Năng lượng là một lĩnh vực hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Trong đó ngành điện hiện nay là ngành giữ vị trí then chốt cung cấp năng lượng cho nhu cầu đời sống xã hội cũng như sản xuất. Hoạt động điện lực tại Việt Nam theo quy định của luật Điện lực sẽ phát triển theo 3 cấp độ: Thị trường phát điện cạnh tranh. Thị trường bán buôn điện cạnh tranh. Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh. Ở cấp độ thị trường phát điện cạnh tranh các đơn vị phát điện được tự do chào giá bán điện cho Công ty Mua bán điện (đơn vị mua duy nhất). Vấn đề lựa chọn tiêu chí trong chào giá bán điện cạnh tranh có ý nghĩa rất quan trọng không những đối với hoạt động của đơn vị phát điện mà còn cả hoạt động của thị trường điện. Vì vậy tôi chọn đề tài này với mục đích nghiên cứu, tìm hiểu về thị trường phát điện cạnh tranh và ứng dụng mô hình trò chơi trong chào giá bán điện cạnh tranh.
TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC BÙI QUANG VINH SỬ DỤNG MÔ HÌNH TRÒ CHƠI TRONG CHÀO GIÁ PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG Hà Nội 2014 TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC BÙI QUANG VINH SỬ DỤNG MÔ HÌNH TRÒ CHƠI TRONG CHÀO GIÁ PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH Chuyên ngành: Quản lý lượng Mã số:60340416 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG Người hướng dẫn khoa học: GS.VS.TSKH TRẦN ĐÌNH LONG Hà Nội , 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Điện lực truyền đạt cho kiến thức suốt năm học trường Tôi xin cảm ơn GS.VS.TSKH Trần Đình Long tận tình hướng đẫn bảo để hoàn thành đề tài luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn GS.VS.TSKH Trần Đình Long, số liệu, kết tính toán nêu lên luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luậnvăn rõ nguồn gốc Tác giả Bùi Quang Vinh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH 10 MỞ ĐẦU 11 Lý chọn đề tài 11 Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 12 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu chung thị trường điện Việt Nam 1.2 Cơ cấu nguyên tắc hoạt động thị trường 10 1.2.1 Mô hình tổ chức chế quản lý sản xuất kinh doanh EVN 10 1.3 Các đối tượng tham gia thị trường 15 1.4 Tình hình phát triển đơn vị phát điện Việt Nam 21 1.5 Nhận xét 23 CHƯƠNG TÍNH TOÁN GIÁ ĐIỆN, HỢP ĐỒNG MUA BÁN 24 2.1.Hợp đồng mua bán điện 24 2.1.1 Các PPA cho công ty nhiệt điện 26 2.1.2 PPA cho công ty thủy điện 28 2.2 Giá phát điện bán buôn 31 2.2.1 Phí công suất cung ứng điện bán buôn 31 2.2.2 Phí lượng cung ứng điện bán buôn 31 2.3 Giá dịch vụ phụ trợ 32 CHƯƠNG MÔ HÌNH TRÒ CHƠI TRONG CHÀO GIÁ ĐIỆN CẠNH TRANH 34 3.1 Lựa chọn định điều kiện bất định 34 3.2 Các tiêu chuẩn lựa chọn định 36 3.2.1 Tiêu chuẩn Maximin (max (min) – lợi ích) 36 3.2.2 Tiêu chuẩn Minimax (min (max) – hối tiếc) 37 3.2.3.Tiêu chuẩn kỳ vọng cao 38 3.2.4.Tiêu chuẩn Gurovitx (Hurwiczl) 41 3.3 Sử dụng phép thử thông tin tiên nghiệm 42 3.4 Lý thuyết trò chơi 46 3.5 Trường hợp chung 54 3.6 Nhận xét 56 CHƯƠNG SỬ DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHÀO