1. Lý do chọn đề tài Giáo sư Sử học Việt Nam đương đại Trần Quốc Vượng cho rằng“Văn hóa Việt Nam cổ truyền, về bản chất là một nền văn hóa xóm làng” 31, tr. 77. Hiểu một cách nôm na, Việt Nam là một cái làng lớn bao gồm trong đó rất nhiều cái làng nhỏ. Với đặc trưng là nền văn minh lúa nước, với hơn 80% dân số làm nông nghiệp, văn hóa làng là một bộ phận vô cùng quan trọng trong văn hóa Việt Nam. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc sẽ là thiếu sót vô cùng lớn nếu bỏ qua việc giữ gìn bản sắc văn hóa làng. Trong xu thế hội nhập, đời sống kinh tế văn hóa xã hội của người dân không ngừng được nâng cao. Các sản phẩm văn hóa “ngoại” du nhập vào nước ta với tốc độ nhanh hơn bất kỳ thời điểm nào trong lịch sử dân tộc. Người dân Việt Nam đang ngày càng tiệm tiến dần đến với văn minh nhân loại. Nông thôn đang từng bước được công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đời sống của người nông dân Việt Nam đã có sự thay da đổi thịt. Khoảng cách giữa nông thôn và thành thị đã có những nét khác xưa. Tuy nhiên, đi cùng với những yếu tố tích cực đó, những nét văn hóa làng cũng đang dần bị mai một đi cùng với quá trình hội nhập, phát triển kinh tế thị trường. Hình ảnh quen thuộc đã trở thành biểu tượng của làng quê với cây đa, bến nước, sân đình, những người mẹ, người chị cùng mái tóc dài quyện hương bồ kết nay đã dần xa vắng. Nhà ngói cũng vơi dần, thay vào đó là bê tông, cốt thép với đủ mọi hình dáng sao cho phô bày cái giàu có nhiều nhất của chủ nhân ngôi nhà. Các phong tục, tập quán, các làng nghề cũng đang nằm trong nguy cơ mai một đáng báo động. Những đứa trẻ thôn quê quên đi những trò chơi dân gian truyền thống… Ở không ít nơi, tệ nạn xã hội đã len lỏi vào tận lũy tre làng. Thực tế suốt hơn mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước đã cho thấy, dải đất hình chữ S không bị nô dịch bởi bất kỳ một thế lực tàn bạo nào là do giữ được văn hóa làng. Bản sắc văn hóa làng đã được hun đúc thành sức mạnh nội lực để đưa nhân dân ta vượt qua biết bao thiên tai, giặc ngoại xâm, vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Chính vì vậy mà một vấn đề được đặt ra là cần phải gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc nói chung và văn hóa làng nói riêng, dù công nghiệp hóa, hiên đại hóa có đưa nông thôn Việt Nam phát triển giàu mạnh tới đâu. Nhận thức được tầm quan trọng ấy, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã xác định: “Văn hóa là một mặt trận; xây dựng, phát triển văn hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng” 19. Trong công việc chung đòi hỏi nhiều nỗ lực ấy, báo chí nói chung và truyền hình nói riêng đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Báo chí với chức năng thông tin, định hướng dư luận xã hội đã giúp công chúng, đặc biệt là các cơ quan chính quyền cũng như người nông dân nhận thức về việc cần thiết phải giữ gìn các nét văn hóa làng quê trong cuộc sống hàng ngày của họ. Từ đó tác động vào chính những hành động, việc làm, đẩy mạnh sâu rộng việc giữ gìn bản sắc làng quê ở từng địa phương. Tháng 42010, kênh VTC16 kênh truyền hình Nông nghiệp Nông thôn chính thức ra đời. Đây là kênh chuyên biệt cho người nông dân với các vấn đề về thời sự, chính luận về nông nghiệp, nông thôn, đào tạo nông dân, văn hóa giải trí ở nông thôn. Cùng với việc cung cấp các thông tin, các kỹ thuật trong nông nghiệp, các chương trình trên kênh VTC16 như “Chuyện trong xóm ngoài làng”, “Nhất nghệ tinh”, “Giữ gìn các làn điệu dân ca”, “Tre xanh”, … đã giúp cho khán giả tiếp cận gần hơn với văn hóa làng quê. Đến năm 2012, kênh VTC16 mới được hơn 2 năm tuổi nhưng đã giữ một vị trí thân thuộc với nhiều người nông dân. Thông qua những chương trình của kênh, người nông dân có thể hiểu thêm, hiểu sâu hơn về nơi mình đã sinh ra và lớn lên với những nét đặc trưng về văn hóa. Từ đó nâng cao được nhận thức của mình trong việc gìn giữ các nét văn hóa làng quê.
LỜI CẢM ƠN Lời xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Học viện Báo chí Tuyên truyền giảng dạy giúp đỡ có kiến thức bổ ích lý luận chuyên ngành suốt năm học vừa qua Xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên tôi! Xin cảm ơn anh, chị phóng viên phòng Văn hóa – Xã hội, kênh VTC16 cung cấp thông tin tài liệu giúp hoàn thành khóa luận Và đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sỹ Đinh Thị Xuân Hòa – giảng viên khoa Phát - Truyền hình, Học viện Báo chí Tuyên truyền, người tận tình bảo, giúp đỡ, hướng dẫn thực khóa luận Do thời gian có hạn nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý thầy cô bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo sư Sử học Việt Nam đương đại Trần Quốc Vượng cho rằng“Văn hóa Việt Nam cổ truyền, chất văn hóa xóm làng” [31, tr 77] Hiểu cách nôm na, Việt Nam làng lớn bao gồm nhiều làng nhỏ Với đặc trưng văn minh lúa nước, với 80% dân số làm nông nghiệp, văn hóa làng phận vô quan trọng văn hóa Việt Nam Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thiếu sót vô lớn bỏ qua việc giữ gìn sắc văn hóa làng Trong xu hội nhập, đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội người dân không ngừng nâng cao Các sản phẩm văn hóa “ngoại” du nhập vào nước ta với tốc độ nhanh thời điểm lịch sử dân tộc Người dân Việt Nam ngày tiệm tiến dần đến với văn minh nhân loại Nông thôn bước công nghiệp hóa, đại hóa Đời sống người nông dân Việt Nam có thay da đổi thịt Khoảng cách nông thôn thành thị có nét khác xưa Tuy nhiên, với yếu tố tích cực đó, nét văn hóa làng dần bị mai với trình hội nhập, phát triển kinh tế thị trường Hình ảnh quen thuộc trở thành biểu tượng làng quê với đa, bến nước, sân đình, người mẹ, người chị mái tóc dài quyện hương bồ kết dần xa vắng Nhà ngói vơi dần, thay vào bê tông, cốt thép với đủ hình dáng cho phô bày giàu có nhiều chủ nhân nhà Các phong tục, tập quán, làng nghề nằm nguy mai đáng báo động Những đứa trẻ thôn quê quên trò chơi dân gian truyền thống… Ở không nơi, tệ nạn xã hội len lỏi vào tận lũy tre làng Thực tế suốt ngàn năm dựng nước giữ nước cho thấy, dải đất hình chữ S không bị nô dịch lực tàn bạo giữ "văn hóa làng" Bản sắc văn hóa làng hun đúc thành sức mạnh nội lực để đưa nhân dân ta vượt qua thiên tai, giặc ngoại xâm, vượt qua khó khăn sống Chính mà vấn đề đặt cần phải gìn giữ sắc văn hóa dân tộc nói chung văn hóa làng nói riêng, dù công nghiệp hóa, hiên đại hóa có đưa nông thôn Việt Nam phát triển giàu mạnh tới đâu Nhận thức tầm quan trọng ấy, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xác định: “Văn hóa mặt trận; xây dựng, phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng” [19] Trong công việc chung đòi hỏi nhiều nỗ lực ấy, báo chí nói chung truyền hình nói riêng đóng vai trò vô quan trọng Báo chí với chức thông tin, định hướng dư luận xã hội giúp công chúng, đặc biệt quan quyền người nông dân nhận thức việc cần thiết phải giữ gìn nét văn hóa làng quê sống hàng ngày họ Từ tác động vào hành động, việc làm, đẩy mạnh sâu rộng việc giữ gìn sắc làng quê địa phương Tháng 4/2010, kênh VTC16 - kênh truyền hình Nông nghiệp - Nông thôn thức đời Đây kênh chuyên biệt cho người nông dân với vấn đề thời sự, luận nông nghiệp, nông thôn, đào tạo nông dân, văn hóa giải trí nông thôn Cùng với việc cung cấp thông tin, kỹ thuật nông nghiệp, chương trình kênh VTC16 “Chuyện xóm làng”, “Nhất nghệ tinh”, “Giữ gìn điệu dân ca”, “Tre xanh”, … giúp cho khán giả tiếp cận gần với văn hóa làng quê Đến năm 2012, kênh VTC16 năm tuổi giữ vị trí thân thuộc với nhiều người nông dân Thông qua chương trình kênh, người nông dân hiểu thêm, hiểu sâu nơi sinh lớn lên với nét đặc trưng văn hóa Từ nâng cao nhận thức việc gìn giữ nét văn hóa làng quê Tuy nhiên, thời gian tồn kênh ngắn chương trình nội dung, hình thức tuyên truyền văn hóa làng chưa mong muốn Việc thực trạng phát triển, thành công hạn chế, từ nhận thức rõ ràng để có giải pháp đổi cụ thể góp phần để kênh truyền hình non trẻ ngày chững chạc, nội dung phong phú, thiết thực đóng vai trò vô quan trọng Xuất phát từ lý nêu trên, người viết chọn “Tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Hiện chưa có công trình độc lập nghiên cứu đề tài tuyên truyền văn hóa làng truyền hình Tuy nhiên, có số công trình nhiều