1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số GIẢI PHÁP đột PHÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN và VEN BIỂN VIỆT NAM

58 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG CỤC DU LỊCH VIỆT NAM Viện NCPT Du lịch & - MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN VIỆT NAM TS.KTS Lê Trọng Bình HÀ NỘI, 2007 TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 MỤC LỤC Sự cần thiết giải pháp Căn xây dựng giải pháp Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 3.1 Về không gian 3.2 Về thời gian Mục tiêu nội dung chủ yếu 4.1 Mục tiêu 4.2 Nội dung nghiên cứu 4.2.1 Giới hạn nghiên cứu 4.2.2 Nội dung nghiên cứu chủ yếu PHẦN I THỰC TRẠNG, NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN I XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN KHÔNG GIAN DU LỊCH BIỂN VÀ VEN BIỂN Nguyên tắc xác định ranh giới Tiêu chí xác định không gian II HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN VIỆT NAM Thị trường khách du lịch 1.1 Khách du lịch quốc tế 1.2 Thị trường khách du lịch nội địa Thu nhập du lịch Sản phẩm du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 4.1 Cơ sở lưu trú: 4.2 Các sở dịch vụ ăn uống 4.3 Các dịch vụ du lịch khác Lao động ngành du lịch vùng biển ven biển Về phát triển không gian du lịch biển vùng ven biển Công tác xúc tiến quảng bá du lịch Đầu tư phát triển du lịch Quản lý Nhà nước du lịch 10 Đánh giá chung 8.2 Những hạn chế nguyên nhân 8.2.1 Tồn 8.2.2 Những nguyên nhân III TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.1 Cảnh quan danh thắng 1.2 Các bãi biển TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 1.3 Tài nguyên du lịch địa chất 1.4 Tài nguyên nước khoáng 1.5 Hệ sinh thái biển ven bờ Tài nguyên du lịch nhân văn Đánh giá chung tài nguyên du lịch Các nguồn lực kinh tế - xã hội 5.1 Cơ sở hạ tầng vùng biển ven biển 5.2 Hệ thống đô thị, khu dân cư 5.3 Cơ sở hạ tầng xã hội Đánh giá hội thách thức phát triển du lịch vùng biển ven biển Việt Nam 6.1 Những hội 6.2 Những khó khăn thách thức PHẦN II CÁC GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN VIỆT NAM I NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƯỢC VÀ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 ĐỐI VỚI VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN Quan điểm phát triển Mục tiêu phát triển Phát triển loại hình, sản phẩm du lịch đặc trưng Tổ chức không gian du lịch vùng II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN VIỆT NAM Quan điểm phát triển Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể III MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN VIỆT NAM Tập trung ưu tiên công tác lập Quy hoạch phát triển du lịch Phát triển sản phẩm du lịch Phát triển thị trường 4.1 Thị trường trọng điểm Phát triển không gian du lịch 4.1 Phân vùng không gian phát triển du lịch 4.2 Trọng điểm phát triển du lịch 4.3 Các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Giải pháp đầu tư phát triển du lịch 5.1 Mục tiêu TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 5.2 Quan điểm đầu tư 5.3 Các lĩnh vực đầu tư 5.4 Ưu tiên đầu tư 5.4.1 Các khu vực ưu tiên đầu tư 5.4.2 Ưu tiên phát triển đồng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch 5.4.2 Một số khu du lịch, điểm du lịch ưu tiên đầu tư Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch Giải pháp sách 7.1 Cơ chế, sách đầu tư phát triển du lịch 7.2 Chính sách tài 7.3 Chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch 7.4 Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch 7.5 Chính sách quản lý nhà nước tiềm du lịch biển có giá trị đặc biệt Giải pháp bảo vệ tôn tạo tài nguyên, môi trường du lịch Phát triển nguồn nhân lực 10 Đảm bảo an ninh, quốc phòng trật tự an toàn xã hội vùng biển ven biển 11 Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch PHẦN III KIẾN NGHỊ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN VIỆT NAM I KIẾN NGHỊ Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ Kiến nghị với Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 2.1 Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư: 2.2 Bộ Kế hoạch Đầu tư 2.3 Bộ Tài chính: 2.4 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.5 Bộ công an 2.6 Bộ Tài nguyên- Môi trường 2.7 Bộ Văn hoá - Thông tin 2.8 Bộ giao thông vận tải 2.9 Bộ Giáo dục Đào tạo 2.10 Bộ Nội vụ II TỔ CHỨC THỰC HIỆN Tổng cục Du lịch Các Bộ, quan liên quan Các UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng ven biển TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Du lịch - Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Hà Nội 2005 Luật đầu tư nước (sửa đổi) TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 Luật đầu tư nước (sửa đổi) Các quy hoạch phát triển du lịch: - Chiến lược phát triển Du lịch giai đoạn 2001 – 2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22 tháng năm 2002 - Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam (1995 – 2010) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 24 tháng năm 1995 - Điều chỉnh Tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam (1995 – 2010) Tổng cục Du lịch lập trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng địa bàn du lịch trọng điểm: ba vùng du lịch sáu trung tâm du lịch - Một số Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch 64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lập, phê duyệt - Điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch quốc gia cho Việt Nam Tổng cục Du lịch Việt Nam Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO), Hà Nội 2001 Báo cáo Tổng cục Du lịch: " Phát triển du lịch biển, thực trạng định hướng phát triển" thực Chỉ thị 339/TTg Thủ tướng Chính phủ kế hoạch triển khai Nghị 03/NQ-TW Bộ Chính trị phát triển kinh tế biển Đề án phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát trỉen du lịch khu vực Miền trung Tây nguyên Tổng cục Du lịch 2004 Quy hoạch phát triển ngành liên quan: - Quy hoạch bảo tồn tôn tạo phát huy tác dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020; - Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020; TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN VIỆT NAM Sự cần thiết giải pháp Vùng biển ven biển nơi tập trung nguồn lực, tài nguyên hoạt động kinh tế xã hội nước có biển Nơi phối kết hợp trình phát triển kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường Do ý nghĩa quan trọng vùng biển quốc gia có biển, Liên Hợp Quốc (LHQ) tổ chức quốc tế thống nguyên tắc quản lý phát triển bền vững vùng biển khu vực ven biển Agenda 21 xác định số nội dung có liên quan vấn đề bảo vệ, phát triển bền vững vùng biển: - Biển khu vực ven bờ hệ sinh thái tổng hợp, có vị trí tối quan trọng việc gìn giữ môi trường sống, nơi tập trung nhiều nguồn lực KTXH phục vụ mục tiêu phát triển bền vững quốc gia, khu vực giới - Trước tình hình xuống cấp, huỷ hoại gia tăng môi trường biển, cần thiết nhiều nỗ lực quốc gia để quản lý vùng biển ven biển cấp, vùng, quốc gia, khu vực toàn cầu - Các quốc gia thành viên LHQ cần thực nhiệm vụ bảo vệ phát triển bền vững vùng biển ven biển thuộc chủ quyền theo quyền, nghĩa vụ khuôn khổ luật pháp quốc tế thiết lập Luật Biển Việt Nam có điều kiện thuận lợi biển, với 3.200 km bờ biển trải dài dọc theo đất nước theo hướng Đông, Nam Tây Nam, triệu km2 vùng nước thuộc chủ quyền; với nửa đơn vị hành cấp tỉnh nước trực tiếp tiếp giáp với biển, nước ta nước có tỷ lệ đất liền mặt nước vào loại cao so với tỷ lệ trung bình giới Biển có vị trí chiến lược quan