1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự toán ngân sách cho Công ty cổ phần Thăng Long quý III, IV

49 791 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 5 PHẦN 1 6 CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH 6 DOANH NGHIỆP 6 1. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP 6 1.1. NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP 6 1.2. CHUẨN BỊ NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP 7 1.3. MỤC ĐÍCH CỦA NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP 8 1.3.1. Lập kế hoạch 8 1.3.2. Tổ chức thực hiện 8 1.3.3. Lãnh đạo 9 1.3.4. Điều chỉnh 9 1.4. TỔNG HỢP NGÂN SÁCH 9 1.4.1. Ngân sách tổng hợp cho doanh nghiệp thương mại 9 1.4.2. Ngân sách tổng hợp cho doanh nghiệp dịch vụ 11 1.4.3. Ngân sách tổng hợp cho doanh nghiệp sản xuất 12 2. NGÂN SÁCH DOANH THU CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ 13 2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO 13 2.1.1. Phương pháp định tính 13 2.1.2. Phương pháp định lượng 13 2.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DỰ BÁO DOANH THU 13 2.3. NGÂN SÁCH DOANH THU 14 2.3.1. Ngân sách doanh thu theo sản phẩm 14 2.3.2. Ngân sách doanh thu theo thời kỳ 15 2.3.3. Ngân sách doanh thu theo khu vực 16 2.4. NGÂN SÁCH DOANH THU TỪ PHÍ 18 3. NGÂN SÁCH CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ 19 3.1. GIỚI THIỆU 19 3.2. NGÂN SÁCH MUA HÀNG 20 3.3. NGÂN SÁCH GIÁ VỐN HÀNG BÁN 21 3.4. NGÂN SÁCH CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG 21 4. NGÂN SÁCH TIỀN MẶT CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ 22 4.1. GIỚI THIỆU 22 4.2. NGÂN SÁCH PHẢI THU TIỀN MẶT 22 4.3. NGÂN SÁCH PHẢI TRẢ TIỀN MẶT 22 4.4. CÁC KHOẢN PHẢI THU 23 4.5. CHIẾT KHẤU CHO PHÉP VÀ CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI 23 4.6. TÀI KHOẢN PHẢI TRẢ VÀ CHI PHÍ PHẢI TRẢ 23 4.7. ĐỊNH DẠNG NGÂN SÁCH TỀN MẶT 23 5. NGÂN SÁCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI , DỊCH VỤ 24 5.1. GIỚI THIỆU 24 5.2. CHUẨN BỊ NGÂN SÁCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 24 5.3. NGÂN SÁCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 25 5.4. NGÂN SÁCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 27 PHẦN 2 30 NỘI DUNG BÀI TẬP LỚN 30 1. Yêu cầu và các thông tin được đưa ra 30 1.1. Công ty cổ phần Thăng Long có số liệu dự toán trong quý III năm N như sau 30 1.2. Trong quý IVN dự kiến có một số thay đổi lần lượt so với các tháng của quý 31 2. Sinh viên thực hiện 32 2.1. Lập ngân sách cho các tháng quý III 32 2.1.1. Lập ngân sách thu tiền mặt từng trong quý III 32 2.1.2. Lập ngân sách chi phí mua hàng và ngân sách trả tiền đối với hàng mua theo từng tháng trong quý III 33 2.1.3 Ngân sách các chi phí hoạt động theo từng tháng quý III 34 2.1.4 Lâp ngân sách tiền mặt theo từng tháng trong quý III 36 2.1.5. Ngân sách báo cáo kết quả kinh doanh 38 2.1.6. Ngân sách bảng cân đối kế toán quý III 38 2.2 Lập ngân sách cho các tháng quý IV 39 2.2.1 Lập ngân sách thu tiền mặt từng trong quý IV 39 2.2.2. Lập ngân sách chi phí mua hàng và ngân sách trả tiền đối với hàng mua theo từng tháng trong quý IV 40 2.2.3. Ngân sách các chi phí hoạt động theo từng tháng quý IV 41 2.2.4. Lâp ngân sách tiền mặt theo từng tháng trong quý IV năm N 43 2.2.5. Ngân sách báo cáo kết quả kinh doanh 45 2.2.6 Ngân sách bảng cân đối kế toán quý IV 45 PHẦN 3 46 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 46 3.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 46 3.2. Phân tích khái quát kết quả kinh doanh của công ty qua báo cáo kết quả kinh 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Trang 1

