 ∑ f = = × Q0 w0 ∑ f w0 ∑ f w0 ∑ f 8900.589 8900.589 8511.486 = × 8872.739 8511.486 8872.739 ⇒ 1.003 = 1.046 × 0.96 ⇒ Biến động tương đối: I Q = 1.003 – = 0.003 lần (tăng 0.3%) I Q (w) = 1.046 – 1= 0.046 lần ( tăng 4.6%) I Q( ∑f) = 0.96 – = -0.04 lần (giảm 4%) 25 Biến động tuyệt đối: ∆Q = 8900.589 – 8872.739 = 27.85 tạ ∆Q(w) = 8900.589 – 8511.486 = 389.103 tạ ∆Q( ∑f) = 8511.486 – 8872.739 = -361.253 tạ Ta có: 27.85 389.103 − 361.253 = + 8872.739 8872.739 8872.739 ⇒ 0.003 = 0.044 + (-0.041) ( 0.3%)= (4.4%) + (-4.1%) Nhận xét: Sản lượng lúa vụ mùa xã Mai Lâm năm 2007 tăng 0.3%(hay tăng 27.85 tạ) so với 2005 ảnh hưởng hai nhân tố: Thứ suất lúa bình quân năm 2007 tăng 4.6% so với 2005 làm cho sản lượng tăng 4.4% tương ứng tăng 389.103 tạ Thứ hai tổng diện tích năm 2007 giảm 4% so với 2005 làm cho suất lúa giảm 4.1% hay giảm 361.253 tạ 2.3.2 Hệ thống số ảnh hưởng ba nhân tố Mô hình: w1 ∑ f w01 ∑ f w0 ∑ f Q1 w1 ∑ f = = × × Q0 w0 ∑ f w01 ∑ f1 w0 ∑ f w0 ∑ f Mô hình nói biến động Q kỳ báo cáo so với kỳ gốc ảnh hưởng ba nhân tố: -do ảnh hưởng nhân tố w -do ảnh hưởng kết cấu nhân tố f -do ảnh hưởng nhân tố: ∑f 26 Biến động tương đối: I Q = I Q ( w) × I Q ( IQ = w1 ∑ f w0 ∑ f w01 ∑ f I Q(d f ) = ∑f) × I Q(d f ) −1 w1 ∑ f I Q (w) = I Q( ∑f) −1 w01 ∑ f −1 w0 ∑ f1 −1 w0 ∑ f = w0 ∑ f Biến động tuyệt đối: ∆Q = ∆Q( w) + ∆Q( ∑f) + ∆Q( d f ) ∆Q = Q1 − Q0 = w1 ∑ f − w0 ∑ f ∆Q(w) = w1 ∑ f − w01 ∑ f ∆Q( d f ) = w01 ∑ f1 − w0 ∑ f1 ∆Q( ∑f) = w0 ∑ f − w0 ∑ f Ví dụ:Trở lại ví dụ bảng 10 phân tích biến động sản lượng lúa vụ mùa xã Mai Lâm năm 2007 so với năm 2005 ảnh hưởng ba nhân tố: -do ảnh hưởng suất lúa bình quân: w -do ảnh hưởng kết cấu diện tích: d f -do ảnh hưởng tổng diện tích gieo trồng: ∑f Thay số liệu vào mô hình ta được: w1 ∑ f w01 ∑ f w0 ∑ f Q1 w1 ∑ f = = × × Q0 w0 ∑ f w01 ∑ f1 w0 ∑ f w0 ∑ f ⇒ 8900.589 8900.589 8514.984 8511.486 = × × 8872.739 8514.984 8511.486 8872.739 27 ⇒ 1.003 = 1.045 × 1.0004 × 0.96 Biến động tương đối: I Q = 1.003 – = 0.003 lần (tăng 0.3%) I Q (w) = 1.045 – = 0.045 lần (tăng 4.5%) I Q ( d f ) = 1.0004 – = 0.0004 lần (tăng 0.04%) I Q( ∑f) = 0.96 – =0.04 lần(tăng 4%) Biến động tuyệt đối: ∆Q = 8900.589 – 8872.739 = 27.85 tạ ∆Q(w) = 8900.589 – 8514.984 =385.605 tạ ∆Q( d f ) = 8514.984 – 8511.486 = 3.498 tạ ∆Q( ∑f) = 8511.486 – 8872.739 = -361.253 tạ Ta có: 27.85 385.605 3.498 − 361.253 = + + 8872.739 8872.739 8872.739 8872.739 ⇒ 0.003 = 0.043 + 0.0004 + (-0.041) ( 0.3%) = (4.3%) + (0.04%) + (-4.1%) Nhận xét: Sản lượng lúa vụ mùa xã Mai Lâm năm 2007 tăng 0.3%(hay tăng 27.85 tạ) so với 2005 ảnh hưởng ba nhân tố: Thứ suất lúa bình quân năm 2007 tăng 4.5% so với 2005 làm cho sản lượng tăng 4.3% tương ứng tăng 389.103 tạ Thứ hai so kết cấu diện tich lúa năm 2007 thay đổi so với 2005 làm cho sản lượng lúa tăng 0.04% hay tăng 3.498 tạ Thứ ba tổng diện tích năm 2007 giảm 4% so với 2005 làm cho suất lúa giảm 4.1% hay giảm 361.253 tạ Như sản lượng lúa vụ mùa xã Mai Lâm năm 2007 tăng so với 2005 chủ yếu tăng lên suất lúa 28 KẾT LUẬN Nông nghiệp ngành thiếu kinh tế, góp phần phát triển đất nước Một nhiệm vụ quan trọng thống kê tiến hành đánh giá tình hình biến động kết sản xuất Các tiêu tổng hợp dùng để phân tích kết hợp chặt chẽ, giác độ nghiên cứu sử dụng nhiều, mức độ đánh giá chi tiết, cụ thể kết phân tích phong phú sâu sắc Do đánh giá tình hình sản lượng nông nghiệp nói chung xã Mai Lâm nói riêng việc làm quan trọng Qua định hướng chiến lược cho nông nghiệp nói chung cho xã Mai Lâm nói riêng Từ góp phần phát triển đất nước Khẳng định nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lý thuyết thống kê – ĐH kinh tế quốc dân – Đồng chủ biên: PGS.TS Trần Ngọc Phác & TS Trần Thị Kim Thu Giáo trình Thống kê kinh doanh – ĐH kinh tế quốc dân – Đồng chủ biên: GS.TS Phạm Ngọc Kiểm –PGS.TS Nguyễn Công Nhự Giáo trình Thống kê nông nghiệp – ĐH kinh tế quốc dân – Chủ biên: GS.TS Phạm Ngọc Kiểm Phòng tài UBND xã Mai Lâm 30 PHỤ LỤC Lời nói đầu Nội dung I Khái niệm chung số Khái niệm Tác dụng .3 II Các loại số cách tính .3 ChỈ số đơn 1.1 Chỉ số phát triển 1.1.1 Chỉ số phát triển suất .4 1.1.2 Chỉ số phát triển diện tích 1.1.3 Chỉ số phát triển sản lượng 1.2 Chỉ số không gian 1.2.1 Chỉ số suất .6 1.2.2 Chỉ số diện tích 1.2.3 Chỉ số sản lượng 1.3 Chỉ số kế hoạch 1.3.1 Chỉ số suất .9 1.3.2 Chỉ số diện tích 10 1.3.3 Chỉ số sản lượng 11 Chỉ số tổng hợp 12 2.1 Chỉ số phát triển 12 2.1.1 Chỉ số tổng hợp suất 12 2.1.2 Chỉ số tổng hợp sản lượng .15 2.2 Chỉ số kế hoạch 16 2.2.1 Chỉ số kế hoạch suất 16 2.2.2 Chỉ số thực kế hoạch suất 17 31 III Hệ thống số 18 Khái niệm tác dụng .18 1.1 Khái niệm cấu thành hệ thống số 18 1.2 Tác dụng hệ thống số .19 Phương pháp xây dựng hệ thống số .19 2.1 Hệ thống số liên hoàn hai nhân tố 19 2.2 Hệ thống số phân tích biến động tiêu bình quân 22 2.3 Hệ thống số phân tích biến động tổng lượng biến tiêu thức có sử dụng tiêu bình quân 24 2.3.1 Hệ thống số ảnh hưởng hai nhân tố 24 2.3.2 Hệ thống số ảnh hưởng ba nhân tố .26 Kết luận 29 Tài liệu tham khảo 30 32 [...]...1.3.3 Chỉ số sản lượng - chỉ số kế hoạch sản lượng Công thức: i wk = wk w0 Trong đó: i wk : chỉ số đơn kế hoạch sản lượng wk : sản lượng kế hoạch w0 : sản lượng kỳ gốc - chỉ số thực hiện sản lượng Công thức: i wtt = w1 wk Trong đó: i wtt : chỉ số đơn thực hiện kế hoạch sản lượng w1 : sản lượng kỳ nghiên cứu wk : sản lượng kế hoạch Ví dụ: Tình hình sản lượng lúa vụ mùa ở xã Mai Lâm như sau: Bảng 9: Sản lượng. .. xét: Sản lượng lúa vụ mùa ở xã Mai Lâm năm 2007 bằng 1.003 lần( tăng 0.3%) hay tăng 27.859 tạ so với năm 2005 là do ảnh hưởng của hai nhân tố: Thứ nhất là do năng suất lúa tăng 4.5% làm cho sản lượng lúa tăng 4.3% tương ứng tăng 385.605 tạ Thứ hai là do diện tích lúa năm 2007 giảm so với 2005 làm cho sản lượng lúa giảm 4% hay giảm 357.755 tạ Như vậy, sản lượng lúa vụ mùa ở xã Mai Lâm năm 2007 tăng so với. .. diện tích gieo trồng lúa Chênh lệch giữa tử số và mẫu số phản ánh lượng tăng( giảm) năng suất lúa chung của địa phương do ảnh hưởng biến động của năng suất lúa từng vùng 12 Ví dụ: Tình hình về năng suất và sản lượng lúa vụ mùa ở xã Mai Lâm qua hai năm như sau: Bảng 10: Năng suất và sản lượng xã Mai Lâm năm 2005 và 2007 