trọng Việt Nam mặt kinh tế-xã hội, môi trường an ninh quốc phòng, nơi tập trung phần lớn tài nguyên du lịch đất nước Trong năm gần đây, với tiềm du lịch đặc sắc, biển khu vực ven biển thu hút hầu hết hoạt động du lịch với 70% khu, điểm du lịch nước xây dựng, khoảng 60-80% lượng khách du lịch nước Thu nhập từ hoạt động du lịch biển chiếm tỷ trọng cao thu nhập du lịch nước Du lịch vùng biển khu vực ven biển thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác; tạo thêm nhiều việc làm góp phần tích cực chuyển đổi cấu kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng Biển vùng ven biển địa bàn quan trọng trình phát triển du lịch Việt Nam tương lai theo Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tuy nhiên, thời gian qua phát triển du lịch khu vực ven biển vùng biển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước theo hướng công nghiệp hoá-hiện đại hoá TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 Do biển khu vực ven biển nơi tập trung phần lớn hoạt động kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng dất nước, vấn đề phối kết hợp phát triển ngành kinh tếxã hội, yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước sở khai thác hợp lý có hiệu tài nguyên theo nguyên tắc phát triển bền vững, đảm bảo an ninh quốc phòng đặt nhiệm vụ giải pháp ngành kinh tế có du lịch Để thúc đẩy phát triển vùng biển khu vực ven biển cách toàn diện, đòi hỏi giải pháp tổng hợp nhiều lĩnh vực giải pháp hợp lý có tính đột phá phát triển vùng biển ven biển cần thiết Căn xây dựng giải pháp Trong bối cảnh thiếu nghiên cứu toàn diện chi tiết phát triển du lịch vùng biển ven biển, nội dung chuyên đề tổng hợp sở tài liệu có liên quan cấp có thẩm quyền ban hành tổ chức thực hiện, gồm chủ trương, sách, Chỉ thị, Nghị Đảng Nhà nước, định hướng phát triển du lịch ngành có liên quan đến vùng biển ven biển Cụ thể gồm: 2.1 Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, năm 2001 2.2 Pháp lệnh du lịch số 11/1999/PL – UBTVQH ngày tháng năm 1999; Luật Du lịch ngày 14 tháng năm 2005 2.3 Nghị 03/NQ-TW Bộ Chính trị nhiệm vụ phát triển kinh tế biển; Chỉ thị 339/TTg Thủ tướng Chính phủ kế hoach triển khai Nghị 03/NQ-TW Bộ Chính trị nhiệm vụ phát triển kinh tế biển; 2.4 Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2010; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm 2.5 Chiến lược phát triển Du lịch giai đoạn 2001 – 2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22 tháng năm 2002; Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam (1995 – 2010) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 24 tháng năm 1995; Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2010 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 2.6 Báo cáo Tổng cục Du lịch: " Phát triển du lịch biển, thực trạng định hướng phát triển" thực Chỉ thị 339/TTg Thủ tướng Chính phủ kế hoạch triển khai Nghị 03/NQ-TW Bộ Chính trị phát triển kinh tế biển 2.7 Quy hoạch phát triển ngành liên quan: - Quy hoạch bảo tồn tôn tạo phát huy tác dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020; - Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020; - Các Định hướng, quy hoạch phát triển sở hạ tầng giao thông, cấp, thoát nước, xử lý chất thải vệ sinh môi trường số quy hoạch ngành khác Phạm vi, giới hạn nghiên cứu TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 3.1 Về không gian Căn yếu tố địa lý, sinh thái, môi trường tạo vùng, yếu tố tài nguyên du lịch; tính chất hoạt động du lịch gắn với tài nguyên du lịch, mối quan hệ hoạt động kinh tế xã hội gắn với hoạt động du lịch vùng biển ven biển, giới hạn nghiên cứu xác định vùng biển đảo có tài nguyên du lịch điều kiện để tổ chức hoạt động du lịch biển theo quy định pháp luật và vùng đất liền ven biển, có chiều rộng 10-20 Km tính từ giới hạn mực nước thuỷ triều trung bình vào đất liền Để thuận tiện cho việc thu thập số liệu, dự báo tiêu phát triển tổ chức không gian du lịch, giới hạn vùng đất ven biển xác định theo ranh giới đơn vị hành cấp huyện, thành phố, thị xã có vị trí địa lý tiếp giáp với biển Đông, gồm 115 huyện, thị xã, thành phố thuộc 29 tỉnh ven biển 3.2 Về thời gian Các giải pháp có nội dung liên quan phù hợp với Định hướng, Chiến lược phát triển KTXH, phát triển du lịch nước, vùng có liên quan theo giai đoạn đến năm 2010 định hướng đến năo 2020 Mục tiêu nội dung chủ yếu 4.1 Mục tiêu: - Tạo sở đẩy mạnh phát triển du lịch vùng biển phù hợp với tiềm - Cụ thể hoá Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, Chiến lược, Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2010 - Cụ thể hoá nhiệm vụ Nghị 03/NQ-TW Bộ Chính trị, Chỉ thị 339/TTg Thủ tướng Chính phủ kế hoạch triển khai Nghị 03/NQ-TW Bộ Chính trị phát triển kinh tế biển; 4.2 Nội dung nghiên cứu: 4.2.1 Giới hạn nghiên cứu: - Nhiệm vụ thực bối cảnh ranh giới nghiên cứu chưa cấp có thẩm quyền định, tác giả đề xuất; khu vực biển ven biển Việt Nam chưa có quy hoạch phát triển ngành cấp có thẩm quyền phê duyệt chế quản lý phát triển du lịch phù hợp với đặc thù vùng lãnh thổ - Chuyên đề chưa có điều kiện thời gian kinh phí để tiến hành điều tra, khảo sát số liệu cần thiết phù hợp với yêu cầu, quy mô lãnh thổ không gian du lịch biển, tổng hợp từ Báo cáo Tổng cục Du lịch thực Chỉ thị 339/TTg Thủ tướng Chính phủ kế hoạch triển khai Nghị 03/NQ-TW Bộ Chính trị phát triển kinh tế biển: " Phát triển du lịch biển, thực trạng định hướng phát triển" ( gọi tắt BCDLB); số liệu Viện NCPT Du lịch, địa phương, ngành khác có liên quan thực từ nguồn khác TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 - Nội dung chuyên đề mang tính định hướng, cần tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh sở đề án dự án quy hoạch phát triển du lịch vùng biển Việt nam cấp có thẩm quyền cho phép nghiên cứu, thực 4.2.2 Nội dung nghiên cứu chủ yếu: - Đánh giá tổng quát tình hình quản lý phát triển du lịch vùng biển ven biển; - Xác định nguồn lực bản, hội, thách thức phát triển du lịch vùng biển ven biển - Xây dựng số giải pháp có tính đột phá, làm động lực thúc đẩy phát triển du lịch vùng biển ven biển Việt Nam PHẦN I THỰC TRẠNG, NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN I XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN KHÔNG GIAN DU LỊCH BIỂN VÀ VEN BIỂN Nguyên tắc xác định ranh giới Không gian hoạt động du lịch biển không gian địa lý nơi diễn mối quan hệ chủ yếu du lịch đất liền biển Được xác định lãnh thổ địa lý gồm: - Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia phân định theo luật pháp Việt Nam quốc tế - Vùng đất liền ven biển tiếp giáp có mối quan hệ đất liền biển vị trí địa lý, sinh thái, hoạt động du lịch gắn với tài nguyên du lịch biển Căn nguyên tắc trên, nước có quy định giới hạn khác lãnh thổ không gian ven biển, giải đất ven bờ có chiều rộng tính từ giới hạn mực nước thuỷ triều cao (triều cường) trung bình vào đất liền Kinh nghiệm số nước giới như: Tây Ban Nha quy định vùng ven biển có ranh giới từ 500m - 25Km; Brasil có chiều sâu từ 2-12km; Costa Rica quy định vùng ven biển giải đất rộng 200m; Sri Lanka quy định giải đất rộng 300m đến 2Km Riêng Trung Quốc tính giải đất chiều rộng 10Km đến giới hạn vùng nước có độ sâu 15m Tiêu chí xác định không gian 2.1 Do chưa quan có thẩm quyền xác định ranh giới nghiên cứu, việc giới hạn vùng biển ven biển tạm thời xác định theo sau: - Các yếu tố địa lý, sinh thái, môi trường tạo vùng biển ven biển - Yếu tố tài nguyên du lịch - Các mối quan hệ tính chất hoạt động du lịch gắn với tài nguyên du