DANH SÁCH NHÓM 8

MỤC LỤC

Trang 2

PHẦN 1 5

CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH 5

DOANH NGHIỆP 5

1 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP 5

1.1 NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP 5

1.2 CHUẨN BỊ NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP 7

1.3 MỤC ĐÍCH CỦA NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP 8

1.3.1 Lập kế hoạch 8

1.3.2 Tổ chức thực hiện 8

1.3.3 Lãnh đạo 8

1.3.4 Điều chỉnh 9

1.4 TỔNG HỢP NGÂN SÁCH 9

1.4.1 Ngân sách tổng hợp cho doanh nghiệp thương mại 9

1.4.2 Ngân sách tổng hợp cho doanh nghiệp dịch vụ 10

1.4.3 Ngân sách tổng hợp cho doanh nghiệp sản xuất 11

2 NGÂN SÁCH DOANH THU CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ 12

2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO 12

2.1.1 Phương pháp định tính 12

2.1.2 Phương pháp định lượng 12

2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DỰ BÁO DOANH THU 12

2.3 NGÂN SÁCH DOANH THU 13

2.3.1 Ngân sách doanh thu theo sản phẩm 13

2.3.2 Ngân sách doanh thu theo thời kỳ 14

2.3.3 Ngân sách doanh thu theo khu vực 15

2.4 NGÂN SÁCH DOANH THU TỪ PHÍ 17

3 NGÂN SÁCH CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ 18

3.1 GIỚI THIỆU 18

3.2 NGÂN SÁCH MUA HÀNG 19

Trang 3

3.4 NGÂN SÁCH CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG 20

4 NGÂN SÁCH TIỀN MẶT CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ 21

4.1 GIỚI THIỆU 21

4.2 NGÂN SÁCH PHẢI THU TIỀN MẶT 21

4.3 NGÂN SÁCH PHẢI TRẢ TIỀN MẶT 21

4.4 CÁC KHOẢN PHẢI THU 22

4.5 CHIẾT KHẤU CHO PHÉP VÀ CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI 22

4.6 TÀI KHOẢN PHẢI TRẢ VÀ CHI PHÍ PHẢI TRẢ 22

4.7 ĐỊNH DẠNG NGÂN SÁCH TỀN MẶT 22

5 NGÂN SÁCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI , DỊCH VỤ 23

5.1 GIỚI THIỆU 23

5.2 CHUẨN BỊ NGÂN SÁCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 23

5.3 NGÂN SÁCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 24

5.4 NGÂN SÁCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 26

PHẦN 2 29

NỘI DUNG BÀI TẬP LỚN 29

1 Yêu cầu và các thông tin được đưa ra 29

1.1 Công ty cổ phần Thăng Long có số liệu dự toán trong quý III năm N như sau 29 2 Sinh viên thực hiện 31

2.1 Lập ngân sách cho các tháng quý III 31

2.1.1 Lập ngân sách thu tiền mặt từng trong quý III 31

2.1.2 Lập ngân sách chi phí mua hàng và ngân sách trả tiền đối với hàng mua theo từng tháng trong quý III 32

2.1.3 Ngân sách các chi phí hoạt động theo từng tháng quý III 33

2.1.4 Lâp ngân sách tiền mặt theo từng tháng trong quý III 35

2.1.5 Ngân sách báo cáo kết quả kinh doanh 37

2.1.6 Ngân sách bảng cân đối kế toán quý III 37

2.2 Lập ngân sách cho các tháng quý IV 38

2.2.1 Lập ngân sách thu tiền mặt từng trong quý IV 38

Trang 4

từng tháng trong quý IV 39

2.2.3 Ngân sách các chi phí hoạt động theo từng tháng quý IV 40

2.2.4 Lâp ngân sách tiền mặt theo từng tháng trong quý IV năm N 42

2.2.5 Ngân sách báo cáo kết quả kinh doanh 44

2.2.6 Ngân sách bảng cân đối kế toán quý IV 44

PHẦN 3 45

ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 45

3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 45

KẾT LUẬN 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của kế toán quản trị ngày càng được khẳng định và nó được xem như là một trong những công cụ hữu hiệu nhất cho quản lý nội

bộ doanh nghiệp Để thực hiện tốt công việc quản lý, từ khâu lập kế hoạch bao gồm việc xác định các mục tiêu đó đến việc kiểm tra, phân tích và ra các quyết định, các nhà quản trị cần phải đến đến rất nhiều thông tin Tuy nhiên, trong đó thông tin về tiềm lực và tổ chức nội bộ của doanh nghiệp do kế toán quản trị cung cấp là bộ phận quan trọng nhất, quyết định chất lượng của công tác quản lý