Thôn 2005 Năng Diện tích (ha) f0 Du suất (tạ/ha) w0 44.12 Ngoại Du Nội Thái 2007 Năng. .. Q0: sản lượng lúa của cả vùng kỳ gốc w1: năng suất lúa của địa phương kỳ nghiên cứu w0: năng suất lúa của địa phương kỳ gốc f1: diện tích lúa của địa phương kỳ nghiên cứu f0: diện tích lúa của địa phương kỳ gốc Chỉ số tổng hợp sản lượng phản ánh biến động chung sản lượng lúa của toàn vùng hay cho cả nước 15 Ví dụ: Tình hình về năng suất và sản lượng lúa vụ mùa ở xã Mai Lâm qua hai năm như sau: Sử dụng. .. UBND xã Mai Lâm) Hiên Tổng 201.4 Nghiên cứu về sự biến động năng suất lúa vụ mùa ở xã Mai Lâm qua hai năm Về số tương đối: Iw = ∑w ∑w f 1 1 f 0 1 = 8900.589 =1.045 lần(hay 104.5%) 8514.984 Như vậy, nhìn chung năng suất lúa vụ mùa của các thôn trong xã Mai Lâm năm 2007 bằng 104.5%( tăng 4.5%) so với năm 2005 13 *Chỉ số trung bình tính từ chỉ số tổng hợp Chỉ số trung bình điều hòa về biến động của chỉ. .. thống chỉ số thường bao gồm một chỉ số toàn bộ và các chỉ số nhân tố 18 Chỉ số toàn bộ phản ánh sự biến động của hiện tượng phức tạp do ảnh hưởng của tất cả các nhân tố cấu thành Theo các ví dụ trên thì chỉ số doanh thu và chỉ số sản lượng là các chỉ số toàn bộ Chỉ số nhân tố phản ánh ảnh hưởng biến động của từng nhân tố đối với sự biến động của hiện tượng phức tạp, đối với hệ thống chỉ số phân tích sản. .. thấy năng suất lúa vụ mùa ở xã Mai Lâm năm 2007 bằng 104.5%( hay tăng 4.5%) so với năm 2005 2.1.2 Chỉ số tổng hợp sản lượng Biểu hiện quan hệ so sánh giữa sản lượng lúa của các địa phương trong một vùng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.Qua đó phản ánh biến động chung veefnawng suất của toàn vùng Công thức: IQ = Q1 = Q0 ∑w ∑w f 1 1 0 f0 Trong đó: IQ: là chỉ số tổng hợp sản lượng của cả vùng Q1: sản lượng lúa. .. vậy, năng suất lúa bình quân vụ mùa ở xã Mai Lâm năm 2007 tăng so với 2005 chủ yếu là do sự tăng lên của bản thân năng suất lúa của từng thôn 2.3.Hệ thống chỉ số phân tích biến động tổng lượng biến tiêu thức có sử dụng chỉ tiêu bình quân Trong rất nhiều trường hợp chỉ tiêu bình quân có quan hệ tổng lượng biến tiêu thức nó là một nhân tố cấu thành tổng lượng biến tiêu thức Ví dụ: Tổng sản lượng = năng. .. Nhận xét: Sản lượng lúa vụ mùa ở xã Mai Lâm năm 2007 tăng 0.3%(hay tăng 27.85 tạ) so với 2005 là do ảnh hưởng của ba nhân tố: Thứ nhất là do năng suất lúa bình quân năm 2007 tăng 4.5% so với 2005 làm cho sản lượng tăng 4.3% tương ứng tăng 389.103 tạ Thứ hai là so kết cấu diện tich lúa năm 2007 thay đổi so với 2005 làm cho sản lượng lúa tăng 0.04% hay tăng 3.498 tạ Thứ ba là do tổng diện tích năm 2007 giảm... năng suất lúa của địa phương kỳ nghiên cứu w0: năng suất lúa của địa phương kỳ gốc f1: diện tích lúa của địa phương kỳ nghiên cứu f0: diện tích lúa của địa phương kỳ gốc Về số tuyệt đối: ∆Q = ( ∑ w1 f 1 − ∑ w0 f 0 ) = ( ∑ w1 f1 − ∑ w0 f 1 ) + ( ∑ w0 f 1 − ∑ w0 f 0 ) Ví dụ: Trở lại ví dụ ở bảng 10 để phân tích biến động tổng sản lượng lúa vụ mùa của xã Mai Lâm năm 2007 so với năm 2005 do ảnh hưởng của

Ngày đăng: 19/05/2016, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w