NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Văn hóa Ở các nước phương Tây, “văn hóa” bắt nguồn từ tiếng Latinh cultural với hai nghĩa: giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trong trồng trọt và cầu cúng. Từ “trồng trọt” phát triển ra nghĩa “chăm sóc” (cây cối), từ “chăm sóc cây cối” phát triển thành nghĩa “chăm sóc con người”, đồng nghĩa với giáo dục. Theo đó “cultural” hay “văn hóa” được hiểu với nghĩa sự phát triển về tinh thần, trí tuệ của con người, là bồi dưỡng tâm hồn con người. Còn ở phương Đông, “văn hóa” bắt nguồn từ nguyên nghĩa tiếng Hán. “Văn” là nét đẹp, “hóa” là giáo hóa. Hiểu một cách nôm na, “văn hóa” tức là giáo hóa cái đẹp, để con người, xã hội ngày một tiệm tiến dần hơn đến với Chân Thiện Mỹ. Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh, người được công nhận là danh nhân văn hóa thế giới có đưa ra một quan niệm sau về “văn hóa”: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”8, tr. 431. Năm 2002, UNESCO đưa ra định nghĩa mới về “văn hóa”: “Văn hóa được đề cập đến như là một tập hợp những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức, xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội mà nó chứa đựng, ngoài văn hóa và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin” 28. Như vậy, cuộc sống sinh hoạt của mỗi vùng miền tức điều kiện để văn hóa nảy sinh cũng như quan điểm về cái đẹp ở mỗi nơi có sự khác biệt đã tạo ra nét độc đáo về văn hóa phương Đông, văn hóa phương Tây, giữa văn hóa nước này với nước khác, giữa văn hóa các vùng miền. Hơn nữa, văn hóa cũng luôn luôn vận động và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội và cuộc sống con người. Với cách quan niệm và những phân tích ở trên có thể thấy, “văn hóa” là một khái niệm mang ý nghĩa rất rộng với nhiều cách hiểu khác nhau. Để có một sự thống nhất khi nghiên cứu đề tài, người viết xin được dựa theo khái niệm “văn hóa” của PGS. TSKH Trần Ngọc Thêm trong cuốn “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam” : “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”19, tr. 27 Khái niệm này vừa ngắn gọn vừa súc tích, đã đưa ra một cách hiểu bao quát nhất về “văn hóa”. 1.1.3. Làng và văn hóa làng 1.1.3.1. Làng “Làng” là một cái tên thân thuộc, gần gũi với hầu hết mọi người dân Việt Nam. Từ trước đến nay, “làng” luôn giữ một vị trí hết sức quan trọng trong tất cả các vương triều, cũng như các thể chế chính trị của nước ta. “Chính quyền đô hộ đã nắm giữ được cấp huyện nhưng không khống chế nổi cơ sở hạ tầng của xã hội Việt cổ là những xóm làng. Người Việt mất nước nhưng không mất làng” 15, tr. 373. Nhờ có “làng” mà Việt Nam qua biết bao thăng trầm với bao cuộc xâm lăng của những thế lực hùng mạnh và hiếu chiến, đã biết bao lần chịu nỗi đau mất nước lại hồi sinh trở lại và ngày càng khẳng định vị thế trên trường quốc tế.
LỜI CẢM ƠN Lời xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Học viện Báo chí Tuyên truyền giảng dạy giúp đỡ có kiến thức bổ ích lý luận chuyên ngành suốt năm học vừa qua Xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên tôi! Xin cảm ơn anh, chị phóng viên Phòng Văn hóa – Xã hội, kênh VTC16 cung cấp thông tin tài liệu giúp hoàn thành khóa luận Và đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sỹ Đinh Thị Xuân Hòa – giảng viên khoa Phát - Truyền hình, Học viện Báo chí Tuyên truyền, người tận tình bảo, giúp đỡ, hướng dẫn thực khóa luận Do thời gian có hạn nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý thầy cô bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5/2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo sư Sử học Việt Nam đương đại Trần Quốc Vượng cho rằng“Văn hóa Việt Nam cổ truyền, chất văn hóa xóm làng” [21, tr 77] Hiểu cách nôm na, Việt Nam làng lớn bao gồm nhiều làng nhỏ Với đặc trưng văn minh lúa nước, với 80% dân số làm nông nghiệp, văn hóa làng phận vô quan trọng văn hóa Việt Nam Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thiếu sót vô lớn bỏ qua việc giữ gìn sắc văn hóa làng Trong xu hội nhập, đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội người dân không ngừng nâng cao Các sản phẩm văn hóa “ngoại” du nhập vào nước ta với tốc độ nhanh