GIÁ CHO CÁC NHÀ MÁY THAM GIA THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH 58 4.1 Khái niệm chào giá 58 4.1.1 Sự cần thiết xây dựng chiến lược chào giá 58 4.1.2 Các hình thức chào giá 59 4.1.3 Quy định chào giá theo thị trường phát điện cạnh tranh thí điểm 61 4.2 Kỳ vọng thành phần tham gia thị trường 62 4.2.1 Kỳ vọng nhà sản xuất 62 4.2.2 Kỳ vọng người tiêu thụ 63 4.3 Chi phí phát điện 65 4.3.1 Hàm chi phí phát điện 65 4.3.2 Chi phí biên phát điện 66 4.4 Thông số nhà máy thủy điện X Y 67 4.4.1 Giới thiệu 67 - Suất tiêu hao nước: 0,315m3/kWh 68 - Suất tiêu hao nước: 0,312m3/kWh 68 4.5.Xây dựng đặc tính chi phí 68 4.5.1Thống kê số liệu sản xuất từ năm 2003 đến năm 2013 69 4.5.2.Dùng phương pháp bình phương nhỏ xây dựng đặc tính…… 69 4.6 Xây dựng chiến lược chào giá cho thủy điện X lý thuyết trò chơi 73 4.6.1Bài toán 73 4.6.2.Xây dựng chiến lược chào giá lý thuyết trò chơi 73 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 81 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Genco (Generation company): Công ty phát điện ISO (Independent System Operator): Cơ quan vận hành hệ thống điện độc lập EVN (Viet Nam Electricity): Tập đoàn Điện lực Việt Nam IPP (Independent Power Producer): Các nhà máy điện độc lập VCGM (Vietnam Competitive Generation Market): Thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam BOT(Built- Operate- Transfer): Xây dựng- Vận Hành- Chuyển giao NPT (National Power Transmission): Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia SB (Single Buyer): Công ty mua EPTC (Electric Power Trading Company): Công ty mua bán điện PC (Power Company): Công ty Điện lực PPA (Power Purchase Agreement): Hợp đồng mua bán điện DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kỳ vọng toán phương án…………… ……35 Bảng 3.15: Ma trận toán có dạng đơn giản…………… …….36 Bảng 3.24: Ma trận toán A…………………………… …… 54 Bảng 4.1: Chi phí sản xuất nhà máy X … ………………… …….58 Bảng 4.2: Chi phí sản xuất nhà máy Y…………………… ……….58 Bảng 4.3: Kế hoạch đặt giá nhà máy Y…………………… ……61 Bảng 4.4: Kế hoạch đặt giá nhà máy X…………………… ……62 Bảng 4.5: Ma trận toán hai nhà máy………………… … 64 Bảng 4.6: Bảng chào giá nhà máy X gửi lên thị trường…… 67 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc tích hợp ngành dọc ngành điện Việt Nam 12 Hình 1.2: Cơ chế giá điện nội bộ EVN 14 Hình 1.3: Cấu trúc thị trường phát điện cạnh tranh một đơn vị mua hoàn chỉnh…………………………………………………………………… … 18 Hình 3-1: Kỳ vọng toán theo xác suất p phương án định khác 45 Hình 3-2: Mức thua đấu thủ I 53 Hình 3-3: Mức thua đấu thủ II 53 Hình 4.1: Phân loại hình thức chào giá 61 Hình 4.2: Đồ thị đường chi phí tổ máy 67 Hình 4.3: Đồ thị đường chi phí biên 69 Hình 4.4: Đồ thị phân phối công suất nhà máy thị trường 77 Thay số liệu từ bảng (4.3) ta có hệ phương trình: a.2792088.96 + b.120104.47 + c.5262.57 = 1123240.77 a.120104.47 + b.5262.57 + 236.33 = 49486.11 a 5262.57 + b 236.33 + c.11 = 2243 a = 0,128 b = 2.105 c = 97.071 Từ bảng (4.1) ta lập bảng tính toán (4.3) n xi yi x i2 x i3 