Xét từ phương diện kế toán, thông tin chủ yếu nhất mà kế toán quản trị xử lý và cung cấp cho các nhà quản trị là thông tin về chi phí Trong quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp, chi phí thường xuyên phát sinh, gắn liền với mọi hoạt động và có

Trang 5

phần lớn phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp, chịu sự chi phối chủ quan của nhà quảntrị, do vậy kiểm soát và quản lý tốt chi phí là mối quan tâm hàng đầu của nhà quản trị.

Để sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể tiến hành một cách thườngxuyên, liên tục, các doanh nghiệp phải thiết lập các kế hoạch Mọi hoạt động củadoanh nghiệp đều được tiến hành theo kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đã xâydựng Trong đó việc lập dự toán chi phí giữ vai trò hết sức quan trọng vì dự toán là cơ

sở định hướng và chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh cũng như phối hợp các chươngtrình hành động ở các bộ phận

Dự toán được lập là cơ sở để kiểm soát các nội dung chi phí cũng như nhiệm vụcủa từng bộ phận Thực hiện chức năng kế toán quản trị phải tổ chức việc thu thậpthông tin cần thiết để lập dự toán gồm thông tin về tổ chức, về định mức, về chi phítiêu chuẩn, các thông tin kế toán tài chính, thống kê cũng như kỹ thuật tính toán, ướctính phục vụ cho việc lập dự toán ở doanh nghiệp

Bài tập lớn của chúng em gồm 3 phần:

Phần 1: Các vấn đề lý thuyết về dự toán ngân sách doanh nghiệp

Phần 2: Dự toán ngân sách cho Công ty cổ phần Thăng Long quý III, IV

Phần 3: Đánh giá khái quát về hoạt động của Công ty cổ phần Thăng Long

Chúng em xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Cô giáo Nguyễn Thị Ngân đãgiúp chúng em hoàn thành bài tập lớn này Mặc dù có nhiều cố gắng trong việc tìmhiểu và tính toán nhưng với thời gian và trình độ còn hạn chế nên không tránh khỏinhững thiếu sót nhất định Vì vậy, chúng em mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ

cô và các bạn để bài tập lớn của chúng em được hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

PHẦN 1 CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

DOANH NGHIỆP

1 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP

1.1 NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP

Ngân sách: là một kế hoạch tài chính được lập cho tương lai.

Dự toán ngân sách: là quá trình phát triển ngân sách của các tổ chức, doanh

nghiệp Đó là sự biểu đạt các kế hoạch thành các con số có thể tính toán được, diễn tảcác nguồn tài chính dự kiến cần thiết, dự báo doanh thu đồng thời trình bày các báocáo tài chính được dự kiến trong tương lai của tổ chức Dự toán ngân sách là một phần

Trang 6

là công cụ quản lý giúp cho các nhà quản lý có thể đạt được các mục tiêu.

Ví dụ 1.1: Công ty cổ phần Kinh Đô là một công ty hàng đầu tại Việt Nam về

ngành sản xuất bánh kẹo có mạng lưới phân phối rộng tại Việt Nam Công ty này có

kế hoạch tài chính dài hạn, kế hoạch tài chính trung hạn và kế hoạch tài chính ngắnhạn

Kế hoạch tài chính dài hạn: thông thường là những kế hoạch từ 5 đến 10 năm,

mang tính chiến lược lâu dài Ở Nhật Bản, có những kế hoạch dài hạn lên tới hàngtrăm năm

Kế hoạch tài chính trung hạn: là những kế hoạch từ 1 đến 5 năm.