thời điểm lịch sử dân tộc Người dân Việt Nam ngày tiệm tiến dần đến với văn minh nhân loại Nông thôn bước công nghiệp hóa, đại hóa Đời sống người nông dân Việt Nam có thay da đổi thịt Khoảng cách nông thôn thành thị có nét khác xưa Tuy nhiên, với yếu tố tích cực đó, nét văn hóa làng dần bị mai với trình hội nhập, phát triển kinh tế thị trường Hình ảnh quen thuộc trở thành biểu tượng làng quê với đa, bến nước, sân đình, người mẹ, người chị mái tóc dài quyện hương bồ kết dần xa vắng Nhà ngói vơi dần, thay vào bê tông, cốt thép với đủ hình dáng cho phô bày giàu có nhiều chủ nhân nhà Các phong tục, tập quán, làng nghề nằm nguy mai đáng báo động Những đứa trẻ thôn quê quên trò chơi dân gian truyền thống…Ở không nơi, tệ nạn xã hội len lỏi vào tận lũy tre làng Thực tế suốt ngàn năm dựng nước giữ nước cho thấy, dải đất hình chữ S không bị nô dịch lực tàn bạo giữ "văn hóa làng" Bản sắc văn hóa làng hun đúc thành sức mạnh nội lực để đưa nhân dân ta vượt qua thiên tai, giặc ngoại xâm, vượt qua khó khăn sống Chính mà vấn đề đặt cần phải gìn giữ sắc văn hóa dân tộc nói chung văn hóa làng nói riêng, dù công nghiệp hóa, hiên đại hóa có đưa nông thôn Việt Nam phát triển giàu mạnh tới đâu Nhận thức tầm quan trọng ấy, tháng 10/1998, Đảng ta nghị TW (khóa VIII), tập trung vào nhiệm vụ chiến lược “xây dựng văn hóa với hai định hướng: tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” [24] Trong công việc chung đòi hỏi nhiều nỗ lực ấy, báo chí nói chung truyền hình nói riêng đóng vai trò vô quan trọng Báo chí với chức thông tin, định hướng dư luận xã hội giúp công chúng, đặc biệt quan quyền người nông dân nhận thức việc cần thiết phải giữ gìn nét văn hóa làng quê sống hàng ngày họ Từ tác động vào hành động, việc làm, đẩy mạnh sâu rộng việc giữ gìn sắc làng quê địa phương Tháng 4/2010, Kênh VTC16 - Kênh truyền hình Nông nghiệp - Nông thôn thức đời Đây kênh chuyên biệt cho người nông dân với vấn đề thời sự, luận nông nghiệp, nông thôn, đào tạo nông dân, văn hóa giải trí nông thôn Cùng với việc cung cấp thông tin, kỹ thuật nông nghiệp, chương trình kênh VTC16 “Chuyện xóm làng”, “Nhất nghệ tinh”, “Giữ gìn điệu dân ca”, “Tre xanh”, …đã giúp cho khán giả tiếp cận gần với văn hóa làng quê Kênh VTC16 gần năm tuổi giữ vị trí thân thuộc với nhiều người nông dân Cũng thông qua chương trình kênh, người nông dân hiểu thêm, hiểu sâu nơi sinh lớn lên với nét đặc trưng văn hóa Từ nâng cao nhận thức việc gìn giữ nét văn hóa làng quê Tuy nhiên, thời gian tồn kênh ngắn chương trình nội dung, hình thức tuyên truyền văn hóa làng chưa mong muốn Việc thực trạng phát triển, thành công hạn chế, từ nhận thức rõ ràng để có giải pháp đổi cụ thể góp phần để kênh truyền hình non trẻ ngày chững chạc, nội dung phong phú, thiết thực đóng vai trò vô quan trọng Xuất phát từ lý nêu trên, người viết chọn “Tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Hiện chưa có công trình độc lập nghiên cứu đề tài tuyên truyền văn hóa làng truyền hình Tuy nhiên, có số công trình nhiều liên quan đến đề tài chia thành nhóm sau: Nhóm 1: Là đề tài nghiên cứu công việc tuyên truyền nông nghiệp nông thôn truyền hình Nổi bật công trình sau: - “Tuyên truyền tam nông sóng truyền hình đài phát truyền hình khu vực đồng sông Cửu Long”, Ngô Thị Ngọc Hạnh (2007), Luận văn thạc sỹ truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền Tác giả khảo sát thực trạng tuyên truyền nông nghiệp nông dân, nông thôn sóng đài phát truyền hình Đồng Tháp, Vĩnh Long An Giang thuộc khu vực đồng sông Cửu Long, qua đưa giải pháp chung cụ thể cho đài để nâng cao chất lượng tuyên truyền tam nông - “Vấn đề nông nghiệp nông thôn sóng đài THVN”, Đinh Quang Hạnh (2005), Luận văn thạc sỹ truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền Qua việc khảo sát thực trạng tuyên truyền nông nghiệp, nông thôn sóng đài truyền hình Việt Nam nội dung hình thức tuyên truyền, tác giả đưa giải pháp để tuyên truyền mảng đề tài này, nhằm đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Như vậy, đề tài nghiên cứu có nội dung khảo sát rộng Đó vấn đề “tam nông” hay ngắn gọn “nông nghiệp, nông thôn” Trong đời sống nông nghiệp, nông thôn nông dân nhìn nhận cách toàn