x i4 xi.yi xi2.yi 10.850 138.000 117.723 1,277.289 13,858.587 1,497.300 16,245.705 21.910 215.000 480.048 10,517.854 230,446.178 4,710.650 103,210.342 20.150 183.000 406.023 8,181.353 164,854.271 3,687.450 74,302.118 21.970 225.000 482.681 10,604.499 232,980.851 4,943.250 108,603.203 19.520 174.000 381.030 7,437.713 145,184.166 3,396.480 66,299.290 20.100 179.000 404.010 8,120.601 163,224.080 3,597.900 72,317.790 21.680 185.000 470.022 10,190.086 220,921.057 4,010.800 86,954.144 21.970 235.000 482.681 10,604.499 232,980.851 5,162.950 113,430.012 25.490 233.000 649.740 16,561.875 422,162.198 5,939.170 151,389.443 10 25.850 238.000 668.223 17,273.552 446,521.310 6,152.300 159,036.955 11 26.840 238.000 720.386 19,335.150 518,955.413 6,387.920 171,451.773 236.330 2,243.000 5,262.566 120,104.471 2,792,088.960 49,486.170 1,123,240.773 Tổng Thay a = 0.128; b = 2.105; c = 97.071 vào phương trình Ci(Pi) = + bi.Pi + ci.Pi2 ta đặc tính chi phí tổ máy nhà máy X là: C X (P) = 0,128.P + 2.105.P + 97.071 [đ/MWh] Tương tự cho tổ máy nhà máy Thủy điện Y ta có bảng tính toán (4.4) 71 Thay số liệu từ bảng (4.4) ta có hệ phương trình: a.774185.04 + b.44459.89 + c.2651.68 = 477889.21 a.44459.89 + b.2651.68 + 165.95 = 29044.37 a.2651.68 + b.165.95 + c.11 = 1861 a = 0.142 b = 2.249 c = 100,86 Thay a = 0.142; b = 2.249; c = 100.86 vào phương trình Ci(Pi) = + bi.Pi + ci.Pi2 ta đặc tính chi phí tổ máy nhà máy X là: CY (P) = 0,142.P2 + 2.249.P+100.86 [đ/MWh] Bảng 4.4: Tính toán cho nhà máy Y xi.yi xi2.yi 130,321.000 3,705.000 70,395.000 1,423.828 16,018.066 1,631.250 18,351.563 130.874 1,497.194 17,127.899 1,658.800 18,976.672 163.000 210.250 3,048.625 44,205.063 2,363.500 34,270.750 11.440 145.000 130.874 1,497.194 17,127.899 1,658.800 18,976.672 9.530 135.000 90.821 865.523 8,248.436 1,286.550 12,260.822 17.910 187.000 320.768 5,744.957 102,892.174 3,349.170 59,983.635 13.850 160.000 191.823 2,656.742 36,795.872 2,216.000 30,691.600 19.610 200.000 384.552 7,541.067 147,880.318 3,922.000 76,910.420 10 20.130 204.000 405.217 8,157.016 164,200.736 4,106.520 82,664.248 11 17.290 182.000 298.944 5,168.743 89,367.575 3,146.780 54,407.826 Tổng 165.950 1,861.000 2,651.684 44,459.889 774,185.037 29,044.370 477,889.207 yi x i2 x i3 n xi 19.000 195.000 361.000 6,859.000 11.250 145.000 126.563 11.440 145.000 14.500 72 x i4 4.6 Xây dựng chiến lược chào giá cho thủy điện X lý thuyết trò chơi 4.6.1 Bài toán Cho hai nhà máy Thủy điện X Y, nhà máy có hai tổ máy tham gia phát điện thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam Giá điện 0% - 110% giá trị nước nhà máy EVN công bố Hàm chi phí nhà máy sau: C X (P) = 0,128.P2 + 2.105.P + 97.071 [đ/MWh] CY(P) = 0,142.P2 + 2.249.P + 100,86 [đ/MWh] Giới hạn công suất hai nhà máy [Pmin Pmax] MW: Nhà máy X [20; 35], nhà máy Y [5; 33], chia làm dải công suất; giá trị nước: nhà máy X: 1100 [đ/kWh],Y: 1100 [đ/kWh]; hai nhà máy cung cấp cho phụ tải 60 MW 4.6.2 Xây dựng chiến lược chào giá lý thuyết trò chơi 4.6.2.1 Bản chào giá nhà máy Y Ta dự báo nhà máy Y đưa