lịch vùng biển ven biển - Các hoạt động kinh tế xã hội gắn với hoạt động du lịch, có ảnh hưởng chịu ảnh hưởng du lịch vung biển ven biển 2.2 Ranh giới hoạt động du lịch vùng biển ven biển Việt Nam: TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 Trên sở tiêu chí trên, giới hạn không gian hoạt động du lịch vùng biển ven biển Việt Nam xác định gồm hai khu vực: vùng biển đảo vùng đất liền ven biển, cụ thể sau: - Vùng biển: Vùng nước có tài nguyên du lịch điều kiện để tổ chức hoạt động du lịch biển, bao gồm vùng biển, đảo thuộc chủ quyền quốc gia phép sử dụng vào mục đích phát triển du lịch theo quy định pháp luật - Vùng ven biển: Lãnh thổ đất liền giáp biển, có chiều rộng 10-20 Km tính từ giới hạn mực nước thuỷ triều trung bình vào đất liền Để thuận tiện cho việc thu thập số liệu, dự báo tiêu phát triển tổ chức không gian du lịch, giới hạn vùng đất ven biển xác định theo ranh giới đơn vị hành cấp huyện, thành phố, thị xã có vị trí địa lý tiếp giáp với biển Đông, gồm 115 huyện, thị xã, thành phố thuộc 29 tỉnh ven biển II HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN VIỆT NAM Thị trường khách du lịch 1.1 Khách du lịch quốc tế: - Về lượng khách: Đối với nước, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thập kỷ vừa qua, từ năm 1990 đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm 22,5%/năm, mức tăng trưởng tương đối cao so với nước khu vực Đông Nam Á, Thái Lan (tăng 4,1%/năm), Malayxia (tăng 5%/năm) Vùng ven biển khu vực thu hút phần lớn khách du lịch quốc tế Nếu tính toàn lãnh thổ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vùng ven biển, hàng năm 60% - 70% tổng số lượt khách quốc tế (lưu trú) đến khu vực này: năm 1995 số lượt khách du lịch quốc tế đến tỉnh, thành phố vùng ven biển đạt 1.284 ngàn, năm 2000 3.299 ngàn đến năm 2002 tỉnh ven biển đón gần 5,3 triệu lượt khách quốc tế; năm 2004, số lượt khách quốc tế lưu trú 2.702.129 , 63% số khách lưu trú quốc tế nước - Thị trường khách theo khu vực địa lý: thị trường khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đa dạng, đến từ nhiều nguồn khác kể từ thị trường gần đến thị trường xa Các thị trường khách quốc tế chủ yếu đến Việt Nam bao gồm Tây Âu, Đông Bắc Á, Bắc Mỹ, châu Úc Đông Nam Á Cơ cấu thị trường khách quốc tế đến Việt Nam có nhiều biến động thập kỷ vừa qua Từ năm 1993 trở lại thị trường Đông Bắc Á chiếm tỷ lệ lớn - 40% tăng mạnh, năm 2002 chiếm nửa tổng lượng khách; thị trường châu Âu chiếm khoảng 13% tổng lượng khách quốc tế; thị trường Bắc Mỹ, Đông Nam Á chiếm tỷ lệ tương đương khách châu Âu, dao động khoảng 10 - 13% với khu vực; thị trường châu Úc chiếm tỷ lệ nhỏ - 4% Những thị trường chủ chốt gồm: Trung Quốc, Đài Loan, Mỹ, Nhật Bản, Pháp, vùng Đông Nam Á Khách Trung Quốc đến Việt Nam vùng ven biển ngày tăng chiếm tỷ trọng cao (27% tổng số khách quốc tế), sau Việt Kiều, khách Mỹ (12%), Nhật Bản (> 6%) TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 10 - Năm Căn (Cà Mau): Là mũi cực Nam Tổ quốc nên có vị trí lý tưởng du lịch Ngoài nơi có hệ sinh thái ngập mặn tiêu biểu trở thành khu vực phát triển du lịch sinh thái nước - Các đô thị du lịch: + Nha Trang (Khánh Hoà) + Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) + Phan Thiết (Bình Thuận) + Hà Tiên (Kiên Giang - Hệ thống tuyến du lịch chủ yếu: Các tuyến du lịch là: - Tuyến du lịch đường xuyên Việt từ Thành phố HCM theo quốc lộ - Tuyến du lịch xuyên Việt đưòng biển - Thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hoà - Vũng Tàu - Côn Đảo (theo QL.51) - Các tuyến du lịch đường biển qua cảng biển Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Phú Quốc, Nha Trang - Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ - Hà Tiên - Phú Quốc - Thành phố Hồ Chí Minh - Phan Thiết - Mũi Né - Hàm Tân - Cà Ná - Vĩnh Hảo Nĩnh Chữ - Phan Rang - Tháp Chàm - Cam Ranh - Nha Trang - Văn Phong - Đại Lãnh (theo QL.1A phía Bắc) Giải pháp đầu tư phát triển du lịch 5.1 Mục tiêu Mục tiêu đầu tư phát triển du lịch vùng biển ven biển nhằm tạo điều kiện thuận lợi thực mục tiêu phát triển, cụ thể: - Tăng nhanh sở VCKT để tạo động lực phát triển đột phá - Đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch với việc phát triển loại hình du lịch, sở VCGT, sở lưu trú.v.v - Cải thiện môi trường du lịch 5.2 Quan điểm đầu tư - Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm tránh dàn trải việc tập trung đầu tư du lịch vào lĩnh vực then chốt địa bàn trọng điểm để tạo động lực thúc đẩy phát triển du lịch mang lại hiệu kinh tế cao - Tiến hành đồng thời nhiều hình thức đầu tư cần dựa vào đầu tư nước, phát huy nguồn nội lực kết hợp ưu tiên thu hút khuyến khích đầu tư trực tiếp nước vào dự án lớn Tăng tỷ trọng đầu tư cho du lịch cấu ngành dịch vụ TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 44 - Đảm bảo có kế hoạch, cân đối đầu tư 5.3 Các lĩnh vực đầu tư a Đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng du lịch: Lĩnh vực đầu tư cần nghiên cứu trước bước để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư vào lĩnh vực loại hình sở vật chất kỹ thuật du lịch cách: - Sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước (thông qua TCDL UBND cấp) đầu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng khu du lịch tổng hợp khu du lịch chuyên đề quốc gia, khu du lịch có tầm quan trọng cấp vùng - Khuyến khích doanh nghiệp, nhà đầu tư đầu tư trọn gói khu du lịch với quy mô vừa nhỏ - Phối hợp với Bộ, Ngành Trung ương địa phương liên quan việc lồng ghép chương trình, dự án đầu tư bảo vệ, tôn tạo di tích, môi trường b Đầu tư lĩnh vực khách sạn, nhà hàng: Đầu tư xây dựng để đạt số phòng khách sạn theo dự báo điều chỉnh, nâng cấp hệ thống khách sạn, nhà hàng có để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch Phấn đấu đến năm 2010 có khoảng 50% tổng số phòng đạt tiêu chuẩn xếp hạng, theo hướng: - Khuyến khích doanh nghiệp nước ngoài, nhà đầu tư lớn đầu tư xây dựng hệ thống khách sạn cao cấp trung tâm du lịch quốc gia, đô thị du lịch, khu du lịch quốc gia - Hệ thống khách sạn chuyển tiếp đầu tư cho khu, điểm du lịch quy mô nhỏ, đô thị hay khu du lịch tập trung nhiều khách nội địa, bình dân Đối với hệ thống khách sạn huy động vốn từ doanh nghiệp vừa nhỏ nước c Đầu tư cho loại hình du lịch sở vui chơi giải trí: trì cân đối phát triển du lịch biển, du lịch văn hoá du lịch sinh thái vùng biển ven biển Du lịch văn hoá dựa di sản văn hoá có sức hấp dẫn cao đòi hỏi phát triển mạnh thời gian tới Chú trọng công tác đầu tư trùng tu tôn tạo di tích, nâng cao trình độ hướng dẫn viên Đây lĩnh vực đầu tư đòi hỏi có liên ngành lồng ghép từ chương trình quốc gia Du lịch biển phát triển mạnh mạng lại hiệu cao Tuy nhiên loại hình du lịch đòi hỏi phải đầu tư lớn vào việc xây dựng sở hạ tầng VCKT; thu hút đầu tư từ thành phần tư nhân đặc biệt đầu tư nước vào khách sạn khu du lịch lớn Mặt khác, hệ thống sở hạ tầng cần đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước Du lịch sinh thái vùng biển ven biển đòi hỏi hình thành khu du lịch sinh thái sở hạ tầng liên quan doanh nghiệp vừa nhỏ đảm nhận Đối với loại hình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ cần khuyến khích Đối với hệ thống dịch vụ VCGT cần xem xét ưu tiên dự án đầu tư xây dựng loại hình tổng hợp đại, hoạt động thể thao sân golf, dã ngoại trung tâm du lịch Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh , TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 45 đô thị du lịch khác Đồ Sơn, Sầm Sơn, Hà Tiên khu du lịch tổng hợp chuyên đề quốc