diện bao quát tất bình diện kinh tế, văn hóa, xã hội Như việc khảo sát thực trạng tuyên truyền đề tài thuộc nhóm không văn hóa làng mà khảo sát thực trạng tuyên truyền vấn đề kinh tế, xã hội nông thôn truyền hình Do nội dung khảo sát rộng nên việc khảo sát thực trạng tuyên truyền văn hóa làng truyền hình không sâu Nhóm 2: Là đề tài nghiên cứu công việc tuyên truyền văn hóa truyền hình Nổi bật công trình sau: - “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc chương trình âm nhạc sóng VTV3”, Tạ Vĩnh Thái (2008), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Khóa luận khảo sát thực trạng tuyên truyền sắc văn hóa dân tộc chương trình âm nhạc sóng VTV3, sở đó, tác giả rút học kinh nghiệm, giải pháp nhằm nâng cao sắc văn hóa dân tộc âm nhạc sóng VTV3 nói riêng truyền hình nói chung - “Vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc thiểu số sóng truyền hình đài phát truyền hình tỉnh Hòa Bình”, Đỗ Thanh Phúc (2005), Luận văn thạc sỹ truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền Qua việc tìm hiểu đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa tỉnh Hòa Bình với nhiều giá trị văn hóa đặc sắc, tác nêu thực trạng vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc thiểu số sóng truyền hình đài phát truyền hình tỉnh Hòa Bình Từ đó, khóa luận tổng kết đưa giải pháp, đề xuất để nâng cao hiệu tuyên truyền nhằm bảo tồn sắc văn hóa dân tộc thiểu số sóng đài phát truyền hình tỉnh Hòa Bình Nhóm đề tài có nội dung khảo sát văn hóa Trong đó, đề tài “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc chương trình âm nhạc sóng VTV3” có nội dung khảo sát văn hóa dân tộc “Văn hóa dân tộc” “văn hóa làng” hai khái niệm gần gũi có khác biệt định “Văn hóa làng” thành tố cấu thành quan trọng “văn hóa dân tộc”, không đồng với “văn hóa dân tộc” Chính mà đề tài dạng có nội dung khảo sát tương đối rộng đề tài “Tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16” Đề tài “ Vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc thiểu số sóng truyền hình đài phát truyền hình tỉnh Hòa Bình” có nội dung khảo sát văn hóa lại hẹp so với đề tài “Tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16” Bởi nội dung “văn hóa làng” văn hóa làng dân tộc thiểu số mà có văn hóa làng dân tộc Kinh Như vậy, “Tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16” đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Hiện nay, có nhiều chương trình tuyên truyền nông nghiệp, nông thôn kênh VTC16 Tuy nhiên tuyên truyền cách sâu sắc cụ thể văn hóa làng chương trình: “Chuyện xóm làng”, “Chuyện làng”, “Gìn giữ điệu dân ca”, “Nhất nghệ tinh”, “Lá lành đùm rách”, “Tre xanh”.Để có nhìn tổng thể toàn diện hoạt động tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16, lựa chọn chương trình làm đối tượng nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu, tập trung khảo sát chương trình kể trên, phát sóng từ tháng 1/2012 đến tháng 4/2012 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, khóa luận làm rõ thực trạng hoạt động tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16, thành công hạn chế, từ đưa giải pháp hợp lý, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu chương trình thời gian tới 4.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích đề ra, cần thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Đây công việc quan trọng, tạo sở tiền đề cho việc khảo sát nghiên cứu phần đề tài Thứ hai, tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích chương trình phát sóng, từ làm rõ thực trạng thành công, hạn chế, hiệu hoạt động tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16, Đài truyền hình kỹ thuật số VTC Thứ ba, từ lý luận bản, kết hợp với thực tiễn hoạt động tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16, khóa luận đề xuất giải pháp nhằm giải hợp lý, hiệu quả, nhằm góp phần nâng cao chất lượng chương trình tuyên truyền văn hóa làng thời gian tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Khóa luận triển khai nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, tảng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, xã hội học, tâm lý học báo chí, … môn khoa học khác Quá trình nghiên cứu đề tài bám