liên quan đến đề tài chia thành nhóm sau: Nhóm 1: Là đề tài nghiên cứu công việc tuyên truyền nông nghiệp nông thôn truyền hình Nổi bật công trình sau: - “Tuyên truyền tam nông sóng truyền hình đài phát truyền hình khu vực đồng sông Cửu Long”, Ngô Thị Ngọc Hạnh (2007), Luận văn thạc sỹ truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền Tác giả luận văn khảo sát thực trạng tuyên truyền nông nghiệp nông dân, nông thôn sóng đài phát truyền hình Đồng Tháp, Vĩnh Long An Giang thuộc khu vực đồng sông Cửu Long, qua đưa giải pháp chung cụ thể cho đài để nâng cao chất lượng tuyên truyền tam nông - “Vấn đề nông nghiệp nông thôn sóng đài THVN”, Đinh Quang Hạnh (2005), Luận văn thạc sỹ truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền Qua việc khảo sát thực trạng tuyên truyền nông nghiệp, nông thôn sóng Đài truyền hình Việt Nam nội dung hình thức tuyên truyền, tác giả đưa giải pháp để tuyên truyền mảng đề tài này, nhằm đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Như vậy, đề tài nghiên cứu có nội dung khảo sát rộng Đó vấn đề “tam nông” hay ngắn gọn “nông nghiệp, nông thôn” Trong đó, đời sống nông nghiệp, nông thôn nông dân nhìn nhận cách toàn diện bao quát tất bình diện kinh tế, văn hóa, xã hội Như việc khảo sát thực trạng tuyên truyền đề tài thuộc nhóm không văn hóa làng mà khảo sát thực trạng tuyên truyền vấn đề kinh tế, xã hội nông thôn truyền hình Do nội dung khảo sát rộng nên việc khảo sát thực trạng tuyên truyền văn hóa làng truyền hình không sâu Nhóm 2: Là đề tài nghiên cứu công việc tuyên truyền văn hóa truyền hình Nổi bật công trình sau: - “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc chương trình âm nhạc sóng VTV3”, Tạ Vĩnh Thái (2008), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Khóa luận khảo sát thực trạng tuyên truyền sắc văn hóa dân tộc chương trình âm nhạc sóng VTV3, sở đó, tác giả rút học kinh nghiệm, giải pháp nhằm nâng cao sắc văn hóa dân tộc âm nhạc sóng VTV3 nói riêng truyền hình nói chung - “Vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc thiểu số sóng truyền hình đài phát truyền hình tỉnh Hòa Bình”, Đỗ Thanh Phúc (2005), Luận văn thạc sỹ truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền Qua việc tìm hiểu đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa tỉnh Hòa Bình với nhiều giá trị văn hóa đặc sắc, tác nêu thực trạng vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc thiểu số sóng truyền hình đài phát truyền hình tỉnh Hòa Bình Từ đó, khóa luận tổng kết đưa giải pháp, đề xuất để nâng cao hiệu tuyên truyền nhằm bảo tồn sắc văn hóa dân tộc thiểu số sóng đài phát truyền hình tỉnh Hòa Bình Mặc dù nhóm đề tài vào khảo sát lĩnh vực văn hóa Tuy nhiên, đối tượng khảo sát văn hóa rộng Văn hóa bao trùm có văn hóa làng nên đề tài kể chưa có điểu kiện sâu vào phân tích thực trạng giải pháp để việc tuyên truyền văn hóa làng cách cụ thể sâu sắc Đây khoảng trống Vậy nên, chọn đề tài “Tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, với mong muốn lấp đầy khoảng trống Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Hiện nay, có nhiều chương trình tuyên truyền nông nghiệp, nông thôn kênh VTC16 Tuy nhiên, tuyên truyền cách sâu sắc cụ thể văn hóa làng có chương trình: “Chuyện xóm làng”, “Chuyện làng”, “Gìn giữ điệu dân ca”, “Nhất nghệ tinh”, “Lá lành đùm rách”, “Tre xanh” Để có nhìn tổng thể toàn diện hoạt động tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16, lựa chọn chương trình làm đối tượng nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu, tập trung khảo sát chương trình kể trên, phát sóng từ tháng 1/2012 đến tháng 4/2012 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, khóa luận làm rõ thực trạng hoạt động tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16, thành công hạn chế, từ đưa giải pháp hợp lý, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu chương trình thời gian tới 4.