gia v.v , Bên cạnh phải kết hợp với việc đầu tư khai thác trò chơi dân gian lễ hội d Đầu tư vào lĩnh vực hoạt động du lịch khác: Bao gồm lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến tuyên truyền quảng bá, bổ sung nâng cấp tài nguyên, quản lý môi trường Các lĩnh vực đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước 5.4 Ưu tiên đầu tư 5.4.1 Các khu vực ưu tiên đầu tư: - Móng Cái - Bái Tử Long - Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn - Huế - Đà Nẵng - Hội An - Văn Phong - Nha Trang - Ninh Chữ - Phan Thiết - Long Hải - Vũng Tàu - Cần Giờ - Côn Đảo - Rạch Giá - Hà Tiên - Phú Quốc 5.4.2 Ưu tiên phát triển đồng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch a/ Cải thiện sở hạ tầng du lịch: + Đường bộ: - Nâng cấp, thông tuyến số tuyến đường có ý nghĩa cho việc phát triển tuyến du lịch vùng biển ven biển Quốc Lộ 10, số tuyến duyên hải Trung Bộ; tổ chức nối khu vực ven biển với với tuyến giao thông khu vực nội địa xương ( Miền Trung lên Tây Nguyên đường quốc lộ 20 nối từ Tỉnh Ninh Thuận Đà Lạt; quốc lộ 24 Quảng Ngãi lên Kon Tum; Quốc lộ 25 từ Khánh Hoà lên Gia Lai), đặc biệt nâng cấp mở rộng tuyến theo hành lang Đông - Tây quốc lộ (Đông Hà - Lao Bảo) nối với cửa quốc tế Lao Bảo tuyến đường (cửa quốc tế Cầu Treo) Đảm bảo giao thông thuận tiện nối Tây Nguyên với Tiểu vùng Sông Mekong mở rộng (GMS) với nước Lào, CămpuChia Đông Bắc Thái Lan.Tập trung xây dựng hoàn thành trước năm 2007 tuyến đường cao tốc Đà Nẵng - Chu Lai - Dung Quất, Đà Nẵng - Huế - Quảng Trị (trong đường cao tốc Bắc Nam) nối khu du lịch khu vực nhằm tạo điều kiện để Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam trở thành địa bàn động lực cho phát triển du lịch khu vực - Xây dựng trạm dịch vụ cho khách du lịch bên đường ( bãi đỗ, bảo dưỡng xe kết hợp ăn nhanh, giải khát, vệ sinh cho khách, bán sản phẩm lưu niệm ) dọc theo quốc lộ ven biển Tới năm 2005 xây dựng xong trạm dọc tuyến QL 1A địa bàn 14 Tỉnh miền trung (từ Thanh Hoá đến Bình Thuận) Đường không: Mở tuyến bay quốc tế thẳng đến sân bay ven biển: Hải Phòng, Đà Nẵng, Cam Ranh (Khánh Hoà), Phú Bài (Huế), Chu Lai (Quảng Nam), Phù Cát ( Bình Định) số sân bay khác; cải tạonâng cấp, mở rộng sân bay, sở vật chất kỹ thuật cho sân bay để có khả tiếp nhận tuyến bay nội địa trực tiếp từ thành phố lớn, tạo điều kiện thuận lợi đón đưa khách sân bay Đường sắt: Nâng cấp, cải tạo điều kiện sở vật chất kỹ thuật, chất lượng dịch vụ để tăng lượng khách du lịch tàu hoả Tạo điều kiện để khách du lịch lại dễ ràng, tiện TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 46 nghi nhằm phát triển dạng du lịch tầu hoả Đặc biệt khách du lịch nghỉ cuối tuần từ trung tâm đô thị lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh đến khu nghỉ ưỡng biển Bổ sung thêm số tàu du lịch chất lượng cao, đặc biệt tăng điểm đỗ ga số địa phương có xu hướng phát mạnh triển du lịch Hạ Long, Hải Phòng, Thanh HOá, Nghệ An,ầH Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Bình Định, Bình Thuận, Ninh Thuận Đến năm 2010, thiết lập xong hệ thống tàu phục vụ du lịch tàu hoả cho khu vực ven biển Đường biển: Đẩy mạnh cách tiếp cận khu, điểm du lịch ven biển, đảo phương tiện vận tải thủy; nâng cấp, cải tạo số khu dịch vụ tiếp đón, vận chuyển khách nhà chờ, vệ sinh, kết hợp số cảng hàng hóa phục vụ cho tầu du lịch cảng Hạ Long, Hải Phòng, Cát Bà, Chân Mây, cảng Thuận An (Huế), Tiên Sa (Đà Nẵng), Dốc Lết(Nha Trang), Quy Nhơn (Bình Định), Vùng tàu, Phú Quốc Sớm hình thành tuyến tàu du lịch biển từ Hạ Long đến Huế, Hội An, Quy NHơn, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu, Côn Đảo, Phú Quốc quần đảo khơi vùng chủ quyền Việt Nam b/ Đầu tư sở hạ tầng khu du lịch: Đầu tư CSHT vào khu du lịch Quốc gia: Sớm đầu tư đưa vào khai thác sử dụng số khu du lịch mang tầm Quốc gia quốc tế có khả thu khách cao, theo hướng Nhà nước đầu tư CSHT du lịch nhằm thu hút vốn đầu tư thành phần kinh tế đầu tư vào khu, điểm lịch Việc đầu tư CSHT du lịch phải tuân thủ theo quy hoạch duyệt, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, môi trường văn hoá gắn với đảm bảo an ninh, quốc phòng Đầu tư CSHT du lịch khu, điểm du lịch địa phương phụ cận khu du lịch Quốc gia có khả tạo thành tuyến liên hợp liên hoàn thu hút khách du lịch: - Tiểu vùng du lịch duyên hải Bắc Bộ: khu du lịch địa phương Quảng Ninh, Cát Bà ( Hải Phòng), Thái Bình, Ninh Bình - Tiểu vùng du lịch Nam Bắc Bộ: khu nghỉ dưỡng biển Hải Tiến, hải Hoà, Sầm Sơn( Thanh Hoá) Xuân Thành (Hà Tĩnh) - Vùng du lịch Bắc Trung tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ: Vũng Rô ( Phú Yên), Mỹ Khê (Quảng Ngãi), Hòn Chũ, Ninh Trữ (Ninh Thuận) - Các dự án khác ( Bảng 15) c/ Đầu tư CSHT đô thị du lịch: + Nâng cấp sở hạ tầng, sở vật chất đô thị theo tiêu chuẩn đô thị du lịch thành phố, thị xã Hạ Long, đô thị nghỉ mát Sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), Cố đô Huế, Phố cổ Hội An (Quảng Nam), Thành phố du lịch biển Nha Trang, thành phố du lịch biển Phan Thiết, thị xã Hà Tiên d/ Cơ sở vật chất kỹ thuật kinh doanh du lịch: - Cơ sở lưu trú: nâng cao chất lượng dịch vụ khách sạn, khuyến khích xây dựng khách sạn từ 3-5 Trong đó, khu du lịch Quốc gia đô thị du lịch khuyến khích xây dựng khách sạn 4-5 sao; tới năm 2010, số phòng khách sạn 3-5 chiếm tỷ trọng bình quân 25-30% tổng số khách sạn từ 1-5 Riêng khu du lịch quốc gia địa bàn trọng điểm vùng biển đảo, tỷ lệ 30-35% TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 47 -Vui chơi giải trí: hình thành cụm vui chơi giải trí phong phú, quy mô lớn khu trọng điểm phát triển du lịch Hạ Long (Quảng Ninh), Cát Bà ( Hải Phòng), Cửa Lò( Nghệ An); khu du lịch tổng hợp giải trí thể thao biển Cảnh Dương- Hải Vân- Non Nước (Thừa Thiên Huế- Đà Nẵng); Đại Lãnh- Văn Phong (Nha Trang,Khánh Hoà); Mũi Né (Bình Thuận) - Nâng cao chất lượng vận chuyển khách du lịch đường đường biển: Trang bị ô tô, tàu thuyền chuyên dụng trở khách du lịch chất lượng cao, quy mô lớn phục vụ vận chuyển khách tuyến đường dài Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch Nâng cao nhận thức du lịch cấp, ngành nhân dân; tạo lập nâng cao hình ảnh Du lịch Việt Nam nói chung vùng biển nói riêng khu vực giới để qua thu hút khách du lịch nguồn vốn đầu tư vào du lịch Tăng cường công tác quảng bá xúc tiến du lịch nước quốc tế Nhất quán tuyên truyền quảng bá, tạo thương hiệu trội du lịch biển bắn với dịa danh, khu du lịch tiếng Việt Nam Hạ Long, Cát Bà, Cửa Lò, Lăng Cô, Mỹ khê, cố đô Huế, Nha Trang, Sầm Sơn, Hội An, Mũi Né, Phú Quốc, Quảng bá, xúc tiến du lịch biển cần dược đặt tổng thể coi trọng tâm chiến lược quảng bá, xúc tiến du lịch nước, phải theo chương trình thống nhất, tránh dàn trải, manh mún địa phương, nhằm quảng bá đầy đủ tiềm du lịch vùng Xây dựng chương trình quảng cáo, trang WEB, đĩa CD du lịch biển địa bàn trọng điểm phát triển du lịch có thương hiệu lớn Việt Nam nước khu vực Chính phủ tiếp tục hỗ trợ nguồn kinh phí cho Chương trình hành động Quốc gia du lịch nhằm xúc tiến quảng, bá cho du lịch biển, cụ thể: Ngoài nước: -Tham gia chủ trì mở đợt xúc tiến quảng bá hội trợ, triễn lãm, hội thảo quốc tế, tuyên truyền thông tin đại chúng du lịch biển - Xây dựng kênh thông tin trao đổi, cập nhật thường xuyên trung tâm thông tin du lịch Miền Trung- Tây Nguyên, công ty lữ hành với Văn phòng đại diện Du lịch Việt Nam nước đầu mối giao lưu quốc tế thị trường trọng điểm, Nhật, Pháp, Hàn Quốc, Úc, Trung Quốc, Thái Lan Trong nước: - Có chiến lược kế hoạch cụ thể cho năm tổ chức