sát vào quan điểm, chủ trương, đường lối sách Đảng, Nhà nước lĩnh vực báo chí, văn hóa, nông nghiệp, nông thôn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng số phương pháp sau: - Thống kê, khảo sát, tổng hợp, phân tích để tìm hiểu số lượng, tần số xuất nội dung văn hóa làng phát sóng từ tháng 1/2012 đến tháng 4/2012 kênh VTC16 - Điều tra phân tích kết điều tra để đánh giá nhu cầu khán giả xem truyền hình chương trình tuyên truyền văn hóa làng - Tiếp xúc, trao đổi, vấn với phóng viên thực chương trình văn hóa kênh VTC16 lãnh đạo phòng văn hóa – xã hội để lấy ý kiến kinh nghiệm họ rút thực chương trình Ý nghĩa lý luận thực tiễn khóa luận 6.1 Ý nghĩa lý luận Khóa luận có đóng góp định vào hệ thống lý luận báo chí, đặc biệt báo truyền hình, đồng thời có số đóng góp lĩnh vực văn hóa mà cụ thể việc giữ gìn, bảo tồn giá trị văn hóa làng quê Khóa luận làm sáng tỏ thêm quy luật tất yếu trình xây dựng phát triển đất nước, dù công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn cần phải quan tâm đến việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa cổ truyền, văn hóa làng quê 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Khóa luận sở giúp kênh VTC16 nói chung chương trình văn hóa làng quê nói riêng có điều kiện để đánh giá cách khách quan đóng góp rút học kinh nghiệm nghệ thuật tuyên truyền, định hướng cho công chúng ý thức tự hào thấy trách nhiệm người nhiệm vụ thiêng liêng bảo tồn giá trị văn hóa làng nói riêng giá trị văn hóa truyền thống, sắc dân tộc nói chung Đây tài liệu tham khảo giúp cho người làm công tác văn hóa, sinh viên báo chí nâng cao ý thức nghề nghiệp để làm tốt công việc tuyên truyền gìn giữ cho muôn đời sau giá trị văn hóa làng quê đặc sắc dân tộc Kết cấu khóa luận Khóa luận bao gồm phần sau: LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn khóa luận Kết cấu khóa luận NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC TUYÊN TRUYỀN VỀ VĂN HÓA LÀNG TRÊN KÊNH VTC16 HIỆN NAY Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN VỀ VĂN HÓA LÀNG TRÊN KÊNH VTC16 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC PHỤ LỤC Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn hóa Ở nước phương Tây, “văn hóa” bắt nguồn từ tiếng Latinh cultural với hai nghĩa: giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trồng trọt cầu cúng Từ “trồng trọt” phát triển nghĩa “chăm sóc” (cây cối), từ “chăm sóc cối” phát triển thành nghĩa “chăm sóc người”, đồng nghĩa với giáo dục Theo “cultural” hay “văn hóa” hiểu với nghĩa phát triển tinh thần, trí tuệ người, bồi dưỡng tâm hồn người Còn phương Đông, “văn hóa” bắt nguồn từ nguyên nghĩa tiếng Hán “Văn” nét đẹp, “hóa” giáo hóa Hiểu cách nôm na, “văn hóa” tức giáo hóa đẹp, để người, xã hội ngày tiệm tiến dần đến với Chân - Thiện - Mỹ Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh, người công nhận danh nhân văn hóa giới có đưa quan niệm sau “văn hóa”: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”[8, tr 431] Năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa “văn hóa”: “Văn hóa đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức, xúc cảm xã hội hay 10 14 Nguyễn Thị Thu Liên (1997), Vấn đề gìn giữ sắc văn hóa dân tộc chương trình phát đài tiếng nói Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 15 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1983), Lịch sử Việt Nam – tập I, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa dân tộc, NXB Văn học, Hà Nội 17 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 18 PGS.TS Tạ Ngọc Tấn (1995), Tác phẩm báo chí – tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Trần Quốc Vượng (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam - tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc - Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 22 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt 2002, NXB Đà Nẵng 23 Vũ Ngọc Khánh chủ biên (2001), Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 24 http://dangcongsan.vn 25 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 26 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 27 http://vanhien.vn 28 http://vanhoahoc.vn 79 PHỤ LỤC * PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO PHÒNG VĂN HÓA – XÃ HỘI, KÊNH VTC16 * MẪU PHIẾU CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO PHÓNG VIÊN * MẪU PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁN GIẢ XEM TRUYỀN HÌNH * BẢNG TỔNG KẾT Ý KIẾN KHÁN GIẢ XEM TRUYỀN HÌNH 80 * PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO PHÒNG VĂN HÓA – XÃ HỘI, KÊNH VTC16 Người trả lời vấn: Chị Đào Thị Hồng Lĩnh, phụ trách phòng văn hóa – xã hội, kênh VTC16 Câu hỏi 1: Với tư cách người phụ trách phòng văn hóa - xã hội, thường xuyên duyệt đánh giá phóng viên, chị đánh chất lượng chương trình truyền hình tuyên truyền văn hóa làng mà phòng thực hiện? Thứ nhất, chương trình văn hóa kênh VTC 16 tiêu chí ban đầu nói đời sống văn hóa tinh thần vùng nông thôn bà nông dân So với mục tiêu đề đến đc năm gần không bị chệch mục tiêu Thứ hai, chương trình tuyên truyền văn hóa làng không đáp ứng đầy đủ nhu cầu mà đáp ứng đa dạng Nghĩa đằng sau mục tiêu phát triển kênh bao gồm trọng yếu hướng dẫn kỹ thuật cho bà nông dân, hướng dẫn cho bà làm giàu, làm ăn kinh tế, sản xuất nông nghiệp mảng văn hóa kênh VTC16 đáp ứng đc đủ mà đa dạng cung cấp cho bà nông dân đời sống tinh thần phong phú Có thể tự hào mà nói sau kỹ thuật ấy, bà thoái mái, vui vẻ với chương trình văn hóa Điều thứ ba thời lượng phát sóng khung phát sóng chương trình văn hóa làng quê kênh VTC16 phát vào khung vàng, vàng, nghĩa mà bà nông dân dễ xem Và ko vàng với kênh nông nghiệp mà vàng chung với truyền hình Và tần suất phát lại nhiều nên bà nông dân dễ xem Về chất lượng, chuyên mục phòng văn hóa đa dạng Các chuyên mục giữ gìn điệu dân ca, Tre xanh, chuyên mục đậm chất văn hóa từ đời đến đổi mặt format 81 Tuổi năm kênh phòng nên việc loay hoay tìm đường hay nên có thay đổi làm theo format ban đầu người phải theo khô cứng Đối với chuyên mục, phóng viên thực có đổi liên tục từ cách thể hiện, từ nội dung từ đề tài, cách tiếp cận Nói chung đổi Đội ngũ phóng viên phòng trẻ Các bạn chưa có kinh nghiệm lĩnh vực văn hóa sâu sắc, người làm văn hóa cần sâu sắc Các bạn có nhược điểm chưa có đủ kinh nghiệm làm có ưu điểm sang tạo bạn lớn, nghĩa bạn nhìn văn hóa đầu óc người trẻ, tiết tấu hay tất thứ, bạn theo tư người trẻ, có sáng tạo định Cho đến tất chuyên mục mang tính chất văn hóa kênh bà đón nhận Thực đơn giản bạn quay xong phát sóng xong, địa phương người ta gọi điện, người ta xem chương trình người ta thích an tâm phần Sóng kênh chưa phủ rộng nên ko đặt yêu cầu cao phát chương trình lên địa phương khác họ gọi điện đến họ khen thế kia, mà dấu hiệu thành phát chương trình lên, người địa phương đến ghi hình họ xem họ thích họ có phản hồi Câu hỏi 2: Hiện nay, có nhiều chương trình kênh đài truyền hình khác khai thác nhiều mảng văn hóa, có văn hóa làng, đâu đặc trưng để chương trình tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16 khác với chương trình kênh đài đó? Cũng giống mục tiêu chung kênh tuyên truyền nông nghiệp nông thôn, làm chương trình văn hóa, trọng đề tài vùng nông thôn Việt Nam, đời sống văn hóa nông thôn Khi xác định đối tượng có lĩnh vực chuyên biệt mà đánh trúng vào người 82 nông dân, Họ ko phải xem đời sống văn hóa đô thị mà họ xem đời sống văn hóa họ Cái mạnh Cái thứ hai cách thể chương trình văn hóa làng quê kênh VTC16 có cách thể gần gũi Nó ko phải theo kiểu có tiết tấu nhanh, có xa lạ Cách thể phóng viên cách thể gần gũi cho bà cảm thấy sống tinh thần họ, mà họ cần xem, đời sống hàng ngày họ diễn Cách lên hình gần gũi, khác với chương trình văn hóa thành phố Cái cách thể kéo gần khoảng cách người nông dân truyền hình, người thành thị xem họ cảm thấy đời sống sinh hoạt tinh thần người nông dân bao đời vốn đáng quý Và đời sống văn hóa ấy, có đi, có còn, có phát triển cần phải giữ lại Cái thứ 3, có nghiên tìm hiểu tâm lý đối tượng tiếp nhận ví dụ người nông dân, phát song cách chương trình văn hóa họ thích xem Họ thích xem tất thứ thuộc cổ truyền dân ca quan họ, hát ca trù hát xẩm, loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống Dù một ng nông dân họ có đổi nữa, họ có muốn khám phá rock, nghe hip hop, nhạc nhẹ đằng sau chất, họ muốn xem, nghe thuộc cổ truyền Khi nghiên cứu đối