chào theo cách tính toán sau: Chia công suất nhà máy thành năm dải bảng 4.3, từ năm dải công suất ta tính năm mức giá điện tương ứng theo biểu thức: π i =k k (b +2.cP i ) k1 = 100 ; giá tri trung bình k k ngày trước b = 2,249; c = 0,142 giá trị hệ số hàm chi phí nhà máy Y - Tính giá điện cho phương án cao, ta chọn k2 = 1,1 P = 33 MW ta có: π33 = 1,1.100(2,249 + 2.0,142.33) = 1278 [d/kWh] Tương tự ta có: π30 = 1180[d/kWh]; π25 = 1028[d/kWh]; 73 π20 = 872 [d/kWh]; π5 = 403 [d/kWh]; - Tính giá điện cho phương án thấp, ta chọn k2 = 0,9 P = 33 MW ta có: π33 = 0,9.100(2,415+2.0,1276.33) = 1045 [đ/ kWh]; Tương tự ta có: π30 = 969 [đ/ kWh]; π25 = 841 [đ/ kWh]; π20 = 713 [đ/ kWh]; π5 = 330 [đ/ kWh]; Ta gọi phương án chào giá cao kịch C, phương án chào giá thấp kịch D Từ giá trị công suất giá điện ta thành lập bảng kế hoạch đặt giá cho nhà máy Y, bảng 4.3 Bảng 4.3: Kế hoạch đăt giá nhà máy Y Nhà máy Y Dải công suất [MW] Giá [đ/kWh] Kịch C [0; 5] 403 [5; 20] [20; 25] 872 1028 [25; 30] [30; 33] 1180 1278 [25; 30] [30; 33] 969 1045 Kịch D Dải công suất [MW] Giá [đ/kwh] [0; 5] 330 [5; 20] [20; 25] 713 841 4.6.2.2 Chiến lược chào giá nhà máy X Trên sở dự báo bảng chào nhà máy Y, ta đưa chào cho nhà máy X sở tính toán sau Chia công suất nhà máy thành 74 năm dải bảng (4.4), từ năm dải công suất ta tính năm mức giá điện tương ứng theo biểu thức: π i =k k (b +2cP i ) k1k2 = 103, giá trị trung bình k1k2 ngày D-1 k1k2 = 100, giá trị trung bình k1k2 ngày D-2 k1k2 = 98, giá trị trung bình k1k2 ngày D-3 k1k2 = 102, giá trị trung bình k1k2 ngày D-4 k1k2= 98, giá trị trung bình k1k2 ngày D-5 k1k2 = 97, giá trị trung bình k1k2 ngày D-6 k1k2 = 104, giá trị trung bình k1k2 ngày D-7 k1= 100, giá trị trung bình tính một tuần k1k2, tính quy tắc xếp chiếu Các giá trị k ở ta giả thiết để tính toán b = 2,105; c = 0,128 hệ số từ hàm chi phí nhà máy X - Tính giá điện cho phương án cao, ta chọn k2 = 1,15 P = 35 MW ta có: π35 = 1,15 100(2,105 + 2.0,128.35) = 1272 [đ/KWh] Tương tự ta có: π32 = 1 [ đ / k Wh ]; π28 = 1066 [ đ / K Wh ] ; π25 = [ đ / k Wh ]; π20 = 830 [(đ/ kWh]; - Tính giá điện cho phương án thấp, ta chọn k2 = 0,85 P = 35 MW ta có: π35 = 0,85.100.(2,3168 + 2.0,1157.35 ) = 940 [đ/ kWh] Tương tự ta có: π32 = 875 [đ/KWh]; π28 = 788 [ đ / k Wh] ; π25 = 722 [ đ / k Wh] ; 75 π20 = 614 [đ/kWh]; Ta gọi phương án chào giá cao kịch A, phương án chào giá thấp kịch B Từ giá trị công suất giá điện ta thàng lập bảng kế hoạch đặt giá cho nhà máy X, bảng 4.4 Bảng 4.4: Kế hoạch đặt giá nhà máy X Kịch A Nhà máy X Dải công suât [MW] Giá [đ/kWh] [0; 20] [20; 25] 830 978 [25; 28] [28; 32] [32; 35] 1066 1184 1272 [25; 28] [28; 32] [32; 35] 788 875 Kịch B Dải công suât [MW] Giá [đ/kWh] [0; 20] [20; 25] 614 722 940 4.6.3 Xây dựng ma trận toán Trên sở thị trường tập trang lý thuyết doanh thu phân tích ở chương trước ta tính lợi nhuận nhà máy ứng với chiến lược đặt ra, theo kịch bản: [nhà máy X chào giá cao; nhà máy Y chào cao], [nhà máy X chào giá cao; nhà máy Y chào giá thấp], [nhà máy X chào giá thấp; nhà máy Y chào