Kế hoạch tài chính ngắn hạn: là những kế hoạch trong vòng 1 năm Những kế

hoạch này mang tính chi tiết cao vào liên quan đến việc điều hành các hoạt động kinhdoanh hằng ngày của doanh nghiệp

Hình 1.1: Vòng đời của kế hoạch

Hình 1.1 chỉ ra rằng:

- Kế hoạch: bao gồm ngân sách và các kế hoạch đã được chuẩn bị từ trước

- Hoạt động: bao gồm các công việc được thực hiện theo kế hoạch đã đề ra

- Kết quả: thực hiện việc so sánh kết quả thực tế với kế hoạch đề ra

- Điều chỉnh các hoạt dộng nếu cần hoặc kế hoạch được xem lại và mức lại

KẾ HOẠCH

ThựchiệnNgân

sách

Trang 7

1.2 CHUẨN BỊ NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP

Ngân sách doanh nghiệp là các kế hoạch tài chính của mỗi doanh nghiệp Việcchuẩn bị ngân sách doanh nghiệp giúp sắp xếp và điều hành hoạt động của doanhnghiệp

Các nhân tố ảnh hưởng tới việc lập ngân sách doanh nghiệp:

- Doanh số bán hàng trong quá khứ và xu hướng trong tương lai

- Xu hướng phát triển của nền kinh tế

- Xu hướng phát triển của ngành

- Hành động của đối thủ cạnh tranh

- Những thay đổi trong chính sách của chính phủ

Ví dụ 1.2: Công ty A có lập ngân sách cho năm tới với số liệu của năm tài

chính trước như sau:

Sau khi tính toán kỹ các yếu tố công ty xác định sự thay đôi của các chi phí nàynhư sau: Tiền lương tăng 5%, tiền văn phòng phẩm giảm 10%, tiền điện tăng 6%, chophí lãi vay tăng 8%, tiền điện thoại giảm 4%, chi phí khấu hao không thay đổi

Yêu cầu: Lập dự toán ngân sách cho năm tới với các thay đổi đó.

ĐVT: Triệu đồng

Trang 8

2 Tiền điện 660 x 1,06 699,6

1.3 MỤC ĐÍCH CỦA NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP

Sử dụng ngân sách là sự sống còn của tổ chức để thực hiện chính xác và đúngđắn các chức năng của quản lý

1.3.1 Lập kế hoạch

Lập kế hoạch đòi hỏi lựa chọn mục tiêu và thiết lập các hoạt động cần thiết đểđạt được các mục tiêu đó Dự toán ngân sách bắt buộc doanh nghiệp phải lập kế hoạch

Ví dụ: Để chuẩn bị ngân sách cho Phòng Quản trị của công ty May Thăng Long

chi nhánh Hà Nam, nhà quản trị doanh nghiệp phải lập kế hoạch cho đội ngũ nhânviên và các nguồn lực cần thiết khác để thực hiện các chức năng quản trị một cáchtương xứng

1.3.3 Lãnh đạo

Mục đích chủ yếu của hoạt động lãnh đạo là để khai thác năng lực của cácthành viên trong doanh nghiệp, giúp họ thực hiện các yêu cầu về công việc phù hợpvới năng lực nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra Có hai yếu tố quan trọnghướng vào lãnh đạo là truyền đạt và động viên

Truyền đạt: Ngân sách doanh nghiệp sẽ giúp cho việc truyền đạt tới tất cả các

cấp của doanh nghiệp biết mục tiêu doanh nghiệp và cách thức để đạt được mục tiêu

Trang 9

đó, đồng thời cho phép các nhân viên được phép tham gia vào quá trình lập dự toánngân sách.

Động viên: Ngân sách đưa ra mục tiêu của doanh nghiệp trong từng thời kỳ,

thông qua đó mà các thành viên có thể trợ giúp nhau, đồng thời cổ vũ các thành viêncùng thảo luận và cố gắng để đưa ra những quyết định cuối cùng thay vì ban lãnh đạocông ty quyết định

1.3.4 Điều chỉnh

Điều chỉnh là quá trình thiết lập các chuẩn mực, đo lường thành tích hiện tại, sosánh với các chuẩn mực và những yếu tố cần thiết khác để có những biện pháp xử lýthích hợp

Điều chỉnh là một hoạt động thông thường của một doanh nghiệp để so sánhgiữa kết quả thực tế với ngân sách được chuẩn bị

1.4 TỔNG HỢP NGÂN SÁCH

Một ngân sách tổng hợp là sự kết hợp của tất cả các ngân sách trong một doanhnghiệp, liên quan tới tất cả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thờikỳ

