Đề tài luận văn: Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của công ty TNHH Cơ khí Phú Cường
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề áN Lý THUYếT THốNG KÊ đề tàI: Vận dụng phơng pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của Công ty TNHH Cơ khí Phú Cờng LờI NóI ĐầU Trong xu thế toàn cầu hoá, thị trờng quốc tế đang mở rộng trớc mắt các doanh nghiệp Việt Nam, điều đó vừa tạo ra nhiều cơ hội nhng cũng có nhiều thách thức. Trớc hoàn cảnh này các doanh nghiệp phải tự phát huy vai trò của mình, phải tự vận động để tìm hớng đi đúng để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trờng. Do đó việc nâng cao kiến thức và đổi mới phơng pháp quản trị doanh nghiệp để đa ra những biện pháp, bớc đi phù hợp trong điều kiện hiện nay là một tất yếu giúp cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Vì vậy các nhà quản lý nói chung và các nhà quản lý doanh nghiệp nói riêng đều phải nắm rõ sâu sắc những biến động, những thay đổi của quy luật thị trờng cũng nh nhất thiết phải nắm rõ đợc tình hình hoạt động riêng của công ty mình phải thấy đợc những biến động hoạt động của công ty trên thị trờng, tìm ra những mặt hạn chế của công ty để đa ra những phơng hớng, biện pháp bớc đi cho phù hợp. Có thể nói một trong những công cụ mà các nhà quản lý có thể vận dụng để việc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình trên thị trờng có hiệu quả, đó là vận dụng công cụ thống kê. Dựa vào các phơng pháp phân tích trong thống kê nh phơng pháp chỉ số, dãy số thời gian, dự báo, phân tổ, điều tra chọn mẫu v.v . để từ đó tìm ra quy luật vận động, tình hình hoạt động kinh doanh trên thị trờng giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Trong đề án môn học Lý thuyết thống kê này dù chỉ là khía cạnh nhỏ em đề cập đến, xong qua đây em có thể minh chứng một điều sử dụng công cụ thống kê là một trong những công cụ cần thiết mà các nhà quản lý cần sử dụng để đạt đợc hiệu quả cao trong kinh doanh cũng nh trong các lĩnh vực khác. Đề án môn học Lý thuyết thống kê của em có tên đề tài: Vận dụng phơng pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của Công ty TNHH Cơ khí Phú Cờng. Thông qua phơng pháp chỉ số em Ngô Thị Phơng * Thông kê 43 A* ĐHKT - QD 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 có thể thấy đợc sự biến động về doanh thu của các mặt hàng, biến động về tiền lơng trung bình do ảnh hởng của nhân tố nào, để từ đó thấy đợc sự biến động của các nhân tố ảnh hởng nh thế nào đến sự biến động hoạt động kinh doanh của công ty. Rồi đa ra những biện pháp, phơng hớng bớc đi có hiệu quả trong kinh doanh trên thị trờng của công ty. Đề án môn học này, em đã đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy cô trong khoa, đặc biệt thầy Trần Ngọc Phác đã hớng dẫn cho em; nhờ đó em đã hoàn thành xong đợc đề án với nội dung đề án môn học của em sẽ đợc trình bày nh sau: Phần I. Những lý luận cơ bản về chỉ số I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại, tác dụng II. Phơng pháp chỉ số III. Hệ thống chỉ số Phần II. Vận dụng phơng pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty I. Thực trạng hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của Công ty TNHH Cơ khí Phú Cờng II. Vận dụng phơng pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. Phần III. Kết luận Ngô Thị Phơng * Thông kê 43 A* ĐHKT - QD 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần I. Những Lý luận cơ bản về chỉ số