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích đề ra, cần thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Đây công việc quan trọng, tạo sở tiền đề cho việc khảo sát nghiên cứu phần đề tài Thứ hai, tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích chương trình phát sóng, từ làm rõ thực trạng thành công, hạn chế, hiệu hoạt động tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16, Đài truyền hình kỹ thuật số VTC Thứ ba, từ lý luận bản, kết hợp với thực tiễn hoạt động tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16, khóa luận đề xuất giải pháp nhằm giải hợp lý, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng chương trình tuyên truyền văn hóa làng thời gian tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Khóa luận triển khai nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, tảng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, xã hội học, tâm lý học báo chí, … môn khoa học khác Quá trình nghiên cứu đề tài bám sát vào quan điểm, chủ trương, đường lối sách Đảng, Nhà nước lĩnh vực báo chí, văn hóa, nông nghiệp, nông thôn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, khảo sát, tổng hợp, phân tích Các phương pháp sử dụng để tìm hiểu số lượng, tần số xuất nội dung văn hóa làng phát sóng từ tháng 1/2012 đến tháng 4/2012 kênh VTC16 - Phương pháp điều tra phân tích kết điều tra Các phương pháp sử dụng nhằm đánh giá nhu cầu khán giả xem truyền hình chương trình tuyên truyền văn hóa làng - Ngoài trực tiếp trao đổi, vấn phóng viên thực chương trình văn hóa kênh VTC16 lãnh đạo phòng Văn hóa – Xã hội nhằm lấy ý kiến kinh nghiệm họ rút thực chương trình Ý nghĩa lý luận thực tiễn khóa luận 6.1 Ý nghĩa lý luận Khóa luận có đóng góp định vào hệ thống lý luận báo chí, đặc biệt báo truyền hình, đồng thời có số đóng góp lĩnh vực văn hóa mà cụ thể việc giữ gìn, bảo tồn giá trị văn hóa làng quê Khóa luận làm sáng tỏ thêm vấn đề trình xây dựng phát triển đất nước, dù công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn cần phải quan tâm đến việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa cổ truyền, văn hóa làng quê 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Khóa luận sở giúp kênh VTC16 nói chung người làm công tác tuyên truyền văn hóa làng quê nói riêng có điều kiện để đánh giá cách khách quan đóng góp rút học kinh nghiệm nghệ thuật tuyên truyền, định hướng cho công chúng ý thức tự hào thấy trách nhiệm người nhiệm vụ thiêng liêng bảo tồn giá trị văn hóa làng nói riêng giá trị văn hóa truyền thống, sắc dân tộc nói chung Đây tài liệu tham khảo giúp cho người làm công tác văn hóa, sinh viên báo chí nâng cao ý thức nghề nghiệp để làm tốt công việc tuyên truyền gìn giữ cho muôn đời sau giá trị văn hóa làng quê đặc sắc dân tộc Kết cấu khóa luận Ngoài lời cảm ơn, mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung Chương 2: Thực trạng việc tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn hóa Ở nước phương Tây, “văn hóa” bắt nguồn từ tiếng Latinh “cultural” với hai nghĩa: giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trồng trọt cầu cúng Từ “trồng trọt” phát triển nghĩa “chăm sóc” (cây cối), từ “chăm sóc cối” phát triển thành nghĩa “chăm sóc người”, đồng nghĩa với giáo dục Theo “cultural” hay “văn hóa” hiểu với nghĩa phát triển tinh thần, trí tuệ người, bồi dưỡng tâm hồn người Còn phương Đông, “văn hóa” bắt nguồn từ nguyên nghĩa tiếng Hán “Văn” nét đẹp, “hóa” giáo hóa Hiểu cách nôm na, “văn hóa” tức giáo hóa đẹp, để người, xã hội ngày tiệm tiến dần đến với Chân - Thiện - Mỹ Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh, người công nhận danh nhân văn hóa giới có đưa quan niệm sau “văn hóa”: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn [16, tr 431] Năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa “văn hóa”: Văn hóa đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức, xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội mà chứa đựng, văn hóa 10 * PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO PHÒNG VĂN HÓA – XÃ HỘI, KÊNH VTC16 Người trả lời vấn: Chị Đào Thị Hồng Lĩnh, phụ trách phòng văn hóa – xã hội, kênh VTC16 Câu hỏi 1: Với tư cách người phụ trách phòng Văn hóa - Xã hội, thường xuyên duyệt đánh giá phóng viên, chị đánh chất lượng chương trình truyền hình