1.4.1 Ngân sách tổng hợp cho doanh nghiệp thương mại

Doanh nghiệp thương mại là doanh nghiệp chủ yếu hoạt động mua và bán hànghóa – bán buôn và bán lẻ Hình 1.2 mô tả kiểu ngân sách tổng hợp cho một doanhnghiệp thương mại

Hình 1.2: Ngân sách cho các doanh nghiệp thương mại

Ngân sách giá vốn hàng bán

Ngân sách mua hàng

Ngân sách marketing

Báo cáo ngân sách thu nhập

Ngân sách tiền mặt

Ngân sách chi phí quản lý doanh nghiệp

Trang 10

1.4.2 Ngân sách tổng hợp cho doanh nghiệp dịch vụ

Hình 1.3: Ngân sách cho các doanh nghiệp dịch vụ

Ngân sách phí thu nhập

Ngân sách chi

phí nhân công

Ngân sách chiphí Marketing

Ngân sách chiphí quản lýdoanh nghiệp

Ngân sáchchi phí tàichính

Ngân sách báo cáo doanh

thu

Ngân sách tiềnmặt

Ngân sách bảngcân đối kế toán

Trang 11

1.4.3 Ngân sách tổng hợp cho doanh nghiệp sản xuất

Hình 1.4: Ngân sách cho các doanh nghiệp sản xuất

Ngân sách doanh thu

Ngân sách

hàng tồn kho

Ngân sáchsản phẩm sảnxuất

Ngân sách chi

phí nguyênvật liệu trực

tiếp

Ngân sách chiphí nhân côngtrực tiếp

Ngân sách chiphí sản xuấtchung

Ngân sách giávốn hàng bán

Ngân sách chi phíMarketing, QLDN,tài chính, BCĐKT

Ngân sáchbáo cáodoanh thu

Ngân sách

tiền mặt

Ngân sáchBCĐKT

Trang 12

2 NGÂN SÁCH DOANH THU CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ

2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO

Có hai cách thức cơ bản để bảo đảm yêu cầu của nhiệm vụ dự báo:

- Phương pháp định tính: Việc dự báo dựa vào quan điểm, niềm tin, cảm giác,

kinh nghiệm và khả năng trực giác của nhà quản lý

- Phương pháp định lượng: Sử dụng các mô hình toán học dựa trên cơ sở là

các dữu liệu lịch sử hoặc các biến nhân quả

2.1.1 Phương pháp định tính

Phương pháp định tính bao gồm:

- Phương pháp sử dụng ý kiến chuyên gia

- Phương pháp tổng hợp từ các đội ngũ bán hàng

- Ước lượng của người quản lý

- Phương pháp nghiên cứu thi trường

- Mô hình nhân quả: Mô hình này cho rằng các nội dung đang được dự báo là

có liên quan tới các nhân tố khác nhau Ví dụ, doanh thu của việc xây dựng căn họ cóthê dự đoán được từ giá cho thuê căn hộ hiện tại Mô hình nhân quả sử dụng phươngtrình hồi quy tương quan

2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DỰ BÁO DOANH THU

Các nhân tố ảnh hưởng phải được suy xét khi chuẩn bị ngân sách doanh thu baogồm:

- Các mức doanh thu trogn quá khứ và dự báo xu hướng phát triển cho doanhnghiệp trong tương lai

- Xu hướng chung của nền kinh tế (Kinh tế tăng trưởng hay suy thoái? Tăngtrưởng nhanh hay chậm?)

Trang 13

- Xu hướng của ngành (ngành xăng dầu, ví dụ nếu tăng lượng khách đi du lịchthì sẽ tăng như cầu về lượng xăng dầu tiêu thụ).

- Các sự kiện chính trị và pháp luật

- Chính sách giá cả trong tương lai của công ty, hoạt động marketing và chínhsách xúc tiến sản phẩm

- Các hành động của đối thủ cạnh tranh

- Sản phẩm mới của công ty hoặc là của doanh nghiệp khác

- Các nhân tố khác ảnh hưởng tới doanh thu

2.3 NGÂN SÁCH DOANH THU

Các doanh nghiệp thương mại và doanh nghiệp sản xuất phải chuẩn bị ngânsách doanh thu Không có sự khác biệt nào trong việc chuẩn bị ngân sách doanh thucho cả hai loại hình doanh nghiệp này

Ngân sách doanh thu có thể được chuẩn bị theo sản phẩm, theo kỳ, theo khuvực hoặc là sự kết hợp giữa các yếu tố trên