kiện, lễ hội đa dạng phong phú để thu hút khách du lịch Theo đó, năm phải xây dựng kiện bật để làm “ điểm nhấn” thu hút khách du lịch Việc tổ chức kiện, lễ hội địa phương phải có phối hợp chặt chẽ, thống chương trình, không để trùng lặp sản phẩm, thời gian tránh lãng phí nguồn lực - Xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin cho khách du lịch đầu mối giao thông quan trọng, trung tâm cung cấp thông tin du lịch miễn phí địa bàn trọng điểm phát triển du lịch Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, đô thị du lịch ven biển; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại, phối hợp quan thông tin đại chúng, lực lượng thông tin đối ngoại để xúc tiến quảng bá du lịch có hiệu TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 48 79 Giải pháp sách 7.1 Cơ chế, sách đầu tư phát triển du lịch Để đạt mục tiêu phát triển du lịch biển vùng ven biển cần có sách giải pháp đồng nhằm huy động vốn thành phần kinh tế nước kêu gọi đầu tư nước ngoài, cụ thể: a/ Tập trung đầu tư hình thành khu du lịch tổng hợp quốc gia, khu du lịch chuyên đề hình thành số tuyến du lịch trọng điểm khu vực Nguồn vốn đầu tư bao gồm vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước (Ngân sách trung ương hỗ trợ ngân sách địa phương tự cân đối), hỗ trợ vào số lĩnh vực xây dựng CSHT du lịch; bảo vệ, tôn tạo tài nguyên, môi trường du lịch, quảng bá xúc tiến du lịch b/ Áp dụng cơ chế sử dụng quỹ đất, phát triển CSHT du lịch: Quy hoạch quỹ đất phát triển du lịch, sử dụng phần vốn ‘’mồi’’ từ ngân sách đầu tư để kích thích thu hút nhà đầu tư Thực đấu thầu chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo Quyết định số 22/2003/QĐ-BTC ngày 18/2/2003 để tạo nguồn vốn đầu tư CSHT du lịch c/ Kêu gọi vốn đầu tư nước : - Vốn đầu tư trực tiếp (FDI): Có quy hoạch kêu gọi nguồn vốn FDI năm/lần, tổ chức Hội nghị kêu gọi đầu tư nước vào lĩnh vực du lịch biển Khuyến khích nhà đầu tư nước dự án mức ưu đãi, đề nghị sau: + Điều kiện Dự án hưởng ưu đãi đầu tư thuộc lĩnh vực, điều 15 Nghị định 51/1999/NĐ-CP khuyến khích đầu tư nước ((i)Đầu tư xây dựng khu du lịch quốc gia, khu du lịch sinh thái; vườn quốc gia; đầu tư xây dựng khu công viên văn hoá, bao gồm có đủ hoạt động thể thao, vui chơi giải trí.(ii)Sử dụng lao động bình quân năm 100 người với đô thị loại 2, danh mục B,C Nghị định 51/1999/NĐ-CP ) + Địa bàn ưu đãi đầu tư: Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, điều 16 nêu Nghị định 51/1999/NĐ-CP Nghị định 35/2002/NĐ-CP : + Mức hưởng ưu đãi: Tiền thuê đất miễn giảm mức nhà đầu tư nước thời gian miễn, giảm tiền thuê đất 50% so với thời gian miễn giảm tiền thuê đất nhà đầu tư nước, quy định Điều 18 Nghị định 51/1999/NĐ-CP + Kêu gọi nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), đặc biệt từ nhà tài trợ lớn Ngân hàng Phát triển Thế giới (WB); Ngân hàng Phát triển Châu (ADB); tài trợ Chính phủ Nhật Bản Nguồn tài trợ chủ yếu đầu tư vào CSHT phát triển du lịch khu vực; trục giao thông ven biển; hệ thống đường, cấp điện, cấp nước vào khu du lịch quốc gia d/ Tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước: Theo Điều 8, Nghị định 106/NĐ-CP ngày tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, hàng năm, Bộ Tài chủ trì trình Thủ tướng Chính phủ đối tượng vay ưu đãi Nhằm khuyến khích đầu tư tạo điều kiện phát triển du lịch, xoá đói giảm nghèo, đề nghị cho hưởng tín dụng đầu tư phát triển nhà nước theo số lĩnh vực địa bàn sau: - Lĩnh vực: TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 49 + Các dự án đầu tư kinh doanh khu du lịch quốc gia nêu danh mục A Nghị định 35/2002/NĐ-CP bổ sung Nghị định 51/1999/NĐ-CP khuyến khích đầu tư nước - Địa bàn: + Các dự án kinh doanh vùng có khó khăn danh mục B,C Nghị định 35/2002/NĐ-CP bổ sung Nghị định 51/1999/NĐ-CP + Dự án đăng ký đầu tư kinh doanh năm khu du lịch hình thành (công bố quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt) UBND tỉnh, thành phố xác định trọng điểm e/ Phát hành trái phiếu công trình: Phát hành trái phiếu công trình nhằm huy động nguồn lực để hỗ trợ đầu tư CSHT du lịch; quảng bá xúc tiến du lịch; cho vay kinh doanh để đầu tư sở kinh doanh sở đảm bảo nguyên tắc bảo toàn vốn có lãi f/ Tăng tỷ lệ điều tiết từ nguồn thu từ hoạt động du lịch địa phương : Khuyến khích tỉnh, thành phố quan tâm đầu tư phát triển du lịch Hàng năm, tỉnh, thành phố bố trí thoả đáng nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch tổng chi ngân sách địa phương khoản thu vượt kế hoạch toàn ngành kinh tế địa bàn địa phương thu, để đầu tư sở hạ tầng xúc tiến quảng bá du lịch h/ Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp tổ chức khác: Tạo điều kiện, cung cấp thông tin để doanh nghiệp đầu tư vào sở kinh doanh khách sạn, lữ hành, khu vui chơi giải trí.v.v theo quy hoạch phát triển du lịch địa phương; doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư toàn hay tham gia đầu tư, hình thành sở đạo tạo chuyên môn nghiệp vụ du lịch dân lập, bán công phù hợp với xu hướng xã hội hoá đào tạo ngành du lịch i/ Thực xã hội hoá phát triển du lịch, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch hình thức khác nhau; thực xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tôn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo môi trường thông thoáng đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư Tạo bình đẳng đầu tư nước nước ngoài, tư nhân với Nhà nước; mở rộng hình thức thu hút đầu tư nước hình thức BOT, BTO,BT… 7.2 Chính sách tài - Bổ sung, sửa đổi biểu thuế trang thiết bị phục vụ kinh doanh du lịch; giá điện, nước phù hợp để khuyến khích hoạt động kinh doanh, tăng cường khả cạnh tranh hoạt động du lịch Theo đó, giá thuế hoạt động kinh doanh du lịch coi ngành công nghiệp, xuất chỗ: - Áp dụng thuế suất thu nhập doanh nghiệp, thời gian mức miễn thuế, giảm thuế với hoạt động kinh doanh: Ngoài đối tượng hưởng ưu đãi dự án danh TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 50 mục A (áp dụng ngành nghề, lĩnh vực) danh mục B (địa bàn khó khăn) nêu nghị định 164/2003/NĐ-CP Nghị định 152/2004/NĐ-CP bổ sung thêm đối tượng sau vào danh mục dự án khuyến khích đầu tư Chính phủ quy định giai đoạn 2006-2010: + Dự án kinh doanh (khách sạn, nhà hàng, vui chơi giải trí ) đầu tư điểm du lịch gắn với di tích lịch sử cách mạng, di tích chiến tranh nhằm phát huy truyền thống lịch sử, giới thiệu, tuyên truyền quốc tế, + Dự án đăng ký kinh doanh đầu tư năm đầu khu du lịch hình thành (công bố quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt xác định trọng điểm du lịch) + Miễn giảm thuế ngành sản xuất hàng lưu niệm cho khách cho phép kinh doanh du lịch quốc tế hưởng chế độ ưu đãi khuyến khích xuất - Có chế độ hợp lý thuế, giá điện, nước kinh doanh khách sạn; rà soát, điều chỉnh phương pháp tính thuế, loại phí, lệ phí, hình thức vé liên quan đến du lịch; áp dụng thống sách giá 7.3 Chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch a/ Xuất, nhập cảnh Tăng cường trang thiết bị kỹ thuật nhân lực cho phận xuất nhập cảnh, hải quan để thuận lợi cho khách du lịch quốc tế sân bay vung ven biển, cửa quốc tế đường bộ, đường biển b/ Thông tin dịch vụ phục vụ khách du lịch Tăng cường thông tin quảng bá du lịch biển cho khách du lịch trang WEB dịch vụ cho khách du lịch (tour, tuyến, đặt chỗ ) thuận tiện du lịch vùng biển ven biển Đồng thời, thành lập văn phòng thông tin, khiếu nại cho khách du lịch trung tâm, khu du lịch lớn đô thị, đô thị du lịch; đẩy mạnh áp dụng visa điện tử xuất, nhập cảnh; áp dụng hình