tượng tiếp nhận, định hướng cho người làm, họ làm theo định hướng dù chương trình văn hóa có đổi cách tư sáng tạo bám sát tính cổ truyền, truyền thống Như thế, người nông dân họ dễ tiếp nhận Câu hỏi 3:Trong tương lai, phòng văn hóa - xã hội có kế hoạch cụ thể để nâng cao chất lượng tuyên truyền văn hóa làng đến với đông đảo công chúng? Hiện VTC16 khó khăn kinh tế thứ Một kênh truyền hình non trẻ, chưa có đủ tiềm lực mặt tài chính, 83 người để làm chương trình game show Tuy nhiên thời gian tới, ổn định phòng văn hóa làm chương trình game show, người nông dân họ lên sân khấu Từ trước đến chương trình miền nam Bạn đất, ct game show đưa ng nông dân lên sân khấu mà kể phòng văn hóa Chuyện làng đưa người nông dân vào trường quay theo kiểu trường quay trời chưa có đất cho người nông dân họ thể cách tự nhiên hiểu biết, kinh nghiệm, chân chất họ sân khấu Như tương lai, nghĩ ổn định tất thứ làm game show cho người nông dân Sắp tới ổn định tất thứ, tăng thời lượng chương trình truyền hình trực tiếp lên chương trình văn hóa Chúng muốn làm chương trình liên hoan điệu dân ca mời nghệ nhân xuất chương trình Chúng không theo hình thức viện âm nhạc hay người khác làm Bản thân tâm huyết với văn hóa làng quê, tổ chức chương trình mang màu sắc 84 CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU PHỤC VỤ ĐỀ TÀI KHÓA LUÂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH TRUYỀN HÌNH Đề tài: Tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16 (Khảo sát chương trình: Chuyện làng, Chuyện xóm làng, Gìn giữ điệu dân ca, Nhất nghệ tinh, Lá lành đùm rách, Tre xanh kênh VTC16 từ tháng đến tháng năm 2012) Để hoàn thành công trình nghiên cứu cách khách quan trung thực, đạt độ tin cậy có kết tốt, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến số nội dung sau: Câu 1: Xin anh (chị) vui lòng cho biết nhận xét, đánh giá nội dung hình thức chương trình tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16? Về nội dung chương trình (Nội dung phản ánh, cách tiếp cận vấn đề): - Ưu điểm: - Hạn chế: Về hình thức chương trình (dung lượng, kết cấu, hình ảnh, âm thanh, người dẫn chương trình,…): - Ưu điểm: - Hạn chế: Câu Nguồn đề tài thường anh (chị) khai thác từ đâu? Câu Anh (chị) gặp khó khăn trình sản xuất chương trình? 85 Câu Theo anh (chị) có cần cải tiến nội dung hình thức với chương trình tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16 không? Nếu có cần cải tiến nào? Câu Anh (chị) có mong muốn đề xuất với lãnh đạo kênh góp phần nâng cao chất lượng chương trình tuyên truyền vể văn hóa làng? Anh (chị) vui lòng cho biết số thông tin thân: Họ tên: Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! 86 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁN GIẢ TRUYỀN HÌNH Về chương trình truyền hình tuyên truyền văn hóa làng quê kênh VTC16 – kênh truyền hình nông nghiệp nông thôn, Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC Kính chào quý vị khán giả! Để nâng cao chất lượng hiệu công tác tuyên truyền văn hóa làng chương trình kênh VTC16 – kênh truyền hình nông nghiệp nông thôn, Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC, thực đề tài “Tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16” Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài, mong nhận đóng góp ý kiến công chúng Xin quý vị vui lòng trả lời số câu hỏi Với câu hỏi, quý vị lựa chọn phương án trả lời phù hợp với ý kiến mình, xin đánh dấu nhân (×) vào ô bên cạnh phương án A PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:……………… …………………………………………………… Nơi cư trú nay: …………………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Giới tính: Nam □ Độ tuổi: Nữ □ Dưới 25 □ Từ 25 đến 45 □ Trên 45 □ Trình độ học vấn: Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thông □ Cao đẳng □ Đại học Sau đại học □ □ B Ý KIẾN CỤ THỂ CỦA QUÝ VỊ VỀ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TUYÊN TRUYỀN VỀ VĂN HÓA LÀNG QUÊ TRÊN KÊNH VTC16 HIỆN NAY 87 Câu Quý vị có xem chương trình kênh VTC16 – kênh truyền hình nông nghiệp nông thôn, Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC không? Mức độ xem chương trình quý vị nào? Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Ít Không □ □ Câu Quý vị có thường xuyên xem chương trình tuyên truyền văn hóa làng kể không? Mức độ xem quý vị với chương trình nào? Mức độ xem Tên chương trình Chuyện làng Chuyện xóm Thường Ít xuyên Thỉnh Không bao thoảng làng Gìn giữ điệu dân ca Lá lành đùm rách Nhất nghệ tinh Tre xanh Câu Các chương trình tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16 mà quý vị có xem đề cập đến nội dung sau đây? Ẩm thực làng quê □ Trang phục □ Sinh hoạt hàng ngày làng quê □ Trò chơi dân gian □ Phong tục tập quán □ Các điệu dân ca □ Chân dung người điển hình làng quê □ Quan hệ người với người làng quê □ Lễ hội làng quê □ 88 Làng nghề truyền thống □ Hủ tục, vấn đề tiêu cực văn hóa nông thôn □ Ý kiến khác: Câu Quý vị đánh chất lượng tuyên truyền nội dung chương trình kể trên? Sâu sắc, bổ ích □ Bình thường □ Hời hợt, nông □ Ý kiến khác:………………………………………………………………… Câu Theo quý vị, cách thức chương trình tuyên truyền văn hóa làng nào? Sinh động, hấp dẫn □ Khuôn mẫu, tẻ nhạt □ Đơn điệu, không lôi □ Bình thường □ Ý kiến khác: Câu Quý vị đánh chất lượng hình ảnh, âm chương trình tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16? Tốt □ Bình thường □ Kém □ Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Câu Theo quý vị, nội dung tuyên truyền cần tiếp tục nhân rộng tuyên truyền? Tại sao? Ẩm thực làng quê □ Trang phục □ Sinh hoạt hàng ngày làng quê □ Trò chơi dân gian □ 89 Phong tục tập quán □ Các điệu dân ca □ Chân dung người điển hình làng quê □ Quan hệ người với người làng quê □ Lễ hội làng quê □ Làng nghề truyền thống □ Hủ tục, vấn đề tiêu cực văn hóa nông thôn □ Vì: Câu Theo quý vị, nội dung tuyên truyền cần bỏ bớt? Tại sao? Ẩm thực làng quê □ Trang phục □ Sinh hoạt hàng ngày làng quê □ Trò chơi dân gian □ Phong tục tập quán □ Các điệu dân ca □ Chân dung người điển hình làng quê □ Quan hệ người với người làng quê □ Lễ hội làng quê □ Làng nghề truyền thống □ Hủ tục, vấn đề tiêu cực văn hóa nông thôn □ Vì: Câu Theo quý vị, thời lượng phát sóng chương trình tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16 nào? Dài □ 90 Vừa phải □ Ngắn □ Câu 10 Theo quý vị, thời điểm phát sóng chương trình phù hợp chưa? Nếu chưa phù hợp, theo quý vị nên phát vào thời điểm nào? Phù hợp □ Chưa phù hợp □ Câu 11 Quý vị đánh người dẫn chương trình số chương trình tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16(Dẫn talk Chuyện làng, dẫn trường Lá lành đùm rách, gìn giữ điệu dân ca) Tốt □ Bình thường □ Kém □ Ý kiến khác: Câu 12 Theo quý vị, để nâng cao chất lượng chương trình tuyên truyền văn hóa làng truyền hình cần phải làm gì? (Đề tài, thời lượng, cách thể hiện, ) Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý vị! 91 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁN GIẢ TRUYỀN HÌNH Số phiếu phát ra: 100 Số phiếu thu về: 93 Kết điều tra: * Đối tượng tham giả trả lời phiếu thăm dò ý kiến khán giả truyền hình - Nghề nghiệp: Công nhân, viên chức : 23,7 % Lao động tự do, nội trợ : 10,8% Học sinh, sinh viên :12,9 Làm nông nghiệp : 37,6% Lao động trí óc, quản lý : 15% * Mức độ xem chương trình kênh VTC16 Thường xuyên : 21,5% Thỉnh thoảng : 64,5% Ít :14% Không :0% * Mức độ xem chương trình tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16 Mức độ xem Thường Thỉnh Không Tên chương trình xuyên thoảng Chuyện làng 14% 75% 11% Chuyện xóm làng 66,3% 24,7% 9% Gìn giữ điệu dân ca 64,5% 21,5% 14% Lá lành đùm rách 77,4% 16,1% 12,5% Nhất nghệ tinh 7,5% 86% 6,5% Tre xanh 21,5% 32,3% 46,2% * Đánh giá chất lượng tuyên truyền nội dung chương trình tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16 Sâu sắc, bổ ích : 21,5% 92 Bình thường : 53,8% Hời hợt, nông : 24,7% * Đánh giá cách thức thể hiện: Sinh động, hấp dẫn: 43% Bình thường : 36,6% Đơn điệu : 20,4% Khuôn mẫu, tẻ nhạt: 0% * Đánh giá chất lượng hình ảnh Tốt: 21,5% Bình thường: 46,2% Kém: 32,3% * Đánh giá chất lượng âm (lời bình, tiếng động trường, âm nhạc) Tốt: 24,7% Bình thường: 53,8% Kém: 21,2% * Đánh giá thời lượng phát sóng Dài: 57% Vừa phải: 32,3% Ngắn: 10.7% * Đánh giá thời điểm phát sóng Phù hợp: 78.5% Chưa phù hợp: 21,5% * Đánh giá người dẫn chương trình Tốt: 64,5% Bình thường: 29% Kém: 6,5% MỤC LỤC 93 [...]