2.3.1 Ngân sách doanh thu theo sản phẩm

Ví dụ 2.1: Công ty Thiên Bình chuyên bán các sản phẩm cho công việc làm

vườn như: thuổng, cuốc và nạo cỏ Sản lượng ước tính cho năm N là 4.000 cái thuổng,2.000 cái cuốc và 2.500 cái nạo cỏ Giá bán một sản phẩm (đã có VAT) tương ứngtheo thứ tự là 165.000 đồng, 99.000 đồng và 93.500 đồng

Yêu cầu: Chuẩn bị ngân sách doanh thu cho Công ty Thiên Bình trong năm tài

chính N

Công ty Thiên BìnhNgân sách doanh thu cho năm tài chính N

Loại

dụng cụ

Sản lượng (cái)

Giá bán (đồng/chiếc)

Doanh thu (đồng)

Trang 14

2.3.2 Ngân sách doanh thu theo thời kỳ

Ngân sách doanh thu có thể được lập theo thời kỳ năm, quý hoặc tháng

Ví dụ 2.2: Công ty điện tử Hải Anh chuyên bán các loại sản phẩm tivi của

Sony Công ty ước tính sản lượng cho quý III của năm tài chính N+1 như sau:

Yêu cầu: Chuẩn bị ngân sách doanh thu theo tháng cho quý III năm N+1.

Giá bán trung bình cho mỗi sản phẩm:

(Trđ/chiếc)

Sony 89 GNK 30inch (150x3,69+120x3,48+130x3,59)/400 3,5945

Trang 15

Công ty điện tử Hải AnhNgân sách doanh thu quý III năm N+1

Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tổng quý III Sony 89 GNK 30inch

2.3.3 Ngân sách doanh thu theo khu vực

Ví dụ 2.3: Pico Plaza là siêu thị chuyên kinh doanh các sản phẩm về máy giặt.

Theo ước tính, giá bán (chưa bao gồm thuế VAT) của các sản phẩm trong quý I nămN+1 như sau:

Trang 16

Sản lượng của hai loại sản phẩm này ước tính ở hai thành phố như sau:

2822

1923

Thành phố HCM

Loại cửa đứng

Loại cửa ngang

2123

1719

2223

Yêu cầu: Chuẩn bị ngân sách doanh thu theo từng tháng, từng vùng cho quý I năm

286,5182

197133

227,5165

237,5172,5

65

481,5

Thành phố HCM

Trang 17

227154

197,2142,5

237,5172,5

65

480,6

2.4 NGÂN SÁCH DOANH THU TỪ PHÍ

Một doanh nghiệp chuyên cung cấp các dịch vụ như: dịch vụ kế toán, tư vấnluật, tư vấn giáo dục,… cũng cần chuẩn bị ngân sách doanh thu cho các thời kỳ khácnhau Cơ sở chuẩn bị ngân sách doanh thu của các doanh nghiệp này là dựa trên số giờlàm việc theo tỷ lệ lương giờ

Ví dụ 2.4: Công ty TNHH Đại An cung cấp ba loại dịch vụ lau thảm Công ty

tính phí là 120.000 (đồng/lần) (giá chưa bao gồm VAT =10%)

Ước tính trong năm N, thời gian tính cho mỗi loại dịch vụ như sau: thảm len: 3giờ, thảm lụa: 2 giờ, thảm sợi tổng hợp: 2 giờ

Công ty có 10 thợ làm các công việc với thời gian mỗi người là 1.650 giờ/năm:30% thời gian họ dành để làm loại thảm len, 50% họ dành để làm loại thảm lụa và20% thời gian còn lại làm thảm sợi tổng hợp

Yêu cầu: Chuẩn bị ngân sách doanh thu năm tài chính N cho Công ty TNHH

Đại An

Tổng số giờ làm việ trong một năm của 10 thợ là: 1.650x10= 16.500 (giờ)

Số giờ làm thảm len: 30%x16.500= 4.950 (giờ)

Số giờ làm thảm lụa: 50%x16.500 = 8.250 (giờ)

Số giờ làm thảm sợi tổng hợp: 20%x16.500= 3.300 (giờ)

Số lần thực hiện dịch vụ thảm len: 4.950:3= 1.650 (lần)