I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại, tác dụng 1. Khái niệm Theo nghĩa chung Chỉ số là một tơng đối (lần, %) tính đợc bằng cách đem so sánh hai mức độ của hiện tợng đó với nhau. Ví dụ: Giá trị sản xuất công nghiệp của điạ phơng A năm 2002 so với năm 2001 là 114,5% = 1,145 lần gọi là chỉ số. Theo nghĩa hẹp: Trong thực tế, đối tợng nghiên cứu chủ yếu là hiện tợng kinh tế xã hội phức tạp. Đó là hiện tợng bao gồm nhiều đơn vị hoặc hiện tợng cá biệt tạo thành. Ví dụ: Khối lợng sản phẩm công nghiệp, lợng hàng tiêu thụ những sản phẩm khác nhau, đơn vị, tính chất khác nhau. Hiện tợng phức tạp bao gồm các nhân tố cấu thành. Ví dụ: Khối lợng sản phẩm chịu ảnh hởng của hai nhân tố: năng suất lao động và số lợng lao động. 2. Đặc điểm - Chuyển các hiện tợng, các đơn vị cá biệt có đặc điểm, tính chất khác nhau về dạng giống nhau để có thể cộng chung lại với nhau. Ví dụ: Khối lợng sản phẩm ì giá thành đơn vị = chi phí sản xuất - Để nghiên cứu sự biến động của một nhân tố nào đó thì phải giả định rằng các nhân tố khác không biến đổi. 3. Phân loại 3.1. Phân loại theo nội dung của chỉ số: Bao gồm 3 loại Loại 1: Chỉ số phát triển: phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian. Loại 2: Chỉ số không gian: phản ánh sự biến động của hiện tợng qua không gian, địa điểm. Loại 3: Chỉ số kế hoạch: Đợc dùng để lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch. Trong chỉ số kế hoạch có 2 loại chỉ số: một là chỉ số nhiệm vụ kế hoạch, hai là chỉ số kiểm tra kế hoạch. 3.2. Phân loại theo tính chất về chỉ tiêu, về chỉ số phản ánh: bao gồm 2 loại Loại 1: chỉ số chỉ tiêu chất lợng: phản ánh sự biến động của một chỉ tiêu chất lợng nào đó. Ngô Thị Phơng * Thông kê 43 A* ĐHKT - QD 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Loại 2: chỉ số chỉ tiêu khối lợng: phản ánh sự biến động của một khối l- ợng nào đó 3.3. Phân loại theo phạm vi tính toán: bao gồm 2 loại Loại 1: Chỉ số đơn là chỉ số mà phản ánh sự biến động của từng đơn vị, của từng hiện tợng cá biệt. Loại 2: Chỉ số tổng hợp (chỉ số chung): phản ánh sự biến động chung của nhiều đơn vị. 4. Tác dụng - Dùng chỉ số để nghiên cứu sự biến động của hiện tợng qua thời gian - Dùng chỉ số để nghiên cứu sự biến động của hiện tợng qua không gian - Dùng chỉ số để nêu lên nhiệm vụ kế hoạch, thực hiện kế hoạch - Dùng chỉ số để phân tích ảnh hởng biến động của các nhân tố đối với sự biến động của toàn bộ hiện tợng II. Phơng pháp chỉ số 1. Chỉ số phát triển 1.1. Chỉ số đơn Phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian. 1.1.1. Chỉ số đơn về giá cả: phản ánh sự thay đổi về giá của từng mặt hàng. 0 1 p p p i = i P : chỉ số đơn về giá cả p 1 : giá của năm nghiên cứu q 0 : giá của năm gốc 1.1.2. Chỉ số đơn về lợng hàng hoá tiêu thụ: Phản ánh sự biến động l- ợng hàng hoá tiêu thụ của từng mặt hàng. 0 1 q q q i = i q : Chỉ số đơn về lợng hàng tiêu thụ q 1 : Lợng hàng hoá hoá tiêu thụ của kỳ nghiên cứu q 0 : Lợng hàng hoá hoá tiêu thụ của kỳ gốc 1.1.3. Đặc tính chỉ số đơn Tính nghịch đảo: Nếu ta hoán vị kỳ gốc và kỳ nghiên cứu, kết quả thu đ- ợc sẽ là giá trị nghịch đảo của chỉ số cũ. Tức là: %a100 p p i 0 1 p == (giả sử bằng a%) 100 a% 100 100 p p i 1 0 p == Tính liên hoàn. Tích của chỉ số liên hoàn (năm nay so với năm kề trớc) hoặc tích của chỉ số định gốc liên tiếp, bằng chỉ số định gốc tơng ứng. Ví dụ: i 3/0 = i 3/2 .i 2/1 .i 1/0 Ngô Thị Phơng * Thông kê 43 A* ĐHKT - QD 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 