... dựng về văn hóa làng, làng văn hóa nên đầu những năm đổi mới chương trình xây dựng làng văn hóa và quy ước làng đã được ngành Văn hóa – Thông tin triển khai trên diện rộng Những nội dung của văn hóa làng đã được đặt ra trong tiến trình xây dựng trên tất cả các bình diện: văn hóa xã hội, văn hóa tư tưởng, văn hóa nghệ thuật, văn hóa tâm linh * Tuyên truyền về văn hóa làng bên cạnh việc tuyên truyền về văn. .. TRẠNG VIỆC TUYÊN TRUYỀN VỀ VĂN HÓA LÀNG TRÊN KÊNH VTC16 HIỆN NAY 2.1 Một số nét về kênh VTC16 và các chương trình tuyên truyền về văn hóa làng trên kênh VTC16 2.1.1 Một số nét về kênh VTC16 Ngày 22/4/20120, Kênh VTC16 chính thức ra đời và đi vào phát sóng VTC16 là kênh truyền hình đầu tiên của Việt Nam chuyên biệt về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, hay còn gọi là tam nông Các chương trình của kênh phục... cho rằng: Văn hóa Việt Nam cổ truyền, về bản chất là một nền văn hóa xóm làng [21, tr 77] Như vậy, có thể nói làng và văn hóa làng là môt nội dung chính trong khi nghiên cứu văn hóa Việt Nam Mọi công trình nghiên cứu về văn hóa Việt Nam đều đề cập đến văn hóa làng Nếu như nước bắt nguồn từ làng thì cội nguồn của bản sắc văn hóa dân tộc chính là văn hóa làng Để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc,... tộc Việt Nam muốn đi xa thì phải trở về với bản sắc văn hóa dân tộc, trở về với nguồn cội, với văn hóa làng Và khi ấy, việc tuyên truyền về văn hóa làng đóng góp không nhỏ cho việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc * Tuyên truyền về văn hóa làng góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của đất nước Cùng với tiến trình phát triển của đời sống, văn hóa làng nói riêng và văn hóa dân tộc nói chung góp phần quan... truyền về văn hóa làng Tuy nhiên, tuyên truyền về văn hóa làng là một hoạt động cần “mưa dầm thấm lâu” Hiện nay, trong quá trình toàn cầu hóa, lối sống phương Tây với nhiều mặt tiêu cực tràn vào nước ta, đe dọa những giá trị văn hóa cổ truyền, văn hóa làng quê Báo chí nói chung và truyền hình nói riêng cần phải tiếp tục đổi mới về nội dung và hình thức trong việc tuyên truyền về văn hóa làng đến với... thông qua cách gọi khác: Văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể - Văn hóa vật thể bao gồm: Ẩm thực, trang phục, các công trình văn hóa ở làng quê - Văn hóa phi vật thể bao gồm: Lễ hội, phong tục, tập quán, nghệ thuật biểu diễn, làng nghề truyền thống, trò chơi dân gian, nét đẹp trong văn hóa ứng xử, lối sống của người nông dân 14 Vậy nên, việc tuyên truyền về văn hóa làng là tuyên truyền để giúp người... thế mà công tác tuyên truyền về việc gìn giữ văn hóa làng cần phải được đẩy mạnh Trong công việc chung ấy, báo chí đóng vai trò vô cùng quan trọng để tuyên truyền, định 19 hướng thông tin, giúp cho công chúng, đặc biệt là những người nông dân nhận thức được vẻ đẹp và ý nghĩa, góp phần vào việc giữ gìn vẻ đẹp của văn hóa làng quê 1.3 Thế mạnh của việc tuyên truyền về văn hóa làng trên truyền hình * Hình... thể gọi là văn hóa làng Từ sự phân tích này, kết hợp với khái niệm về văn hóa , về làng ở trên, để tiện cho quá trình nghiên cứu, chúng tôi đưa ra khái niệm văn hóa làng như sau: “ Văn hóa làng là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do người nông dân sáng tạo và tích lũy trong đời sống lao động, sinh hoạt, sản xuất ở làng quê với những đặc trưng riêng của nó” Văn hóa làng gắn... cạnh việc tuyên truyền về văn hóa, tuyên truyền về những tinh hoa của làng quê,người dân còn biết tới những hủ tục, thói hư tật xấu trong đời sống văn hóa làng quê, từ đó có những cách thức né tránh, ứng xử phù hợp Văn hóa theo như cách chiết tự của người phương Đông là giáo hóa cái đẹp Bản thân văn hóa không có khái niệm văn hóa xấu”, văn hóa tốt” Tuy vậy, văn hóa luôn vận động cùng với sự phát... thực trạng việc tuyên truyền về văn hóa làng trên kênh VTC16 2.2.1 Nội dung Theo từ điển tiếng việt thông dụng: “Nội dung là phần chứa đựng ở bên trong” [ 11,tr 234] Nội dung là cái làm nên bản chất sự vật Theo đó nội dung tuyên truyền về văn hóa làng là tổng thể những yếu tố bên trong, những cái mà những người thực hiện muốn truyền tải thông qua các chương trình truyền hình Nội dung tuyên truyền là yếu