giá cao], [nhà máy X chào giá thấp; nhà máy Y chào giá thấp] , ta xây dựng ma trận toán cho hai người chơi sau, bảng 4.5 - Lợi nhuận tổ máy tính theo công thức sau: U= π i – C(P i ) - Phân phối công suất nhà máy thị trường tập trung Nhà máy X chào giá cao, nhà máy Y chào giá cao 76 đ/ kWh 1184 1180 1066 X 872 Y 830 X Y 403 X Y 1028 978 X Y 25 40 45 50 53 58 60 MW Hình 4.4: Đồ thị phân phối công suất nhà máy thị trường - Lợi nhuận nhà máy X: UX = (20.830 + 5.978 + 3.1066 + 2.1184).103 (0,128.302 + 2,105.30 + 97,071).103 = 26780.103 (đ) - Lợi nhuận nhà máy Y: UY = (5.403 + 15.872 + 5.1028 + 5.1180)103 (0,142.302 + 2,249.30 + 100,86).103 = 25838.103 (đ) Tương tự ta tính lợi nhuận hai nhà máy cho trạng thái còn lại sau: Nhà máy X chào giá cao; nhà máy Y chào giá thấp - Lợi nhuận nhà máy X: UX = 17325.103 (đ) - Lợi nhuận nhà máy Y: UY = 29766.103 (đ) Nhà máy X chào giá thấp; nhà máy Y chào giá cao - Lợi nhuận nhà máy X: 77 UX = 33881.103 (đ) - Lợi nhuận nhà máy Y: UY = 8284.103 (đ) Nhà máy X chào giá thấp; nhà máy Y chào giá thấp - Lợi nhuận nhà máy X: UX = 25734.103 (đ) - Lợi nhuận nhà máy Y: UY = 14640.103 (đ) Gọi p xác suất nhà máy X chọn kịch cao 1-p xác suất chọn phương án thấp, nhà máy Y tương ứng la q 1-q, ta có: Bảng 4.5 Ma trận toán hai nhà máy Kịch C(q) Kịch D(l-q) Kịch A (p) 26780; 25838 17325; 29766 Kịch B (1-p) 33881; 8284 28734; 14640 4.6.4 Thành lập phương trình lai tạo tiến hóa động - Lợi nhuận kỳ vọng nhà máy X chọn kịch cao: = 26780* q + 17325* (1 - q) = 17325 + 9455* q - Lợi nhuận kỳ vọng nhà máy X chọn kịch thấp: = 33881* q + 28734* (1 - q) = 28734 + 5147* q - Lợi nhuận trung bình nhà máy X UX = *p + * (1- p) = (17325 + 9455* q) * p + (28734 + 5147* q)*( - p) = 4308* pq- 11409*p + 5147* q + 28734 Phương trình lai tạo tiến hóa động nhà máy X là: F(S X ) = p (U X ) = p(1- p)(4308*q- 11409) 78 (4.1) Lợi nhuận kỳ vọng nhà máy Y chọn kịch cao = 25838* p + 29766* (1-p) = 29766 - 3928* p Lợi nhuận kỳ vọng nhà máy Y chọn kịch cao = 8284* p + 14640* (1- p) = 14640 - 6356* p Lợi nhuận trung bình nhà máy Y: UY = *q + *(1-q) = (29766 - 3928* p)* q + (14640 – 6356*p)*(1 - q) = 2428* pq + 15126* q - 6356* p + 14640 Phương trình lai tạo tiến hóa động nhà máy Y là: F ( S Y ) = p( UY) = q ( - q ) ( * p + 15126) (4.2) Từ phân tích ta thấy nhà máy Y chào giá với phương án thấp nhà máy X chào với phương án cao lên thị trường Bảng 4.6: Bảng giá chào nhà máy X gửi lên thị trường Kịch A Dải công suât [MW] Giá [đ/kwh] [0; 20] [20; 25] 830 978 [25; 28] 1066 [28; 32] [32; 35] 1184 1272 Đây chào cho một Để có chào cho một ngày ta tính tương tự cho còn lại ngày thành lập chào ngày gửi lên thị trường 79 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc xây dựng, hình thành phát triển thị trường phát điện cạnh tranh ở Việt Nam giai đoạn thị trường điện hoàn hảo tương lai tạo nên động lực thúc đẩy tổ chức kinh tế tham gia, doanh nghiệp sản xuất điện kinh doanh điện hoạt động ngày hiệu tạo một môi trường hấp dẫn nhà đầu tư nước đầu tư vào ngành công nghiệp điện lực Luận văn nghiên