i 10/0 = i 10/5 .i 5/0 Tính thay đổi gốc Ví dụ: 0/5 0/10 5/10 i i i = 1.1.4. Công dụng Các chỉ số đơn có công dụng lớn trong việc phản ánh sự thay đổi các hiện tợng đơn giản, đồng chất. Ngoài ra chúng còn quan trọng do tác dụng hỗ trợ cho việc tính các chỉ số tổng hợp. Khi các chỉ số này không thể tính trực tiếp. 1.2. Chỉ số tổng hợp Phản ánh sự biến động chung của nhiều đơn vị. 1.2.1. Chỉ số tổng hợp về giá cả Phản ánh sự biến động chung của các mặt hàng. Cách tính: Chỉ số doanh thu = 00 11 pq qp qp I (1) Do cách tính chỉ số đơn đều không tính đến các lợng hàng hoá tiêu thu khác nhau, mà các lợng mặt hàng đó có mức độ ảnh hởng khác nhau đến mức độ chung về giá cả. Ví dụ: Doanh thu = giá bán đơn vị ì lợng hàng hoá tiêu thụ: D = p.q Vì vậy để nghiên cứu sự biến động chung về giá cả thì ta phải cố định l- ợng hàng hoá tiêu thụ ở một kỳ nhất định. Việc tiêu thụ lợng hàng hoá cố định gọi là quyền số của chỉ số biến động chung về giá cả. Tuỳ theo việc cố định lợng hàng hoá tiêu thụ kỳ gốc hay kỳ nghiên cứu mà ta có chỉ số tổng hợp về giá của Laspleyres, của Paasche, của Fisher. * Chỉ số tổng hợp về giá cả của Laspleyres Quyền số là q 0 = 00 01 L qp qp I p (2) * Chỉ số tổng hợp về giá cả của Paasche: Quyền số là q 1 = 10 11 qp qp I P p (3) * Chỉ số tổng hợp về giá cả của Fisher: p p L p F p I.II = (4) Chú ý: Dùng (4) khi (2) và (3) có sự khác nhau rõ rệt: (2) < 1; (3) > 1 Có thể dựa vào các chỉ số đơn về giá cả để tính chỉ số tổng hợp vè giá cả bằng cách biến đổi đơn giản công thức (2), (3) nh sau: Ngô Thị Phơng * Thông kê 43 A* ĐHKT - QD 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ta có: = 00 11 pq qp qp I (1); 0 1 p p p i = = 00 01 L qp qp I p (2) 00 00p qp qpi = 100 D.i d.i I 0p 0p L p với = = 100 qp qp D qp qp d 00 00 0 00 00 0 d 0 , D 0 tỷ trọng doanh thu kỳ gốc của các mặt hàng === 1 p 1 p 11 p 11 10 11 P D i 1 100 d i 1 1 qp i 1 qp qp qp I p với = = 100 qp qp D qp qp d 11 11 1 11 11 1 d 0 , D 0 là tỷ trọng doanh thu kỳ nghiên cứu của các mặt hàng Thực chất chỉ số tổng hợp về giá cả nó chính là trung bình cộng gia quyền hoặc trung bình điều hoà gia quyền của các chỉ số đơn về giá cả, mà trong đó quyền số có thể là doanh thu kỳ gốc, tỷ trọng doanh thu kỳ gốc của từng mặt hàng và cũng có thể là doanh thu kỳ nghiên cứu, tỷ trọng doanh thu kỳ nghiên cứu của từng mặt hàng và ta có: i pmin < I < i pmax 1.2.2. Chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ Để nghiên cứu sự biến động chung về lợng hàng hoá tiêu thụ ta phải cố định giá cả về một lợng hàng hoá nhất định gọi là quyền số của chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ. * Chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ của Laspleyres: Quyền số là p 0 . = 00 10 qp qp I L q (5) * Chỉ số tổng hợp về hàng hoá tiêu thụ của paasche: Quyền số là p 1 . = 01 11 P qp qp I q (6) * Chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ của Fisher p q L q F q III . = (7) Ngô Thị Phơng * Thông kê 43 A* ĐHKT - QD 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 * Chú ý - Dùng 7 khi (5), (6) có sự khác nhau rõ rệt - Có thể dựa vào các chỉ số đơn về lợng hàng hoá tiêu thụ để tính chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ bằng công thức (5) và (6) biến đổi nh sau: Ta có: 0 1 q q q i = = 00 10 qp qp I L q (5) = 00 00 qp qpi I q L q Chia cả tử và mẫu cho 00 qp = 100 . . 