Trang 18

Số lần thực hiện dịch vụ thảm sợi tổng hợp: 3.300:2= 1.650 (lần)

Công ty TNHH Đại AnNgân sách doanh thu cho năm tài chính N+1

tổng hợp

Tổng cộng

3 NGÂN SÁCH CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ

3.1 GIỚI THIỆU

Trang 19

Sơ đồ chuẩn bị ngân sách hoạt động

Ngân sách hoạt động là ngân sách được ước tính cho các hoạt động sẽ ảnhhưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp thương mại, ngânsách hoạt động bao gồm:

• Ngân sách doanh thu( ngân sách bán hàng)

• Ngân sách mua hàng

• Ngân sách giá vốn hàng bán

• Ngân sách chi phí marketing( cho bán hàng và phân phối)

• Ngân sách chi phí quản lý doanh nghiệp

• Ngân sách chi phí tài chính

3.2 NGÂN SÁCH MUA HÀNG

Ngân sách mua hàng chỉ ra số lượng hàng mua cần thiết để đáp ứng doanh thubán hàng và phù hợp với mức hàng tồn kho Các nội dung của ngân sách mua hàng cóthể được sử dụng để chuẩn bị ngân sách giá vốn hàng bán ( một phần của báo cáo ngânsách thu nhập)

Cũng như ngân sách bán hàng, ngân sách mua hàng có thể được chuẩn bị theotừng sản phẩm, theo kỳ, theo khu vực hoặc là sự kết hợp giữa các yếu tố trên Ngânsách mua hàng có thể được chuẩn bị theo đơn vị tiền tệ hoặc đơn vị hiện vật

 Mẫu ngân sách mua hàng:

Ngân sách

doanh thu

Ngân sáchmua hàng

Ngân sách giá vốnhàng bán

Ngân sách cpmareting

Ngân sách cpquản lý doanhnghiệp

Ngân sách cptài chính

Ngân sáchbáo cáo thunhập

Ngân sáchtiền mặt

Ngân sáchbảng cân đối

kế toán

Ngân sách lưuchuyển tiền tệ

Ngân sáchnguồn vốn

Kế hoạch chung

và dài hạn

Trang 20

3.4 NGÂN SÁCH CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG

Chi phí hoạt động bao gồm : chi phí marketing (chi phí bán hàng và phân phốisản phẩm), chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính

• Chi phí marketing là những chi phí có liên quan tới việc thu hút bán hàng, tạodoanh thu và phân phối các sản phẩm Chi phí marketing bao gồm chi phíquảng cáo, hoa hồng bán hàng và chi phí chuyên chở, chi phí lương nhân viênbán hàng, chi phí thuê cửa hàng

• Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí liên quan đến quản lý văn phòngnói chung và toàn bộ những chi phí quản lý tổ chức Chi phí quản lý doanhnghiệp bao gồm: chi phí tiền lương bộ phận quản lý, chi phí văn phòng phẩm,tiền thuê nhà hoặc thuê văn phòng , chi phí khấu hao thiết bị văn phòng và cáckhoản nợ phải thu khó đòi

Trang 21

• Chi phí tài chính là những chi phí liên quan đến các hoạt động tài chính củadoanh nghiệp Chi phí này bao gồm: chi phí lãi vay và các khoản chiết khấuthanh toán

4 NGÂN SÁCH TIỀN MẶT CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ

4.1 GIỚI THIỆU

Ngân sách tiền mặt chỉ ra dự đoán về tiền mặt phải thu, tiền mặt phải trả và số

dư bằng tiền của một kỳ hoặc nhiều kỳ

4.2 NGÂN SÁCH PHẢI THU TIỀN MẶT

Ngân sách phải thi tiền mặt chỉ ra số tiền thực tế thu về từ việc cung cấp hànghóa dịch vụ cho khách hàng

Ngân sách phải thu tiền mặt phụ thuộc vào chính sách bán hàng của doanhnghiệp

Ngân sách phải thu tiền mặt bao gồm cả thuế giá trị gia tăng theo phương phápkhấu trừ

 Mẫu ngân sách phải thu tiền mặt

Tên công tyNgân sách phải thu tiền mặt

Thu từ

Thu từ

Tổng

4.3 NGÂN SÁCH PHẢI TRẢ TIỀN MẶT

Ngân sách phải trả tiền mặt phản ánh số tiền mà doanh nghiệp phải trả trongmột thời kỳ nhất định