cứu chiến lược chào giá bán điện thị trường phát điện cạnh tranh Trong thị trường phát điện cạnh tranh, việc chào giá bán điện nhà máy điện đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh, hạn chế rủi ro Các thành viên tham gia thị trường phải tính toán chiến lược chào giá để đảm bảo cạnh tranh với thành viên khác, đồng thời chi phí chung cho toàn thị trường thấp ổn định Trong phạm vi nghiên cứu, mô hình lý thuyết trò chơi sử dụng để phân tích việc chào giá bán điện thành viên tham gia thị trường phát điện cạnh tranh Để đưa định chào giá tối ưu nhằm đạt lợi nhuận cao nhất, thành viên phải biết chiến lược chào giá đối phương cạnh tranh với mình, nhiên thành viên xác thông tin Vì vậy, thành viên cố gắng tăng lợi nhuận kỳ vọng cách thống kê số liệu khứ để tính sác xuất gặp chiến lược chào giá thành viên qua việc áp dụng lý thuyết trò chơi vào thị trường Chiến lược chào giá hợp lý thị trường phát điện cạnh tranh nghiên cứu luận văn nhằm đảm bảo tổng chi phí thị trường đạt giá trị nhỏ lợi nhuận thành viên đạt mức cao 80 Chiến lược xây dựng giả thiết tất nhà máy phải chào giá đồng thời công khai KIẾN NGHỊ Phương pháp áp dụng mô hình trò chơi chào giá bán điện cạnh tranh luận văn có sở khoa học phù hợp với điều kiện ngành điện nước ta nhằm đảm bảo ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thị trường điện cạnh tranh Tuy nhiên, để thực có hiệu Nhà nước phải ban hành quy định, điều luật đồng bộ tạo hành lang pháp lý cho hoạt động thị trường điện cạnh tranh quy định quản lý thị trường điện, vận hành hệ thống điện theo chế thị trường,… Đồng thời phải tổ chức lại mô hình hoạt động đơn vị trực thuộc EVN như: cổ phần hóa nhà máy điện, cổ phần hóa công ty phân phối điện, điều chỉnh giá điện phù hợp với chế giá thị trường, tách Tổng công ty truyền tải điện Quốc gia thành đơn vị vận hành hệ thống điện độc lập… Do khả tiếp cận tài liệu khoa học còn nhiều hạn chế nên kết đạt ứng dụng phạm vi tính toán thử nghiệm Vì tác giả mong nhận tham gia góp ý tận tình thầy giáo, cô giáo 81 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công Thương (2013), Thông tư 03/2013/TT-BCT việc quy định vận hành thị trường phát điện cạnh tranh.Hà Nội Đặng Quốc Thống (2007), Nhà máy thủy điện, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Đình Long (1999), Lý thuyết hệ thống, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Luật sử dụng lượng tiết kiêm hiệu (2010), Nhà xuất Lao động, Hà Nội Nguyễn Lân Tráng, Đỗ Anh Tuấn (2011), Nhà Máy điện nguyên tử, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Ngọc (2010), Bài giảng kinh tế vi mô, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trịnh Hùng Thám (2008), Vận hành nhà máy điện, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tìm hiểu Luật điện lực (2012), Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội Trần Quang Khánh (2006), Vận hành nhà máy điện, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2010), Quản lý thị trường chiến lược, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 82 Tiếng Anh 