0 0 Di di I q q L q với = = 100 qp qp D qp qp d 00 00 0 00 00 0 d 0 , D 0 là tỷ trọng doanh thu kỳ gốc của các mặt hàng = 01 11 qp qp I P q = 11 11 1 qp i qp I q P q Chia cả tử và mẫu cho 11 qp = 1 1 1 100 1 1 D i d i I q q P q với = = 100 qp qp D qp qp d 11 11 1 11 11 1 d 1 , D 1 là tỷ trọng doanh thu kỳ nghiên cứu cuả các mặt hàng. Thực chất chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ nó chính là trung bình cộng gia quyền hoặc trung bình điều hoà gia quyền của các chỉ số đơn về lợng hàng hoá tiêu thụ, mà trong đó quyền số có thể là doanh thu kỳ gốc, tỷ trọng doanh thu kỳ gốc của từng mặt hàng và cũng có thể là doanh thu kỳ nghiên cứu, tỷ trọng doanh thu kỳ nghiên cứu của từng mặt hàng. 1.2.3. Quyền số của chỉ số tổng hợp 1.2.3.1. Khái niệm quyền số Ngô Thị Phơng * Thông kê 43 A* ĐHKT - QD 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Quyền số là đại lợng đợc dùng trong chỉ số tổng hợp và đợc cố định giống nhau ở tử số và mẫu số. 1.2.3.2. Chức năng quyền số Quyền số làm nhân tố thông ớc chung: Tức là quyền số chuyển các đơn vị khác nhau trở thành dạng giống nhau để tổng hợp tài liệu. Ví dụ: Chỉ số số lợng hàng hoá tiêu thụ: quyến số là giá đóng vai trò thông ớc chung tức là chuyển các hàng hoá có giá trị khác nhau về dạng giống nhau là giá trị. Quyền số nói lên tầm quan trọng của từng đơn vị, hiện tợng cá biệt. Ví dụ: Chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ, rõ ràng mặt hàng có giá cao nói lên tầm quan trọng của mặt hàng đó tác động đến lợng nhiều hơn đối với mặt hàng thấp. Trong chỉ số tổng hợp về giá: Quyền số là lợng hàng hoá tiêu thụ thì chỉ thể hiện chức năng thứ hai. Trong chỉ số tổng hợp về lợng: quyền số là giá cả thì nó động thời thể hiện cả hai chức năng trên. 1.2.3.3. Chọn thời kỳ của quyền số Đối với chỉ số tổng hợp về giá: = 00 01 L qp qp I p (1) = 10 11 P qp qp I p (2) Công thức (1): quyền số là q 0 Ưu điểm: Loại bỏ đợc ảnh hởng biến động của lợng hàng hoá tiêu thụ để mà nghiên cứu sự biến động về giá cả. Nhợc điểm: Không phản ánh đúng một cách thực tế số tiền tiết kiệm hoặc vợt chi của ngời mua hàng do sự giảm hoặc tăng của giá. Công thức (2): quyền số là q 1 Ưu điểm: Phản ánh thực tế số tiền tiết kiệm hoặc vợt chi của ngời mua hàng do giá cả thay đổi. Nhợc điểm: Cha loại bỏ một cách triệt để ảnh hởng biến động của lợng hàng hoá tiêu thụ trong chỉ số tổng hợp về giá. Cho nên trong thực tế hiện nay họ dùng công thức (2) theo cách phân chia chỉ số chi tiêu số lợng, chất lợng. Chỉ số chỉ tiêu chất lợng còn có nh giá thành, năng suất. thì quyền số còn là chỉ tiêu khối lợng có liên quan (khối lợng sản phẩm, số l- ợng công nhân .) thờng đợc cố định ở kỳ nghiên cứu. Đối với chỉ số tổng hợp về lợng = 00 10 L qp qp I q (3) = 01 11 qp qp I P q (4) Công thức (3): Quyền số là p 0 Trong chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ nó triệt để loại trừ ảnh hởng biến động của giá cả để nghiên cứu sự biến động của lợng hàng hoá tiêu thụ. Ngô Thị Phơng * Thông kê 43 A* ĐHKT - QD 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Công thức (4): Quyền số là p 1 Do quyền số là giá cả kỳ nghiên cứu mà giá cả kỳ nghiên cứu luôn biến động, vì vậy nó cha triệt để xoá bỏ biến động về giá trong chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ. Chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ là một chỉ số chỉ tiêu khối l- ợng cho nên việc lựa chọn quyền số cho chỉ tiêu khác và quyền số thờng là chỉ tiêu chất lợng có liên quan mà đợc cố định ở kỳ gốc. 2. Chỉ số không gian Phản ánh sự biến