tuyên truyền văn hóa làng mà phòng thực hiện? Thứ nhất, chương trình văn hóa kênh VTC 16 tiêu chí ban đầu nói đời sống văn hóa tinh thần vùng nông thôn bà nông dân So với mục tiêu đề đến đc năm gần không bị chệch mục tiêu Thứ hai, chương trình tuyên truyền văn hóa làng không đáp ứng đầy đủ nhu cầu mà đáp ứng đa dạng Nghĩa đằng sau mục tiêu phát triển kênh bao gồm trọng yếu hướng dẫn kỹ thuật cho bà nông dân, hướng dẫn cho bà làm giàu, làm ăn kinh tế, sản xuất nông nghiệp mảng văn hóa kênh VTC16 đáp ứng đủ mà đa dạng cung cấp cho bà nông dân đời sống tinh thần phong phú Có thể tự hào mà nói sau kỹ thuật ấy, bà thoái mái, vui vẻ với chương trình văn hóa Điều thứ ba thời lượng phát sóng khung phát sóng chương trình văn hóa làng quê kênh VTC16 phát vào khung vàng, vàng, nghĩa mà bà nông dân dễ xem Và không vàng với kênh nông nghiệp mà vàng chung với truyền hình Và tần suất phát lại nhiều nên bà nông dân dễ xem Về chất lượng, chuyên mục phòng văn hóa đa dạng Các chuyên mục giữ gìn điệu dân ca, Tre xanh, chuyên mục đậm chất văn hóa từ đời đến đổi mặt format Tuổi năm kênh phòng nên việc loay hoay tìm đường hay nên có thay đổi làm theo format ban đầu người phải theo khô cứng Đối với chuyên mục, phóng viên thực có đổi liên tục từ cách thể hiện, từ nội dung từ đề tài, cách tiếp cận Nói chung đổi Đội ngũ phóng viên phòng trẻ Các bạn chưa có kinh nghiệm lĩnh vực văn hóa sâu sắc, người làm văn hóa cần sâu sắc Các bạn có nhược điểm chưa có đủ kinh nghiệm làm có ưu điểm sáng tạo bạn lớn, nghĩa bạn nhìn văn hóa đầu óc người trẻ, tiết tấu hay tất thứ, bạn theo tư người trẻ, có sáng tạo định Cho đến tất chuyên mục mang tính chất văn hóa kênh bà đón nhận Thực đơn giản bạn quay xong phát sóng xong, địa phương người ta gọi điện, người ta xem chương trình người ta thích an tâm phần Sóng kênh chưa phủ rộng nên không đặt yêu cầu cao phát chương trình lên địa phương khác họ gọi điện đến họ khen thế kia, mà dấu hiệu thành phát chương trình lên, người địa phương đến ghi hình họ xem họ thích họ có phản hồi Câu hỏi 2: Hiện nay, có nhiều chương trình kênh đài truyền hình khác khai thác nhiều mảng văn hóa, có văn hóa làng, đâu đặc trưng để chương trình tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16 khác với chương trình kênh đài đó? Cũng giống mục tiêu chung kênh tuyên truyền nông nghiệp nông thôn, làm chương trình văn hóa, trọng đề tài vùng nông thôn Việt Nam, đời sống văn hóa nông thôn Khi xác định đối tượng có lĩnh vực chuyên biệt mà đánh trúng vào người nông dân, Họ xem đời sống văn hóa đô thị mà họ xem đời sống văn hóa họ Cái mạnh Cái thứ hai cách thể chương trình văn hóa làng quê kênh VTC16 có cách thể gần gũi Nó ko phải theo kiểu có tiết tấu nhanh, có xa lạ Cách thể phóng viên cách thể gần gũi cho bà cảm thấy sống tinh thần họ, mà họ cần xem, đời sống hàng ngày họ diễn Cách lên hình gần gũi, khác với chương trình văn hóa thành phố Cái cách thể kéo gần khoảng cách người nông dân truyền hình, người thành thị xem họ cảm thấy đời sống sinh hoạt tinh thần người nông dân bao đời vốn đáng quý Và đời sống văn hóa ấy, có đi, có còn, có phát triển cần phải giữ lại Cái thứ 3, có nghiên tìm hiểu tâm lý đối tượng tiếp nhận ví dụ người nông dân, phát sóng cách chương trình văn hóa họ thích xem Họ thích xem tất thứ thuộc cổ truyền dân ca quan họ, hát ca trù hát xẩm, loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống Dù một ng nông dân họ có đổi nữa, họ có muốn khám phá rock, nghe hip hop, nhạc nhẹ đằng sau chất, họ muốn xem, nghe thuộc cổ truyền Khi nghiên cứu đối tượng tiếp nhận, định hướng cho người làm, họ làm theo định hướng dù chương trình văn hóa có đổi cách tư sáng tạo bám sát tính cổ truyền, truyền thống Như thế, người nông dân họ dễ tiếp nhận Câu hỏi 3:Trong tương lai, phòng Văn hóa - Xã hội có kế hoạch cụ thể để nâng cao chất lượng tuyên truyền văn hóa làng đến với đông đảo công chúng? Hiện VTC16 khó khăn kinh tế thứ Một kênh truyền hình non trẻ, chưa có đủ tiềm lực mặt tài chính, người để làm chương trình game show Tuy nhiên thời gian tới, ổn định phòng văn hóa làm chương trình game show, người