11 Andreu Mas- Colell, Michael D Whinston, Jerry R Xanh (1995), Microeconomic Theory, Oxford University Press,USA 12 Bierman, H.S and L.Femandez (1998), Game Theory with economic applications, Addison-Wesley 13 Camerer, Colin (2003), Behavioral Game Theory, Princeton University 14 David M Kreps (2012), Microeconomic Foundation I: Choice and Competitive Markets, Princeton University Press 15 Fisher, Ronal (1930), The Genetical Theory of Natural Selection, Clarendon Press, Oxford 16 Fudenberg, Drew and Jean Tirole (1991), Game Theory,MIT Press 17 Gauthier, David (1987), Morals by Agreement, Oxford University Press 18 Gibbons, Robert (1992), Game Theory for Applied Economists, Princeton University Press 19 Ginits, Herbert (2000), Game Theory Evolving, Princeton University Press 20 John G Riley (2012), Essential Microeconomics, Cambridge University Press, USA 21 Luce R.D Raiffa H (1957), Gamer and Decision, New York, John Wiley & Sons, Inc 22 Maynard Smith John (1982), Evolution and the Theory of Games, Cabridge University Press 23 Martin J Osborne (2003), An Introduction to Game Theory, Oxford University Press,USA 83 24 Morgenstern Oskar and John von Neumann (1947), The Theory of Games and Economic Behavior, Princeton University Press 25 Nash, John (1950) Equilibrium points in n-person game Proceedings of the National Academy of the USA 26 Osborne, Martin and Ariel Rubinstein (1994), A Course in Game Theory, Mit Press 27 Poundstone, William Prisoner’s Dilemma: John von Neumann, Game Theory and the Puzzle of the Bomb 28 Rasmusen, Erik(2006), Games and information, 4th edition, Blackwell, Available online 29 Robert Gibbons (1992), Game Theory for Applied Economists,Prinseton University Press 30 Thrall R.M, Coombs C.H & David R.L (1954), Decision Proccesses, New York, John Wiley & Sons.Inc 84 85 [...]... thị trường phát điện cạnh tranh và ứng dụng mô hình trò chơi trong chào giá bán điện cạnh tranh 2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu về các cấp độ phát triển của thị trường phát điện cạnh tranh tại Việt Nam - Tìm hiểu về cấu trúc và các đối tượng tham gia trong thị trường phát điện cạnh tranh - Giới thiệu về mô hình trò chơi và khả năng áp dụng vào chiến lược chào giá phát điện cạnh tranh 3 Nhiệm... bán buôn điện cạnh tranh - Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh Ở cấp độ thị trường phát điện cạnh tranh các đơn vị phát điện được tự do chào giá bán điện cho Công ty Mua bán điện (đơn vị mua duy nhất) Vấn đề lựa chọn tiêu chí trong chào giá bán điện cạnh tranh có ý nghĩa rất quan trọng không những đối với hoạt động của đơn vị phát điện mà còn cả hoạt động của thị trường điện Vì vậy tôi chọn... nghiên cứu Xây dựng mô hình “trò chơi , nghiên cứu ứng dụng vào việc chào giá bán điện trong thị trường phát điện cạnh tranh 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu trong luận văn này là các nhà máy tham gia thị trường phát điện cạnh tranh ở cấp độ 1 có công suất trên 30MW, thị trường điện, lý thuyết trò chơi - Phạm vi nghiên cứu: Thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam 5 Phương... đầu tư nguồn điện Giai đoạn thị trường phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh 1 Cấu trúc thị trường Sau khi thực hiện thị trường nội bộ mô t thời gian nhất định, khi các điều kiện tiên quyết cho thị trường phát điện cạnh tranh mô t người mua đã được đáp ứng, sẽ cho phép các đơn vị phát điện độc lập tham gia chào giá để hình thành thị trường phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh Các đơn vị phát điện của EVN,... nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết (các mô hình trò chơi) kết hợp với các hoạt động của các đơn vị phát điện trong điều kiện thị trường nhằm xây dựng mô hình chào giá bán điện có khả năng áp dụng trong thực tế 6 Giả thuyết khoa học Giá phát điện phụ thuộc nhiều yếu tố ngẫu nhiên, bất định: lượng nước ở nhà máy thủy điện, giá nhiên liệu của nhà máy nhiệt điện, vật tư thiết bị, dịch vụ phụ trợ... sách phát triển điện lực nêu rõ: "Xây dựng và phát triển thị trường điện lực theo nguyên tắc công khai, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, có sự điều tiết của Nhà nước để nâng cao hiệu quả trong hoạt động điện lực; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các đơn vị điện lực và khách hàng sử dụng điện; thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động phát điện, phân phối điện, bán buôn điện, bán lẻ điện. .. ngày chào giá bán cho ngày tiếp theo Sau gần 2 năm đi vào hoạt động, dù đã đạt được các mục tiêu cơ bản, song thị trường phát điện cạnh tranh (VCGM) cũng bộc lộ mô t số khiếm khuyết Bởi thực tế, hiện nay vẫn chưa có thị trường điện cạnh tranh đích thực, khi đơn vị phát điện lớn nhất là Tổng Công ty Phát điện 1 (EVN GENCO 1) do EVN nắm 100% vốn, Công ty Truyền tải điện, Công ty Mua bán điện. .. về đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện, tổ chức sản xuất kinh doanh điện, đảm bảo cung cấp điện an toàn cho sản xuất và sinh hoạt, phù hợp với qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của đất nước Hiện tại, mô hình tổ chức của EVN về cơ bản vẫn là mô hình tích hợp ngành dọc cả 3 khâu: sản xuất điện, truyền tải điện, phân phối và bán lẻ điện Gần đây đã hình thành các công ty phát điện lớn... thủy điện đa mục tiêu (PĐMT) vẫn có thể cạnh tranh mô t cách hiệu quả trong thị trường nếu có mô t quy định phù hợp Các nhà máy thủy điện trong cùng mô t sơ đồ bậc thang nên tổ chức thuộc quyền sở hữu của mô t công ty phát điện, giúp cho việc quản lý và khai thác các bậc thang hiệu quả hơn, tối ưu hóa thông qua phối hợp chặt chẽ giữa các nhà máy Mô t vấn đề nữa trong giai đoạn này là để cho việc cạnh. .. hụt (sự khác nhau giữa giá điện bán lại và giá trong PPA) và sự thâm hụt này cần phải được bù đắp lại bằng cách đánh vào khách hàng sử dụng điện (tức là nâng giá điện) ; - Thanh toán các nghĩa vụ trong PPA từ các đơn vị phát điện và bán lại vào thị trường Số tiền bỏ ra thanh toán sẽ được hoàn lại thông qua thu thuế khách hàng sử dụng; và - Đàm phán lại các PPA b) Khâu truyền tải điện Khâu truyền tải