động của hiện tợng qua không gian. 2.1. Chỉ số đơn. 2.1.1. Chỉ số đơn về giá cả phản ánh sự biến động giá của từng mặt hàng thị trờng A so với thị trờng B. )A/B(pB A )B/A(p i 1 p P i == 2.1.2. Chỉ số đơn về lợng hàng hoá tiêu thụ )A/B(qB A )B/A(q i 1 q q i == 2.2. Chỉ số tổng hợp 2.2.1. Chỉ số tổng hợp về giá cả Quyền số thờng dùng là lợng hàng hoá tiêu thụ của từng mặt hàng tính chung cho hai thị trờng. Quyền số: Q = Q A + Q B )A/B(pB A )B/A(p I 1 Q.P Q.P I == 2.2.2. Chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ Quyền số là p, có hai khả năng: * Dùng giá cố định p n nB nA BAq pQ pQ I . . )/( = )/( )/( 1 . . ABqnA nB BAq IpQ pQ I == Nhợc điểm: Không tính đợc mặt hàng mới xuất hiện sau này * Dùng giá trung bình của từng mặt hàng tính chung cho hai thị trờng: P )/( )/( 1 . . ABq A A BAq I pQ pQ I == 3. Chỉ số kế hoạch giá thành, khối lợng sản phẩm 3.1. Chỉ số kế hoạch giá thành 3.1.1 Chỉ số đơn Ngô Thị Phơng * Thông kê 43 A* ĐHKT - QD 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 * Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch về giá thành 0 KH Z Z Z i nv = * Chỉ số hoàn thành kế hoạch về giá thành KH 1 Z Z Z i ht = 3.1.2. Chỉ số tổng hợp * Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch về giá thành: Quyền số là q KH = KH0 KHKH Z q.Z q.Z I nv * Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành: Với quyền số là q KH = KHKH KH1 Z q.Z q.Z I ht Với quyền số là q tt (q 1 ) = 1 11 . . qZ qZ I KH Z ht 3.2. Chỉ số kế hoạch về khối lợng sản phẩm 3.2.1. Chỉ số đơn * Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch 0 KH q q q i nv = * Chỉ số về hoàn thành kế hoạch KH 1 ht q q i = 3.2.2. Chỉ sổ tổng hợp * Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch = 00 0KH q Z.q Z.q I nv * Chỉ số về hoàn thành kế hoạch = 0KH 01 q Z.q Z.q I nv III. Hệ thống chỉ số 1. Khái niệm Hệ thống chỉ số là một đẳng thức mà phản ánh các mối liên hệ giữa các chỉ số với nhau. 2. Các loại hệ thống chỉ số 2.1. Hệ thống chỉ số phát triển 2.1.1. Căn cứ xây dựng Dựa vào mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với nhau Ví dụ: Doanh thu = giá đơn vị ì lợng hàng hoá tiêu thụ Chỉ số về doanh thu = chỉ số giá cả ì chỉ số lợng hàng hoá tiêu thụ Chi phi sản xuất = giá thành đơn vị sản phẩm ì khối lợng sản phẩm Chỉ số chi phí sản xuất = chỉ số giá thành ì chỉ số khối lợng sản phẩm Khối lợng sản phẩm = năng suất lao động ì số lợng lao động Ngô Thị Phơng * Thông kê 43 A* ĐHKT - QD 10 [...]... thống chỉ số này để hiểu rõ cơ chế của ảnh hởng đó và có các cách xử lý cần thiết Ngô Thị Phơng * Thông kê 43 A* ĐHKT - QD 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần II Vận dụng phơng pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của công ty TNHH Cơ khí Phú Cờng I Khái quát tình hình hoạt động của công ty TNHH cơ khí Phú Cờng 1 Quá trình hình. .. cơ khí Phú Cờng là công ty kinh doanh thơng mại và dịch vụ Để đáp ứng nhu cầu đầu t của khách hàng, hiện nay công ty kinh doanh chủ yếu máy móc đã qua sử dụng chất lợng còn 80% theo quy định nhập khẩu của Nhà Nớc Máy móc nhập về theo dự án, theo đơn đặt hàng, một phần để dự trữ 5.2 Tình hình bán máy công cụ của công ty Kinh doanh máy công cụ là hoạt động kinh doanh chính của công ty phân phối chủ yếu... phát triển của công ty Tên công ty: Công ty TNHH cơ khí Phú Cờng Trụ sở chính: 633A Trơng Định, phờng Giáp Bát Quận Hai Bà Trng- Hà Nội Là công ty TNHH hai thành viên Vốn điều lệ: 1,5 tỷ đồng Tiền