nông dân họ lên sân khấu Từ trước đến chương trình miền nam Bạn đất, chương trình game show đưa người nông dân lên sân khấu, mà kể phòng văn hóa “Chuyện làng” đưa người nông dân vào trường quay theo kiểu trường quay trời chưa có đất cho người nông dân họ thể cách tự nhiên hiểu biết, kinh nghiệm, chân chất họ sân khấu Như tương lai, nghĩ ổn định tất thứ làm game show cho người nông dân Sắp tới ổn định tất thứ, tăng thời lượng chương trình truyền hình trực tiếp lên chương trình văn hóa Chúng muốn làm chương trình liên hoan điệu dân ca mời nghệ nhân xuất chương trình Chúng không theo hình thức viện âm nhạc hay người khác làm Bản thân tâm huyết với văn hóa làng quê, tổ chức chương trình mang màu sắc CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU PHỤC VỤ ĐỀ TÀI KHÓA LUÂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH TRUYỀN HÌNH Đề tài: Tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16 (Khảo sát chương trình: “Chuyện làng”, “Chuyện xóm làng”, “Gìn giữ điệu dân ca”, “Nhất nghệ tinh”, “Lá lành đùm rách”, “Tre xanh” kênh VTC16 từ tháng đến tháng năm 2012) Để hoàn thành công trình nghiên cứu cách khách quan trung thực, đạt độ tin cậy có kết tốt, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến số nội dung sau: Câu 1: Xin anh (chị) vui lòng cho biết nhận xét, đánh giá nội dung hình thức chương trình tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16? Về nội dung chương trình (Nội dung phản ánh, cách tiếp cận vấn đề): - Ưu điểm: - Hạn chế: Về hình thức chương trình (dung lượng, kết cấu, hình ảnh, âm thanh, người dẫn chương trình,…): - Ưu điểm: - Hạn chế: Câu Nguồn đề tài thường anh (chị) khai thác từ đâu? Câu Anh (chị) gặp khó khăn trình sản xuất chương trình? Câu Theo anh (chị) có cần cải tiến nội dung hình thức với chương trình tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16 không? Nếu có cần cải tiến nào? Câu Anh (chị) có mong muốn đề xuất với lãnh đạo kênh góp phần nâng cao chất lượng chương trình tuyên truyền vể văn hóa làng? Anh (chị) vui lòng cho biết số thông tin thân: Họ tên: Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁN GIẢ TRUYỀN HÌNH Về chương trình truyền hình tuyên truyền văn hóa làng quê kênh VTC16 – kênh truyền hình nông nghiệp nông thôn, Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC Kính chào quý vị khán giả! Để nâng cao chất lượng hiệu công tác tuyên truyền văn hóa làng chương trình kênh VTC16 – kênh truyền hình nông nghiệp nông thôn, Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC, thực đề tài “Tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16” Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài, mong nhận đóng góp ý kiến công chúng Xin quý vị vui lòng trả lời số câu hỏi Với câu hỏi, quý vị lựa chọn phương án trả lời phù hợp với ý kiến mình, xin đánh dấu nhân (×) vào ô bên cạnh phương án A PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:……………… …………………………………………………… Nơi cư trú nay: …………………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Giới tính: Nam □ Độ tuổi: Nữ □ Dưới 25 □ Từ 25 đến 45 □ Trên 45 □ Trình độ học vấn: Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thông □ Cao đẳng □ Đại học Sau đại học □ □ B Ý KIẾN CỤ THỂ CỦA QUÝ VỊ VỀ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TUYÊN TRUYỀN VỀ VĂN HÓA LÀNG QUÊ TRÊN KÊNH VTC16 HIỆN NAY Câu Quý vị có xem chương trình kênh VTC16 – kênh truyền hình nông nghiệp nông thôn, Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC không? Mức độ xem chương trình quý vị nào? Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Ít Không □ □ Câu Quý vị có thường xuyên xem chương trình tuyên truyền văn hóa làng kể không? Mức độ xem quý vị với chương trình nào? Mức độ xem Thường Ít Tên chương trình xuyên Chuyện làng Chuyện xóm Thỉnh Không bao thoảng làng Gìn giữ điệu dân ca Lá lành đùm rách Nhất nghệ tinh Tre xanh Câu Các chương trình tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16 mà quý vị có xem đề cập đến nội dung sau đây? Ẩm thực làng quê □ Trang phục □ Sinh hoạt hàng ngày làng quê □ Trò chơi dân gian □ Phong tục tập quán □ Các điệu dân ca □ Chân dung người điển hình làng quê □ Quan hệ người với người làng quê □ Lễ hội làng quê □ Làng nghề truyền thống □ Hủ tục, vấn đề tiêu cực văn hóa nông thôn □ Ý kiến khác: Câu Quý vị đánh chất lượng tuyên truyền nội dung chương trình kể trên? Sâu sắc, bổ ích □ Bình thường □ Hời hợt, nông □ Ý kiến khác:………………………………………………………………… Câu Theo quý vị, cách thức chương trình tuyên truyền văn hóa làng nào? Sinh động, hấp dẫn □ Khuôn mẫu, tẻ nhạt □ Đơn điệu, không lôi □ Bình thường □ Ý kiến khác: Câu Quý vị đánh chất lượng hình ảnh, âm chương trình tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16? Tốt □ Bình thường □ Kém □ Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Câu Theo quý vị, nội dung tuyên truyền cần tiếp tục nhân rộng tuyên truyền? Tại sao? Ẩm thực làng quê □ Trang phục □ Sinh hoạt hàng ngày làng quê □ Trò chơi dân gian □ Phong tục tập quán □ Các điệu dân ca □ Chân dung người điển hình làng quê □ Quan hệ người với người làng quê □ Lễ hội làng quê □ Làng nghề truyền thống □ Hủ tục, vấn đề tiêu cực văn hóa nông thôn □ Vì: Câu Theo quý vị, nội dung tuyên truyền cần bỏ bớt? Tại sao? Ẩm thực làng quê □ Trang phục □ Sinh hoạt hàng ngày làng quê □ Trò chơi dân gian □ Phong tục tập quán □ Các điệu dân ca □ Chân dung người điển hình làng quê □ Quan hệ người với người làng quê □ Lễ hội làng quê □ Làng nghề truyền thống □ Hủ tục, vấn đề tiêu cực văn hóa nông thôn □ Vì: Câu Theo quý vị, thời lượng phát sóng chương trình tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16 nào? Dài □ Vừa phải □ Ngắn □ Câu 10 Theo quý vị, thời điểm phát sóng chương trình phù hợp chưa? Nếu chưa phù hợp, theo quý vị nên phát vào thời điểm nào? Phù hợp □ Chưa phù hợp □ Nên phát sóng vào Câu 11 Quý vị đánh người dẫn chương trình số chương trình tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16(Dẫn talk Chuyện làng, dẫn trường Lá lành đùm rách, gìn giữ điệu dân ca) Tốt □ Bình thường □ Kém □ Ý kiến khác: Câu 12 Theo quý vị, để nâng cao chất lượng chương trình tuyên truyền văn hóa làng truyền hình cần phải làm gì? (Đề tài, thời lượng, cách thể hiện, ) Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý vị! BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁN GIẢ TRUYỀN HÌNH Số phiếu phát ra: 100 Số phiếu thu về: 93 Kết điều tra: * Đối tượng tham giả trả lời phiếu thăm dò ý kiến khán giả truyền hình - Nghề nghiệp: Công nhân, viên chức : 23,7 % Lao động tự do, nội trợ : 10,8% Học sinh, sinh viên :12,9 Làm nông nghiệp : 37,6% Lao động trí óc, quản lý : 15% * Mức độ xem chương trình kênh VTC16 Thường xuyên : 21,5% Thỉnh thoảng : 64,5% Ít :14% Không :0% * Mức độ xem chương trình tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16 Mức độ xem Thường Thỉnh Không Tên chương trình xuyên thoảng Chuyện làng 14% 75% 11% Chuyện xóm làng 66,3% 24,7% 9% Gìn giữ điệu dân ca 64,5% 21,5% 14% Lá lành đùm rách 77,4% 16,1% 12,5% Nhất nghệ tinh 7,5% 86% 6,5% Tre xanh 21,5% 32,3% 46,2% * Đánh giá chất lượng tuyên truyền nội dung chương trình tuyên truyền văn hóa làng kênh VTC16 Sâu sắc, bổ ích : 21,5% Bình thường : 53,8% Hời hợt, nông : 24,7% * Đánh giá cách thức thể hiện: Sinh động, hấp dẫn: 43% Bình thường : 36,6% Đơn điệu : 20,4% Khuôn mẫu, tẻ nhạt: 0% * Đánh giá chất lượng hình ảnh Tốt: 21,5% Bình thường: 46,2% Kém: 32,3% * Đánh giá chất lượng âm (lời bình, tiếng động trường, âm nhạc) Tốt: 24,7% Bình thường: 53,8% Kém: 21,2% * Những nội dung nên tiếp tục tuyên truyền Ẩm thực làng quê : Trang phục 35,5% : 24,7% Sinh hoạt hàng ngày làng quê Trò chơi dân gian : Phong tục tập quán : Các điệu dân ca : : 20,4% 42% 36,6% 53,8% Chân dung người điển hình làng quê : 32,3% Quan hệ người với người làng quê Lễ hội làng quê : Làng nghề truyền thống: 21,5% : 21,5% 29% Hủ tục, vấn đề tiêu cực văn hóa nông thôn : 8,6% * Đánh giá thời lượng phát sóng Dài: 57% Vừa phải: 32,3% Ngắn: 10,7% * Đánh giá thời điểm phát sóng Phù hợp: 78,5% Chưa phù hợp: 21,5% * Đánh giá người dẫn chương trình Tốt: 64,5% Bình thường: 29% Kém: 6,5% MỤC LỤC [...]