thức toán tạo điều kiện thuận tiện cho khách toán mua dịch vụ hàng hóa Việt Nam c/ Đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lịch Tăng cường phối hợp liên ngành, cấp quyền để làm rõ trách nhiệm việc giữ gìn an ninh, an toàn, văn minh cho khách du lịch điểm tham quan lưu trú khách du lịch; xử lý nghiêm hành vi đeo bám khách để bán hàng, xin tiền, lừa đảo, cướp giật, hành khách du lịch 7.4 Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch Nhằm tạo sức cạnh tranh hội nhập doanh nghiệp du lịch phát huy nguồn lực thành phần kinh tế phục vụ phát triển du lịch, cần tập trung vào: a/ Sắp xếp đổi doanh nghiệp du lịch theo hướng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Kiên quyết, thực nghiêm lộ trình đổi doanh nghiệp theo tinh thần Nghị trung ương Các doanh nghiệp du lịch Nhà nước phải cổ phần hoá; tổ chức xắp xếp lại doanh nghiệp du lịch theo hướng sát nhập, hình thành công ty du lịch mạnh có khả cạnh tranh với công ty đầu tư nước Việt Nam hội nhập quốc tế TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 51 - Chấn chỉnh nâng cao chất lượng kinh doanh lữ hành: Rà soát lại thủ tục đăng ký thực tế hoạt động công ty lữ hành, kết hợp công tác tra nhằm ngăn chặn tình trạng” núp bóng” để kinh doanh lữ hành quốc tế; tình trạng tranh cướp khách, cạnh tranh không lành mạnh công ty lữ hành; hình thành trung tâm dịch vụ, cung cấp hướng dẫn viên du lịch có trình độ chuyên môn, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu ngày cao để phát triển du lịch b/ Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Tổ chức mô hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp du lịch dựa vào cộng đồng Đặc biệt địa bàn tour du lịch sinh thái, thăm quan làng nghề truyền thống, tìm hiểu văn hoá dân tộc Xây dựng mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng kết hợp hoạt động kinh doanh công ty du lịch với hỗ trợ phần từ ngân sách nhà nước (cơ sở hạ tầng, đào tạo ), góp phần chuyển dịch cấu kinh tế xoá đói giảm nghèo cho nhân dân c/ Có sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp: Áp dụng thuế suất thu nhập doanh nghiệp, thời gian mức miễn thuế, giảm thuế với hoạt động kinh doanh địa bàn khó khăn, rủi ro; địa bàn thuộc diện sách d/ Tăng cường hoạt động Hiệp hội du lịch: bao gồm doanh nghiệp nhà quản lý Tạo nên phối hợp quảng bá, xúc tiến kinh doanh du lịch, cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp Hiệp hội du lịch góp phần cầu nối để doanh nghiệp vươn thị trường nước hội nhập với du lịch quốc tế 9.5 Chính sách quản lý nhà nước tiềm du lịch biển có giá trị đặc biệt Tài nguyên du lịch nói chung, tài nguyên du lịch biển nói riêng, quản lý ngành có liên quan địa phương Thực Luật Du lịch bảo vệ tài nguyên du lịch, cần xây dựng chế phù hợp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước tiềm du lịch biển đặc biệt có giá trị xác định quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 Giải pháp bảo vệ tôn tạo tài nguyên, môi trường du lịch Căn quy định Luật Du lịch bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch quan quản lý nhà nước du lịch Trung ương phối hợp với bộ, ngành quản lý tài nguyên, hướng dẫn UBND cấp tỉnh vùng ven biển tổ chức triển khai số biện pháp sau: - Tổ chức điều tra, đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch nằm phạm vi vùng biển, ven biển, xác định khu vực tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn để có kế hoạch, biện pháp bảo tồn báo cáo Thủ tướng Chính phủ định; lập danh mục tài nguyên du lịch xây dựng sở liệu tài nguyên du lịch bbiển phạm vi nước Danh mục tài nguyên du lịch cơ sở liệu tài nguyên du lịch biển để lập quy hoạch phát triển du lịch, tổ chức công nhận khu du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch đô thị du lịch khu vực biển ven biển - Xây dựng kế hoạch quy hoạch bảo tồn hệ thống tài nguyên du lịch biển địa bàn nước, vùng địa phương, gồm khoanh định tài nguyên có tính đa dạng sinh học cao sinh thái biển, rạn san hô, rừng quốc gia, khu bảo tồn tự nhiên, di tích thiên nhiên xếp hạng; khu vực cảnh quan có tiềm khai thác du lịch; vùng, khu, điểm di tích văn hoá lịch sử,v.v dễ bị ảnh hưởng hoạt động phát triển du lịch TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 52 hoạt động phát triển kinh tế khác cảng biển, khai thác nuôi trồng thủy sản, xây dựng; tổ chức theo dõi thường xuyên biến động để có giải pháp kịp thời khắc phục cố, tình trạng xuống cấp tài nguyên môi trường du lịch; quản lý chặt chẽ hoạt dộng du lịch hoạt động kinh tế xã hội khác có nguy gây ảnh hươởng đến hệ tài nguyên môi trường du lịch - Thực Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT ngày 29/7/2003 Quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Hàng năm, Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Du lịch hướng dẫn Sở Tài nguyên môi trường, Sở Du Lịch( TM-DL,DL –TM) đưa vào kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường du lịch thực nghiêm chế độ báo cáo đánh giá trạng môi trường Tăng cường công tác tra, bảo vệ môi trường khu, điểm du lịch - Mỗi tỉnh, thành phố phải chọn sản phẩm đặc thù, trội tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phục vụ phát triển du lịch có kế hoạch bảo tồn, tôn tạo nguồn tài nguyên Phối hợp nhiều nguồn lực (nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng ) đầu tư thoả đáng để bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn tiêu biểu phục vụ cho phát triển du lịch Tới hết năm 2006 quy hoạch xong đề án bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên nhân văn chủ yếu phục vụ phát triển du lịch Phát triển nguồn nhân lực Đào tạo trình độ đại học tăng cường khả nghiên cứu du lịch: Tăng cường đào tạo trình độ đại học du lịch Khuyến khích trường đại học địa bàn ven biển mở khoa du lịch Thành lập trường trung học nghiệp vụ du lịch Đà Nẵng, Nha Trang Xây dựng “chương trình khung ” để tăng cường đào tạo từ xa khuyến khích thành phần kinh tế mở thêm trường trung học nghiệp vụ du lịch dân lập, bán công Tăng cường lực cho cán quản lý du lịch cấp: Tăng cường đội ngũ cán quản lý du lịch quan quản lý nhà nước du lịch địa phương Hàng năm mở lớp bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại cán nghiệp vụ quản lý du lịch cho cán quản lý ngành du lịch tỉnh vùng 10 Đảm bảo an ninh, quốc phòng trật tự an toàn xã hội vùng biển ven biển Đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội công việc đặc biệt coi trọng Tạo chế phối hợp chặt chẽ quan chức bảo vệ an ninh, quốc phòng với quan quản lý nhà nước du lịch Hướng dẫn công ty kinh doanh lữ hành việc xây dựng tour du lịch phải đảm bảo an ninh, quốc phòng an toàn xã hội, đặc biệt là vùng nhạy cảm an ninh, an toàn quốc gia; hướng dẫn khách du lịch tôn pháp luật Việt Nam, phong tục tập quán, tín ngưỡng người Việt Nam; quan tâm đến yêu cầu đảm bảo an ninh, quốc phòng việc quy hoạch đầu tư phát triển khu, tuyến, điểm du lịch, dự án đầu tư du lịch 11 Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật hướng dẫn luật Du lịch Luật có liên quan nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi để quản lý phát triển du lịch Xây dựng tiêu chuẩn quy phạm quy hoạch, đầu tư phát triển, quản lý tài nguyên môi trường lĩnh vực có liên quan du lịch TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 53 Tiếp tục thực cải cách hành chính, hoàn thiện nâng cao hiệu lực máy quản lý nhà nước du lịch từ Trung ương đến địa phương: thành lập quan quản lý chuyên ngành du lịch Trung ương; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn chỉnh hệ thống quan chuyên môn giúp Uỷ ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân cấp quản lý quy hoạch phát triển du lịch Xây dựng đội ngũ cán du lịch có lực phù hợp với nhu cầu quản lý phát triển du lịch tiến trình hội nhập với khu vực quốc tế Tăng cường phối hợp hành động liên ngành liên vùng việc thực Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đạo thống Chính phủ; phát huy vai trò Ban đạo Nhà nước Du lịch Ban Chỉ đạo Du lịch địa phương Có chế phối hợp liên ngành, địa phương quan để giải vấn đề có liên quan đến quản lý phát triển du lịch đầu tư phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch, bảo tồn khai thác tài nguyên tự nhiên, xã hội môi trường, quản lý sử dụng đất, sở hạ tầng, Xây dựng chế nhằm trì phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, quan quản lý nhà nước khối doanh nghiệp, tỉnh, thành phố vùng, tiểu vùng xác định quy hoạch phát triển du lịch, quan Chính phủ việc thực quy hoạch - Thống nhận thức ngành ngành liên quan qua hoạt động tọa đàm, hội thảo để từ gắn kết ngành lại giải kịp thời ách tắc trình triển khai quy hoạch (về vốn đầu tư, chế sách…) đảm bảo thực tiến độ có chất lượng quy hoạch Các tọa đàm, hội thảo nên tổ chức trọng điểm phát triển du lịch Thành lập Ban quản lý đặc trách vận hành theo chế cửa để quản lý đầu tư phát triển cho dự án du lịch trọng điểm quốc gia PHẦN III KIẾN NGHỊ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN VIỆT NAM I KIẾN NGHỊ Để thực nhiệm vụ giải pháp đột phá thúcđẩy phát triển du lịch biển vùng ven biển, trở thành động lực để đẩy mạnh phát triển du lịch nước, góp phần bảo đảm đến năm 2010 du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vùng nước , kiến nghị cấp có thẩm quyền quan tâm đạo thực số nội dung sau: Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ Chỉ đạo Bộ, ngành, UBDN cấp tỉnh vùng ven biển xây dựng thực sách liên quan sau: - Về chủ trương: coi hoạt động kinh doanh du lịch biển vùng ven biển ngành sản xuất xuất (xuất chỗ) cho ngành du lịch hưởng ưu đãi ngành sản xuất, xuất TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 54 - Hỗ trợ đầu tư từ ngân sách để xây dựng CSHT du lịch: Tạo điều kiện để thực chủ trương khuyến khích thu hút đầu tư qua việc sử dụng quỹ đất để phát triển CSHT du lịch Tạo chế cho địa phương huy động nguồn vốn khác để đầu tư du lịch Tăng nguồn hỗ trợ đầu tư CSHT du lịch cho địa phương, vốn “ mồi” để thu hút đầu tư từ nguồn vốn khác - Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch: theo đó, ngân sách Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí, kết hợp huy động doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch - Áp dụng Tín dụng đầu tư nhà nước để hỗ trợ số lĩnh vực địa bàn thuộc diện sách khuyến khích thu hút đầu tư + Khuyến khích địa phương địa bàn hàng năm bố trí thoả đáng nguồn vốn đầu tư tổng nguồn chi ngân sách địa phương từ khoản thu ngân sách vượt kế hoạch địa bàn để đầu tư phát triển du lịch tạo môi trường khuyến khích, thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư, quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch - Về tài chính: Áp dụng thuế suất thu nhập doanh nghiệp, thời gian mức miễn thuế, giảm thuế với hoạt động kinh doanh với số lĩnh vực địa thuộc diện sách khuyến khích thu hút đầu tư - Chính sách miễn visa đến số trọng điểm du lịch biển, đảo: nhằm bảo đảm phù hợp với xu hội nhập có tính đến đặc thù số điểm du lịch quan trọng cần có sách đặc biệt để thu hút khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế từ thị trường trọng điểm du lịch Việt Nam - Chính sách phát triển số loại hình du lịch thể thao, vui chơi giải trí nhạy cảm (casino, tàu lượn, khinh khí cầu, lặn biển): nhằm tạo đột phá việc xây dựng phát triển sản phẩm du lịch hấp dẫn, có sức cạnh tranh khu vực - Chính sách khuyến khích phát triển du lịch vùng đảo xa để góp phần đảm bảo chủ quyền, an ninh quốc phòng - Xây dựng chế phối hợp du lịch - quốc phòng: để đảm bảo phát triển du lịch biển gắn với an ninh quốc phòng vùng ven biển hải đảo, tạo điều kiện để đẩy mạnh hoạt động du lịch biển Kiến nghị với Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Để giải đồng tạo điều kiện tăng cường phát triển du lịch biển, vùng ven biển, đề nghị Bộ, ngành địa phương liên quan phối hợp với Tổng cục Du lịch giải việc sau: 2.1 Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư: Ban hành định hướng hỗ trợ từ ngân sách Trung ương đầu tư CSHT du lịch cho tỉnh, thành phố biển, vùng ven biểnphù hợp khả thu, chi địa phương 2.2 Bộ Kế hoạch Đầu tư: Phối hợp với Tổng cục Du lịch xây dựng dự án đầu tư cho làng nghề truyền thống gắn với quy hoạch phát triển du lịch giai đoạn 2005-2010 Theo đó, hỗ trợ vốn đầu tư để khôi TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 55 phục phát triển làng nghề du lịch cho biển, vùng ven biển bố trí vốn hàng năm gắn với việc đầu tư CSHT du lịch Hướng dẫn phối hợp với Tổng cục Du lịch tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư du lịch cho tỉnh biển, vùng ven biển Vận động, tranh thủ nguồn vốn ODA, đặc biệt từ nhà tài trợ lớn WB; ADB, Chính phủ Nhật Bản để đầu tư CSHT phát triển du lịch gắn với phát triển dân sinh, xoá đói giảm nghèo biển, vùng ven biển 2.3 Bộ Tài chính: Áp dụng hoàn trả thuế giá trị gia tăng cho khách quốc tế mua hàng Việt Nam mang để khuyến khích khách mua hàng hoá Việt Nam, thực xuất chỗ, tăng tiêu thụ sản phẩm, tạo việc làm nguồn thu 2.4 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đẩy mạnh hình thức toán thẻ cho khách du lịch quốc tế 2.5 Bộ công an Hướng dẫn quan quản lý nhà nước du lịch địa phương, công ty lữ hành; xây dựng tuyến lịch du lịch gắn với an toàn cho khách giữ gìn an ninh biển, vùng ven biển 2.6 Bộ Tài nguyên- Môi trường Phối hợp với Tổng cục Du lịch thúc đẩy phát triển du lịch bền vững, thực nghiêm quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch văn quy phạm pháp luật khác tài nguyên môi trường liên quan đến hoạt động du lịch Phối hợp với Bộ Tài chính, Tổng cục Du lịch việc thu phí khai thác tài nguyên du lịch chế đầu tư, tôn tạo tài nguyên du lịch từ nguồn thu phí 2.7 Bộ Văn hoá - Thông tin Phối hợp với Tổng cục Du lịch để đầu tư bảo tồn di tích gắn với đầu tư CSHT du lịch vào điểm tham quan du lịch di tích văn hóa- lịch sử Phối hợp với Tổng cục Du lịch hướng dẫn địa phương xác định sản phẩm đặc thù di sản văn hoá vật thể phi vật thể để lập kế hoạch bảo tồn tôn tạo khai thác phục vụ phát triển văn hoá gắn với du lịch 2.8 Bộ giao thông vận tải: Phối hợp với Tổng cục Du lịch xây dựng trạm dịch vụ cho khách du lịch tuyến du lịch vùng biển, vùng ven biển: - Nâng cấp, cải tạo điều kiện sở vật chất kỹ thuật, chất lượng dịch vụ để tăng lượng khách du lịch tàu hoả Tạo điều kiện để khách du lịch lại dễ dàng, tiện nghi Đặc biệt khách du lịch nghỉ cuối tuần từ trung tâm đô thị lớn Đến năm 2008, thiết lập xong hệ thống tàu phục vụ du lịch tàu hoả cho khu vực TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 56 - Nâng cấp, cải tạo cho tầu du lịch cảng khu vực ven biển miền Trung, nam Bộ Chân Mây, cảng Thuận An (Huế), Tiên Sa (Đà Nẵng), Nha Trang, Quy Nhơn (Bình Định), Dốc Lết (Nha Trang), Phú Quốc hình thành tour du lịch đến di sản giới Hạ Long Huế, Hội An, Phong Nha Kẻ Bàng (Quảng Bình ) đường biển - Sớm mở tuyến bay quốc tế thẳng đến trọng điểm du lịch biển, vùng ven biển; cải tạo nâng cấp sở vật chất kỹ thuật cho sân bay để mở tuyến bay nội địa trực tiếp thành phố lớn, trung tâm du lịch nước với vùng 2.9 Bộ Giáo dục Đào