thân của công ty là xởng cơ khí Phú Cờng, địa chỉ tại Cầu Tiền Đuôi Cá Lĩnh vực hoạt động của công ty lúc đó là: chuyên sửa chữa, nâng cấp máy công cụ, máy cơ khí, mua bán phế liệu công nghiệp Công ty luôn xác... cùng 3,2 tỷ đồng - Năm 2003, doanh thu thu về của công ty khoảng 160 tỷ đồng lợi nhuận cuối cùng 3,6 tỷ đồng Kết quả này cho thấy lợi nhuận của công ty đã tăng lên hàng năm, điều này cho thấy sự nỗ lực của công ty trong những năm qua 5 Thực trạng hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của công ty TNHH hạn cơ khí Phú Cờng trong thời gian qua 5.1 Hoạt động mua hàng Máy móc công cụ là một sản phẩm yêu cầu... 0918.775.368 động chỉ số khối lợng sản phẩm = chỉ năng suất lao động ì chỉ số số lợng lao Sản lợng (lúa thóc) = năng suất ì diện tích chỉ số sản lợng (lúa thóc) = chỉ số năng suất ì chỉ số diện tích ( Chỉ số toàn bộ) (Chỉ số nhân tố) 2.1.2 Phơng pháp xây dựng hệ thống chỉ số: 2 phơng pháp 2.1.2.1 Phơng pháp liên hoàn Phơng pháp này cho rằng sự biến động của toàn bộ hiện tợng ảnh hởng biến động, tác động. .. máy công cụ * Phòng nhân sự: - Điều hành nhân sự và tuyển chọn nhân sự - Lập kế hoạch đào tạo và phát triển đội ngũ lao động 3 Một số đặc điểm của công ty TNHH cơ khí Phú Cờng 3.1 Đặc điểm về sản phẩm của công ty Công ty chủ yếu là kinh doanh máy móc công cụ nh máy tiện, máy phay, máy bào, máy mài, máy doa, máy khoan các dây chuyền thiết bị Đây là những hàng hoá dùng làm t liệu sản xuất, máy móc trang... kinh doanh máy móc công cụ của công ty TNHH cơ khí Phú Cờng qua một số năm nh sau: Quy mô hoạt động công ty ngày càng lớn mạnh Tiêu thụ hàng hoá ngày càng gia tăng đáp ứng nhu cầu của thị trờng, vì thế làm cho doanh thu, lợi nhuận hàng năm ngày càng tăng lên, đời sống của ngời lao động trong công ty ngày đợc cải thiện Hơn thế nữa công ty còn thu hút đợc thêm nhiều lao động vào làm trong công ty, tiền... công nghệ lớn do đó nó thờng đợc sản xuất ở các nớc công nghiệp phát triển có nền khoa học kỹ thuật cao nh: Nhật, Mỹ, Nga, Đức và một số nớc công nghiệp mới nh: Singapo, Hàn Quốc, Đài Loan ở Việt Nam hiện nay chỉ có một số công ty sản xuất máy công cụ nhng chỉ sản xuất những máy có thông số kỹ thuật nhỏ, loại điều khiển thông thờng nh công ty cơ khí Hà Nội, công ty cơ khí Mai Động Công ty cơ khí Phú. .. tốt về tình hình hoạt động kinh doanh các mặt hàng của Công ty Nhng qua đây có thể thấy để tình hình hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn nữa cần thiết giảm giá bán mà vẫn đảm bảo lợng tiêu thụ hàng hoá lớn và chất lợng cao 1.2 Phân tích sự biển động về giá cả, lợng hàng hoá tiêu thụ các mặt hàng bằng phơng pháp chỉ số tổng hợp tại thị trờng Hà Nội (bảng 1) 1.2.1 Chỉ số tổng hợp về giá cả Chỉ số tổng... t Họ mua máy móc để phục vụ cho sản xuất kinh doanh So với hàng tiêu dùng thì khách hàng mua t liệu sản xuất rất ít Thị trờng của công ty chủ yếu ở miền Bắc, miền Nam còn miền Trung thì rất ít 4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty sau một số năm hoạt động Là một doanh nghiệp trẻ bớc đầu đi lên từ một cơ sở sản xuất, doanh nghiệp t nhân sau đó chuyển từ doanh nghiệp t nhân lên công ty TNHH, nên . Vận dụng phơng pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của công ty TNHH Cơ khí Phú Cờng I. Khái quát tình hình hoạt động. phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty I. Thực trạng hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của Công ty TNHH Cơ khí Phú Cờng II. Vận dụng