... đề thuộc về lý luận chung Cụ thể là các khái niệm về văn hóa , làng , văn hóa làng Qua đó thấy được ý nghĩa của văn hóa làng với văn hóa dân tộc và sự phát triển của đất nước, vai trò và ý nghĩa của việc tuyên truyền về văn hóa làng Khóa luận cũng đi vào khái quát những thế mạnh của việc tuyên truyền về văn hóa làng trên truyền hình; khái quát hoạt động tuyên truyền về văn hóa làng trên truyền hình;... việc tuyên truyền cũng như xây dựng về văn hóa làng, làng văn hóa nên đầu những năm đổi mới chương trình xây dựng làng văn hóa và quy ước làng đã được ngành Văn hóa – Thông tin triển khai trên diện rộng Những nội dung của văn hóa làng đã được đặt ra trong tiến trình xây dựng trên tất cả các bình diện: văn hóa xã hội, văn hóa tư tưởng, văn hóa nghệ thuật, văn hóa tâm linh * Bên cạnh việc tuyên truyền về. .. cho rằng: Văn hóa Việt Nam cổ truyền, về bản chất là một nền văn hóa xóm làng [31, tr 77] 17 Như vậy, có thể nói làng và văn hóa làng là môt nội dung chính trong khi nghiên cứu văn hóa Việt Nam Mọi công trình nghiên cứu về văn hóa Việt Nam đều đề cập đến văn hóa làng Nếu như nước bắt nguồn từ làng thì cội nguồn của bản sắc văn hóa dân tộc chính là văn hóa làng Để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc,... tộc Việt Nam muốn đi xa thì phải trở về với bản sắc văn hóa dân tộc, trở về với nguồn cội, với văn hóa làng Và khi ấy, việc tuyên truyền về văn hóa làng đóng góp không nhỏ cho việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc * Tuyên truyền về văn hóa làng góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của đất nước Cùng với tiến trình phát triển của đời sống, văn hóa làng nói riêng và văn hóa dân tộc nói chung góp phần quan... về văn hóa làng trên truyền hình; sơ lược về kênh truyền hình VTC16 Đây là những cơ sở lý luận quan trọng để chúng tôi triển khai nghiên cứu các chương sau 24 Chương 2 THỰC TRẠNG VIỆC TUYÊN TRUYỀN VỀ VĂN HÓA LÀNG TRÊN KÊNH VTC16 HIỆN NAY 2.1 Sơ lược các chương trình tuyên truyền về văn hóa làng trên kênh VTC16 2.1.1 Chương trình “Chuyện của làng “Chuyện của làng - một chương trình được thể hiện dưới... tuyên truyền về văn hóa, về những tinh hoa của làng quê, việc tuyên truyền về văn hóa làng còn giúp người dân biết tới những hủ tục, thói hư tật xấu trong đời sống văn hóa làng quê, từ đó có những cách thức né tránh, ứng xử phù hợp Văn hóa theo như cách chiết tự của người phương Đông là giáo hóa cái đẹp Bản thân văn hóa không có khái niệm văn hóa xấu”, văn hóa tốt” Tuy vậy, văn hóa luôn vận động... thông qua cách gọi khác: Văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể - Văn hóa vật thể bao gồm: Ẩm thực, trang phục, các công trình văn hóa ở làng quê - Văn hóa phi vật thể bao gồm: Lễ hội, phong tục, tập quán, nghệ thuật biểu diễn, làng nghề truyền thống, trò chơi dân gian, nét đẹp trong văn hóa ứng xử, lối sống của người nông dân 14 Vậy nên, việc tuyên truyền về văn hóa làng là tuyên truyền để giúp người... truyền về văn hóa làng Tuy nhiên, tuyên truyền về văn hóa làng là một hoạt động cần “mưa dầm thấm lâu” Hiện nay, trong quá trình toàn cầu hóa, lối sống phương Tây với nhiều mặt tiêu cực tràn vào nước ta, đe dọa những giá trị văn hóa cổ truyền, văn hóa làng quê Báo chí nói chung và truyền hình nói riêng cần phải tiếp tục đổi mới về nội dung và hình thức trong việc tuyên truyền về văn hóa làng đến với... thế mà công tác tuyên truyền về việc gìn giữ văn hóa làng cần phải được đẩy mạnh Trong công việc chung ấy, báo chí đóng vai trò vô cùng quan trọng để tuyên truyền, định hướng thông tin, giúp cho công chúng, đặc biệt là những người nông dân 19 nhận thức được vẻ đẹp và ý nghĩa, góp phần vào việc giữ gìn vẻ đẹp của văn hóa làng quê 1.3 Thế mạnh của việc tuyên truyền về văn hóa làng trên truyền hình * Chương... thể gọi là văn hóa làng Từ sự phân tích này, kết hợp với khái niệm về văn hóa , về làng ở trên, để phục vụ cho quá trình nghiên cứu, chúng tôi đưa ra khái niệm văn hóa làng như sau: “ Văn hóa làng là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do người nông dân sáng tạo và tích lũy trong đời sống sinh hoạt, sản xuất ở làng quê với những đặc trưng riêng của nó” Văn hóa làng gắn liền