Ngân sách phải trả tiền mặt bao gồm VAT theo phương pháp khấu trừ

Ngân sách phải trả tiền mặt không phản ánh chi phí khấu hao tài sản cố định màchỉ phản ánh khoản tiền chi ra để mua sắm tài sản cố định vào 1 thời điểm nhất định

Trang 22

 Mẫu ngân sách phải trả tiền mặt

Tên công tyNgân sách phải trả tiền mặt cho

4.4 CÁC KHOẢN PHẢI THU

Có rất ít tổ chức hoạt động chỉ sử dụng hoàn toàn tiền mặt Phần lớn các doanhnghiệp đều có các khoản phải thu từ bán hàng trả chậm Khi đó các khoản phải thubằng tiền được thanh toán vào nhiều lần khác nhau Mặc dù vậy, một số công ty có thểcho phép khách hàng mua chịu trong vòng 30 ngày hoặc lâu hơn

Khi chuẩn bị ngân sách tiền mặt thì điều quan trọng là phải ước tính được khinào thì tiền mặt có thể nhận được hoặc được thanh toán

Kế hoạch phải thu cho

Tháng doanh thu Doanh thu Tháng nhận khoản phải thu

4.5 CHIẾT KHẤU CHO PHÉP VÀ CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI

Ước tính các khoản nợ phải thu khó đòi từ khoản phải thu có thể phức tạp hơn

do các khoản chiết khấu nhằm thúc đẩy việc thanh toán và các khoản nợ không thuđược

4.6 TÀI KHOẢN PHẢI TRẢ VÀ CHI PHÍ PHẢI TRẢ

Tài khoản phải trả và chi phí phải trả có thể không được thực hiện ngay trongtháng mà chúng xuất hiện Do đó, các kế hoạch phải trả cho người chủ nợ và đối vớichi phí phải trả cũng tương tự đối với kế hoạch thu từ tài khoản phải thu

4.7 ĐỊNH DẠNG NGÂN SÁCH TỀN MẶT

Trang 23

• Số dư đầu kỳ

• (cộng) các khoản phải thu

• Các khoản tiền mặt hiện có

• (trừ) các khoản phải trả tiền mặt

• Số dư cuối kỳ

 Mẫu ngân sách tiền mặt

Tên công tyNgân sách tiền mặt cho

5 NGÂN SÁCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI , DỊCH VỤ

5.1 GIỚI THIỆU

Báo cáo tài chính đưa ra kết quả về tình hình tài chính của một doanh nghiệpNgân sách báo cáo là ngân sách cuối cùng của ngân sách tổng hợp và tổng kếtcác dự báo đã thực hiện trong tất cả các ngân sách khác

5.2 CHUẨN BỊ NGÂN SÁCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ngân sách báo cáo tài chính là bảng báo cáo được tổng hợp từ các số kiệu trên

sổ sách kê toán phản ánh tình hình tài sản nguồn vốn kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ của 1 doanh nghiệp trong 1 thời kỳ nhất định

Các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính

- Nhà quản lý doanh nghiệp

- Nhà đầu tư:

• Cổ đông

• Trái chủ

• Chủ nợ khác

- Cơ quan quản lý nhà nước:

• Cơ quan thuế

• Sở giao dịch chứng khoán

• Cơ quan đăng ký kinh doanh

Hệ thống báo cáo tài chính:

• Bảng cân đối kế toán

• Báo cáo kết quả kinh doanh

• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Trang 24

Ngân sách báo cáo tài chính cần được chuẩn bị như sau :

5.3 NGÂN SÁCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Ngân sách báo cáo kết quả kinh doanh là bảng dự báo về tình hình hoạt độngsản xuất kinh doanh cho các hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất địnhMột ngân sách báo cáo kết quả kinh doanh được trình bày như sau:

Ngân sách

doanh thu

Ngân sách muahàng

Ngân sách giávốn hàng bán

Ngân sách cpmarketing

Ngân sách cpquản lý doanhnghiệp

Ngân sách chiphí tài chính

Ngân sách thunhập

Ngân sáchtiền mặt

Ngân sách bảngcân đối kế toán

Ngân sách bảnglưu chuyển tiền

tệ

Ngân sáchnguồn vốn

Kế toán chung

và dài hạn

Ngày đăng: 18/05/2016, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w