tạo Nghiên cứu để tới năm 2007, thành lập trường trung học nghiệp vụ du lịch vùng ven biển Đà Nẵng, Nha Trang; hướng dẫn, giúp đỡ trường Đại học địa bàn hình thành Khoa đào tạo sinh viên có trình độ đại học du lịch 2.10 Bộ Nội vụ Nghiên cứu, tăng cường lực quản lý cho quan quản lý nhà nước du lịch tỉnh, thành phố vùng ven biển: để Sở Du lịch, Thương mại du lịch, Sở Du lịch- Thương mại có biên chế hợp lý số cán hoạt động quản lý du lịch cho phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch địa phương theo hướng tăng cường phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa phương II TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để đảm bảo thực mục tiêu giải pháp nhằm tạo đột phá phát triển du lịch bỉen vùng ven biển cần có đạo phối hợp chặt chẽ cấp, ngành địa phương, theo chế thực sau: Tổng cục Du lịch Là quan thường trực BCĐNN du lịch, có trách nhiệm giúp Ban việc đạo, điều hành hoạt động nhằm thực giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch biển vùng ven biển Căn vào quy hoạch tổng thể phát triển du lịch nước địa bàn đến năm 2010, Quyết định “ Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp tăng cường phát triển du lịch Miền Trung- Tây Nguyên” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2005: - Xây dựng chương trình hành động tăng cường phát triển du lịch vùng, trọng điểm du lịch (đầu tư, quảng bá, xúc tiến ) phối hợp thực tỉnh, thành phố vùng - Chủ trì tham gia xây dựng sách, chế nhằm tạo đột phá thúc đẩy phát triển du lịch biển, vùng ven biển - Chủ trì, đạo tăng cường công tác quy hoạch phát triển du lịch vùng biển ven biển; hướng dẫn UBND cấp tỉnh tiến hành điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch địa phương Các Bộ, quan liên quan chức năng, nhiệm vụ liên quan để chủ trì, tham gia tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch địa bàn Các UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng ven biển TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 57 Căn vào quy hoạch tổng thể phát triển du lịch nước địa bàn đến năm 2010, dịnh có liên quan Thủ tướng Chính phủ địa bàn tiến hành điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch địa phương cho phù hợp Năm 2006 tất tỉnh, thành phố điều chỉnh xong quy hoạch phát triển du lịch Quản lý chặt chẽ việc đầu tư dự án phát triển du lịch xúc tiến quảng bá du lịch theo quy hoạch Xác định sản phẩm đặc thù, trội tài nguyên nhân văn phục vụ phát triển du lịch địa phương lập kế hoạch bảo tồn, tôn tạo nguồn tài nguyên nhân văn Xây dựng lộ trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước du lịch trực thuộc tỉnh, thành phố cho năm tới năm 2010 theo tinh thần Nghị trung ương 3, kiên thực lộ trình Bố trí nguồn vốn đầu tư, quảng bá xúc tiến du lịch tương xứng tiềm phát triển du lịch địa phương để hình thành khu, điểm du lịch tạo liên hoàn với điểm du lịch khác địa bàn để thu hút khách du lịch TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 58 [...]... hìnhthành và phát triển cácc khu du lịch, điểm du lịch và hoạt động du lịch vùng biển, ven biển III TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN 1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Vùng biển và ven biển Việt Nam có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho phát triển nhiều loại hình du lịch Dọc theo chiều dài đất nước 3.260km, tài nguyên du lịch tự nhiên tập trung tại các tiểu vùng du lịch. .. kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, và trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, người lao động trong lĩnh vực du lịch còn nhiều hạn chế PHẦN II CÁC GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN VIỆT NAM I NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƯỢC VÀ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 ĐỐI VỚI VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN 1 Quan điểm phát triển - Phát triển du lịch theo hướng văn hoá, sinh thái... tác Phát triển Quốc tế Nhật Bản (JICA), chuyên gia Cu Ba ) như : Điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam; Quy hoạch phát triển du lịch vùng ven biển miền Trung Việt Nam (từ Thanh Hoá đến Bình Thuận); Quy hoạch phát triển du lịch Cửa Lò (Nghệ An), Phát triển bền vững du lịch đảo Phú Quốc (Kiên Giang); quy hoạch phát triển du lịch Vịnh Văn Phong - Đại Lãnh (Khánh Hoà) và phát triển du. .. sách phát triển du lịch được hình thành và hoàn thiện từng bước tạo môi trường thuận lợi cho du lịch phát triển 8.2 Những hạn chế và nguyên nhân 8.2.1 Tồn tại Du lịch vùng biển và ven biển đã có những bước phát triển mạnh mẽ, giữ vai trò chủ đạo trong tiến trình phát triển chung của du lịch vùng Tuy nhiên hoạt động phát triển du lịch biển ở Việt Nam còn một số tồn tại như sau: - Loại hình và sản phẩm du. .. lý và đầu tư phát triển, kinh doanh du lịch, sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch, căn cứ quy định của Luật Du lịch, Chiến lược, Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 tổ chức lập, điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch đối với các vùng, lãnh thổ du lịch ven biển như: tiểu vùng du lịch duyên hải Bắc Bộ, tiểu vùng du lịch Nam Bắc Bộ, vùng du lịch. .. đẩy phát triển du lịch có tính đột phá, đạt được những mục tiêu đã nêu ở trên đối với vùng biển và ven biển Việt Nam, cần có giải pháp tổng hợp để triển khai thực hiện nội dung của chiến lược và điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 Cụ thể gồm: 1 Tập trung ưu tiên công tác lập Quy hoạch phát triển du lịch TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007 30 Quy hoạch phát triển du lịch cần đi trước một. .. : du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch văn hoá (du lịch di sản) - Vùng ven biển phía Nam (Từ TP HCM đến Kiên Giang) : du lịch sinh thái Cụ thể như sau: - Tiểu vùng du lịch duyên hải Bắc Bộ, tiểu vùng du lịch Nam Bắc Bộ: du lịch văn hoá, lịch sử cách mạng; du lịch thành phố, MICE; dịch vụ du lịch trên đất liền ở cảng biển (Hạ Long); du lịch biển (Hạ Long Cát Bà và một số nơi khác); du lịch sinh thái vùng. .. Nẵng); du lịch nghỉ biển và nghỉ núi; du lịch sinh thái vùng đầm phá ven biển - Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ: Du lịch nghỉ biển, du lịch mạo hiểm, lặn biển; du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh (Khánh Hoà, Bình Thuận); tham quan tìm hiểu văn hoá dân tộc - Tiểu vùng du lịch Đông, Tây Nam Bộ: du lịch MICE, du lịch thành phố, du lịch mua sắm (Tp Hồ Chí Minh); du lịch tàu biển và dịch vụ cảng biển (Tp.Hồ... sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lịch tàu biển - Du lịch thương mại, công vụ: du lịch đô thị, du lịch MICE (tour du lịch hội nghị, hội họp và khuyến thưởng, và hội chợ) và du lịch kèm theo những sự kiện đặc biệt 4 Tổ chức không gian du lịch vùng Tổ chức không gian lãnh thổ du lịch Việt Nam theo hệ thống phân vị 5 cấp, gồm các vùng du lịch, á vùng du lịch, tiểu vùng du lịch và trung tâm du lịch: - Hệ... Bộ, vùng du lịch Bắc Trung Bộ, tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ, tiểu vùng du lịch Đông, Tây Nam Bộ; quy hoạch tổng thể phát triển du lịch các trọng điểm du lịch, các khu vực ven biển, biển đảo, các khu du lịch, điểm du lịch 2 Phát triển sản phẩm du lịch 2.1 Căn cứ đặc điểm thị trường và tài nguyên du lịch, những sản phẩm du lịch biển cần tập trung phát triển đã được xác định theo hướng các

Ngày đăng: 17/05/2016, 23:53

Xem thêm: MỘT số GIẢI PHÁP đột PHÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN và VEN BIỂN VIỆT NAM

w